Tải bản đầy đủ (.pdf) (239 trang)

ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý các trường phổ thông dân tộc nội trú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 239 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC






BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ


øng dông c«ng nghÖ th«ng tin trong qu¶n lý
c¸c tr−êng phæ th«ng d©n téc néi tró
Mã số: B 2010 – 29.21 NV



Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên)




PGS. TS. Ngô Quang Sơn














9609


HÀ NỘI - 2012


1


DANH SCH NHNG THNH VIấN THAM GIA NGHIấN CU TI
V CC N V PHI HP CHNH


1. Danh sỏch nhng thnh viờn tham gia nghiờn cu ti
1. PGS. TS. Ngô Quang Sơn, Vin Dõn tc, y ban Dõn tc
2. TS.Nguyễn Thị Kim Thành, i hc Giỏo dc, i hc Quc gia H Ni
3. TS. Đỗ Tiến Sỹ, Hc vin Qun lý Giỏo dc
4. TS. Nguyn Xuõn Thanh, i hc S phm H Ni
5. Th.s V Trung Thnh, SREM
6. Th.s Phựng Vn ụng, i hc H Ni
7. Th.s Nguyễn Thuý Mai, V Giỏo dc Dõn tc, B Giỏo dc v o to
8. Th.s Nguyn V
n Tun, S Giỏo dc v o to Kiờn Giang

9. Th.s Nguyn ng Lng, Trng Cao ng in t - in lnh H Ni
10. Th.s Nguyn Th Bch Mai, S Giỏo dc v o to Lõm ng
11. Th.s Trn ng Khi, Trng Cao ng Vnh Phỳc
12. Th.s Nguyn Th H, i hc kinh t - k thut cụng nghip
13. Th.s Trn Vn Vui, Viettel
14.Th.s T Xuõn Phng, D b i h
c Dõn tc Vit Trỡ
15. CN. Triu Th Thu, Trng Cỏn b Thanh Tra, Thanh Tra Chớnh ph
16. CN. Nguyn Th Xuõn Loan, S Giỏo dc v o to Lõm ng
17. CN. Nguyn Vn Tun, Trng Cao ng Ngh giao thụng vn ti TW I

2. Cỏc n v phi hp nghiờn cu chớnh
1. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
2. Trung tâm phát triển học liệu và thiết bị dạy học
3. Cục công nghệ Thông tin (Bộ GD&ĐT)
4. Các công ty tin học
5. UNESCO PROAP, UIE và Các Công ty New Media, Multi Media
2

MỤC LỤC

Nội dung Trang
DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA
NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP
CHÍNH
1
MỤC LỤC
2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
5

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
6
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG
TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH
8
MỞ ĐẦU
13
1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 13
2. Tính cấp thiết của đề tài 27
3. Mục tiêu 29
4. Cách tiếp c
ận, phương pháp nghiên cứu 29
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 30
6. Phạm vi nghiên cứu 31
7. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu 31
CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC
33
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ
34
1.1 Một số khái niệm cơ bản về lĩnh vực Công nghệ
thông tin trong quản lý
34
1.2 Vai trò của thông tin và hệ thống thông tin trong
quản lý
46
1.3 Tổ chức quá trình thông tin 50






































3

1.4 Tính chất cơ bản và đặc điểm chủ yếu của hệ thống
thông tin quản lý
51
1.5 Thiết kế và phát triển một hệ thống thông tin quản

51
1.6 Ứng dụng Công nghệ thông tin trong trường phổ
thông
58
1.7 Nội dung quản lý phát triển ứng dụng công nghệ
thông tin trong quản lý trường phổ thông dân tộc nội trú
60
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ TRƯỜNG
PH
Ổ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ
66
2.1 Khái quát về trường PTDTNT 66
2.2 Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giáo dục 83
2.3 Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin trong
quản lý trường PTDTNT
85
2.4 Đánh giá chung về thực trạng ứng dụng Công nghệ
thông tin trong công tác quản lý trường PTDTNT

95
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT
SỐ MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN TRONG QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
DÂN TỘC NỘI TRÚ
101
3.1 Mô hình 1 101
3.2 Mô hình 2 106
3.3 Mô hình 3 110
3.4 Kết quả
thử nghiệm các phần mềm hỗ trợ quản lý
trường phổ thông dân tộc nội trú
115
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ
120















4

THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ


4.1 Cơ sở đề xuất các giải pháp 120
4.2 Nguyên tắc đề xuất các giải pháp 122
4.3 Giải pháp ứng dụng Công nghệ thông tin trong
quản lý trường PTDTNT
124
4.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp 141
4.5 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các
giải pháp
143
4.6 Thử nghiệm một số giải pháp quản lý ứng dụng
Công nghệ thông tin trong quản lý trường PTDTNT
150
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

162
1. Kết luận 162
2. Khuyến nghị 163
TÀI LIỆU THAM KHẢO
165
PHỤ LỤC
170


















5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBQL Cán bộ quản lý
CNH&HĐH Công nghiệp hoá và hiện đại hoá
CNTT Công nghệ thông tin
CNTT&TT Công nghệ thông tin và truyền thông
CSDL Cơ sở dữ liệu
CSVC Cơ sở vật chất
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
GV Giáo viên
HNDN Hướng nghiệp dạy nghề
HS Học sinh
KH&CN Khoa học và công nghệ
KTTH K
ỹ thuật tổng hợp

PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú
QLGD Quản lý giáo dục
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
UBND Ủy ban nhân dân
6


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Trang
HÌNH

Hình 1.1 Vai trò của thông tin trong công tác quản lý 35
Hình 1.2 Mô hình quản lý 1 37
Hình 1.3 Mô hình quản lý 2 38
Hình 4.1 Mô hình ứng dụng CNTT trong công tác quản lý ở các
trường PTDTNT của 6 tỉnh trong tương lai
129
Hình 4.2 Ứng dụng CNTT trong công tác quản lý dạy và học ở các
trường PTDTNTcủa 6 tỉnh trong tương lai
131
Hình 4.3 Quy trình kiểm tra, đánh giá 138
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ vận hành của một hệ th
ống 41
Sơ đồ 1.2 Các khối cơ bản của hệ thống thông tin 41
Sơ đồ 1.3 Mối quan hệ giữa thông tin với các chức năng
quản lý
48
Sơ đồ 1.4 Vai trò của hệ thống thông tin QLNT 49

Sơ đồ 1.5 Chu trình xử lý thông tin 50
Sơ đồ 1.6 Mối quan hệ của các hệ nguồn với quá trình thông tin trong
hệ thống thông tin
53

đồ 1.7 Bốn giai đoạn phát triển của một hệ thống thông tin 54
Sơ đồ 1.8 Logic quá trình thiết kế và vận hành hệ thống thông tin quản

55
Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ của các thành tố trong hệ thống thông tin quản
lý trường PTDTNT
102
Sơ đồ 3.2 Xác định dòng nhu cầu thông tin phục vụ ra quyết định quản

103
7

Sơ đồ 3.3 Bốn giai đoạn phát triển một hệ thống thông tin 103
Sơ đồ 3.4 Mô hình mối quan hệ giữa các thành tố của một tổ chức theo
cấu trúc trực tuyến tham mưu
108
Sơ đồ 3.5 Mô hình hệ thống thông tin quản lý trường PTDTNT tiếp
cận theo cấu trúc một tổ chức trực tiếp tham mưu
109
Sơ đồ 3.6 Mối quan hệ giữa các thành tố cấu trúc của các hoạ
t động
giáo dục, dạy học
111
Sơ đồ 3.7 Mô hình hệ thống thông tin quản lý trường PTDTNT tiếp
cận theo cấu trúc của quá trình giáo dục

113
BẢNG
Bảng 2.1 Kết quả học tập của HS PTDTNT năm học 2011 – 2012 77
Bảng 2.2 Kết quả tốt nghiệp THCS và THPT của HS DTTS năm học
2011 - 2012
77
Bảng 2.3 Trình độ tin học của CBQL, GV ở một số trường PTDTNT
được khảo sát
86
Bảng 2.4 Thống kê ứng dụng CNTT trong công tác quản lý 91
Bảng 2.5. Thống kê mức độ sử dụng các phần mềm trong công tác
quản lý
92
Bảng 4.1 Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của các giải pháp quản lý
phát triển ứng dụng CNTT trong công tác quản lý ở các trường
PTDTNT của 6 tỉnh
143
Bảng 4.2 Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các giải pháp quản lý
phát triể
n ứng dụng CNTT trong công tác quản lý ở các trường
PTDTNT của 6 tỉnh
146
Bảng 4.3 Tổng hợp mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các giải
pháp quản lý phát triển ứng dụng CNTT trong công tác quản lý ở các
trường PTDTNT của 6 tỉnh
148
Bảng 4.4 Bảng các giá trị và công thức tính 152
8

Bảng 4.5 Bảng so sánh trình độ ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy

học của CBQL, GV nhóm TN và nhóm ĐC
153
Bảng 4.6 So sánh kết quả của nhóm TN và nhóm ĐC 158
Bảng 4.7 So sánh nhóm TN trước và sau khi TN 158

9


THễNG TIN KT QU NGHIấN CU BNG TING VIT
V TING ANH

1. Thụng tin kt qu nghiờn cu bng ting Vit

(1) Thụng tin chung
- Tờn ti: ng dng Cụng ngh thụng tin trong qun lý cỏc trng ph
thụng dõn tc ni trỳ
- Mó s: B 2010 29.21 NV
- Ch nhim: PGS.TS. Ngụ Quang Sn
- C quan ch trỡ: Hc viờn Qun lý Giỏo dc
- Thi gian thc hin: 5/2010 5/2012
(2) Mc tiờu
- ỏnh giỏ hin trng qun lý trng PTDTNT
- Đề xuất mô hình ứng dụng CNTT trong quản lý trờng PTDTNT
- Xây dựng hệ thống thông tin quản lý các tr
ờng PTDTNT thông qua việc phát
triển và thử nghiệm một số phần mềm quản lý trờng PTDTNT; Xây dựng
Website quản lý các trờng PTDTNT
(3) Tớnh mi v sỏng to
- H thng húa c s lý lun v ng dng CNTT trong qun lý trng PTDTNT
- Kho sỏt thc trng ng dng CNTT trong qun lý trng PTDTNT

- Đề xuất mô hình ứng dụng CNTT trong quản lý trờng PTDTNT
- xut cỏc gii phỏp ng dng CNTT trong qun lý trng PTDTNT
- Xây dựng hệ thống thông tin quản lý trờng PTDTNT thông qua việc phát triển
và thử nghiệm 02 phần mềm quản lý trờng PTDTNT (Phần mềm quản lý văn
bản; Phần mềm quản lý tài sản); Xây dựng Website quản lý trờng PTDTNT
(4) Kt qu nghiờn cu
- Nghiờn cu c s lý lun v ng d
ng CNTT trong qun lý trng PTDTNT
10

- Nghiờn cu thc trng ng dng CNTT trong qun lý trng PTDTNT
- xut mụ hỡnh ng dng CNTT trong qun lý trng PTDTNT
- Xõy dng 02 phn mm; Xõy dng Website
(5) Sn phm
- Báo cáo: Cơ sở lý luận của việc ứng dụng CNTT trong quản lý trờng
PTDTNT
- Báo cáo: Thực trạng ứng dụng CNTT trong quản lý trờng PTDTNT
- Báo cáo: Đề xuất một số giải pháp ứng dụng CNTT trong quản lý trờng
PTDTNT
- Báo cáo kết quả thử nghiệm các giải pháp ứng dụng CNTT trong quản lý
trờng PTDTNT
- Hệ thống thông tin quản lý các trờng PTDTNT
- Xây dựng Website quản lý trờng PTDTNT
- Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu của đề tài
- Báo cáo tóm tắt đề tài
- Số học viên cao học và nghiên cứu sinh đợc đào tạo: 10 trong ú 6 hc viờn
cao hc ó bo v xut sc, 2 hc viờn nghiờn cu sinh ó bo v thnh cụng,
2 h
c viờn nghiờn cu sinh ang tip tc nghiờn cu
- Số bài báo đã công bố có liên quan đến đề tài: 08

- Sỏch ó xut bn 2011: 01 quyn sỏch chuyờn kho mang tờn: Phng phỏp
v Cụng ngh dy hc trong Mụi trng S phm tng tỏc.
(6) Hiu qu, phng thc chuyn giao kt qu nghiờn cu v kh nng ỏp
dng
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, các Sở Giáo dục và Đào tạo, các Phòng Giáo dục và
Đào tạo địa phơng
- Học viện Quản lý Giáo dục; Các Trờng Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo
- Các trờng PTDTNT cấp huyện; Các trờng PTDTNT cấp tỉnh
- Các Chuyên gia giáo dục; Chuyên gia công nghệ thông tin
- Cỏc chuyờn gia thit b dy hc

11


2. Information on Research Results

(1) General information
- Project title: Applying Information Technology (IT) in Ethnic Minority
Boarding Schools Management
- Code number: B 2010 – 29.21 NV
- Coordinator: Assoc.Prof. Dr. Ngo Quang Son
- Implementing institution: National Institute of Education Management
(NIEM)
- Duration: from 5/2010 to 5/2012
(2) Objective(s)
- Identifying situation on organizing and managing for applying IT in Ethnic
Minority Boarding Schools Management
- Developing Managing and Organizing Model for Applying IT in Ethnic
Minority Boarding Schools Management at the same time Developing and
Testing 02 Managing Software for Ethnic Minority Boarding Schools

- Developing Information System for Ethnic Minority Boarding Schools
Management
- Developing Website for Ethnic Minority Boarding Schools Management
- Developing Some Management Solutions for Improving in Applying
Information Technology (IT) in Education and Management, Contributing in
Improving Education and Training Quality at Ethnic Minority Boarding
Schools
(3) Creativeness and innovativeness
- Learning and Systematizing Theory Basis of Arguments for Applying IT in
Ethnic Minority Boarding Schools Management
- Surveying and Evaluating about Situation on Organizing and Managing for
Applying IT in Ethnic Minority Boarding Schools Management
12

- Developing Managing and Organizing Model for Applying IT in Ethnic
Minority Schools Management
- Studying and Developing Some Management Solutions for Improving in
Applying IT in Ethnic Minority Schools Management
- Developing Information System for Ethnic Minority Boarding Schools
Management
- Developing and Testing 02 Managing Software for Ethnic Minority
Boarding Schools
- Developing Website for Ethnic Minority Boarding Schools Management
(District Lower Secondary Ethnic Minority Boarding Schools and Provincial
Upper Secondary Ethnic Minority Boarding Schools)
(4) Research Results
- Learning and Systematizing Theory Basis of Arguments for Applying IT in
Ethnic Minority Boarding Schools Management
- Surveying and Evaluating about Situation on Organizing and Managing for
Applying IT in Ethnic Minority Boarding Schools Management

- Developing Managing and Organizing Model for Applying IT in Ethnic
Minority Schools Management
(5) Products
a. Science Reports
- Report: Practice and Theory Basis for Designing Managing and Organizing
Model for Applying IT in Ethnic Minority Schools Management
- Report: Surveying and Evaluating about Situation on Organizing and
Managing for Applying IT in Ethnic Minority Schools Management
- Report: Managing and Organizing Model for Applying IT in Ethnic Minority
Schools Management.
- Report: Studying and Developing Some Management Solutions for
Improving in Applying IT in Ethnic Minority Schools Management
- Developing Science Reports in International and Local Conferences and
13

Workshops
b. Science Articles
Developing Articles in Education Review, Education Equipment Magazine,
Education Managing Review : 08 articles
c. Developing Training Materials and Teaching and Learning Materials for
Education Management Courses and Pedagogy Training Courses at
Education Management Bachelor and Education Management Master Level
and Master of Science Level in National Institute for Education Management
(NIEM), Hanoi University of Education (HUE), Hanoi National University
from 2005 up to now.
d. Developing 02 Education Management Software for Ethnic Minority
Boarding Schools Management
e. Developing 01 Website for managing and teaching – learning
g. Supporting 10 Science Research Themes at Bachelor and Master of Science
and Doctor of Science Degree.

h.Developing 01 Book entitled: “Methodology and Teaching – Learning
Technology in Interactive Education Environment”
(6) Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability
- Ministry of Education and Training
- Department of Education and Training
- Section of Education and Training
- National Institute of Education Management (NIEM)
- Colleges for Education and Training Manager
- Ethnic Minority Boarding Schools at District Level
- Ethnic Minority Boarding Schools at Provincial Level
- Education Experts
- ITs Experts
- Learning - Teaching Equipment Experts

14

M U


1. Tng quan nghiờn cu vn
1.1 Ngoi nc
Thế kỷ 21 với đặc trng nổi bật là toàn cầu hoá đặc biệt là về công nghệ
với u thế của công nghệ cao: công nghệ sinh học (công nghệ gen, tế bào, vi
sinh), công nghệ vật liệu (công nghệ vật liệu Composit, vật liệu siêu dẫn),
công nghệ năng lợng (năng lợng mặt trời, năng lợng nguyên tử ), công
nghệ thông tin. Trong các công nghệ trên thì công nghệ thông tin (CNTT) là
công nghệ phát triển nhanh nhất và giữ vai trò công cụ chủ yếu, phổ biến để làm
việc, để thu thập, lu trữ, truyền và xử lý thông tin; để nghiên cứu triển khai các
công nghệ nói trên vào sản xuất và đời sống.
Những thành tựu mới của KH&CN nửa cuối thế kỷ 20 đang làm thay đổi

hình thức và nội dung các hoạt động kinh tế, văn hoá và xã hội của loài ngời.
Một số quốc gia phát triển đã bắt đầu chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn
minh thông tin. Các quốc gia đang phát triển tích cực áp dụng những tiến bộ mới
của KH&CN, đặc biệt là CNTT để phát triển và hội nhập. CNTT là một trong
các động lực quan trọng nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công
nghệ cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của
thế giới hiện đại.
CNTT đã trở thành một yếu tố then chốt làm thay đổi các hoạt động kinh tế
và xã hội của con ngời, trong đó có giáo dục. Nhờ có việc ứng dụng công nghệ
thông tin, đa phơng tiện và E-learning đang ngày càng đợc ứng dụng rộng rãi
trong quá trình dạy học ở nhiều nớc trên thế giới. ứng dụng và phát triển CNTT
trong GD&ĐT sẽ tạo ra một bớc chuyển cơ bản trong quá trình cập nhật kịp thời
và thờng xuyên các tiến bộ khoa học và công nghệ trong nội dung ch
ơng trình
đào tạo, đổi mới phơng pháp giảng dạy để nâng cao tính tích cực, chủ động và
sáng tạo của học sinh để nâng cao chất lợng QLGD nói chung, chất lợng quản
lý dạy học và chất lợng dạy học nói riêng.
15

CNTT giữ một vị trí quan trọng trong GD&ĐT với những lý do chủ yếu
sau:
- Những yếu tố cơ bản của CNTT và kỹ năng sử dụng máy vi tính là các
bộ phận không thể thiếu của học vấn phổ thông của con ngời đáp ứng những
yêu cầu của phát triển KH&CN trong kỷ nguyên thông tin, trong nền kinh tế tri
thức.
- Những yếu tố của CNTT còn có thể góp phần phát triển con ngời.
- Máy vi tính, với t cách là một công cụ của CNTT, một tiến bộ
KH&KT mũi nhọn của thời đại, cũng cần đợc sử dụng trong quá trình dạy học
để cải tiến phơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục.
- CNTT là công cụ cho đổi mới giáo dục đối với mọi ngành học, cấp học.

- CNTT đã đem đến một tài nguyên giáo dục cho tất cả mọi ngời, làm
cho vai trò vị trí của giáo viên thay đổi, ngời học có thể phát huy tính tích cực
tự truy cập vào nguồn tài nguyên học tập vô cùng phong phú ở trên mạng
Internet với những tiêu chí mới: học mọi lúc, học mọi nơi, học mọi thứ, học một
cách mở và mềm dẻo suốt đời cho mọi loại hình giáo dục chính quy hay không
chính quy, ngoại khoá.
- CNTT đang làm nên một cuộc đổi mới mạnh mẽ trong giáo dục, tạo ra
công nghệ giáo dục (Educational Technology) với nhiều thành tựu rực rỡ bao
gồm:
+ Công nghệ dạy học
CNTT làm thay đổi quá trình dạy học với nhiều hình thức phong
phú. Mối giao lu, tơng tác giữa ngời dạy và ngời học đặc biệt là giữa ngời
học và máy - thông tin đã trở thành tơng tác hai chiều với nhiều kênh truyền
thông (Multimedia) là kênh chữ, kênh hình, hình tĩnh, hình động, âm thanh, màu
sắc, mà đỉnh cao là học trên mạng Internet (E-Learning).
+ Công nghệ quản lý
Từ xa đến nay, lĩnh vực quản lý mà nội dung cơ bản là sự điều
khiển, chủ yếu do con ngời đảm nhận, có sự hỗ trợ phần nào của các máy móc
cơ khí trong các công việc phụ, nên hiệu quả rất thấp. Ngày nay, nhờ có hệ
thống điều khiển tự động, thông qua CNTT, phơng thức quản lý đã thay đổi
góp phần đa năng suất và chất lợng công việc tăng vọt. Lĩnh vực quản lý lại
16

bao trùm lên tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội, dù trình độ kinh tế cao
hay thấp, thì CNTT vẫn đem lại một cuộc cách mạng hết sức rộng rãi trên phạm
vi toàn thế giới. Vì thế, có nhà nghiên cứu coi thời đại ngày nay là thời đại cách
mạng quản lý, mà công cụ trực tiếp cho cách mạng đó là công nghệ thông tin.
CNTT làm thay đổi cung cách điều hành và QLGD, hỗ trợ công cuộc cải
cách hành chính để làm việc hiệu quả hơn (kinh tế, thời gian, thông tin, tri thức)
và quản lý quá trình học tập.

Vai trò của CNTT đối với GD&ĐT rất to lớn. CNTT vừa là phơng tiện,
vừa là mục đích của GD&ĐT. CNTT là phơng tiện ở chỗ: do có những u việt,
nó đợc sử dụng rộng rãi đến mức khó có thể thiếu đợc trong việc thu thập, xử
lý, trao đổi, lu trữ, tra cứu và sử dụng thông tin quản lý. Với những u việt của
việc ứng dụng CNTT trong quản lý, ngày nay đã có một ngành khoa học đợc
gọi là MIS, đợc nghiên cứu về khoa học thu thập, phân tích và xử lý hệ thống
thông tin quản lý cho các ngành kinh tế - xã hội, trong đó có giáo dục.
Con ngời mà chúng ta đào tạo ra nhằm phục vụ cho sự nghiệp
CNH&HĐH đất nớc, hoà nhập đợc với thế giới trong thế kỷ 21 cần thiết phải
có những phẩm chất, t chất và những kỹ năng đáp ứng đợc yêu cầu mới của
đất nớc, của thời đại, trong đó có những hiểu biết cơ bản và kỹ năng sử dụng
CNTT trong mọi công việc và mọi lĩnh vực hoạt động của mình. Vì vậy dạy cho
học sinh những hiểu biết cơ bản, rèn luyện cho các em những kỹ năng cần thiết
về CNTT là mục đích của GD&ĐT.
Trớc yêu cầu bức xúc và đòi hỏi thực tế của xã hội, đào tạo chuyên gia về
CNTT phải đón đầu nhu cầu thị trờng quốc tế và trong nớc về số lợng và
chất lợng, muốn vậy ứng dụng và phát triển CNTT trong GD&ĐT phải đi trớc
một bớc. GD&ĐT phải là ngời hiểu rõ hơn ai hết về vai trò của CNTT, để từ
đó tăng cờng giảng dạy, đào tạo và coi trọng ứng dụng CNTT trong hoạt động
giáo dục của mình. Hạ tầng viễn thông - Internet phải đi trớc và đủ mạnh đáp
ứng việc ứng dụng và phát triển CNTT. Ngành GD&ĐT đã, đang và sẽ phải đối
diện với cái gọi là văn hoá Internet.

17

Hội nhập và tạo ra u thế cạnh tranh trong thời đại bùng nổ nền kinh tế
toàn cầu hoá chính là một động lực quan trọng để nhiều nớc trên thế giới có xu
thế vận dụng và triển khai mô hình chính phủ điện tử.
Năm 1999, chính phủ trung ơng Seoul, Hàn Quốc khởi xớng hệ thống
chính phủ điện tử máy tính mở nhằm loại bỏ tham nhũng trong chính phủ. Bắc

Kinh khởi động chơng trình Bắc Kinh số từ năm 2000, trớc đó khá lâu
Singapore cũng đã công bố chiến lợc điện tử vào năm 1992. Năm 2004,
Singapore đứng thứ 2 trên thế giới sau Canada về xếp hạng chính phủ điện tử
trên toàn cầu. Kinh nghiệm của quốc gia này là tầm nhìn lớn, khởi đầu nhỏ và
phát triển nhanh chóng. Bài học kinh nghiệm là phải thay đổi không chỉ cách
nghĩ, mà cả cách làm, cách chia sẻ thông tin của các quan chức chính phủ. Tái
cấu trúc bộ máy chính phủ một cách tối u cũng là một nguyên nhân quan trọng
dẫn đến thành công của Singapore trong việc phát triển chính phủ điện tử. Trên
Thế giới, đã không ít quốc gia tiếp cận với mô hình chính phủ điện tử lấy công
dân làm trọng tâm. Chẳng hạn, ngời dân Australia có thể tiếp cận với mọi sở
ban ngành của chính phủ nớc này thông qua một địa chỉ duy nhất là
australia.gov.au. Còn công dân Hồng Công thì từ năm 2004 đã có thể tiếp cận
với 180 loại dịch vụ công khác nhau từ 50 ban ngành của chính phủ so với 60
dịch vụ, 20 ban ngành năm 2001. Mọi dịch vụ tại đây đợc tích hợp trong một
cổng giao tiếp điện tử song ngữ Anh - Hoa duy nhất. Các Kios máy tính cũng
nh không dây đợc lắp đặt tại các địa điểm công cộng phục vụ cho ngời dân
nh bệnh viện, công sở, siêu thị, nhà ga, ở Việt Nam hiện nay, chính phủ hoạt
động theo mô hình lấy các sở ban ngành làm trung tâm. Mỗi sở ban ngành trong
chính phủ cung cấp các dịch vụ cho công dân. Một trong những lý do khiến
ngời dân khó có thể thoả mãn đợc chất lợng cung cấp dịch vụ công là vì
chính phủ truyền thống hoạt động trên cơ sở lấy ban ngành làm trọng tâm.
Trong khi trên thực tế là giờ đây các sở ban ngành đang hoạt động một cách
ngăn cách, quan liêu, khó có thể kết nối với nhau để chia sẻ thông tin, cùng phối
hợp giao dịch một cách hiệu quả hơn với công dân, doanh nghiệp. Cách quản lý
đó cần đợc tập trung hơn vào ng
ời dân, thực sự xem công dân và doanh
nghiệp cần gì để từ đó cung cấp thông tin dịch vụ cần thiết một cách nhanh
chóng. Vì vậy, tính hiệu quả trong vận hành bộ máy cũng nh khả năng nhanh
18


nhạy trong phục vụ ngời dân, doanh nghiệp chính là động lực thực sự cho sự
chuyển đổi từ môi trờng có trọng tâm là sở ban ngành sang môi trờng lấy
chính phủ làm trọng tâm. Theo đó, chúng ta sẽ thấy chính phủ chủ động hơn
trong việc tiếp nhận sự phản hồi những thông tin về loại dịch vụ, thông tin mà
công dân hay doanh nghiệp cần để có thể hoạt động hiệu quả hơn, cạnh tranh
hơn.
Một động lực quan trọng khác cho sự chuyển đổi là nhu cầu bắt kịp các
quốc gia trong khu vực trong việc triển khai chính phủ điện tử. Hãy lấy ví dụ về
khu vực Đông Nam á - ASEAN nơi mà một số chính phủ rất hăng hái trong
việc ứng dụng CNTT: một giả thuyết đặt ra là nếu Việt Nam hay các nớc đang
phát triển khác trong khu vực không áp dụng mô hình chính phủ điện tử thì chắc
chắn sẽ bị bỏ lại đằng sau. Nhất là trong bối cảnh hội nhập WTO, với AFTA, với
việc dỡ bỏ hạn ngạch. Ví dụ nh trong lĩnh vực dệt may, chúng ta sẽ thấy khả
năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam sẽ bị giới hạn nếu không ứng
dụng CNTT một cách hiệu quả để tăng cờng hiệu suất hoạt động sản xuất kinh
doanh bằng cách chính phủ cung cấp các thông tin dịch vụ liên quan cho doanh
nghiệp. Vì vậy, có thể nói sự chuyển hớng sang mô hình chính phủ điện tử thực
sự xuất phát từ mong muốn trở thành một phần của cộng đồng ASEAN, WTO vì
không để bị tụt lại đằng sau, để theo kịp với các quốc gia tiên tiến nh
Singapore, Malaysia. Đó là lý do quan trọng để Việt Nam thực hiện sự chuyển
đổi hớng tới mô hình chính phủ điện tử. Chính phủ điện tử là sự chuyển đổi
trọng tâm từ ngành > chính phủ > công dân.
Qua nghiên cứu đa công nghệ thông tin vào nhà trờng của một số nớc
ASEAN, chúng tôi rút ra một số kinh nghiệm sau đây có thể áp dụng vào điều
kiện Việt Nam:
Về ứng dụng CNTT trong nhà trờng để xác định tầm nhìn và kế hoạch
- Phải có một tầm nhìn rõ ràng về ứng dụng công nghệ thông tin vào trờng
học và đợc tất cả các thành viên nhà trờng ủng hộ.
- Kế hoạch tổng thể về ứng dụng công nghệ thông tin đợc xây dựng phù
hợp với tầm nhìn của nhà trờng và môi tr

ờng văn hoá-xã hội.
Về các chính sách hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin vào trờng học
19

- Để tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin vào trờng học, trớc hết
Ban Giám hiệu nhà trờng phải đa ra các giải pháp làm cho công nghệ thông
tin là một phần công việc hàng ngày của mỗi giáo viên.
- Để tăng cờng sử dụng công nghệ thông tin trong nhà trờng, Bộ Giáo
dục nên ban hành hớng dẫn nhà trờng tích hợp công nghệ thông tin vào nội
dung chơng trình dạy học, cũng không nhất thiết phải bắt buộc các trờng tôn
trọng các hớng dẫn này nh quy định cứng nhắc.
- ứng dụng công nghệ thông tin vào nhà trờng sẽ đợc triển khai nếu
lãnh đạo nhà trờng thực hiện các giải pháp cung cấp hiểu biết nền tảng về công
nghệ thông tin cho giáo viên và hỗ trợ họ tích hợp vào chơng trình giảng dạy.
Về quản lý các nguồn lực công nghệ thông tin
Việc triển khai phân tích SWOT và vận dụng kết qủa phân tích đó sẽ giúp
tối u hoá việc sử dụng nguồn lực công nghệ thông tin.
Về chuyển đổi các luật thành các chính sách chấp nhận đợc của nhà
trờng
Chuyển các chính sách và luật ứng dụng công nghệ thông tin thành các quy
định cho cấp trờng để các trờng hiểu rõ về sử dụng công nghệ thông tin
Về sự tham gia của phụ huynh và cộng đồng
- Công nghệ thông tin kết nối và củng cố mối liên hệ giữa gia đình và nhà
trờng. Công nghệ thông tin giúp kết nối nhà trờng, gia đình và cộng đồng, cho
phép giáo viên, phụ huynh học sinh và các thành viên của cộng đồng đóng vai
trò lớn hơn trong việc giáo dục học sinh.
- Khi phụ huynh đợc khuyến khích tham gia đóng góp vào các hoạt động
quản lý thay đổi trong phạm vi kế hoạch tổng thể về ứng dụng công nghệ thông
tin vào nhà trờng thì thay đổi diễn ra nhanh hơn.
- Công nghệ thông tin tạo cơ hội giao l

u giữa các tổ chức và ngời dân với
các cộng đồng khác nhau ở trong nớc và quốc tế.
Cú th núi, cụng ngh thụng tin l mt ngnh khoa hc cũn non tr. Tuy
vy, vi s phỏt trin vụ cựng mnh m, nú ó lm thay i ton b cuc sng,
cỏch lm vic v cỏch t duy ca ton th gii. Cụng ngh thụng tin ó v ang
20

chi phi ti tt c cỏc mt ca cuc sng v gúp phn quan trng thỳc y cho
tt cc cỏc ngnh phỏt trin vt bc trong ú cú ngnh giỏo dc v o to.
Trờn th gii, vic nghiờn cu ng dng cụng ngh thụng tin vo qun lý núi
chung v qun lý cỏc nh trng c tin hnh t rt sm c bit l nhng
nc cú trỡnh cụng ngh thụng tin tiờn tin nh M v cỏc nc Bc u.
cỏc nc ny, vic s dng cụng ngh thụng tin nh mt cụng c qun lý nh
trng gn nh l mt iu tt yu. ú, ngay t cui nhng thp niờn 90 ca
th k trc, qun lý nh trng bng cụng ngh thụng tin ó nhn c s ng
h v cỏc chớnh sỏch tr giỳp ca Chớnh ph. Cú nhng trng ó xõy dng v
vn hnh thnh cụng mụ hỡnh trng hc
in t.
Tuy nhiờn, vic nghiờn cu phỏt trin ng dng cụng ngh thụng tin trong
giỏo dc khụng ng u ti cỏc khu vc trờn th gii. Trong khi khu vc Bc
u v M ng dng cụng ngh thụng tin trong giỏo dc phỏt trin rt mnh, thỡ
chõu v chõu Phi cũn chm. Ti chõu , ng dng cụng ngh thụng tin
trong h thng giỏo dc cha cú nhiu thnh cụng vỡ mt s lý do nh: cỏc quy
tc, lut l bo th, t quan liờu, s
a chung o to truyn thng ca vn húa,
vn ngụn ng khụng ng nht, c s h tng nghốo nn v nn kinh t lc
hu mt s quc gia. Tuy vy, cỏc quc gia chõu ang dn phi tha nhn
tim nng khụng th chi cói m ng dng cụng ngh thụng tin trong h thng
giỏo dc mang li. Mt s quc gia, c bit l cỏc nc cú n
n kinh t phỏt

trin ti chõu cng ang cú nhng bin phỏp n lc phỏt trin ng dng cụng
ngh thụng tin trong h thng giỏo dc v ó t c nhng kt qu n tng
nh: Nht Bn, Hn Quc, Singapore, i Loan, Trung Quc
1.2 Trong nc
Về phía các cấp quản lý trung ơng, đã có chủ trơng khuyến khích ứng
dụng CNTT nhằm đổi mới QLGD nói chung và đổi mới phơng pháp dạy học
nói riêng. Các chủ trơng này thể hiện chiến lợc đúng đắn trong việc đa
CNTT vào trờng phổ thông Việt Nam. Vấn đề này đợc thể hiện ở Chỉ thị
58/CT-TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát
21

triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá; Nghị quyết
07/2000/NQ-CP của Chính phủ.
Trong giải pháp đổi mới QLGD của Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-
2010 đã đợc ghi rõ: Sử dụng các phơng tiện thiết bị kỹ thuật thích hợp để
nâng cao hiệu quả của công tác quản lý. Xây dựng hệ thống thông tin QLGD
khai thác nguồn thông tin quốc tế về giáo dục hỗ trợ việc đánh giá tình hình và
ra quyết định (Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010, trang 35).
Trong báo cáo về tình hình giáo dục của Chính phủ trình Quốc hội vào
tháng 9 năm 2004, ở phần Các giải pháp phát triển Giáo dục (trang 60) đã ghi
rõ: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phơng pháp dạy và học, coi trọng vai trò chủ
động của ngời học, phát huy năng lực sáng tạo trong cách tiếp thu và vận dụng
tri thức vào cuộc sống Từng bớc đa công nghệ thông tin vào tất cả các khâu
trong quá trình dạy và học tạo điều kiện áp dụng các công nghệ dạy học hiện
đại và các mô hình giáo dục tiên tiến.
ng dụng và phát triển CNTT ở nớc ta là một việc bức thiết, nhằm góp
phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc, thúc
đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hoá các ngành kinh tế, tăng
cờng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá
trình chủ động hội nhập quốc tế, nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân,

đảm bảo an ninh, quốc phòng và tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng
lợi sự nghiệp CNH&HĐH.
ng v Nh nc ta luụn quan tõm n phỏt trin giỏo dc, coi giỏo
dc l Quc sỏch hng u. Cựng vi vic chm lo phỏt trin giỏo dc v o
to, ng v Nh n
c cng cú nhng chớnh sỏch u tiờn phỏt trin ng dng
cụng ngh thụng tin trong giỏo dc. Ch th s 58/CT-TW ngy 17/10/2000 ca
Ban Chp hnh Trung ng ng Cng sn Vit Nam nờu rừ:Cỏc cp u, t
chc ng ch o khn trng xõy dng cỏc h thng thụng tin cn thit phc
v li ớch cụng cng ca nhõn dõn, phc v s lónh o ca ng, qun lý ca
Nh nc. S
m hon thin, thng xuyờn nõng cp v s dng cú hiu qu
mng thụng tin din rng ca ng v Chớnh ph. m bo n nm 2005, v
22

cơ bản xây dựng và đưa vào hoạt động hệ thống thông tin điện tử của Đảng và
Chính phủ”.
Việt Nam đã có Ban Chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin do Thủ
tướng Chính phủ trực tiếp làm Trưởng ban. Việt Nam cũng đã có Luật Công
nghệ thông tin được Quốc hội thông qua ngày 22/6/2006 và có hiệu lực từ
01/01/2007.
Nghị quyết số 49/CP ngày 04 tháng 8 năm 1993 của Chính phủ về phát
triển công ngh
ệ thông tin ở Việt Nam trong những năm 90 cũng nêu rõ: “Cần
nhanh chóng đào tạo chính quy một đội ngũ chuyên viên lành nghề trong lĩnh
vực công nghệ thông tin, giáo dục phổ cập về công nghệ thông tin trong trường
trung học, phổ biến kiến thức về công nghệ thông tin trong xã hội, đồng thời
tăng cường áp dụng công nghệ thông tin trong bản thân ngành Giáo dục và
Đào tạo”. Tin học hóa quản lý giáo dục vừa là nhiệm vụ phải thự
c hiện đồng

thời cũng là biện pháp để thực hiện tốt nhất, hiệu quả nhất công tác quản lý giáo
dục.
Trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng luôn quan tâm
đến việc phát triển giảng dạy và ứng dụng công nghệ thông tin trong các nhà
trường, cơ sở giáo dục. Hàng năm Bộ Giáo dục và Đào tạo đều có những văn
bản chỉ đạo nhằm thúc đẩy mạ
nh mẽ ứng dụng công nghệ thông tin trong công
tác quản lý:
- Chỉ thị số 29/2001/CT-BGDĐT ngày 30/7/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin
trong ngành giáo dục nêu rõ: “Tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ
GD&ĐT, kết nối Internet đến tất cả các cấp quản lý và cơ sở giáo dục, hình
thành một mạng giáo dục (EduNet)” nh
ằm tăng cường giảng dạy, đào tạo và
ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giai đoạn 2001-2005;
- Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường
giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai
đoạn 2008-2012 đã nêu: “Điều tra, khảo sát hiện trạng, xác định nhu cầu và
23

nhim v v cụng ngh thụng tin trong cỏc c quan qun lý giỏo dc v c s
giỏo dc trờn ton quc, lm c s cho vic lp k hoch ng dng cụng ngh
thụng tin di hn ca ngnh.
ng dng cụng ngh thụng tin trin khai thc hin ci cỏch hnh
chớnh v Chớnh ph in t, thc hin vic chuyn phỏt cụng vn, ti liu qua
mng; Tin hc hoỏ cụng tỏc qun lý cỏc cp qun lý giỏo dc (B
, S, Phũng)
v cỏc c s giỏo dc v o to.
Xõy dng h thng thụng tin qun lý giỏo dc v thng kờ giỏo dc
thụng qua vic tớch hp c s d liu t cỏc c s giỏo dc n cỏc cp qun lý

giỏo dc.
khng nh tm quan trng ca cụng ngh thụng tin trong giỏo dc,
B Giỏo dc v o to ó chn ch nm hc 2008 - 2009 l: N
m hc ng
dng cụng ngh thụng tin. Vi chớnh sỏch khuyn khớch, u t mnh m ca
ng, Nh nc, cụng ngh thụng tin v truyn thụng Vit Nam ang phỏt
trin ht sc mnh m v cú tỏc ng trc tip n tt c cỏc ngnh, lnh vc.
S phỏt trin ca Giỏo dc v cụng ngh thụng tin cú mi quan h cht ch,
tng h, thỳc y ln nhau.
Bộ GD&ĐT đã ban hành chỉ thị số 29/2001/BGD&ĐT về tăng cờng
giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giai đoạn 2001-2005. Ban
chỉ đạo CNTT của Bộ đã thành lập với chức năng giúp Bộ trởng hoạch định
chính sách và kế hoạch phát triển CNTT trong ngành theo chỉ thị 58-CT-TW của
Bộ chính trị và nghị quyết 07/2000/NQ-CP của Chính phủ. Đề án dạy tin học và
ứng dụng CNTT trong dạy học và QLGD trong trờng phổ thông đã đợc triển
khai từ cuối năm 2004. Tất cả các cơ sở giáo dục đều có chủ trơng và chính
sách cụ thể nhằm khuyến khích ứng dụng CNTT&TT trong dạy học.
Hoạt động ứng dụng nổi bật là các biện pháp khuyến khích xây dựng
cơ sở vật chất (lắp đặt máy tính, máy chiếu), khuyến khích sử dụng máy tính
điện tử trong các tiết thi giáo viên giỏi, xây dựng các bài giảng điện tử. Ban
giám hiệu các trờng đều khuyến khích sử dụng CNTT trong dạy học, quản lý
nhng phần đông các trờng chỉ động viên tinh thần, cha có biện pháp khuyến
24

khích bằng kinh tế. Việc triển khai các chính sách, chủ trơng ứng dụng CNTT
bị hạn chế, cha đặt ra các thể chế phù hợp, cha đầu t thích đáng cho việc xây
dựng cơ sở vật chất nh mua sắm máy, lắp đặt mạng LAN, kết nối Internet, hệ
thống PMDH.
Năm 2002, nhờ có sự hợp tác giữa Bộ GD&ĐT và Công ty VDC bắt đầu
chính thức đa thông báo kết quả điểm tuyển sinh đại học lên mạng Internet, lên

trang Web của Bộ GD&ĐT và của VDC. Nhiều trờng THPT, Tiểu học ở các
thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế đã công bố
điểm học tập hàng ngày của học sinh lên mạng hoặc thực hiện việc tra cứu điểm
qua điện thoại. Nhân dân có thể xem các thông tin về GD&ĐT, xem kết quả học
tập của con em mình qua mạng Internet.
Vic nghiờn cu phỏt trin ng dng cụng ngh thụng tin trong h
thng giỏo dc Vit Nam ó c cỏc cp, cỏc ngnh, cỏc n v v nhiu
doanh nghip quan tõm. Ti cỏc hi ngh, hi tho v cỏc ti nghiờn cu khoa
hc v cụng ngh thụng tin trong giỏo d
c u cú cp nhiu n vn qun
lý ng dng cụng ngh thụng tin trong giỏo dc v kh nng ỏp dng vo mụi
trng o to Vit Nam nh:
Hi tho nõng cao cht lng o to ti i hc Quc gia H Ni nm
2000. Hi tho Quc gia ln th nht v nghiờn cu phỏt trin v ng dng
cụng ngh thụng tin v truyn thụng 2/2003. Hi th
o Quc gia ln th hai v
nghiờn cu phỏt trin v ng dng cụng ngh thụng tin v truyn thụng (ICT)
9/2004. Hi tho khoa hc: Nghiờn cu v trin khai E-Learning do Vin
Cụng ngh Thụng tin - i hc Quc gia H Ni v Khoa Cụng ngh Thụng tin
- i hc Bỏch khoa H Ni phi hp t chc thỏng 3/2005. Hi tho Quc gia
v cụng ngh thụng tin v truyn thụng ln th t din ra ti thnh ph Hu vi
ch : Cụng ngh thụng tin v s
nghip Giỏo dc - Y t ó tp trung tho
lun vn lm th no thỳc y mnh m hot ng ng dng cụng ngh
thụng tin nhm phc v mt cỏch hiu qu nht cho s phỏt trin ca giỏo dc
trong iu kin ngun lc cũn hn ch ca chỳng ta. Hi tho khoa hc v cụng
ngh thụng tin v truyn thụng: Cỏc gii phỏp cụng ngh v qun lý trong
ng

×