Tải bản đầy đủ (.pdf) (208 trang)

Nghiên cứu xây dựng thí điểm một số chương trình đào tạo cho các phòng thử nghiệm ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 208 trang )

HI CC PHềNG TH NGHIM VIT NAM - BO CO KHOA HC



33

liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật việt nam
hội các phòng thử nghiệm việt nam-vinalab










BO CO KHOA HC KT QU

TI

NGHIấN CU XY DNG TH IM MT S
CHNG TRèNH O TO CHO CC PHềNG
TH NGHIM VIT NAM

C quan ch qun: Liờn hip cỏc hi Khoa hc v K
thut Vit Nam
n v thc hin: Hi cỏc Phũng th nghim Vit Nam
Ch nhim ti: Hong Vn Lai
Phú ch tch kiờm Tng th ký Hi










9426




Hà Nội, tháng 12 năm 2012
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC



34
Lời cám ơn

Ban chủ nhiệm đề tài xin chân thành cám ơn Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ
thuật Việt Nam, Hội VINALAB đã cho chúng tôi tham gia thực hiện Đề tài trong 2
năm 2011-2012, cám ơn các Chuyên gia, các Đồng nghiệp, các Kỹ thuật viên và các
Giảng viên đã thực hiện nhiều hạng mục của Đề tài và cung cấp số liệu cho trong
toàn bộ quá trình thực hiện Đề tài.





DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

STT Họ và Tên Chức vụ
1 Ông Hoàng Văn Lai, KS Hội VINALAB, Phó chủ tịch, kiêm
Tổng thư ký, chủ nhiệm đề tài
2 Bà Lê Thu Sương, TS Hội VINALAB, UV BCH
3 Bà Trần Thị Tâm, ThS Hội VINALAB, Chánh Văn phòng
4 Ông Nguyễn Khắc Sương, KS Hội VINALAB, UV BCH
5 Bà Diệp Ngọc Sương, TS Hội VINALAB, UV BCH
6 Bà Nguyễn Thu Chung, KS Hội VINALAB


CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Viết đầy đủ
A2LA American Association for Laboratory Accreditation
BoA Văn phòng Công nhận chất lượng
CITAC Cooperation on International Traceability in Analytical Chemistry. A
forum for worldwide cooperation collaboration on the mechanisms
needed to ensure the validity and comparability of analytical data on a
global basic
CRM Certified Reference Material
EURACHEM Provides a focus for analytical chemistry and quality related issues.
Develops useful guidance documents for analytical chemists in the area
of laboratory accreditation
IEC International Electrotechnical Commission. International standards
Organization dealing with electrical, electronic, and related technologies
ILAC International Laboratory Accreditayion Cooperation
ISO International Organization for Standardization
MRA Hiệp định thừa nhận lẫn nhau

NATA Hiệp hội các phòng thí nghiệm quốc gia của Úc
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC



35
Từ viết tắt Viết đầy đủ
PT Thử nghiệm thành thạo
PTN Phòng thử nghiệm
QA Quality Assurance
QUATEST Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng
RM Chất chuẩn
SOP Standard Operating Procedure
TCĐLCL Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TNTT Thử nghiệm thành thạo
VILAS Hệ thống công nhận phòng thí nghiệm của Việt Nam
VINALAB Hội các Phòng thử nghiệm Việt Nam
VINAMET Hội Đo lường Việt Nam
VINATEST Hiệp hội các phòng thí nghiệm khu vực phía Nam của Việt Nam
WTO Tổ chức Thương mại thế giới

HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC



36
môc lôc

Néi dung Trang

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2
CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2
MỤC LỤC 3
LỜI MỞ ĐẦU 5
TÓM TẮT THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG ĐƯỢC DUYỆT 3
1. Sự cần thiết của đề tài 3
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 4
3. Mục tiêu nghiên cứu 7
4. Đối tượng và nội dung nghiên cứu 7
5. Phương pháp nghiên cứu 8
6. Tiến độ thực hiện 8
7. Kinh phí được duyệt 8
II. CÁC CÔNG VIỆC CHÍNH ĐÃ THỰC HIỆN 8
III. CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC: 10
CHƯƠNG I: TÓM TẮT CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU. KẾT QUẢ
ĐIỀU TRA KHẢO SÁT NHU CẦU ĐÀO TẠO VỀ THỬ NGHIỆM
11
I. Tổng quan về các tiêu chuẩn quốc tế được sử dụng để biên soạn các giáo
trình đào tạo
11
II. Tổng quan về các tài liệu dịch được sử dụng để biên soạn các giáo trình
đào tạo
14
III. Tổng hợp, xử lý kết quả điều tra nhu cầu đào tạo về thử nghiệm 22
CHƯƠNG II. TÓM TẮT BA GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC QUẢN LÝ CHO CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM, PHÒNG
XÉT NGHIỆM Y TẾ VÀ PHÒNG THỬ NGHIỆM VỆ SINH AN TOÀN
THỰC PHẨM
33
I. Nâng cao năng lực quản lý của các phòng thử nghiệm theo ISO/IEC

17025:2005
33
II. Nâng cao năng lực quản lý các phòng xét nghiệm (y tế) theo tiêu chuẩn
ISO 15189:2007
48
III. Nâng cao năng lực quản lý các phòng thí nghiệm an toàn thực phẩm
theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005
59
CHƯƠNG III. TÓM TẮT SÁU GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NĂNG LỰC KỸ THUẬT CHO CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM, PHÒNG
XÉT NGHIỆM Y TẾ VÀ PHÒNG THỬ NGHIỆM VỆ SINH AN TOÀN
THỰC PHẨM
75
I. Nâng cao năng lực kỹ thuật của các phòng thử nghiệm theo ISO/IEC
17025:2005
75
II. Nâng cao năng lực kỹ thuật các phòng xét nghiệm (y tế) theo tiêu chuẩn
ISO 15189:2007
91
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC



37
Néi dung Trang
III. Nâng cao năng lực kỹ thuật các phòng thí nghiệm an toàn thực phẩm
theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005
106
IV. Thử nghiệm thành thạo bằng so sánh liên phòng theo tiêu chuẩn
ISO/IEC 17043:2010

121
V. Các Phương pháp thống kê trong thử nghiệm thành thạo 150
VI. Phương pháp tính độ không đảm bảo đo cho các phòng thí nghiệm môi
trường
168
CHƯƠNG IV. TỔNG KẾT HAI KHÓA ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM. KẾT
LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

188
I. Tổng kết hai khóa đào tạo thí điểm cho các PTN hội viên 188
1. Khóa học thứ nhất: “Kinh nghiệm áp dụng hệ thống quản lý phòng thí
nghiệm theo ISO/IEC 17025” tại Hà Nội
188
2. Khóa học thứ nhất: “Kinh nghiệm áp dụng hệ thống quản lý phòng thí
nghiệm theo ISO/IEC 17025” tại Cần Thơ
190
II. Kết luận và kiến nghị 193

TÀI LIỆU THAM KHẢO


HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC



38

HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM
VIỆT NAM – VINALAB


Số: 25/2011 /QĐ-HTN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Hà Nội, ngày 12 tháng 6 năm 2011

HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM

- Căn cứ chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Hội các Phòng thử nghiệm Việt Nam (VINALAB);
- Căn cứ nội dung công việc trong Hợp đồng giao nhiệm vụ số 79/HĐ-LHH ngày 4/5/2011 của Liên
hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam giao cho Hội VINALAB thực hiện đề tài hai năm 2011-
2012: “Nghiên cứu xây dựng thí điểm một số chương trình đào tạo cho các phòng thử nghiệm Việt
Nam” và bản kinh phí thực hiện đề tài trong năm 2011-2012;
- Căn cứ nhu cầu đào tạo của các phòng thí nghiệm và năng lực của Hội.

QUYẾT ĐỊNH


Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình khung đào tạo Quản lý phòng thí nghiệm.

Điều 2. Chương trình khung đào tạo Quản lý phòng thí nghiệm kèm theo Quyết định này được Hội các
Phòng thử nghiệm Việt Nam sử dụng để tổ chức các khoá đào tạo cho các phòng thí nghiệm hội viên/tổ
chức/doanh nghiệp.

Điều 3. Căn cứ Chương trình khung quy định tại Quyết định này, Hội tổ chức biên soạn và duyệt giáo
trình các khoá học để sử dụng và đáp ứng nội dung của Đề cương đề tài đã được phê duyệt.

Điều 4. Các ông/bà Chánh văn phòng và các đơn vị, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành
Quyết định này.


Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký./.



Nơi nhận:
- Như Điều 4;
- Lưu VP.


TM. Héi c¸c phßng thö nghiÖm ViÖt nam
Phó chủ tịch kiêm tổng thư ký
Hoàng Văn Lai




HI CC PHềNG TH NGHIM VIT NAM - BO CO KHOA HC



39


HI CC PHềNG TH NGHIM
VIT NAM VINALAB


CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM
c lp - T do - Hnh phỳc



H Ni, ngy 15 thỏng 6 nm 2011
CHNG TRèNH KHUNG
O TO QUN Lí PHềNG TH NGHIM (PTN)
(Theo Quyt nh s: 25/2011/Q-HTN ngy 12 thỏng 6 nm 2011)

1. Gii thiu chng trỡnh

Hoạt động đào tạo và huấn luyện trong lĩnh vực thử nghiệm có vai trò quan trọng đối với
đời sống, sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu khoa học, an ninh quốc phòng, môi trờng, sức khoẻ,
chất lợng sản phẩm, hàng hoá ; có liên quan đến mọi hoạt động của nền kinh tế quốc dân và
hội nhập kinh tế quốc tế.

o to l nhu cu ca phỏt trin. o to v hun luyn trong cỏc lnh vc k thut li
cng rt quan trong trong giai on phỏt trin hin nay. Trong cỏc lnh vc k thut, phõn tớch
v th nghim l lnh vc chuyờn sõu, nhng li liờn quan n rt nhiu hot ng trong xó hi
v i sng.

Phõn tớch v th nghim cú ỳng v chớnh xỏc hay khụng ph thuc nhiu vo trỡnh
cựa cỏc nhõn viờn k thut phõn tớch v th nghim. Tuy cú vai trũ v v trớ quan trng, nhng
vic o to v hun luyn k thut viờn phõn tớch v th nghim hu nh cha c chỳ ý
ỳng mc.

Chng trỡnh khung o to qun lý phũng thớ nghim c thit k o to cỏc
k thut viờn, cỏn b qun lý phũng thớ nghim ỏp ng cỏc yờu c
u cụng nhn phũng th
nghim theo tiờu chun ISO/IEC 17025:2005.

Chng trỡnh khung bao gm nhng ni dung c bn v nõng cao nng lc qun lý

phũng thớ nghim v nng lc qun lý k thut cho cỏc phũng thớ nghim núi chung cho
khong 10 lnh vc cụng nhn PTN:
- C hc
- in
- Sinh hc
- Hoỏ hc
- Vt liu xõy dng
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC



40
- Không phá huỷ (NDT)
- Đo lường và hiệu chuẩn
- Dược phẩm
- Y tế
- An toàn sinh học (BSL-3)

Đối tượng đào tạo: Các nhà quản lý, lãnh đạo phòng thí nghiệm, các nhà quản lý chất lượng,
các cán bộ có trách nhiệm thực hiện hệ thống quản lý chất lượng của phòng thí nghiệm. Các kỹ
thuật viên, xét nghiệm viên, nhân viên PTN.

Yêu cầu: Các học viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp đã,
đang và sẽ làm việc tại các
PTN. Có trình độ cơ bản về tin học và ngoại ngữ.

2. Mục tiêu đào tạo

Kết thúc các khóa học, người học Được trang bị các kiến thức sau:


- Hiểu và biết áp dụng các hệ thống quản lý PTN đạt chuẩn trong hoạt động hàng ngày. Được
cập nhật được những kiến thức mới nhất về yêu cầu chất lượng
đối với hoạt động thử
nghiệm;
- Kỹ năng chuyên ngành thử nghiệm: Được trang bị các kỹ năng và phương pháp thử nghiệm
cơ bản và chuyên sâu về các lĩnh vực thử nghiệm chuyên ngành;
- Được cập nhật các kỹ thuật thử mới, phương pháp và thiết bị thử mới.
3. Khung chương trình đào tạo



Tên chuyên đề đào tạo

Số ngày dự
kiến
Nâng cao kỹ năng quản lý chất lượng phòng thí nghiệm
VNL 01
Quản lý Phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005
- Các thủ tục công nhận phòng thí
nghiệm, Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 :2005
- Xây dựng tài liệu hệ thống quản lý
- Lựa chọn và xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp
- Đánh giá nội bộ Phòng thí nghiệm

2
VNL 02
Quản lý Phòng xét nghiệm y tế theo tiêu chuẩn ISO 15189:2007
- Tiêu chuẩn ISO 15189
- Xây dựng tài liệu hệ thống quản lý
- Lựa chọn và xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp

- Đánh giá nội bộ Phòng xét nghiệm y tế

2
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC



41


Tên chuyên đề đào tạo

Số ngày dự
kiến
VNL 03
Quản lý Phòng thí nghiệm an toàn thực phẩm theo ISO
22000:2005. Xây dựng tài liệu trong hệ thống quản lý chất
lượng, quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm
2
VNL 04
Quản lý Phòng thí nghiệm điện và cơ khí theo tiêu chuẩn
ISO/IEC 17025:2005
3
VNL 05
Quản lý Phòng thí nghiệm sinh học và môi trường theo tiêu
chuẩn ISO/IEC 17025:2005
3






Nâng cao kỹ năng quản lý kỹ thuật phòng thí nghiệm

VNL 06
Quản lý kỹ thuật Phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn ISO/IEC
17025:2005
- Ước lượng độ không đảm bảo đo
- Đảm bảo chất lượng kết quả thử nghiệm
- Thử nghiệm thành thạo và so sánh liên phòng
- Lấy mẫu và quản lý mẫu
- Quản lý thiết bị

2
VNL 07
Quản lý kỹ thuật Phòng xét nghiệm y tế theo tiêu chuẩn ISO
15189:2007
- Ước lượng độ không đảm bảo đo
- Đảm bảo chất lượng kết quả thử nghiệm
- Thử nghiệm thành thạo và so sánh liên phòng
- Lấy mẫu và quản lý mẫu
- Quản lý thiết bị

2
VNL 08
Quản lý kỹ thuật Phòng thí nghiệm an toàn thực phẩm theo ISO
22000:2005.
- Ước lượng độ không đảm bảo đo
- Đảm bảo chất lượng kết quả thử nghiệm
- Thử nghiệm thành thạo và so sánh liên phòng

- Lấy mẫu và quản lý mẫu
- Quản lý thiết bị

2
VNL 09 Các phương pháp thống kê dùng trong thử nghiệm thành thạo
bằng so sánh liên phòng
3
VNL 10 Thử nghiệm thành thạo bằng so sánh liên phòng theo tiêu chuẩn
ISO/IEC 17043:2010
3
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC



42


Tên chuyên đề đào tạo

Số ngày dự
kiến
VNL 11 Phương pháp tính độ không đảm bảo đo cho các phòng thí
nghiệm môi trường
3
VNL 12 Kinh nghiệm áp dụng hệ thống quản lý phòng thí nghiệm theo
ISO/IEC 17025
3
VNL 13 Ước lượng và công bố độ không đảm bảo đo khi áp dụng tiêu
chuẩn ISO 15189:2007 tại phòng xét nghiệm y tế
3

VNL 14 Hướng dẫn kiểm soát chất lượng nội bộ cho các phòng thử
nghiệm môi trường
3
VNL 15 Tính liên kết chuẩn trong đo lường hoá học – Hướng dẫn để đạt
được tính so sánh của các kết quả đo trong đo lường hoá học
3
VNL 16 Hướng dẫn xử lý các kết quả đo trong phòng thử nghiệm môi
trường
3
VNL 17 Phương pháp thử nghiệm và đảm bảo kết quả thử nghiệm trong
phòng thử nghiệm hóa
4

VNL 18

Phương pháp thử nghiệm và đảm bảo kết quả thử nghiệm trong
phòng thử nghiệm môi trường
4
VNL 19 Kỹ năng cho Chuyên gia đánh giá nội bộ 2
VNL 20 Các phương pháp ước lượng độ không đảm bảo đo và thiết lập
tính liên kết chuẩn
2
4. Kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận
Sau mỗi khóa học có kiểm tra, đánh giá phân loại và cấp Giấy chứng nhận do Chủ tịch Hội các
Phòng Thử nghiệm Việt Nam ký./.


TM. HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM
Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký


Hoàng Văn Lai


HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC



43
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG THÍ ĐIỂM MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO CHO CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM

LỜI MỞ ĐẦU
Thử nghiệm là lĩnh vực khoa học - công nghệ, có vai trò quan trọng đối với đời sống, sản
xuất, kinh doanh, nghiên cứu khoa học, an ninh quốc phòng và chất lượng sản phẩm, hàng hóa
có liên quan đến mọi hoạt động của nền kinh tế quốc dân và hội nhập kinh tế quốc tế.
Các cơ sở sản xuất dù ở mức độ quy mô lớn như các tổng công ty, các khu liên hợp hay
một xí nghiệp nhỏ, hợp tác xã, th
ậm chí một tổ sản xuất của gia đình muốn có sản phẩm mình
bán ra thị trường đáp ứng nhu cầu của khách hàng theo tiêu chuẩn quy định phải tiến hành thử
nghiệm những chỉ tiêu chất lượng. Vì thế ngay từ khi giải phóng Miền Bắc hay sau này giải
phóng Miền Nam, các cơ sở sản xuất ra đời thường kèm theo các phòng thử nghiệm, nhưng ở
mức độ đơn giản. Bên cạnh đ
ó, một số Viện, Trường Đại học, các Trung tâm KHCN của các
Bộ, ngành được thành lập và hình thành các phòng thí nghiệm để nghiên cứu và thực nghiệm
đã giúp cho nền kinh tế của chúng ta phát triển.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế của đất nước, đòi hỏi chất lượng sản phẩm không
những đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng trong nước mà còn xuất khẩu ra ngoài nước. Để xác
định sản phẩm đạt tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩ
n nước ngoài hoặc quốc tế, cũng như nghiên
cứu những sản phẩm mới, nghiên cứu khoa học, thực hành cho sinh viên, dần dần phải đầu tư

những trang thiết bị mới cho các phòng thử nghiệm ngày một hiện đại hơn. Đặc biệt cần có các
thiết bị kiểm tra ở các phòng thử nghiệm đối với các chỉ tiêu đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức
khỏe và môi trường. Cơ s
ở sản xuất phải là người chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm của
mình khi bán ra thị trường, nhất thiết phải có phòng thử nghiệm để kiểm tra thường kỳ. Tuy
nhiên để đảm bảo khách quan, giúp cho cơ sở sản xuất ra hàng hóa có chất lượng theo tiêu
chuẩn và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đã hình thành các phòng thử nghiệm ở các Cơ
quan, các Tỉnh, Thành phố trong cả nước, cũ
ng như hệ thống các phòng thử nghiệm của các
Bộ, các Trung tâm, các Trường, các Viện nghiên cứu và đào tạo. Các phòng thử nghiệm này
không những làm trọng tài để xác định các chỉ tiêu chất lượng của các sản phẩm, hàng hóa liên
quan, mà còn giúp cho các cơ sở sản xuất không có các phòng thử nghiệm hoặc có các phòng
thử nghiệm chưa có khả năng thử nghiệm hết các chỉ tiêu theo yêu cầu, kiểm tra các chỉ tiêu
chất lượng đối với sả
n phẩm mình sản xuất ra hoặc giúp các doanh nghiệp thực hiện các công
trình nghiên cứu thực nghiệm.
Do thiết bị ở các phòng thử nghiệm của các cơ sở sản xuất, cũng như thiết bị ở các phòng
thử nghiệm của hệ thống quản lý của các Bộ, ngành và cơ sở trong tình trạng khác nhau sẽ
đưa ra kết quả khác nhau; nếu không có một phương pháp thử thống nhất, hoặc thiếu sự
giúp
đỡ về cơ sở vật chất và con người của các phòng thử nghiệm mạnh, hiện đại đối với các cơ sở
có phòng thử nghiệm yếu, còn chưa được đầu tư. Vì thế cần thiết có những hoạt động trao đổi
kinh nghiệm, để liên kết và tập hợp các lực lượng trong nước nhằm phát huy năng lực các
phòng thử nghiệm, phục vụ cho công tác nghiên cứu, đào tạ
o, sản xuất, kinh doanh, quản lý,
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC



44

bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức khỏe và môi trường, phát triển
thương mại, thúc đẩy tiến bộ khoa học - công nghệ, đồng thời tham gia xây dựng và thống nhất
phương pháp thử , đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trao đổi kinh
nghiệm trong lĩnh vực thử nghiệm.
Cho đến nay, hàng nghìn phòng thử nghiệm trong cả nước được thành lập, hội tụ nhi
ều
cán bộ có trình độ đại học, các kỹ thuật viên và cán sự làm việc trong lĩnh vực thử nghiệm,
trong đó có hàng trăm cán bộ có trình độ trên đại học là Thạc sĩ, Tiến sĩ, Phó Giáo sư, Giáo sư.
Để dần dần nâng cao chất lượng hoạt động thử nghiệm, mấy năm gần đây nhiều phòng thử
nghiệm trong cả nước ở nhiều lĩnh vực khác nhau như: vật li
ệu xây dựng, thực phẩm, điện -
điện tử, công nghiệp nhẹ, cơ khí, đã và đang xây dựng hệ thống chất lượng phòng thử
nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế. Cho đến tháng 10 năm 2012, Văn phòng Công nhận chất lượng
thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã công nhận được trên 700 phòng thí
nghiệm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025 (VILAS). Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông V
ận tải
cũng có hệ thống công nhận các phòng thử nghiệm đã công nhận được trên 900 phòng thử
nghiệm của ngành mình (LAS-XD). Tuy nhiên, số lượng này là quá ít so với hàng nghìn phòng
thử nghiệm trong phạm vi cả nước.
Hội các Phòng thử nghiệm Việt Nam VINALAB ra đời năm 2003 là một yếu tố quan
trọng, góp phần thúc đẩy và mở rộng sự hợp tác giữa các phòng thử nghiệm. Trong giai đoạn
tới, các phòng thử nghiệm trong nước chẳ
ng những được tổ chức công nhận của Việt Nam
công nhận ngày càng nhiều mà còn tiến tới có các phòng thử nghiệm được các tổ chức quốc tế
công nhận hoặc thừa nhận lẫn nhau. Trong nhiều năm qua, Hội VINALAB đã tiến hành nhiều
khóa đào tạo cho các cán bộ PTN là hội viên và không là hội viên của Hội.

Các lĩnh vực đào tạo cho PTN của VINALAB là:

• Quản lý PTN theo ISO 17025

• Tính toán độ không đảm bảo đo
• Xác định hiệu lực của phương pháp
• Hiệu chuẩn phương tiện đo
• Thử nghiệm thành thạo, phê duyệt phương pháp
• An toàn PTN
• …….
Hình thức đào tạo

Co hai hình thức đào tạo:

1. Đào tạo tập trung (public training)
Định hướng vào việc cung cấp một cách nhanh nhất các thông tin cập nhật nhất về các
lĩnh vực đào tạo trên.
Các khoá đào tạo tập trung được VINALAB tổ chức định kỳ hàng năm theo các nội
dung đã được lập kế hoạch. Các PTN có thể xem xét và đăng ký cử cán bộ tham gia.
HI CC PHềNG TH NGHIM VIT NAM - BO CO KHOA HC



45

2. o to ti ch (in-house training)

nh hng vo vic rốn luyn cỏc k nng ca cỏc cỏn b qun lý v k thut nhm gii
quyt mt nhim v c th ca doanh nghip/PTN.
Cỏc khoỏ o to ti ch c t chc theo yờu cu ca doanh nghip/PTN. Cn c vo
nhu cu ca doanh nghip/PTN, VINALAB s thit k cỏc khoỏ o to vi th
i gian v
ni dung phự hp vi doanh nghip/PTN.
Tuy nhiờn hin nay, Hi VINALAB cng nh nhiu n v tham gia o to khỏc cha

xõy dng c cỏc chng trỡnh o to theo cỏc lnh vc trờn nhng gn vi 16 lnh vc
th nghim do Hip hi Th nghim Vt liu ca M a ra.
Trong phm vi ti chỳng tụi mun xây dựng mt s chơng trình đào tạo về thử nghiệm
phục vụ cho các phòng thử nghiệm trc ht l cỏc h
i viờn ca Hi VINALAB. Thụng
qua cỏc kt qu kho sỏt, nghiờn cu tỡm hiu hin trng v nhu cu o to, xut cỏc
chng trỡnh o to thớch hp nõng cao nng lc cỏc PTN.
I. TểM TT THUYT MINH CNG C DUYT
1. S cn thit ca ti
Hoạt động đào tạo và huấn luyện trong lĩnh vực thử nghiệm có vai trò quan trọng đối với
đời sống, sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu khoa học, an ninh quốc phòng, môi trờng, sức
khoẻ, chất lợng sản phẩm, hàng hoá ; có liên quan đến mọi hoạt động của nền kinh tế quốc
dân và hội nhập kinh tế quốc tế.

o to l nhu cu ca phỏt trin. o to v hu
n luyn trong cỏc lnh vc k thut li
cng rt quan trong trong giai on phỏt trin hin nay. Trong cỏc lnh vc k thut, phõn tớch
v th nghim l lnh vc chuyờn sõu, nhng li liờn quan n rt nhiu hot ng trong xó hi
v i sng.

Phõn tớch v th nghim cú ỳng v chớnh xỏc hay khụng ph thuc nhiu vo trỡnh
cựa cỏc nhõn viờn k thut phõn tớch v th nghim. Tuy cú vai trũ v v trớ quan trng, nhng
vic o to v hu
n luyn k thut viờn phõn tớch v th nghim hu nh cha c chỳ ý
ỳng mc.
o to l trng tõm ca s nghip phỏt trin ngun nhõn lc

Th nghim chớnh l thc o ỏnh giỏ cht lng sn phm, hng hoỏ v m bo tớnh
cnh tranh ca sn phm, hng húa ú trờn th trng trong nc v quc t. cú cỏc s liu
th nghim/hiu chu

n chớnh xỏc, trung thc ỏp ng yờu cu ca khỏch hng thỡ cỏc phũng thớ
nghim (PTN) phi luụn nõng cao nng lc th nghim/hiu chun ca mỡnh, trong ú quan
trng l nõng cao k nng ca cỏc kim nghim viờn, ca cỏc cỏn b PTN v õy chớnh l
ngun nhõn lc, l ti sn quớ giỏ ca tt c cỏc doanh nghip, ca cỏc PTN. tn ti v phỏt
trin trong s cnh tranh gay gt ca nn kinh t th trng, bờn cnh vic ỏp dng cỏc ti
n b
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC



46
của khoa học kỹ thuật và khoa học quản lý, các doanh nghiệp, PTN còn phải không ngừng
củng cố, bồi dưỡng xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của mình. Quản lý nguồn nhân lực
bao gồm xây dựng một cách có hệ thống và có kế hoạch các hoạt động tuyển dụng, đào tạo,
quản lý, đánh giá đề bạt, khuyến khích phát triển người lao động. Trong đó đào tạo được coi là
trọng tâm và đóng vai trò ch
ủ đạo của chiến lược phát triển nguồn nhân lực.

Con đường ngắn nhất giúp các PTN Việt Nam hoà nhập vào môi trường kinh tế khu vực
và thế giới là hướng các PTN đến việc sử dụng các phương pháp thử nghiệm mà khu vực và thế
giới đã và đang áp dụng để có được một “tiếng nói chung” thông qua kết quả thử nghiệm. “Một
lần thử nghiệm và kết quả được chấ
p nhận mọi nơi”. Đó cũng là một chìa khoá cho sự thành
công. Để có cơ hội tập trung mọi nguồn lực để nâng cao năng lực, khẳng định độ tin cậy đối
với kết quả các phép đo/thử nghiệm, PTN cần phải:
• Nắm được một cách hệ thống các phương pháp quản lý PTN và vận dụng một cách đúng
đắn và sáng tạo vào thực tế của mình
• Có một đội ngũ cán bộ quản lý và nghiệp vụ kỹ thuật tinh thông nghề nghiệp

"Đào tạo là cách đầu tư tốt nhất của các doanh nghiệp/PTN"


Thông qua việc đào tạo đầy đủ và thường xuyên đội ngũ cán bộ công nhân viên của mình, các
doanh nghiệp/PTN sẽ thu được các lợi ích sau:
• Cán bộ công nhân viên được trang bị lý luận và các kỹ năng cần thiết để giải quyết các
công việc cụ thể, trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ thử nghiệm/hiệu chuẩn với mục đích
không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp/PTN.
• Kiến thức của cán bộ công nhân viên không ngừng được củng cố, bồi dưỡng, cập nhật
và trở thành một tài sản quí giá của các doanh nghiệp/PTN
• Thông qua đào tạo và tự đào tạo, mối quan hệ giao tiếp của người lao động và quản lý
được tăng cường, trở nên cởi mở, tạo thuận lợi cho việc duy trì và phát triển sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao năng lực của các PTN.

Tất cả những vấn đề trên chỉ có thể đạt được thông qua việc đào tạo một cách có hệ thống và có
kế hoạch. Đào t
ạo về quản lý PTN, về áp dụng tiêu chuẩn ISO/IEC17025 "Yêu cầu chung về
năng lực phòng thử nghiệm hiệu chuẩn", về kỹ năng thử nghiệm/hiệu chuẩn đã trở thành một
nhu cầu thiết yếu của các PTN ở Việt nam

2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

2.1 Ở trong nước

Trong quá trình phát triển nền kinh tế của đất nước, đặc biệt là nền kinh tế nhiều thành
phần theo c
ơ chế thị trường, đòi hỏi chất lượng sản phẩm – hàng hoá không những đáp ứng
yêu cầu của người tiêu dùng trong nước mà còn xuất khẩu ra ngoài nước đòi hỏi chất lượng
ngày càng cao. Để xác định sản phẩm đạt tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn khu vực
Châu Ấu (EN) hoặc Quốc tế (ISO), chúng ta phải có thiết bị thử nghiệm hiện đại. Đặc biệt là
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC




47
các thiết bị kiểm tra ở các phòng thử nghiệm đối với các chỉ tiêu đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức
khoẻ và môi trường. Các thiệt bị thử nghiệm càng hiện đại bao nhiêu thì các chỉ tiêu kiểm tra
càng có độ chính xác cao. Những thông tin và kết quả thử nghiệm của các cơ quan chức năng,
các nhà khoa học còn trái ngược nhau, phải chăng là có liên quan đến phương pháp thử? Quá
trình phân tích, thử nghiệm, ngoài thiết bị máy móc, con người là rất quan trọng. Khi phân tích
thử
nghiệm, việc lấy mẫu ở thời điểm nào và bảo quản ra sao, đã có mẫu chuẩn chưa? Việc
phải có mẫu chuẩn có tính chất quyết định đến kết quả phân tích. Tất cả công việc này lại do
con người tiến hành, nếu như con người này trong quá trình làm việc thiếu khách quan, không
có kỹ năng và phương pháp thử thành thạo thì chắc chắn sẽ ra một kết quả phân tích thiếu
chính xác. Các kiểm nghi
ệm viên trong các phòng thí nghiệm nếu không được đào tạo kỹ năng
này thì không thể có phòng thử nghiệm trong các Viện nghiên cứu, các trường Đại học hoặc
các cơ quan quản lý, cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ thì không thể có phòng thí
nghiệm được công nhận theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO/IEC 17025.
Ở Việt Nam, hiện nay, cũng có nhiều PTN, tổ chức, đơn vị mở các lớp đào tạo ngắn hạn
về th
ử nghiệm/hiệu chuẩn cho các kiểm nghiệm viên như ở Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng cục
Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Hội các Phòng thử nghiệm Việt Nam với số lượng còn
khiêm tốn và cũng liên quan nhiều đến các vấn đề quản lý PTN là chính. Hiện tại chúng ta còn
rất thiếu các chương trình đào tạo chuyên sâu liên quan đến 16 lĩnh vực thử nghiệm (Sắp xếp
theo tổ chức tiêu chuẩn về
thử nghiệm vật liệu của Mỹ). Hầu hết các PTN trên cả nước đều
mong muốn được đào tạo liên quan đến lĩnh vực thử nghiệm/hiệu chuẩn của họ. Chúng ta chưa
có các đơn vị đào tạo đủ mạnh cả về chuyên môn, chương trình, giảng viên và cơ sở vật chất
đáp ứng yêu cầu trên.


Việt Nam đã chính thức là thành viên của Tổ chức Th
ương mại Thế giới (WTO) vào
đầu tháng 01 năm 2007; để hội nhập vào Khu vực và Quốc tế, chúng ta thừa nhận các kết quả
thử nghiệm của các nước cũng như các kết quả thử nghiệm của Việt Nam được nước ngoài thừa
nhận thì chúng ta phải có đội ngũ kỹ thuật viên lành nghề và được đào tạo bài bản, đây là một
biện pháp khách quan để nâng cao năng lực của các PTN.
Để đảm bảo tính khách quan và tin cậy trong đánh giá sự phù hợp, các phép đo, phép thử
phải đưa ra các kết quả chính xác, phản ánh đúng thực trạng của các thông số hay chỉ tiêu cần
được xác định của sản phẩm, hàng hoá. Với mục tiêu này, các phòng đo lường và thử nghiệm
phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Có đủ trang thiết bị đo lường và thử nghiệm cần thiết;
- Có cán bộ kỹ thuật đượ
c đào tạo về chuyên môn và có kỹ năng thực hiện đúng các phép
đo, phép thử theo quy định;
- Các điều kiện về môi trường đo lường và thử nghiệm thoả mãn yêu cầu;
- Duy trì thường xuyên các tính năng và độ chính xác của các thiết bị đo lường và thử nghiệm
thông qua việc hiệu chuẩn hay so sánh với các mẫu chuẩn.
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC



48
- Những kết quả đo sai lệch do không đảm bảo các yêu cầu trên đây thường dẫn đến những hậu
quả khôn lường. Trong sản xuất, một kết quả đo sai ở một khâu nào đó sẽ phá hỏng toàn bộ quá
trình hình thành nên chất lượng của sản phẩm, trực tiếp ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả
của sản xuất và nhiều khi ảnh hưởng cả
đến uy tín của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng
nếu sản phẩm đó được đưa ra thị trường. Trong lưu thông hay xuất nhập khẩu hàng hoá, kết
quả thử nghiệm sai có thể dẫn đến những sai lầm trong kết luận đánh giá chất lượng hay quyết
định cho xuất hoặc nhập cả một lô hàng hoá với khối lượng lớn.

Hội các Phòng Thử nghiệm Việt Nam hoạt độ
ng với mục đích là tập hợp các PTN tại
Việt Nam để trao đổi, giúp đỡ nhau về chuyên môn, nghiệp vụ, đẩy mạnh hoạt động thử
nghiệm, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Kết quả của đề tài này sẽ là một
trong những công cụ để Hội có thể thực hiện được mục đích đào tạo để các PTN ngày càng
nhiều có các phép đo/thử nghiệm được công nh
ận. Kết quả các phép đo/thử nghiệm của các
phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn được công nhận đã được Nhà nước thừa nhận về tính pháp lý tại
Điều 16 Chương III trong Nghị định 179/2004/NĐ-CP được Chính phủ ban hành vào ngày
21/10/2004 vừa qua: “Kết quả thử nghiệm, giám định, chứng nhận chất lượng của sản phẩm,
hàng hoá và hệ thống quản lí chất lượng của các tổ chức th
ử nghiệm, giám định và chứng nhận
tương ứng được ưu tiên sử dụng như những văn bản có tính pháp lý trong hoạt động quản lý
chất lượng sản phẩm, hàng hoá trong nước và quan hệ thương mại với nước ngoài”.

2.2 Ở nước ngoài

Hiện nay trên thế giới có nhiều tổ chức công nhận PTN như ILAC (International
Laboratory Accreditation Cooperation - Tổ chức Công nhận PTN quốc tế), hay APLAC (Asia
Pacific Laboratory Accreditation Cooperation - Tổ chức Công nhận PTN khu v
ực Châu á Thái
Bình Dương), tổ chức PTN quốc gia Úc như NATA (National Association of Testing
Authorities), A2LA (American Association for Laboratory Accreditation - Hiệp hội Công nhận
PTN của Mỹ), Các tổ chức này thường xuyên tổ chức các chương trình đào tạo cho tất cả các
lĩnh vực thử nghiệm/hiệu chuẩn, không những cho các phòng thí nghiệm trong nước mà còn
các phòng thí nghiệm của các nước cùng tham gia. Các nước như Singapore, Úc, Malaysia,
Mỹ, Hàn Quốc, đã xây dựng được các chương trình đào tạo rất hoàn hảo và phù hợp cả cho
các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Hàng năm, Việt Nam cũng đã cử hàng trăm
cán bộ PTN đi đào tạo ở nước ngoài, và điều này đòi hỏi kinh phí đào tạo lớn hơn rất nhiều so
với đào tạo ở trong nước.


Mục tiêu của hội nhập về tiêu chuẩn và chất lượng là tiến tới thừa nhận lẫn nhau các kết
quả thử
nghiệm giữa các nước trong khu vực và Quốc tế. Năm 1992, khu vực Đông Nam Á đã
có Hiệp định khung của ASEAN về các thoả thuận, thừa nhận lẫn nhau (Multural Recognation
Arrangements - MRAs)”
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC



49
- ISO/IEC Guide 2 quy định rằng MRAs

là một hiệp định dựa trên sự chấp nhận các kết quả
bởi một bên do một bên khác đưa ra khi thực hiện một hoặc nhiều nội dung chức năng của hệ
thống đánh giá sự phù hợp đã được chỉ định.
- Đánh giá sự phù hợp có nghĩa là mọi hoạt động nào đó liên quan đến xác định trực tiếp
hay gián tiếp xem các yêu cầu tương ứng có được th
ực hiện hay không. Đánh giá sự phù hợp
bao gồm việc lấy mẫu, thử nghiệm và kiểm tra đánh giá, thẩm tra và đảm bảo, đăng ký, công
nhận, chứng nhận và phê duyệt cũng như sự phối hợp các hoạt động đó.
Mục đích của MRAs
:
Thuận lợi hoá thương mại và hỗ trợ hoạt động kinh tế giữa các bên thông qua việc chấp
nhận một tiêu chuẩn một lần thử nghiệm, một lần chứng nhận và một dấu khi có thể.
Theo MRAs
,
giấy chứng nhận đó có giá trị mọi nơi: các nước thành viên khi nhập khẩu
các sản phẩm đã có chứng chỉ về kết quả kiểm tra (các chỉ tiêu thử nghiệm theo tiêu chuẩn quy
định) thì không phải kiểm tra lại.

Điều quan trọng là các phòng thử nghiệm phải có chuẩn mức theo quy định để các nước
thành viên công nhận, thoả thuận và thừa nhận lẫn nhau theo MRAs
.
Muốn làm việc này ngoài
việc chúng ta phải đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho PTN thì việc đầu ta cho con người (kỹ
thuật viên) là rất quan trọng.

3. Mục tiêu nghiên cứu

Xây dựng thí điểm một số chương trình đào tạo để nâng cao năng lực quản lý và năng
lực kỹ thuật chung cho các phòng thử nghiệm và riêng cho các phòng xét nghiệm, phòng thử
nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm.

4. Đối t
ượng và nội dung nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Căn cứ Chương trình khung đào tạo quản lý phòng thí nghiệm (PTN) đã được Hội các
Phòng thử nghiệm Việt Nam ban hành theo Quyết định số ngày tháng năm 2011 và kinh
phí nghiên cứu đề tài cho hai năm 2011-2012 hạn hẹp. Vậy để đáp ứng các hạng mục của đề tài
đã được duyệt trong đề cương, Hội VINALAB đã hạn chế đối tượng đề tài nh
ư sau: Chỉ
nghiên cứu xây dựng thí điểm một số Giáo trình đào tạo dành cho các phòng thử nghiệm
(không bao gồm các phòng hiệu chuẩn)

4.2 Nội dung nghiên cứu

1. Điều tra, khảo sát nhu cầu, năng lực đào tạo của một số phòng thử nghiệm. Phân tích
đánh giá. (Trong hai năm 2011-2012 tập trung điều tra các PTN ở ba thành phố là Hà

Nội, TP. HCM và Đà Nẵng) (Phụ lục 1);
2. Biên dịch một số tiêu chu
ẩn và tài liệu quốc tế phục vụ cho việc xây dựng các chương
trình đào tạo (Phụ lục 2);
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC



50
3. Xây dựng 03 (ba) giáo trình đào tạo nâng cao năng lực quản lý cho các phòng thử
nghiệm, phòng xét nghiệm, phòng thử nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm (Phụ lục 3);
4. Xây dựng 06 (sáu) giáo trình đào tạo nâng cao năng lực kỹ thuật cho các phòng thử
nghiệm, phòng xét nghiệm, phòng thử nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng thử
nghiệm môi trường (Phụ lục 4);
5. Tổ chức 02 (hai) khóa đào tạo thí điểm cho các phòng thử nghiệm là hộ
i viên của Hội
VINALAB, khu vực Hà Nội.

5. Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp sau:
- Điều tra xã hội học
- Phương pháp kế thừa
- Phương pháp chuyên gia

6. Tiến độ thực hiện

Đề tài được thực hiện trong hai năm, từ tháng 5 năm 2011 đến tháng 12 năm 2012
Quyết định phê duyệt đề tài số 154/Q
Đ-LHH ngày 10 tháng 3 năm 2012 và Hợp đồng

giao nhiệm vụ số 79/HĐ-LHH ngày 4/5/2011 của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật
Việt Nam

7. Kinh phí được duyệt
Năm 2011: Kinh phí được duyệt là: 150.000.000 đ, sau đó tiết kiệm chi phí 4% là
6.000.000 đ, còn lại là: 144.000.000 đ
Năm 2012: Kinh phí được duyệt là: 100.000.000 đ

II. CÁC CÔNG VIỆC CHÍNH ĐÃ THỰC HIỆN
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC



51

1. Nghiên cứu các tài liệu và tiêu chuẩn của tổ chức Tiêu chuẩn hóa ISO liên quan đến nội
dung của đề tài

Kết quả được thể hiện trong Báo cáo tổng thuật các tài liệu được sử dụng trong đề tài

2. Điều tra, khảo sát nhu cầu, năng lực đào tạo của một số phòng thử nghiệm tại ba thành phố
lớn là Hà Nội, TP HCM và Đà Nẵng. Phân tích đánh giá

Kết quả đượ
c thể hiện trong Báo cáo tổng hợp kết quả điều tra nhu cầu đào tạo về thử
nghiệm.

3. Biên dịch một số tiêu chuẩn và tài liệu quốc tế phục vụ cho việc xây dựng các chương trình
đào tạo


Kết quả được thể hiện trong các tài liệu đã được dịch ra tiếng Việt

4. Xây dựng 03 (ba) giáo trình đào tạo nâng cao năng lực quản lý cho các phòng thử nghiệ
m,
phòng xét nghiệm, phòng thử nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC



52

Kết quả được thể hiện trong 03 (ba) báo cáo chuyên đề:

Báo cáo chuyên đề 1: Năng lực quản lý PTN theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005
Báo cáo chuyên đề 2: Năng lực quản lý các phòng xét nghiệm (y tế) theo tiêu chuẩn
ISO 15189:2007
Báo cáo chuyên đề 3: Năng lực quản lý các phòng thí nghiệm an toàn thực phẩm theo
tiêu chuẩn ISO 22000:2005

5. Xây dựng 06 (sáu) giáo trình đào tạo nâng cao năng lực kỹ thuật cho các phòng thử nghiệm,
phòng xét nghiệm, phòng thử nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng thử nghiệm môi
trường

Kết quả được thể hiện trong 06 (sáu) báo cáo chuyên đề:

Báo cáo chuyên đề 4: Năng lực kỹ thuật của các PTN theo tiêu chuẩn ISO/IEC
17025:2005
Báo cáo chuyên đề 5: Năng lực kỹ thuật của các phòng xét nghiệm (y tế) theo tiêu
chuẩn ISO 15189:2007
Báo cáo chuyên đề 6: Năng lực kỹ thuật của các PTN an toàn thực phẩm theo theo

tiêu chuẩn ISO 22000:2005
Báo cáo chuyên đề 7: Thử nghiệm thành thạo bằng so sánh liên phòng theo tiêu
chuẩn ISO/IEC 17043:2010
Báo cáo chuyên đề 8: Các Phương pháp thống kê trong thử nghiệm thành thạo
Báo cáo chuyên đề 9: Phương pháp tính độ không đảm bảo đo cho các phòng thí
nghiệm môi trường


HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC



53

Tất cả các giáo trình được xây dựng theo nội dung sau:

 Mục đích, đối tượng của khoá học, thời gian đào tạo
 Giáo trình đào tạo theo nội dung của mỗi chuyên đề
 Bài giảng được trình bày trong phần mềm Microsoft PowerPoint
 Các bài tập và câu hỏi
 Bài kiểm tra, dự kiến chấm điểm và đáp án

6. Tổ chức 02 (hai) khóa đào tạo thí điểm cho các phòng thử nghiệ
m là hội viên của Hội
VINALAB, khu vực Hà Nội


III. CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Báo cáo kết quả nghiên cứu dày trên 200 trang, gồm 04 chương:


Chương 1: Tóm tắt các tài liệu nghiên cứu. Kết quả điều tra khảo sát
Chương 2: Tóm tắt ba giáo trình đào tạo nâng cao năng lực quản lý cho các phòng thử nghiệm,
phòng xét nghiệm y tế và phòng thử nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm
Chương 3: Tóm tắt sáu giáo trình đào t
ạo nâng cao năng lực kỹ thuật cho các phòng thử
nghiệm, phòng xét nghiệm y tế, phòng thử nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng thử
nghiệm môi trường
Chương 4: Tổng kết hai khóa đào tạo thí điểm cho các PTN là hội viên của Hội. Kết luận và
kiến nghị

HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC



54

CHƯƠNG I

TÓM TẮT CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
KHẢO SÁT NHU CẦU ĐÀO TẠO VỀ THỬ NGHIỆM

Đđtđcmctiêunghiêncucađtài,Banchnhimđtàiđãlachn
cáctàiliuvàcáctiêuchunquctsauđâyđbiênsoncácchngtrìnhnângcao
nănglcqunlývànănglckthutchungchocácphòngthnghimvàriêngchocác
phòngxétnghim,phòngthnghimvsinhantoànthcphm.

I.Tngquanvcáctiêuchunquctđcsdngđbiênsoncácgiáotrình
đàoto


CáctiêuchunnàyđãđcbiênsonthànhcáctiêuchunVitNam.

 TiêuchunISO/IEC17025:2005Yêucuchungvnănglccaphòngth
nghimvàhiuchun
 Tiêu chuẩn ISO/IEC 15189:2007 Chuẩ
n mực về năng lực và chất lượng của Phòng xét
nghiệm y tế
 Tiêu chuẩn ISO/TS 22000:2005 Yêu cầu chung về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm

1.1 Hệ thống quản lý phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn theo ISO/IEC 17025

a) ISO/IEC 17025 là gì ?

 ISO/IEC 17025 là tiêu chuẩn quốc tế qui định các yêu cầu nhằm đảm bảo năng lực của
phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn (gọi tắt là PTN). Tiêu chuẩn đưa ra các yêu c
ầu mà các
PTN phải đáp ứng nếu muốn chứng minh rằng phòng thử nghiệm: Đang áp dụng một hệ
thống chất lượng; Có năng lực kỹ thuật, và có thể đưa ra các kết quả thử nghiệm hoặc
hiệu chuẩn có giá trị kỹ thuật. Nội dung tiêu chuẩn bao quát tất cả các điều của ISO
9001 đồng thời bổ sung các yêu cầu kỹ thuật mà một PTN phải đ
áp ứng.

 Áp dụng đối với các phòng thử nghiệm, phòng hiệu chuẩn (để xây dựng một hệ thống
quản lý); cơ quan công nhận (để đánh giá, công nhận) và các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền (để lựa chọn các PTN có đủ năng lực phục vụ hoạt động quản lý nhà nước).

 Hoạt động công nhận PTN tại Việt Nam do Văn phòng Công nhận Chất lượng thực hi
ện
(được gọi là công nhận PTN theo VILAS). Ngoài ra một số Bộ có hệ thống công nhận
PTN cho lĩnh vực chuyên ngành, ví dụ: LAS-XD của Bộ Xây dựng; Bộ Tài nguyên và

Môi trường có hệ thống riêng để công nhận các PTN thực hiện kiểm tra các chỉ tiêu môi
trường, Cục Đăng kiểm công nhận các PTN tham gia các hoạt động thuộc lĩnh vực đăng
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC



55
kiểm v.v VILAS là một trong các hệ thống công nhận PTN tuân thủ các yêu cầu về
công nhận và được các cơ quan công nhận các nước là thành viên Hiệp hội Công nhận
PTN quốc tế (International Laboratory Accreditation Cooperation - ILAC) hoặc Hiệp
hội công nhận PTN Châu Á - Thái Bình Dương (Asia Pacific Laboratory Accreditation
Cooperation - APLAC) thừa nhận.

 Các lĩnh vực công nhận PTN theo VILAS bao gồm:
o Lĩnh vực thử nghiệm cơ
o Lĩnh vực thử nghiệm điện – Điện tử

o Lĩnh vực thử nghiệm sinh học
o Lĩnh vực thử nghiệm hoá học
o Lĩnh vực thử nghiệm xây dựng
o Lĩnh vực thử nghiệm không phá huỷ
o Lĩnh vực hiệu chuẩn và đo lường
o Lĩnh vực thử nghiệm dược phẩm

b) Đối tượng áp dụng

Tiêu chuẩn áp dụng đối với tất c
ả các tổ chức thực hiện việc thử nghiệm và/hoặc hiệu chuẩn,
không phù thuộc vào số lượng nhân viên hay phạm vi hoạt động thử nghiệm và/hoặc hiệu
chuẩn.


c) Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn

 Nâng cao năng lực kỹ thuật và quản lý của phòng thử nghiệm
 Đảm bảo tính chính xác, độ tin cậy của kết quả thử nghiệm/hiệu chuẩn
 Tạ
o điều kiện thừa nhận kết quả thử nghiệm/hiệu chuẩn
 Hoà nhập hoạt động công nhận phòng thử nghiệm của Việt Nam và các nước trong
khu vực và quốc tế.

1.2HthngqunlýchtlngPhòngxétnghimyttheoISO15189

a) ISO 15189 là gì ?
 ISO 15189:2007 (tương đương TCVN 7782:2008) là tiêu chuẩn hệ thống quản lý Phòng
thí nghiệ
m chuyên ngành cho lĩnh vực thử nghiệm y tế. Tiêu chuẩn được xây dựng dựa
trên các yêu cầu của ISO 9001:2000 về hệ thống quản lý chất lượng và các yêu cầu của
ISO/IEC 17025 về hệ thống quản lý phòng thí nghiệm (PTN), ngoài ra bổ sung thêm các
yêu cầu riêng về đảm bảo chất lượng trong lĩnh vực thử nghiệm y tế.

 Tiêu chuẩn này được sử dụng khi PTN y tế cần xây dựng hệ thống quản lý chấ
t lượng để
nâng cao năng lực kỹ thuật hoặc để được đánh giá công nhận theo VILAS hoặc tương
đương. Trường hợp PTN hướng thêm về chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khách
HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC



56
hàng thì cần áp dụng thêm ISO 9001:2008 để thành một hệ thống quản tích hợp cả năng

lực kỹ thuật và chất lượng dịch vụ của PTN.

b) Đối tượng áp dụng

Tiêu chuẩn này dùng cho các phòng xét nghiệm y tế trong việc xây dựng hệ thống quản lý chất
lượng và đánh giá năng lực của phòng xét nghiệm.

c) Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn

 Nâng cao tính chính xác, độ tin cậy của kết quả xét nghiệm trong chẩ
n đoán và điều trị
tại các bệnh viện, cơ sở y tế;
 Nâng cao năng lực quản lý về chất lượng của các PTN y tế;
 Tạo điều kiện để các bệnh viên, cơ sở y tế xem xét, sử dụng kết quả xét nghiệm của nơi
khác.
 Làcstincychocáchotđnggiámđnhsckhe,phápyv.v…

1.3Hthngqunlýantoànthcphm
theoISO22000

a) ISO 22000 là gì ?

 ISO 22000 là tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quốc tế, được chấp nhận và có giá trị trên
phạm vi toàn cầu. Một doanh nghiệp trong chuỗi cung cấp thực phẩm áp dụng và đạt
được chứng chỉ ISO 22000 được nhìn nhận là một đơn vị có hệ thống quản lý tốt an toàn
vệ sinh thực phẩm và đảm bảo cung cấp các sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng
cho ng
ười tiêu dùng.

 Tiêu chuẩn ISO 22000 được xây dựng bởi sự đóng góp của 187 quốc gia thành viên trên

thế giới. Tiêu chuẩn ISO 22000 được ban hành vào ngày 01/09/2005 và năm 2008 tại
Việt Nam, được chính thức thừa nhận là tiêu chuẩn quốc gia (TCVN ISO 22000:2008).

 Tiêu chuẩn này nhằm cung cấp một hệ thống quản lý an toàn thực phẩm toàn diện bao
gồm các yêu cầu:
o Quản lý tài liệu hồ sơ,
o Cam kết của lãnh đạo,
o
Quản lý nguồn lực,
o Hoạch định và tạo sản phẩm an toàn (các chương trình tiên quyết, các phân tích
mối nguy và kiểm soát tới hạn HACCP)
o Kiểm tra xác nhận,
o Xác định nguồn gốc,
o Trao đổi thông tin và
o Cải tiến hệ thống.

HỘI CÁC PHÒNG THỬ NGHIỆM VIỆT NAM - BÁO CÁO KHOA HỌC



57
Tổ chức có thể sử dụng các nguồn lực bên trong (nhân viên của tổ chức) hoặc các nguồn lực
bên ngoài (tư vấn) để đáp ứng các yêu cầu này.

b) Đối tượng áp dụng

Tiêu chuẩn ISO 22000 có thể áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp sản xuất, kinh
doanh trong chuỗi cung cấp thực phẩm không phân biệt quy mô; bao gồm:
o Sản xuất và chế biến thức ăn gia súc
o Thực phẩm ch

ức năng: cho người già, trẻ em, người bị bệnh
o Doanh nghiệp chế biến rau, củ, quả, thịt trứng sữa, thủy hải sản
o Doanh nghiệp sản xuất, chế biến đồ uống: nước ngọt, nước tinh khiết, rượu, bia,
Café, chè,
o Doanh nghiệp sản xuất, chế biến gia vị
o Các hãng vận chuyển thực phẩm
o Doanh nghiệp sản xuấ
t, chế biến đồ ăn sẵn, nhà hàng
o Hệ thống siêu thị, bán buôn, bán lẻ
o Doanh nghiệp sản xuất vật liệu bao gói thực phẩm
o Trang trại trồng trọt và chăn nuôi

c) Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn

Một doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000 sẽ được nhìn nhận
là có hệ thống quản lý an toàn thực phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, tạo
được lợi thế cạnh tranh
cao, đặc biệt tạo điều kiện dễ dàng cho việc xuất khẩu sang các thị tường khó tính trên thế giới.
Bên cạnh đó, việc áp dụng ISO 22000 còn mang lại nhiều lợi ích khác như:
o Tiêu chuẩn hóa toàn bộ hoạt động quản lý sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
o Có thể thay thế cho nhiều tiêu chuẩn khác nhau: GMP, HACCP, EUROGAP, BRC,
SQF, IFS
o Giảm chi phí bán hàng
o Giảm tối đ
a các nguy cơ ngộ độc, kiện cáo, phàn nàn của khách hàng
o Tăng cường uy tín, sự tin cậy, sự hài lòng của nhà phân phối, khách hàng.
o Cải thiện hoạt động tổng thể của doanh nghiệp
o Thuận tiện trong việc tích hợp với các hệ thống quản lý khác (ISO 9001, ISO/IEC
17025, ISO 14000)


Bộ tiêu chuẩn ISO 22000

Bộ tiêu chuẩn ISO22000 bao gồm:
o ISO 22000: 2005: Yêu cầu tiêu chuẩn cho mọi tổ chức trong chuỗi thực phẩm.
o ISO/TS 22004 : 2005: Hướ
ng dẫn áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000:2005.
o ISO/TS 22003:2007: Yêu cầu cho các tổ chức chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực
phẩm.
o ISO 22005:2007: Hệ thống xác định nguồn gốc thức ăn gia súc và thực phẩm.

×