Tải bản đầy đủ (.pdf) (578 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực TP. Hồ ChU Minh đOn môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.67 MB, 578 trang )



BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ



ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH CHỐNG
NGẬP ÚNG KHU VỰC TP. HỒ CHÍ MINH ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ
XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT HUY VÀ GIẢM THIỂU
Mã số: ĐTĐL. 2009G/50
(Đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu cấp nhà nước ngày 30/7/2012)

Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài/dự án:
(ký tên) (ký tên và đóng dấu)



TS. Phạm Hồng Nhật
Bộ Khoa học và Công nghệ
(ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ)







Thành phố Hồ Chí Minh – 2012
BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí
Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu


Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG
57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140

i
MỤC LỤC

MỤC LỤC i

TÓM TẮT v
ABSTRACT viii
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ix
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT xi
DANH MỤC CÁC BẢNG xii
DANH MỤC CÁC HÌNH xvi
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 TỔNG QUAN 3
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 3
1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 3
1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 15
1.1.3 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 19
1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 24
1.2.1 Mục tiêu 24
1.2.2 Nội dung 24
1.2.3 Quá trình thực hiện đề tài 25

1.2.4 Kết quả đạt được 27
1.3 PHÁT TRIỂN KTXH LIÊN QUAN ĐẾN NGẬP ÚNG Ở TP. HCM 28
1.3.1. Phát triển hạ tầng kỹ thuật 28
1.3.2. Phát triển dân số và mối quan hệ với qui mô phát triển hạ tầng kỹ thuật
……………………………………………………………………… 36

1.3.3. Phát triển kinh tế 37
1.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TP. HỒ CHÍ MINH 39
1.4.1. Đặc điểm địa hình, địa mạo 40
1.4.2. Địa chất 43
1.4.3. Hệ thống sông ngòi 43
1.4.4. Chế độ thủy văn 45
1.4.5. Tương quan mực nước và chế độ xả lũ 47
1.4.6. Điều kiện khí hậu - thời tiết (mưa) 51
1.5 NGẬP ÚNG Ở TP. HỒ CHÍ MINH 54
1.5.1. Hiện trạng ngập úng 54
1.5.2. Ảnh hưởng đến môi trường 58
1.5.3. Ảnh hưởng đến kinh tế xã hội 60
1.6 CÁC DỰ ÁN CHỐNG NGẬP ÚNG 64
1.7 TỔNG QUAN HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH CHỐNG NGẬP ÚNG KHU
VỰC TP. HỒ CHÍ MINH 65

1.7.1. Tổng quan về dự án chống ngập úng 65
1.7.2. Quy trình vận hành hệ thống công trình chống ngập úng 67
BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí
Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu


Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG

57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140

ii
Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 71
2.1 NỘI DUNG 71
2.2 PHƯƠNG PHÁP 72
2.2.1. Phương pháp tiếp cận vấn đề 72
2.2.2. Các phương pháp áp dụng trong nghiên cứu 72
2.2.3. Khung logic của nghiên cứu 79
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 81
3.1 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI
TRƯỜNG 81

3.1.1. Mô tả dự án và các vấn đề môi trường liên quan 81
3.1.1.1. Tương quan giữa quy hoạch phát triển tổng thể KTXH với dự án
chống ngập úng Tp.HCM 81

3.1.1.2. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội đối với dự án 81
3.1.1.3. Hiện trạng môi trường tự nhiên ở khu vực dự án 83
3.1.1.4. Đánh giá và mô tả diễn biến môi trường đến thời điểm triển khai dự
án …………………………………………………………………… 102

3.1.1.5. Hiện trạng xã hội khu vực dự án 105
3.1.2. Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn 111
3.1.2.1. Cơ sở khoa học 111
3.1.2.2. Cơ sở thực tiễn 117
3.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá ảnh hưởng đến môi trường 117
3.1.3.1. Khái niệm và cơ sở xây dựng "tiêu chí đánh giá” những ảnh hưởng
của hệ thống đến môi trường 117


3.1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá các ảnh hưởng của hệ thống công trình chống
ngập úng đến môi trường tự nhiên, môi trường nhân văn và KTXH 118

3.2 ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI
TRƯỜNG 121

3.2.1. Đánh giá sự phù hợp giữa các quan điểm, mục tiêu của dự án với quy
hoạch phát triển kinh tế xã hội của thành phố và vùng lân cận 121

3.2.1.1. Đánh giá các vấn đề môi trường chính liên quan đến dự án trong
trường hợp không thực hiện dự án 121

3.2.1.2. Quan điểm mục tiêu của chiến lược phát triển KTXH của thành phố
…………………………………………………………………….137

3.2.1.3. Các yếu tố liên quan trên địa bàn với quan điểm mục tiêu của chiến
lược phát triển KTXH của thành phố 141

3.2.1.4. Quan điểm mục tiêu của dự án quy hoạch chống ngập úng Tp. Hồ Chí
Minh. …………………………………………………………………….151

3.2.2. Đánh giá các ảnh hưởng đến môi trường của hệ thống công trình chống
ngập úng ……………………………………………………………………….177

3.2.2.1. Phân tích các thành phần của hệ thống có ảnh hưởng đến các thành
phần môi trường liên quan 177

BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí

Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu


Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG
57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140

iii
3.2.2.2.
Đánh giá ảnh hưởng của từng thành phần của hệ thống đến các vấn
đề môi trường liên quan 202

3.2.2.3. Đánh giá tích lũy (cộng hưởng) của toàn bộ hệ thống đến các vấn đề
môi trường liên quan. 229

3.2.3. Dự báo xu hướng các vấn đề môi trường trong trường hợp thực hiện dự
án ……………………………………………………………………….240

3.2.3.1. Các kịch bản chống ngập úng 240
3.2.3.2. Xu hướng vấn đề môi trường do ảnh hưởng của từng thành phần 263
3.2.3.3. Dự báo xu hướng vấn đề môi trường do ảnh hưởng tích lũy (cộng
hưởng) của toàn bộ hệ thống chống ngập úng 284

3.2.4. Xây dựng các bản đồ phân vùng chịu các ảnh hưởng do các ảnh hưởng
của hệ thống chống ngập úng 291

3.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT HUY VÀ GIẢM THIỂU 291
3.3.1. Các giải pháp về quản lý và công nghệ trong giai đoạn chuẩn bị dự án
chống ngập 291

3.3.1.1. Đề xuất về các điều chỉnh, tối ưu hóa các mục tiêu, định hướng và

phương án thực hiện hệ thống chống ngập 291

3.3.1.2. Đề xuất về các điều chỉnh, tối ưu hóa các dự án thành phần trong
toàn bộ hệ thống chống ngập 297

3.3.1.3. Đề xuất các giải pháp tối ưu và phương án tổ chức thực hiện trên
quan điểm bảo vệ môi trường 304

3.3.1.4. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu đối với các ảnh hưởng đến môi
trường không thể tránh khỏi 316

3.3.1.5. Đề xuất các thay đổi, điều chỉnh đối với các dự án, quy hoạch có liên
quan đến hệ thống chống ngập úng 320

3.3.2. Các giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực và giảm thiểu ảnh hưởng
tiêu cực trong xây dựng và vận hành 324

3.3.2.1. Giải pháp phát huy hoặc giảm thiểu tương ứng 324
3.3.2.2. Phân tích, đánh giá, hiệu quả/hiệu suất, mức độ khả thi của hệ thống
công trình chống ngập úng 329

3.3.2.3. Đề xuất các phương án, tổ chức thực hiện và giải pháp phối hợp các
đơn vị liên quan cùng thực hiện đối với từng biện pháp 335

3.3.2.4. Hiệu quả phát huy hoặc giảm thiểu khi áp dụng các giải pháp tương
ứng …………………………………………………………………… 341

3.3.2.5. Phân tích và quản trị rủi ro 352
3.3.3. Các giải pháp phòng chống sự cố trong quá trình xây dựng và vận hành
……………………………………………………………………….364


3.3.3.1. Giải pháp phòng chống sự cố một cách chủ động 364
3.3.3.2. Giải pháp phòng chống sự cố với sự phối hợp của các đơn vị liên
quan …………………………………………………………………… 366

3.3.3.3. Những sự cố bất khả kháng có thể xảy ra và kiến nghị hướng xử lý
…………………………………………………………………… 373

BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí
Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu


Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG
57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140

iv
3.4
CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 380
3.4.1. Chương trình quản lý môi trường 380
3.4.1.1. Đề xuất và xây dựng hệ thống quản lý môi trường 380
3.4.1.2. Phương án đánh giá thường xuyên về mặt môi trường 382
3.4.2. Chương trình giám sát môi trường 386
3.4.2.1. Chương trình giám sát các yếu tố liên quan đến chất thải 386
3.4.2.2. Chương trình giám sát môi trường xung quanh 386
3.4.2.3. Chương trình giám sát các yếu tố không liên quan đến chất thải 392
3.4.2.4. Kế hoạch và tổ chức thực hiện chương trình giám sát môi trường .396
3.4.3. Xây dựng bản đồ tổng thể các vị trí quan trắc và dự báo, đánh giá diễn
biến môi trường 409


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 410
1. KẾT LUẬN 410
2. KIẾN NGHỊ 413
TÀI LIỆU THAM KHẢO 414



BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí
Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu


Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG
57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140

v
TÓM TẮT

Dự án hệ thống công trình chống ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh là dự án sử dụng
các biện pháp công trình can thiệp vào quá trình tự nhiên, do đó sẽ có những ảnh
hưởng đến môi trường. Trên cơ sở nghiên cứu về “triết lý đánh giá” đối với điều kiện
tự nhiên và kinh tế xã hội của thành phố, các yếu tố cần phải được đánh giá đối với
đánh giá biến đổi khí h
ậu của Ngân hàng thế giới (WB), quy luật Pareto về phân bố
các yếu tố về kinh tế, mục tiêu của dự án, đề tài đã đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá
các ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực TP. Hồ Chí Minh đến
môi trường. Hệ thống tiêu chí đánh giá gồm các mục tiêu chính;
- Hiệu quả chống ngập úng.
- Hiệu quả cải thiện đi
ều kiện vệ sinh môi trường.

- Mức độ góp phần phát triển kinh tế xã hội.
Kết quả nghiên cứu về các ảnh hưởng của dự án đến môi trường trên cơ sở các hệ tiêu
chí đánh giá đã cho thấy mức độ ô nhiễm môi trường, nhất là môi trường nước gia tăng
đáng kể và nâng cao mức độ thiệt hại về kinh tế xã hội nếu như không triển khai dự án.
Cụ
thể:
- Mức độ ngập úng vẫn gia tăng và có thể làm cho 61% diện tích thành phố bị
ngập úng vào năm 2050 và có khoảng gần 142.000 ha bị ngập úng khi có bão
bất thường.
- Mức ô nhiễm môi trường vẫn tiếp tục gia tăng do ngập úng làm tăng các quá
trình phân hủy các chất ô nhiễm trong môi trường nước. Đặc biệt đối với môi
trường nước mặt, mức độ ô nhiễm giá tăng đánh kế v
ới mức độ ô nhiễm hữu cơ
(BOD
5)
và ô nhiễm dinh dưỡng (tổng Nitơ) có chiều hướng tăng khá cao với
mức độ tăng khoảng trên 20%, nồng độ chất rắn lơ lửng tại các khu vực nghiên
cứu tăng trung bình 15%, ô nhiễm vi sinh vật trong khu vực nội thành (từ rạch
Tra đến Tân Thuận) tăng khoảng 15-20%
- Kết quả nghiên cứu cũng đã đánh giá được những hậu quả ảnh hưởng do ngập
úng đến phát triể
n kinh tế xã hội như hơn 12% dân số Tp. Hồ Chí Minh sẽ bị
ảnh hưởng do hiện tượng ngập vĩnh viễn từ đó ảnh hưởng đến việc làm và thu
nhập, lao động và thất nghiệp, di dời và tái định cư, y tế và giáo dục… Ước tính
thiệt hại về kinh tế do lũ gần 1 tỳ USD/năm và thiệt hại do ngập lụt khoảng
3.345 tỷ đồng/năm.
Trong trường h
ợp triển khai dự án, thực tế và nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng, dự án
chỉ đạt hiệu quả khi xây dựng và vận hành đồng bộ tổng thể 12 cống kiểm soát nước
cùng với hệ thống đê bao, cống nhỏ dưới đê và hồ điều tiết nước. Trong điều kiện này,

những đánh giá về ảnh hưởng của hệ thống đối v
ới các tiêu chí về giảm ngập, cải thiện
BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí
Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu


Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG
57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140

vi
điều kiện môi trường và phát triển kinh tế xã hội trong từng điều kiện điển hình đã cho
thấy là có những thay đổi đáng kể và được đưa ra như sau:
- Hệ thống đê và cống kiểm soát nước góp phần rất lớn vào việc thoát nước và
giảm mức triều ở một số khu vực trong khoảng 17-40cm. Hệ thống kênh thoát
nước góp phần giảm mự
c triều 2-5cm. Đối với các hồ điều tiết nước, với diện
tích mặt nước với mức đảm bảo 95% ở vận hành ở cao trình 1,0m thì cần đến
16,6% diện tích đất tự nhiên (gần đạt yêu cầu của Thủ tướng chính phủ đối với
diện tích mặt nước cho chống ngập ở thành phố là 17%). Khi giảm mực nước
vận hành xuống cao trình +0m thì chỉ cần thêm 2% diện tích
đất tự nhiên trong
trường hợp đảm bảo 90% và cần thêm 2,6% diện tích đất tự nhiên trong trường
hợp đảm bảo 95% làm hồ chứa.
- Thay đổi quan trọng nhất về chất lượng nước mặt có thể nhận thấy là khi vận
hành đồng bộ hệ thống, sẽ làm mực nước ngoài sông chính dâng lên, mức độ ô
nhiễm nước trên sông chính có xu hướng giảm, nhưng chất lượng nước trong
vùng bảo vệ
có xu hướng kém đi. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy mức độ ô
nhiễm hữu cơ chỉ tăng khoảng 11,7% đối với vùng ngoài sông và 20,0% đối với

trong vùng nghiên cứu. So với trường hợp không có dự án, có thể nói, khả năng
cải thiện đáng kể đối với vùng ngoài, giảm mức độ ô nhiễm lên đến gần 10%
nhưng giảm không đáng kể đối với trong vùng nghiên cứu. Ô nhiễm do chấ
t rắn
lơ lửng, dinh dưỡng, vi sinh vật đều có xu hướng giảm so với trường hợp không
triển khai dự án.
- Trong trường hợp ảnh hưởng do mưa với cường độ mưa lên đến 58cm, nồng độ
các chất ô nhiễm giảm do được pha loãng, ranh mặn được đẩy lùi. Kết quả
nghiên cứu đã cho thấy mức độ ô nhiễm giảm ở vùng đầu nguồn và tăng nhẹ ở

vùng cuối nguồn như ô nhiễm hữu cơ giảm trung bình 1,0-1,3 mg/l, chất rắn lơ
lửng tăng nhẹ khoảng 5,3 mg/l, ô nhiễm dinh dưỡng giảm 0,05 mg/l đối với N-
NH
4
, vi sinh vật giảm gần 2 lần… Nhờ nước mưa pha loãng cộng với đẩy mặn
nên độ nhiễm mặn giảm gần 3 lần…
- Trong trường hợp chịu ảnh hưởng đồng thời của mưa-triều-lũ, phải đóng các
cống để giữ mực nước trong vùng bảo vệ 1m. Đây là kịch bản xấu nhất do nước
không thể thoát ngay được nếu mực n
ước dâng cao hơn mà triều và lũ không
rút, bắt buộc phải thoát nước bằng phương án nhân tạo (bơm). Nồng độ muối
trong vùng bảo vệ giảm do các cống đóng, ngăn mặn xâm nhập vào vùng
nghiên cứu. Ở vùng đầu nguồn, mức độ nhiễm giảm đáng kể như BOD giảm
37%, chất rắn lơ lửng giảm 20,5%, ô nhiễm do dinh dưỡng giảm 12%, ô nhiễm
vi sinh vậy giảm 23%, độ mặn gi
ảm 45%
- Trong trường hợp chịu ảnh hưởng cực đoan của biến đổi khí hậu (nước biển
dâng), mức độ ô nhiễm hữu cơ gia tăng đáng kể với mức tăng trung bình toàn
khu vực khoảng 49% (tăng 3,9mg/l), chất rắn lơ lửng tăng khoảng 15% (tăng
4,2mg/l), ô nhiễm vi sinh vật tăng 25%, độ mặn tăng đáng kể. Nguyên nhân làm

BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí
Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu


Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG
57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140

vii
gia tăng mức độ ô nhiễm là do các cống không vận hành và nước không lưu
thông dẫn đến ngày càng phải tiếp nhận nhiều loại chất thải.
Để phát huy những ảnh hưởng có lợi giảm thiểu các ảnh hưởng bất lợi, ngoài các giải
pháp kỹ thuật như điều chỉnh các công trình liên quan, điều chỉnh các dự án thành
phần, vận hành đồng bộ hệ thống… nghiên cứu cũng đ
ã đưa ra các giải pháp vận hành
hệ thống theo phương án rửa ô nhiễm và đề xuất một chương trình giám sát môi
trường chi tiết.
- Trong trường hợp vận hành rửa ô nhiễm, mức độ ô nhiễm trong nước giảm
đáng kể, nồng độ các thông số chỉ thị cho ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm dinh dưỡng,
ô nhiễm hóa lý đã giảm đáng kể và đạt quy chuẩn tương ứng như BOD giảm
18% (tương ứng 1,5mg/l), chất rắn lơ lửng giảm 31% (9,1mg/l), ô nhiễm dinh
dưỡng giảm 34% (N-NH
4
giảm 0,11mg/l), ô nhiễm vi sinh vật giảm 37%, độ
mặn giảm 26%.
- Chương trình giám sát môi trường được đề xuất trên cơ sở đặc thù của hệ
thống, các kết quả kiểm toán môi trường của hệ thống, tác động đặc trưng và
được xây dựng một cách toàn diện đảm bảo đánh giá đúng và đầy đủ diễn biến
môi trường của dự án.
Như vậy, trên cơ sở

phân tích hệ thống công trình chống ngập úng và các ảnh hưởng
đến môi trường, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, hoạt động của dự án có tác động
cải thiện điều kiện môi trường, cụ thể là giảm mức ô nhiễm trong môi trường nước
khoảng 5-7% so với việc không triển khai dự án. Ngoài ra, nếu vận hành dự án theo
quy trình rửa chất ô nhiễm thì sẽ góp phần giảm ô nhiễm rất đ
áng kể và nồng độ một
số thông số chỉ thị cho ô nhiễm dinh dưỡng, ô nhiễm hữu cơ giảm đến mức đạt giá trị
giới hạn cho phép.
Nghiên cứu cũng đã đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần bảo vệ môi trường cho dự
án, tập trung vào hai vấn đề chính là vận hành đồng bộ hệ thống và cần có hệ thống
bơm cưỡng bứ
c ở các cống kiểm soát nước nhằm thoát nước trong vùng nghiên cứu
trong những trường hợp cực đoan.
Kết luận cuối cùng là hệ thống có những ảnh hưởng tích cực đến môi trường nếu như
được vận hành đúng và kiểm soát được những yếu tố có khả năng gây ra những tác
động tiêu cực.

BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí
Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu


Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG
57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140

viii
ABSTRACT
The project “Flood control in the Ho Chi Minh city region” is a project using structural
measures to intervene in natural processes and will thus have impact on he
environment. Based on analysis of the project and its impact on the

environment, research results have shown that the activities of the project work will
improve environmental conditions. Pollution level in aquatic environment will be
reduced about 5-7% compared to that of doing nothing. In addition, if the flood control
works is operated under process of cleaning pollutants, pollution level can be reduced
to a significant extent and some organic and nutritional pollution indicators can meet
the national technical regulation.
However, the construction phase of the work can also causes a significant impact on
the environment, notably to air, surface water and aquatic systems. Besides, the risk of
environmental incidents may cause a significant impact. To promote the beneficial
effects and minimize negative impacts, our proposals are based on the objectives of the
project and ability to respond.
Finally, it can be concluded that the work has a positive impact on the environment if
we can operate the work well and can control all factors causing adverse effects.


BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí
Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu


Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG
57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140

ix
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN

Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Hồng Nhật Viện Nhiệt đới Môi trường
Cố vấn chuyên môn: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ Viện Nhiệt đới Môi trường
Thư ký khoa học: ThS. Nguyễn Phú Bảo Viện Nhiệt đới Môi trường
Những người tham gia:

ThS. Lê Văn Tâm Viện Nhiệt đới Môi trường
ThS. Trịnh Đình Bình Viện Nhiệt đới Môi trường
TS. Trịnh Thị Long Viện KHTL miền Nam
ThS. Phạm Đức Nghĩa Viện KHTL mi
ền Nam
PGS.TS Nguyễn Văn Phước Viện MTTN
ThS. Tô Quang Toản Viện KHTL miền Nam
ThS. Hoàng Khánh Hòa Viện Nhiệt đới Môi trường
KS. Nguyễn Thành Nhân Viện Nhiệt đới Môi trường

Những người tham gia viết báo cáo chuyên đề:
TS. Nguyễn Thị Minh Hòa Trường Đại học LĐ-XH
ThS. Hà Tuấn Anh Viện dân số và các vấn đề XH
PGS.TS. Lê Thanh Hải Viện MTTN
ThS. Đỗ Thị Thu Huyền Viện MTTN
ThS. Hồ Thị Ngọc Hà Viện MTTN
KS. Đinh Tiến Phong Viện MTTN
TS. Phan Anh Tuấn TT. ĐHCTCNN Tp.HCM
KS. Nguyễn Thị Phương Trúc TT. ĐHCTCNN Tp.HCM
ThS. Đỗ Tấn Long TT. ĐHCTCNN Tp.HCM
KS. Nguyễn Phi Hùng TT. ĐHCTCNN Tp.HCM
TS. Trịnh Thị Long Viện KHTL miền Nam
ThS. Vũ Nguyễn Hoàng Giang Viện KHTL miền Nam
ThS. Dương Công Chinh Viện KHTL miền Nam
ThS. Phạm Đức Nghĩa Viện KHTL miền Nam
BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí
Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu



Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG
57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140

x
PGS.TS. Nguyễn Kỳ Phùng PV. KTTVMT phía Nam
TS. Tôn Thất Lãng Trường Cao đẳng TNMT
ThS. Võ Thị Thanh Hương Khoa MT - ĐHBK
ThS. Võ Thị Xuân Hồng Sở TNMT Tp.HCM
ThS. Nguyễn Thị Nhạn Viện NĐMT
KS. Nguyễn Thị Bích Ngọc Viện NĐMT
KS. Nguyễn Thị Hạnh Trung tâm CNMTNĐ
KS. Đỗ Thị Bích Lộc Viện Sinh học Nhiệt đới

BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí
Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu


Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG
57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140

xi
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

BOD
5
: Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygene Demand)
COD: Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygene Demand)
CNMTNĐ: Công nghệ Môi trường Nhiệt đới
CNU: Chống ngập úng

ĐHBK: Đại học Bách khoa
ĐMC: Đánh giá môi trường chiến lược
KHCN: Khoa học và Công nghệ
KHTL: Khoa học thủy lợi
KTXH: Kinh tế Xã hội
LĐXH: Lao động xã hội
MTTN: Môi trường và Tài nguyên
NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
PV. KTTVMT: Phân viện Khí tượng Thủy văn Môi trường phía Nam
TSS: Tổng chất rắn lơ lửng (Supended Solids)
TT. ĐHCTCNN: Trung tâm điều hành ch
ương trình chống ngập nước Tp.HCM
Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
UBND: Ủy ban nhân dân
XH: Xã hội
BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí
Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu


Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG
57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140

xii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tăng trưởng qui mô
dân số và đầu tư xây dựng đô thị Tp. Hồ Chí Minh
29
Bảng 1.2 Công suất bơm và trữ lượng theo yêu cầu 33

Bảng 1.3 Dự kiến hồ điều tiết cho khu Thủ Đức 34
Bảng 1.4 Tốc độ tăng bình quân/năm của một số dịch vụ đô thị
ở Tp. Hồ
Chí Minh
36
Bảng 1.5 Tổng sản phẩm trong nước ngành nông - lâm - ngư nghiệp 38
Bảng 1.6 Diện tích biến đổi theo cao độ của Tp. Hồ Chí Minh 40
Bảng 1.7 Phân bố diện tích theo cao độ của Tp. HCM 41
Bảng 1.8 Lưu lượng thiết kế ứng với các giai đoạn của các hồ chứa nước 45
Bảng 1.9 Đánh giá xu thế tăng của mực nước lớn nh
ất hàng năm tại các
trạm thủy văn chính
47
Bảng 1.10 Hệ số tương quan mực nước giữa các trạm với Vũng Tàu 48
Bảng 1.11 Số tương quan mực nước giữa các trạm với Phú An 48
Bảng 1.12 Vũ lượng đo đạc tại 14 trạm vũ lượng khu vực Tp. Hồ Chí Minh 52
Bảng 1.13 Lượng mưa lớn nhất theo thời đoạn trạ
m Tân Sơn Nhất 53
Bảng 1.14 Chu kỳ lặp lại của các trận mưa có khả năng gây ngập (năm) tại
trạm Tân Sơn Hòa, Tp. Hồ Chí Minh
53
Bảng 1.15 Đặc điểm của các điểm ngập nước do mưa 55
Bảng 1.16 Hậu quả của ngập úng đến môi trường sinh sống của người dân 60
Bảng 1.17 Tỷ lệ thiệt hại cây lúa do độ sâu ngậ
p (kết quả thực nghiệm của
TS. S.Masushima, Malaysia, năm 1968)
61
Bảng 1.18 Thiệt hại thu nhập do ngập lụt 63
Bảng 1.19 Ảnh hưởng của ngập úng đến thu nhập của người dân 63
Bảng 1.20 Mối liên hệ giữa thời gian ngập úng và thiệt hại đến doanh

nghiệp
64
Bảng 3.1 Kết quả trung bình phân tích chất lượng nước mặt khu vực dự án
mùa mưa 2009 (Vùng I)
83
Bảng 3.2 Kết quả trung bình phân tích chất lượng nước mặt khu vực dự
án, mùa mưa 2009 (Vùng I) (tiếp theo)
84
BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí
Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu


Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG
57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140

xiii
Bảng 3.3 Kết quả trung bình phân tích chất lượng nước mặt khu vực dự
án, mùa khô 2010 (Vùng I)
85
Bảng 3.4 Kết quả trung bình phân tích chất lượng nước mặt khu vực dự
án, mùa khô 2010 (Vùng I) (tiếp theo)
85
Bảng 3.5 Chất lượng nước tầng mặt tại khu vực dự án thông qua hệ thủy
sinh vật
91
Bảng 3.6 Chất lượng nước tầng đáy tại khu vực dự án thông qua hệ
động
vật đáy
92

Bảng 3.7 Tổng hợp về chất lượng nước ngầm tại các khu vực trong vùng
dự án
94
Bảng 3.8 Tổng hợp về chất lượng đất tại các khu vực trong vùng dự án 98
Bảng 3.9 Tổng hợp về cường độ ồn và ô nhiễm không khí tại các khu vực
trong vùng dự án
100
Bảng 3.10 Vị trí các điểm được tham khảo dữ
liệu diễn biến chất lượng
nước mặt
102
Bảng 3.11 Kết quả tham khảo dữ liệu diễn biến chất lượng nước mặt (tháng
8/2007)
103
Bảng 3.12 Mối liên hệ giữa thời gian ngập úng và thiệt hại đến doanh
nghiệp
110
Bảng 3.13 Khái quát phân loại chất lượng nước hệ thống sông, kênh rạch
Tp. HCM
113
Bảng 3.14 Các tiêu chí đánh giá ảnh h
ưởng đến môi trường và KTXH 118
Bảng 3.15 Bảng phân bố trọng số các tiêu chí đánh giá ảnh hưởng 120
Bảng 3.16 Chỉ số tương quan tuyến tính giữa các thông số đánh giá chất
lượng nước với các chỉ số sinh học thủy sinh
128
Bảng 3.17 So sánh chất lượng nước giữa hiện trạng và trường hợp không
triển khai dự án
131
Bảng 3.18 Thiệt hại do ngập hàng nă

m trung bình theo vùng 134
Bảng 3.19 Dân số bị ảnh hưởng do ngập úng hiện tại và tương lai (đến năm
2020)
136
Bảng 3.20 Thời gian nước rút tỷ lệ nghịch với mức nước ngập 142
Bảng 3.21 Ảnh hưởng của ngập úng tới việc đi lại của người dân (%) 144
Bảng 3.22 Mức độ phát sinh các bệnh do ngập úng (%) 146
Bảng 3.23 Mức độ ảnh hưởng
đến thu nhập (%) 146
BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí
Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu


Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG
57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140

xiv
Bảng 3.24 Hậu quả do ngập úng dẫn đến giảm thu nhập của các hộ gia đình
(%)
147
Bảng 3.25 Ngập úng ảnh hưởng đến học tập của học sinh (%) 148
Bảng 3.26 Phương án dự tính đối phó với ngập úng của các hộ gia đình 148
Bảng 3.27 Đánh giá mối liên quan giữa nhiệm vụ của hệ thống công trình
chống ngập úng với quan điểm, m
ục tiêu phát triển KTXH của thành phố
150
Bảng 3.28 So sánh nồng độ BOD tính toán (MIKE11) tại một số vị trí giữa
phương án hiện trạng và Phương án chọn DH2, cống mở tự do 2 chiều
158

Bảng 3.29 Ước tính thiệt hại khu vực công cộng, khu vực dân cư và động
sản trong nhà
166
Bảng 3.30 Thiệt hại thu nhập do ngập lũ 167
Bảng 3.31 Chi phí y tế tiết kiệm được do b
ệnh dịch từ nguồn nước 167
Bảng 3.32 Tổng thiệt hại trung bình hàng năm ước tính do ngập lụt 167
Bảng 3.33 Tính chất các yếu tố khách quan gây ngập úng 177
Bảng 3.34 Đánh giá sơ bộ tuyến đê 179
Bảng 3.35 Các tổ hợp tính toán xác định cao trình đê 179
Bảng 3.36 Mực nước lớn nhất ngoài sông tại 1 số vị trí dọc theo tuyến đê
theo các tổ hợp tính toán xác định cao trình
đê
180
Bảng 3.37 Lưu lượng lớn nhất vào ra tại 1 số cửa theo 1 số tổ hợp tính toán
xác định cao trình đê
182
Bảng 3.38 Mực nước lớn nhất ngoài sông tại 1 số vị trí dọc theo tuyến đê
theo các tổ hợp tính toán xác định khẩu độ cống
187
Bảng 3.39 Mực nước lớn nhất trong đồng tại 1 số kênh trục chính theo các
tổ hợp tính toán xác định kh
ẩu độ cống
187
Bảng 3.40 Lưu lượng lớn nhất vào, ra tại 1 số cửa theo 1 số tổ hợp tính toán
xác định khẩu độ cống
188
Bảng 3.41 Vận tốc lớn nhất vào, ra tại 1 số cửa theo 1 số tổ hợp tính toán
xác định khẩu độ cống
189

Bảng 3.42 Kết quả tính toán thủy lực trường hợp TH 4-1 đến TH 4-3 191
Bảng 3.43 K
ết quả tính toán thủy lực trường hợp (TH 5-1 đến TH 5-2) 192
Bảng 3.44 Kết quả tính toán thủy lực trường hợp (TH 5-3 đến TH 5-4) 192
Bảng 3.45 Kết quả tính toán thủy lực trường hợp (TH 5-5) 193
Bảng 3.46 Kết quả tính toán thủy lực trường hợp (TH 5-6) 193
BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí
Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu


Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG
57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140

xv
Bảng 3.47 Kết quả tính toán thủy lực trường hợp TH 5-8 đến TH 5-10 194
Bảng 3.48 Kết quả tính toán thủy lực trường hợp (TH 5-11 đến TH 5-14) 194
Bảng 3.49 Dung tích trữ nước với mực nước vận hành 0,6m 199
Bảng 3.50 Dung tích trữ nước với mực nước vận hành 0,5m 199
Bảng 3.51 Dung tích trữ nước với mực nước vận hành 0,4m 200
Bảng 3.52 Dung tích trữ nước với m
ực nước vận hành 0,3m 200
Bảng 3.53 Dung tích trữ nước với mực nước vận hành 0,2m 200
Bảng 3.54 Dung tích trữ nước với mực nước vận hành 0,1m 201
Bảng 3.55 Dung tích trữ nước với mực nước vận hành 0,0m 201
Bảng 3.56 Các tác động của quá trình xây dựng và vận hành giai đoạn 1 210
Bảng 3.57 Các tác động của quá trình xây dựng và vận hành giai đoạn 2 215
Bảng 3.58 Các tác động của quá trình xây dự
ng và vận hành giai đoạn 3 219
Bảng 3.59 Danh mục các tác động của dự án 226

Bảng 3.60 Vị trí lấy mẫu nước mặt trên các tuyến sông có xây dựng cống
ngăn triều
264
Bảng 3.61 Vị trí lấy mẫu tại các cống ngăn triều 266
Bảng 3.62 Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng trong bùn đáy trên
các tuyến sông có xây dựng cống ngăn triều
268
Bảng 3.63 Kế
t quả phân tích hàm lượng kim loại nặng trong bùn đáy trên
tuyến đê bao thuộc quận Thủ Đức, Quận 2 và Quận 9
270
Bảng 3.64 Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng trong bùn đáy trên
các vị trí xây dựng cống (C1 – C12)
271
Bảng 3.65 Các tác động môi trường trong giai đoạn thi công thực hiện dự
án.
274
Bảng 3.66 Các tác động môi trường trong giai đoạn vận hành 276
Bảng 3.67 Các hoạt động và nguồn gây tác
động môi trường liên quan đến
chất thải trong giai đoạn xây dựng.
280
Bảng 3.68 Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất
thải trong giai đoạn giải phóng mặt bằng và xây dựng
281
Bảng 3.69 Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất
thải trong giai đoạn vận hành
283
Bảng 3.70 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn xây dựng 288
BÁO CÁO KHOA HỌC

Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí
Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu


Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG
57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140

xvi
Bảng 3.71 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động. 289
Bảng 3.72 Dung tích trữ nước với mực nước vận hành 0,6m (đề xuất) 302
Bảng 3.73 Các chương trình quản lý môi trường cho quá trình triển khai Dự
án Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng khu vực Tp.HCM.
314
Bảng 3.74 Các chương trình giám sát môi trường cho quá trình triển khai
Dự án
315
Bảng 3.75 Kết quả tính toán mô phỏng một số thông s
ố so sánh giữa 02
kịch bản
329
Bảng 3.76 Một số quy chuẩn/tiêu chuẩn cụ thể áp dụng cho quản lý rủi ro
trong thi công
355
Bảng 3.77 Bảng phân cấp mức độ hư hỏng kết cấu công trình và phương
hướng xử lý
367
Bảng 3.78 Các chương trình quản lý môi trường cho quá trình triển khai dự
án Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng khu vực Tp.HCM
380
Bảng 3.79 Các chương trình giám sát môi trườ

ng cho quá trình triển khai
Dự án Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng khu vực Tp.HCM.
381
Bảng 3.80 Các chương trình giám sát liên quan chất thải đối với quá trình
triển khai dự án quy hoạch hệ thống công trình chống ngập úng.
386
Bảng 3.81 Vấn đề liên quan giám sát môi trường xung quanh giai đoạn thi
công dự án
388
Bảng 3.82 Thông số quan trắc chất lượng nước mặt 389
Bảng 3.83 Vị trí các điểm quan trắc chất l
ượng nước ngầm, đất và không
khí
390
Bảng 3.84 Nội dung mục tiêu chương trình giám sát dự án quy hoạch thủy
lợi chống ngập khu vực Tp.HCM
392
Bảng 3.85 Các chương trình giám sát không liên quan chất thải đối với quá
trình triển khai Dự án Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng khu vực Tp.HCM.
395

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1
Hệ thống đê bao được xây dựng bao quanh thành phố Saint
Peterburg
3
Hình 1.2
Hệ thống đê, cống ở Hạ Môn đều được giám sát tự động bằng
camera

7
BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí
Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu


Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG
57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140

xvii
Hình 1.3
Hồ trữ nước YuanDang, xung quanh là các khu thương mại sầm uất 7
Hình 1.4
Hệ thống quốc lộ, đường cao tốc và đường vành đai 31
Hình 1.5
Các đường phố chính nội đô 31
Hình 1.6
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa 3 khu vực kinh tế của thành phố 37
Hình 1.7
Địa hình Tp. Hồ Chí Minh 42
Hình 1.8
Vị trí các trạm thuỷ văn trong khu vực 49
Hình 1.9
Tốc độ gia tăng mực nước hàng n
ăm tại các trạm Phú An (PA), Vũng
Tàu (VT) và Nhà Bè (NB).
50
Hình 1.10
Tổng số lần xảy ra mực nước cao hơn giá trị X trong năm 51
Hình 1.11

Bản đồ thể hiện các con đường ngập do mưa tại Tp. Hồ Chí Minh
(2008)
57
Hình 1.12
Bản đồ thể hiện các con đường ngập do triều tại Tp. Hồ Chí Minh
(2008)
58
Hình 3.1
Biểu đồ biểu diễn mức độ ô nhiễm tại các vị trí khảo sát 87
Hình 3.2
Diễn biế
n mức độ ô nhiễm ở các khu vực được khảo sát 88
Hình 3.3
Biểu đồ biểu diễn chỉ số sinh học tại các vị trí khảo sát 93
Hình 3.4
Diễn biến ô nhiễm theo chỉ số sinh học ở các khu vực được khảo sát
Hình 3.5
Biểu đồ giá trị pH trung bình theo từng khu vực 93
Hình 3.6
Biểu đồ giá trị N-NH
4
trung bình theo từng khu vực 96
Hình 3.7
Biểu đồ giá trị COD trung bình theo từng khu vực 96
Hình 3.8
Biểu đồ giá trị Coliform trung bình theo từng khu vực 97
Hình 3.9
Biểu đồ giá trị kim loại nặng trong đất trung bình theo từng khu vực 99
Hình 3.10
Biểu đồdiễn biến độ ồn trung bình theo từng khu vực 101

Hình 3.11
Biểu đồ diễn biến nồng độ bụi trung bình theo từng khu vực 101
Hình 3.12
So sánh diễn biến ô nhiễm hữu cơ (BOD
5
) trong trường hợp không
triển khai dự án
124
Hình 3.13
So sánh diễn biến nồng độ oxy hòa tan (DO) trong trường hợp
không triển khai dự án
124
Hình 3.14
Kết quả mô phỏng BODmax trong vùng nghiên cứu 125
Hình 3.15
Kết quả mô phỏng DO
max
trong vùng nghiên cứu 126
Hình 3.16
Diễn biến ô nhiễm chất rắn lơ lửng (TSS) trong trường hợp không
triển khai dự án
127
BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí
Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu


Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG
57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140


xviii
Hình 3.17
Diễn biến ô nhiễm dinh dưỡng (N-NH
4
) trong trường hợp không
triển khai dự án
127
Hình 3.18
Diễn biến độ nhiễm mặn (Clorua) trong trường hợp không triển khai
dự án
128
Hình 3.19
Ảnh hưởng tới sinh hoạt của người dân do ngập úng (%) 143
Hình 3.20
Mức độ ảnh hưởng của ngập úng tới việc đi lại của người dân 144
Hình 3.21
Ảnh hưởng của ngập úng đến vệ sinh môi trường (%) 145
Hình 3.22
Mực nước lớn nhất dọc sông theo m
ột số tổ hợp xác định cao trình
đê
183
Hình 3.23
Vị trí các công trình phân lũ (Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng
khu vực Tp. Hồ Chí Minh)
191
Hình 3.24
Mực nước max trong vùng bảo vệ năm 1991 khi không có ô trữ 197
Hình 3.25
Vị trí các khu vực có thể bổ sung và duy trì dung tích trữ 198

Hình 3.26
Tác động trong quá trình vận chuyển bùn 205
Hình 3.27
Kết quả mô phỏng BOD
max
trong vùng nghiên cứu – KB2 230
Hình 3.28
Biểu diễn sự thay đổi nồng độ BOD
5
khu vực Trong-Ngoài vùng
nghiên cứu (KB2) so với hiện trạng
231
Hình 3.29
Kết quả mô phỏng TSS
max
trong vùng nghiên cứu 232
Hình 3.30
Biểu diễn sự thay đổi nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) khu vực Trong-
Ngoài vùng nghiên cứu (KB2) so với hiện trạng
233
Hình 3.31
Biểu diễn sự thay đổi nồng độ N-NH4 khu vực Trong-Ngoài vùng
nghiên cứu (KB2) so với hiện trạng
233
Hình 3.32
Kết quả mô phỏng nồng độ N-NH
4
(N)max trong vùng nghiên cứu
(KB2)
234

Hình 3.33
Kết quả mô phỏng Coliform
max
trong vùng nghiên cứu 235
Hình 3.34
Biểu diễn sự thay đổi nồng độ tổng coliform khu vực Trong-Ngoài
vùng nghiên cứu (KB2) so với hiện trạng
236
Hình 3.35
Kết quả mô phỏng mặn Cl
max
trong vùng nghiên cứu 237
Hình 3.36
Biểu diễn sự thay đổi độ mặn (Clorua) khu vực Trong-Ngoài vùng
nghiên cứu (KB2) so với hiện trạng
238
Hình 3.37
Biểu đồ Hjulstrom biểu diễn quan hệ giữa lưu tốc dòng chảy và kích
thước hạt trong các điều kiện xói mòn, vận chuyển và lắng đọng
239
Hình 3.38
Vũ lượng trận mưa lớn nhất hàng năm ở Tp. Hồ Chí Minh 240
BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí
Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu


Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG
57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140


xix
Hình 3.39
Kết quả mô phỏng ô nhiễm hữu cơ (BOD
5
) trong trường hợp thoát
nước mưa (KB5)
242
Hình 3.40
Biểu diễn sự thay đổi ô nhiễm hữu cơ (BOD
5
) trong trường hợp
thoát nước mưa (KB5) so với hiện trạng
243
Hình 3.41
Kết quả mô phỏng oxy hòa tan (DO) trong trường hợp thoát nước
mưa (KB5)
244
Hình 3.42
Biểu diễn sự thay đổi ôxy hòa tan (DO) trong trường hợp thoát nước
mưa (KB5) so với hiện trạng
245
Hình 3.43
Kết quả mô phỏng chất rắn lơ lửng (TSS) trong trường hợp thoát
nước mưa (KB5)
246
Hình 3.44
Biểu diễn sự thay đổi chất rắn l
ơ lửng (TSS) trong trường hợp thoát
nước mưa (KB5) so với hiện trạng
247

Hình 3.45
Kết quả mô phỏng ô nhiễm dinh dưỡng (N-NH
4
) trong trường hợp
thoát nước mưa (KB5)
248
Hình 3.46
Biểu diễn sự thay đổi ô nhiễm dinh dưỡng (N-NH
4
) trong trường
hợp thoát nước mưa (KB5) so với hiện trạng
249
Hình 3.47
Kết quả mô phỏng ô nhiễm vi sinh vật (coliforms) trong trường hợp
thoát nước mưa (KB5)
250
Hình 3.48
Biểu diễn sự thay đổi ô nhiễm vi sinh vật (coliforms) trong trường
hợp thoát nước mưa (KB5) so với hiện trạng
251
Hình 3.49
Kết quả mô phỏng độ nhiễm mặn (clorua) trong trường hợp thoát
nước mưa (KB5)
252
Hình 3.50
Biểu diễn sự thay
đổi độ nhiễm mặn (clorua) trong trường hợp thoát
nước mưa (KB5) so với hiện trạng
253
Hình 3.51

Kết quả mô phỏng ô nhiễm hữu cơ (BOD
5
) trong trường hợp ngập
do mưa-triều-lũ, tích nước 1m (KB3)
254
Hình 3.52
Biểu diễn sự thay đổi ô nhiễm hữu cơ (BOD
5
) trong trường hợp ngập
do mưa-triều-lũ, tích nước 1m (KB3) so với hiện trạng
255
Hình 3.53
Kết quả mô phỏng chất rắn lơ lửng (TSS) trong trường hợp ngập do
mưa-triều-lũ, tích nước 1m (KB3)
256
Hình 3.54
Biểu diễn sự thay đổi nồng độ chất rắn lơ lửng (TSS) trong trường
hợp ngập do mưa-triều-lũ, tích nước 1m (KB3) so với hiện trạng
257
Hình 3.55
K
ết quả mô phỏng ô nhiễm dinh dưỡng (N-NH
4
) trong trường hợp
ngập do mưa-triều-lũ, tích nước 1m (KB3)
258
Hình 3.56
Biểu diễn sự thay đổi ô nhiễm dinh dưỡng (N-NH
4
) trong trường 259

BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí
Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu


Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG
57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140

xx
hợp ngập do mưa-triều-lũ, tích nước 1m (KB3) so với hiện trạng
Hình 3.57
Kết quả mô phỏng ô nhiễm vi sinh vật (coliforms) trong trường hợp
ngập do mưa-triều-lũ, tích nước 1m (KB3)
260
Hình 3.58
Biểu diễn sự thay đổi ô nhiễm vi sinh vật (coliforms) trong trường
hợp ngập do mưa-triều-lũ, tích nước 1m (KB3) so với hiện trạng
261
Hình 3.59
Kết quả mô phỏng độ mặn (cluorua) trong trường hợp ng
ập do mưa-
triều-lũ, tích nước 1m (KB3)
262
Hình 3.60
Biểu diễn sự thay đổi độ mặn (cluorua) trong trường hợp ngập do
mưa-triều-lũ, tích nước 1m (KB3) so với hiện trạng
263
Hình 3.61
Mực nước max trong vùng bảo vệ năm 1991 khi có ô trữ 301
Hình 3.62

Vị trí các khu vực có thể bổ sung và duy trì dung tích trữ 302
Hình 3.63
Mực nước max trong vùng bảo vệ năm 1991 khi có ô trữ 303
Hình 3.64
Sơ đồ cơ cấu báo cáo môi trường giai đ
oạn thực hiện dự án 308
Hình 3.65
Sơ đồ phương pháp luận để điều chỉnh các quy hoạch BVMT 321
Hình 3.66
Sơ đồ phương pháp luận để điều chỉnh các quy hoạch phát triển kinh
tế xã hội
323
Hình 3.67
So sánh diễn biến ô nhiễm hữu cơ (BOD
5
) giữa kịch bản 1 (không
thực hiện dự án) với kịch bản 2 (thực hiện đồng dự án và vận hành
đồng bộ)
331
Hình 3.68
So sánh diễn biến nồng độ oxy hòa tan (DO) giữa kịch bản 1 (không
thực hiện dự án) với kịch bản 2 (thực hiện đồng dự án và vận hành
đồng bộ)
332
Hình 3.69
So sánh diễn biến chất rắn lơ lửng (SS) giữa kịch bản 1 (không thực
hiện dự án) với kịch bản 2 (thực hiện đồng dự án và vận hành đồng
bộ)
332
Hình 3.70

So sánh diễn biến ô nhiễm dinh dưỡng (N-NH4) giữa kịch bản 1
(không thực hiện dự án) với kịch bản 2 (thực hiện đồng dự án và vận
hành đồng bộ)
333
Hình 3.71
So sánh diễn biến ô nhiễm vi sinh vật (coliforms) giữa kịch bản 1
(không thực hiện dự án) với kịch bản 2 (th
ực hiện đồng dự án và vận
hành đồng bộ)
334
Hình 3.72
So sánh diễn biến độ mặn (clorua) giữa kịch bản 1 (không thực hiện
dự án) với kịch bản 2 (thực hiện đồng dự án và vận hành đồng bộ)
334
Hình 3.73
Sơ đồ phối hợp thực hiện giải pháp giữa các đơn vị liên quan 340
Hình 3.74
Diễn biến ô nhiễm hữu cơ (BOD
5
) trong vùng nghiên cứu trong 343
BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí
Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu


Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG
57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140

xxi
trường hợp vận hành rửa ô nhiễm (KB6)

Hình 3.75
Biểu đồ diễn biến ô nhiễm hữu cơ (BOD
5
) theo các kịch bản ứng
phó với nước biển dâng (KB4), rửa ô nhiễm (KB6) và so với hiện
trạng (KB0)
344
Hình 3.76
Diễn biến ô nhiễm hóa lý (SS) trong vùng nghiên cứu trong trường
hợp vận hành rửa ô nhiễm (KB6)
345
Hình 3.77
Biểu đồ diễn biến ô nhiễm hóa lý (SS) theo các kịch bản ứng phó với
nước biển dâng (KB4), rửa ô nhiễm (KB6) và so với hiện trạng
(KB0)
346
Hình 3.78
Diễn biến ô nhiễm dinh dưỡng (N-NH
4
) trong vùng nghiên cứu
trong trường hợp vận hành rửa ô nhiễm (KB6)
347
Hình 3.79
Biểu đồ diễn biến ô nhiễm dinh dưỡng (N-NH
4
) theo các kịch bản
ứng phó với nước biển dâng (KB4), rửa ô nhiễm (KB6) và so với
hiện trạng (KB0)
348
Hình 3.80

Diễn biến ô nhiễm vi sinh vật (coliforms) trong vùng nghiên cứu
trong trường hợp vận hành rửa ô nhiễm (KB6)
349
Hình 3.81
Biểu đồ diễn biến ô nhiễm vi sinh vật (coliforms) theo các kịch bản
ứng phó với nước biển dâng (KB4), rửa ô nhiễm (KB6) và so với
hiện trạng (KB0)
350
Hình 3.82
Diễn biến độ mặn (clorua) trong vùng nghiên cứu trong trườ
ng hợp
vận hành rửa ô nhiễm (KB6)
351
Hình 3.83
Biểu đồ diễn biến độ mặn (clorua) theo các kịch bản ứng phó với
nước biển dâng (KB4), rửa ô nhiễm (KB6) và so với hiện trạng
(KB0)
352


BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí
Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu


Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG
57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140

1
MỞ ĐẦU


Báo cáo tổng hợp này, thể hiện toàn bộ kết quả nghiên cứu của đề tài và của gần 100
chuyên đề của đề tài do Viện Nhiệt đới Môi trường - Viện Khoa học và Công nghệ
Quân sự (KHCNQS) chủ trì với sự phối hợp của Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
và một số nhà khoa học ở các viện, trường khác. Đề tài được thực hiện từ tháng
09.2009 đến tháng 9.2011, được gia hạ
n đến tháng 12.2011 theo công văn số
1543/BKHCN-XHTN của Bộ KHCN ký ngày 07.7.2011) theo đúng yêu cầu về nội
dung và chất lượng như đã được thể hiện trong đề cương nghiên cứu và hợp đồng
nghiên cứu khoa học.
Bám sát mục tiêu nghiên cứu, các nội dung chính của đề tài đã được nghiên cứu thực
hiện và đạt được những kết quả như sau:
1. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá ảnh hưở
ng của hệ thống công trình chống
ngập úng đến môi trường
2. Đánh giá và dự báo các ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng đến
môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội.
3. Đề xuất các giải pháp phát huy các ảnh hưởng có lợi và giảm thiểu các ảnh
hưởng bất lợi.
4. Xây dựng hệ thống giám sát môi trường của các công trình chống ngập úng và
cải tạo môi trường khu vực Tp.HCM.
Ngoài các nghiên c
ứu chuyên môn, đề tài cũng đã thực hiện nghiên cứu thực tiễn ở
thành phố Hạ Môn (Trung Quốc) và đã có những áp dụng kinh nghiệm thực tế vào
trong nghiên cứu của đề tài.
Để đánh giá được các ảnh hưởng đến môi trường, phương pháp phân tích hệ thống các
thành phần của hệ thống chống ngập úng (cống, đê bao, hồ điều tiết) và cá thành phần
liên quan với quy trình vận hành hệ thố
ng cống ở các kịch bản khác nhau.
Ngoài ra, với phương pháp ứng dụng mô hình Mike 11, kết quả nghiên cứu của đề tài

cũng đã đánh giá diễn biến thay đổi chất lượng nước trong các trường hợp không có hệ
thống công trình chống ngập úng hoặc vận hành hệ thống công trình chống ngập úng
theo các những kịch bản dự báo khác nhau. Đây là kết quả quan trọng của đề tài nhằm
đánh giá hiệu quả v
ề mặt môi trường
Dựa theo kết quả đánh giá các tác động của hệ thống công trình chống ngập úng khu
vực Tp.HCM đến môi trường, đề tài đã phân vùng các nguồn tác động, phân lớp qui
mô các đối tượng chịu tác động tương ứng từng thành phần điển hình (tác động đến
môi trường, môi trường nhân văn, kinh tế xã hội) đã được thể hiện trên các bản đồ số
hóa (kèm báo cáo này). Đây là kết quả r
ất quan trọng và có ý nghĩa khoa học, thực tiễn
của đề tài.
BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí
Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu


Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG
57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140

2
Trên cơ sở kết quả đánh giá những ảnh hưởng đến môi trường do hệ thống công trình
chống ngập úng khu vực Tp.HCM, đề tài cũng đưa ra một số kiến nghị về việc điều
chỉnh hệ thống nhằm đảm bảo tối ưu về mặt môi trường nhưng cũng vẫn giữ được mục
đích quan trọng là chống ngập úng cho thành phố.
Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài, cũng có một số đánh giá khác
nhau về những ảnh hưởng đến môi trường của hệ thống chống ngập úng nhưng một số
trong đó không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài. Ngoài ra, nhằm đảm bảo tính
thống nhất xuyên suốt trong suốt quá trình nghiên cứu, chủ nhiệm đề tài và nhóm
nghiên cứu độc lập giữ ý kiến dựa trên những nội dung đã

được đề xuất trong đề
cương nghiên cứu.
Viện Nhiệt đới Môi trường, chủ nhiệm đề tài và nhóm thực hiện đề tài chân thành cảm
ơn Bộ Khoa học và Công nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai và cấp
kinh phí để thực hiện đề tài, cảm ơn Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã hỗ trợ
và giới thiệu các chuyên gia cộng tác nhiệt tình trong quá trình thực hiệ
n đề tài, cảm
ơn các ban ngành, các cơ quan nghiên cứu, các doanh nghiệp và nhân dân đã cộng tác,
hỗ trợ cung cấp tài liệu, thông tin cho chúng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực
hiện đề tài này.


TM nhóm thực hiện đề tài
Chủ nhiệm đề tài



TS. Phạm Hồng Nhật



BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí
Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu


Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG
57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Đt/Fax: 08-38455140

3

Chương 1 TỔNG QUAN

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng của ngập úng đến môi trường mà các thiết kế, xây
dựng các công trình chống ngập úng đã được thực hiện đều mang giá trị sử dụng cao,
thể hiện đặc tính văn hóa trong quy hoạch và xây dựng thủy lợi của các nước, tiêu biểu
ở một số công trình nghiên cứu các ảnh hưởng môi trườ
ng do triển khai các dự án
chống ngập úng (thủy lợi) đã đạt được những kết quả nhất định, đưa ra được các ảnh
hưởng cơ bản và đề xuất biện pháp giảm thiểu tương ứng. Các kết quả nghiên cứu tiêu
biểu về ảnh hưởng môi trường do các công trình chống ngập úng có điều kiện tương tự
như thành phố đã được xem xét, đánh giá như sau:
a. Tại Saint Petersburg (Nga)
Hệ thống đê chống ngập (Flood Protection Barrier) được thiết kế với 11 đập kiểm soát,
trong đó có 06 cửa trao đổi nước (water gates) và 2 cửa hàng hải (navigation passes),
tương tự như âu thuyền có thể vận hành cho tàu biển 120 THS qua lại. Điều kiện địa lý
của Saint Petersburg cũng tương tự như Tp. Hồ Chí Minh, xung quanh thành phố được
bao bọc bởi biển Neva và sông Petersburg, độ cao ngập có thể lên đến 2,44m trong
suốt th
ời gian ngập. Để bảo vệ thành phố, một hệ thống đê chống ngập do nguyên
nhân triều đã được thiết lập bao quanh thành phố (Hình 1.1).

Hình 1.1. Hệ thống đê bao được xây dựng bao quanh thành phố Saint Petersburg
Khi thiết lập hệ thống đê bao này, thành phố Petersburg được bảo vệ nhưng cũng có
những ảnh hưởng đến môi trường, nhất là khu vực vịnh Neva. Một số tác động bao
gồm:

×