Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Đồ án thi công khung bê tông cốt thép toàn khối(đề10) Đại học bách khoa TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.89 KB, 31 trang )

GVHD TS. ÑINH COÂNG TÒNH
PHẦN I : CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT
I.Khối lượng đất đào
- Đất cấp III : là đất sét chắc nặng, lẫn nhiều sỏi cuội
- Độ sâu a = 8 m
- Chọn mái dốc sơ bộ m = 0,75
- Bề rộng hố đào trên mặt đất là :
B = 20 + 2.b
Với :
b = 0,75.H = 6m
=> B=32 (m)
(chừa 2 bên mỗi bên 2 m)
- Khi đào ta chỉ đào đến độ sâu 7,8 m, nhưng phải để lại 0,2 m bảo vệ nền
nên độ sâu đào là h = 7,6 m.
- Thể tích đào nguyên thể:
).RRR(R
3
Π.h
V
tn
2
t
2
n
++=
)10.6101(16
3
Π.7,4
V
22
++=


V = 3998,6 m
3
- Xác định thể tích vận chuyển :
+ Độ tơi xốp ban đầu K
0
= 25%
+ Độ tơi xốp sau khi đào : K
1
= 4%
+ Thể tích đất đào lên :
V
đào
=V + K
0
.V = 4998,25 m
3
+ Thể tích đất giữ lại để lấp phần mái dốc là :
V
lấp
= (1+K
1
). (V-V
0
) = 2569,4 m
3
Với: V
0
=
Π
. R

2
(8-0,4) = 1528 m
3
R
0
= 8m
+ Thể tích đất vận chuyển :
V
vc
= V
đào
- V
lấp

= 4998,25-2569,4 = 2428,8
2. chọn phương án đào :
- Hố sâu, rộng nên ta chọn phương án đào bằng máy đào gầu dây, đào hết
chiều sâu hố đào
- Chọn máy đào gầu dây E 1262 có :
+ Dung tích gầu : 1m
3

+ Bán kính đào lớn nhất : R
max
= 16.8 m
+ Chiều cao đổ đất lớn nhất : H
max
=5,5 m
+ Bán kính đổ lớn nhất : R
2

=14,6 m
+ Chiều sâu đào đât khi máy đào ngang : H
ngang
=7,5 m
SVTH NGUYEÃN THEÁ ANH
1
GVHD TS. ĐINH CÔNG TỊNH
+ Chiều sâu đào đât khi máy đào dọc : H
dọc
= 11,7 m
+ Góc nghiêng tay cầm : 45
0
+ Chiều dài tay cầm : L=15m
- Chu kỳ hoạt động của máy :
T
ck
= t
1
+ t
2
+ t
3
+ t
4
(T
ck
= 17 - 24 s)
T
ck
= 24 (s)

+ Hệ số đầy gầu :
* Sét khơ : 0,95
- Năng suất của máy đào (trên giờ) :

t
0
d
ck
K.
)K(1
K
.q.
T
3600
P
+
=
quayvt
KK

8.0.
25.1
0,95
.1.
2,1.1,1.24
3600
P
=
P = 69 m
3

/h
- Năng suất máy đào / ca:
N = P.8 = 69.8 = 552 m
3
/ca
- Thời gian cần để đào đất (Sử dụng 2 máy) :
t = 3998,6 / (552.2) +1 = 5 ngày
- phần đất còn lại bề dày 0,2 m để bảo vệ sẽ được đào thủ cơng khi thi
cơng phần đáy bể ( đào đất phần mấu chống trượt ).
-Khơng phải chống vách hố đào.
- Do mực nước ngầm ở rất sâu nên cần phải tổ chức hạ mực nước ngầm
làm khơ hố.
7600
6000
MẶT CẮT ĐÀO ĐẤT
TL 1/200
20000
32000
6000
MÁY ĐÀO
GẦU DÂY
E1262
Dung tích gàu : 1m
3
Bán kính max : Rmax = 16.8m
Chiều cao đổ đất Hmax = 5.5m
Bán kính đổ max = 14.6m
SVTH NGUYỄN THẾ ANH
2
GVHD TS. ĐINH CÔNG TỊNH

PHẦN II : CƠNG TÁC VÁN KHN
VÀ BÊ TƠNG
I . Phân đ ợ t cơng trình :
Cơng trình được phân đợt theo chiều cao, chia làm 6 đợt như sau :
- Đợt 1 : Từ độ sâu nhất đến mặt trên của bản đáy ( Chiều cao là 1200
mm) ( I-I ).
- Đợt 2 : Từ vị trí ( I-I ) lên 1,4 m ( vị trí II - II ) ( chiều cao 1,4 m)
- Đợt 3 : Từ vị trí ( II - II ) lên 1,4 m ( vị trí III - III )
- Đợt 4 : Từ ( III -III ) lên 1,4 m ( vị trí IV - IV)
- Đợt 5 : Từ ( IV -IV) lên 1,4 m (vị trí V - V).
- Đợt 6 : Từ (V -V) lên hết chiều cao của cơng trình
* Chọn cách chia đợt như vậy vì chiều cao 1 đợt nhỏ hơn hoặc bằng 2,5
m để đảm bảo cho bê tơng khơng bị phân tầng và đầm tốt hơn
ĐT 1
ĐT 2
ĐT 3
ĐT 4
ĐT 5
ĐT 6
12001400 1400 1400 1400 1400
9000 3500 3500
16000
8200
100
Bê tông đá 4x6
SVTH NGUYỄN THẾ ANH
3
GVHD TS. ÑINH COÂNG TÒNH
ÑÔÏT 2ÑÔÏT 1
ÑÔÏT 4ÑÔÏT 3

ÑÔÏT 6ÑÔÏT 5
SVTH NGUYEÃN THEÁ ANH
4
GVHD TS. ÑINH COÂNG TÒNH
II. Khối lượng bê tông của từng đợt :
a. Đợt 1 :
V
1
= V
a
+ V
b
- V
a
: Thể tích phần hình trụ cao 800
V
a
= Π.R
2
.0,8 = Π.8
2
.0,8 = 160,85 m
3
- V
b
: Thể tích phần mấu chống trượt
V
b
= V
c

- V
d
V
b
= Π R
2
.0,4 - (Π.0,4 / 3) . ( 7,4
2
+ 7
2
+ 7,4 . 7)
V
b
= 15,264 m
3
=>
V
1
= 160,85 + 15,264 =176,114 m
3
b. Đợt 2, 3, 4, 5 : Có cùng khối lượng bê tông
Tìm diện tích mặt bằng :
F = F
1
+ F
2
+ F
3
+F
4


F
1
= Π(8
2
- 7
2
) = 47,124 m
2
F
2
xem như hình thang cân
F
2
= (l
1
+ l
2
).h /2 = 13,82 m
2
F
3
là 2 hình thang vuông
F
3
= 2. (5,5 + l
5
). 0,5/2 =5,491 m
2
F

4
= 2. (l
3
+ l
4
). 0,5/2 =4,852 m
2
=> Diện tích mặt bằng :
F = F
1
+ F
2
+ F
3
+F
4
F = 47,124 + 13,82 +5,491 +4,852 = 71,287 m
2
Khối lượng bê tông của mỗi đợt 2, 3, 4 ,5 là :
V
5
= V
2
= V
3
= F.h = 99,8 m
3

- Đợt 4 : V
4

= 99,8 + 1 =100,8 m
2
1000
500
1000
R
8
0
0
0
R7000
4642
5062
6337
2232
2750
13964
16000
c. Đợt 6 :
SVTH NGUYEÃN THEÁ ANH
5
GVHD TS. ĐINH CÔNG TỊNH
V
6
= V
a
+ V
b
- V
c

V
a
= V
5
= 99.8 m
3

V
b
= F.h = II.(7
2
– 5.8
2
).0,2/2 = 5,065 m
3
V
c
= 1,07m
3

V
6
= 99,8 + 5,065 – 1,07 = 103,8 m
3
d. T ổ ng kh ố i lư ợ ng bê tơng :
V =

6
1
V

= 679,11 m
3
III. Khối lượng c ố t thép của từng đợt :
Hàm lượng cốt thép trong kết cấu là : 100kg/m
3
bt
a. Đợt 1 :
M = 100.176,114 = 17611,4 kg
b. Đợt 2,3,5 :
M = 100.99,8 = 9980 kg
c. Đợt 4 :
M = 100,8.100 = 10080 kg
d. Đợt 6 :
M = 100.103,8 = 10380 kg
e. Tổng khối lượng cốt thép :
M = 68,0114 T
IV. Diện tích tiếp xúc giữa ván khuôn và bê tông :
a. Đợt 1 :
S
1
= 2IIRh = 2II.8.12 = 60,319 m
2
b. Đợt 2,3,5 :
S
2,3,5
= S
ngoai
+ S
1
+ 2S

2
+ 2S
3
+ h[l
1
+ (l
2
-1) + 2l
3
+ 2l
4
+ (2l
5
- 2.0,5)
S
ngoai
= 2IIRh = 2II.8.1,7 = 85,451 m
2

S
1
= 2IIRh.
360
α
= 39,086 m
2
S
2
= 2IIRh.
360

α
= 4,668 m
2
S
3
= 2IIRh.
360
α
= 8,964 m
2
l
1
= 13,964 m
l
2
= 13,675 m
l
3
= 5,062 m
l
4
= 4,642 m
l
5
= 5,482 m

S
2,3,5
= 203,43 m
2


c. Đợt 4 :
S
4
= 203,43 + 5,6 = 209,03 m
2
SVTH NGUYỄN THẾ ANH
6
GVHD TS. ĐINH CÔNG TỊNH
d. Đợt 6 :
S
6
= S
3
+ S
a
– S
b

Với :
S
a
: diện tích bề mặt phía dưới của phần vành khuyên
S
a
= 25,327 m
2

S
b

= 2IIr.0,2 = 8,796 m
2


S
6
= 220 m
2
Bảng khối lượng công tác :
Đợt \KL Cốt thép(T) Cốp pha(m2) Bê tông(m3)
1 176,114 60,319 176,114
2 9,98 203,43 99,8
3 9,98 203,43 99,8
4 10,08 203,43 100,8
5 9,98 203,43 99,8
6 10,38 220 103,8
V. Công tác ván khuôn :
Sử dụng ván khuôn thép tiêu chuẩn bằng cách ghép nhiều tấm thành
từng module cụ thể như sau :
A. Số lượng ván khuôn :
1. Ván khuôn thành ngoài :( chiều dài = 201.06m)
Gồm 1005 tấm khuôn 200x1500x63 ghép lại thành 125module ,
mỗi module gồm có 8 tấm (dư ra 5 tấm được ghép riêng ) và 6cm còn
lại được ghép bằng cốp pha bù.
2. Ván khuôn thành trong :
a. Phần cong S
1
:( l = 22,97 m)
Gồm 112 tấm khuôn 200x1500x63 ghép lại thành 16 module mỗi
module gồm có 7 tấm.

b. Phần cong S
2
: (l = 3,05 m)
Gồm 14 tấm khuôn 200x1500x63 ghép thành 2 module , phần dư
ra được ghép bằng cốp pha bù (bản vẽ).
c. Phần cong S
3
: (l = 5,25 m)
SVTH NGUYỄN THẾ ANH
7
GVHD TS. ĐINH CÔNG TỊNH
Gồm 25 tấm khuôn 200x1500x63 ghép lại và phần dư cũng được
ghép bằng cốp pha bù (bản vẽ).
3. Ván khuôn tường thẳng :
a. Tường thẳng l
1
= 13,96 m
Ghép bằng 45 tấm khuôn 300x1500x63 , phần dư được ghép bằng
cốp pha bù .
b. Tường thẳng l
2
= 6,34m
Ghép bằng 20 tấm khuôn 300x1500x63 , phần dư được ghép
bằng cốp pha bù và tấm góc trong.
c. Tường thẳng l
3
= 5,06m
Ghép bằng 16 tấm khuôn 300x1500x63 , phần dư được ghép
bằng cốp pha bù và tấm góc trong.
d. Tường thẳng l

4
= 4,64m
Ghép bằng 14 tấm khuôn 300x1500x63 , phần dư được ghép
bằng cốp pha bù và tấm góc trong.
e. Tường thẳng l
5
= 2,75m
Ghép bằng 8 tấm khuôn 300x1500x63 , phần dư được ghép bằng
cốp pha bù và tấm góc trong.
f. Tường thẳng l
2
= 2,23m
Ghép bằng 6 tấm khuôn 300x1500x63 , phần dư được ghép bằng
cốp pha bù và tấm góc trong.

5,25m
3,05m
22,97m
201,06m
45 tấm 300
20 tấm 300
16 tấm 300
14 tấm 300
14 tấm 200
25 tấm 200
112 tấm 200 8 tấm300
6 tấm300

1005 tấm 200
SVTH NGUYỄN THẾ ANH

8
GVHD TS. ĐINH CÔNG TỊNH
B. Cấu tạo ván khuôn :
1. Liên kết giữa các tấm khuôn :
Các tấm khuôn liên kết với nhau bằng chốt sắt .
NÊM & CHỐT SẮT
chốt
lỗ cho nêm
nêm
2. Liên kết giữa ván khuôn và sườn ngang :
a. Tính toán sườn ngang :
* p lực của bê tông lên tấm khuôn :
P =
γ
H + P
đ


γ
= 2,5 T/m
3

H = 0,75 m (sử dụng đầm dùi )
P
đ
= 400 kG/m
2


P = 2275 kG/m

2
* Chọn khoảng cách giữa các sườn đứng, sườn ngang là 60cm
* Xem sườn ngang như dầm đơn giản gối tại các sườn đứng với
lực phân bố là : q = P.0,6 = 1365 kG/m
* Momen max ở giữa nhòp là :
M
max
= ql
2
/8 = 61,425 kGm.
* Momen kháng uốn cần thiết là :
W
yc
= M
max
/R = 6142,5/2100 = 2,925 cm
3



Chọn thép ống có : D = 3cm , d = 2cm ,
W
ch
= 0.05(D
4
– d
4
) = 3,25 cm
3
> W

yc
SVTH NGUYỄN THẾ ANH
9
GVHD TS. ĐINH CÔNG TỊNH
q = 1365kG/m
600
b. Liên kết giữa ván khuôn và sườn ngang :
Sườn ngang được liên kết vào các tấm khuôn bằng các móc liên
kết như hình vẽ.
móc vào lỗ ở các
sườn chu vi
MÓC LIÊN KẾT
móc kẹp để cố
đònh sườn ngang
bu lông kẹp
có khuyên
3. Liên kết giữa sườn đứng , sườn ngang và ván khuôn :
a. Tính toán sườn đứng :
* Tính với trường hợp bất lợi nhất là khi sườn ngang nằm giữa hai
thanh giằng .
* Khoảng cách giữa hai thanh giằng là 80cm
* Tính sườn đứng như dầm đơn giản chòu lực tập trung ngay giữa
dầm : G = q.0,8 = 1092kG
* Momen max ở giữa nhòp là :
SVTH NGUYỄN THẾ ANH
10
GVHD TS. ĐINH CÔNG TỊNH
M
max
= Gl/4 = 1092.0,6/4 = 163,8kGm

* Chọn sườn đứng gồm 2 thép C ghép lại .
* Momen kháng uốn 1 thanh thép phải chòu là :
W
yc
= M
max
/ 2R = 16380/ 2.2100 = 3,9cm
3

* Chọn sườn đứng là 2C5 có momen kháng uốn của 1 thanh là
9,1cm
3
> W
yc
G = 819kG
600
b. Liên kết giữa sườn đứng với sườn ngang :
Giữa sườn đứng và sườn ngang được liên kết với nhau bằng các
bulông hình chữ U .
miếng đệm
bu lông hình chữ U
BULÔNG
HÌNH U
SVTH NGUYỄN THẾ ANH
11
GVHD TS. ĐINH CÔNG TỊNH
c. Giữa hai sườn đứng thành trong và thành ngoài :
Được liên kết với nhau bằng các thanh giằng đặt cách nhau 80cm ,
thanh giằng sẽ có một phần nằm lại trong bê tông sau khi bê tông
đông cứng .

800
THANH GIẰNG
SƯỜN DỌC
SƯỜN NGANG
MÓC LIÊN KẾT
GIẰNG THÉP DẸT
chỗ đập gẫy
đoạn nằm lại trong tường
lỗ cài chốt
4. Cấu tạo 1 module :
* Module ván thành ngoài gồm 8 tấm khuôn 200x1500x63
* Module ván thành trong gồm 7 tấm khuôn 200x1500x63
* Các tấm khuôn trong 1module được ghép với nhau bằng chốt ,và
liên kết với các sườn ngang bằng các móc liên kết, và sườn ngang
được liên kết với sườn đứng bằng các bu lông, tạo thành 1 tấm cong
lớn và được vận chuyển xuống độ sâu cần thiết bằng cần trục.
- Sườn ngang trong 1 module là 1 đoạn thép ống dài 2m được uốn
với cung tròn có bán kính 8m(thành ngoài ) và 7m(thành trong) góc
uốn
α
= 11,46
0
, dây cung L = 1,62m(thành ngoài) , và L = 1,385m
(thành trong). Các sườn ngang được bố trí cách nhau 0,6m và đoạn
thừa ra của các sườn ngang được liên kết bằng móc vào các module
bên cạnh.
SVTH NGUYỄN THẾ ANH
12
GVHD TS. ĐINH CÔNG TỊNH
SƯỜN NGANG


1
6
0
0
2
0
0
0
20
30
Thép ống

- Sườn dọc trong 1 module gồm 2 thép C có sống quay vào nhau và
cách nhau bởi miếng đệm sắt dày 1cm , dọc sườn có những lỗ để liên
kết với các thanh giằng. Mỗi sườn có chiều cao 1,5m và liên kết với
nhau cũng bằng các miếng đệm . khoảng cách giữa các sườn L = 0,6m
(thành ngoài ) , L = 0,52m (thành trong).
SƯỜN ĐỨNG
1500
50
2C50

SVTH NGUYỄN THẾ ANH
13
GVHD TS. ĐINH CÔNG TỊNH
* Liên kết giữa các module :
Các module được liên kết với nhau bằng :
- Chốt liên kết giữa các tấm khuôn
- Các thanh sườn ngang dược kéo dài hơn bề rộng của 1 module,

được móc liên kết vào module kế cận và được liên kết với
nhau bằng khoá ống xoay.
- Các thanh sườn đứng được nối với nhau bằng các thanh thép
nối
KHOÁ ỐNG XOAY
C. Tính toán cốp pha bù :
Cốp pha bù bằng gỗ được tính như sau :
* Ván dọc :
Chiều rộng 1 tấm = 25cm
Chiều dài 1 tấm = 80cm
Khoảng cách giữa các sườn ngang = 35cm
Lực phân bố trên 1m dài của 1 tấm :
q = P/4 = 2275/4 = 568,75kG/m
Momen max : M
max
= ql
2
/ 8 = 568,75.0,6
2
/ 8 = 25,6kGm
Bề dày ván :
d =
σ
b
M6
=
98.25
2560.6
= 0.25 cm



Chọn ván có bề dày 2cm
Kiểm tra độ võng của ván :
SVTH NGUYỄN THẾ ANH
14
GVHD TS. ĐINH CÔNG TỊNH
f =
384
5
.
EI
ql
100
4
=
384
5
67,16.10.2,1.100
35.75,568
6
4
= 0,0056 < [f]
Với I =
12
3
bh
= 16,67 cm
4

* Sườn ngang :

Lực phân bố đều tác dụng lên sườn ngang là :
q = 2275.0,35 = 796,25kG/m
M
max
= 796,25.60
2
/8.100 = 3583 kGcm
Chiều rộng sườn ngang là 5cm thì chiều cao sườn ngang là :
h =
98.5
3583.6
= 6.6cm


Chọn sườn ngang là 50x75mm
Kiểm tra độ võng :
f =
384
5
.
EI
ql
100
4
=
384
5
.
67,416.10.2,1.100
60.25,796

6
4
= 0,0027cm < [f]
Với I =
12
3
bh
= 416,67 cm
4
* Cốp pha bù được liên kết vào các tấm tiêu chuẩn bằng liên kết với
thanh thép hình L50x5 ( tấm khuôn gỗ liên kết bằng đinh với thanh
thép hình, còn tấm khuôn thép cũng được liên kết bằng đinh với thanh
thép hình )
* Các thanh sườn ngang của cốp pha bù cũng được liên kết với các
thanh sườn đứng tiêu chuẩn bằng các đoạn thép hình L50x5(các đoạn
thép hình được hàn vào các sườn đứng ) và các miếng chêm gỗ.
Hàn
Thép L50x5
Tấm khuôn
Đinh
Ván đứng
dày 2cm
Sườn đứng
Chêm gỗ
SVTH NGUYỄN THẾ ANH
15
GVHD TS. ĐINH CÔNG TỊNH
D. Tính toán cốp pha phần ngang :
* Ván ngang :
Bề dày của lớp bê tông bên trên 20cm

Khoảng cách giữa 2 sườn ngang 45cm
Khoảng cách giữa 2 sườn dọc 160cm
- Trọng lượng bê tông trên 1m dài ( chiều rộng ván 30cm)
q
1
= 0,2.0,3.1.2600 = 156kG/m
- Lực động do đổ bê tông xuông ván khuôn : 200kG/m
2
- Trọng lượng người đứng trên : 200kG/m
2
- Lực rung động do đần máy : 130kG/m
2

Tổng hoạt tải = 530kG/m
2
- Chiều dày ván :
+ Hoạt tải phân phối trên 1m dài ván khuôn :
q
2
= 530.30/100 = 159kG/m
+ Tổng lực phân bố :
q = q
1
+ q
2
= 156 +159 = 315kG/m
+ Coi ván như dầm đơn chòu lực phân bố đều có nhòp 45cm
+ M
max
= 315.45

2
/8.100 = 797,34kGcm
+ Độ dày của ván :
d = 6.797,34/30.98 = 1,63cm


Chọn ván dày 2cm
* Sườn ngang :
+ Lực phân bố đều trên diện tích 45x160 là :
q = 315.1,5 = 472,5 kG/m
+ Coi thanh sườn ngang là một dầm đơn chòu lực phân bố đều , tựa
trên 2 sườn dọc nên nhòp của nó là 160cm
+ M
max
= 472,5.160
2
/ 8.100 = 15120kG.cm
+ Chọn bề rộng thanh sườn là 10cm thì chiều cao của sườn là :
h =
98.10
15120.6
= 9,62cm


Tiết diện thanh sườn ngang là 100x100mm
+ Kiểm tra độ võng :
I =
12
3
bh

= 833,33cm
4
f =
384
5
.
EI
ql
100
4
=
384
5
.
33,833.10.2,1.100
160.5,472
6
4
= 0,04 cm < [f]
* Sườn dọc :
SVTH NGUYỄN THẾ ANH
16
GVHD TS. ĐINH CÔNG TỊNH
+ Trọng lượng ván truyền xuống : 1,6.1.0,02.800 = 25,6 kG
+ Trọng lượng hai thanh sườn ngang : 2.0,1
2
.1.800 = 16 kG
+ Lực phân bố trên diện tích 125x100 là :
472,5.125.1/45 = 1312,5kG
+ Tải trọng tác dụng lên sườn dọc là :

P = 1312,5 + 25,6 + 16 = 1354,1 kg
+ Coi sườn dọc là dầm đơn giản có nhòp 1,25m chòu 2 lực tập
trung :
+ M
max
= 1354,1.40/2 = 27082 kG.cm
+ Chọn chiều rộng sườn dọc là 10cm thì chiều cao là :
h = 12,9 cm

Chọn sườn dọc có tiết diện là 100x150mm
ván khuôn
sườn dọc
sườn ngang
1250
400
450
400
VI. Công tác bê tông:
- Bê tông sử dụng là bê tông thương phẩm
- Bê tông được tiến hành đổ bằng cần trục
- Bê tông dược đổ thành từng lớp
* Đổ bê tông đáy bể (đợt 1) :
- Chiều dày của cả đợt = 1,2m chia làm 8 lớp mỗi lớp dày 15cm,
khối lượng bê tông = 176,11m
3
, khối lượng mỗi lớp = 22m
3
.
- Sử dụng 2 cần trục ZM101E có các thông số : chiều dài cần L =
21m, sức nâng 0,7 – 4 T , tốc độ nâng hạ cần v

nang
= 12,5 m/ph , tốc độ
quay v
quay
= 3,2vòng/ph
SVTH NGUYỄN THẾ ANH
17
GVHD TS. ĐINH CÔNG TỊNH
- Thùng đựng bê tông có sức chứa 1,5T
- Năng suất của cần trục :
+ Thời gian của 1 lần cẩu :
T
ch
= t
m
+
nang
v
h
+
ha
v
h
+ 2
quay
v
i
t
m
= 2phút

v
nang
= v
ha
= 12,5m/ph
i = 0,5 : vòng quay tay cần để đổ bê tông
h = 0
v
quay
= 3,2vòng/ph

T
ch
= 2,31 phút .
+ Năng suất cần trục :
N = q
ch
T
8.60
.K
t
= 1,5.
31,2
480
.0,8 = 249T/ca
N =
4,2
249
= 103,75 m
3

/ca
Sử dụng 2 máy nên N = 207,5 m
3
/ca


Vậy thời gian đổ của 1 lớp (22m
3
) là :
t = 51 phút < thời gian yêu cầu của 1 vòng đổ = 60phút
- Sử dụng 4 đầm dùi chấn động I-21A đường kính 75mm, năng
suất 6m
3
/h
* Bê tông thành bể :
- Chiều cao của mỗi đợt h = 1,4m , khối lượng max = 103,8m
3
,
cũng đổ thành 8 lớp mỗi lớp cao 17,5cm
- Sử dụng 1 cần trục ZM101E với năng suất N = 103,75m
3
thì sẽ
đảm bảo thời gian yêu cầu 1 vòng đổ là 60 phút (để bê tông đảm bảo
tính liên tục theo TCVN4453 ở nhiệt độ 30
0
C thì t
yc
= 60phút )
- Sử dụng 2 đầm dùi chấn động I-21A đường kính 75mm, năng suất
6m

3
/h.
* Các tấm đan bê tông cốt thép thì được đúc sẵn tại bãi và được vận
chuyển bằng cần trục để lắp ghép vào bể .
SVTH NGUYỄN THẾ ANH
18
GVHD TS. ĐINH CÔNG TỊNH
PHẦN 3 : TRÌNH TỰ & BIỆN PHÁP
THI CÔNG

Được tiến hành theo các bước sau :
• Công tác cốt thép
• Công tác lắp dựng cốp pha
• Công tác bê tông
• Công tác tháo dỡ cốp pha
• Công tác bảo dưỡng bê tông
I. Công tác cốt thép :
- Cốt thép được lắp đặt bằng cách buộc từng thanh riêng lẻ, gia công
sẵn thành các lưới, khung, lồng cốt thép ở nhà máy sau đó lắp đặt tại
công trường .
- Trong công trình này cốt thép được tiến hành làm thành 2 đợt, mỗi
đợt có chiều cao 4m để tránh hiện tượng cốt thép quá cao sẽ không tự
đứng vững được, sẽ bò gió thổi nghiêng đi, gây khó khăn cho quá trình
thi công(so với khi chỉ làm 1 đợt ).
- Cốt thép trước khi gia công và đổ bê tông cần bảo đảm các yêu cầu
sau:
+ Bề mặt sạch không dính bùn , dầu mở , không có vẩy sắt và các
lớp gỉ , các thanh thép bò bẹp , bò giảm tiết diện do làm sạch hoặc do
những nguyên nhân khác không được vượt quá giới hạn cho phép 2%
đường kính . Nếu vượt quá giới hạn này thì loại thép đó hoặc được sử

dụng theo diện tích tiết diện thực tế .
+ Cốt thép cần được kéo uốn và nắn thẳng trước khi sử dụng .
+ Sửa thẳng và đánh gỉ cốt thép :
* Những thanh nhỏ thì dùng búập cho thẳng hoặc dùng van
cán dài để bẻ thẳng .
* Những thanh cốt thép lớn trên 24mm sửa thẳng bằng máy uốn
* Những cuộn dây cốt thép được kéo bằng tời . Khi này dây cốt
thép không những được kéo thẳng mà khi kéo dây thép giản ra làm
bong các vẩy gỉ sét ngoài cốt thép , đở mất công cạo gỉ .
* Đánh gỉ bằng bàn chải sắt hoặc tuốt thép qua đống cát .
+ Cắt và uốn cốt thép :
SVTH NGUYỄN THẾ ANH
19
GVHD TS. ĐINH CÔNG TỊNH
* Thép có đường kính từ 10 mm trở xuống thì dùng kéo để cắt
và uốn.
* Thép có đường kính từ 12 mm trở lên thì dùng máy cắt , uốn
để cắt uốn thép .
* Thép sử dụng cho công trình hầu hết là thép gai nên không
cần bẻ móc .
* Cốt thép được cắt uốn phù hợp với hình dạng và kích thước
thiết kế.
* Sản phẩm cốt thép được cắt uốn xong cần được kiểm tra theo
từng lô.
+ Hàn cốt thép :
* Liên kết hàn được thực hiện theo nhiều cách khác nhau ,
nhưng phải bảo đảm chất lượng mối hàn theo yêu cầu thiết kế .
* Các mối hàn phải đáp ứng các yêu cầu sau :
Bề mặt nhẳn không cháy , không đứt quảng , không thu hẹp cục
bộ và không có bọt .

Bảo đảm chiều dài và chiều cao đường hàn theo yêu cầu thiết
kế .
+ Nối buộc cốt thép :
* Không nối ở các vò trí chòu lực lớn và chổ uốn cong . Trong
một mặt cắt của tiết diện kết cấu không nối quá 50% diện tích tổng
cộng của cốt thép chòu lực đối với cốt thép có gờ , và không quá 25%
đối với cốt thép trơn .
* Việc nối buộc cốt thép cần thỏa mản các yêu cầu sau :
Chiều dài nối buộc cốt thép trong khung và lưới thép bằng (30
÷ 45)d và không nhỏ hơn 25cm đối với thép chòu kéo , bằng (20 ÷ 40)d
và không nhỏ hơn 20cm đối với thép chòu nén .
Khi nối cốt thép trơn ở vùng chòu kéo phải uốn móc , cốt thép
có gờ thì không cần uốn móc .
Trong một mối nối cần buộc ít nhất là 3 vò trí (ở giữa và hai đầu
đoạn nối ).
Dây buộc dùng dây thép mềm đường kính 1mm .
+ Vận chuyển và lắp dựng cốt thép :
Việc vận chuyển cốt thép đã gia công cần bảo đảm các yêu cầu
sau:
* Không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép .
SVTH NGUYỄN THẾ ANH
20
GVHD TS. ĐINH CÔNG TỊNH
* Cốt thép từng thanh nên buộc theo từng chủng loại để tránh
nhầm lẩn khi sử dụng .
* Phân chia thành từng bộ phận nhỏ phù hợp với phương tiện vận
chuyển , lắp dựng cốt thép .
+ Công tác lắp dựng cốt thép cần thỏa mản các yêu cầu sau :
* Các bộ phận lắp dựng trước không được gây trở ngại cho các
bộ phận lắp dựng sau .

* Có biện pháp ổn đònh vò trí cốt thép để không bò biến dạng trong
quá trình đổ bê tông .
* Các con kê cần đặt tại các vò trí thích hợp tùy theo mật độ cốt
thép , nhưng không lớn hơn 1m một điểm kê . Con kê có chiều dày
bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép , nó được làm bằng các vật liệu
không ăn mòn cốt thép và không phá hủy bê tông .
* Sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế không
được vượt quá 3mm đối với lớp bê tông bảo vệ có chiều dày nhỏ hơn
15mm , và 5mm đối với lớp bê tông bảo vệ có chiều dày lớn hơn
15mm .
II. Công tác cốp pha :
- Cốp pha là ván khuôn tạo hình kết cấu công trình, giữ cho vữa bê
tông không chảy ra . Còn bộ phận chống đở cốp pha và những cầu tạm
để các xe vận chuyển và người qua lại gọi là dàn giáo và sàn công
tác.Trước khi xây dựng một công trình bê tông vónh cửu, ta phải xây
dựng một công trình tạm có hình đúng như vậy, đó là công trình cốp
pha. Cốp pha phải đáp ứng những yêu cầu sau :
+ Phải đúng kích thước các bộ phận của công trình đúc.
+ Phải bền, cứng, không biến dạng, cong vênh và phải ổn đònh.
+ phải sử dụng được nhiều lần (cốp pha gỗ phải dùng được từ 6-7
lần, cốp pha sắt phải dùng trên 50 lần)
+ Phải nhẹ và tiện nghi, để dể lắp và dể tháo dở.
+ Các khe nối ván phải kín khít để nước xi măng khỏi chảy rỉ ra.
+ Đối với cốp pha gổ ván phải dày trên 25mm, phẳng ,không mục
nát, cạnh ván phải bào thẳng để khi ghép không hơ.û
+ Muốn cho bê tông không dính vào mặt trong tấm cốp pha gổ và
dể bóc dở thì phải bào nhẳn mặt trong tấm cốp pha, phải lót giấy,
quét nước vôi hoặc dầu thải trước khi đúc bê tông.
+ Cốp pha cũ đem dùng lại phải cạo rửa thật sạch hết những vữa xi
măng, phải xác đònh các cao trình đáy móng, cao trình sàn tầng dưới,

SVTH NGUYỄN THẾ ANH
21
GVHD TS. ĐINH CÔNG TỊNH
cao đáy dầm, cao trình đáy sàn. Đánh dấu trục công trình và cao độ
phải ở vò trí làm thuận lợi cho việc lắp dựng và kiểm tra ván khuôn ,
tránh tình trạng khi kiểm tra bò vướng dàn giáo quá nhiều , hoặc khi di
chuyển trục , cao độ từ vò trí này đến vò trí khác gặp khó khăn (do
không kết hợp tốt giữa người đánh dấu với người lắp đặt ván khuôn ,
dàn giáo) .
+ Đối với các loại ván khuôn cột tường … nên bật mực theo chu vi
bộ phận công trình (hay chân ván khuôn), để cố đònh chân vò trí ván
khuôn được chính xác .
* Các yêu cầu khi lắp dựng :
+ Vận chuyển các bộ phận :
- Vận chuyển , trục lên , hạ xuống phải nhẹ nhàng , tránh va
chạm xô đẩy làm cho ván khuôn bò biến dạng . Dây treo buộc
không được ép mạnh , ăn sâu vào ván khuôn .
- Trước khi vận chuyển phải kiểm tra sự vững chắc của dàn
giáo , sàn thao tác , đường đi lại để đảm bảo an toàn .
- Vận chuyển hay lắp dựng ván khuôn trên khối bê tông đã đổ
xong phải được cán bộ kỹ thuật phụ trách đồng ý .
- Trụ chống của dàn giáo phải dựa trên nền vững chắc , không
trượt . Diện tích mặt cắt ngangcủa trụ chống phải đủ rộng để
khi đổ bê tông, kết cấu chống đở không bò lún quá trò số cho
phép .
- Phương pháp lắp ghép ván khuôn , dàn giáo phải bảo đảm
nguyên tắc đơn giản và dể tháo , bộ phận tháo trước không bò
phụ thuộc vào bộ phận tháo sau .
- Khi lắp dựng ván khuôn phải căn cứ vào mốc trắc đạt trên
mặt đất (cho vò trí và cao độ) , đồng thời phải dựa vào bản

thiết kế thi công để bảo đảm kích thước , vò trí tương quan
giữa các bộ phận công trình không gian . Đối với các bộ phận
trọng yếu của công trình , phải đặt thêm nhiều điểm khống
chế để dể dàng trong việc kiểm tra đối chiếu .
- Khi cố đònh ván khuôn bằng dây giằng và móc neo , dây móc
phải chắc và không bò tuột , dây phải thật căng để khi chòu
lực ván khuôn không vò biến dạng .
- Dàn giáo , nếu có điều kiện nên ghép thành mảng rồi mới
dựng lên. Phải ghép thành những mảng vững chắc .
SVTH NGUYỄN THẾ ANH
22
GVHD TS. ĐINH CÔNG TỊNH
- Mặt tiếp giáp giữa khối bê tông đã được đổ trước , cũng như
khe hở giữa các ván khuôn phải đảm bảo không cho cữa xi
măng chảy ra ngoài .
- Khi ghép dựng ván khuôn , phải chừa lại một số lổ thích đáng
ở bên dưới để khi rửa ván khuôn và mặt nền , nước và rác
bẩn có chổ để thoát ra ngoài. Trước khi đổ bê tông , các lổ
này phải được bòt kín lại.
- Nên tránh dùng ván khuôn ở tầng dưới làm chổ dựa cho ván
khuôn ở tầng trên . Trường hợp cần thiết phải dùng cách đó
thì ván khuôn tầng dưới không được chuyển dòch mà phải đợi
bê tông tầng trên đạt đến cường độ theo yêu cầu mới được
tháo dở ván khuôn tầng dưới .
+ Khi ván khuôn và dàn giáo đã dựng xong phải kiểm tra và nghiệm
thu theo :
- Độ chính xác của ván khuôn so với thiết kế .
- Độ chính xác của các bộ phận đặt sẳn .
- Độ chặt , kín giữa các tấm ván khuôn với mặt nền .
- Sự vững chắc của ván khuôn và dàn giáo (chú ý các chổ nối

và chổ tựa) .
- Kiểm tra độ chính xác ở những bộ phận của ván khuôn , phải
tiến hành bằng máy trắc đạt hay bằng những dụng cụ khác
như : dây dọi, thước … Khi kiểm tra phải có những phương
tiện cần thiết để có thể kết luận được về độ chính xác của
ván khuôn theo hình dạng , kích thước và vò trí
- Sai lệch về vò trí và kích thước ván khuôn và dàn giáo đã
dựng xong không được vượt quá những trò số cho phép .
Trong quá tình đổ bê tông phải thường xuyên kiểm tra hình dạng và vò
trí của ván khuôn , nếu có biến dạng do dòch chuyển phải xữ lý kòp
thời .
III. Công tác bê tông:
* Những yêu cầu đối với vữa bê tông :
-Vữa bê tông phải được trộn thật đều, đảm bảo đồng nhất về
thành phần
-phải đạt được cường độ (mác) theo thiết kế
-Phải đảm bảo thời gian chế trộn ,vận chuyển và đúc bê tông
trong giới hạn quy đònh, thời gian các quá trình đó mà kéo dài thì
phẩm chất của vữa bê tông bò giảm và đi đến không dùng được nữa
SVTH NGUYỄN THẾ ANH
23
GVHD TS. ĐINH CÔNG TỊNH
-vữa bê tông cần đáp ứng một số yêu cầu của thi công như phải
có một độ lưu động nào đó, để có thể trút nhanh ra khỏi cối trộn, khỏi
xe vận chuyển, để có thể đổ vào khuôn đúc nhanh ,chặt,lấp kín mọi
khe hở giữa những thanh cốt thép dầy
-cần lấy mẫu bê tông thí nghiệm để kiểm tra độ sụt và cường độ
sau đây là những giới hạn về độ chảy (độ sụt) của vữa và thời gian
đầm chặt bằng máy chấn động:
LOẠI KẾT CẤU BÊ TÔNG ĐỘSỤT

(mm)
THỜIGIANĐẦM
(GIÂY)
Lớp bê tông lót mỏng ,bê tông sàn 10-20 35-25
Khối bê tông lớn,không cốt thép
hoặc ít cốt thép
20-40 25-15
Cột ,dầm trung bình và lớn 40-60 15-12
Kết cấu có nhiều cốt thép 60-80 12-10
Kết cấu có cốt thép đậm qúa sức 80-120 10-5
* Chế tạo hỗn hợp vữa bê tông:
Xi măng , cát , đá dăm và các chất phụ gia lỏng để chế tạo hỗn
hợp vữa bê tông được cân đong theo trọng lượng . Nước và chất phụ
gia cần đong theo thể tích.
Cát rửa xong cần để nơi khô ráo rồi mới tiến hành cân đong
nhằm giảm lượng nước có trong cát .
Độ chính xác của các thiết bò cân đong cần được kiểm tra trước
mỗi đợt đổ bê tông . Trong quá trình cân đong thường xuyên theo dõi
để phát hiện và khắc phục kòp thời .
Trình tự đổ vật liệu vào máy trộn cần tuân theo các qui đònh sau :
- Trước hết đổ (15 ÷ 20)% lượng nước vào cối , rồi cho cát , sỏi
đá và xi măng vào , đổ xi măng xen giữa các lớp cốt liệu .
Trong khi cối quay trộn , đổ dần lượng nước còn lại để đảm
bảo độ lưu động và độ dẻo của vữa .
- Khi dùng phụ gia thì việc trộn phụ gia phải thực hiện theo sự
chỉ dẫn của người sản xuất phụ gia .
- Trong quá trình trộn để tránh bê tông bám dính vào thùng
trộn , cứ sau 2 giờ làm việc cần đổ vào thùng trộn toàn bộ cốt
liệu lớn và nước của một mẻ trộn và quay máy trộn khoảng 5
SVTH NGUYỄN THẾ ANH

24
GVHD TS. ĐINH CÔNG TỊNH
phút , sau đó cho cát và xi măng vào trộn tiếp theo thời gian
đã qui đònh .
* Vận chuyển vữa bê tông :
Việc vận chuyển hỗn hợp vữa bê tông từ nơi trộn đến nợi đổ cần
bảo đảm các yêu cầu sau :
- Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lý , tránh để hỗn hợp
bê tông bò phân tầng , bò chảy nước xi măng hoặc bò mất nước
do nắng .
- Sử dụng thiết bò , nhân lực và phương tiện vận chuyển cần bố
trí phù hợp với khối lượng , tốc độ trộn , đổ và đầm bê tông .
- Thời gian cho phép hỗn hợp bê tông trong quá trình vận
chuyển cần được xác đònh bằng thí nghiệm trên cơ sở điều
kiện thời tiết , loại xi măng và phụ gia sử dụng tức là phụ
thuộc vào tính ninh kết mau chậm của xi măng sử dụng,
thường không nên lâu qúa 1 giờ.
- Khi dùng thùng treo để vận chuyển thì hỗn hợp bê tông đổ
vào thùng không được vượt quá (65 ÷ 90)% dung tích thùng .
- Nếu vận chuyển bằng thiết bò chuyên dùng vừa đi vừa trộn
thì công nghệ vận chuyển được xác đònh theo thông số kỹ
thuật của thiết bò sử dụng .
- Khi vận chuyển vữa bê tông bằng máy bơm thì cần bảo đảm
các yêu cầu sau :
+ Độ lớn cốt liệu bò hạn chế , đường kính của sỏi đá không
được vượt quá 1/3 đường kính ống dẫn .
+ Độ sụt của vữa bê tông phải ở trong giới hạn qui đònh là : (4 ÷
10)cm
+ Máy không được ngừng hoạt động quá lâu
2

1
giờ , nếu ngừng
quá lâu thì cứ 10 phút cho máy bơm chạy vài đợt bơm để khỏi tắc ống .
Nếu phải ngừng hoạt động trên 2 giờ thì phải thông sạch ống bằng
nước .
* Đúc bê tông :
Trước khi tiến hành một đợt đúc bê tông nào cũng phải tiến
hành một số công việc sau :
- Trước khi đổ bê tông cần phải kiểm tra , nghiệm thu ván khuôn ,
cốt thép , hệ thống sàn thao tác đã đạt đến các tiêu chuẩn kỹ thuật hay
chưa. Nếu tất cả các tiêu chuẩn đề ra đã đạt được yêu cầu thì ghi vào
văn bản, hồ sơ
SVTH NGUYỄN THẾ ANH
25

×