Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

đề cương ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.1 KB, 14 trang )



Câu 1(Tr 38):



!"#$%&'()*
+(,-./

012* !"#$%
& '()*+,-+!'304,51 .!/
Đáp án:
a. !"06$%&6'
b. Sắc thái BC:
781234)5#$67890
Đất nớckết hợp với 9:3 9;%!)
2&<1:;<=>63?)@'&
,A6B.@1) )2!
=>3?@;0A3BAC"12D&A-+E1A
#4CFEGH/I,& +J63KC+ FE3L
=2+2M+!N3O+DPJ3QFRC
C8D1!R!9#,<&=M-+!R#62
89A%M+0#$%&6E'&<AS'30F6GHI!
)T,!U1Q!K89, 3Q1 VI#*!
& !9WH
Câu 2(Tr 38):C/010J 3 X)!K3F0
:4J.6 !/
LI0J
#HMJ.?-6I?)H
9YZ[
#$


NKI0O#JPQ,BHIA@
JRS
IAI9! 44(,3M!RA
FR !\ 1Vbiếc,&A)F=K!)!J1JA2
89=M-+6A29IT I]QC+FE3L
#3QEAC)0&7E S1AFR V1I
A5A&'(K&Q%T2[34#^#FE
3L! MR21)\AXJ,_
%Đoạn thơ là những câu thơ hay nhất của Hàn Mặc Tử khắc họa hình ảnh MX
đã về.
- Từ láy: - Lấm tấm (gợi hình): Chỉ sự vật nhỏ, hình chấm, rải rác in trên bờ mặt
nào đó
1
=> Trong câu thơ tg dùng từ nàyMT vẻ đẹp của những giọt nắng rải rác qua vòm
lá in trên mái nhà tranh = > Gợi lên một buổi ban mai ấm áp nơi làng quê.
Sột soạt (Gợi thanh); Âm thanh nhỏ nhẹ của những chiếc lá chạm vào nhau do
làn gió xuân nhè nhẹ thổi => Từ láy kết hợp với phép nhân hóa làm cho bức
tranh xuân thật duyên dáng, hữu tình.
Tất cả những chi tiết ấy đều hiện lên trong làn nắng hồng ban mai và làn
sơng sớm dày đặc nh khói tỏa, khiến cảnh vật huyền ảo nh thực, nh mơ,
Câu 3(Tr 38):L3 X!/0@Uận bãotrên muôn thuở biển Đông!
*92%7&%#FR0
Các t10J đoạn văn0A=A=6V*6WX62HI
&rờng thọ: Sống lâu.
Câu 4( Tr 39): Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phơng thức chuyển nghĩa
của những từ in đậm:
- Câu a: Đầu tờng => nghĩa chuyển.
- Câu b: Đầu súng => nghĩa chuyển
- Câu c: Cái Đầu => nghĩa gốc.
+) Phơng thức chuyển nghĩa: - Dựa vào đặc điểm của SV (Là bộ phận đầu tiên

của ngời, sự vật).
Câu 5(Tr 39): Xác định thành ngữ - Phân tích ngắn gọn ý nghĩa biểu đạt của
thành ngữ:
- Câu a) Bảy nổi ba chìm : chỉ sự long đong, vất vả, lận đận, gian truân.
Thành ngữ này đã khái quát số phận nhiều cay đắng, bất hạnh của ngời phụ nữ
trong XHPK.
- Câu b) Thành ngữ một duyên hai nợ thể hiện sự thấu hiểu, cảm thông của ông
Tú dành cho vợ vì nỗi vất vả, gian truân của bà trong gánh nặng cơm áo của gia
đình.
Năm nắng m ời m a: gợi CS mu sinh nhọc nhằn và sự tần tảo, hi sinh của bà Tú
- Câu c) Thành ngữ : N ớc mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá chỉ những vùng
quê nghèo khó, cơ cực, CS của ngời lao động đầy khó khăn, vất vả
=> Những ngời lính đồng cảm với nhau về hoàn cảnh, về GC.
- Câu d) Thành ngữ lên thác xuống ghềnh chỉ những gian nan, thử thách trên đ-
ờng đời => Nhấn mạnh hiện thực CS nhiều gian khổ của ngời miền núi. Từ đó
ngợi ca tính cách mạnh mẽ, quả cảm, tâm hồn phóng khoáng của họ và nhắc
nhở con tiếp nối những P/C cao đẹp của ngời đồng mình.
- Câu 6(Tr 39):
*) Thế nào là phép tu từ so sánh: => Là đối chiếu sự vật này với sự vật
khác có nét tơng đồng để làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

*) Phân tích hiệu quả của phép so sánh trong những câu sau:
a) Thân em Tấm lụa đào ( Tấm lụa đào là chất liệu quý, màu sắc đẹp nhng lại
là vật mang bày bán giữa chợ một cách rẻ rúng, tầm thờng).
=> Tg ca dao đã ví thân em với hình ảnh ấy để ngời đọc thấy rõ ngời phụ nữ
trong XHPK xa kia dù tốt đẹp đến đâu họ cũng bị rẻ rúng coi khinh, CS của họ
hoàn toàn bị lệ thuộc vào kẻ khác ( Chế độ nam quyền độc đoán).
b) Ta về nhớ bạn nh trăng nhớ trời
Mặt trăng và bầu trời là 2 SV không thể tách rời, chúng luôn thân thiết gắn bó
không dời nhau. Từ khi trăng mọc đến khi trăng lặn, trăng không thể tách xa

bầu trời, gắn bó với bầu trời mãi mãi.
2
Cụm từ ta về nhớ bạn đợc so sánh với hình ảnh này để thể hiện nỗi nhớ
mong khắc khoải và khát vọng đợc gần gũi, gắn bó của NV trữ tình với ngời bạn
của mình khi họ phải sống xa nhau.
c) Hình ảnh so sánh: Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
Đó là lời, là tình cảm của con cháu đối với ông bà, tổ tiên.Tình cảm ấy đợc
ví với hình ảnh nuộc lạt máI nhà () kết hợp với mức độ so sánh ( bao nhiêu
bấy nhiêu) => Gợi nỗi nhớ thơng da diết không nguôi và sự kính trọng biết ơn
ông bà => Đó là tình cảm chân thành, tôn kính.
- Câu 7 (tr 40): Tìm các từ HV và giải nghĩa:
a)1. Kinh đô: Thủ đô của một nớc trong thời PK.
2. Trung tâm: Nơi tập hợp nhiều hoạt động: CT KT VH dễ phát
triển.
3. Thắng địa: Chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp, phát triển tốt về mọi
mặt.
4. Tụ hội: Nhóm họp, họp lại, tập trung lại.
5. Trọng yếu: Hết sức quan trọng, có tính chất cơ bản, mấu chốt.
6. Đế vơng: Hoàng đế của một nớc có chủ quyền.
Hệ thống từ HV đó gợi sắc thái trang trọng, phù hợp với phong cách của thể
chiếu,
b) 1. Văn hiến: Truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp.
2. Phong tục: Thói quen lâu đời của DT.
3. Độc lập: nớc có chủ quyền không phụ thuộc vào nớc khác.
4. Hào kiệt: Ngời có tài cao, chí lớn hơn ngời.
Hệ thống từ HV đó gợi sắc thái trang trọng, phù hợp với phong cách của thể
cáo.
Câu 8( Tr. 40)& '( )*+,-,"./,
-,"*01
I0-2: Nghĩa gốc.

I&032:0U<
'I032C0U<
32O0U
- Câu 9 (Tr.40): Chỉ ra các BP tu từ, nêu hiệu quả NT của từng BP:
a) Sử dụng phép hoán dụ:
- Đầu xanh: Chỉ những ngời trẻ tuổi.
- Má hồng: Chỉ những ngời phụ nữ trẻ có nhan sắc.
=> Những hình ảnh hoán dụ trên làm tăng tính khái quát cho câu thơ: Nguyễn
Du không chỉ cất tiếng than cho nàng Kiều mà ông kêu than cho tất cả số phận
bất hạnh của con ngời nhất là ngời phụ nữ.
b) Một giọt máu đào hơn ao nơc lã.
Câu thơ trên sử dụng phép ẩn dụ.
- Máu đào; Chỉ quan hệ huyết thống, họ hàng gần gũi.
- Nớc lã; Chỉ ngời dng.
=> Phép ẩn dụ đó là để nhấn mạnh ý nghĩa thiêng liêng của tình cảm ruột thịt.
c) Sử dụng phép ẩn dụ: gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
=> Khẳng định vẻ đẹp phẩm chất thanh cao, tinh khiết. Sống trong một hoàn
cảnh, một môi trờng xấu nhng họ không bị lây nhiễm, ảnh hởng mà họ vẫn giữ
đợc phảm chất cao quý của mình.
3
d) Câu1: Nói giảm, nói tránh
Câu 2,3; Phép ẩn dụ; Giữa một vàng trăng trời xanh.
=> Khổ thơ gợi lên khung cảnh thiêng liêng và thanh tĩnh,
- Các phép tu từ ( Nói giảm, nói tránh, ẩn dụ) đều nói lên nỗi đau đớn, tiếc th-
ơng vô hạn khi nhìn thấy Bác và niềm thành kính thiêng liêng đối với lãnh tụ
khính yêu.
e) Khổ thơ sử dụng phép so sánh, từ láy, ẩn dụ:
=> Sự lớn mạnh trởng thành và khí thế của quân đội ta trong KCCP.
i) Dùng phép so sánh: Tiếng suối tiếng hát xa.
Vừa gợi đợc âm thanh trong trẻo và không khí thanh tĩnh của đêm trăng, gợi

cảm giác gần gũi chan hòa với TN.
- Điệp từ Lồng: Tạo nên bức tranh nhiều tầng lớp, hình khối đa dạng => cảnh
vật quấn quýt, ấm áp, hòa hợp => bức tranh TN lung linh, huyền ảo.
- Câu 10( Tr.41):4&5$&",678&9%0
:;&0
a) Các từ trái nghĩa trong đoạn thơ:
Đại nghĩa hung tàn; Chí nhân Cờng bạo; Yếu mạnh; ít nhiều.
=> Bằng hệ thống từ ngữ này, tg đã khẳng định sức mạnh chính nghĩa, tài trí
tuyệt vời của quân dân ta trong cuộc KC chống ngoại xâm.
% Y=J0QX)*3VKJFE 23+)
T31!D!`=T&M3M3Q=2H%FE
SQAHY)@)Za[)*3A:+J)*!:0#D)TFR
%31=TDBSF F&4 1 =3K
633!S!4!+F3<2b.(dấu hiệu của sự
chuyển mùa từ hạ sang thu).
- Câu 11( Tr.41): Câu thơ của Nguyễn Đình Chiểu:
ý nghĩa của cụm từ: Kiến ngãi bất vi: Thấy việc nghĩa mà không làm.
( Kiến: thấy; Ngãi: nghĩa, việc tốt; bất vi: không làm, bỏ qua.)
=> 2 câu thơ thể hiện quan niệm sâu sắc của NĐC về ngời anh hùng: Thấy việc
nghĩa mà không làm thì không phải là ngời anh hùng. Nghĩa là phải ra tay san
bằng sự bất công, xả thân bảo vệ lẽ phải.
- Câu 12( Tr. 42):Liệt kê các từ láy tợng hình và nêu giá trị biểu hiện của
chúng trong đoạn thơ của Nguyễn Khuyến:
- Các từ láy tợng hình: le te, lập lòe, phất phơ, lóng lánh.
=> Gợi một không gian êm đềm, ấm áp thân thuộc của làng quê VN xa.
- MT sinh động các SV, hình ảnh: ngôi nhà tranh thấp nhỏ, đơn sơ, lối ngõ
quanh co, sâu hút, ánh lửa đom đóm lúc ẩn, lúc hiện, làn khói lam chiều vơng
vấn nơi bờ giậu, mặt ao thu sáng lên, những vòng sóng đẫm ánh trăng lan tỏa
=> Khung cảnh mùa thu thật độc đáo và ấn tợng.
- Câu 13( Tr. 42): Từ Chiều trong chiều chiều với Từ Chiều trong chín

chiều
Là những từ đồng âm khác xa nhau về nghĩa.
=> Từ chiều trong câu 1 là chỉ thời gian buổi chiều ý muốn nói chiều nào cũng
nh chiều nào ngời con gái lấy chồng xa tìm ra ngõ sau trông về quê mẹ với một
tâm trạng buồn bã, nhớ thơng da diết.
4
Từ chiều trong câu 2 là chỉ phía, bề => diễn tả nỗi đau nhiều bề khi phải làm
dâu trong XH xa.
- Câu 14( Tr. 42): Tìm và phân tích giá trị BC của những hình ảnh ẩn dụ
trong câu thơ:
a) Hình ảnh ẩn dụ: Thuyền và bến:
Thuyền: ẩn dụ cho ngời con trai đợc tự do đi đây, đi đó
Bến: ẩn dụ cho ngời con gái luôn ngóng trông, thơng nhớ và chung thủy đợi
chờ
=> Hình ảnh ẩn dụ đó thể hiện TY chung thủy, nỗi nhớ mong da diết khắc
khoải của ngời con gái đối với ngời con trai.
b) Hình ảnh ẩn dụ: Vàng (Chỉ SV, của cải có giá trị nhng câu TN còn khẳng
định công sức còn giá trị hơn nhiều)
=> Câu TN còn mang tính triết lí: Mỗi lần đánh rơi là một trận bão lòng, cần
phải biết chấp nhận và cần phải biết giữ trạng thái bình yên trong tâm hồn =>
Lời tự an ủi.
- Câu 15( Tr. 42): Xác định và pt ngắn gọn giá trị của BP tu từ trong
những đoạn thơ sau:
a) Câu thơ của VĐL: Sử dụng phép nhân hóa
=> buồn sầu vốn là những từ chỉ tâm trạng con ngời nhng ở đây lại dùng cho
giấy, cho nghiên.
Nỗi buồn sầu tủi của ông đồ đã thấm cả vào vật vô tri => Diễn tả nỗi buồn sâu
sắc của ông đồ và sự tiếc nuối một nền VH đẹp dã bị lụi tàn và lãng quên.
b) Câu thơ của Trần Đăng Khoa: Sử dụng nhiều BP tu từ( NH, SS, Điệp
từ, đảo ngữ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác).

- NH - Đảo ngữ: Rì rầm tiếng suối
- Âm thanh tiếng suối chảy nh lời tâm sự nhỏ to, xa gần, gợi không gian thanh
tĩnh.
- Đặt từ rì rầm lên trớc từ tiếng suối nhấn mạnh âm thanh nhẹ nhàng, văng vẳng
của tiếng suối từ xa đa lại
- Điệp từ: Tiếng lặp 3 lần => nhấn mạnh những cảm giác về thính giác khi nhà
thơ đang lắng nghe, đón nhận những âm thanh, sự sống của đêm Côn Sơn.
- So Sánh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Tiếng rơi nghe mỏng nh là rơi
nghiêng
=> Gợi hình dung cái chạm đất khẽ khàng của lá, phút sâu lắng của hồn ngời
hòa cùng cảnh vật.
- Từ mỏng chỉ cảm giác của thị giác để MT tiếng rơi của lá (cảm giác của thính
giác)
=> Vừa gợi lên đợc tiếng rơi rất khẽ vừa thể hiện đợc sự nhạy cảm, tinh tế của
tâm hồn con ngời.
=> Tất cả những phép tu từ đó góp phần MT một đêm Côn Sơn thật yên tĩnh và
tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của tg.
c) Đoạn thơ sử dụng phép tu từ:
- Điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc: Mỗi câu thơ là một lời khẳng định mạnh mẽ
và đầy tự hào về chủ quyền đất nớc.
- Liệt kê: Mở ra những không gian rộng lớn, mênh mông và tràn đầy sức sống
của đất nớc vừa đợc giải phóng; thể hiện niềm tự hào về sự giàu có, đẹp đẽ của
CS mới đang hồi sinh mãnh liệt sau chiến tranh.
- d) Đoạn thơ sử dụng phép tu từ:
5
- Nhân hóa: Tóc những hàng tre: Diễn tả vẻ đẹp sống động của những bóng
tre, mềm mại, nghiêng nghiêng bên dòng sông tựa mái tóc mây óng ả của ngời
con gái.
- So sánh: Tâm hồn tôi là một buổi tra hè: Gợi vẻ đẹp trong sáng, hồn nhiên
của một tâm hồn trẻ thơ yêu quý và gắn bó với dòng sông quê.

- Câu 16( Tr. 43): Đoạn thơ Chợ tết - Đoàn Văn Cừ:
a) BP tu từ đợc sử dụng trong đoạn thơ:
- So sánh: sơng trắng nh giọt sữa.
- Nhân hóa: tia nắng nhảy, núi uốn mình, đồi thoa son
- Các phép tu từ đó có sức gợi cảm lớn:
=> Hình ảnh so sánh gợi vẻ đẹp của giọt sơng MX ấm áp, ngọt lành nh giọt sữa
nuôi lớn cỏ cây khiến cỏ cây nh mỡ màng tơi tắn hơn.
- Hình ảnh nhân hóa: Khiến SV trở nên nh có hồn nắng biết đùa nghịch, núi,
đồi nh biết làm duyên, làm đẹp
=> Qua đó nhà thơ vẽ nên khung cảnh TN tơi sáng, lộng lẫy, duyên dáng và
tràn đầy sức sống của MX.
- Câu 17( Tr. 43): 4V23?(.<=": '(
2!"#$
[2)0H90*
%K( Thuần thục) - chi\n(số lợng]0H92
2Yvề -0H92*^_đều có nghĩa là chết.
- Câu 18( Tr. 43): Các câu văn, câu thơ đợc trích dẫn đều sử dụng BP đảo
ngữ:
a) 2 từ lom khom, lác đác đảo vị trí lên đầu câu thơ để nhấn mạnh ấn tợng về
về sự nhỏ nhoi của con ngời và sự tha thớt của ngôi nhà.
=> Đặt trên nền không gian của núi rừng hoang sơ hùng vĩ, những nét vẽ đợc tô
đậm đó càng làm tăng thêm cảm giác về một miền đất còn nguyên sơ, tha vắng
dấu vết con ngời
b) Bỏ nhà, mất ổ đảo vị trí lên đầu 2 câu thơ để nhấn mạnh cảnh tan tác, chia
đàn xẻ nghé của con ngời và cảnh vật khi chạy giặc.
=> Nhằm tố cáo, lên án tội ác của TDP và phơi bày tình cảnh khốn khổ của
ngời dân khi có chiến tranh.
c) Lặn lội, eo sèo đảo vị trí lên đầu 2 câu thơ để nhấn mạnh sự lam lũ tảo
tần, nỗi vất vả, gian truân của bà Tú khi gánh nặng cơm áo của gia đình đè lên
đôi vai của bà.

=> Câu thơ vừa thể hiện sự đảm đang, lam lũ của bà Tú vừa thấy đợc nỗi cảm
thông, thơng vợ của nhà thơ Tú Xơng.
- Câu 19 ( Tr. 44):>?@":&)A
0H%FJFE=2
%0!RH%F
0QL)21I39%J.!,
B,'$6(0IAAEKJSFEO89,
E==2McK!R
9CIH`%Z
CIH0M(aI)Z
6
 bc-H
3ZQd)e&3MT
fYgBFC4]
 ' &M3 X)5#$&9+2+9: d
& eI"#QQII]f!6@F;2#$J
#Q9Q!RS#FM d
 g<IFM d
# 'K&X h=WKi3A:+gK3Bi!R:
Vb%=Tdj=MJ\FM d
\ e2&<U!FEO89 =W%
#$
  XK)5#$2&9+2+9:0'I'06?6OAh
& [QQII]&!69;2iJ=Wk
iF3A:+0
 ' AA5Q1 A2V1 AS)JO1OI

 Fl3M1W )]M1O!^3KK+S
+7)]A* SM3Q& !9WH03S!% A%
3FE32l

 'I]m0P#$@3ZQ;"A&\
nFOAXMAD!FR0@e&3M;
# YWKi3A:+1FioAXA ik8O
%HiI3] J& %1Q`
AD%FR1)*)ARA JO&Q%=O3S!% 
A%3FE32l]FR
\ G*+2&<U
B,'$
8:#$=M]34L!S)+b+66!*34L3<+I"
b9:3S32  !"#$)0
 S#4CI
F1="Ep=2
F!R\1F!R
F3T!RIS#6A
#''JigB#-Sj
& YIB34TA9S)-#I3)q)3SFR
L!N3O+J!p$1FRL2 HiJS3E1CAFE
S2  
#BLY#aIAV
 r:\1T\AX)b+HI,\V+ ! V\/
3X&2\A1FR1213BAC"\
)3<& !9 FE\,A 3Ss\1,M3Qs
#kYCJa
#$
 ) )21A9=%
% 'FE39
7
IK0AX1V+ 1A1FR121
3BAC"1),A 3S1,M3Q
t9=%0A1FR1213BAC"

CCCB,'$D$ 0
B,'$EFGG
Ib+ 3 X!/1u23?2&9+2+A%=M3F-)5#$
63 X!/
0I!/k1)5#$kb6
% 0Ik1)5#$k&6kb
B,'$HFGG
eI"+2+!V23?=<IJ2I!/)0
#02IFJK&L-M%,/F-N*JO*P&P5$.&?
Q
EEHH
vw'Ib+"+$'8o0!M+$1'8k0!M"
%RD7S(F *0(52S-6J?%I%T%6J
Q/,?(U

V$V-) I:%T%!L%6JQW!F-;,* $Q&&2SJQXY:
,
EE
D"(UZ(,,[\S(,[7(,)U quá/ 29/A
L: N(,(]^ H
H

)$Z,$9
L điện%HFEAAxFT) I
9

W"K!V])y7%;

)ghép
B,'$_FG`0Các kiểu câu xét theo mục đích nói trong đoạn trích:

a) - Câu nghi vấn: 1,3,4,7,8,9,11.
- Câu cảm thán: 5,6.
- Câu trần thuật: 2, 10.
b) Những câu Nghi vấn dùng để hỏi: 1,11
Các câu còn lại dùng với mục đích khẳng định, phủ định hoặc bộc lộ CX.
8
c) Việc sử dụng liên tiếp các câu nghi vấn thể hiện tâm trạng băn khoăn, day
dứt, dằn vặt, đau khổ không nguôi của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo
giặc.
B,'$GFG`0WT*[ 9,$a $&)
lm@I
[I)HJ
'#
+7L32+0
n[L(J-
+BA'363H

+7L32+0
L32+

B,'$`FG`0 Vai trò của phần in nghiêng đối với cấu trúc NP của câu?
Hiệu quả của việc sử dụng những TP ấy:
a) 2 TP phụ chú: ( có ai ngờ, thơng thơng quá đi thôi) thể hiện tình cảm xúc
động hơi một chút ngỡ ngàng trớc sự trởng thành của cô gái, hình ảnh cô
đã in đậm trong tâm trí tg và để lại một tình cảm yêu mến, chân thành của
anh đối với cô.
=> Hình thức biểu hiện đó khiến cho đoạn thơ giàu hình ảnh, giàu giá trị gợi
cảm, giàu CX và có ấn tợng.

b) TP khởi ngữ(Một mình) đợc đặt lên đầu câu nhằm MĐ nhấn mạnh tính chất

cô độc vì hoàn cảnh làm việc khắc nghiệt, khó khăn khi phải sống một mình trên
đỉnh núi cao.
c) TP tình thái: thật là không dứt ra đợc => Bộc lộ suy nghĩ của Nhĩ khi nhìn
lại cuộc đời mình chỉ đắm chìm đam mê với thú chơi cờ thế. Vì thú đam mê đó
mà Nhĩ sống những ngày tháng thật vô bổ.
B,'$bFGb0Xác định TP trạng ngữ và khởi ngữ trong các câu văn sau:
a) TP trạng ngữ: Vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.
b) TP khởi ngữ: (Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo)
c) TP khởi ngữ: (Ông cứ đứng vờ xem tranh ảnh)
d) TP khởi ngữ: (Làm khí tợng)
đ) TP trạng ngữ: (Ngay lúc bấy giờ)
e) TP khởi ngữ: ( Còn tấm gơng bằng thủy tinh)
B,'$cFGbd 9,a6,$%-'$&
+JjHH
LoB>H
f#JPQYD*ef]
9
,$?(0J'VCVK1A%62
%F1T1)N<9QADI3X J2
FR=W3JI+:FE+$ V4SVF
b) @#-)p6/I4=ZINB
<ZI>-)p.ZIT
LZINBZD(
,$g0@<ZI>-)p.
ZIT
c) 9lIRqb%=0I6@->@)HQ
V-?3IY !"#$%&%!'()*Y
3)HIJ2Br
[-%ZD*eh)
,$$;aIJ=.O.I4,*

d) 2<3I
f?)IZz+F
!/Vb\ S#IS+$'
,

B,'$iFGb4&$j$-6J& MO
Io1k0eb+
'Ik1f0+b+M
'If1m0+b+Al+
'Im1{0+b+A%Fy
% 'Io1k0eb+M
'If0+b+
'Im1{0+b+Al+
'Io1k1f0+b+1+b+A%Fy
'Io1k1f0+b+1+b+A%Fy
B,'$kFGcHãy sắp xếp các câu sau theo một trình tự hợp lí thành một
đoạn văn. Giải thích tại sao lại sắp xếp nh vậy?
(1) Nhng tại sao dân gian chỉ toàn sáng tạo ra truyện tiếu lâm để gây cời mà
không tạo ra truyện tiếu lâm để gây khóc.
(2) Kể cũng lạ, con ngời từ khi sinh ra, chào đời bằng tiếng khóc chứ không phải
tiếng cời.
(3) Vậy thì xem ra tiếng khóc không phải ít cung bậc và càng không ít ý nghĩa so
với tiếng cời.
(4) Rồi từ khi sinh ra cho đến khi từ giã cõi trần gian còn có bao nhiêu điều cần
khóc, phải khóc.
(5) Khóc vì đau khổ, oan ức, buồn tủi, giận hờn, thơng cảm, trái ngang và lại cả
vì vui sớng, sung sớng, hạnh phúc.
10
=> Sắp xếp lại: 2,4,5,3,1. Vì theo mạch liên kết về ND của văn bản.
B,'$ElFGi)N&;$$:)& MO

&6
Xem đề cơng
&+7&9A:+00=J60I60j6đặc biệt là những ng-
ời mẹ: +$-.
B,.EEFGiHãy chuyển lời đối thoại giữa nhân vật ông giáo và lão Hạc
thành lời kể gián tiếp
Tôi an ủi lão:
- Cụ cứ tởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà bán hay giết
thịt! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác.
Lão chua chát bảo:
- Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó làm
kiếp ngời, may ra có sung sớng hơn một chút kiếp ngời nh kiếp tôi chẳng
hạn!
Tôi bùi ngùi nhìn lão, bảo:
- Kiếp ai cũng thế thôi cụ ạ! Cụ tởng tôi sung sớng hơn chăng?
- Thế thì không biết nếu kiếp ngời cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật s-
ớng?. (Lão Hạc Nam Cao).

Tôi an ủi lão rằng cụ cứ tởng thế chứ nó không hiểu gì đâu. Ngời ta ai nuôi
chó mà chả để bán và giết thịt. Lão bùi ngùi chua chát nói kiếp chó khổ thì hóa
kiếp cho nó thành kiếp ngời còn kiếp lãoTôi thơng quá an ủi lão kiếp ai cũng
thế thôi, nào tôi có sung sớng gì hơn lão. Lão đau khổ nói với tôi nếu kiếp ngời
cũng khổ nốt thì biết làm kiếp gì cho thật sớng.
B,.EHFGi
Cho đoạn văn sau:
Nguyễn Mộng Tuân, một ngời bạn của Nguyễn Trãi đã ca ngợi Nguyễn Trãi
nh sau: Gió thanh hây hẩy gác vàng nh 1 ông tiên ở trong toà ngọc, cái tài làm
hay, làm đẹp cho nớc từ xa cha có bao giờ . Nguyễn Trãi không phải là một
ông tiên, Nguyễn Trãi là ngời chân đạp đất VN, đầu đội trời VN, tâm hồn lộng
gió của thời đại lúc bấy giờ, thông cảm sâu xa với nỗi lòng dân lúc bấy giờ, suốt

đời tận tuỵ cho 1 lí tởng cao quý. Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh
hoa của dân tộc. Sự nghiệp và tác phẩm của Nguyễn Trãi là 1 bài ca yêu nớc và
lòng tự hào dân tộc. Nguyễn Trãi rất xứng đáng với lòng khâm phục và quý trọng
của chúng ta. Ca ngợi ngời anh hùng dân tộc, chúng ta đã rửa mối hận nghìn
năm của Nguyễn Trãi.
(Nguyễn Trãi, ngời anh hùng dân tộc Phạm Văn Đồng).
a. Theo em, luận điểm nào sau đây phù hợp với ND của đoạn văn trên:
- Nguyễn Trãi là vị anh hùng DT.
- Nguyễn Trãi là tấm gơng đạo đức sáng ngời của lòng yêu nớc.
- Nguyễn Trãi nh một ông tiên trong toà ngọc.
=> LĐ: Nguyễn Trãi là vị anh hùng DT . =>Phù hợp với ND ĐV.
b. Hãy giải thích sự lựa chọn của em?
=> Vì luận điểm này mang chủ đề cho toàn bộ ND đoạn văn.
B,.E_FGk0Hãy xác định kiểu diễn đạt đợc sử dụng trong đoạn văn sau:
a. Tôi thấy Tế Hanh là một ngời tinh lắm. Tế Hanh đã ghi đợc đôi nét rất thần
tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hơng. Ngời nghe thấy cả những điều không
hình, không âm thanh nh mảnh hồn làng trên cánh buồm giơng, nh tiếng
11
hát của hơng đồng quyến rũ con đờng quê nho nhỏ. Thơ Tế Hanh đa ta vào một
thế giới rất gần gũi thờng ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới những t/c ta
đã âm thầm trao cho cảnh vật: sự mỏi mệt say sa của con thuyền lúc trở về bến,
nỗi khổ đau chất chứa trên toa tầu trĩu nặng, những vui buồn sầu tủi của một con
đờng. (Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh)
=> Đoạn văn đợc diễn đạt theo cách diễn dịch (Câu 1 Mở đoạn): Mang ý
nghĩa khái quát của cả đoạn văn.
b. Ma mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt ma nhỏ bé, mềm mại, rơi mà nh
nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất. Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức
dậy, âu yếm đón lấy những giọt ma ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại
cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Ma mùa xuân đã mang lại cho chúng ta cái sự
sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho ma bằng cả

mùa hoa thơm trái ngọt.
(Tiếng ma Nguyễn Thị Thu Trang)
=> Đoạn văn đợc diễn đạt theo cách quy nạp vì 2 câu cuối mang t cách là một
kết luận. Các câu trên đã giới thiệu và giải thích rõ về sự sống mãnh liệt của mùa
xuân đó nh thế nào.
c. Tác giả Mô pát xăng đã miêu tả chân thực, hợp lí những biến đổi trong
tâm hồn Xi mông - Một em bé ngây thơ, hồn nhiên. Bị các bạn chế giễu vì
không có bố, em ra bờ sông trong tâm trạng đau khổ đến mức muốn chết nhng
thấy cảnh trời ấm áp, mặt nớc lấp lánh em quê bẵng ý định đó. Xi mông còn
bắt một con nhái nhỏ để chơi đùa và có lúc em bật cời. Hình ảnh con nhái giống
một thứ đồ chơi bằng gỗ ở nhà lại gợi cho Xi mông nhớ đến nhà, nhớ đến mẹ và
nỗi buồn khổ của mình. Em lại nức nở khóc. (Bài làm của học sinh)
=> Đoạn văn đợc diễn đạt theo cách diễn dịch (Câu 1 Mở đoạn): Mang ý
nghĩa khái quát của cả đoạn văn.
e. /!0123456+# !,7879'IoIJ3KF
2AIy3 X0KA%)*M3KK+)I7
JI!:%134!:DAFEKADM=2
!3]"=%'2IDAX" Io
B,'$EGF`ld 9"2I(,,(@&)
9[IBsF
U0IsA<J<T
#$0
|)*:+;08R!9)5#$2KF- +C13F
3=TFy0@BstF6C'0IstA;1
Là lời từ chối dứt khoát lời cầu hôn của cô gái với một chàng trai mà cô
không thích.

B,'$E`F`lNêu hàm ý của câu văn in đậm:
Vợ tôi không ác nhng thị khổ quá rồi. Một ngời đau chân có lúc nào quên đ-
ợc cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu. (Lão Hạc

Nam Cao)
=> Đây là suy nghĩ của nhân vật ông giáo về vợ mình: Một ngời phải sống trong
cảnh thiếu thốn, đau khổ, bất hạnh thờng quẩn quanh với những nỗi khổ, nỗi
lo lắng của mình nên khó có thể nghĩ cho ngời khác đợc.
B,'$EbF`l0
So sánh sự việc xảy ra :
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi,
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
12
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Với lời ngời bà dặn cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt:
Cứ bảo nhà vẫn đợc bình yên.
Ta thấy có 1 p/c hội thoại đã bị vi phạm. Đó là p/c hội thoại nào? Lí giải ý nghĩa
sự không tuân thủ p/c đó => Vi phạm phơng châm về chất
B,'$EcF`l0Xác định phơng châm hội thoại liên quan đến các ví dụ sau :
a. Hứa hơu hứa vợn => P/c về chất.
b. Ông nói gà, bà nói vịt => P/c quan hệ
c. Dây cà ra dây muống => P/c cách thức
d. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe. => P/c lịch sự.
W&?Vvw2A)(=N
\P)Hq&^_2A)(-9m
.q?b
B,'$EiF`l0 Câu nào trong đoạn trích sau chứa hàm ý? Dựa vào ngữ
cảnh, xác định ND của từng hàm ý?
a. Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm mẹ đã sẵn tay nâng.
(Con cò - Chế Lan Viên)
=> Câu Cành có mềm mẹ đã sẵn tay nâng chứa hàm ý: Mẹ luôn ở bên con,
sẵn sàng che chở, vỗ về suốt cuộc đời con.

b. Cô tôi liền vỗ vai tôi cời mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm
sửa cho và thăm em bé chứ.
Nớc mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm và ở
cổ. Hai tiếng em bé mà cô tôi cố ý ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã
xoắn chặt lấy tâm can tôi nh ý cô tôi muốn. (Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng)
Câu: Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ
là câu có hàm ý: Mẹ mày đã bỏ mày và đã có con với ngời khác khi cha
đoạn tang chồng.
Cố tình mỉa mai, đay nghiến, châm chọc, cứa vào vết thơng rỉ máu
trong lòng Hồng.

B,'$EkF`E0Đọc các câu văn sau đây: Chỉ ra các lỗi trong các câu văn
trên. Bằng cách thay đổi, thêm bớt một số từ ngữ, chữa các câu văn cho
đúng mà không làm biến đổi nghĩa của câu
a. Qua việc xây dựng tình huống, khắc hoạ NV và thể hiên tâm trạng cùng với
việc sử dụng h/a giàu ý nghĩa biểu tợng, gợi nên những liên tởng sâu sắc cho ng-
ời đọc trong tác phẩm Bến quê của NMC.
=> Mắc lỗi thiếu CN, VN (Câu này toàn trạng ngữ)
Sửa lại:
a. Với (Bằng) việc xây dựng tình huống, khắc hoạ NV và thể hiện tâm trạng kết
hợp việc sử dụng hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tợng, tác phẩm Bến quê của
Nguyễn Minh Châu đã gợi nên những liên tởng sâu sắc cho ngời đọc.
b. Kho tàng VHDG Việt Nam với rất nhiều tác phẩm: thần thoại, truyền thuyết,
cổ tích, ca dao, tục ngữ, vè
=> Mắc lỗi thiếu VN.
Sửa lại: Kho tàng VHDG Việt Nam / rất phong phú, đa dạng với nhiều thể loại
nh thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, tục ngữ, vè
13
c. Lời nhắn nhủ của ngời cha: hãy vững bớc vào đời, kế thừa và phát huy những

vẻ đẹp truyền thống của quê hơng, dân tộc.
=> Mắc lỗi thiếu CN.
Sửa lại: Bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Ph ơng / là lời nhắn nhủ của ngời
cha: Hãy vững bớc vào đời, kế thừa và phát huy những vẻ đẹp truyền thống của
quê hơng, dân tộc.
d. Sau khi tôi thi đỗ vào trờng THPT Lê Quý Đôn (Ngôi trờng mà tôi vẫn mong -
ớc).
=> Mắc lỗi thiếu CN, VN ( Câu này mới có trạng ngữ và thành phần phụ chú)
Sửa lại: Sau khi tôi thi đỗ vào trờng THPT Lê Quý Đôn (Ngôi trờng mà tôi vẫn
mong ớc), tôi / tự hứa với bản thân mình sẽ cố gắng học tập thật tốt để không
phụ lòng mong mỏi của cha mẹ và thầy cô. (Hoặc để xứng đáng với truyền thống
của cha ông).
8R9#6!3S6=b+0E=M6J-6:a6H`6
686'3'`6AjA<6$1_34<93F-=T="S
?+1F&6J&W)2S
+#<=>?(@
nX-M08R9#6!3S6=b+0E=M6J-6:a6H`6
686'3'`6AjA<6$1_ X"@'
VI;Z9YJ[34<93F-=T="S?+1
F&6J&W)2S
\ 9C-pHJD*eon/34<9S
2I*!3S M1)Il
AB">?(@C'IRKtrạng18
DEFG(Cthêm từ nhà văn trớc NQS
'$<0 9C-pH1!/}G234<
9S2I*!3S M1)Il
14

×