BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
CỤC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
───────────────────
BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU XU THẾ BIẾN ĐỘNG NGUỒN NƯỚC VÀ
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, KHAI THÁC SỬ DỤNG
BỀN VỮNG NGUỒN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG ĐÀ
Người thực hiện: Trần Thị Thu Hằng
9653
HÀ NỘI - 2011
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững
nguồn nước lưu vực sông Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
1
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: 3
TỔNG QUAN LƯU VỰC SÔNG ĐÀ 3
1.1.TỔNG QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3
1.1.1.Đặt vấn đề 3
1.1.2.Mục tiêu của đề tài 5
1.1.3.Cách tiếp cận 5
1.1.4.Nội dung nghiên cứu của đề tài 5
1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LƯU VỰC SÔNG ĐÀ 6
1.2.1.Đặc điểm địa lý tự nhiên 6
1.2.2.Mạng lưới sông suối trên lưu vực sông Đà 9
1.2.3.Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn trên lưu vực sông Đà 11
1.2.4.Nguồn tài liệu Khí tượng thủy văn 13
1.3. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC MƯA TRÊN LƯU VỰC SÔNG ĐÀ 15
CHƯƠNG 2 18
DIỄN BIẾN DÒNG CHẢY TRÊN LƯU VỰC SÔNG ĐÀ TRONG THỜI KỲ CÓ SỐ
LIỆU QUAN TRẮC 18
2.1. Mực nước, lưu lượng năm 18
2.2.Lưu lượng, mực nước các tháng mùa lũ 26
2.3.Lưu lượng, mực nước các tháng mùa kiệt 31
CHƯƠNG 3 39
XU THẾ BIẾN ĐỔI DÒNG CHẢY THEO CÁC KICH BẢ
N THAY ĐỔI MƯA VÀ
NHIỆT ĐỘ TRÊN LƯU VỰC SÔNG ĐÀ 39
3.1.Biến đổi mưa, nhiệt độ trên lưu vực sông Đà theo kịch bản năm 2009 39
3.1. 1. Biến đổi mưa trên lưu vực sông Đà theo kịch bản 39
3.1.2 Biến đổi nhiệt độ trên lưu vực sông Đà theo các kịch bản 43
3.1.3 Biến đổi lượng bốc thoát hơi nước trên lưu vực sông Đà theo các kịch bản 44
3.2.Nghiên cứu ứng dụng mô hình tính toán dòng chảy trên lưu vực sông Đà 46
3.2.1.Ứng dụng mô hình NAM 46
3.2.2 Thiết lập mô hình tính toán 47
Các tiểu lưu vực, các trạm mưa được sử dụng để tính toán dòng chảy cho lưu vực sông Đà
bằng mô hình NAM trên thể hiện hình 3.4 49
3.2.3.Hiệu chỉnh, kiểm nghiệm mô hình 49
3.3.Tính toán, đánh giá xu thế biến đổi dòng chảy theo các kịch bản thay đổi lượng mưa
và nhiệt độ trên lưu vực sông Đà 57
3.3.1.Xu thế biến đổi dòng chảy năm 58
3.3.2.Xu thế biến đổi dòng chảy mùa lũ 61
3.3.3.Xu thế biến đổi dòng chảy mùa cạn 63
CHƯƠNG 4 67
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI NGUỒN NƯỚC ĐẾN VIỆC KHAI THÁC, SỬ
DỤNG NƯỚC TRÊN LƯU VỰC SÔNG ĐÀ 67
4.1.Hiện trạng khai thác, sử dụng nước trên lưu vực sông Đà 67
4.1.1.Khai thác, sử dụng nước cho thủy điện: 67
4.1.2.Sử dụng nước cho tưới: 74
4.1.3.Khai thác, sử dụng nước cho các ngành khác: 75
4.2.Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của biến đổi nguồn nước đến việc khai thác, sử
dụng nước trên lưu vực sông Đà 76
4.2.1.Giới thiệu mô hình Mike Basin 76
4.2.2 Sơ đồ tính toán của mô hình MIKE BASIN cho lưu vực sông Đà 78
4.3. Đánh giá tác động của biến đổi dòng chảy đến các khu tưới trên lưu vực sông Đà81
4.3.1.Những biến đổi về nhu cầu nước của cây trồng do thay đổi mưa và nhiệt độ trên lưu vực
theo các kịch bản BĐKH 81
4.3.2 Đánh giá biến đổi về lượng nước đến các khu tưới trên lưu vực sông Đà 83
4.3.3 Đánh giá lượng nước thiếu hụt ở các khu tưới trên lưu vực sông Đà 86
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững
nguồn nước lưu vực sông Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
2
4.3.4. Đánh giá sự biến đổi về mức bảo đảm nước ở các khu tưới trên lưu vực sông Đà 87
4.4.Tác động của biến đổi dòng chảy đến hoạt động khai thác, sử dụng nước của các hồ
chứa trên lưu vực sông Đà 89
4.4.1 Biến đổi nguồn nước đến các hồ chứa 89
4.4.2.Thay đổi về sản lượng điện của các hồ thủy điện 90
4.4.Đánh giá sự thay đổi về nguồn nước ở hạ lưu hệ thống các hồ chứa 91
CHƯƠNG 5 95
CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, KHAI THÁC SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN NƯỚC
TRÊN LƯU VỰC SÔNG ĐÀ 95
5.1.Các giải pháp về quan trắc, đánh giá, giám sát tài nguyên nước 95
5.2.Các giải pháp về quản lý vận hành các công trình thủy điện 96
5.3.Các giải pháp quản lý nhu cầu khai thác sử dụng nước 97
5.4.Gi
ải pháp về thể chế, chính sách quản lý nguồn nước lưu vực sông Đà 97
5.5.Giải pháp về quản lý, bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông Đà 97
5.6.Giải pháp về tăng cường năng lực, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng 98
5.7. Giải pháp về hợp tác quốc tế 98
CHƯƠNG 6 100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
PHỤ LỤ
C: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 106
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững
nguồn nước lưu vực sông Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
3
CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN LƯU VỰC SÔNG ĐÀ
1.1.TỔNG QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.1.1.Đặt vấn đề
Đặc điểm của tài nguyên nước trên các lưu vực sông ở Việt Nam là phân bố
không đều theo không gian và thời gian trong năm và biến đổi rất lớn giữa các năm.
Việc khai thác, sử dụng nước không hợp lý đã có những ảnh hưởng xấu đến chế độ
dòng chảy của các con sông gây cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước. Bên cạnh đó, trong số
nhiều yếu tố quan trọng ảnh hưởng đ
áng kể đến tài nguyên nước trên các lưu vực sông
còn phải kể đến sự biến đổi khí hậu toàn cầu gây sự thay đổi về mưa, lũ, hạn hán, đặc
biệt với các lưu vực sông lớn như lưu vực sông Đà.
Sông Đà là nhánh sông cấp 1 lớn nhất của sông Hồng. Tài nguyên nước sông Đà
tương đối dồi dào, dòng chảy lớn, tổng lượng dòng chảy trung bình nhiều năm trên
sông Đ
à tính đến Hoà Bình khoảng 55,4 tỷ m
3
, đóng góp 47,4 % tổng lượng nước trên
lưu vực sông Hồng. Nguồn nước trên sông Đà thuộc phần Việt Nam chịu ảnh hưởng
rất lớn bởi nhiều yếu tố như việc khai thác, sử dụng nước trên lưu vực, và chịu tác
động của khí hậu. Tuy nhiên, về mùa kiệt, mực nước các sông giảm thấp, thậm chí có
những con suối trở lên khô cạn, lượng nước trên sông chủ yếu phụ
thuộc vào lượng
mưa. Năm 2007, dòng chảy trên dòng chính sông Đà đến hồ Hòa Bình đã xuống tới
mức thấp lịch sử trong vòng 100 năm qua là 140 m
3
/s vào ngày 4/01/2007. Sự biến
động của dòng chảy sông Đà còn ảnh hưởng đến dòng chảy hạ lưu sông Hồng. Sự
thiếu nước ở hạ lưu sông Hồng về mùa kiệt xảy ra khá thường xuyên, theo tài liệu
thống kê trên 40 năm thì có khoảng 50% số năm hạ lưu thiếu nước. Đặc biệt, năm
2010, mực nước tại Hà Nội đã xuống tới mức thấp nhất trong lịch sử
(0,1m vào ngày
21 tháng 02 năm 2010). Nguyên nhân của vấn đề cạn kiệt nguồn nước do cả yếu tố khí
hậu và yếu tố khai thác sử dụng nước bất hợp lý.
Quản lý lưu vực sông là một vấn đề đã được thực hiện ở nhiều nước trên thế giới
trong nửa cuối của thế kỷ 20 và phát triển rất mạnh trong vài thập kỷ gần đây nhằm
đối phó v
ới những thách thức về sự khan hiếm nước, sự gia tăng tình trạng ô nhiễm và
suy thoái các nguồn tài nguyên và môi trường của các lưu vực sông. Ở nước ta, việc
quản lý tài nguyên nước và lưu vực sông đã được quy định bởi Nghị định
120/2008/NĐ-CP của Chính phủ. Sự thay đổi sâu sắc của tài nguyên nước trong những
năm gần đây đã đặt ra những yêu cầu ngày càng phức tạp thêm cho công tác quản lý.
Để
bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên nước, giảm thiểu khó khăn do suy thoái
tài nguyên nước lưu vực sông, việc nghiên cứu, dự báo xu thế biến động nguồn nước
trên lưu vực sông Đà, đề xuất biện pháp quản lý TNN là một việc làm hết sức cần thiết
trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu và nhu cầu khai thác, sử dụng nước ngày càng
tăng đặc biệt khi có thêm nhiều công trình thuỷ
điện, như Sơn La đi vào vận hành.
Việc nghiên cứu, đánh giá biến động tài nguyên nước có khả năng tạo ra những cơ sở
khoa học và thực tiễn quan trọng làm căn cứ xây dựng các công cụ hữu ích trong quản
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững
nguồn nước lưu vực sông Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
4
lý tài nguyên nước, đặc biệt có vai trò quan trọng đối với việc quy hoạch tài nguyên
nước, quản lý vận hành an toàn và hiệu quả các hồ chứa, đảm bảo an ninh nguồn nước.
Trên thế giới, các nghiên cứu về sự biến động nguồn nước và các vấn đề liên
quan đã đạt được một số thành tựu đáng kể, điển hình như tại Mỹ, Nam Phi, Anh,
Pháp, Úc Sự biến động của nguồn n
ước được đánh giá trong mối quan hệ tổng hòa
với sự biến động của các yếu tố thời tiết (mưa, gió, nhiệt độ không khí, lượng bốc
thoát hơi nước tiềm năng ), sự thay đổi mục đích sử dụng đất, thay đổi nhu cầu và tập
quán sử dụng nước.
Tại Mỹ, để đánh giá sự biến đổi dòng chảy ở phía thượng lưu sông Mississippi
d
ưới tác động của các yếu tố ảnh hưởng như: gió, nhiệt độ, mưa, bốc hơi… người ta đã
sử dụng mô hình biến đổi khí hậu vùng (RCM) cùng với mô hình thủy văn - thủy lực
sông và mô hình đánh giá đất và nước (SWAT) để đánh giá tác động của biến đổi khí
hậu đến tài nguyên nước và các yếu tố thủy văn trong hiện tại và tương lai.
Tại Nam Phi, sự biến đổi củ
a dòng chảy theo không gian và thời gian dưới tác
động của sự biến đổi các yếu tố khí hậu như: mưa, độ ẩm, bốc hơi thông qua mô hình
mưa dòng chảy có tên là WatBalcho phép tính toán những thay đổi độ ẩm trong đất và
dòng chảy. Mô hình bao gồm hai phần chủ yếu: (i) tính toán cân bằng nước mô tả
lượng nước vào và ra của lưu vực; (ii) tính toán lượng bốc thoát hơi nước tiềm năng.
Ở nước ta đã có nhiều nghiên cứu về
dòng chảy sông Đà khi tiến hành xây dựng
đập thủy điện Hòa Bình, nhà máy thủy điện Sơn La như báo cáo nghiên cứu khả thi,
thiết kế kỹ thuật, báo cáo đánh giá tác động môi trường nhằm mục đích đánh giá tiềm
năng nguồn nước phục vụ xây dựng công trình thủy điện. Chương trình khoa học công
nghệ cấp nhà nước KC12: “Cân bằng bảo vệ và sử dụng có hiệu quả ngu
ồn nước quốc
gia”, do Viện Quy hoạch thuỷ lợi thực hiện 1995-1999 đã kiểm kê được tài nguyên khí
hậu và tài nguyên nước mặt trên toàn lãnh thổ trên bản đồ 1/250.000. Đề tài cấp nhà
nước KC.08.04: “Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý tổng hợp tài nguyên và môi
trường lưu vực sông Đà” do Viện Khoa học thuỷ lợi- Bộ NN&PTNT thực hiện đã đưa
ra những giải pháp quản lý tài nguyên nói chung.
Dòng chảy sông Đà cũng đã
được nghiên cứu trong một loạt các đề tài cấp Nhà
nước như Đề tài cấp nhà nước KC.08.13: “Nghiên cứu cơ sở khoa học cho các giải
pháp tổng thể dự báo phòng tránh lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng” do Viện Cơ học,
Viện khoa học và công nghệ Việt Nam thực hiện 2001-2004 xây dựng công nghê dự
báo ngập lụt đồng bằng sông Hồng; Dự án “Xây dựng quy trình vận hành hồ chứa bậ
c
thang sông Đà và Lô điều tiết nước trong mùa khô cho hạ du sông Hồng – Thái Bình”
do Viện Quy họach Thủy lợi thực hiện xây dựng Quy trình vận hành cho 3 hồ Hòa
Bình, Thác Bà và Tuyên Quang trong mùa cạn; Đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu cơ
sở khoa học, thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho đồng bằng sông Hồng” do
GS. TS. Lê Kim Truyền, Trường Đại học Thủy lợi thực hiện từ 2005 xây dự
ng Quy
trình mùa cạn cho 4 hồ chứa Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang và Sơn La, Đề tài
cấp Bộ: “Xây dựng công nghệ dự báo dòng chảy 5 ngày đến các hồ chứa lớn trên hệ
thống sông Đà, sông Lô” do TS. Nguyễn Viết Thi, Trung tâm Dự báo KTTV TƯ làm
chủ nhiệm đã nghiên cứu điều kiện địa lý tự nhiên, đặc điểm dòng chảy, tác động của
các hồ chứa để xây dựng công nghệ dự báo. Đề tài cấp Bộ:
“ Đánh giá tác động của
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững
nguồn nước lưu vực sông Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
5
hệ thống hồ chứa trên sông Đà, sông Lô đến dòng chảy mùa cạn hạ lưu sông Hồng và
đề xuất giải pháp đảm bảo nguồn nước cho hạ du” do TS. Nguyễn Lan Châu, Trung
tâm Dự báo KTTV TƯ làm chủ nhiệm, nghiên cứu đánh giá tác động của hệ thống hồ
chứa trên sông Đà, sông Lô đến dòng chảy mùa cạn, nghiên cứu xây dựng công cụ dự
báo hạn ngắn dòng chảy kiệt. Ngoài ra, còn nhiều đề tài, dự án khác cũng
đã nghiên
cứu các vấn đề có liên quan đến biến động nguồn nước trong sông. Tuy nhiên, các
nghiên cứu mới tập trung vào nghiên cứu đặc trưng dòng chảy để phục vụ cho những
mục tiêu cụ thể nào đó. Trong đề tài này sẽ tập trung vào đánh giá các xu thế biến
động của dòng chảy do biến đổi của yếu mưa và nhiệt độ, xem xét tác động của các
kịch bản biển đổi nguồn nước đế
n hoạt động khai thác, sử dụng nước trên lưu vực và
đề xuất các biện pháp quản lý, khai thác hợp lý tài nguyên nước trên LVS Đà. Phạm vi
nghiên cứu của đề tài là phần lưu vực sông Đà thuộc lãnh thổ Việt Nam.
1.1.2.Mục tiêu của đề tài
Đánh giá xu thế biến đổi của dòng chảy sông và đề xuất biện pháp quản lý, khai
thác sử dụng bền vững nguồn nước lưu vực sông Đà.
1.1.3.Cách tiếp cận
1. Thu thập, tổng hợp các đề tài, dự án liên quan đến việc nghiên cứu xu thế biến
động nguồn nước và các biện pháp quản lý khai thác, sử dụng bền vững nguồn nước
trên lưu vực sông đã thực hiện trên Thế giới và ở Việt Nam.
2. Phân tích các khía cạnh, vấn đề có liên quan đến xu thế biến động nguồn nước
lưu vực sông Đà, ảnh hưởng của các hoạt độ
ng khai thác, sử dụng nước trên lưu vực.
3. Xây dựng kịch bản biến đổi nguồn nước đến việc khai thác, sử dụng nước trên
lưu vực sông Đà và áp dụng mô hình mô phỏng, phân tích xác định xu thế biến động
nguồn nước.
4. Tổng hợp các giải pháp quản lý TNN trên thế giới, đề xuất các biện pháp quản
lý, khai thác sử dụng bền vững nguồn nước lưu vự
c sông Đà.
1.1.4.Nội dung nghiên cứu của đề tài
1. Phân tích, đánh giá diễn biến lưu lượng, mực nước sông, diễn biến của các
yếu tố khí tượng, các điều kiện mặt đệm, tình hình khai thác, sử dụng nước trên LVS
Đà trong thời kỳ có số liệu quan trắc.
2. Nghiên cứu, đánh giá sự thay đổi về lượng và chế độ dòng chảy của các sông
do thay đổi yếu tố mưa, nhiệt độ, bốc hơi trên LVS Đà:
a) Nghiên c
ứu, phân tích, xác định lựa chọn các kịch bản biến đổi mưa, nhiệt độ
để đánh giá sự biến đổi dòng chảy trên LVS Đà thuộc lãnh thổ Việt Nam;
b) Nghiên cứu ứng dụng mô hình mưa dòng chảy để tính toán dòng chảy trên
LVS Đà;
c) Đánh giá sự thay đổi dòng chảy các lưu vực bộ phận theo các kịch bản;
d) Nghiên cứu ứng dụng mô hình để phân tích tác động của các kịch bản;
e) Đánh giá xu th
ế biến đổi tài nguyên nước trên toàn lưu vực dưới các yếu tố
ảnh hưởng.
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững
nguồn nước lưu vực sông Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
6
3. Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững nguồn
nước trên LVS Đà.
1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LƯU VỰC SÔNG ĐÀ
1.2.1.Đặc điểm địa lý tự nhiên
1.2.1.1. Vị trí địa lý
Sông Đà chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam qua 3 nước Trung Quốc, Lào và
Việt Nam, từ 20
o
40' đến 25
o
00’ vĩ độ Bắc và 100
o
22' đến 105
o
24' độ kinh đông với
tổng chiều dài 1.042 km, diện tích lưu vực là 50.530 km
2
(phần trên lãnh thổ Việt
Nam chiếm 53% diện tích lưu vực).
Trên lãnh thổ Việt Nam, lưu vực sông Đà nằm trong phạm vi từ 20
o
40' đến 22
o
50' vĩ độ Bắc và từ 102
o
10' đến 105
o
24' độ kinh Đông với tổng chiều dài 380 km và
rộng trung bình 70,9 km, phần rộng nhất là 165 km thuộc tỉnh Lai Châu, phần hẹp nhất
là 25 km thuộc tỉnh Hoà Bình. Phía Bắc có đường biên giới với tỉnh Vân Nam - Trung
Quốc, phía Tây và Tây - Nam là đường biên giới Việt - Lào, phía Đông và Đông - Bắc
tiếp giáp với các tỉnh Lào Cai, Yên Bái và Phú Thọ.
Diện tích lưu vực sông Đà phần thuộc nước ta khoảng 26.800 km
2
, bao gồm:
100% diện tích Lai Châu, 61,3% diện tích Điện Biên, 62,7% diện tích Sơn La, 35,4%
diện tích Hoà Bình và khoảng 46,2% diện tích của 4 huyện: Mù Cang Chải (Yên Bái),
Thanh Thủy, Thanh Sơn (Phú Thọ) và Ba Vì (Hà Nội).
Lưu vực sông Đà gồm 33 huyện thị, trong đó 29 huyện thị thuộc các tỉnh Tây
Bắc (khoảng 25,5 nghìn km
2
, chiếm 95% diện tích lưu vực); 4 huyện thuộc các tỉnh
khác (1,421 km
2
chiếm 5%).
1.2.1.2. Địa hình
Lưu vực sông Đà là vùng núi cao hiểm trở, địa hình sắp xếp theo hướng Tây
Bắc - Đông Nam gồm những dãy núi chạy dài xen kẽ những thung lũng sông hẹp và
những cao nguyên khá rộng. Đặc trưng địa hình là dạng núi và cao nguyên, chia cắt
mạnh theo chiều thẳng đứng, gồm một số kiểu địa hình như: núi cao, núi trung bình
xâm thực mạnh, núi thấp xâm thực bóc mòn có độ cao từ 400 - 800 m, cao nguyên và
núi đá vôi xen kẽ trầm tích, thung lũ
ng và trũng giữa núi (lòng chảo Mường Thanh -
Điện Biên, Quang Huy - Phù Yên). Phân bố diện tích lưu vực sông Đà theo độ cao
theo bảng 1.1
Bảng 1.1. Phân bố diện tích lưu vực theo độ cao của lưu vực sông Đà
TT Độ cao (m) Diện tích toàn lưu vực (%) Diện tích phía Việt Nam (%)
1 Trên 3000 0,1 0,10
2 3000 - 2500 0,70 0,40
3 2500 - 2000 4,30 3,00
4 2000 - 1500 16,8 8,20
5 1500 -1000 37,4 27,4
6 1000 - 500 29,5 39,8
7 Dưới 500 11,2 21,1
Nguồn: Đề tài cấp nhà nước KC.08.04: “Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý tổng hợp tài nguyên và môi
trường lưu vực sông Đà”- Viện Khoa học Thủy lợi Hà Nội
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững
nguồn nước lưu vực sông Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
7
1.2.1.3. Địa chất
Lưu vực sông Đà có mặt 36 phân vị địa tầng tuổi từ Proterozoi đến Kainozoi; có
đặc điểm kiến trúc địa chất phức tạp và chưa ổn định. Các thành phần kiến tạo địa chất
ở đây bao gồm nhiều phức hệ vật chất - kiến trúc từ cổ đến trẻ, phát triển theo trật tự từ
các đá phun trào Bazan dưới biển, các xâm nhập Mafic và k
ết thúc với đá trầm tích,
phun trào a-xít, các xâm nhập Granít dạng Batolit. Toàn bộ lưu vực phân bổ trên nền
đá vôi, tạo nên cấu trúc Karst phức tạp, có nhiều đứt gẫy ngang.
Lưu vực sông Đà nằm trên các đới cấu trúc địa chất Sông Đà và Sơn La, là các
đới có cấu trúc dạng tuyến với chiều dày các trầm tích Triats lớn, hoạt động kiến tạo
mạnh; hệ thống đứt gẫy phát triển, có nhiều đứt g
ẫy trường nghịch, góc dốc của các
lớp đất đá lớn.
Trên lưu vực các đới đứt gẫy tân kiến tạo hiện đang hoạt động với quy mô ảnh
hưởng khá rộng. Đây là nguyên nhân tiềm ẩn thúc đẩy các tai biến nứt sụt đất, trượt lở
đất, lũ quét - lũ bùn đá và động đất.
Hệ thống đứt gẫy Tây Bắc - Đông Nam, chiếm gần 85% các đứ
t gẫy lớn ở khu
vực, có khả năng sinh chấn mạnh và đang trong thời kỳ hoạt động mạnh, tiếp đến là hệ
thống Bắc Nam (hệ á kinh tuyến) chiếm khoảng 10%, còn các hệ thống khác chiếm
khoảng 5% (Đông Bắc - Tây Nam, á vĩ tuyến và vòng cung).
Một số đới đứt gẫy chính trên lưu vực: Đới đứt gẫy Lai Châu - Điện Biên; Đới
Phong Thổ - Than Uyên; Đới Mường La - Chợ
Bờ; Đới Sông Đà; Đới Sơn La - Bỉm
Sơn; Đới Sông Mã và các đới đứt gẫy bậc cao (như: Đới Tuần Giáo – Nậm Ty, đới
Sốp Cộp - Lang Chánh, đới Sa Pa - Văn Bàn, đới Bắc Ma - Mường Tè).
1.2.1.4.Thảm phủ thực vật
Hầu hết thảm thực vật tự nhiên trên lưu vực đều thuộc lớp quần hệ rừng rậm, tạo
thành bởi các thảm cây gỗ và có tán khép kín. Do sự
phân hóa của sinh khí hậu, lớp
quần hệ rừng rậm được chia thành hai lớp quần hệ: Rừng rậm thường xanh và rừng
rậm nửa rụng lá.
Theo niên giám thống kê toàn quốc năm 2008, tổng diện tích rừng toàn vùng lưu
vực khoảng 1544 nghìn ha (1420,6 nghìn ha rừng tự nhiên và 123,8 nghìn ha rừng
trồng), tỷ lệ che phủ rừng khoảng 40,8%.
Bảng 1.2. Hiện trạng rừng có đến 31/12/2008 phân theo địa phương
Đơn vị: 10
3
ha
Phân loại
Rừng trồng
TT Hành chính
Tổng diện
tích rừng
Rừng tự nhiên
Tổng số Mới trồng
Tỷ lệ che phủ
rừng (%)
Toàn vùng 1544.4 1420.6 123.8 24.8 40.8
1 Điện Biên 397.1 383.4 13.7 0.1 41.6
2 Lai Châu 349.9 331.4 18.5 2.4 38.1
3 Sơn La 583.5 559.9 23.6 2.0 41.2
4 Hoà Bình 213.9 145.9 68.0 20.3 42.2
Nguồn: Đề tài cấp nhà nước KC.08.04: “Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý tổng hợp tài nguyên và môi
trường lưu vực sông Đà”- Viện Khoa học Thủy lợi Hà Nội
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững
nguồn nước lưu vực sông Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
8
1.2.1.5. Khí hậu
Vùng nghiên cứu có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh và khô, mùa hè
nóng, ẩm và mưa nhiều. Mùa hè trùng với mùa gió Tây Nam, kéo dài từ tháng V đến
tháng IX nên có thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều. Mùa Đông trùng với gió mùa Đông
Bắc kéo dài từ tháng XI đến tháng III năm sau có thời tiết lạnh, khô và ít mưa, tháng X
và tháng IV là hai tháng giao thời giữa hai mùa.
Dãy núi cao Pan Xi Pang như một bức bình phong tự nhiên ngăn cản và làm suy
yếu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, các dãy núi cao phía Tây thuộc biên giới Việt
Lào đã tạo nên hiệu ứng " fơn " đối với gió mùa Tây Nam, những dãy núi và thung
lũng sắp xếp song song theo hướng Tây Bắc - Đông Nam tạo điều kiện thuận lợi cho
gió Đông Nam có thể xâm nhập khá sâu vào lưu vực sông Đà nên nhiệt độ mùa đông ở
Tây Bắc thường lớn hơn vùng Đông Bắc từ 1- 2
0
C (ở cùng cao độ); trái lại, mùa hè ở
Tây Bắc cũng đến sớm hơn và kết thúc muộn hơn, do bị ảnh hưởng mạnh của gió Tây.
Do cấu trúc địa hình chia cắt bởi các dẫy núi cao nên vùng lưu vực sông Đà hình
thành nhiều tiểu vùng khí hậu phong phú. Tính chất khác biệt của các miền khí hậu thể
hiện rõ nét nhất qua phân hoá nhiệt theo các vành cao địa hình.
a. Chế độ gió
Mùa đông từ tháng XI - III, IV, hướng gió thịnh hành là gió mùa Đông Bắc (t
ần
suất 25-50%), gió Bắc và Tây Bắc. Mùa hè từ tháng V - X, hướng gió thịnh hành là:
gió mùa Tây Nam, gió Tây (gió Lào), gió Đông và gió Nam; ngoài ra, còn xuất hiện
gió xoáy, gió khu vực.
Hướng gió phụ thuộc chủ yếu vào hướng thung lũng. Tốc độ gió trung bình nhiều
năm theo quan trắc tại trạm khí tượng Sơn La là 1,1 m/s. Tốc độ gió lớn nhất thường
xuất hiện vào các tháng mùa hè. Khi có giông, bão, tốc độ gió lớn nhất đạt tới 40 m/s
và thổi theo hướng Tây và Tây Bắc. Tốc độ gió lớn nhấ
t ứng với tần suất thiết kế 2%
của hướng gió Tây Bắc là 18 m/s; tốc độ gió trung bình hàng năm thấp (0,5 ÷ 2,4 m/s);
tốc độ gió lớn nhất là 28m/s ở Hoà Bình, 40m/s ở Lai Châu. Ngoài ra, trên lưu vực
thường hay có dông, bão, hoặc gió xoáy địa hình nhưng mức độ gẫy hại không lớn,
thường xuất hiện trong thời gian ngắn và trên diện hẹp.
b. Chế độ nhiệt
Nhiệt độ trung bình năm biến đổi trong kho
ảng 16
o
C đến 23
o
C ở vùng núi cao
và các thung lũng thấp. Tháng nóng nhất là tháng VI - VIII, lạnh nhất là tháng I và
XII. Biên độ nhiệt ở vùng núi cao lớn hơn các thung lũng. Tổng bức xạ mặt trời đạt 10
÷ 13 kcal/cm
2
/tháng trong những tháng mùa đông và 14 ÷ 15 kcal/cm
2
/tháng trong
những tháng mùa hè.
Nhiệt độ phân hoá khá mạnh mẽ trong phạm vi lưu vực, có thể thấy nhiệt độ
trung bình năm ở vùng thấp (độ cao dưới 100 m) ở khoảng 22,5-23,0
0
C, ở độ cao 500
m sẽ xuống xấp xỉ 20
0
C và ở hơn 1000 m chỉ khoảng 17,5-18
0
C.
Sự dao động của nhiệt độ qua các tháng trong năm thể hiện tính chất mùa khá rõ
nét: mùa lạnh và mùa nóng. Mùa lạnh bắt đầu cùng với gió mùa đông bắc, thường có
nhiệt độ trung bình ổn định dưới 20
0
C. Nhiệt độ trung bình của 3 tháng lạnh nhất (XII,
I, II) là từ 15-17
0
C. Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng I với nhiệt độ trung bình
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững
nguồn nước lưu vực sông Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
9
tháng vào khoảng 17 ÷ 18
o
C ở vùng thấp, 14 ÷ 16
o
C ứng với độ cao 500 ÷ 700 m, 12
÷ 13
o
C ứng với độ cao 1000 m và 10
o
C ứng với độ cao trên 1500 m. Mùa hè, từ tháng
V - IX nhiệt độ trung bình đều vượt quá 26
o
C. Ba tháng có nhiệt độ cao nhất là các
tháng VI, VII, VIII trong đó tháng VII là cao hơn cả, vào khoảng 26 ÷ 27
o
C trong các
thung lũng, 24 ÷ 25
o
C ứng với độ cao 500 ÷ 700 m, 23
o
C ở với độ cao 1000 m và 20
o
C ứng độ cao trên 1.500 m. Biên độ nhiệt độ năm, giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh
nhất, dao động từ 8-14
0
C.
c. Chế độ ẩm
Độ ẩm tương đối trung bình năm biến động không lớn thay đổi từ 80-85%. Giữa
các vùng có sự chênh lệch từ 2 ÷ 5%.
Trị số thấp nhất của độ ẩm tương đối trung bình tháng thường đạt trên 70%; trị số
cao nhất không quá 95%.
Hàng năm trên lưu vực có một thời kỳ tương đối khô từ giữa mùa đông đến đầu
mùa hạ (I - V) và m
ột thời kỳ ẩm trong suốt mùa hạ và đầu mùa Đông (VI - XII). Ba
tháng ẩm nhất trong năm là các tháng giữa mùa mưa (VI, VII, VIII), trong đó tháng
VII thường có cực đại với độ ẩm trung bình tháng tới 84 ÷ 90%; khô nhất là hai tháng
III, IV, trong đó tháng III là tháng có độ ẩm thấp nhất trong năm với độ ẩm trung bình
tháng giảm tới 72%.
d. Bức xạ
Bức xạ tổng cộng trung bình năm khoảng 120 - 130 kcal/cm
2
/năm, chế độ bức xạ
là chế độ bức xạ nhiệt đới, có nền nhiệt cao và nguồn năng lượng dồi dào nhưng chịu
tác động mạnh mẽ của gió mùa châu Á nên đã mang lại những biến động sâu sắc của
khí hậu trong lưu vực.
e. Chế độ bốc hơi
Lượng bốc hơi bình quân hàng năm từ 670 ÷ 1.100 mm; dọc thung lũng sông Đà
có l
ượng bốc hơi nhỏ như Mường Tè 677 mm, Quỳnh Nhai 809 mm, Hoà Bình 788
mm.
Trên lưu vực, mùa hè lượng bốc hơi thấp hơn mùa đông và vùng hạ lưu lượng
bốc hơi thấp hơn vùng thượng nguồn.
f. Chế độ nắng
Lưu vực có nhiều nắng, số giờ nắng trung bình toàn năm lên tới 1.600 ÷ 2.100
giờ. Số giờ nắng cao nhất và thấp nhất khác nhau theo không gian và thời gian. Thời
kỳ nhiều nắng tập trung vào tháng III, tháng IV tại vùng thượng nguồn sông Đà; tháng
V tại cao nguyên Sơn La, Mộc Châu với số giờ nắng khoảng 200 giờ mỗi tháng; tháng
VII tại Hòa Bình, xấp xỉ 190 giờ/tháng. Thời kỳ ít nắng tập trung vào các tháng XI,
XII tại cao nguyên Mộc Châu, khoảng 57 giờ/tháng; tháng II tại Hòa Bình, khoảng 63
giờ/tháng; tháng I tại Phù Yên, khoảng 91 giờ. Các tháng khác có số giờ nắng trung
bình dao động khoảng 150 giờ/ tháng.
1.2.2.Mạng lưới sông suối trên lưu vực sông Đà
Sông Đà là nhánh sông cấp 1 lớn nhất của sông Hồng, bắt nguồn từ Vân Nam-
Trung Quốc đổ vào nước ta tại huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, chảy qua các tỉnh
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững
nguồn nước lưu vực sông Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
10
Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình rồi nhập lưu với sông Hồng tại Phú Thọ. Sông Đà cung
cấp gần 50% tổng lưu lượng dòng chảy của sông Hồng và là sông có tiềm năng thủy
điện lớn nhất, chiếm tới 38,5% trữ năng kinh tế của toàn bộ hệ thống sông ngòi cả
nước. Tổng diện tích lưu vực sông Đà là 50.530 km
2
, trong đó diện tích phía Trung
Quốc là 22.610 km
2
, diện tích thuộc Lào là 1120 km
2
. Tổng chiều dài sông Đà là 1.042
km, trong đó phần thuộc lãnh thổ Việt Nam là 570 km. Sông Đà chảy theo hướng Tây
Bắc - Đông Nam, tới Hoà Bình mới chuyển lên phía bắc và nhập vào sông Hồng ở
Trung Hà, cách Việt Trì 15 km phía thượng lưu.
Đoạn từ biên giới đến Lai Châu lòng sông dốc, nhiều thác ghềnh, nhiều sông
nhánh, đáng kể là Nậm Mạ (918 km
2
), Nậm Pô (2.280 km
2
), Nậm Bum. Các sông
nhánh như Nậm Là, Suối Ta là các sông liên quốc gia, bắt nguồn từ địa phận Trung
Quốc.
Sông Nậm Là bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam - Trung Quốc chảy dọc theo biên giới
giữa Việt Nam và Trung Quốc tại xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu và
cuối cùng đổ vào Sông Đà. Tổng diện tích lưu vực sông Nậm Là là 276 km
2
. Tổng
chiều dài sông Nậm Là 65 km, trong đó chiều dài sông phía Trung Quốc là 46 km,
chiều dài sông là ranh giới giữa hai nước là 19 km. Lưu lượng nước suối trung bình
mùa kiệt tại mặt cắt nhập lưu với sông Đà khoảng 4,5 m
3
/s.
Suối Ta là suối rất nhỏ bắt nguồn từ bản Tả Long San, huyện Mường Nhé, tỉnh
Điện Biên sau đó chảy dọc biên giới Việt Nam và Trung Quốc nhập lưu vào sông Đà
tại xã Mù Cả, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Tổng chiều dài suối khoảng 16 km,
trong đó chỉ có 1 km suối nằm trong lãnh thổ Việt Nam còn lại 15 km suối là ranh giới
giữa hai nước. Lưu lượng nước suối trung bình mùa cạn kho
ảng 0,5 m
3
/s. Mặt cắt suối
không lớn, mực nước trên suối rất nhỏ, độ dốc lòng suối lớn.
Đoạn từ Lai Châu đến Tạ Bú có nhiều sông nhánh lớn như: Nậm Na, Nậm Mu,
Nậm Chiến ở phía trái và Nậm Mức, Nậm Pàn ở phía phải. Sông Nậm Mu có diện tích
lưu vực khoảng 3.400 km
2
, chiều dài 165 km, độ dốc trung bình lưu vực 3,7%, là
nguồn thuỷ năng lớn nhất trong các nhánh sông của sông Đà. Diện tích lưu vực sông
Nậm Mức là 2.930 km
2
, chiều dài sông 165km, độ dốc trung bình là 35%.
Sông Nậm Na bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), chảy vào Việt Nam qua
xã Ma Ly Pho, huyện Phong Thổ sau đó nhập lưu với sông Đà tại huyện Sìn Hồ, tỉnh
Lai Châu. Tổng diện tích lưu vực sông Nậm Na là 6.860 km
2
, trong đó diện tích lưu
vực trong nước là 2.190 km
2
, diện tích lưu vực phía Trung Quốc là 4.670 km
2
. Tổng
chiều dài sông là 235 km, trong đó chiều dài sông trong nước là 86 km, phía Trung
Quốc là 149 km. Hiện tại trên sông Nậm Na đang có trạm thủy văn Nậm Giàng đang
hoạt động cách biên giới khoảng 56 km.
Đoạn từ Tạ Bú đến Hoà Bình có diện tích 6.000 km
2
, dài 195 km. Đoạn sông này
hẹp, rất dốc và nhiều thác ghềnh. Trên đoạn này có nhiều sông nhánh lớn như: Nậm
Sập, Suối Sập. Từ Tạ Bú đến thị trấn Vạn Yên dài 38 km, độ dốc trung bình còn là
0,65 m/km, đoạn từ Vạn Yên đến Hoà Bình dài 94 km, độ dốc trung bình là 0,25
m/km. Từ Hoà Bình đến Trung Hà, dòng sông mở rộng hơn nhưng diện tích lưu vực
lại hẹp hơn, dài 45 km, độ dốc trung bình là 0,1 m/km.
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững
nguồn nước lưu vực sông Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
11
1.2.3.Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn trên lưu vực sông Đà
Sau ngày giải phóng 1949 hệ thống quan trắc trên sông Lý Tiên (đầu nguồn sông
Đà) có 5 trạm. Từ năm 1964 đến năm 1978: Phía Trung Quốc hàng năm vào mùa lũ
thường xuyên cấp số liệu số liệu thủy văn cho Việt Nam của các trạm trong bảng 1.3.
Bảng 1.3. Các trạm thủy văn phía Trung Quốc cấp số liệu cho Việt Nam từ năm 1964 đến
năm 1978
TT Trạm thủy văn Sông
1 Đại Đồng Dũng Bả Biên
2 Mạn Yến Bả Biên
3 Trung Ái Kiều A Mạo
4 Lão Vương Trại A Mạo
5 Lý Tiên Độ Lý Tiên
6 Hoàng Mao Đăng Điều
7 Kim Thủy Hà Đăng Điều
Phía Trung Quốc cấp cho Việt Nam số liệu H, Q, X của 2 trạm Trung Ái Kiều và
Thổ Khả Hà trên sông Đà chỉ trong mùa lũ: năm 2001 đến 2009, từ 15/VI đến 15/X,
đến 2010, từ 15/V đến 15/X và cấp thêm trạm Kim Thủy Hà trên sông Nậm Na. Các
số liệu này đang được lưu trữ ở Trung tâm Dự báo KTTV Trung ương.
Toàn bộ lưu vực sông Đà có 19 trạm thuỷ văn (bảng 1.4) và 17 trạm khí tượng.
Mạng lưới trạm khí tượng thuỷ v
ăn trên sông Đà bắt đầu quan trắc muộn hơn so với
lưu vực sông Thao nhưng phân bố khá đều từ thượng lưu tới hạ lưu toàn lưu vực. Có
khá nhiều phụ lưu lớn trên lưu vực sông Đà như Nậm Pô, Nậm Giàng, Nậm Mức,
Nậm Na, Nậm Mu, Nậm Chiến. Trạm bắt đầu quan trắc sớm nhất là trạm Hoà Bình
vào năm 1902, muộn nhất là trạm Nà Hừ
năm 1967.
Bảng 1.4. Danh sách các trạm thuỷ văn trên lưu vực sông Đà phần thuộc Việt Nam
Vị Trí F Yếu tố đo TT Trạm Sông
Kinh độ Vĩ độ (km
2
)
Tg
bắt
đầu
Tg kết
thúc
H Q R T
1 Mường Tè Đà 102
o
36’ 22
o
1960 nay x
2 Lai Châu Đà 103
o
10’ 22
o
04’ 33800 1927 nay x x x x
3 Quỳnh
Nhai
Đà 103
o
33’ 21
o
50’ 1962 nay x
4 Tạ Bú Đà 104
o
03’ 21
o
26’ 45900 1927 nay x x x x
5 Tạ Hộc Đà 104
o
21’ 21
o
12’ 1965 1998 x
6 Vạn Yên Đà 104
o
43’ 21
o
03’ 1916 1936 x x
7 Hoà Bình Đà 105
o
19’ 20
o
49’ 51800 1902 nay x x x x
8 Trung Hà Đà 105
o
20’ 22
o
14’ 1956 nay x
9 Nà Hừ Nậm
Bum
102
o
52’ 22
o
22’ 155 1967 nay x x x
10 Nậm Pô Nậm
Pô
102
o
35’ 22
o
06’ 475 1963 x x x
11 Nậm Giàng Nậm
Na
103
o
09’ 22
o
15’ 6740 1965 nay x x x
12 Nậm Mức Nậm
Mức
103
o
17’
21
o
52’ 2680 1961 nay x x x
13 Bản
Củng/Tà
Gia
Nậm
Mu
103
o
48’ 21
o
47’ 2620 1961 nay x x x
14 Nậm Chiến Nậm
Chiến
104
o
09’ 21
o
36’ 313 1963 1980 x x
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững
nguồn nước lưu vực sông Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
12
Vị Trí F Yếu tố đo TT Trạm Sông
Kinh độ Vĩ độ (km
2
)
Tg
bắt
đầu
Tg kết
thúc
H Q R T
15 Thác Mộc Nậm
Sập
104
o
33’ 20o52’ 405 1959 1981 x x
16 Pa Há Nậm
Mạ
103
o
24’ 22o13’ 424 1962 1976 x x
17 Nậm He Nậm
He
103
o
03’ 21
o
57’ 217 1965 1969 x x
18 Phiêng
Hiềng
Suối
Sập
104
o
29’ 21
o
12’ 269 1963 1976 x x
19 Bãi San Bãi
San
105
o
5’ 20
o
75’ 98 1960 1976 x x
20 Mường Mít Nậm
Mít
103
o
48’ 22
o
03’ 261 1967 1973 x x
21 Mù Căng
Chải
Nậm
Kim
104
o
3’ 21
o
48’ 230 1981 nay x x
22 Bản Cuốn Nậm
Cuốn
103
o
48’ 21
o
25’ 60 1967 1971 x x
23 Chò Lồng Nậm
Pàn
104
o
21’ 21
o
92 1968 1973 x x
24 Suối Tân Nậm
Tân
104
o
48’ 20
o
48’ 37 1970 1975 x x
Trạm khí tượng: Tam Đường, Mường Tè, Nậm Giàng, Sình Hồ, Lai Châu
(Mường Lay), Bình Lư, Sơn La, Phù Yên, Yên Châu, Quỳnh Nhai, Nậm Mức, Thuận
Châu, Cò Nòi, Bắc Yên, Than Uyên, Mộc Châu, Mù Căng Chải, Mường Trai, Mường
Sai, Mường Chạ, Mường Muôn, Tà Tổng, Bản Nậm Cúm, Mường Nhé, Tạ Bú, Vạn
Yên, Tà Hộc, Hoà Bình, xem bảng 1.5
Bảng 1.5. Danh sách các trạm khí tượng trên lưu vực sông Đà phần thuộc Việt Nam
TT Tên trạm Năm bắt đầu có số liệu Loại trạm
1 Tà Tổng
2 Mường Tè 1961 1
3 Mường Nhé 1961
4 Sình Hồ 1961 1
5 Tam Đường 1973 1
6 Bản Nậm Cúm
7 Nậm Giàng 1965 2
8 Bình Lư 1969 1
9 Lai Châu(Mường Lay) 1957 1
10 Nậm Mức 1961 2
11 Mường Chạ
12 Quỳnh Nhai 1961 1
13 Than Uyên 1961 1
14 Mù Căng Chải 1962 1
15 Mường Muôn 1961 1
16 Mường Sai 1961 1
17 Mường Trai 1961 1
18 Thuận Châu 1970 1
19 Tạ Bú 1961 2
20 Sơn La 1961 1
21 Cò Nòi 1964 1
22 Tà Hộc 1965 1
23 Phù Yên 1964 1
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững
nguồn nước lưu vực sông Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
13
TT Tên trạm Năm bắt đầu có số liệu Loại trạm
24 Yên Châu 1961 1
25 Vạn Yên 1961 2
26 Bắc Yên 1973 1
27 Mộc Châu 1961 1
28 Hoà Bình 1957 1
1.2.4.Nguồn tài liệu Khí tượng thủy văn
1. Nguồn tài liệu khí tượng thuỷ văn được sử dụng trong đề tài do Trung tâm Tư
liệu KTTV, Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc Gia, thuộc Bộ Tài nguyên và Môi
trường lưu trữ, cung cấp với chất lượng tốt, đáng tin cậy. Các số liệu đã được chỉnh
biên, kiểm tra độ chính xác, đảm bảo được yêu cầu chất lượng, sử dụng được trong phân
tích tính toán thuỷ văn trong khuôn khổ đề tài.
2. Thời kỳ có số liệu đồng bộ nhất mà đề tài sử dụng để nghiên cứu là từ 1960-
2010.
3. Tuy nhiên, số liệu quan trắc thủy văn trên lưu vực sông Đà vẫn tồn tại một số
nhược điểm:
- Số liệu quan trắc là số liệu thực đo hiện trạng dòng chảy trên các sông suối. Tuy
nhiên, trong những năm gần đây do tác độ
ng mạnh mẽ của con người như phá rừng,
đắp đê, xây dựng hồ chứa, các công trình lấy nước, chỉnh trị dòng sông nên đã thay đổi
khác biệt so với trong điều kiện tự nhiên, song mức độ thay đổi đó chưa được chỉnh
biên, đánh giá để tạo chuỗi số liệu thuần nhất tính tự nhiên.
- Số liệu phần Trung Quốc còn rất thiếu, chỉ có số liệ
u mùa lũ từ 1964-1978 và từ
2002 đến nay, nhất là thiếu số liệu quan trắc dòng chảy sông Đà ngay trên biên giới và
gây khó khăn lớn cho việc đánh giá nguồn nước trên phần lưu vực từ phía Trung Quốc
chảy về Việt Nam.
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững nguồn nước lưu vực sông Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
14
Hình 1.1 Bản đồ mạng lưới sông suối lưu vực sông Đà
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững
nguồn nước lưu vực sông Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
15
1.3. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC MƯA TRÊN LƯU VỰC SÔNG ĐÀ
Chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu gió mùa kết hợp với yếu tố địa hình, chế độ
mưa trên phần lưu vực sông Đà thuộc Việt Nam cũng thay đổi theo mùa rất rõ rệt. Hai
mùa mưa mưa và mùa khô không những khác nhau về lượng mưa, về số ngày mưa,
thời gian xuất hiện mà còn khác nhau về tính chất mưa với tính ổn định của mưa trong
mùa mưa và tính biến
động lớn trong mùa mưa.
Lưu vực sông Đà có lượng mưa rất lớn. Lượng mưa TBNN trên lưu vực thay đổi
trong phạm vi từ dưới 1200 mm ở thung lũng trên cao nguyên Sơn La (Yên Châu-
Chiềng Khoang) đến trên 3000 mm ở Hoàng Liên Sơn và vùng núi biên giới Việt
Trung ở bờ trái sông Đà thuộc huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu. Nhìn chung, phía bờ
trái sông Đà từ biên giới Việt Trung (Pa Thắng) đến hạ lưu có mưa TBNN khá lớn,
một số tâm m
ưa lớn với lượng mưa TBNN khoảng 3000 đến 4000 mm xuất hiện ở
vùng núi biên giới Việt Trung thuộc huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu. Phía bờ phải
sông Đà, lượng mưa tương đối nhỏ với XTBNN khoảng 1600 đến 2400 mm từ Quỳnh
Nhai trở lên và 1000-1600 mm từ Quỳnh Nhai trở xuống. Ngoài các tâm mưa lớn nêu
trên còn có một số trung tâm mưa tương đối lớn xuất hiện ở bờ phải hạ lư
u sông Đà
với lượng mưa TBNN khoảng 2000 đến 2400 mm (vùng núi Ba Vì).
Do ảnh hưởng của hướng và cao độ địa hình nên mưa biến đổi rất rõ rệt theo
không gian:
+ Vùng thượng lưu thuộc địa phận Trung Quốc có lượng mưa ít, lượng mưa năm
dao động từ 800 - 2000 mm, trung bình là 1.500 mm và mưa có xu hướng tăng dần từ
thượng nguồn về đến biên giới Việt - Trung.
+ Vùng dọc biên giới Việt - Trung và các khu vực phía bờ trái thu
ộc sườn phía
Tây dãy Hoàng Liên Sơn là vùng có mưa lớn và sinh lũ chủ yếu của lưu vực sông Đà
với chuẩn mưa năm biến đổi từ 2000 đến 3000 mm. Trong vùng này có hai tâm mưa
lớn là:
Vùng núi cao thượng nguồn sông Đà sát biên giới Việt Trung: tâm mưa ở khu
vực Mường Tè và phát triển lên vùng núi cao biên giới Việt Trung có chuẩn mưa năm
từ 2.400 đến hơn 3.000 mm.
Phía Tây Hoàng Liên Sơn: tâm mưa nằm dọc sườn phía tây củ
a dãy Hoàng Liên
Sơn có chuẩn mưa năm từ 2.500 mm đến 3.000 mm (tại Tam Đường 2519 mm )
Vùng có lượng mưa thấp là vùng núi và cao nguyên ở phía bờ phải sông Đà
thuộc sông Nậm Mức và một khu vực trải dài từ Sơn La - Cò Nòi - Yên Châu - Tạ Bú
- Vạn Yên, với chuẩn mưa năm biến đổi từ 1.200 đến 1.500 mm. Mưa có xu thế tăng
lên khi đi về phía hạ lưu sông Đà với chuẩn mưa năm tại khu vực hạ
lưu từ 1.800 ÷
1.900 mm, như tại Hoà Bình là 1.829 mm.
Ngoài ra, sự phân phối mưa còn biến đổi khá phức tạp theo thời gian. Mùa mưa
nhiều thường trùng lặp với thời kỳ thịnh hành của gió tây nam hoặc đông nam (cuối
tháng IV đến đầu tháng X) kèm theo các nhiễu động khí quyển (dải hội tụ nhiệt đới,
bão, áp thấp nhiệt…) đã tạo thành các đợt mưa vừa, mưa to kéo dài.
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững
nguồn nước lưu vực sông Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
16
Mùa mưa thường bắt đầu vào cuối tháng IV đầu tháng V và kết thúc vào tháng
IX hay tháng X. Lượng mưa mùa mưa từ tháng V đến tháng IX thường thay đổi từ 940
mm (Yên Châu) đến 2140 mm (Tuần Giáo), chiếm khoảng 75-80% lượng mưa năm.
Mùa mưa thường kết thúc tương đối sớm ở phía bờ phải sông Đà từ Lai Châu đến
Mộc Châu, lượng mưa trung bình đầu mùa tương đối lớn: mưa tháng IV trên cao
nguyên Sơn La- Mộc Châu trên 100mm. Lượng mưa mùa mưa tạ
i các trạm trên lưu
vực sông Đà so với mưa năm chiếm từ 77% (Sơn La, Mộc Châu, Tam Đường) đến
82% (trạm Mường Tè).
Ba tháng liên tục có mưa lớn nhất thường từ tháng VI đến tháng VIII, lượng mưa
ba tháng này thường từ 670 mm đến 1530 mm, chiếm từ 47% đến 64% so với mưa
năm. Mưa trung bình tháng lớn nhất thường xuất hiện vào tháng VI hay VII hay tháng
VIII. Lượng mưa tháng lớn nhất so với lượng mưa nă
m chiếm từ 32,5% (trạm Tam
Đường, Quỳnh Nhai) đến 59,3% (trạm Mường Tè) (xem bảng 1.6).
Mùa khô dài 6-7 tháng, từ tháng XI năm trước đến tháng V năm sau nhưng lượng
mưa rất ít, chỉ chiếm 15-20% tổng lượng mưa năm, có năm có nơi 3-4 tháng liền
không mưa hay mưa không đáng kể. Tình hình mưa qua các tháng trong mùa cạn như
sau: Tháng XI: lượng mưa trong tháng này phân bố khá phức tạp và chỉ còn dưới 100
mm. Tháng XII: lượng mưa trong tháng nhỏ, lượng mưa trong tháng bị chi phố
i chủ
yếu bởi ảnh hưởng của không khí lạnh. Tháng I: là tháng ít mưa nhất, lượng mưa nói
chung dao động từ 10-50 mm.
Lượng mưa 3 tháng nhỏ nhất thường xuất hiện vào các tháng XII, I-II. Lượng
mưa ba tháng nhỏ nhất chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với lượng mưa năm, chỉ chiếm khoảng
0,1% (Lai Châu) đến 1,2% (Sình Hồ). Mưa tháng nhỏ nhất thường xuất hiện vào tháng
XII, một số nơi
ở Tây Bắc (Phong Thổ-Tam Đường) xuất hiện vào tháng I. Lượng
mưa tháng nhỏ nhất hầu như không đáng kể so với lượng mưa năm.
Lượng mưa một ngày lớn nhất trên lưu vực sông Đà đo được nói chung không
lớn, trong khoảng 200 ÷ 250 mm. Tuy nhiên, cũng xuất hiện một số ngày mưa lớn điển
hình từ 300 - 400 mm như tại KM 46 (419 mm ngày 4/10/2007), Mường Tè (319,2
mm ngày 12/VII/ 1963), Hoà Bình (340,6 mm ngày 2/IX/1975), Kim Bôi (360,5 mm
ngày 12/IX/1985, Chi Nê (344,6 ngày 22/IX/1978), Lạc Sơn (379,5 mm ngày
9/XI/1994).
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững nguồn nước lưu vực sông Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
17
Bảng 1.6. Đặc trưng mưa trong thời kỳ quan trắc tại một số trạm khí tượng trên phần lưu vực sông Đà thuộc Việt Nam [8]
Lượng mưa tháng, mm
Mùa
mưa
Tỷ
lệ
3
tháng
Tỷ
lệ
TT Tên trạm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
X
năm
V-IX
VI-
VIII
1 Mường Tè 23.2 28.9 45.5 129 260.3 479 617.7 435.5 181.7 108 64.3 30.5 2404 1974 0.82 1532 0.64
2 Lai Châu 29.8 38.4 61.5 135.1 264.1 442 463.5 370.8 154.5 88.3 47.5 26 2122 1695 0.8 1276 0.60
3 Tam Đường 36.3 45.1 78.1 179.3 349 478.4 550.6 351.3 199 145 74.5 33.1 2520 1928 0.77 1380 0.55
4 Bình Lư 31 48.9 70.1 151.3 272.1 526.2 583.8 368.2 130.5 104 51.1 35 2372 1881 0.79 1478 0.62
5 Sơn La 18.1 24.2 48.7 121.1 179.8 253.8 258.9 267.7 130.3 63 35.2 14.1 1415 1091 0.77 780 0.55
6 Quỳnh Nhai 24.2 31.9 57.9 132.6 200.8 307.9 343.1 312.4 153.9 77 43 20.9 1706 1318 0.77 963 0.56
7 Yên Châu 10 15.3 35.2 99.1 144.4 206.2 216.4 248.2 127.8 60.7 20.4 10.2 1194 943 0.79 671 0.56
8 Mộc Châu 18.3 22.3 42.4 100.2 179 241.9 261.8 319 252.8 136 38 15.3 1627 1255 0.77 823 0.51
9 Bắc Yên 22.7 22.7 50.3 108.8 203.1 263.6 262.8 268.4 169.2 84.9 32.9 18 1507 1167 0.77 795 0.53
10 Cò Nòi 13.4 19.2 41 112.6 165.9 219 236.2 254 122.8 53.9 22.6 11.2 1272 998 0.78 709 0.56
11 Tuần Giáo 17.2 25.8 59.7 115.5 194 276.3 304.6 246.4 121.6 57.9 39.2 17.1 1475 1143 0.77 827 0.56
12 Sình Hồ 40.6 42.5 71.3 178.4 316.1 507.5 598.6 465.9 250.1 151 81.9 44.3 2748 2138 0.78 1572 0.57
13 Hòa Bình 19.1 14.2 38.2 93.1 236 274 295.2 317.2 293.5 178 55.6 15.1 1829 1416 0.77 886 0.48
14 Pha Đin 31.1 30.7 60.2 132.3 224 301.3 327 369.6 181.2 88.4 51 21 1818 1403 0.77 998 0.55
15 Than Uyên 28.5 37.9 65 148.7 235.8 392.2 412.6 360 134.2 73.6 39.1 23 1951 1535 0.79 1165 0.60
17
Mù Căng
Chải 26.5 35.6 53.7 135.5 220.1 353.7 375.8 322.4 153.4 73.3 38.2 18.3 1807 1425 0.79 1052 0.58
Nguồn: Tính toán dựa trên số liệu quan trắc do Trung tâm TLKTTV cung cấp và tham khảo tài liệu “ Đặc điểm thủy văn và nguồn nước Việt Nam” của PGS. TS. Trần Thanh
Xuân (2007)
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững
nguồn nước lưu vực sơng Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
18
CHƯƠNG 2
DIỄN BIẾN DỊNG CHẢY TRÊN LƯU VỰC SƠNG ĐÀ TRONG THỜI
KỲ CĨ SỐ LIỆU QUAN TRẮC
Trong chương này, đề tài đã phân tích diễn biến dòng chảy, xem xét, đánh giá
biến động của nguồn nước trên lưu vực sơng Đà theo các thời kỳ trên cơ sở sử dụng
chuỗi số liệu quan trắc tại các trạm thủy văn Mường Tè, Lai Châu, Hòa Bình trên dòng
chính sơng Đà và trạm Nậm Giàng trên sơng Nậm Na, trạm Nậm Mức trên sơng Nậm
Mức, Nà Hừ trên sơng Nậm Bum, từ 1960 đến 2010 hoặc theo thời kỳ có số liệu
quan trắc tại trạm. Trên lưu vực sơng Đà, hiện chỉ có 02 trạm quan trắc thuỷ văn
Mường Tè và Nậm Giàng này đảm bảo u cầu giám sát nguồn nước xun biên giới.
Tuy nhiên trạm Mường Tè khơng đo lưu lượng, nên số liệu lưu lượng tại Lai Châu
được sử dụng để phân tích lưu lượng vào Việt Nam từ Trung Quốc. Các số liệu đã
được chỉnh biên và được Trung tâm Tư liệu KTTV-Trung tâm KTTV Quốc gia cung
cấ
p.
Dòng chảy trên lưu vực sơng Đà được chia ra mùa lũ và mùa kiệt: mùa kiệt từ
tháng XI đến tháng IV, mùa lũ từ V-X. Trên lưu vực sơng Đà, mùa lũ chậm hơn mùa
mưa khoảng 1 tháng, mức dao động của giá trị lưu lượng lớn nhất Q
max
tương đối lớn.
2.1. Mực nước, lưu lượng năm
Mực nước trung bình năm tại Mường Tè trên dòng chính gần biên giới giá trị đạt
thấp nhất là 280,47m vào năm 1998, sau đó có xu thế tăng. Giá trị trung bình thập kỷ
gần đây cao hơn mức TBNN của chuỗi từ 1962 -2010. Tuy nhiên, trong những năm
gần đây, lưu lượng trung bình năm trên dòng chính gần biên giới khơng có xu thế tăng
mà có xu thế giảm, đặc biệt năm 2009 và 2010 giá trị lưu lượng dòng chảy trung bình
năm tại Lai Châu xu
ống rất thấp, xem hình 2.1 và 2.2.
196
0
197
0
198
0
199
0
200
0
201
0
28040
28080
28120
28160
28200
2824
0
Mực nước trung bình năm tại Mường Tè từ 1962-2010
H
mean
TBNN 1962-2010
H, cm
Hình 2.1.
Mực nước trung bình năm tại Mường Tè từ 1962-2010
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững
nguồn nước lưu vực sơng Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
19
196
0
1970 198
0
199
0
200
0
201
0
600
800
1000
1200
1400
160
0
Lưu lượng trung bình năm tại Lai Châu từ 1960-2010
Q
mean
TBNN 1960-2010
Q, m3/s
Hình 2.2.
Lưu lượng trung bình năm tại Lai Châu từ 1960-2010
Mực nước nhỏ nhất năm trên dòng chính gần biên giới tại Mường Tè có xu thế
tăng rõ rệt theo chuỗi số liệu quan trắc, đặc biệt mực nước nhỏ nhất năm tăng lên
nhiều từ 2000 đến nay, giá trị mực nước trung bình năm cao hơn TBNN của chuỗi số
liệu, xem hình 2.3. Lưu lượng nhỏ nhất trên dòng chính tại Lai Châu từ 1987 có xu thế
tăng lên, sau năm 1995 giá trị nhỏ nhất năm vượt TBNN của chuỗi số liệu, tuy nhiên
trong 3 năm gần đây lại giảm xuống rất thấp, đạt giá trị nhỏ nhất trong chuỗi số liệu
năm 2009 (71 m
2
/s), xem hình 2.4 và bảng 2.1, 2.2.
196
0
197
0
198
0
199
0
200
0
201
0
27880
27920
27960
28000
Mực nước nhỏ nhất năm tại Mường Tè từ 1962-2010
H
min
TBNN 1962-2010
H, cm
Hình 2.3.
Mực nước nhỏ nhất năm tại Mường Tè từ 1962-2010
1960 1970 198
0
1990 2000 2010
50
100
150
200
250
300
350
Lưu lượng nhỏ nhất năm tại Lai Châu từ 1960-2010
Q
min
TBNN 1960-2010
Q, m
3
/s
Hình 2.4.
Lưu lượng nhỏ nhất năm tại trạm Lai Châu từ 1960-2010
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững
nguồn nước lưu vực sơng Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
20
Lưu lượng, mực nước lớn nhất năm trên dòng chính ở thượng nguồn gần biên
giới khơng có xu thế tăng như chuỗi giá trị nhỏ nhất năm, thậm chí từ năm 2000, xu
thế của giá trị mực nước cao nhất năm tại Mường Tè nhỏ hơn giá trị TBNN, lưu lượng
lớn nhất năm tại Lai Châu còn liên tục đạt mức thấp nhất trong chuỗi số liệ
u giá trị lưu
lượng lớn nhất, xem hình 2.5 và 2.6. Ngun nhân gây ra hiện tượng này có thể liên
quan đến việc tích nước ở các hồ chứa phía thượng nguồn thuộc Trung Quốc, tuy
nhiên cần phải cập nhật thêm thơng tin để có thể phân tích, đánh giá chính xác.
196
0
197
0
198
0
199
0
200
0
201
0
28400
28600
28800
29000
29200
2940
0
Mực nước lớn nhất năm tại Mường Tè từ 1962-2010
H
max
TBNN 1962-2010
H, cm
Hình 2.5.
Mực nước lớn nhất năm tại trạm Mường Tè từ 1962-2010
196
0
1970 198
0
199
0
200
0
201
0
0
4000
8000
12000
1600
0
Lưu lượng lớn nhất năm tại Lai Châu từ 1960-2010
Q
max
TBNN 1960-2010
Q, m3/s
Hình 2.6.
Lưu lượng lớn nhất năm tại Lai Châu từ 1960-2010
Từ sau khi có hồ Hòa Bình (1987), mực nước trung bình, lớn nhất và nhỏ nhất
năm tại trạm Bến Ngọc (hạ lưu hồ Hòa Bình) giảm nhiều, liên tục đạt giá trị nhỏ nhất
lịch sử trong chuỗi số liệu, hình 2.7, 2.8 và 2.9.
Lưu lượng trung bình, lớn nhất và nhỏ nhất lại khơng có xu thế giảm như mực
nước, chỉ
từ năm 2000 mới có xu thế giảm dưới mức TBNN, và đặc biệt giảm sâu
trong mấy năm gần đây, xem hình 2.10 và 2.11 và bảng 2.1 và 2.2.
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững
nguồn nước lưu vực sơng Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
21
196
0
197
0
198
0
199
0
200
0
201
0
1200
1400
1600
1800
Mực nước trung bình năm tại Hòa Bình từ 1960-2010
H
mean
TBNN 1960-2010
H, cm
Hình 2.7.
Mực nước trung bình năm tại Hòa Bình từ 1960-2010
196
0
197
0
198
0
199
0
200
0
201
0
1600
2000
2400
Mực nước lớn nhất năm tại Hòa Bình từ 1960-2010
H
max
TBNN 1960-2010
H, cm
Hình 2.8.
Mực nước lớn nhất năm tại Hòa Bình từ 1960-2010
196
0
197
0
198
0
199
0
200
0
201
0
1000
1200
1400
Mực nước nhỏ nhất năm tại Hòa Bình từ 1960-2010
H
min
TBNN 1960-2010
H, cm
Hình 2.9.
Mực nước nhỏ nhất năm tại Hòa Bình từ 1960-2010
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững
nguồn nước lưu vực sơng Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
22
196
0
197
0
198
0
199
0
200
0
201
0
4000
8000
12000
16000
2000
0
Lưu lượng lớn nhất năm tại Hòa Bình từ 1960-2010
Q
max
TBNN 1960-2010
Q, m
3
/s
Hình 2.10. Lưu lượng lớn nhất năm tại Hòa Bình từ 1960-2010
196
0
197
0
198
0
199
0
200
0
201
0
0
200
400
600
Lưu lượng nhỏ nhất năm tại Hòa Bình từ 1960-2010
Q
min
TBNN 1960-2010
Q, m
3
/s
Hình 2.11.
Lưu lượng nhỏ nhất năm tại Hòa Bình từ 1960-2010
Bảng 2.1. Chênh lệch lưu lượng nước cực trị so với TBNN tại Lai Châu và Hòa Bình
Q, m
3
/s TBNN 2009 2010
Trạm
Max Min
Qmax
∆ Qmin ∆ Qmax ∆ Qmin ∆
Lai Châu
13000 71
3630 -9370 71 0 3220 -9780 108 37
Hòa Bình
17200 69
7490 9710 112 43 3070 -14130 69 0
Bảng 2.2. Chênh lệch mực nước cực trị so với TBNN tại Mường Tè và Hòa Bình
H, cm
TBNN
2009 2010
Trạm
Max Min
max ∆ min ∆ max ∆ min ∆
Mường Tè
29370 27884
28696 -674 27986 102 28743 -627 27977 93
Hòa Bình
2361 981
1882 -479 1012 31 1497 -846 981 0
Mực nước lớn nhất năm trên sơng nhánh Nậm Na tại Nậm Giàng cũng có xu thế
tăng liên tục theo chuỗi số liệu, từ 1995 đến 2010 giá trị mực nước lớn nhất liên tục
vượt TBNN, năm 2007 đạt giá trị lớn nhất trong chuỗi số liệu. Tuy nhiên chuỗi lưu
lượng lớn nhất khơng có cùng xu thế với mực nước, trước năm 1990 lưu lượng lớn
nhất có xu thế gi
ảm, biên độ dao động giữa các năm lớn, từ đó cho đến nay lại có xu
thế tăng, xem hình 2.12 và 2.13.
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững
nguồn nước lưu vực sơng Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
23
197
0
198
0
199
0
200
0
201
0
20800
21000
21200
21400
2160
0
Mực nước lớn nhất năm tại Nậm Giàng từ 1965-2010
H
max
TBNN 1965-2010
H, cm
Hình 2.12.
Mực nước lớn nhất năm tại trạm Nậm Giàng trên sơng Nậm Na
197
0
198
0
199
0
200
0
201
0
1000
2000
3000
4000
Lưu lượng lớn nhất năm tại Nậm Giàng từ 1965-2010
Q
max
TBNN 1965-2010
Q, m
3
/s
Hình 2.13.
Lưu lượng lớn nhất năm tại trạm Nậm Giàng trên sơng Nậm Na
Mực nước nhỏ nhất năm trên sơng nhánh Nậm Na tại Nậm Giàng cũng có xu thế
tăng liên tục, nhỏ nhất năm 1965 và lớn nhất năm 2008, đặc biệt từ 1989 đến 2010 giá
trị mực nước nhỏ nhất liên tục vượt TBNN. Tuy nhiên chuỗi lưu lượng nhỏ nhất năm
khơng cùng xu thế tăng, trước 1990 chuỗi s
ố liệu lưu lượng nhỏ nhất có xu thế giảm,
từ đó đến nay lại có xu thế tăng, xem hình 2.14 và 2.15.
197
0
198
0
199
0
200
0
201
0
20360
20400
20440
20480
Mực nước nhỏ nhất năm tại Nậm Giàng từ 1965-2010
H
min
TBNN 1965-2010
H, cm
Hình 2.14.
Mực nước nhỏ nhất năm tại trạm Nậm Giàng trên sơng Nậm Na
Đề tài: Nghiên cứu xu thế biến động nguồn nước và các biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững
nguồn nước lưu vực sơng Đà
Báo cáo tổng hợp Đề tài
24
197
0
198
0
199
0
200
0
201
0
30
40
50
60
70
80
Lưu lượng nhỏ nhất năm tại Nậm Giàng từ 1965-2010
Q
min
TBNN 1965-2010
Q, m
3
/s
Hình 2.15.
Mực nước nhỏ nhất năm tại trạm Nậm Giàng trên sơng Nậm Na
Mực nước trung bình năm ở thượng nguồn gần biên giới trên sơng nhánh Nậm
Na tại trạm Nậm Giàng có xu thế tăng lên liên tục theo chuỗi số liệu từ 1965 đến 2010.
Từ năm 1995, các giá trị mực nước trung bình đều trên mức TBNN (1965-2010) và
tiếp tục tăng, xem hình 2.16. Tuy nhiên, lưu lượng trung bình năm lại khơng có xu thế
tăng, thậm chí trong một thờ
i kỳ dài từ 1999 đến 2005, lưu lượng trung bình năm liên
tục thấp hơn TBNN, hình 2.17.
Như vậy, trên dòng nhánh Nậm Na, lưu lượng và mực nước khơng thay đổi cùng
xu thế, điều này có thể do thay đổi lòng dẫn, tuy nhiên cần phải có nghiên cứu sâu hơn
về vấn đề này để có những kết luận chính xác.
197
0
198
0
199
0
200
0
201
0
20440
20480
20520
20560
20600
Mực nước trung bình năm tại Nậm Giàng từ 1965-2010
H
mean
TBNN 1965-2010
H, cm
Hình 2.16.
Mực nước trung bình năm tại Nậm Giàng
1970 1980 1990 2000 2010
150
200
250
300
350
400
450
Lưu lượng trung bình năm tại Nậm Giàng từ 1965-2010
Q
mean
TBNN 1965-2010
Q, m
3
/s
Hình 2.17.
Lưu lượng trung bình năm tại Nậm Giàng, sơng Nậm Na