Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

PHân tích tình hình thực hiện marketing cho một sản phẩm năm 2012 ở công ty dutch lady việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324 KB, 54 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay các công ty phải nhanh chóng thay đổi một cách cơ bản những suy nghĩ
của mình về công việc kinh doanh và chiến lược Marketing. Thay vì một thị
trường với những đối thủ cạnh tranh cố định và đã biết, họ phải hoạt động trong
một môi trường chiến tranh với những đối thủ cạnh tranh biến đổi nhanh chóng,
những tiến bộ về công nghệ, những đạo luật mới, những chính sách quản lí
thương mại mới và sự trung thành của khách hàng ngày càng giảm sút. Các công
ty đang phải chạy đua với những biển báo và luật lệ luôn luôn thay đổi, không có
tuyến đích không có chiến thắng vĩnh cửu.Họ buộc không ngừng chạy đua và hi
vọng mình đang chạy đúng hướng mà công chúng mong muốn. Đối với các
doanh nghiệp, họ luôn cố gắng tìm kiếm khách hàng, cố gắng hiểu họ, hiểu đối
thủ cạnh tranh và hiểu chính mình để có thể hoạch định một chiến lược Marketing
đầy tính sáng tạo và hiệu quả. Vì thế trong kinh doanh Marketing được hiểu như
một khoa học về việc biến tiềm năng mua của thị trường về sản phẩm trở thành
hiện thực. Để hoạt động Marketing thực sự có hiệu quả, đem lại sự hài lòng cho
khách hàng và góp phần đạt được mục tiêu của doanh nghiệp, nó cần phải quản
trị tốt. Qúa trình quản trị Marketing bao gồm việc phân tích, lập kế hoạch, thực
hiện và kiểm tra các hoạt động Marketing. Người làm Marketing phải xác định rõ
nhu cầu thị trường, lựa chọn đúng khách hàng, phát triển những sản phẩm thích
hợp, định giá phù hợp, triển khai các hoạt động phân phối và quảng cáo một cách
có hiệu quả.
Marketing là một môn học rất bổ ích và cần thiết đối với bất cứ một nhà quản trị
nào trong tương lai. Thông qua đồ án thiết kế môn học Quản trị Marketing sẽ
giúp em hiểu thêm nhiều điều về môn học.
Nhiệm vụ thiết kế môn học của em là “ PHân tích tình hình thực hiện
marketing cho một sản phẩm năm 2012 ở công ty Dutch Lady Việt Nam”.
Nội dung chủ yếu sẽ được giải quyết gồm:
1.Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm gần đây.
2.Phân tích việc thực hiện marketing cho một sản phẩm năm 2012 của công ty.
- 1 -


CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY DUTCH LADY VIỆT NAM
1.1 ĐÔI NÉT VỀ CÔNG TY
1.1.1 MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ CÔNG TY DUTCH LADY VIỆT NAM
Công ty TNHH thực phẩm và nước giải khát Dutch Lady Việt Nam
Tên thương mại :
Tên Tiếng Việt : :CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT
DUTCH LADY
Tên Tiếng Anh: Dutch Lady Viet Nam foods and beverages
Trụ sở: 778/22 Nguyễn Kiệm, Quận Phú Nhuận, TPHCM
Ngày tháng năm thành lập: 31/5/1994 bởi Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam
Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên
Lĩnh vực hoạt động: Thực phẩm – Giải khát
Điện thoại : (84.8) 38447060
Fax : (84.8) 38447155
Địa chỉ Email:
Website :
Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
1.Phát triển ngành chăn nuôi bò sữa, bao gồm việc cung cấp các dịch vụ khuyến
nông, thú y, thức ăn gia súc và tinh dịch giống bò Frisian Holstein có chất lượng
cao; thiết lập hệ thống thu mua sữa và các trạm làm lạnh; xây dựng nhà máy chế
biến sữa.
2.Thực hiện quyền nhập khẩu thực phẩm và đồ uống; nguyên liệu cho sản xuất,
gia công, đóng gói thực phẩm và đồ uống.
Tầm nhìn sứ mạng kinh doanh của doanh nghiệp:
Tầm nhìn chiến lược: tầm nhìn chiến lược của Dutch Lady Việt Nam là:”cải thiện
cuộc sống’’
Sứ mạng kinh doanh: Dutch Lady Việt nam có sứ mệnh phát triển, sản xuất kinh
- 2 -
doanh các sản phẩm sữa chất lượng cao, giàu dinh dưỡng rất đáng tin cậy góp

phần xây dựng một cuộc sốn khoẻ mạnh đầy sức sống
Slogan: Cô gái Hà Lan – sẵn sàng một sức sống
Lịch sử phát triển
Dutch Lady Việt Nam là công ty liên doanh giữa Tập đoàn Friesland Foods nổi
tiếng của Hà Lan trong lĩnh vực sản xuất sữa và Công ty Sản xuất và Xuất nhập
khẩu Bình Dương (3-2) với tổng vốn đầu tư ban đầu 30 triệu USD.
Ngày 28-2-1996 sản phẩm thương mại của Dutch Lady Việt Nam được đưa ra thị
trường với nhãn hiệu Cô gái Hà Lan.
Tuy sản phẩm thương mại của Dutch Lady Việt Nam ra đời đầu tiên vào năm
1996 nhưng thực ra sản phẩm Cô gái Hà Lan không lạ với người tiêu dùng Việt
Nam bởi lẽ sản phẩm này đã có mặt tại Việt Nam từ năm 1924, 150 thùng sữa đặc
đầu tiên mang nhãn hiệu Dutch Baby được nhập khẩu và bán ở Việt Nam vào
năm 1924. Ngay từ khi đưa sản phẩm ra thị trường, cộng với bề dày lịch sử ít
nhiều còn tiềm ẩn trong lòng người tiêu dùng, chính sách kinh doanh của Dutch
Lady Việt Nam đã tạo được ấn tượng nơi người tiêu dùng với chiến lược phân
phối “còn xa còn tốt” nhằm đưa sản phẩm đến người tiêu dùng ở mọi nơi, nhờ đó
mà đến nay mạng lưới đại lý của công ty đã trải đều trên khắp cả nước, góp phần
đưa thương hiệu này chiếm lĩnh thị phần khá lớn tại Việt Nam.
Năm 1993, văn phòng đại diện đầu tiên của Dutch Lady Việt Nam được thành lập
tại số 27 Đồn Đất, thành phố Hồ Chí Minh. Hóa đơn thương mại đầu tiên phát
- 3 -
hành ngày 28 tháng 02 năm 1996 chính thức đánh dấu công cuộc chinh phục
người tiêu dùng của Dutch Lady Việt Nam. Các sản phẩm của Dutch Lady Việt
Nam đã ra mắt thị trường và nhanh chóng được người tiêu dùng tin yêu đón nhận.
Chỉ trong vòng một năm sau ngày chính thức hoạt động, Dutch Lady Việt Nam
đã cùng với các nhà phân phối và bán lẻ xây dựng hệ thống phân phối đưa sản
phẩm của công ty đến với người dân thuộc mọi miền đất nước. Đây là những
cánh tay vươn dài của Dutch Lady Việt Nam dọc bờ cõi Việt Nam hình chữ S.
Dutch Lady Việt Nam còn được tiếp thêm sức mạnh từ việc ra đời các trung tâm
làm lạnh và triển khai chương trình nông trại bò sữa kiểu mẫu cho nông dân.

Chính nhờ nguồn sữa dồi dào và đảm bảo chất lượng này, bắt nguồn từ sự hợp tác
và ủng hộ thầm lặng nhưng vô cùng quan trọng của những người nông dân, Dutch
Lady Việt Nam nhanh chóng phát triển mạnh mẽ, đưa các sản phẩm dinh dưỡng
chất lượng cao đến mọi gia đình Việt Nam.
Mỗi sản phẩm chất lượng góp mặt với thị trường hoàn hảo đến từng chi tiết còn là
thành quả đóng góp của những nhà cung ứng nguyên vật liệu sản xuất đầy tâm
huyết.Dutch Lady Việt Nam đem đến cho người dân Việt Nam cuộc sống tốt đẹp
hơn không đơn thuần chỉ là sản xuất ra những sản phẩm chất lượng mà còn nhận
thức rõ trọng trách của mình đối với các hoạt động xã hội và giáo dục cộng đồng.
Dutch Lady Việt Nam đã tiên phong trong tổ chức sân chơi qui mô cho trẻ em
Việt Nam vào ngày Quốc Tế Thiếu Nhi vào năm 1998. Từ đó, ngày Quốc Tế
Thiếu Nhi hằng năm đã được các em háo hức chờ đợi và tham gia hết mình.Dutch
Lady Việt Nam chắp cánh ước mơ cho thiếu nhi Việt Nam qua hoạt động “Chung
tay lập kỷ lục Guiness” với bức tranh vẽ bằng tay lớn nhất thế giới; Yomost
Valentine – ngày hội tình yêu được các bạn trẻ yêu thích; 8/3 ngày của bà mẹ -
một sân chơi bổ ích cho các bà mẹ trau dồi kiến thức dinh dưỡng và vui chơi với
con em mình; chương trình chạy bộ vì sức khỏe cộng đồng của Calcimex… Tất
cả những hoạt động này minh chứng cho những nỗ lực của Dutch Lady Việt Nam
trong việc xây dựng một cộng đồng đầy sức sống.
- 4 -
Sự phát triển của bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần được minh chứng qua việc
thị trường đón nhận sản phẩm. Chỉ 3 năm sau khi đi vào hoạt động, Dutch Lady
Việt Nam đã mở rộng nhà máy để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng và
đạt được tốc độ tăng trưởng cao. Tiếp sức cho sự phát triển ngoạn mục này không
ai khác hơn là đội ngũ nhân viên của công ty. Họ đã lao động hết mình vì một
niềm tự hào và một niềm tin vào tương lai tươi sáng.
Nhận thức được sứ mệnh góp phần cải thiện đời sống của người Việt Nam, Dutch
Lady Việt Nam không ngừng tìm hiểu những thói quen sinh hoạt, nắm bắt những
thay đổi trong lối sống của người tiêu dùng và quan trọng hơn cả là đáp ứng
những nhu cầu dinh dưỡng của người Việt Nam.

Dutch Lady Việt Nam trở thành công ty thực phẩm đầu tiên tại Việt Nam nhận
chứng chỉ ISO 9001 vào năm 2000, sau đó là chứng chỉ HACCP vào năm 2002.
Kết quả này lại khẳng định hơn nữa cam kết đưa ra những sản phẩm chất lượng
cao của Dutch Lady Việt NamViệc Dutch Lady Việt Nam vinh dự có tên trong
danh sách “Hàng Việt Nam chất lượng cao” và các nhãn hiệu Dutch Lady,
Yomost trở thành thương hiệu hàng đầu trong tâm trí người tiêu dùng là những
bằng chứng sống động cho thành công của Dutch Lady Việt Nam trong việc
chinh phục người tiêu dùng. Thành quả này sẽ không thể đạt được nếu không có
những đóng góp đáng kể từ các đơn vị quảng cáo, truyền thông, tổ chức sự kiện.
Mặc dù tiền thân là Việt Nam Foremost, nhưng tên gọi và hình ảnh Cô Gái Hà
Lan đã trở nên gần gũi, quen thuộc và luôn hiện hữu trong tâm thức của người
tiêu dùng. Chính vì tình cảm của cộng đồng, công ty đã quyết định đổi tên thành
Dutch Lady Việt Nam mang thông điệp mới “Sẵn sàng một sức sống” đến mọi
gia đình Việt Nam.
Dutch Lady Việt Nam cho ra đời chương trình khuyến học Đèn Đom Đóm vào
năm 2002. Đến nay, chương trình đã tạo điều kiện cho hàng ngàn học sinh nghèo,
hiếu học ở khắp mọi miền đất nước tiếp tục tỏa sáng trên bước đường học vấn.
Cho đến nay, chương trình khuyến học này đã nhận được nhiều tình cảm và sự
hưởng ứng nhiệt tình của cộng đồng.
- 5 -
Phối hợp với các ban ngành y tế là một trong những nỗ lực to lớn của Dutch Lady
Việt Nam nhằm cải thiện đời sống cộng đồng. Việc tổ chức các hội thảo dinh
dưỡng giúp nâng cao kiến thức chuyên môn các y bác sĩ và các chuyên gia dinh
dưỡng, góp phần chăm sóc sức khỏe cộng đồng được tốt hơn.
Năm 2005, Dutch Lady Việt nam đã đầu tư dây chuyền đóng chai với công nghệ
tiên tiến nhất thế giới, đem đến cho người tiêu dùng sản phẩm sữa trong kiểu chai
mới với nhãn hiệu Cô Gái Hà Lan, Calcimex và Yomost. Sự kiện này được xem
như một điểm son đánh dấu cho cột mốc 10 năm liên tục hoàn thiện mình của
Dutch Lady Việt Nam và đã được bình chọn 1 trong 10 sự kiện marketing nổi bật
nhất trong năm 2005.Nhà máy mới của Dutch Lady được xây dựng tại cụm công

nghiệp Tây-Nam thuộc thị xã Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, rộng 58.000m2. Nhà máy dự
kiến sẽ được khởi công vào đầu năm 2007 và đi vào hoạt động vào tháng
12/2008.
Theo kế hoạch, trong giai đoạn đầu, nhà máy tập trung sản xuất các sản phẩm sữa
nước uống liền với công suất 45 triệu lít/năm và tăng dần đến 200 triệu lít/năm
trong tương lai.
Đồng hành cùng Việt Nam với sứ mệnh “Nâng cao chất lượng cuộc sống cho
cộng đồng” là niềm vinh dự mà Dutch Lady Việt Nam và các đối tác nhiệt thành
của mình đã, đang và sẽ hoàn thành một cách tốt nhất.
Các thành tựu đạt được:
1. Dutch Lady Việt Nam là công ty thực phẩm đầu tiên tại Việt Nam nhận chứng
chỉ ISO do đã đáp ứng được các yêu cầu về hệ thống quản lý vào năm 2000. Năm
2002, công ty tiếp tục nhận được chứng chỉ HACCP.
2.Huân chương lao động hạng ba Do Chính phủ Việt Nam trao tặng vào tháng 2
năm 2006 tại dinh Độc lập dành cho thành tựu kinh doanh nổi bật, luôn đóng góp
vào ngân sách xuất sắc, đem đến hàng ngàn công việc cho người lao động và đặc
biệt là sự đóng góp to lớn của Dutch Lady Việt Nam vào sự phát triển xã hội của
đất nước.
- 6 -
3.Top 10 thương hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam trong ngành hàng thực phẩm và đồ
uống
Do Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) trao tặng vào tháng 4
năm 2006. Cuộc khảo sát do VCCI và công ty nghiên cứu thị trường AC Nielsen
tiến hành trên 3.000 người tiêu dùng cả nước, bình chọn 500 thương hiệu nổi
tiếng Việt Nam. Qua đó bầu chọn Top 10 thương hiệu nổi tiếng nhất.
4.Huân chương vì sức khỏe nhân dân Do bộ Y Tế trao tặng vào tháng 5 năm 2006
cho ông Jack Castelein - Cựu Tổng Giám Đốc của Dutch Lady Việt Nam vì
những đóng góp trong việc cải thiện vấn đề chăm sóc sức khỏe cộng đồng và y tế
dành người lao động. Huân chương này chính là sự ghi nhận không chỉ cho riêng
ông Jack Castelein mà còn cho cả Dutch Lady Việt Nam với những đóng góp

không ngừng trong 10 năm qua.
5.Giải thưởng Tin & Dùng 2006 Do Thời báo Kinh Tế Việt Nam (VET) trao tặng
vào tháng 6 năm 2006 cho 50 thương hiệu sản phẩm và dịch vụ được đánh giá là
sự lựa chọn tốt nhất cho gia đình.
1.1.2. CÁC SẢN PHẨM MÀ CÔNG TY HIỆN ĐANG SẢN XUẤT KINH
DOANH
1.Sữa tiệt trùng ( có đường, không đường, vị dâu,vị chocolate, trà xanh)
2.Sữa tươi 100% (có đường, không đường)
3.Sữa bột nguyên kem
4.Sữa đặc Cô gái Hà Lan (cao cấp, hang ngày)
5.Cô gái Hà Lan step 1 –(Sữa cho trẻ dưới 6 tháng tuổi) – Công thức tiên tiến để
học hỏi hiệu quả.
6.Cô gái Hà Lan step 2 – (Sữa cho trẻ trên 6 tháng tuổi) - Công thức tiên tiến để
học hỏi hiệu quả.
7.Cô gái Hà Lan 123 – (Sữa cho trẻ trên 12 tháng tuổi) - Công thức tiên tiến để
học hỏi hiệu quả.
8.Cô gái Hà Lan 456 – (Sữa cho trẻ 36 tháng tuổi) - Công thức tiên tiến để học
hỏi hiệu quả.
- 7 -
9.Dutch Lady Gold Step 1
10.Dutch Lady Gold Step 2
11.Dutch Lady Gold 123
12.Dutch Lady Gold 456
13.Friso (hấp thu) (Friso 1,2,3,4)
14.Friso Gold (tăng cường miễn dịch) (1,2,3,4)
15.Frisolac Premature
16.Frisolac Comfort
17.Frisolac Soy
18.Friso Gold Mum
19.YOMOST “ Thức uống dành cho tuổi teen”

20.FRISTI “Trở thành siêu nhân với fristi” (có đường, vị dâu, vị chocolate)
21.FRISTI FRUITY “ Cùng là dũng sĩ” (vị xoài, dâu, nho)
22.Hoàn hảo “ Cho Ly Cà Phê Thơm Ngon”
23.TRƯỜNG SINH “Cho mọi nhu cầu sử dụng”
1.3 CÁC NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY
1.3.1 MỤC ĐÍCH XEM XÉT NGUỒN LỰC,CÁC NGUỒN LỰC ĐƯỢC XEM
XÉT
Mục đích của việc phân tích nguồn lực là giúp công ty có thể đánh giá được khả
năng về nguòn lực của mình như vốn, lao động, quy trình công nghệ…Qua đó
giúp công ty đề ra các biện pháp, chiến lược phát triển trong tương lai như thế
nào cho phù hợp nhất. Điều này rất quan trọng đối với tất cả mọi doanh nghiệp.
• VỐN VÀ TÀI SẢN CỦA CÔNG TY
1.3.2.1 TIỀN MẶT VÀ TỔNG SỐ VỐN KINH DOANH
• Tổng tài sản và tiền mặt
Để thấy được tình hình tiền mặt và tổng số vốn kinh doanh ta xét bảng số 1:
Bảng 1:
- 8 -

số
TÀI SẢN
Tại ngày
31/12/2012
VNĐ
Tại ngày
31/12/2011
VNĐ
100 TÀI SẢN NGẮN HẠN
19.673.883.540.288 14.663.511.786.817
110 Tiền và các khoản tương đương tiền
3.116.041.611.362 2.634.964.215.050

111 Tiền
105.041.611.362 98.215.936.268
112 Các khoản tương đương tiền
3.011.000.000.000 2.536.748.278.782
120 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
736.234.566.129 598.115.736.832
121 Đầu tư ngắn hạn
835.234.566.871 625.737.226.726
129 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
(99.000.000.742) (27.621.489.894)
130 Các khoản phải thu ngắn hạn
7.326.855.261.370 4.627.732.732.854
131 Phải thu khách hàng
5.901.100.472.486 3.163.278.236.833
132 Trả trước cho người bán
1.425.754.788.884 1.385.953.845.833
135 Các khoản phải thu khác
692.580.258.143 876.157.843.893
139 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
(99.124.057.325) (797.657.193.705)
140 Hàng tồn kho
8.245.004.177.322 6.115.162.845.236
141 Hàng tồn kho
7.995.134.258.395 5.372.875.843.845
149 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
249.869.918.927 742.287.001.391
150 Tài sản ngắn hạn khác
249.747.924.105 687.536.256.845
151 Chi phí trả trước ngắn hạn
134.637.836.130 120.246.787.826

152 Thuế Giá trị Gia tăng được khấu trừ
89.124.673.790 399.385.987.367
158 Tài sản ngắn hạn khác
25.985.414.185 167.903.481.652
- 9 -
Qua bảng số 1 ta thấy : Tổng tài sản của công ty tính đến hết 31/12/2012 là :
19.673.883.540.288 VNĐ. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn là :
736.234.566.129 VNĐ chiếm tỷ trọng 37,42% tổng tài sản của công ty. Tiền
mặt là 105.041.611.362 VNĐ và các khoản tương đương tiền là
3.011.000.000.000 VNĐ cho phép công ty có khả năng thanh toán tốt trong các
hợp đồng giao dịch. Bên cạnh đó thì giá trị hàng tồn kho là 8.245.004.177.322
VNĐ, điều này chứng tỏ công ty có năng lực sản xuất dư thừa, cung cấp một
lượng lớn sữa ra thị trường đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của người tiêu
dùng.
2. Nguồn vốn kinh doanh
Để thấy được tình hình nguồn vốn của công ty ta xét bảng số 2:
- 10 -
Bảng 2:

số
Nguồn vốn
Thuyết
minh
Năm tài chính kết thúc ngày
31-12-2012 31-12-2011
300 Nợ phải trả
3.526.637.125.848 2.643.967.947.225
310 Nợ ngắn hạn
2.527.153.153.141 1.858.366.847.264
311 Vay ngắn hạn

1.312.452.643.763 976.746.125.853
312 Phải trả người bán
135.637.237.757 146.253.767.962
313 Người mua trả tiền trước
324.745.585.374 245.645.854.854
314 Thuế và các khoản phải nộp nhà
nước
87.634.743.267 34.647.754.826
315 Phải trả người lao động
267.888.954.854 253.757.263.854
316 Chi phí phải trả
56.774.721.895 50.362.574.744
319 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn
hạn khác
49.634.726.543 37.745.743.732
320 Quỹ khen thưởng phúc lợi
292.384.539.688 113.207.761.439
330 Nợ dài hạn
999.483.972.707 785.601.099.961
333 Phải trả dài hạn khác
563,844,823,722 425.654.743.725
336 Dự phòng trợ cấp cho thôi việc và
mất việc
359.375.405.860 299,636,855,936
338 Doanh thu chưa thực hiện
76.263.743.125 60.309.500.300
400 Vốn chủ sở hữu
16.147.246.414.440 12.019.543.839.592
410 Vốn chủ sở hữu
16.147.246.414.440 12.019.543.839.592

411 Vốn góp của chủ sở hữu
7.224.636.215.985 6.078.825.995.600
412 Thặng dư vốn góp cổ phần
1.257.854.943.736 1.121.436.636.847
414 Cổ phiếu quỹ
(8.563.767.853) (5.875.934.846)
417 Quỹ đầu tư phát triển
866.945.236.847 523.632.754.362
418 Quỹ dự phòng tài chính
542.529.900.456 299.998.643.994
420 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
6.263.843.885.269 4.001.525.743.635
- 11 -
44
0
Tổng nguồn vốn
19.673.883.540.288 14.663.511.786.817
Qua bảng số 02 ta thấy tổng nguồn vốn của công ty là: 19.673.883.540.288đồng.
Cụ thể từng chỉ tiêu trong bảng 02 như sau:
1.Nợ phải trả là: 3.526.637.125.848 đồng. Điều này cho thấy công ty ít phụ thuộc
nhiều vào nguồn vốn bên ngoài.
2.Vốn đầu tư chủ sở hữu là: 16.147.246.414.440 đồng
Do ít phụ thuộc vào nguồn vốn vay bên ngoài, chủ yếu là vốn của chủ sở hữu, đó
là ưu thế mà công ty cần phát huy
1.3.2.2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Cấy lactose
Thah Trùng
(90
0
C/30p)

Làm lạnh
(25
0
C)
Phối trộn
(55
0
C)
Sản Phẩm
Vô thùng
Cô đặc
(70
0
C/0,9bar)
Làm nguôi
(700C)
Thanh trùng
(900C/30s)
Đồng hóa
Lọc
(125um)
Trộn đường
( 550C)
- 12 -
Dán nhãn
Làm lạnh
(250C)
Kết tinh
Chuẩn hóa
Ổn định

Rót hộp
(250C)
Phối trộn
( 55
0
C)
TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY
Dưới sự tác động của phương thức sản xuất mới và môt trường kinh tế cạnh tranh
khốc liệt, Dutch Lady Việt Nam nhận thấy rằng nhân tố quyết định cho sự tồn tại
và phát triển là nhân tố con người. Chính vì vậy mà chiển lược tuyển dụng lao
động trở thành chiến lược then chốt trong vận hành Công ty, trong đó nổi bật
những người tuyển dụng phải là những người thảo mãn được đầy đủ các yêu cầu
vận hành của công ty đảm bảo được mục tiêu kinh doanh chiên lược. Đội ngũ
công nhân viên của Công ty đều được đào tạo cơ bản, có trình độ cao và yêu
nghề.Ngoài ra vấn đề đảm bảo quyền lợi của cán bộ công nhân viên rất được
quan tâm. Từ khi ra đời, công ty Dutch Lady Việt Nam đã hoạt động hiệu quả, đã
tích cực tham gia vào trong các hoạt động quản trị nguồn nhân lực như tuyển
dụng, chọn lựa nhân viên, trả công người lao động, phúc lợi… để bảo vệ quyền
lợi của người lao động Dutch Lady Việt Nam còn được mở rộng ảnh hưởng sang
các lĩnh vực khác như lập thời gian biểu, thiết lập các tiêu chuẫn mẫu trong thực
hiện công việc, áp dụng các phương pháp , trang thiết bị , dụng cụ mới tại nơi làm
việc.
Tổng số lao động của Công ty tính đến thời điểm 30/12/2012 là 3.927 người. Cơ
cấu lao động phân theo trình độ được thể hiện dưới bảng 3:
- 13 -
Bảng 3:
STT Phân theo trình độ Số lượng Tỉ lệ
1 Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học 1.495 38,07%
2 Cán bộ có trình độ trung cấp 316 8,05%
3 Lao động có tay nghề 1.930 49,15%

4 Lao động phổ thông 186 4,73%
5 Tổng cộng 3.927 100%
Qua bảng 3 ta thấy lực lượng lao động của công ty phần lớn có trình độ cao đáp
ứng nhu cầu công việc và sự phát triển của công ty. Do công ty thuộc loại công ty
sản xuất nên trình độ cán bộ công nhân viên thuộc nhóm công nhân kĩ thuật
chiếm số lượng lớn ( 1930 người đạt 49.15%), các cán bộ có trình độ đại học và
trên đại học chiếm 38.07% ( 1495 người).
- 14 -
• CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY DUTCH LADY VIỆT NAM
1.3.4.1 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC

1.3.4.2 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN
Trong cấu trúc chức năng này, vai trò của từng vị trí được bố trí theo chức năng
nhằm đạt được mục tiêu, nhiệm vụ chung. Quản lý của từng bộ phận chức năng:
sản xuất, bán hàng, tài chính, marketing, đối ngoại sẽ có nhiệm vụ báo cáo lại
với tổng giám đốc- người chịu trách nhiệm phối hợp các hoạt động trong công ty
và cũng là người chịu trách nhiệm cuối cùng về kết quả hoạt động của công ty.
Nhờ vào những ưu điểm của loại mô hình tổ chức này mọi hoạt động của công ty
cóa sự chuyên môn hóa sâu sắc, các phòng ban tập trung vào chuyên môn mang
lại hiệu quả công việc tăng doanh thu cho công ty. Tạo điều kiện tuyển dụng được
các nhân viên với các kỹ năng phù hợp với từng bộ phận chức năng.
1.Tổng Giám đốc:
Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, bãi nhiệm, là người đại diện theo pháp luật của
Công ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT, quyết định tất cả các vấn đề liên quan
đến hoạt động hàng ngày của Công ty
2.Giám đốc Tài chính Kế toán:
1.Quản lý, điều hành toàn bộ các hoạt động Tài chính kế toán.
2.Tư vấn cho Ban Giám đốc về tình hình tài chính và các chiến lược về tài chính;
3.Lập báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán.
- 15 -

4.Lập dự toán ngân sách, phân bổ và kiểm soát ngân sách cho tòan bộ họat động
sản xuất kinh doanh của Công ty.
5. Dự báo các số liệu tài chính, phân tích thông tin, số liệu tài chính kế toán.
6.Quản lý vốn nhằm đảm bảo cho các họat động sản xuất kinh doanh và việc đầu
tư của Công ty có hiệu quả
3.Giám đốc bán hàng:
Chịu trách nhiệm về doanh số bán hàng, triển khai các chương trình xúc tiến bán
hàng
Chịu trách nhiệm về các dịch vụ tư vấn, chăm sóc khách hàng, khuyến khích
khách hàng
4.Giám đóc Marketing:
Chịu trách nhiệm về việc nghiên cưu & phát triển thị trường
Nghiên cứu nhu cầu tiêu dung
Lập ra các kế hoạch Marketing cho công ty
5.Giám đốc đối ngoại:
Chịu trách nhiệm về việc trao đổi và hợp tác với các công ty nước ngoài.
6.Giám đốc Kinh doanh:
1.Thiết lập mục tiêu kinh doanh, xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh,
theo dõi và thực hiện các kế hoạch kinh doanh;
2.Nghiên cứu, xây dựng và phát triển mạng lưới kênh phân phối, chính sách phân
phối, chính sách giá cả;
3.Đề xuất các biện pháp về chiến lược sản phẩm;
4.Phối hợp với phòng Kế hoạch để đưa ra các số liệu, dự đoán về nhu cầu thị
trường. Phòng Marketing:
5.Hoạch định chiến lược xây dựng nhãn hiệu cho các sản phẩm và nhóm sản
phẩm, xây dựng chiến lược giá cả, sản phẩm, phân phối, khuyến măi
6.Xây dựng và thực hiện các hoạt động marketing hỗ trợ nhằm phát triển thương
hiệu;
- 16 -
7.Phân tích và xác định nhu cầu thị trường để cải tiến và phát triển sản phẩm mới

phù hợp với nhu cầu của thị trường;
8.Thực hiện thu thập thông tin, nghiên cứu, phân tích dữ liệu liên quan đến thị
trường và các đối thủ cạnh tranh;
7.Giám đốc Nhân sự:
1.Điều hành và quản lý các hoạt động Hành chính và Nhân sự của toàn Công ty;
2.Thiết lập và đề ra các kế hoạch và chiến lược để phát triển nguồn nhân lực;
3.Tư vấn cho Ban Giám đốc điều hành các hoạt động hành chính nhân sự
4.Làm việc chặt chẽ với bộ phận Hành chính và Nhân sự của các Chi nhánh, Nhà
máy nhằm hỗ trợ họ về các vấn đề về hành chính nhân sự một cách tốt nhất;
5.Xây dựng nội quy, chính sách về hành chính và nhân sự cho toàn Công ty;
6.Tổ chức thực hiện và giám sát việc thực hiện các quy chế, chính sách về hành
chính, nhân sự phù hợp với thực tế của Công ty và với chế độ hiện hành của Nhà
nước;
7.Tư vấn cho nhân viên trong Công ty về các vấn đề liên quan đến quyền lợi và
nghĩa vụ của nhân viên trong Công ty.
1.4. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
1.4.1. CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ ĐANH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH
1.Tổng doanh thu: Là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu được từ việc bán sản
phẩm hoặc dịch vụ.
2.Tổng chi phí: Là tổng các khoản chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong
một thời kỳ nhất định.
3.Tổng lợi nhuận: Là phần thu nhập còn lại sau khi đã bù đắp các khoản chi phí
mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu lợi nhuận là
chỉ tiêu quan trọng nhất trong bất kỳ một doanh nghiệp nào. Mục đích hoạt động
sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cũng vì mục đích lợi nhuận, có lợi
nhuận thì doanh nghiệp mới phát triển được. Lợi nhuận của doanh nghiệp được
xác định bằng hiệu số giữa doanh thu và chi phí, lợi nhuận là chỉ tiêu kết quả cuối
- 17 -
cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhìn vào lợi nhuận ta

biết được quy mô tổ chức sản xuất kinh doanh, trình độ tỏ chức quản ký sản xuất
kinh doanh, tiến độ phát triển của doanh nghiệp như thê nào, tốt hay không tốt.
1.4.2. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
Để thấy được kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2012 ta xét bảng số 4:
Bảng 4 Đơn vị : 10
9
đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch So sánh(%)
Tổng doanh thu 18.253 22.562 4.309 23,6
Tổng chi phí 11.291 14.637 2716 22,78
Lợi nhuận trước thuế 6.962 7.925 0.963 13,83
Thuế thu nhập phải nộp 1.740,5 1.981,25 240,75 13,83
Tổng lợi nhuận sau thuế 5.221,5 5.943,75 722,25 13,83
Thu nhập bình quân của
lao động
7.600 10.251 2.651 34.88
Qua bảng 4 ta thấy: cả doanh thu và lợi nhuận sau thuế của công ty đều tăng.
Doanh thu tăng 23,6% còn lợi nhuận tăng 13,83%.
• PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY
• CĂN CỨ ĐỀ RA MỤC TIÊU
• ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA CÔNG TY
1.Điểm mạnh
1. Thương hiệu của công ty: 4/2006 Dutch Lady là top 10 thương hiệu mổi tiếng
nhất tại Việt Nam về nước uống do phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam
trao tặng. 7/2006 được bình chọn một trong số mười thương hiệu thành công
nhất Việt Nam từ đánh giá của 4000 người tiêu dùng do tập đoàn đa quốc gia
Milward Brown thực hiện.
Với thương hiệu nổi tiếng của mình , Dutch Lady luôn là sự lựa chọn của người
tiêu dùng, nó đã tạo được chỗ đứng, vị thế của mình trong trái tim, niềm tin của

- 18 -
người tiêu dùng. Đây chính là một thế mạnh của công ty tạo nền tạng cho sự phát
triển, và cạnh tranh của công ty.
2. Công nghệ : Hà Lan nổi tiếng với những trang trại bò sữa bất tận và ngành
công nghiệp sữa tiên tiến
Hằng năm ngành thực phẩm nước này trích 2% doanh thu từ thực phẩm để đầu tư
lại cho việc nghiên cứu và phát triển . Cường độ G&D của Hà lan vượt chuẩn
trung bình của liên minh Châu Âu, có thế khẳng định độ tinh cậy cho những thực
phẩm xuất xứ từ vùng đất này. Công nghệ sản xuất sữa luôn có những quy định
khắt khe về an toàn vệ sinh thực phẩm và công nghệ chế biến , đảm bảo cho sản
phâm sữa của mình luôn tười ngon, tăng cường sức khỏe cho người tiêu dùng.
3. Hệ thống kênh phân phối: Tại Việt Nam, hàng năm, công ty cung cấp trên 1,5
tỉ suất sữa các loại, thông qua hệ thống hơn 150 nhà phân phối và 100.000 điểm
bán lẻ, từ các siêu thị cho đến các tiệm tạp hóa. Trên 15.000 người đang trực tiếp
và gián tiếp làm việc cho công ty. Nhờ mạng lưới phân phối phối rộng lớn trải dài
trên toàn bộ Việt Nam mà sản phẩm sữa của công ty dễ dàng đưa các sản phẩm
của mình đến người tiêu dùng. Qua đó, tại các đại lý, điểm bán lẻ sẽ là nơi mà
công ty thu thập các nhu cầu của khách hàng nhằm hoàn thiện mình hơn, để đáp
ứng được nhu cầu của khách hàng tốt hơn.
4. Phát triển sản phẩm mới: mở rộng sản phẩm sẽ tạo ra cho khách hàng nhiều sự
lựa chọn hơn, do đó công ty sẽ bán được nhiều sản phẩm hơn.
5. Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt: các nhân vien tư vấn và chuyên gia dinh
dưỡng của Dutch Lady luôn vui lòng giải đáp tất cả các câu hỏi cảu khách hàng
về dinh dưỡng và sản phẩm của dutch lady miễn phí tất cả các ngày từ thứ 2 đến
thứ sáu hàng tuần. Qua đó đã tạo ra sự tin tưởng và mối liên hệ mật thiết giữa
công ty và khách hàng
2. Điểm yếu:
1. Nguồn nguyên liệu còn chưa tự chủ được: ở Việt Nam việc chăn nuôi bò sữa
đang còn rải rác, chưa có sự chăn nuôi tập trung, với quy mô lớn.Bên cạnh đó bò sữa
- 19 -

là loại động vật khó nuôi, tỷ lệ mắc bệnh của bò cao. Do đó gây khó khăn cho công tác
thu mua sữa.
2. Mẫu mã chưa đa dạng: Hình ảnh bao bì hộp sữa của Dutch Lady chưa thực sự
nổi bật,chưa đa dạng để thu hút khách hàng tới xem và lựa chọn sản phẩm
3. Không quản lý được chất lượng nguồn nguyên liệu: do sự thu mua sữa rải rác ,
chưa có điểm chăn nuôi tập trung nên chất lượng nguồn nguyên liệu vẫn còn khó
kiểm soát.
4. Chưa có được thị phần lớn tại phân khúc sữa đặc: sữa đặc của dutch lady hiện
tại chiếm 21% thị phần sữa đặc ở Việt Nam trong khi của vinamill chiếm đến
79%.
5. Sản phẩm chưa đáp ứng về vóc dáng: Sản phẩm của Dutch Lady mới chỉ chú
trọng đến lứa tuổi nhỏ, ít sản phẩm dành cho người già, những người béo và những
người gầy
1.5.2. MỤC TIÊU,PHƯƠNG TIỆN VÀ BIỆN PHÁP
1.5.2.1 MỤC TIÊU
Tăng trưởng về doanh số bán, giảm bớt chi phí đầu tư không cần thiết, tạo dựng
thương hiệu mạnh.Doanh thu tăng vọt lợi nhuận ngày càng cao.
1.5.2.2 PHƯƠNG TIỆN, BIỆN PHÁP
Công ty có một chỗ đứng vững chắc trong ngành sữa tại Việt Nam nói riêng và
nền kinh tế nước ta nói chung. Trong tương lai, mục tiêu hướng tới của Công ty
Dutch Lady Việt Nam đó là gia tăng sức cạnh tranh về thương hiệu trong nước
đồng thời liên kết chặt chẽ với các công ty Dutch Lady tại các quốc gia khác trên
thế giới, phát triển hệ thống phân phối rộng khắp các miền và không chỉ ở Việt
Nam mà cả thị trường quốc tế.
- 20 -
Để đạt được mục tiêu trong tương lai Công ty cần có những chiến lược phân phối
rộng khắp hơn nữa nhằm tăng thị phần, doanh số tiêu thụ sản phẩm thay vì chỉ
tập trung mạnh vào thị trường miền nam.
Công ty cần nhận thức rõ được các điểm mạnh, điểm yếu của mình, công ty phải
có những hành động gì để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, phát triển

sản xuất kinh doanh.
Với mục tiêu tăng thị phần trong những năm tới và xây dựng thương hiệu sữa của
công ty trở thành một trong những thương hiệu nội địa hàng đầu thì công ty phải
mở rộng sản xuất kinh doanh đi cùng những chiến lược kinh doanh hợp lý và
những quyết định sáng suốt của ban giám đốc.
Đồng thời với đó là tích cực cải tiến công nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh,
hạ giá thành sản phẩm để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của người tiêu
dùng .
- 21 -
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Các khái niệm về marketing
 Khái niệm marketing :
- Theo Philip Kotler: Là hoạt động của con người hướng tới sự thỏa
mãn nhu cầu và mong muốn thông qua tiến trình trao đổi.
- Theo hiệp hội Marketing của Mĩ : Là quá trình kế hoạch hóa và thực
hiện nội dung sản phẩm định giá, xúc tiến và phân phối sản phẩm, dịch vụ
và ý tưởng để tạo ra sự trao đổi nhằm thỏa mãn các mục tiêu của cá nhân và
tổ chức.
Để thành công trong lĩnh vực Marketing, nhà quản trị thay vì khéo léo làm
cho khách hàng thỏa mãn lợi ích của tổ chức bằng việc khéo léo thực hiện
kinh doanh những gì phù hợp với nhu cầu của khách. Muốn vậy cần phải
phân tích kĩ các vấn đề :
+ Phân tích thật kỹ thị trường để biết rõ được nhu cầu
+ Phân đoạn thị trường, lựa chọn được thị trường mục tiêu
+ Thiết kế chế tạo sản phẩm chào bán cùng với một chương trình khách
hàng bằng phương thức khác biệt có hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh cùng
loại.
 Nghiên cứu marketing
Là một hệ thống các phương pháp và kỹ thuật được thực hiện nhằm thu
thập, phân tích, xử lý, và giải thích các thông tin một cách chính xác khách

quan về thị trường. Từ đó giúp các nhà kinh doanh đưa ra chiến lược, các
quyết định marketing có hiệu quả.
 Quản trị Marketing :
Là phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện, thi hành
những biện pháp nhằm thiết lập, củng cố và duy trì trao đổi có lợi với người
- 22 -
mua được lựa chọn để đạt được những nhiệm vụ xác định của doanh nghiệp
như doanh thu, lợi nhuận, tang khối lượng hàng tiêu thụ mở rộng thị trường.
2.2. Mô hình kế hoạch Marketing theo Philipkotler
2.2.1. Xác định nhiệm vụ kinh doanh tổng quát của doanh nghiệp.
Nhiệm vụ kinh doanh tổng quát được xác định ngay từ khi thành lập
doanh nghiệp, nhưng theo thời gian nó có thể trở nên mơ hồ do doanh
nghiệp lớn mạnh, thêm sản phẩm mới, thêm thị trường mới. Một công cuộc
kinh doanh phải xem như 1 tiến trình thỏa mãn khách hàng chứ không phải
quá trình làm ra sản phẩm. Sản phẩm, kỹ thuật dần trở nên lỗi thời, còn nhu
cầu cơ bản thì tồn tại mãi mãi. Nhiệm vụ kinh doanh tổng quát phù hợp với
mục tiêu, nguồn lực, khả năng và sở trường của doanh nghiệp. Mỗi bước mở
rộng nhiệm vụ kinh doanh có thể mang lại những cơ may mới, đồng thời có
thể đưa doanh nghiệp đến những cuộc phiêu lưu thiếu thực tế, vượt quá khả
năng của mình. Để có được nhiệm vụ kinh doanh tổng quát cần trả lời các
câu hỏi cơ bản: Doanh nghiệp của ta là gì? Ai là khách hàng? Cái gì là giá trị
dành cho khách hàng? Doanh nghiệp của ta sẽ như thế nào? Doanh nghiệp
của ta cần phaair như thế nào?
Nhiệm vụ kinh doanh tổng quát được định hình bởi 5 yếu tố:
+Lịch sử của công ty.
+Sở thích hiện tại của các chủ sở hữu và ban lãnh đạo.
+Môi trường của thị trường.
+Những nguồn tài nguyên của công ty.
+Những khả năng đặc biệt của công ty.
Nhiệm vụ kinh doanh tổng quát có tác dụng như một cánh tay vô hình chỉ

dẫn cho mọi người trong tổ chức làm việc độc lập nhưng vẫn cùng chung
sức thực hiện mục tiêu chung của công ty. Nhiệm vụ kinh doanh tổng quát
có tương lai có đặc điểm:
- 23 -
+Phải tập trung vào một số mục tiêu nhất định.
+Phải xác định rõ phạm vi cạnh tranh chủ yếu mà công ty sẽ giới hạn hoạt
động của mình ở đó.
+Phải trở thành động lực
+Phải nhấn mạnh những chính sách mà công ty đã theo đuổi
+Phải phác họa được ước mơ và phương hướng phát triển của công ty từ 10
năm đến 20 năm.
2.2.2. Xác định mục tiêu
Từ nhiệm vụ kinh doanh tổng quát, để hoàn thành nhiệm vụ này phải đặt ra
các mục tiêu kinh doanh, mục tiêu Marketing được xây dựng trên cơ sở mục
tiêu kinh doanh. Để lập kế hoạch và kiểm tra được dễ dàng cần thiết phải
biểu hiện các chỉ tiêu bằng con số cụ thể.
2.2.3. Phác thảo hồ sơ kinh doanh .
2.2.3.1. Phân tích hồ sơ kinh doanh hiện tại .
Mục đích: Để nhận dạng những SBUS (Strategic Business Units) hay sản
phẩm đang tạo nên sự thành công. Đánh giá tính hấp dẫn của từng SBU hay
từng sản phẩm đề quyết định hỗ trợ cho mỗi SBU (mỗi sản phẩm) bao nhiêu
là hợp lý. Có 2 phương pháp đánh giá.
 . Phương pháp ma trận thị phần /tăng trưởng (Slare Growth
Matrix).
*Cấu tạo của ma trận.
Trên hệ trục tọa độ vuông góc có 4 ô, đó là dấu hỏi, ngôi sao, bò sữa, và con
chó. Trục tung biểu hiện tốc độ tăng trưởng, trục hoành biểu hiện thị phần
tương đối. Các ô có tốc độ tăng trưởng nhỏ hơn 10% được coi là có tốc độ
tăng trưởng thấp, những ô có tốc độ tăng trưởng 10% được coi là có tốc độ
tăng trưởng cao. Các ô có thị phần tương đối nhỏ hơn 1 và lớn hơn 0,1 được

- 24 -
coi là có thị phần tương đối nhỏ, các ô có thị phần tương đối lớn hơn 1 nhỏ
hơn 10 được coi là có thị phần tương đối lớn.
*Vị thế của các ô và các chiến lược thích ứng.
-Ô dấu hỏi: hoạt động trong 1 thị trường có mức tăng trưởng cao nhưng thị
phần tương đối của nó thấp. Hoạt động của nó đòi hỏi rất nhiều tiền để đầu
tư trang thiết bị và nhân sự đáp ứng được sự tăng trưởng cao và thị phần
tương đối. Chiến lược tổng quát là xây dựng, loại bỏ hay thu hoạch thành
quả.
-Ô ngôi sao: Khi các dấu hỏi thành công vẫn giữ nguyên được tốc độ tăng
trưởng và thị phần tương đối lớn hơn 1 thì mới chuyển thành ngôi sao. Ngôi
sao có tốc độ tăng trưởng cao, thị phần tương đối của nó cao. Ngôi sao có
thể dẫn đầu thị trường, thị phần, doanh số, chất lượng, lợi nhuận…vì dẫn
đầu thị trường nên cạnh tranh rất cao. Để chống lại cạnh tranh, đứng vững vị
trí dẫn đầu với thời gian dài cần đầu tư một nguồn lực lớn. Chiến lược tổng
quát là cầm giữ.
-Ô bò sữa: Ngôi sao khi có tóc độ tăng trưởng nhỏ hơn 10% mà vẫn giữ
được thị phần tương đối lớn hơn 1 thì nó đương nhiên chuyển thành bò sữa.
Bò sữa làm ra nhiều tiền để cung cấp cho các dấu hỏi, các ngôi sao và những
con chó đói về vốn. Cần giữ gìn bò sữa để nó cho công ty nhiều tiền mặt.
Chiến lược tổng quát là cầm giữ.
-Ô con chó: khi thị phần tương đói nhỏ hơn 1 thì bò sữa đương nhiên trở
thành con chó đói. Con chó có đặc điểm là phá phách và là vật ngáng
dườngđi lên của công ty. Vì vậy phụ thuộc vào điều kiện cụ thể, chiến lược
tổng thể có thể là loại bỏ, thu hoạch thành quả hay xây dựng.
 . Phương pháp hoạch định chiến lược kinh doanh chiến lược
(Strategic Business Planning Grid) của hãng G.E- General Electric.
- 25 -

×