Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng công
nghệ thông tin trong quản lý tại Trung tâm Hội chợ Triển
lãm Việt Nam .
mục lục
Lời nói đầu
ChơngI: một số nội dung lý luận về công tác quản lý và
ứng dụng CNTT trong quản lý
I :Nhận thức chung về công tác quản lý và ứng dụng
cntt trong quản lý
1.1: Khái niệm quản lý
1.1.1:Chức năng và nhiệm vụ của quản trị
1.1.2:Vai trò của quản trị
1.2: Khái niệm CNTT
1.2.1: Sự hình thành và phát triển của CNTT
1.2.2 : Các thành phần cơ bản của CNTT
1.2.3: Vai trò của CNTT trong quản lý
1.2.4: Chức năng của CNTT
II: Nội dung của hoạt động ứng dụng CNTT trong quản lý
2.1: ứng dụng CNTT là gì
2.2: Nội dung của hoạt động ứng dụng CNTT trong quản lý
III: Nhận thức chung về hiệu quả kinh tế và hệ thống chỉ tiêu
phản ánh hiệu quả
3.1: Khái niệm hiệu quả kinh tế
3.2: Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế
3.3: Những nhân tố tác động đến hiệu quả của ứng dụng CNTT
1
Chơng II: Thực trạng việc ứng dụng CNTT tại
Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam
I: vàI nét về quá trình hình thành và phát triển của
trung tâm hội chợ triển l m việt namã
1.1: Quá trình hình thành và phát triển
1.2: Đặc điểm hoạt động của trung tâm
1.3: Chức năng, nhiệm vụ của đơn vị
1.4:Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban
1.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm trong thời gian qua
1.6: Phơng hớng hoạt động của dơn vị trong thời gian tới
iI: Thực trạng trang thiết bị CNTT tại Trung tâm Hội
chợ Triển l m Việt Nam ã
2.1: Những lợi ích cụ thể của CNTT trong hoạt động quản lý
2.2: Thực trạng ứng dụngCNTT tại Trung tâm
2.3: Thực trạng trang thiết bị kỹ thuật thông tin tại Trung tâm Hội
chợ Triển lãm Việt Nam
2.4: Tổ chức CNTT tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam
Iii: Kết quả ứng dụng CNTT tại Trung tâm Hội chợ Triển
l m Việt Nam và nhận xét ã
3.1: Thành tựu
3.2: Tồn tại và nguyên nhân
3.3: Đánh giá và nhận xét
2
Chơng III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
ứng dụng CNTT tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt
Nam
I: Phơng hớng
1.1: áp dụng một số quy chế chặt chẽ về công tác thông tin tại Trung
tâm
1.2: Đa CNTT vào các mặt hoạt động và swr dụng phần mềm ứng
dụng phù hợp với đơn vị mình
1.3: Xin cấp thêm kinh phí từ ngân sách nhà nớc
1.4: Cử cán bộ tham gia vào các lớp học nâng cao trình độ
II: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng
CNTT tại Trung tâm Hội chợ Triển l m Việt Nam ã
2.1: Hoàn thiện công tác thông tin
2.2: Xây dựng phần mềm ứng dụng
2.3: Đầu t trang thiết bị công nghệ
2.4: Chú trọng đào tạo nhân sự quản lý
III: Một số kiến nghị đối với nhà nớc
3.1: Hoàn thiện công tác quản lý xuất, nhập khẩu phần mềm ứng
dụng
3.2: Đào tạo chuyên gia về CNTT
3.3: Đầu t trang thiết bị để xây dựng phần mềm ứng dụng
3.4: Quản lý mạng LAN, WAN chặt chẽ
Kết luận
Tài liệu tham khảo
3
Lời nói đầu
Lịch sử loài ngời đã trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn gắn liền với sự
xuất hiện và phát triển của một loại hình kĩ thuật đặc trng quyết định sự phát triển của
xã hội loài ngời ở giai đoạn đó. Thời kì đồ đá, đồ đồng phát triển cao hơn các thời kỳ
trớc đó là nhờ sự xuất hiện và phát triển của các công cụ bằng đá, đồng. Chính khả
năng dễ chế tạo thành công các loại công cụ khác nhau và tính hiệu quả của nó đã
làm cho chất lợng cuộc sống của con ngời đợc nâng cao hơn. Những thế kỷ sau đó,
nhờ những cuộc cách mạng công nghiệp mà bộ mặt của thế giới đã thay đổi rất nhiều.
Thế kỷ XX đã chứng kiến một sự Bùng nổ thông tin có thể đợc xem nh một phần
của cuộc cách mạng công nghệ liên tục. CNTT đã từng bớc đi vào các ngành và
chiếm một vị trí quan trọng. Chính nhờ CNTT mà con ngời đã đạt đợc những thành
tựu lớn trong khoa học tự nhiên và xã hội. Cùng với sự phát triển về khoa học kĩ thuật
chung của cả nớc, các hoạt động quản lý đang dần từng bớc đợc hoàn thiện và hiện
đại hoá đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Chính điều đó khẳng định
rằng xã hội luôn vận động và phát triển không ngừng theo xu hớng toàn cầu hoá về
mọi lĩnh vực nhằm giải phóng sức lao động và làm phong phú thêm đời sống vật chất
và tinh thần của con ngời. Điều đó đặt ra cho công tác quản lý một sự lựa chọn duy
nhất là phải cải tiến công tác quản lý. Có thể nói đó là cả một gánh nặng cho hệ thống
hành chính giúp việc cho các nhà quản lý. Chính vì lý do này mà có rất nhiều nhà
quản lý đã nhìn nhận năng lực tiềm tàng của hệ thống máy vi tính trong quản lý nhân
sự và điều hành sản xuất. Thật vậy, việc áp dụng CNTT vào quản lý không chỉ phục
vụ cho nhu cầu trớc mắt đơn thuần mà nó còn phải thực sự là nền móng khởi đầu cho
sự phát triển của tơng lai.
Trung tâm hội chợ triển lãm Việt Nam có chức năng là thông qua việc
tổ chức các hội chợ để thông tin về kinh tế kĩ thuật, tuyên truyền động viên giáo dục
về chính trị, t tởng, kích thích phát triển sản xuất thông qua các hội chợ để giúp nhà
4
sản xuất, các doanh nghiệp quảng cáo sản phẩm của mình. Để thông tin đến khách
hàng đợc nhanh nhất đòi hỏi trung tâm phải đợc trang bị một hệ thống thiết bị hiện
đại mà tiêu biểu là hệ thống máy vi tính. Nhng để ứng dụng CNTT trong quản lý đạt
đợc kết quả cao thì đòi hỏi sự nỗ lực học hỏi không ngừng của các cán bộ nhân viên
trong trung tâm cùng với việc đẩy mạnh hiện đại hoá trang thiết bị. Đó là xu thế tất
yếu đòi hỏi mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia và toàn thế giới phải đi theo.
Xuất phát từ thực tiễn của trung tâm, em đã mạnh dạn chọn đề tài
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong quản lý tại
TT HCTLVN làm đề tài chuyên đề và luận văn tốt nghiệp. Trọng tâm của đề tài
này nhằm đề cập đến một số biện pháp đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào quản lý
để tạo ra hiệu quả công việc cao nhất. Chuyên đề gồm 3 phần chính:
Chơng I: Một số nội dung lý luận về công tác quản lý và
ứng dụng CNTT trong quản lý
Chơng II: Thực trạng việc ứng dụng CNTT tại TT HCTLVN
Chơng III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả ứng
dụng CNTT tại Trung tâm hội chợ triển lãm Việt Nam
Để có đợc bài báo cáo chuyên đề này, ngoài những nỗ lực và cố gắng của bản
thân, em còn nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, chú anh chị trong cơ quan
cũng nh của nhà trờng và thầy cô. Song do lợng kiến thức còn hạn chế, khối lợng
công việc lớn nên chuyên để không tránh khỏi thiếu sót. Em mong nhận đợc những ý
kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để luận văn sắp tới của em hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị tại Trung tâm hội chợ triển lãm
Việt Nam cũng nh thầy PGS-TS Vũ Phán, ThS Vũ Thị Minh Hiền đã giúp đỡ em
trong thời gian qua.
Chơng I : Một số nội dung lý luận về công tác
quản lý và ứng dụng CNTT trong quản lý
5
I: Nhận thức chung về công tác quản lý và ứng
dụng CNTT trong quản lý
1.1: Khái niệm quản lý
Trong thời đại ngày nay để thành công trong kinh doanh bất kì một
công ty, doanh nghiệp nào cũng phải chú trọng công tác quản lý. Nhng để quản lý đ-
ợc tốt thì chúng ta phải hiểu quản lý là gì và tại sao phải quản lý. Hiện nay chúng ta
thờng dùng các từ quản lý và quản trị , thực chất ta có thể hiểu nh sau:
Quản lý là thuật ngữ đợc dùng trong kinh doanh. Quản trị là thuật ngữ
đợc sử dụng trong nội bộ , đặt dới sự điều khiển của chủ doanh nghiệp.
*Có nhiều cách hiểu về thuật ngữ quản trị nh sau:
- Có ngời cho rằng quản trị là các hoạt động thực hiện nhằm đảm bảo
sự hoàn thành công việc thông qua những nỗ lực của ngời khác.
- Có ngời cho rằng quản trị là quá trình do một hay nhiều ngời thực
hiện nhằm phối hợp các hoạt động của nhiều ngời để đạt đợc những
kết quả mà một ngời hành động riêng rẽ thì không thể đạt đợc.
Có ngời cho rằng quản trị là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt
động của những cộng sự khác nhau cùng chung một tổ chức.
- Có tác giả đơn giản cho rằng quản trị là sự có trách nhiệm về một cái
gì đó.
Tóm lại ta có thể hiểu định nghĩa quản trị nh sau: Quản trị là quá trình
làm việc với và thông qua những ngời khác để thực hiện các mục tiêu của tổ chức
trong một môi trờng luôn biến động.
Thông qua những định nghĩa và cách hiểu trên, chúng ta có thể thấy đợc
tại sao phải nghiên cứu quản trị?
6
-Vì xã hội của chúng ta dựa vào những định chế và tổ chức chuyên môn
hoá để cung cấp hàng hoá và những dịch vụ mà chúng ta cần. Những tổ chức này đợc
điều khiển và chỉ đạo bằng những quyết định của một hay nhiều cá nhân đợc chỉ định
làm nhà quản trị. Trong xã hội TBCN thì chính những nhà quản trị là ngời phân bổ
các nguồn tài nguyên của xã hội cho những mục tiêu khác nhau và thờng hay cạnh
tranh nhau. Những nhà quản trị có quyền và trách nhiệm tạo ra những sản phẩm an
toàn và không an toàn, tìm kiếm hoà bình hay chiến tranh, xây dựng hay phá huỷ các
thành phố, làm sạch hay ô nhiễm môi trờng. Những nhà quản trị thiết lập ra những
điều kiện để đảm bảo cho chúng ta có việc làm, có thu nhập, có lối sống, có các dịch
vụ, đợc bảo vệ, đợc chăm sóc sức khoẻ và có tri thức.Thật có tìm ra đợc một ngời nào
không phải là nhà quản trị và cũng không chịu tác động bởi những quyết định của
một nhà quản trị.
-Thêm vào đó, những cá nhân không đợc đào tạo làm nhà quản trị th-
ờng lại hay ở những cơng vị quản trị. Bất cứ một cá nhân nào, sớm hay muộn cũng sẽ
trở thành nhà quản trị , họ ít nhất cũng trở thành ngời quản lý một gia đình.
-Cuối cùng, nhờ có quản trị mà những nớc TBCN nh Nhật, Pháp, Mỹ
đã thành công trong mọi lĩnh vực, cả về kinh tế và văn hoá. Để đối phó với những
biến đổi của môi trờng và quản lý tốt lực lợng lao động thì bất kỳ nớc nào, cả TBCN
lẫn CNXH, đều phải lấy quản trị làm đầu. Chính những thách thức này đòi hỏi phải
có những ngời đợc đào tạo tốt , có trình độ kiến thức và tích cực làm việc và quyết
định lấy sự nghiệp quản trị làm giá trị của đời mình.
Quản trị bao gồm các yếu tố sau:
- Phải có một chủ thể quản trị là tác nhân tạo ra các tác động và một đối
tợng bị quản trị phải tiếp nhận các tác động của chủ thể quản trị tạo ra. Tác động có
thể là một lần hay liên tục.
-Phải có một mục tiêu đặt ra cho cả chủ thể và đối tợng, mục tiêu là
căn cứ để chủ thể ra quyết định.
7
Chủ thể có thể là một ngời, nhiều ngời, một thiết bị. Còn đối tợng có
thể là con ngời, máy móc, đất đai, thiết bị, hầm mỏ
1.1.1: Chức năng và nhiệm vụ của quản trị
Có 5 chức năng quản trị căn bản là: hoạch định, tổ chức, chỉ huy, phối
hợp, kiểm soát. Trải qua thời gian các chức năng này đợc phát triển thành các chức
năng khác:
*Hoạch định: là việc xác định các mục tiêu và mục đích mà tổ chức
phải hoàn thành trong tơng lai và quyết định về cách thức để đạt đợc những mục tiêu
đó. Hoạch địch gồm những yếu tố sau:
-Thiết lập các mục tiêu (phơng hớng) cho tổ chức, nh mức tăng lợi
nhuận, chi phí, thị phần
-Nhận diện các nguồn lực của tổ chức để thực hiện các mục tiêu đó.
-Quyết định về hoạt động cần thiết để đạt đợc mục tiêu đã đề ra
Thực chất của hoạch định là nhằm hoàn thành các mục đích, mục tiêu
đặt ra, xuất phát từ bản chất của một hệ thống có tổ chức, để thực hiện mục đích
chung của doanh nghiệp thông qua sự phối hợp chặt chẽ của mọi ngời trong doanh
nghiệp.
Chúng ta đều biết mọi doanh nghiệp có chung một động cơ dài hạn là
sự tăng trởng không ngừng cho doanh nghiệp, tránh đợc các rủi ro, kinh doanh có lãi
8
Chủ thể
quản trị
Đối tợng bị
quản trị
Mục tiêu Môi trờng
và thoả mãn các lợi ích xã hội, doanh nghiệp và ngời lao động theo đúng luật định và
thông lệ của thị trờng. Bởi vậy, chức năng hoạch địch đợc các doanh nghiệp rất coi
trọng.
Chức năng ra quyết định: là quá trình lựa chọn một phơng án hành
động hợp lý nhất trong số nhiều phơng án đã dự kiến và đa vào xem xét. Trong một
thế giới rất phức tạp ngày nay, việc đề ra những quyết định đúng đắn là những thách
thức rất quan trọng đối với các nhà quản trị.
* Chức năng tổ chức và phối hợp: là quá trình tạo ra một cơ cấu các
mối quan hệ giữc các thành viên trong tổ chức. Thông qua đó cho phép họ thực hiện
các kế hoạch và hoàn thành các mục tiêu chung của tổ chức bằng cách thiết lập một
tổ chức hoạt động hữu hiệu, các nhà quản trị có thể phối hợp tốt hơn các nguồn
nguyên liệu và nhân lực.
Tiến trình tổ chức bao gồm vừa thiết lập các bộ phận, phòng ban và xây
dựng các bản mô tả công việc. Việc tuyển dụng và bổ nhiệm nhân sự cũng xuất phát
trực tiếp từ các chức năng hoạch định và tổ chức.
*Chức năng nhân sự : Bao gồm các nhiệm vụ tuyển mộ, tuyển chọn,
huấn luyện và phát triển nguồn nhân lực. Nhờ đó mỗi ngời có thể đóng góp nỗ lực
của mình vào thành công chung của tổ chức. Quản trị nhân sự gồm 2 nội dung:
Quản lý con ngời: đó là công việc quản lý hàng ngày đối với tập thể lao
động, là công việc xây dựng các ê kíp điều động, phản ứng tạo cho doanh nghiệp có
khả năng phát hiện những sai sót về mặt kinh tế kĩ thuật.
Tối u hoá các nguồn lực: là công việc sắp đặt của những ngời có trách
nhiệm những kĩ thuật cụ thể và những công cụ để nắm đợc những thông số khác nhau
trong chính sách nhân sự: việc làm, đào tạo, tiền lơng, quan hệ xã hội.
*Chức năng truyền thông: các nhà quản trị có trách nhiệm truyền đạt
tới tất cả các thành viên trong tổ chức tri thức, kĩ thuật, chỉ thị, mệnh lệnh, và những
9
thông tin cần thiết để thực hiện công việc. Mặt khác, họ cũng nhận những thông tin
phản hồi từ những ngời nhận thông tin. Đó là hai mặt có tác động hỗ trợ nhau để các
thành viên hiểu nhau hơn và giúp cho việc truyền tải thông tin đợc kịp thời .
*Chức năng thúc đẩy và động viên: một trong những phơng diện rất
quan trong trong quản trị hiện đại là thúc đẩy và động viên theo đuổi những mục tiêu
đã lựa chọn. Bằng cách thoả mãn các nhu cầu và đáp ứng những kỳ vọng của họ
thông qua những giá trị vật chất và tinh thần. Chính điều này góp phần không nhỏ vào
việc thúc đẩy các thành viên trong tổ chức đóng góp ý kiến hữu ích và tận dụng mọi
tiềm năng của bản thân để hoần thành tốt công việc.
*Chức năng chỉ huy, lãnh đạo:
Sau khi đã hoạch định, tạo ra một tổ chức và tuyển chọn nhân sự phù
hợp, các nhà quản trị phải lãnh đạo tổ chức. Chỉ huy bao hàm việc đa ra các mệnh
lệnh, truyền đạt thông tin đến mọi ngời và động viên thúc đẩy họ hoàn thành những
nhiệm vụ cần thiết để thực hiện những mục tiêu của tổ chức. Chỉ huy có mối quan hệ
chặt chẽ với tất cả các chức năng quản trị khác.
*Chức năng kiểm soát: là quá trình giám sát một cách chủ động với
một công việc hay một tổ chức thực hiện nhiệm vụ và tiến hành những hoạt động điều
chỉnh cần thiết. Hiệu suất là sự kì vọng về công việc đợc hoàn thành với chi phí ohù
hợp. Nếu không đạt đợc hiệu suất mong muốn, nhà quản trị phaỉ áp dụng các biện
pháp điều chỉnh cần thiết. Bởi vậy trong quá trình kiểm soát mọi hành động đều là
tiến trình tự điều chỉnh liên tục.
Tóm lại các chức năng của quản trị đều rất quan trọng và có tác dụng
hỗ trợ lẫn nhau nhằm giúp các nhà quản trị đa ra đợc những quyết định kịp thời và
chính xác nhất.
1.1.2: Vai trò của quản trị
10
Nói đến vai trò của quản trị, chúng ta đều biết rằng đó chính là nói đến
vai trò của các nhà quản trị bởi vì con ngời chính là đối tợng quản trị hay nói cách
khác, đó chính là chủ thể của quản trị.vậy vai trò của các nhà quản trị là gì?
*Liên kết giữa các cá nhân
Những vai trò này tập trung vào mối liên hệ giữa các cá nhân. Vai trò
thủ trởng danh dự, ngời lãnh đạo, ngời liên lạc đều bắt nguồn từ quyền lực chính
thức.do đảm nhiệm những vai trò này mà nhà quản trị có khả năng xâm nhập các vai
trò thông tin rồi từ đó dẫn đến các vai trò ra quyết định.
-Vai trò lãnh đạo của nhà quản trị đòi hỏi phải chỉ đạo và điều phối các
hoạt động của ngời dới quyền. Vai trò này có thể đòi hỏi phải bố trí nhân sự (tuyển
dụng, huấn luyện, đề bạt, sa thải) và đôn đốc những ngời dới quyền. Vai trò lãnh đạo
cũng đòi hỏi phải kiểm tra, đảm bảo mọi việc đều diễn ra theo đúng dự kiến.
-Vai trò mối liên lạc buộc nhà quản trị phải can dự vào những mối liên
hệ giữa các cá nhân ở bên ngoài phạm vi chỉ huy của mình. Việc này đòi hỏi phải có
nhiều cuộc tiếp xúc cả ở trong lẫn ở ngoìa tổ chức.ở bên trong tổ chức những nhà
quản trị phải giao tiếp với rất nhiều nhà quản trị và cá nhân khác. Họ phải duy trì mối
quan hệ tốt với những nhà quản trị đã giao việc cho đơi vị cũng nh những ngời nhận
việc của đơn vị. Cuối cùng những nhà quản trị phải quan hệ tốt với những nhân vật
quan trọng ở bên ngoài tổ chức.
*Vai trò thông tin
Chúng ta phải đặt nhà quản trị vào vị trí trung tâm tiếp nhận và phát đi
những thông tin đặc biệt. Các mối quan hệ giao tiếp giữa các ca nhân hỗ trợ nhà quản
trị thu thập và tiếp nhận thông tin trong vai trò ngời theo dõi và truyền đạt thông tin
trong vai trò ngời phổ biến và ngời phát ngôn.
*Vai trò ngời theo dõi
11
Vai trò này đòi hỏi nhà quản trị phỉa quan sát môi trờng để thu thập
thông tin về những biến động, những thay đổi, những cơ hội, những vấn đề có thể tác
động đến đơn vị mình. Những mối quan hệ chính thức và không chính thức có thể đ-
ợc xây dựng trong vai trò mối liên lạc thờng là có ích trong trờng hợp này. Thông tin
đó có thể đề cập đến những nớc đi của đối thủ cạnh tranh có thể ảnh hởng đến toàn
bộ tổ chức, hay cho biết là có thể cầu viện ai khi ngời cung ứng một bộ phận quan
trọng thờng ngày không thể thực hiện đơn hàng.
*Vai trò ngời phổ biến
Đòi hỏi nhà quản trị phải cung cấp thông tin quan trọng hay giành riêng
cho những ngòi dới quyền mà thông thờng họ không thể biết hay không thể giành đ-
ợc.
*Vai trò ra quyết định
Tuy việc phát triển các mối liên hệ giữa các cá nhân và việc thu thập
thông tin đều có ý nghĩa hết sức quan trọng nhng nó chỉ là đầu vào cơ bản của quá
trình ra quyết định. Có một số ngơid vho rằng những vai trò ra quyết định, ngời chủ
trì, xử lý xáo trộn, ngời phân bổ các nguồn tài nguyên là những nhiệm vụ quan trọng
nhất của nhà quản trị.
Qua những vai trò trên của quản trị ta có thể thấy rằng nhà quản trị
đóng vai trò quyết định sự thành, bại trong kinh doanh của bất cứ đơn vị , công ty
nào. Nhng không phải ai cũng có thể tham gia vào kinh doanh với t cách nhà quản trị.
Muốn kinh doanh thành công , ngời quản trị cần phải đợc đào tạo một cách có hệ
thống và chu đáo. khi đó mới nhận thức một cách chuẩn xác và đầy đủ các quy luật
khách quan xuất hiện trong quá trình kinh doanh, đồng thời có phơng pháp và nghệ
thuật thích hợp nhằm tuân thủ các đòi hỏi của quy luật đó.
1.2: Khái niệm CNTT
12
Cuộc cách mạng CNTT diễn ra sôi động hiện nay đang tác động sâu
sắc và trực tiếp đến mọi hoạt động kinh tế, xã hội của các quốc gia trên thế giới , mở
ra một thời kỳ phát triển mới khi nhân loại bớc vào thế kỷ XXI. Nội dung chủ đạo
của bớc chuyển biến lần này là sự phát triển tùe nền văn minh công nghiệp tién lên
nền văn minh thông tin và trí tuệ , mà cơ sở của nó là sự phát triển từ nền kinh tế
công nghiệp truyền thống sang nền kinh tế tri thức. Về cơ bản, bớc chuyển biến lần
này đợc nảy sinh và thực hiện chủ yếu tại các nớc đã có nền kinh tế phát triển. Yut
nhiên với xu thế toàn cầu hoá hiện nay, tác động của bớc chuyển vĩ đại này đã lan toả
nhanh chóng khắp các nớc trên thế giới. Xu thế này đang tạo ra những cơ hội to lớn
và đồng thời cũng tạo ra những thách thức gay gắt cho các nớc đang phát triển đang
tìm đờng công nghiệp hoá- hiện đại hoá nền kinh tế và xã hội của mình.
Tại nớc ta, CNTT mới đợc phổ biến rộng rãi khoảng gần chục năm nay.
Do đây là một khái niệm tơng đối mới nên có nhiều định nghĩa khác nhau về nó. Mặt
khác đây là một khái niệm khà rộng , mỗi định nghĩa đa ra thờngphụ thuộc vào góc
độ nhìn khái niệm này thế nào. Do vậy hiện nay cha có một khái niệm chung nhất về
CNTT nhng theo tôi hiện nay có một khái niệm có thể định nghĩa đợc về CNTT :
CNTT là tập hợp các phơng pháp khoa học, các phơng tiện, công cụ kỹ
thuật hiện đại-chủ yếu là máy tính điện tử và các mạng viễn thông nhằm cung cấp các
giải pháp toàn thể để tổ chức, khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
thông tin phong phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời và xã
hội.
Trong giai đoạn mới của sự phát triển kinh tế và xã hội dới tác động
của CNTT, tri thức và ý tởng sáng tạo đóng vai trò trung tâm có ý nghĩa quyết định.
Vì vậy hầu hết các quốc gia, các tổ chức và công ty đều hiểu rằng vị trí tơng lai của
họ trong thế giới và trên thị trờng quốc tế phụ thuộc vào việc liệu họ có tận dụng đợc
CNTT để phát triển một cách nhanh chóng mọi năng lực đổi mới nền sản xuất và
kinh tế của họ không? Không những đối với các nớc phát triển mà nhiều nớc đang
13
phát triền trong khu vực cũng có những chính sách mạnh mẽ phát triển CNTT trong
những thập niên gần đây và đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn.
Với các mục đích phát triển trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội,
cùng với các nhu cầu nh trên chúng ta thấy ngoài việc sắp xếp một hệ thống quản trị
hợp lý thì việc ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại vào công tác
quản lý sẽ đem lại hiệu quả và những lợi ích.Các phòng ban trong tơng lai là văn
phòng mà trong đó những chức năng hỗ trợ thủ công cố hữu sẽ đợc thay thế bằng
những công cụ trợ giúp hiện đại của CNTT. Có thể nói CNTT là công cụ đắc lực trợ
giúp cho các hoạt động quản lý trở nên thuận tiện, góp phần củng cố cho sự vận hành
trôi chảy cũng nh tăng hiệu quả hoạt động của đơn vị.
1.2.1: Sự hình thành và phát triển của CNTT
.
Ngay từ khi con ngời hình thành nên một xã hội thì nhu cầu về tính
toán và tìm kiếm thông tin thì con ngời tìm cách sáng chế ra những cỗ máy có thể xử
lý đợc các thông tin. Do vậy có thể nói CNTT đợc hình thành ngay từ khi con ngời
sáng chế ra các loại máy tự động thực hiện một số chức năng xử lý thông tin mà trớc
hết là các máy tính điện tử. Từ ba nghìn năm trớc công nguyên một dạng ban đầu của
bàn tính đợc sử dụng ở Châu á phục vụ cho việc tính toán của các thơng gia. Thế giới
không ngừng phát triển cho đến năm 1642 Blaise Pascal thiết kế máy tính (calculator)
có chức năng đầu tiên, có thể thực hiện công việc của 6 nhân viên kế toán và nó đợc
sử dụng cho tới giữa thế kỷ XX. Có thể nói vào những năm 1937 cuả thế kỷ XX, năm
đánh dấu cho sự ra đời của máy vi tính khi Jonh Atanasoff chế tạo máy tính điẹn tử
số hoá đầu tiên. Năm 1946 các kỹ s tại trờng tổng hợp Pennsylvania trình diễn
ENIAC-máy tính điẹn tử thông dụng đầu tiên. ENIAC(Electronic Numerical
Integrator and Computer) là chiếc máy tính số hoá tốc độ đầu tiên báo hiệu sự khởi
đầu của ngành công nghiệp máy tính. Chiếc may tính này cha hơn 17.000 ống chân
không, 70.000 điện trở và 6.000 công tắc với khối lợng khoảng 3 tấn, nó có thể tính
toán đợc 5.000 phép cộng trong một giây. Tiếp đó là việc sản xuất hàng loạt máy tính
14
điện tử thế hệ thứ nhất và thứ hai dùng đèn điện tử trong thập kỷ 50, chủ yếu dợc sử
dụng trong tính toán khoa học-kỹ thuật. Vào những năm giữa của thập kỷ 60 chúng ta
đã sản xuất và cho ra đời các máy tính thế hệ thứ ba với kỹ thuật mạcn tích hợp và
các bộ nhớ bán dẫn, máy tính điện tử bắt đầu đợc ứng dụng ngày càng rộng rãi trong
kinh doanh, quản lý kinh tế. Nhng ở thời kỳ này máy tính điện tử vẫn còn khá công
kềnh và đắt nên chỉ đợc trang bị cho các trung tâm tính toán và bắt đầu có các trung
tâm tính toán nối mạng với nhau. Bớc sang thập kỷ 70 với sự ra đời của các bộ vi xử
lý đã làm cho các máy vi tính thay đổi cả về hình thức lẫn tính năng, các máy vi tính
trở nên nhỏ hơn, tốc độ tính toán nhanh hơn. Điển hình là năm 1975 máy tính cá
nhân Altair 8800 lần đầu tiên đợc tiếp thị rộng rãi và năm 1975 Data General công bố
chíp máy tính tại cuộc hội thảo ở NewYork. Kỹ thuật vi xử lý khởi đầu cho cuộc cách
mạng trong tin học, tạo điều kiện cho việc sản xuất hàng triệu máy vi tính phục vụ
nhu cầucủa tất cả mọi ngời với giá thành ngày càng rẻ. Khởi đầu cho việc ra đời và
sản xuất của các bộ vi xử lý là các hãng Intel đợc thành lập năm 1986. Thập kỷ 80 là
thời kỳ phát triển nhanh chóng của công nghệ tin học với sự ra đời củ máy tính xách
tay, ổ CD-Rom, máy in LaserJet và đặc biệt là sự ra đời của hãng phần mềm
Microsoft với việc ra đời của phiên bản Windows sử dụng giao diện đồ hoạ làm cho
việc phổ biến tin học trở nên dễ dàng.Thập kỷ 90 là thập kỷ đánh dấu tiến bộ vợt bậc
của công nghệ vi xử lý. Các chíp điện tử đợc sản xuất nhỏ hơn nhng lại có tốc độ tính
toán rất lớn. Thế giới đã bớc sang thế kỷ XXI thế kỷ đợc coi là kỷ nguyên của
CNTT và các nhà khoa học hiện nay không chỉ chế tạo máy tính có tốc độ tính toán
nhanh mà còn đang đi vào chế tạo các máy tính thông minh có thể làm đợc một việc
chứ không chỉ biết tính toán thông thờng. Gắn liền với sự ra đời của máy tính thì việc
ra đời của mạng Internet cũng là một thành tựu trong sự phát triển của CNTT . Khởi
đầu cho việc ra đời mạng Internet là việc bộ quốc phòng Mỹ thuê một hãng máy tính
ở Massachusetts là Bolt Beranek and Newman xậy dựng ARPAnet là mạng kết nối
cac máy tính nghiên cứu trong cả nớc. Vào mùa thu năm 1969 hãng này đã kết nối đ-
ợc các máy tính của viện nghiên cứu Stanfort, UCLA, UC Santa Barbara và trờng
15
tổng hợp Utah. Năm 1973 các nhà thiết kế đã hợp nhất các mạng riêng biệt trong
một dự án mang tên Interetting Problem ( Vấn đề kết nối mạng ). Đến năm 1983 có
khoảng 400 máy tính đợc kết nối và năm 1986 National Science Foundation thành
lập NSFnet liên két các mạng khu vực qua một mạng xơng sống qứôc gia tốc độ cao.
Nhng Internet thơng mại mà chúng ta biết đến ngày nay mãi đến những năm 90 mới
hình thành. Với sự phát triển của các chơng trình duyệt Web và nội dung thông tin
gần gũi với ngời dùng mà các chơng trình duyệt này hỗ trợ.các nhà cung cấp dịch vụ
trực tuyến trên mạng Internet nh Compuserve, AOL, Yahoo, Hotmail đã nhanh chóng
kết nối vào Internet. Hiện nay có đến trên 200 triệu ngòi trên khắp thế giới sử dụng
Internet và con số dự đoán sẽ tăng lên 300 triệu ngời vào năm 2005.
1.2.2: Các thành phần cơ bản của CNTT
Giáo s Jim Senn là một giảng viên CNTT thuộc trờng đại học Georgia.
Ông là trởng khoa Hệ thống Thông tin Máy tính, đồng thời là giám đốc nhóm quản
trị CNTT, các chơng trình đào tạo của ông đợc tạp chí Computer World đánh giá là
một trong hai chơng trình tốt nhất cùng với chơng trình của Đại học Massachusetts.
Trong cuốn sách nổi tiếng Information Technology in Business do ông chủ biên, ông
đã trình bày các thành phần cơ bản của CNTT. Theo Jim Senn CNTT gồm 3 thành
phần cơ bản sau:
*Thành phần thứ nhất: Máy tính
Theo cách hiểu đơn giản máy tính là thiết bị điện tử dùng để thu thập,
xử lý, lu cất và hiện thị gọn trên bàn làm việc, ngoài ra còn có các loại lớn về kích th-
ớc và tính năng, ví dụ: máy mini dùng để xử lý các công việc nh để liên kết ngời
dùng và dữ liệu trong phạm vi một doanh nghiệp, một bộ, một ngành, máy
mainframe với các tính năng và giá cả lớn hơn máy mini dùng để xử lý nhiều công
việc đồng thời và máy super rất mạnh dùng để giải các bài toán lớn và phức tạp. máy
tính cùng với các thiết bị đi kèm nh màn hình, máy in, thiết bị ngoại vi đợc gọi là
phần cứng.Nếu nh phần cứng đứng riêng rẽ thì sẽ không làm đợc gì cả mà nó cần
16
phải có các chơng trình hay còn gọi là phần mềm đi kèm để điều khiển hoạt động của
phần cứng( còn gọi là phần mèm hệ thống). Ngoài phần cứng và phần mềm ra, một
yếu tố quan trọng nữa của CNTT là hệ thống( tổ chức, xã hội) mà qua đó dòng thông
tin vận chuyển từ cá nhân hoặc cơ quan này sang cơ quan khác. Nh vậy, hiểu theo
nghĩa rộng, máy tính gồm phần cứng, phần mềm và thông tin.
* Thành phần thứ hai: mạng truyền thông
Một tính năng nữa của CNTT đó là việc cho phép liên kết, gửi và nhận
thông tin qua mạng. Qua mạng truyền thông, các máy tính (còn gọi là trạm làm việc)
ở các vị trí khác nhau đợc nối lại với nhau bằng các đờng truyền thông dụng nhất.
Việc đa các mạng truyền thông vào s dụng mang tính chất cách mạng không chỉ cho
cá nhân ngời dùng mà cho cả quản lý, sản xuất, dịch vụ của caca cơ quan quản lý nhà
nứơc bản thân mạng truyền thông cũng bao gômg cả phần cứng, phần mềm để điều
khiển các thông tin trong quá trinhd chuyển vận trên mạng. Hiện nay, mạng truyền
thông phát triển rất nhanh , bao gồm mạng đơn giản, mạng nội bộ (LAN- Local area
Network), mạng mở rộng ( WAN- Wide area Network). Mạng quốc gia(Intranet) và
mạng quốc tế (Internet).
* Thành phần thứ ba: bí quyết
Thành phần thứ ba của CNTT có tầm quan trọng không kém hai phần
trên là Know- how ( tức là biết làm một việc gì đó sao cho tốt). Bí quyết bao gồm;
-Quen với các công cụ của CNTT
-có kỹ năng cần thíêt để sử dụng đợc các công cụ này
-Hiểu cách thức sử dụng CNTT để giải quyết vấn đề
Lợi ích của CNTT đợc quyết định chủ yếu bởi thành phần thứ ba này,
từ việc biết dùng CNTT có thể làm đợc gì, làm nh thế nào? Bí quyết bao gồm: con
ngời, các quy trình nghiệp vụ và các phần mềm ứng dụng .
17
Tóm lại, ba thành phần của CNTT đợc liên kết chặt chẽ, không tách rời
nhau tạo các cơ hội cho các cá nhân và tỏ chức hoạt động có hiệu quả hơn, năng
thông tin. Máy tính có nhiều loại khác nhau, thông dụng nhất là máy vi tính để suất
hơn.
1.3: Vai trò của CNTT trong quản lý
Ngay từ xa, thông tin đã đóng vai trò tổ chức và phát triển xã hội. Bất
cứ cộng đồng nào cũng chỉ có thể tồn tại đợc bằng cách truyền tin, dù đó mới chỉ là
tiếng nói, tín hiệu, hình ảnh hay cử chỉ.
Trong thời đại ngày nay, thời đại mà khoa học và công nghệ ngự trị
trong đời sống tất cả mọi ngời thì thông tin- yếu tố tiếp sinh khí cho nó giữ vai trò cực
kỳ quan trọng. CNTT- một trong những trụ cột của nền kinh tế tri thức cùng với công
nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lợng và công nghệ vũ trụ sẽ
đợc coi là con tàu vĩ đại để trở nền văn minh công nghịêp tiến vào thế kỷ 21, trong đó
CNTT đợc coi là ngời điều khiển. Sự phát triển của các xa lộ thông tin liên lạc đã thu
hẹp khoảng cách giữa các quốc gia, giữa các vùng và các đơn vị tổ chức để cùng nhau
tìm kiếm lợi ích cho mình và cho nhân loại.
CNTT với sự phát triển nhanh chóng và kỳ diệu của mình đang tác
động rộng khắp vào các lĩnh vực hoạt động của con ngời và xã hội. Những tác động
chủ yếu của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội đợc tóm tắt nh sau:
*Đối với công nghiệp: CNTT đã một mặt tạo ra một ngành công nghiệp
mới là công nghiệp CNTT hiện đang phát triển rất mạnh mẽ, mặt khác đợc ứng dụng
trong các quá trình sản xuất và trong tổ chức của các ngành công nghiệp vốn có để
tăng năng suất và chất lợng sản phẩm, tạo ra sản phẩm mới có nhiêù tính năng hiện
đại, tự động hoá các hoạt động thiết kế và chế tạo sản phẩm, tin học hoá các hoạt
động tiếp thị, kinh doanh.
18
* Đối với dịch vụ: CNTT làm thay đổi một cách sâu sắc nội dung và
cách thức hoạt động của nhiều loại hình dịch vụ vỗn có nh trong quảng cáo và tiếp
thị, thơng mại, bảo hiểm, giao thông vận tải, thông tin liên lạc CNTT cũng tạo ra
nhiều ngành dịch vụ mới nh các dịch vụ thông tin và trí thức, văn hoá, t vấn, đào tạo,
giáo dục từ xa, y tế từ xa CNTT tạo điều kiện cho các hoạt động dịch vụ biến đổi
theo hớng tăng hàm lợng trí tuệ, vì vậy trong nhiều trờng họp làm chuyển đổi vai trò
của các dịch vụ đó từ chỗ phục vụ tự động sang trợ giúp, quyết định đối với khách
hàng.
*Khu vực quản lý công cộng: vẫn là khu vực lớn nhất trong việc đầu t
ứng dụng CNTT, và một phần rất quan trọng là thuộc các cơ quan Nhà nớc. Vì vậy,
tin học hoá quản lý Nhà nớc và quản lý công cộng bao gồm các lĩnh vực quản lý tài
chính, ngân sách, kho bạc, thuế, hải quan, đầu t vẫn luôn luôn có ý nghĩa hết sức to
lớn.
1.4: Chức năng của CNTT
CNTT có bốn chức năng cơ bản là thu thập, xử lý, lu cất và truyền dữ
liệu. Sử dụng các chức năng này nh thế nào sẽ quyết dịng đến hiệu quae cuae việc
dùng CNTT trong công việc của cá nhân hay tỏ chức. Các chức năng này có thể đợc
thực hiện tuần tự hoặc đồng thời xen kẽ lẫn nhau.
-Thu thập :đây là quá trình lấy dữ liệu để dùng cho công việc sau này.
Ví dụ: khi một cuốn sách trong th viện đợc mợn , khi mua vé máy bay thì thông tin về
ngời mua và chuyến bay đợc thu thập, hoặc khi một ca sĩ hát trong phòng thu thì đợc
thu và ghi vào trong băng từ hoặc đĩa. Hay nội dung làm việc giữa phi công với sân
bay và tình hình hoạt độngcủa máy bay trong một chuyến bay đợc thu thập vào hộp
đen . Thông thờng việc thu thập đợc tính từ khi có dữ liệu đếne khi dữ liệu đợc ghi
vào các vật mang tin , có thể thực hiện thủ công( ngời nhập dữ liệu bằng máy vi tính),
19
bán tự động (ngời sử dụng các thiết bị ghi nhận nh máy quết hình, máy đọc mã vạch),
hoặc tự động (ghi trực tiếp)
-Xử lý: hoạt động nàyliên quan trực tiếp đến máy vi tính , bao gồm các
tác vụ nh chuyển đổi, phân tích, tính toán , tổng hợp dữ liệu. Xử lý văn bản cho phép
tạo lập văn bản , xử lý ảnh chuyển đổi các thông tin ở dạng nhìn thấy thành hình
dạng số hoá sử dụng đợc trong máy vi tính, xử lý thông tin từ dạng này sang dạng
khác (ví dụ từ dạng số sang dạng biểu đồ) , tổng hợp thông tin cần thiết và tổ chức
thông tin thành các dạng phù hợp.
-Lu cất: thông tin đợc lu trữ trong các vật mang tin ( nh đĩa từ, đĩa
quang ở dạng máy tính ) , có thể đọc đợc và chuyển đổi về trạng thái gốc. Quá trình
ngợc lại với lu cất là tìm kiếm và lấy ra thông tin cần thiết từ các thông tin đang lu
cất.
-Truyền: chức năng này có nhiệm vụ chuyển thông tin từ vị trí này sang
vị trí khác. Ví dụ; máy điện thoại truyền tiếng nói, máy tính cũng có thể sử dụng đ-
ờng điịen thoại để truyền dữ liệu. Thông thờng dữ liệu đợc truyền giữa các máy tính
trong mạng, phạm vi của mạng có thể hẹp nh mạng cục bộ hay mạng toàn cầu.
Đây chính là những chức năng rất quan trọng của CNTT . Nhờ có
những chức năng này mà chúng ta có thể hoàn thành các công việc một cách nhanh
chóng, kịp thời trong việc đa ra các quyết định góp phần không nhỏ làm nên những
thành công trong công việc, đặc biệt là trong kinh doanh.
II: Nội dung của hoạt động ứng dụng CNTT trong
quản lý
2.1: ứng dụng CNTT là gì?
CNTT ra đời với những thành tựu kỳ diệu của công nghệ tin học, máy
tính, công nghệ truyền thông đã làm cho hoạt động quản lý thay đổi về cơ bản, đánh
dấu một bớc chuyển biến lớn trong mọi hoạt động . Từ việc thực hiện thủ công lấy
20
sức ngời là chủ yếu sang việc chuyển giao hầu hết công việc cho máy móc thực hiện
mà vẫn đảm bảo đợc vai trò đặc biệt quan trọng của con ngời. Có thể nói, đó chính là
áp dụng công nghệ thông tin vào thực tiễn.
2.2: Nội dung của hoạt động ứng dụng công nghệ
thông tin vào quản lý
Nói nh vậy không phải là CNTT làm thay công việc của con ngời, mà
nó giúp con ngời phát huy năng lực của mình. CNTT tạo khả năng giúp ngời lãnh đạo
có tầm nhìn đúng đắn, có căn cứ để dự đoán chiều hớng phát triển trong tơng lai, có
những dữ liệu cần thiết và kịp thời để hoạch địch các hành động, đánh giá tình hình
và điều chỉnh kế hoạch bằng cách cung cấp các ph ơng tiện thuận lợi, truy cập đến
mọi nguồn tri thức và thông tin cần thiết để thực hiện công việc tốt hơn. Nó còn tiết
kiệm đợc thời gian, công sức, đồng thời giảm nhân viên mà vẫn có thể nâng cao năng
suất chất lợng công việc, cho phép nhà quản trị làm việc với năng suất cao.
Phơng tiện tin học đợc sử dụng nh một công cụ đa năng, thay thế đợc
nhiều ngời, làm đợc nhiều công việc, từ việc đơn giản nh soạn thảo văn bản đến các
công việc phức tạp nh lập kế hoạch, thống kê, phân tích và xử lý thông tin, dự báo kết
quả Có thể giúp nhà quản lý chỉ ở một nơi nh ng vẫn có thể tham dự đợc các hoạt
động ở nhiều nơi khác.
Tóm lại , ta có thể nói CNTT chính là chìa khoá mở ra sự thành công
cho mọi quốc gia. Bởi vì khi CNTT ra đời đã làm thay đổi hoàn toàn thế giới và đa
con ngời vào kỷ nguyên mới- kỷ nguyên tri thức. Và CNTT đợc biểu hiện ở các đặc
điểm sau:
-CNTT khi ra đời và phát triển đã đa con ngời thoát khỏi nền kinh tế
công nghiệp và tiến tới nền kinh tế tri thức- nền kinh tế mà vai trò của con ngời đợc
đề cao hơn bao giờ hết.
21
-CNTT làm cho cuộc cách mạng khoa học- công nghệ phát triển nh vũ
bão đã tạo nên hệ quả là rút ngắn chu kỳ đổi mới công nghệ-nhân tố hàng đầu trong
cạnh tranh kinh tế và phát triển xã hội.
-Cuộc cách mạng CNTT phát triển đến chóng mặt làm cho thế giới thay
đổi khái niệm về xử lý thông tin và làm cho ngời ta hiểu rằng trong kỷ nguyên công
nghệ thông tin các yếu tố vô hình nh thông tin và khả năng sáng tạo mới chính là
những nhân tố quyết định sức mạnh cạnh tranh của mỗi quốc gia trong khi ở nền kịnh
tế công nghiệp các yếu tố nh nguồn vốn, lao động, tài nguyên là những nhân tố quyết
định sự canh tranh của mỗi quốc gia.
-CNTT phát triển nhanh chóng thì đồng thời hình thành nhanh chong
quan hệ kinh tế thơng mại toàn cầu đã buộc mỗi nớc phải nhanh chóng mở cửa, gấp
rút hội nhập thị trờng thế giới nếu nh không muốn bị tụt lại so với thế giới.
-CNTT với những thành tựu kỳ diệu của nó đã giúp cho mọi ngời có thể
làm đợc những việc mà mình mong muốn và làm cho cuộc sống của con ngời ngày
càng đầy đủ tiện nghi hơn so với cuộc sống trớc đây.
III: Nhận thức chung về hiệu quả kinh tế và hệ
thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả
3.1: Khái niệm hiệu quả kinh tế
Hiện nay không có một khái niệm cụ thể nào về hiệu quả kinh tế nhng
chúng ta có thể hiểu nh sau: hiệu quả kinh tế chính là giá trị còn lại sau khi lấy tổng
doanh thu trừ đi tổng chi phí. Nói một cách khác chính là giá trị thặng d. Một dự án
đợc coi là có hiệu quả kinh tế khi nó thu đợc lợi ích vợt lên trên các chi phí có liên
quan.
22
Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của
các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
3.2: Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế
Những kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc biểu hiện
bằng các chỉ tiêu kinh tế . Và những chỉ tiêu này thờng có nội dung tơng đối ổn định
nh : chi phí sản xuất, doanh thu, tổng mức lợi nhuận, còn trị số của chỉ tiêu luôn
thay đổi theo thời gian và địa điểm cụ thể gắn với quá trình phân tích
Chúng ta đều biết rằng hệ thống chỉ tiêu này rất phong phú và có rất nhiều tiêu thức
phân chia khác nhau:
* Theo tính chất của chỉ tiêu bao gồm:
- Chỉ tiêu số lợng: Phản ánh qui mô của kết quả hay điều kiện kinh doanh
nh: Doanh thu bán hàng, lợng vốn đầu t, số lợng công nhân.
- Chỉ tiêu chất lợng phản ánh hiệu suất kinh doanh hay hiệu suất sử dụng
các yếu tố sản xuất kinh doanh nh: giá thành đơn vị sản phẩm hàgn hoá, mức doanh
lợi năng suất thu hoạch, hiệu suất sử dụng vốn
* Theo phơng pháp tính toán bao gồm
- Chỉ tiêu tuyệt đối: thờng dùng để đánh giá qui mô sản xuâtá va kết quả
kinh doanh tại thời gian và không gian cụ thể nh doanh số bán hàng, giá trị sản lợng
hàng hoá sản xuất, lợng vốn, lợng lao động
- Chỉ tiêu tơng đối: thờng dùng trong phân tích các quan hệ kinh tế giữa các
bộ phận, cơ cấu của bộ phận trong tổng thể để cho biết xu hớng phát triển của chỉ
tiêu. Chẳng hạn: chỉ tiêu về hoàn thành kế hoạch doanh thu bán hàng của doanh
nghiệp X năm bằng 120% tổng mức lợi nhuận thu đ ợc từ hoạt động sản xuất kinh
doanh bằng 80%.
23
- Chỉ tiêu bình quân: là dạng đặc biệt của chỉ tiêu tuyệt đối nhằm phản ánh
trình độ phổ biến của hiện tợng nghiên cứu nh: năng suất bình quân một lao động, thu
nhập bình quân một lao động
* Theo tính chất khái quát và chi tiết của chỉ tiêu bao gồm:
- Chỉ tiêu khái quát: dùng để phản ánh kết quả chung của doanh nghiệp nh lợi
nhuận thu về sau một kì kinh doanh
- Chỉ tiêu chi tiết dùng để phản ánh cụ thể từng kết quả kinh doanh nh tỉ suất
lợi nhuận so với doanh thu bán hàng, hệ số khả năng thanh toán ngay.
Tóm lại, trong cơ chế thị trờng hiện nay, để tồn tại và phát triển bền vững, đòi
hỏi cac doanh nghiệp kinh doanh phải có lợi nhuận. Để đạt đợc lợi nhuận cao nhất
trong sản xuất và kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định các phơng hớng,
mục tiêu đầu t, biện pháp sử dụng các yếu tố sản xuất một cách khoa học, hiệu quả.
Muốn vậy , các doanh nghiệp cần phải nắm đợc các nhân tố ảnh hởng, mức độ và xu
hớng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh.
3.3: Những nhân tố tác động đến hiệu quả của ứng
dụng công nghệ thông tin
*Chất lợng máy móc
Để hoàn thành công việc một cách nhanh nhất cũng nh đạt hiệu quả cao
nhất thì phần quyết điịnh lớn nhất là chất lợng của máy móc, thiết bị .Nếu chất lợng
máy móc đạt tiêu chuẩn thì nhất định công việc sẽ đợc hoàn thành tốt dới sự năng
động , nhiệt tình hăng say lao động của cán bộ nhân viên trong đơn vị .
*Trình tự lắp ráp
Bất cứ một thiết bị máy móc nào muốn vận hành tốt, bền với hiệu suất
công việc lớn thì phải đợc lắp ráp đúng theo trình tự bởi vì nếu lắp sai trình tự thì sẽ
24
gây ra hỏng hóc làm tốn kém thời gian sửa chữa cũng nh chi phí .Cho nên để máy
móc vận hành tốt với năng suất cao nhất thì chúng nhất thiết chúng ta phải có những
thiết bị máy móc đợc lắp ráp theo đúng quy trình.
*Trình độ của cán bộ nhân viên
Một yếu tố chúng ta không thể không xét đến khi nói đến hiệu quả kinh
tế. Đó chính là trình độ của cán bộ nhân viên sử dụng cũng nh vận hành. Nếu một cán
bộ đợc trang bị đầy đủ kiến thức về máy móc mình sử dụng thì nhất định năng suất
công việc sẽ cao, tránh đợc nhiều hỏng hóc cũng nh tiết kiệm chi phí và thời gian ,
công sức lao động và ngợc lại .Do đó hiệu suất công việc cũng phụ thuộc khá nhiều
vào trình độ của cán bộ nhân viên.
*Chế độ bảo quản
Của bền tại ngời. Đó chính là câu châm ngôn từ xa xa đã đợc ông cha
ta đúc kết qua nhiều thế hệ .Thông qua đó chúng ta có thể thấy rằng để máy móc,
thiết bị ít bị hỏng hóc và luôn trong tình trạng tốt nhất thì chúng ta cũng phải có chế
độ bảo quản tốt, luôn bảo dỡng và sửa chữa kịp thời khi có h hỏng nhỏ để vòng đời
cũng nh tuổi thọ của máy móc dài hơn.
Ngoài những nhân tố trên chúng ta có thể kể ra một vài những nhân tố khác có
ảnh hởng đến hiệu quả ứng dụng CNTT nh : nguồn vốn đầu t, htoì gian lao động của
nhân viên , nh ng những nhân tố đã nêu ra ở trên chính là những nhân tố có ảnh h-
ởng chính.
Chơng II: Thực trạng việc ứng dụng CNTT
tại Trung tâm hội chợ triển lãm Việt Nam
I: Vài nét về quá trình hình thành và phát triển
của Trung tâm hội chợ triển lãm Việt Nam
25