Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn tự động dưới thuốc trợ dung đến chất lượng phục hồi chi tiết piston của xe tải hạng nặng ở các mỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.77 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

LÊ THANH HẢI

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ðỘ CÔNG NGHỆ HÀN TỰ
ðỘNG DƯỚI THUỐC TRỢ DUNG ðẾN CHẤT LƯỢNG PHỤC HỒI
CHI TIẾT PISTON CỦA XE TẢI HẠNG NẶNG Ở CÁC MỎ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

Chuyên ngành : Kỹ thuật máy và thiết bị cơ giới hố
nơng, lâm nghiệp
Mã số

: 60.52.14

Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG VĂN CHÂU

HÀ NỘI 2011


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và tiến hành làm luận văn tốt
nghiệp, tơi đã được sự dạy bảo, hướng dẫn và giúp đỡ rất tận tình của các thầy
cơ, các anh chị đồng nghiệp, gia đình và bạn bè.
Nhân dịp này tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn
khoa học TS. Hoàng Văn Châu người thầy trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ
tơi trong hơn một năm thực hiện đề tài này.
Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ mơn cơng nghệ cơ khí,


các thầy giáo trong khoa Cơ ðiện Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
ðặc biệt là thầy giáo PGS.TS. ðào Quang Kế ñã giảng dạy, giúp đỡ tạo điều
kiện cho tơi trong q trình học tập và thực hiện đề tài.
Qua đây, tơi xin được gửi lời cảm ơn tới cán bộ viên chức, công chức và
người lao động trong Phịng TN trọng điểm Quốc gia công nghệ hàn và xử
lý bề mặt thuộc Bộ Công Thương
Trân Trọng!

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………….

i


LỜI CAM ðOAN

Tơ xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi các kết quả, số liệu nêu
trong luận văn là trung thực ngoại trừ các kiến thức cơ bản, thơng số, bảng biểu, đồ
thị… được phép sử dụng trong các tài liệu nghiên cứu và học tập.
Nếu sai tơi hồn tồn chịu mọi trách nhiệm với lời cam ñoan này.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2011

Tác giả

Lê Thanh Hải

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………….


ii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn

i

Lời cam ñoan

ii

Mục lục

iii

Danh mục bảng

vii

Danh mục hình

viii

Danh mục ảnh

x

MỞ ðẦU


1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

2

1.1

Giới thiệu tổng quan về piston giảm xóc của xe tải hạng nặng.

2

1.1.1

Giới thiệu về các bộ phận chính.

2

1.1.1

Hệ thống treo.

3

1.2

Vật liệu chế tạo piston

10


1.2.1

Thành phần hóa học của thép C45:

10

1.2.2

Ảnh hưởng của các ngun tố thành phần trong thép C45 đến cơ tính
và cơng nghệ nhiệt luyện.:

12

1.2.3

u cầu cơ tính của piston

19

1.3

Các dạng hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục piston.

19

1.3.1

Các dạng hư hỏng


20

1.3.2

Ngun nhân dẫn đến hư hỏng.

20

1.4

Phân tích và lựa chọn cơng nghệ phục hồi

20

1.4.1

Cơng nghệ phục hồi đã ñược áp dụng ñể phục hồi cụm giảm xóc

20

1.4.2

Lựa chọn công nghệ mới:

24

1.5

Kết luận chương I


27

CHƯƠNG 2 ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

29

2.1

29

Lựa chọn ñối tượng nghiên cứu

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………….

iii


2.2

Phạm vi nghiên cứu

29

2.3

ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu

29

2.4


Phương pháp nghiên cứu

29

2.4.1

Nghiên cứu lý thuyết

29

2.4.2

Nghiên cứu thực nghiệm

30

2.4.3

Phương pháp xác ñịnh và xử lý số liệu thực nghiệm

30

2.4.4

Các chỉ tiêu cần kiểm tra ñánh giá

31

2.5


Kết luận chương II

31

CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HÀN TỰ ðỘNG ðỂ PHỤC
HỒI PISTON XE TẢI HẠNG NẶNG

32

3.1

Khái quát chung về công nghệ hàn

32

3.2

Giới thiệu chung về vật liệu hàn

33

3.2.1

Khái niệm vật liệu

33

3.2.2


Vật liệu hàn

34

3.3

Giới thiệu chung về công nghệ hồi phục chi tiết máy

36

3.3.1

ðặc ñiểm

36

3.3.2

Các phương pháp phục hồi chi tiết máy

37

3.4

Nghiên cứu các yếu tố cơng nghệ ảnh hưởng đến chất lượng lớp
ñắp.

38

3.4.1


Ảnh hưởng của chế ñộ hàn

38

3.4.2

Ảnh hưởng của các yếu tố cơng nghệ

44

3.5

Lựa chọn chế độ cơng nghệ hàn đắp tự ñộng dưới lớp thuốc ñể
phục hồi piston

46

3.5.1

Vật liệu hàn ñắp

47

3.5.2

Chế ñộ và kỹ thuật hàn

56


3.6

Kết luận chương 3

61

CHƯƠNG 4 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIÊM
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………….

62
iv


4.1

Hàn thử nghiệm trên chi tiết ñồng dạng

62

4.1.1

Chuẩn bị mẫu

62

4.1.2

Trang thiết bị hàn

62


4.1.3

Quy trình cơng nghệ phục hồi Piston xe HD320-3 bằng cơng nghệ hàn
tự động dưới thuốc trợ dung Thử nghiệm

68

4.2

Tiến hành hàn hồi phục

68

4.3

Kiểm tra ñánh giá chất lượng mối hàn

71

4.3.1

Thiết bị kiểm tra

71

4.3.2

Kiểm tra khuyết tật mối hàn


72

4.3.3

Kiểm tra ñộ cứng mối hàn

72

4.3.4

Kiểm tra tổ chức tế vi giữa lớp hàn và lớp nền

73

4.4

Kết quả thực nghiệm và xử lý số liệu.

73

4.4.1

Kết quả kiểm tra khuyết tật mối hàn.

73

4.4.2

Kiểm tra ñộ cứng mối hàn


73

4.4.3

Kết quả chụp ảnh tế vi mối hàn

75

4.5

Hàn trên chi tiết Piston xe HD 320-3

79

4.5.1

Quy trình hàn phục hồi piston xe HD 320-3 bằng cơng nghệ hàn tự
động dưới thuốc trợ dung.

79

4.5.2

Tiến hành hàn.

80

4.5.3

Kiểm tra ñánh giá kết quả.


80

4.6

Bàn luận về kết quả nghiên cứu thực nghiệm.

86

4.7

Kết luận chương IV.

87

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

88

1

Kết luận

88

Kiến nghị.

89

TÀI LIỆU THAM KHẢO


90

PHỤ LỤC

92

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………….

v


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………….

vi


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

A.1

Thành phần hoá học của thép Các bon chất lượng C45, %

10


A.2

Cơ tính của thép Các bon chất lượng C45.

10

1.1

Ký hiệu và thành phần của mác thép tương ñương với mác thép
trên theo các tiêu chuẩn các nước:

12

3.1

thông số về thành phần thép “A”

35

3.2

Mối quan hệ giữa cường độ dịng điện hàn và đường kính dây hàn

39

3.3

Dây hàn thép cacbon và hợp kim thấp (Hãng ZAZ- Tiệp Khắc)

51


3.4

Dây hàn thép cacbon và hợp kim thấp (Hãng ESAB – Thụy
ðiển)

3.5

52

Dây hàn thép cacbon và hợp kim thấp (Hãng Kobe steel – Nhật
Bản)

52

3.6

Dây hàn thép cacbon và hợp kim thấp (TCVN 3223-89)

53

3.5

Thông số công nghệ hàn

60

4.4

ộ cứng của lớp kim loại hàn đắp:


74

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………….

vii


DANH MỤC HÌNH

STT

Tên hình

Trang

1.1

Sơ đồ cấu tạo và bố trí các phần mềm chính của xe ơtơ

2

1.2

Sơ đồ hệ thống treo của xe ơtơ

4

1.3


Sơ đồ bố trí các bộ phận hệ thống treo trên xe ôtô HD 320 – 3.

5

1.4

Kết cấu giảm xóc ống.

6

1.5

Một số piston giảm xóc trước dịng xe HD

9

1.6

Sơ ñồ cầu trước xe HD 320 - 3

9

1.7

Giản ñồ Fe-C

11

1.8


Ảnh hưởng của hàm lượng Cacbon ñến cơ tính thép ở trạng thái ủ

13

1.9

Công nghệ phục hồi piston Áp dụng cho các dịng xe tự lựa

22

1.10

Cơng nghệ mới phục hồi piston các xe mỏ.

26

3.1

Các kích thước đặc trưng của mối hàn

38

3.2

Sự thay đổi hình dạng mối hàn theo cường độ dịng điện hàn

39

3.3


Sự thay đổi hình dạng mối hàn và mức tiêu thụ thuốc hàn theo
ñiện áp hàn

40

3.4

Biểu diễn tầm với điện cực

41

3.5

Sự thay đổi hình dạng mối hàn theo tiết diện ñiện cực

42

3.6

Ảnh hưởng của tốc ñộ hàn lên sự phân bố lực trong hồ quang a),
hình dạng mối hàn b), và mức ñộ tiêu thụ thuốc hàn c)

3.7

Góc nghiêng dây hàn và ảnh hưởng của góc nghiêng về phía
trước lên hình dạng mối hàn

3.8
3.8


44
45

Hình dáng mối hàn với ñiện cực ñặt nghiêng ngược chiều với
chiều hàn

46

Dây hàn CA-514

48

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………….

viii


3.9.a

ðồ thị xác định cường đọ dịng diện hàn theo ñường kính chi tiết
hàn ñắp

3.9.b

55

ðồ thị xác ñịnh cường ñọ dịng diện hàn theo đường kính chi tiết
hàn đắp

56


3.10

Quan hệ giữa tốc độ cấp dây và cường độ dịng điện hàn

59

4.1

Máy hàn model XD500

63

4.2

Bộ phân ñiều chỉnh cường ñộ và ñiện áp hàn

65

4.3

Bảng ñiều chỉnh cường ñộ và ñiện áp hàn

65

4.4

Bộ phận cấp dây

67


4.5

Bộ phận cấp thuốc hàn

67

4.6

Cơ cấu dịch chuyển đầu hàn

68

4.7

Q trình hàn

69

4.8

Mối hàn của bốn chế độ hàn

71

4.9

Máy ño ñộ cứng tế vi và ño chiều dày lớp lớp thấm Wilson
Wolpert Micro-Vickers Model 402MVD


71

4.10

Thiết bị nghiên cứu tổ chức tế vi Nikon Eclipse Model L 150

72

4.11

Thiết bị kính hiển vi kim tương LEICA DFC290

81

4.12

Thiết bị X-ray. MHF 200 D

84

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………….

ix


DANH MỤC ẢNH
STT

Tên ảnh


Trang

4.1

Tổ chức kim loại mẫu hàn ñúng chế ñộ và ñủ thuốc trợ dung N04

75

4.2

Tổ chức kim loại mẫu hàn thiếu thuốc trợ dung N03

76

4.3

Tổ chức vùng kim loại mẫu hàn N02

77

4.4

Tổ chức vùng kim loại mẫu hàn N01

78

4.5

Tổ chức tế vi kim loại mối hàn


82

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………….

x


MỞ ðẦU
Ở Việt Nam trong những năm gần ñây, việc sử dụng các thiết bị máy móc
vận tải để cơ giới hố trong sản xuất nơng - lâm nghiệp ngày càng phổ biến. Các
thiết bị máy được nhập khẩu có giá thành rất cao nhưng khơng hồn tồn phù hợp
với ñiều kiện về kinh tế, ñiều kiện tự nhiên và ñịa hình ở Việt Nam. Các nhà khoa
học Việt Nam đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu, cải tiến, chế tạo, thử nghiệm
và ñưa vào sử dụng nhiều thiết bị máy và ñã phát huy ñược hiệu quả tốt.
Trên ña số các thiết bị máy và các chi tiết trong các thiết bị máy đã được
cơng bố về thiết kế và phục hồi như: Các máy làm ñất, máy thu hoạch…, ñặc biệt là
piston của xe tải trọng lớn thì việc điều kiện làm việc trong mơi trường thời tiết khí
hậu cũng như độ va đập khiến nhiều piston của xe tải hạng nặng hiện nay ñang gặp
phải hư hỏng nặng như: Mòn, rỗ, ....vv. Việc mua mới là điều rất tốn kém, lãng phí
và đơi khi chủng loại cũng là vấn đề khó khăn cho các doanh nghiệp.
Xuất phát từ vấn đề đó việc phục hồi là vấn ñề cần thiết tuy nhiên việc phục
hồi ñòi hỏi phải có cơng nghệ phục hồi hợp lý và có các thiết bị xử lý phù hợp thì
với có thể đảm bảo tính chất và tổ chức của vật liệu giúp cho q trình phục hồi chi
tiết có hiệu quả đảm bảo được khả năng làm việc trong mơi trường làm việc tại Việt
Nam.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế, việc nghiên cứu, tính tốn và chọn lựa các thơng số kỹ
thuật và cơng nghệ của hàn tự động dưới thuốc trợ dung ñể phục hồi piston của xe
tải hạng nặng tại Việt Nam là một vấn ñề cấp thiết. Trong khn khổ luận văn này
tác giả đã tiến hành thực hiện ñề tài “ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ
ðỘ CÔNG NGHỆ HÀN TỰ ðỘNG DƯỚI THUỐC TRỢ DUNG ðẾN CHẤT

LƯỢNG PHỤC HỒI CHI TIẾT PISTON CỦA XE TẢI HẠNG NẶNG Ở CÁC
MỎ” Trên cở sở thiết bị và trang thiết bị cơng nghệ có sẵn tại phịng thí nghiệm
trọng ñiểm với nguyên vật liệu sử dụng trong nước, nghiên cứu lựa chọn vật liệu
hàn ñắp tự ñộng dưới lớp thuốc trợ dung phù hợp ñể tăng chất lượng chi tiết sau khi
hồi phục.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………….

1


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu tổng quan về piston giảm xóc của xe tải hạng nặng.
Ơtơ nhìn chung có các bộ phận chủ yếu như ñộng cơ. Hệ thống truyền lực. Hệ
thống treo. Hệ thống di truyển. Hệ thống ñiều khiển và các thiết bị làm việc khác.
Hình 1.1

Hình 1.1: Sơ đồ cấu tạo và bố trí các phần mềm chính của xe ơtơ
1. ðộng cơ; 2. Ly hợp; 3. Hộp số; 4. Truyền ñộng các ñăng; 5. Truyền ñộng chính;
6. Cơ cấu vi sai; 7. Bánh xe chủ động; 8. Nhíp sau; 9. Khung hay bệ; 10. Vỏ hay
thân xe; 11. Cơ cấu lái; 12. Lò xo; 13. Bánh xe; 14. Cần số
1.1.1. Giới thiệu về các bộ phận chính.
• ðộng cơ.
ðộng cơ thường dùng là động cơ xăng hoặc DIEZEN là nguồn động lực của ơtơ
có tác dụng biến năng lượng nhiệt do nhiên liệu cháy thành cơ năng.
• Hệ thống truyền lực.
Hệ thống truyền lực có tác dụng truyền mơ men quay từ động cơ cho bánh xe
Hệ thống truyền lực gồm có: Ly hợp và hộp số. Truyền động các đăng, truyền
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………….


2


ñộng chính, cơ cấu vi sai và truyền ñộng cuối cùng.
• Hệ thống treo.
Hệ thống treo có tác dụng nối ñàn hồi giữa khung xe hay thân xe với hệ thống di
truyển.
Hệ thống treo gồm có các bộ phận: Bộ phận đàn hồi( nhíp, lị xo, giảm xóc và
các bộ phận giảm xóc tay địn hoặc ống)
• Hệ thống di chuyển.
Hệ thống di chuyển ñảm bảo chuyển ñộng hoặc tạo ra lực kéo cần thiết ở móc
kéo của ơtơ.
Hệ thống di chuyển gồm có bánh xe chủ động, bánh xe dẫn hướng.
• Hệ thống điều khiển.
Hệ thống điều khiển (Lái, phanh) có tác dụng thay đổi hướng chuyển động hoặc
giảm tốc độ của ơtơ.
1.1.1. Hệ thống treo.
1.1.1.1 Cơng dụng phân loại và u cầu.
 Cơng dụng.
Hệ thống treo dùng để nối đàn hồi gữa khung và vỏ ơtơ với hệ thống di chuyển
và nhiệm vụ chủ yếu là giảm các va đập sinh ra trong q trình ơtơ chuyển động
nghĩa là làm ơtơ chuyển động được êm dịu khi đi qua bề mặt đường gồ ghề khơng
bằng phẳng.
Hệ thống treo gồm các bộ phận:
• Bộ phận dẫn hướng: Dùng để chuyền lực dọc, lực ngang và mơmen từ đường
lên banh xe, đảm bảo động lực học tính chất di chuyển tương đối mà bánh xe
đối với khung và vỏ ơtơ
• Bộ đàn hồi: Có tác dụng làm giảm nhẹ các tải trọng ñộng, tác dụng từ bánh
xe lên khung và ñảm bảo ñộ êm dịu cần thiết khi xe truyển động.
• Bộ phận giảm xóc: Có nhiệm vụ dập tắt các dao ñộng của khung và vỏ xe

sinh ra do ảnh hưởng của mặt đường khơng bằng phẳng.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………….

3


 Phân loại.

Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống treo của xe ôtô

Hệ thống treo phụ thuộc; b. Hệ thống treo ñộc lập
1. Thùng xe; 2. Lò xo; 3. Dầm cầu trước; 4. Tay địn
 Theo sơ đồ bố trí hệ thống dẫn hướng chia ra làm hai loại, loại treo phụ
thuộc và loại treo độc lập theo hình 2
 Theo phần tử phản hồi chia ra: Loại nhíp, lị xo và loại thuỷ lực và thuỷ
khí
 Theo phương pháp dập tắt chấn động chia ra: Loại giảm xóc thuỷ lực (tác
dụng một chiều, tác dụng hai chiều) và loại giảm chấn ma sát (ma sát trong
bộ phận ñàn hồi và bộ phận dẫn hướng)
 Yêu cầu.
 ðảm bảo ñộng học ñúng của các bánh xe dẫn hướng khi dao ñộng trong
mặt phẳng đứng.
 Dập tắt nhanh chóng các dao động của thùng xe và vỏ xe
 Giảm tải trọng ñộng khi xe qua ñường gồ ghề
 Giảm ñộ nghiêng bên thùng xe khi quay vịng.
1.1.1.2. Bộ phận giảm xóc.
 Khái qt về bộ phận giảm xóc.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………….

4



Hình 1.3: Sơ đồ bố trí các bộ phận hệ thống treo trên xe ôtô HD 320 – 3.
Bộ phận giảm xóc có tá dụng dập tắt nhanh chóng các dao động của xe và lốp xe
trong q trình chuyền ñộng. bảo ñảm cho xe ôtô chuyển ñộng êm trên ñường
không bằng phẳng, cụm giảm xoc phải ñảm bảo dâp tắt nhanh chóng các dao động
có tần số lớn để toa xe khỏi bị lắc khi ñi qua những ñoạn ñường mấp mô, dập tắt
trậm các dao ñộng khi xe qua những đoạn đường mấp mơ ít và phải đảm bảo hạn
chế được lực truyền qua giảm xóc lên toa xe. Bộ phận giảm xóc có hai loại: Giảm
xóc địn và giảm xóc ống. Cả hai loại này đều làm việc theo nguyên lý thuỷ lực, tức
là sự chuyển dịch mà chất lỏng từ ngăn này sang ngăn khác, qua các van tiết lưu
hay van ñiều chỉnh rất nhỏ. Khi chất lỏng ñi qua các van này sẽ sinh ra sức cản lớn,
làm dập tắt hay triệt tiêu nhanh các chấn động của xe ơtơ. Năng lượng dao động
được tiêu tốn cho q trình tiết lưu của chất lỏng cơng tác giữa các khoang trong
giảm xóc, khi chúng đi qua các lỗ tiết lưu rất nhỏ. Ma sát giữa chất lỏng và các lỗ
tiết lưu rất nhỏ là ma sát chủ yếu ñể dập tắt dao ñộng. Hiện nay ñối với các xe ôtô
hạng nặng trên thế giới sử dụng theo ngun lý thuỷ khí đối với bộ phận giảm xóc.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………….

5


 Nguyên lý làm việc của bộ phận giảm xóc ống.

Hình 1.4: Kết cấu giảm xóc ống.

1. Tai noi; 2. Nắp; 3,4. Phớt chắn dầu; 5. Van thông qua; 6,12,13,15. Các lỗ
tiết lưu;7. Van trả; 8. Lò xo; 9. Van Nạp; 10. Van nén; 11. Lò xo; 14. Pitton;
16. Khoang chứa dầu; 17. Xi lanh; 18. Trục pittong; 19. Lò xo.
Bộ phận giảm xóc ống có ưu điểm vì tải trọng nhỏ hơn bố trí gọn, áp suất chất

lỏng trong giảm xóc nhỏ hơn.
Ngồi ra vấn đề thốt nhiệt của nó tốt hơn vì nó tiếp xúc tồn bộ luồng khơng
khí có tốc độ lớn khi ơtơ chuyển động. Trước kia giảm xóc ống thường dung nhiều
trong ơtơ du lịch nay nó được sử dụng rộng rãi trong cả ơtơ tải.
Kết cấu và nguyên lý làm việc của giảm xóc ống được mơ tả trên hình 1.4 - Kết
cấu giảm xóc ống ta thấy: Các cụm chủ yếu của giảm xóc ống bao gồm: Xilanh làm
việc 17; piston 14; trục 18; van thông 5; van trả 7; van nạp 9; van nén 10; khoang
chứa 16; vỏ giảm xóc 19. Van trả 7 là đĩa ép có xẻ dãnh được lị xo 8 ép vào mặt
dưới của piston. Trong các rãnh vịng trên mặt đầu của piston có khoan hai dãy lỗ.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………….

6


Dãy lỗ ngồi 6 được đĩa van thơng che kín phía trên. Dãy lõ trên 15 được đĩa van trả
che kín phía dưới. Van nạp cũng có cấu tạo tương tự.
Toàn bộ xilanh 17 và một phần khoang 16 chứa đầy chất lỏng (dầu khống hay
dầu tổng hợp) có độ nhấp nhơ và ít thay đổi theo nhiệt độ.
Trục piston ñược nối với khung xe, ñầu dưới xilanh 17 ñược nối với đầu cầu.
Ở hành trình nén piston 14 dịch chuyển xuống dưới, cịn ở hành trình trả piston dịch
chuyển lên phía trên. Khi piston dịch chuyển xuống phía dưới hình 1.4c-Kết cấu
giảm xóc ống ta thấy chất lỏng từ khoang dưới lên khoang trên qua van thông 5:
một phần chất lỏng có dung tích đúng bằng thể tích chiếm chỗ của cụm 18 sẽ vào
khoang 16 qua các khe của van 9 và lỗ 13.
Khi xe vào ñường xấu (độ nhấp nhơ, khơng bằng phẳng lớn) xẩy ra nén mạnh,
áp lực chất lỏng tăng lên. Van 10 mở ra, do đó độ cứng của hệ thống treo khơng bị
tăng lên quá mức cho phép.
Khi piston chuyển ñộng lên trên hình 1.4b - Kết cấu giảm xóc ống, ta thấy chất
lỏng từ khoang trên chuyển về khoang dưới qua lỗ 15 và các khe vào khoang 7 một
phần chất lỏng từ khoang 16 trở lại xilanh qua khoang 9 ñể bù lại thể tích chiếm trỗ

của trục 18.
Ở hành trình trả mạnh, áp lực chất lỏng trong xilanh tăng lên, van 7 mở ra do đó
tránh được hiện tượng bánh xe tách khỏi mặt đường.

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………….

7


6

Ø
41

R5

M16

28

2 l?

x 1 .5

37

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………….
22.5°
45°


60

Ø8

Ø148

0.02
0.02

Ø188

Ø160

Ø156

R z16
A

2.5

I

0.05 A

90
490

R6

Ø127

Ø154H8/h8
Ø197.6

2 l? Ø 8

Ø167

Ø124

22

Bi Ø12
30
105
120

0.63
13

34
20
60

0.63
2.5
90
116

4
55

606

50

0.05 A
0.05 A

M ? croom
0.05 A

4

36

I
t? l? 2:1

4

Ø 93.5

0.05 A

 Các thông số kỹ thuật của piston.

8

R z16
714



Hình 1.5. Một số piston giảm xóc trước dịng xe HD
- ðầu piston: Có diện tích chịu nhiệt là nhỏ nhất, kết cấu ñơn giản dễ chế tạo ñược
dùng trong ñộng cơ. Là kết cấu nối khung của ñộng cơ và bộ phận thủy lực.
- Thân piston: Là bộ phận chịu lực và làm nhiệm vụ giảm chấn nhờ dầu ñược bơm
từ bơm thủy lực.
 Nguyên lý

Hình 1.6. Sơ ñồ cầu trước xe HD 320 - 3
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật …………………………….

9



×