Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

Hợp tác nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học về lĩnh vực mía đường - Các chuyên đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 156 trang )



BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT





CÁC SẢN PHẨM CỦA NHIỆM VỤ
"HỢP TÁC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
SINH HỌC VỀ LĨNH VỰC MÍA ĐƯỜNG"





Cơ quan chủ trì (Việt Nam): Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Mía Đường
(nay là Viện Nghiên cứu Mía Đường)

Cơ quan đối tác nước ngoài: Viện Nghiên cứu Mía Đường Quốc gia Cu Ba (INICA)
Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Cao Anh Đương







9394-1

Hà Nội – 2012


DANH SÁCH CÁC SẢN PHẨM CỦA NHIỆM VỤ

1. Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Vật liệu di truyền Mẫu 5 - 6 5 - 6 6
2
Dòng lai ít nhiễm sâu
bệnh hại, có tiềm năng
năng suất cao, chất
lượng tốt
Dòng 4 – 8 4 – 8 29
3 Cây mía giống in-vitro cây 40.000 40.000 41.000
2. Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm


Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú

1 Dự thảo Quy trình lai hữu tính và
chọn dòng (ở các bước sơ tuyển
và chọn dòng bước I)
1 1
2 Dự thảo Quy trình sản xuất mía
giống bằng công nghệ TIS
1 1
3 Dự thảo Quy trình sản xuất nấm
Beauveria bassiana bằng bột bắp
và CaCO
3

1 1
4 Dự thảo Quy trình sản xuất nấm
Metarhizium anisopliae bằng bột
bắp và CaCO
3
.
1 1
Đã được
Hội đồng
nghiệm thu
cấp cơ sở
Viện KHKT

Nông
nghiệp miền
Nam
nghiệm thu
ngày
25/11/2011
5
Mô hình trình diễn áp dụng nấm
Beauveria bassiana và
Metarhizum anisopliae
1 1 -
3. Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng,
nơi công bố
(Tạp chí, nhà xuất
bản)
1 Bài báo: Ứng dụng hệ
thống nuôi cấy ngập
chìm tạm thời (Plantima

®
)
trong vi nhân giống mía
ở Việt Nam
1 1 Tạp chí Khoa học và
Công nghệ Nông
nghiệp Việt Nam, số
tháng 9/2011, trang
105-109

4. Báo cáo công tác của lãnh đạo và báo cáo tư vấn của chuyên gia INICA
(Cuba):
- Báo cáo công tác của ThS. Liet Peña Fonseca, Giám đốc EPICA –
Holguin
- Báo cáo tư vấn của ThS. Zenaida Occeguera Aguilar, EPICA Villa Clara
- Báo cáo tư vấn của Th.S. Ramon Portela Hernandez, EPICA Cienfuegos
5. Báo cáo công tác nước ngoài của lãnh đạo và báo cáo học tập ngắn hạn ở
nước ngoài của cán bộ Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Mía Đường (nay
là Viện Nghiên cứu Mía Đường):
- Báo cáo công tác của TS. Cao Anh Đương, Phó Giám đốc Trung tâm
- Báo cáo học tập nước ngoài của ThS. Nguyễn Văn Dự
- Báo cáo học tập nước ngoài củ
a KS. Dương Công Thống
- Báo cáo học tập nước ngoài của ThS. Đỗ Đức Hạnh


VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN MÍA ĐƯỜNG










BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM TIẾN BỘ KỸ THUẬT,
CÔNG NGHỆ MỚI ĐĂNG KÝ CÔNG NHẬN

Tên tiến bộ kỹ thuật:
QUY TRÌNH LAI HỮU TÍNH VÀ CHỌN DÒNG MÍA
Ở VIỆT NAM
(ở các bước sơ tuyển cây con lai và chọn dòng bước I)
















Bình Dương – 2011


ii

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN MÍA ĐƯỜNG








BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM TIẾN BỘ KỸ THUẬT,
CÔNG NGHỆ MỚI ĐĂNG KÝ CÔNG NHẬN

Tên tiến bộ kỹ thuật:
QUY TRÌNH LAI HỮU TÍNH VÀ CHỌN DÒNG MÍA
Ở VIỆT NAM
(ở các bước sơ tuyển cây con lai và chọn dòng bước I)



Cao Anh Đương
Nguyễn Văn Dự
Đỗ Đức Hạnh
Lưu Thị Duyên

Hoàng Thị Thu Hằng









Bình Dương – 2011


iii
DANH MỤC CÁC KÝ KIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

TT Câu, chữ Viết tắt
1 Chiều cao CC
2 Chiều cao nguyên liệu CCNL
3 Công thức CT
4 Đẻ nhánh ĐN
5 Đường kính thân ĐK
6 Giá trị sai khác có ý nghĩa ở mức xác xuất 95% LSD
0,05
7 Hàm lượng đường thương phẩm (Commercial Cane Sugar) CCS%
8 Khối lượng KL
9 Mật độ MĐ
10 Mật độ hữu hiệu MĐHH

11 Mọc mầm MM

12 Năng suất NS
13 Nguyên liệu NL
14 Sức đẻ nhánh SĐN
15 Tái sinh TS
16 Tốc độ vươn cao TĐVC
17 Trung bình TB
18 Tỷ lệ TL
19 Tỷ lệ mọc mầm TLMM
20 Vươn cao VC

iv
MỤC LỤC

1. TÊN TIẾN BỘ KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ MỚI ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN: 1
2. TÊN CƠ QUAN, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ: 1
3. PHƯƠNG PHÁP NGUỒN GỐC CỦA TIẾN BỘ KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 1
3.1 Mô tả quy trình công nghệ cũ 1
3.2 Phân tích những hạn chế của quy trình cũ 1
4. TÓM TẮT NỘI DUNG, KẾT QUẢ, QUY TRÌNH CẢI TIẾN 2
4.1 Nội dung và phương pháp nghiên cứu cải tiến qui trình 2
4.1.1 Vật li
ệu nghiên cứu 2
4.1.2 Nội dung nghiên cứu 4
4.1.2.1 Nội dung1 : Đánh giávật liệu bố mẹ trên đồng ruộng 4
4.1.2.2 Nội dung 2: Lai hữu tính 5
4.1.2.3 Nội dung 3: Sơ tuyển cây con lai vụ lai 2008 – 2009 5
4.1.2.4 Nội dung 4: Sơ tuyển cây con lai vụ lai 209 – 2010 5
4.1.2.5 Chọn dòng bước 1 5
4.1.3 Phương pháp nghiên cứu 5
4.1.3.1 Bố trí thí nghiệm 5

4.1.3.2 Kỹ thuật canh tác 5
4.1.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi 6
4.1.3.4 Phương pháp theo dõi 7
4.2 Các kết quả từ nghiên cứu đến sản xuất thử nghiệm (nếu có); 7
4.2.1 Kết quả đánh giá vật liệu bố mẹ trên đồng ruộng 7
4.2.1.1 Khả năng mọc mầm và sức đẻ nhánh 7
4.2.1.2 Mật độ cây qua các thời kỳ 10
4.2.1.3 Chiều cao cây và tốc độ vươn cao 15
4.2.1.4 Khả năng chống chịu sâu bệnh hại 20
4.2.1.5 Khả
năng trổ cờ và chống đổ ngã 26
4.2.1.6 Các yếu tố cấu thành năng suất 31
4. 2.1.7 Chữ đường và năng suất 36
4.2.2 Kết quả lai hữu tính 39
4.2.2.1 Độ hữu thụ hạt phấn của các vật liệu bố mẹ 39
4.2.2.2 Số lượng các cây con lai sau khi gieo 40
4.2.3 Sơ tuyển cây con lai vụ lai 2008 – 2009 41
4.2.3.1 Khả năng mọc mầm của các hạt lai và sức số
ng của cây con lai 41
4.2.3.2 Tình hình sinh trưởng của cây con lai trên đồng 42
4.2.3.3 Khả năng kháng sâu đục thân và các loại bệnh gây hại 43
4.2.3.4 Đặc tính sinh trưởng của các dòng cây con lai 44

v
4.2.4 Kết quả sơ tuyển cây con lai vụ lai 2009 - 2010 45
4.2.4.1 Sự sinh trưởng của cây con lai 46
4.2.4.2 Các yếu tố cấu thành năng suất 47
4.2.4.3 Khả năng kháng sâu bệnh hại 48
4.2.5 Kết quả chọn dòng bước 1 49
4.2.5.1 Kết quả chọn dòng bước 1 năm 2009 49

4.2.5.2 Kết quả chọn dòng bước 1 năm 2010 52
4.2.5.3 Kết quả chọn dòng bước 1 năm 2011 56
4.3 Quy trình áp dụng Tiến bộ kỹ
thuật, công nghệ 61
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65
5.1 Kết luận 65
5.2 Đề nghị 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 65




vi
DANH SÁCH BẢNG

Bảng 1. Tên giống và nguồn gốc bố mẹ 2
Bảng 2: Tỷ lệ mọc mầm, sức tái sinh và sức đẻ nhánh 7
Bảng 3a: Diễn biến mật độ cây vụ tơ (ngàn cây/ha) 10
Bảng 3b: Diễn biến mật độ cây vụ gốc 1 (ngàn cây/ha) 12
Bảng 4a: Chiều cao cây và tốc độ vươn cao vụ tơ 15
Bảng 4b: Chiều cao cây và tốc độ vươn cao hàng tháng vụ gốc 1 18
Bảng 5a: Khả năng kháng sâu, bệnh hại của mía ở vụ tơ 20
Bảng 5b: Khả năng kháng sâu, bệnh hại của mía ở vụ gốc 1 23
Bảng 6a: Mức độ đổ ngã và trỗ cờ của mía ở vụ tơ 26
Bảng 6b: Mức độ đổ ngã và trỗ cờ của mía ở vụ gốc 1 28
Bảng 7a: Các yếu tố cấu thành năng suất của mía ở
vụ tơ 31
Bảng 7b: Các yếu tố cấu thành năng suất của mía ở vụ gốc 1 34
Bảng 8. Năng suất mía và năng suất mía qui 10 ccs của các giống mía 36
Bảng 9. Độ hữu thụ hạt phấn của các vật liệu bố mẹ 39

Bảng 10. Số cặp lai và cây con thu được vụ 2008-2009 Error! Bookmark not
defined.
Bảng 11: Số cặp lai và cây con thu được vụ 2009 - 20010 40
Bảng 12. Khả năng m
ọc mầm của hạt lai và sức sống của cây con lai 41
Bảng 13. Tình hình sinh trưởng của các dòng lai 42
Bảng 14. Khả năng kháng sâu, bệnh hại của các dòng lai 43
Bảng 15. Đặc tính sinh trưởng của các dòng 44
Bảng 16. Khả năng mọc mầm của hạt lai và sức sống của cây con lai 45
Bảng 17. Tình hình sinh trưởng của các dòng lai trên đồng 46
Bảng 18. Đặc tính của các dòng cây con lai được chọn 47
Bảng 19. Tỷ lệ sâu
đục thân và mức độ nhiễm bệnh trên lá 48
Bảng 20. Tỷ lệ mọc mầm và sức đẻ nhánh của các dòng triển vọng 49
Bảng 21. Mật độ cây qua các thời kỳ (ngàn cây/ha) 49
Bảng 22. Chiều cao cây và tốc độ vươn cao 50
Bảng 23. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại và mức độ trỗ cờ, đổ ngã
của các dòng triển vọng 50
Bảng 24. Các yếu tố cấu thành năng suất 51
Bảng 25. Hàm lượng đường và năng suất mía của các dòng lai triển vọng 51
Bảng 26. Tỷ lệ mọc mầm và sức đẻ nhánh của các dòng triển vọng 52
Bảng 27. Mật độ cây qua các thời kỳ (ngàn cây/ha) 53
Bảng 28. Chiều cao cây và tốc độ vươn cao 53
Bảng 29. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại và mứ
c độ trỗ cờ, đổ ngã của các dòng 54
Bảng 30. Các yếu tố cấu thành năng suất 55

vii
Bảng 31. Hàm lượng đường và năng suất mía của các dòng lai triển vọng 55
Bảng 32. Tỷ lệ mọc mầm và sức đẻ nhánh của các dòng triển vọng 56

Bảng 33. Mật độ cây qua các thời kỳ (ngàn cây/ha) 57
Bảng 34. Chiều cao cây và tốc độ vươn cao 58
Bảng 35. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại và mức độ trỗ cờ,
đổ ngã của các dòng triển vọng 59
Bảng 36. Các yếu tố cấu thành năng suất 60
Bảng 37. Hàm lượng đường và năng suất mía của các dòng lai triển vọng 60


1
BÁO CÁO
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM TIẾN BỘ KỸ THUẬT,
CÔNG NGHỆ MỚI ĐĂNG KÝ CÔNG NHẬN

1. TÊN TIẾN BỘ KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ MỚI ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN:
Qui trình lai hữu tính và chọn dòng mía ở Việt Nam
2. TÊN CƠ QUAN, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ:
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Mía Đường
Địa chỉ: Xã Phú An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương
Điện thoại: 0650 3562227 Fax: 0650 3562267
Tác giả CN: Cao Anh Đương, Nguyễn Văn Dự, Lưu Thị Duyên, Hoàng Thị Hằng.
3. PHƯƠNG PHÁP NGUỒN GỐC CỦA TIẾN BỘ KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
3.1 Mô tả quy trình công nghệ cũ
Quy trình lai, chọn dòng, khảo nghiệm, sản xuất thử, công nhận giống mía
trước đây và hiện nay ở Việt Nam được thực hiện theo trình tự sau:
1/ Thu thập nguồn gen, đánh giá và tuyển chọn vật liệu làm bố mẹ lai tạo
2/ Thực hiện việc lai tạo theo phương pháp lai hữu tính
3/ Sơ tuyển cây con lai (theo kiểu thí nghiệm hoàn toàn ngẫu nhiên, không lặp lại)
4/ Chọn dòng bước 1 (thí nghiệm kiểu hoàn toàn ng
ẫu nhiên, có lặp lại)
5/ Chọn dòng bước 2 (thí nghiệm kiểu ô vuông la tinh)

6/ Chọn dòng bước 3, 4 (thí nghiệm kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên)
7/ Khảo nghiệm cơ bản và khảo nghiệm sản xuất (theo quy phạm khảo nghiệm
giống mía 10 TCN 298-97), kết quả là cơ sở đề nghị công nhận cho sản xuất thử (theo
Quyết định số 95/2007/QĐ-BNN ngày 27/11/2007).
8/ Sản xuất xuất thử, kết quả là cơ
sở đề nghị công nhận giống chính thức (theo
Quyết định số 95/2007/QĐ-BNN ngày 27/11/2007).
3.2 Phân tích những hạn chế của quy trình cũ
- Số lượng vật liệu để lai tạo hạn chế: Trước đây nguồn giống để phục vụ cho
việc lai tạo dựa trên số ít các giống ở tập đoàn mía giống. Các giống này được thu thập ở
nhiều nước như CuBa, Ấn Độ
, Đài Loan nhưng số lượng và chủng loại hạn chế. Hiện
nay mở rộng hợp tác trên lĩnh vực giống mía với nhiều quốc gia chúng ta đã gia tăng
thêm một cách đáng kể về chủng loại các dòng, giống mía từ nhiều quốc gia có thế
mạnh về nghiên cứu mía đường như Thái lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Philipin. Cùng với
việc chúng ta đang sưu tầm các loài hoang dại có họ hàng xa với mía dùng để lai xa, m

rộng nguồn gen cây mía.
- Việc nghiên cứu đánh giá vật liệu bố mẹ chưa hoàn thiện. Chúng ta chỉ đánh giá
các vật liệu bố mẹ dựa trên những kênh thông tin từ nguồn cung cấp giống việc kiểm
chứng, đánh giá các đặc tính nổi chội của các giống chưa được làm đầy đủ. kiểm tra lại
nguồn thông tin trong việc đánh giá các vật liệu lai tạo.
- Việc lai tạo mía ở
Việt Nam từ trước đến này chủ yếu được thực hiện tại huyện
Bến Cát, tỉnh Bình Dương trong điều kiện tự nhiên và hoàn toàn phụ thuộc vào thời tiết.

2
Năm nào mía trổ cờ nhiều thì lai tạo được nhiều và ngược lại. Công tác lai tạo hoàn toàn
thụ động, trong khi phần lớn các giống mía tốt được chọn làm bố mẹ lại có đặc tính ít
hoặc không trổ cờ (mà không trổ cờ thì không thể lai được). Mặt khác, điều kiện nhiệt

độ ở Bến Cát trong giai đoạn mía bắt đầu phân hóa mầm hoa từ tháng 7-8 và trổ cờ vào
tháng 11-12 thường mức khá cao, ảnh hưở
ng đáng kể đến độ hữu thụ của hạt phấn. Mía
tuy có trổ cờ nhưng khó kết hạt do độ hữu thụ hạt phấn không đạt yêu cầu và hạt lai có
sức nảy mầm kém. Chính vì vậy dẫn tới hiệu quả công tác lai tạo mía ở Việt Nam thời
gian qua đạt được rất thấp.
- Trước đây số lượng cây con sản xuất được từ hạt lai rất ít (t
ừ năm 1978 – 1987
chỉ tiến hành lai được trên 100 cặp lai, sản xuất ra được trên 10 ngàn cây con lai). Chính
vì vậy việc sơ tuyển cây con chúng ta chỉ hạn chế ở một số tiêu chí như hình thái cây,
cây tổng số, cây hữu hiệu/bụi, nên tỷ lệ dòng chọn được chuyển qua bước II đạt được
thấp và chất lượng dòng chọn được thường không cao.
- Việc chọn dòng bước 1, 2, 3, 4 chủ yếu được tiến hành tại 1 địa
điểm duy nhất
là Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Mía Đường, do vậy rất nhiều dòng mía có một số
đặc tính tốt đã bị loại bỏ một cách đáng tiếc, dẫn tới hệ số chọn dòng thấp, hiệu quả
công tác chọn dòng không cao.
- Thời gian chọn dòng (4 bước) là quá dài, dẫn tới thời gian từ lúc lai tạo đến lúc
công nhận giống phóng thích ra sản xuất đại trà kéo dài từ 12-14 năm.
4. TÓM TẮT NỘI DUNG, KẾT QU
Ả, QUY TRÌNH CẢI TIẾN
Trên cơ sở nghiên cứu, áp dụng hoàn thiện các biện pháp kỹ thuật trong việc
đánh giá vật liệu bố mẹ, lựa chọn bố mẹ làm vật liệu lai tạo có định hướng đồng thời
bổ sung các tiêu chí chọn lọc trong việc sơ tuyển cây con lai, chọn dòng bước 1
4.1 Nội dung và phương pháp nghiên cứu cải tiến qui trình
4.1.1 Vật liệu nghiên cứu
- Các giống mía làm vật liệu bố m
ẹ:
Bảng 1. Tên giống và nguồn gốc bố mẹ
TT Tên giống Tên bố mẹ Nguồn gốc

1 C1324-74 B45181 x C87-51 Cuba
2 C120-78 C0421 x C87-51 Cuba
3 C111-79 B733378 x B59162 Cuba
4 C132-81 B7542 x B63118 Cuba
5 C140-81 B77446 x Mercedita Cuba
6 C85-101 Không rõ Cuba
7 B8005 Không rõ Cuba
8 B80250 B63118 x B74638 Cuba
9 C85-165 B42231 x C227-59 Cuba
10 C85-212 C1616-75 x C87-51 Cuba
11 C85-284 Không rõ Cuba
12 C86-56 NC0310 x C187-68 Cuba
13 C86-251 CP29-103 x C0421 Cuba
14 C86-456 PR980 x Ja60-5 Cuba
15 C90-501 C266-70 x Ja60-5 Cuba

3
TT Tên giống Tên bố mẹ Nguồn gốc
16 My5514 CP34-79 x B45181 Cuba
17 Ja60-5 B42231 x Ja556-63 Cuba
18 KK2 85-2-352 x K84-200 Thái Lan
19 K83-29 Ebenel/37 x F156 Thái Lan
20 K83-50 Q115 X Q49 Thái Lan
21 K84-200 ROC1 x CP63-588 Thái Lan
22 KU88-24 Không rõ Thái Lan
23 K88-65 Co775 x PL310 Thái Lan
24 K88-87 Uthong 1 x PL310 Thái Lan
25 K88-92 Uthong 1 x PL310 Thái Lan
26 K88-200 ROC1 x CP63-588 Thái Lan
27 K90-54 K83-74 X Uthong1 Thái Lan

28 K90-77 K83-74 x Uthong 1 Thái Lan
29 K92-80 Không rõ Thái Lan
30 K92-213 Không rõ Thái Lan
31 K92-219 Không rõ Thái Lan
32 K93-207 Uthong 1 x Ehaew Thái Lan
33 K93-219 Uthong 1 x Ehaew Thái Lan
34 K93-236 Uthong 1 x Ehaew Thái Lan
35 K94-32 Q57 X Chainet1 Thái Lan
36 K95-84 K90-79 x K84-200 Thái Lan
37 K95-283 Q79 (Open pollination) Thái Lan
38 K95-296 Không rõ Thái Lan
39 K95-205 Không rõ Thái Lan
40 K95-156 PL310 x Uthong 1 Thái Lan
41 K95-161 K84-200 x Ehaew Thái Lan
42 K98-009 Uthong3 X Đa giao Thái Lan
43 K99-72 Không rõ Thái Lan
44 KU60-1 Co775 x K84-200 Thái Lan
45 KU60-2 K88-92 X K92-166 Thái Lan
46 KU60-3 Co775 x K84-200 Thái Lan
47 KU00-1-61 K84-200 x đa giao Thái Lan
48 KU00-1-58 Uthong 3 x NCo310 Thái Lan
49 KU00-1-92 Uthong1 X K84-200 Thái Lan
50 LK92-11 K84-200 X Ehaew Thái Lan
51 Uthong 2 IAC52-326 x ? Thái Lan
52 Uthong 3 Uthong 1 x Uthong 2 Thái Lan
53 Uthong 4 Không rõ Thái Lan
54 Uthong 5 Không rõ Thái Lan
55 Uthong 6 Không rõ Thái Lan
56 Suphanburi 7 85-2-352 x K84-200 Thái Lan
57 833R Không rõ Thái Lan

58 F157 F146 x PT51-1 Trung quốc
59 F156 F141 x CP34-79 Trung quốc
60 Ty70-17 C87-51 x Ja60-5 Trung quốc

4
TT Tên giống Tên bố mẹ Nguồn gốc
61 Viên Lâm 6 Không rõ Trung quốc
62 Viên Lâm 3 Không rõ Trung quốc
63 QĐ 21 Mía trương 76-65 x Mía nhại 71-374 Trung quốc
64 QĐ 24 QĐ75-1 X Nhai thành284-153 Trung quốc
65 ROC 16 F171 x 74575 Trung quốc
66 ROC 21 70 - 3792 X F163 Trung quốc
67 ROC 22 ROC5 x 69-463 Trung quốc
68 ROC 23 F166 X 74 - 575 Trung quốc
69 ROC 25 79-6048 x 69-463 Trung quốc
70 ROC 26 71-296 X ROC11 Trung quốc
71 ROC 27 F176 x CP58-48 Trung quốc
72 VĐ85-177 VĐ57-423 x CP57-614, CP72-1312 Trung quốc
73 VĐ86-368 F160 x VĐ71-210 Trung quốc
74 QĐ 15 HN56-12 x Nội giang 59782 Trung quốc
75 Co332 Không rõ Ấn độ
76 Co414 Không rõ Ấn độ
77 Co740 P32-47 x P4775 Ấn độ
78 NCo376 C0421 X C0312 Ấn độ
79 NCo310 Co421 x Co312 Ấn độ
80 CP63-360 Không rõ Ấn độ
81 CP63-588 CP57-120 x CL54-1910
Ấn độ
82 CP70-1133 C56-63 x ? Ấn độ
83 DLM 24 Không rõ Mỹ

84 H39-3633 H32-8560 x ? Hawai
85 R570 H32-8560 x R445 Pháp
86 R579 PR1028 x N8 Pháp
87 Rb72-454 Không rõ Braxin
88 VN65-65 F146 x N52451 Việt Nam
89 VN65-57 F416 X P33-29 Việt Nam
90 VN66-27 N52119 X B49119 Việt Nam
91 VN66-28 Q42 X NC0293 Việt Nam
92 VN72-92 VN70-182 X F154 Việt Nam
93 VN83-58 F147 x VN66-52 Việt Nam
94 VN83-1104 Ja60-5 x My5514 Việt Nam
95 VN84-422 VN66-28 x đa giao Việt Nam
96 VN84-4137 Ja60-5 x đa giao Việt Nam
97 VN85-1859 CP49-116 x tự do Việt Nam
98 VN85-1427 VĐ54-18 x F154 Việt Nam
99 VN89-05 C81-967 X Đa giao Việt Nam
100 VN96-08 A x ROC16, ROC10 Việt Nam
4.1.2 Nội dung nghiên cứu
4.1.2.1 Nội dung1 : Đánh giávật liệu bố mẹ trên đồng ruộng
- Địa điểm: Trung tâm NC & PT Mía Đường – Phú An, Bến Cát, Bình Dương.

5
- Thời gian: Vụ tơ từ ngày 01/1/2009 đến ngày 7/1/2010, vụ gốc từ ngày 7/1/2010 đến
ngày 15/1/2011.
4.1.2.2 Nội dung 2: Lai hữu tính
- Địa điểm: Xã Đạ Ròn, Đơn Dương, Lâm Đồng.
- Thời gian: Năm thứ nhất: từ ngày 1/10/2009 đến ngày 29/4/2010
. Năm thứ 2 Từ ngày 21/11/2010 đến ngày 30/4/2011
4.1.2.3 Nội dung 3: Sơ tuyển cây con lai vụ lai 2008 – 2009
- Địa điểm và thời gian

Trung tâm NC & PT Mía Đường – Phú An, bến Cát, Bình Dương thời gian gieo
hạt từ ngày 1/3/2009 đến ngày thu hoạch ngày 5/1/2010
4.1.2.4 Nộ
i dung 4: Sơ tuyển cây con lai vụ lai 209 – 2010
- Địa điểm và thời gian
Trung tâm NC & PT Mía Đường – Phú An, bến Cát, Bình Dương thời gian gieo
hạt từ ngày 1/3/2009 đến ngày thu hoạch ngày 15/11/2010
4.1.2.5 Chọn dòng bước 1
- Địa điểm và thời gian
Trung tâm NC & PT Mía Đường
- Chọn dòng bước 1 vụ 2009: thời gian từ ngày 15/11/2009 đến ngày 20/12/2009
- Chọn dòng bước 1 vụ 2010: Thời gian từ ngày 6/1/2010 đến ngày 20/11/2010
- Chọn dòng bươc1 vụ 2011: Thời gian từ ngày 1/1/2011 đến ngày 19/11/2011
4.1.3 Phương pháp nghiên cứu
4.1.3.1 Bố trí thí nghiệm

Nội dung 1: Các giống bố mẹ (100 giống) được trồng trên đồng ruộng có tổng
diện tích là 1,0 ha. Các giống được trồng theo dạng thực nghiệm, không lặp. Việc
đánh giá vật liệu bố mẹ trên đồng ruộng theo phương pháp điều tra mỗi diện tích điều
tra là 28,8 m
2

Nội dung 2: Việc lai tạo được tiến hành hoàn toàn trên đồng ruộng, theo
phương pháp lai kín. Mỗi một cặp lai là một giống bố lai với một giống làm mẹ, không
lặp lai
Nội dung 3 và 4: Sơ tuyển cây con lai được bố trí theo dạng thực nghiệm. Cây
con lai của các cặp lai được tiến hành trồng ngoài đồng với khoảng cách cây cách cây
0,6m. Hàng cách hàng 1,2 m. Trồng hết cây con lai của cặp lai này trồng tiếp cây con lai
của cặp lai khác.
- Nộ

i dung 5: được bố trí mỗi dong trồng 1 hàng dài 2,0m. không lặp. Giống đối
chứng là giống trồng phổ biến tại địa phương hoặc là giống d0ó là bố hoặc mẹ của một
số dòng lai tham gia tuyển chọn.
4.1.3.2 Kỹ thuật canh tác
- Làm đất: Đất được chuẩn bị bằng máy: cày dàn 3 chảo 1 lần, cày ngầm (cày
không lật) 1 lần, cày dàn 7 chảo 1 lần sâu >30 cm, sau mỗi lần cày là 1 lần bừa. Kích

6
thước viên đất yêu cầu phải < 3 cm. Rạch hàng vuông góc với hướng dốc chính của
đất và khoảng cách hàng trồng mía rộng 1,0 - 1,2m.
- Lượng bón:
* Vụ mía tơ: bón 2 tấn phân vi sinh, 1 tấn vôi bột; 500 kg urea; 800 kg supe lân;
400 kg KCl; 20 kg thuốc trừ sâu.
* Vụ mía gốc: bón 500 kg urea; 600 kg supe lân; 400 kg KCl
- Cách bón
* Vụ mía tơ: Bón lót vôi vào đất 15-20 ngày trước khi trồng, trộn 2 tấn phân vi
sinh, 800kg supe lân, 1/3 phân urê, 1/3 phân kaly cùng 20 kg thuốc trừ sâu hạt bón vào
đáy rãnh mía, phủ một lớp đất bột mỏng trước khi trồng hom mía. Bón thúc lần 1 sau
trồng 40-45 ngày (tr
ồng vụ Hè Thu) hoặc khi có mưa đủ ẩm (cuối tháng 4 hoặc đầu tháng 5
(mía trồng vụ Đông Xuân) với lượng 50% phân Urê và 50% phân Kaly còn lại. Bón thúc lần
2 sau lần 1 khoảng 30-35 ngày, bón toàn bộ số phân còn lại.
* Vụ mía gốc: Bón phân chia làm 2 lần. Bón lần 1 (vào cuối tháng 4, đầu tháng 5
khi đất đủ ẩm) bón toàn bộ lân +1/2 lượng phân urea, 1/2 lượng phân kali. Bón lần 2
(sau lần 1 khoảng 30-35 ngày) bón hết lượng phân còn lại
- Chăm sóc: Sau khi phun thuốc trừ cỏ luôn chú ý làm sạch cỏ khi cỏ
dại xuất
hiện trên ruộng. Kiểm tra phát hiện sâu bệnh hại và chủ động hòng trừ bằng thuốc hóa
học hoặc cắt bõ những cây bị hại trên đồng ruộng đem chôn hoặc đốt.
- Thu hoạch: Thu hoạch khi khi mía chín công nghiệp.

4.1.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi
- Độ hữu thụ của hạt phấn (%) = số hạt phấn bị nhuộm màu*100/tổng số hạt phấn trên
môi trường quan sát
- Tỷ lệ
cây sống sót = số cây sống *100/Số cây trồng
- Tỷ lệ tái sinh (%) = (Số mầm mọc/số gốc trồng )*100
- Sức tái sinh (mầm/gốc) = Số cây tái sinh/số cây sống trước khi thu hoạch
- Sức đẻ nhánh (nhánh/cây mẹ) = [(cây mẹ + nhánh)/ cây mẹ] - 1
- Mật độ cây ở các giai đoạn sinh trưởng chính (ngàn cây/ha) = {[Tổng số cây
đếm được/diện tích theo dõi (m
2
)] * 10.000}/1000.
- Tình hình sâu, bệnh hại:
+ Tỷ lệ cây bị chết do sâu hại (%) = Số cây bị chết do sâu hại/Tổng số cây theo dõi
* 100
+ Tỷ lệ cây bị bệnh (%) = Số cây bị bệnh/Tổng số cây theo dõi * 100
- Chiều cao cây (cm): Theo dõi 5-10 cây cố định, cách lô khoảng 0,5m, đo từ mặt
đất đến lá + 1
- Các yếu tố cấu thành năng suất
+ Chiều cao cây hữu hiệu (cm): Theo dõi 10 cây đã đo chiều cao cây
+ Đường kính thân (cm): Theo dõi 1 lần tr
ước thu hoạch trên 5-10 cây đã đo
chiều cao cây, đo 1 điểm ở giữa thân
+ Khối lượng cây (kg): Theo dõi trước thu hoạch, trên 5-10 cây theo dõi chiều
cao và đường kính thân
- Mật độ cây hữu hiệu (ngàn cây/ha): Khi thu hoạch đếm số cây có thể ép được

7
- Năng suất mía: Cân năng suất mía thực thu trên từng công thức thí nghiệm
4.1.3.4 Phương pháp theo dõi

- Tiến hành theo dõi trên các hàng, bụi mía. để theo dõi tỷ lệ mọc mầm, sức tái
sinh, sức đẻ nhánh, mật độ cây qua các thời kỳ, chiều cao cây, mức độ chống chịu sâu
bệnh, đổ ngã, mật độ cây hữu hiệu, chiều cao cây nguyên liệu, đường kính thân, năng
suất và chất lượng mía.
4.2 Các kết quả từ nghiên cứu đến sản xu
ất thử nghiệm (nếu có);
4.2.1 Kết quả đánh giá vật liệu bố mẹ trên đồng ruộng
4.2.1.1 Khả năng mọc mầm và sức đẻ nhánh
Bảng 2: Tỷ lệ mọc mầm, sức tái sinh và sức đẻ nhánh
Vụ tơ Gốc I
Thứ tự Giống mía
Tỷ lệ mọc
mầm (%)
Sức đẻ
nhánh
(nhánh/cây
mẹ)
Sức tái
sinh
(chồi/gốc)
Sức đẻ
nhánh
(nhánh/cây
mẹ)
1 C1324-74 48,1 1,05 0,87 1,05
2 C120-78 61,1 1,25 0,80 1,15
3 C111-79 35,6 0,91 0,77 1,05
4 C132-81 43,3 0,47 0,66 1,02
5 C140-81 43,3 1,69 0,75 1,40
6 C85-101 56,7 1,03 0,78 0,63

7 B8005 56,7 1,18 0,75 1,05
8 B80250 56,7 0,75 0,70 0,80
9 C85-165 43,3 1,04 0,72 1,10
10 C85-212 30,0 2,19 0,82 1,10
11 C85-284 46,7 0,88 0,75 0,80
12 C86-56 76,7 0,88 0,77 0,65
13 C86-251 46,7 1,88 0,65 1,30
14 C86-456 56,7 1,35 0,80 1,15
15 C90-501 54,4 1,20 0,96 1,20
16 My5514 47,5 0,98 0,89 0,98
17 Ja60-5 76,7 1,52 0,95 1,16
18 KK2 42,8 1,14 0,63 1,14
19 K83-29 37,5 0,93 0,70 0,85
20 K83-50 41,4 0,90 0,85 0,90
21 K84-200 50,0 1,11 0,69 0,67
22 KU88-24 40,0 1,43 0,50 1,20
23 K88-65 36,4 0,76 0,71 0,89
24 K88-87 36,7 0,86 0,76 0,78
25 K88-92 34,7 0,88 0,64 0,90
26 K88-200 56,7 0,75 0,61 0,85
27 K90-54 42,5 0,82 0,82 0,82
28 K90-77 44,2 1,04 0,74 0,71
29 K92-80 46,7 1,39 0,65 1,20

8
Vụ tơ Gốc I Thứ tự Giống mía
Tỷ lệ mọc
mầm (%)
Sức đẻ
nhánh

(nhánh/cây
mẹ)
Sức tái
sinh
(chồi/gốc)
Sức đẻ
nhánh
(nhánh/cây
mẹ)
30 K92-213 46,7 1,14 0,76 0,91
31 K92-219 53,3 1,03 0,70 0,80
32 K93-207 41,1 0,80 0,72 0,80
33 K93-219 40,0 1,17 0,58 0,90
34 K93-236 53,3 0,94 0,71 0,75
35 K94-32 50,0 0,47 0,71 0,96
36 K95-84 43,1 0,95 0,75 0,95
37 K95-283 38,1 0,85 0,64 0,85
38 K95-296 60,0 0,44 0,76 0,89
39 K95-205 50,0 1,64 0,50 1,25
40 K95-156 45,0 0,82 0,83 1,10
41 K95-161 40,0 0,75 0,73 0,75
42 K98-009 63,3 0,77 0,66 0,80
43 K99-72 46,7 1,14 0,57 0,94
44 KU60-1 39,4 0,65 0,76 0,65
45 Ku60-2 40,8 1,18 0,77 0,70
46 Ku60-3 40,6 0,80 0,73 0,80
47 KU00-1-61 43,1 0,45 0,74 0,95
48 KU00-1-58 39,7 0,96 0,74 1,10
49 Ku00-1-92 41,4 0,92 0,71 0,92
50 LK92-11 53,3 1,19 0,55 0,85

51 Uthong 2 38,3 1,26 0,64 0,95
52 Uthong 3 33,3 1,04 0,76 0,83
53 Uthong 4 46,7 1,29 0,58 1,50
54 Uthong 5 46,7 1,83 0,76 1,08
55 Uthong 6 37,8 1,06 0,69 0,83
56 Suphanburi 7 39,4 1,08 0,68 0,95
57 833R 33,3 1,80 0,51 1,24
58 F157 40,0 0,81 0,70 1,10
59 F156 40,0 0,46 0,85 0,60
60 Ty70-17 45,0 1,05 0,80 1,05
61 Viên Lâm 6 43,3 0,89 0,66 1,18
62 Viên Lâm 3 53,3 0,60 0,67 0,96
63 QĐ21 44,4 1,35 0,78 1,23
64 QĐ24 42,8 0,98 0,75 0,85
65 ROC16 46,7 0,40 0,65 0,70
66 ROC21 46,7 1,65 0,68 1,10
67 ROC22 36,7 1,45 0,60 0,97
68 ROC23 40,0 1,42 0,55 1,10
69 ROC25 73,3 0,84 0,64 1,07
70 ROC26 33,1 1,20 0,58 1,20

9
Vụ tơ Gốc I Thứ tự Giống mía
Tỷ lệ mọc
mầm (%)
Sức đẻ
nhánh
(nhánh/cây
mẹ)
Sức tái

sinh
(chồi/gốc)
Sức đẻ
nhánh
(nhánh/cây
mẹ)
71 ROC27 41,4 0,85 0,75 0,85
72 VĐ85-177 41,4 0,88 0,75 1,25
73 VĐ86-368 53,3 1,31 0,80 1,20
74 QĐ15 66,7 1,02 0,65 0,85
75 C0332 46,7 1,36 0,80 1,20
76 Co 414 44,4 1,28 0,83 1,28
77 Co740 40,0 0,98 0,85 0,82
78 NCo376 56,7 1,41 0,75 1,30
79 NCo310 43,3 1,92 0,65 1,20
80 CP63-360 30,0 1,37 0,58 1,15
81 CP63-588 33,3 1,40 0,61 1,30
82 CP70-1133 46,7 1,13 0,70 0,85
83 DLM24 53,3 0,88 0,60 1,09
84 H39-3633 35,6 0,80 0,70 0,95
85 R570 56,7 0,86 0,63 0,93
86 R579 76,7 1,16 0,64 0,77
87 Rb72-454 43,1 1,40 0,68 1,40
88 VN65-65 50,0 1,27 0,75 0,85
89 VN65-57 26,7 1,10 0,60 0,88
90 VN66-27 56,7 1,06 0,77 0,65
91 VN66-28 36,7 1,15 0,65 0,92
92 VN72-92 33,3 1,23 0,56 1,15
93 VN83-58 43,3 0,83 0,72 0,83
94 VN83-1104 56,7 1,06 0,85 0,75

95 VN84-422 50,0 0,69 0,85 0,55
96 VN84-4137 40,0 1,26 0,64 1,09
97 VN85-1859 53,3 0,84 0,81 1,21
98 VN85-1427 40,0 1,19 0,68 1,30
99 VN89-05 50,0 1,11 0,77 0,90
100 VN96-08 36,7 0,86 0,78 0,75

Tỷ lệ mọc mầm của các giống dao động từ 33,06 – 52,78%. Nhìn chung tỷ lệ
mọc mầm của các giống tuy không được cao nhưng mật độ cây đều được đảm bảo.
Các giống có tỷ lệ mọc mầm cao là những giống có nguồn gốc từ Cuba và các nước
khác như C90-501 (49,17%), Rb72-454 (52,78%). Các giống có nguồn gốc từ Thái lan
tỷ lệ mọc mầm thấp hơn và thời gian mọc mầm th
ường kéo dài hơn các giống khác.
Sức đẻ nhánh của các giống ở vụ tơ dao động từ 0,46 – 1,48 nhánh/cây mẹ. Vụ gốc các
giống có sức đẻ nhánh (0,65 – 1,4 nhánh/cây mẹ) thấp hơn vụ tơ. Các giống có nguồn
gốc từ Thái Lan có sức đẻ nhánh thấp hơn các giống khác ở cả vụ tơ và vụ gốc.
Các giống có nguồn gốc Cuba có sức tái sinh gốc tốt so với các giống khác.
Giống C90-501 vừ
a có sức tái sinh cao (0,96 chồi/gốc), vừa có sức đẻ nhánh cao ở cả

10
vụ tơ lẫn vụ gốc (sức đẻ nhánh >1,0 nhánh/cây mẹ). Các giống mía Trung Quốc như
QĐ21, VĐ85-177 có sức đẻ nhánh cao cả vụ tơ lẫn vụ gốc
4.2.1.2 Mật độ cây qua các thời kỳ
Bảng 3a: Diễn biến mật độ cây vụ tơ (ngàn cây/ha)

Giống
Mọc mầm (sau
trồng 1,5 tháng)
Đẻ nhánh

(sau trồng 4
tháng)
Trước thu hoạch
(mía 12 tháng tuổi)
C1324-74 60,1 123,3 74,7
C120-78 76,4 172,2 76,4
C111-79 44,4 85,1 79,9
C132-81 54,2 79,9 71,2
C140-81 54,2 145,8 81,6
C85-101 70,8 144,1 76,4
B8005 70,8 154,2 85,1
B80250 70,8 123,6 73,3
C85-165 54,2 110,4 76,4
C85-212 37,5 119,8 79,9
C85-284 58,3 109,4 67,7
C86-56 95,8 180,6 79,9
C86-251 58,3 168,1 78,1
C86-456 70,8 166,7 80,2
C90-501 68,1 149,7 75,7
My5514 59,4 117,7 72,9
Ja60-5 95,8 241,7 79,2
KK2 53,5 114,6 106,6
K83-29 46,9 90,3 83,3
K83-50 51,7 98,3 69,4
K84-200 62,5 131,9 82,6
KU88-24 50,0 121,5 79,9
K88-65 45,5 79,9 73,3
K88-87 45,8 85,1 72,6
K88-92 43,4 81,6 78,5
K88-200 70,8 123,6 85,1

K90-54 53,1 96,5 69,4
K90-77 55,2 112,8 83,3
K92-80 58,3 139,2 72,6
K92-213 58,3 125,0 70,5
K92-219 66,7 135,4 92,0
K93-207 51,4 92,4 76,4
K93-219 50,0 108,3 94,1
K93-236 66,7 129,2 88,5
K94-32 62,5 92,0 71,5
K95-84 53,8 104,9 76,4
K95-283 47,6 88,2 90,6

11
Giống
Mọc mầm (sau
trồng 1,5 tháng)
Đẻ nhánh
(sau trồng 4
tháng)
Trước thu hoạch
(mía 12 tháng tuổi)
K95-296 75,0 108,3 67,7
K95-205 62,5 165,3 79,5
K95-156 56,3 102,4 73,3
K95-161 50,0 87,5 78,1
K98-009 79,2 140,3 79,9
K99-72 58,3 125,0 79,2
KU60-1 49,3 81,3 79,9
Ku60-2 51,0 111,1 83,3
Ku60-3 50,7 91,3 76,0

KU00-1-61 53,8 78,1 69,4
KU00-1-58 49,7 97,2 79,5
Ku00-1-92 51,7 99,3 79,9
LK92-11 66,7 145,8 114,6
Uthong 2 47,9 108,3 81,6
Uthong 3 41,7 85,1 80,2
Uthong 4 58,3 133,3 76,0
Uthong 5 58,3 164,9 73,3
Uthong 6 47,2 97,2 79,5
Suphanburi 7 49,3 102,4 80,2
833R 41,7 116,7 79,5
F157 50,0 90,3 71,2
F156 50,0 72,9 69,4
Ty70-17 56,3 115,3 80,2
Viên Lâm 6 54,2 102,4 71,5
Viên Lâm 3 66,7 106,9 74,7
QĐ21 55,6 130,6 73,3
QĐ24 53,5 105,9 97,2
ROC16 58,3 81,6 72,9
ROC21 58,3 154,5 74,7
ROC22 45,8 112,5 81,3
ROC23 50,0 120,8 79,9
ROC25 91,7 168,4 73,3
ROC26 41,3 91,0 79,2
ROC27 51,7 95,8 78,1
VĐ85-177 51,7 97,2 79,9
VĐ86-368 66,7 154,2 76,0
QĐ15 83,3 168,4 80,2
C0332 58,3 137,5 81,6
Co 414 55,6 126,4 69,8

Co740 50,0 99,0 69,1
NCo376 70,8 170,8 81,6
NCo310 54,2 158,3 101,7
CP63-360 37,5 88,9 81,6

12
Giống
Mọc mầm (sau
trồng 1,5 tháng)
Đẻ nhánh
(sau trồng 4
tháng)
Trước thu hoạch
(mía 12 tháng tuổi)
CP63-588 41,7 100,0 80,2
CP70-1133 58,3 124,3 83,0
DLM24 66,7 125,0 76,7
H39-3633 44,4 79,9 69,8
R570 70,8 131,9 84,0
R579 95,8 206,9 85,8
Rb72-454 53,8 129,2 82,6
VN65-65 62,5 141,7 79,9
VN65-57
33,3 70,1 86,5
VN66-27 70,8 146,2 78,8
VN66-28 45,8 98,6 81,6
VN72-92 41,7 93,1 82,6
VN83-58 54,2 99,0 81,9
VN83-1104 70,8 145,8 78,8
VN84-422 62,5 105,9 73,6

VN84-4137 50,0 112,8 97,6
VN85-1859 66,7 122,9 72,2
VN85-1427 50,0 109,4 86,1
VN89-05 62,5 131,9 76,0
VN96-08 45,8 85,1 82,3

- Vụ tơ mật độ cây thời kỳ mọc mầm các giống mía có mật độ cây khá tốt (từ
41,32 - 65,97 ngàn cây/ha). Thời kỳ đẻ nhánh, mật độ cây của các giống có nguồn gốc
từ Việt Nam và các nước khác trên 100 ngàn cây/ha. Một số giống TháiLan như KK2,
Suphanburi 7 có mật độ trên 100 ngàn cây/ha, các giống TháiLan khác có mật độ cây
dưới 100 ngàn cây/ha. Thời kỳ trước thu hoạch mật độ cây của các giống từ 69,34 -
93,75 ngàn cây/ha. Các giống mía Thái Lan có mật độ cây qua các th
ời kỳ ổn định hơn
các giống mía có nguồn gốc từ Việt Nam và các nước khác

Bảng 3b: Diễn biến mật độ cây vụ gốc 1 (ngàn cây/ha)
Giống
Tái sinh ( 2
tháng sau
thu hoạch)
Đẻ nhánh (4
tháng sau thu
hoạch)
Đầu vươn
lóng (6
Tháng tuổi)
Trước thu
hoạch (12
tháng tuổi)
C1324-74 60,07 123,26 95,49 78,82

C120-78 55,90 120,14 97,22 78,13
C111-79 57,64 118,06 95,49 80,21
C132-81 42,01 85,07 82,64 74,65
C140-81 56,94 136,81 104,17 83,33
C85-101 53,82 87,85 86,81 79,86
B8005 57,29 117,36 102,43 88,54
B80250 45,49 81,94 79,86 76,04
C85-165 48,26 101,39 98,96 79,86
C85-212 61,81 129,86 93,75 80,90

13
Giống
Tái sinh ( 2
tháng sau
thu hoạch)
Đẻ nhánh (4
tháng sau thu
hoạch)
Đầu vươn
lóng (6
Tháng tuổi)
Trước thu
hoạch (12
tháng tuổi)
C85-284 46,18 83,33 81,60 72,92
C86-56 56,25 92,71 90,28 81,60
C86-251 46,88 107,99 99,65 76,39
C86-456 55,21 118,75 108,33 81,60
C90-501 68,06 149,65 109,38 85,76
My5514 59,38 117,71 88,54 72,92

Ja60-5 67,36 145,83 112,85 86,81
KK2 53,47 114,58 102,43 90,28
K83-29 54,51 100,69 96,88 85,07
K83-50 51,74 98,26 82,29 64,93
K84-200 54,17 90,28 88,54 85,07
KU88-24 37,15 81,60 80,56 74,65
K88-65 45,83 86,81 78,82 68,06
K88-87 50,00 89,24 84,38 74,65
K88-92 43,40 82,29 77,43 70,83
K88-200 50,69 93,75 90,97 86,11
K90-54 53,13 96,53 80,21 68,06
K90-77 55,21 94,44 85,07 78,82
K92-80 44,10 97,22 85,76 74,31
K92-213 50,00 95,49 88,19 78,13
K92-219 61,11 110,07 105,90 95,49
K93-207 51,39 92,36 88,19 75,00
K93-219 50,69 96,18 89,58 85,07
K93-236 58,68 102,78 97,22 90,28
K94-32 45,14 88,54 86,46 72,92
K95-84 53,82 104,86 85,07 78,82
K95-283 47,57 88,19 82,99 78,13
K95-296 44,10 83,33 76,39 71,18
K95-205 36,46 81,94 79,86 74,65
K95-156 56,25 118,06 82,99 74,65
K95-161 50,00 87,50 80,90 72,92
K98-009 46,18 83,33 81,60 78,82
K99-72 42,01 81,60 78,82 74,65
KU60-1 49,31 81,25 78,13 72,92
Ku60-2 51,04 86,81 81,60 77,78
Ku60-3 50,69 91,32 85,07 72,92

KU00-1-61 46,88 91,32 82,29 63,89
KU00-1-58 49,65 104,17 86,46 69,79
Ku00-1-92 51,74 99,31 86,81 80,90
LK92-11 51,74 95,83 93,75 92,01
Uthong 2 47,92 93,40 85,07 78,13
Uthong 3 49,31 90,28 77,43 69,10
Uthong 4 38,19 95,49 85,76 76,74

14
Giống
Tái sinh ( 2
tháng sau
thu hoạch)
Đẻ nhánh (4
tháng sau thu
hoạch)
Đầu vươn
lóng (6
Tháng tuổi)
Trước thu
hoạch (12
tháng tuổi)
Uthong 5 49,31 102,43 85,07 73,96
Uthong 6 43,75 80,21 77,08 71,88
Suphanburi 7 49,31 96,18 87,85 78,13
833R 36,46 81,60 80,56 78,13
F157 45,49 95,49 88,54 76,39
F156 54,17 86,81 82,99 74,65
Ty70-17 56,25 115,28 95,14 78,82
Viên Lâm 6 41,32 90,28 86,11 73,61

Viên Lâm 3 45,14 88,54 84,03 78,13
QĐ21 55,56 123,61 102,43 77,08
QĐ24 71,53 132,29 108,33 95,49
ROC16 41,67 70,83 69,44 67,36
ROC21 44,10 92,71 85,07 76,04
ROC22 42,36 83,33 80,21 78,13
ROC23 38,54 80,90 78,13 74,31
ROC25 42,71 88,54 85,42 73,96
ROC26 41,32 90,97 85,07 78,82
ROC27 51,74 95,83 80,90 75,00
VĐ85-177 51,74 116,32 99,65 72,92
VĐ86-368 52,78 115,97 102,43 83,33
QĐ15 48,61 89,93 85,07 80,21
C0332 58,33 128,47 105,90 83,33
Co 414 55,56 126,39 98,96 72,92
Co740 51,04 92,71 84,38 78,82
NCo376 56,94 130,90 103,13 88,54
NCo310 59,03 129,86 116,32 104,51
CP63-360 44,10 94,79 90,97 83,68
CP63-588 43,06 98,96 93,75 82,99
CP70-1133 52,43 96,88 90,63 83,33
DLM24 40,28 84,38 81,60 76,39
H39-3633 45,49 88,54 83,68 77,43
R570 46,88 90,28 86,11 82,99
R579 50,35 89,24 86,11 81,60
Rb72-454 53,82 129,17 90,97 86,11
VN65-65 53,13 98,26 91,67 81,60
VN65-57 47,92 90,28 85,42 82,64
VN66-27 54,17 89,24 85,07 81,25
VN66-28 49,65 95,49 91,32 84,38

VN72-92 41,67 89,58 85,76 81,60
VN83-58 51,04 93,40 89,58 82,29
VN83-1104 59,72 104,51 95,14 83,33
VN84-422 57,99 89,93 84,38 78,13
VN84-4137 57,29 119,79 111,46 102,43

15
Giống
Tái sinh ( 2
tháng sau
thu hoạch)
Đẻ nhánh (4
tháng sau thu
hoạch)
Đầu vươn
lóng (6
Tháng tuổi)
Trước thu
hoạch (12
tháng tuổi)
VN85-1859 50,35 111,11 95,49 81,60
VN85-1427 56,60 130,21 103,47 90,97
VN89-05 53,82 102,43 89,24 80,21
VN96-08 55,56 97,22 93,06 82,99

Nhìn chung, các giống mía được đánh giá có mật độ cây cao ở các thời kỳ sinh
trưởng. Thời kỳ tái sinh có mật độ cây từ 41,32 – 60,06 ngàn cây/ha. Các giống có
nguồn gốc từ Cuba có mật độ cây cao hơn cả, tiếp đến là nhóm giống có nguồn gốc từ
Việt Nam và các nước khác. Thời kỳ trước thu hoạch (12 tháng tuổi) mật độ cây của
các giống từ 63,89 – 90,97 ngàn cây/ha. Giống VN85-580 có mật độ cây cao nhất

(90,97 ngàn cây/ha). Nhìn chung những giống có nguồn g
ốc từ Việt Nam, Cuba,
Trung Quốc có mật độ cây cao hơn các giống có nguồn gốc từ Thái Lan. Tuy nhiên,
các giống mía Thái Lan có sự ổn định về mật cây qua các thời kỳ hơn các giống mía
có nguồn gốc từ Việt Nam và các nước khác.
4.2.1.3 Chiều cao cây và tốc độ vươn cao
Bảng 4a: Chiều cao cây và tốc độ vươn cao vụ tơ
Giống
Cao cây 6 tháng
tuổi (cm)
Cao cây 12 tháng
tuổi (cm)
Tốc độ vươn cao
(cm/tháng)
C1324-74 125,0 270,0 24,2
C120-78 120,0 252,0 22,0
C111-79 124,5 287,0 27,1
C132-81 121,9 272,0 25,0
C140-81 130,0 257,0 21,2
C85-101 128,0 257,0 21,5
B8005 129,3 282,0 25,5
B80250 122,5 282,0 26,6
C85-165 125,8 292,0 27,7
C85-212 120,0 252,0 22,0
C85-284 126,1 261,0 22,5
C86-56 125,1 277,0 25,3
C86-251 123,0 272,0 24,8
C86-456 137,0 257,0 20,0
C90-501 140,0 272,0 22,0
My5514 145,0 297,0 25,3

Ja60-5 130,0 247,0 19,5
KK2 120,0 247,0 21,2
K83-29 120,0 282,0 27,0
K83-50 125,0 277,0 25,3
K84-200 115,0 267,0 25,3
KU88-24 125,0 287,0 27,0
K88-65 131,0 260,0 21,5
K88-87 128,0 262,0 22,3

×