Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích chi phí và giá thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.23 KB, 19 trang )

Phân tích chi phí và giá thành
Nội dung chính
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
3.2.Đánh giá chung về quy mô của chi phí
3.3.Phân tích cac khoản chi phí chủ yếu
3.3.Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
3.4.Phân tích chi phí trên 1000 đồng doanh thu
2
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
3.1.1 Khái niệm chi phí và giá thành sản phẩm
a. Chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có
liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
b. Giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa liên quan đến khối lượng công tác, sản
phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
Phân biệt
Chi phí luôn gắn liền với từng thời kỳ đã phát sinh ra chúng còn giá thành sản phẩm lại gắn với khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành.
Chi phí sản xuất liên quan đến cả sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng. Còn giá thành không liên quan đến chi
phí sản xuất dở dang cuối kỳ nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang.
3
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
3.1.2 Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm
a. Chi phí sản xuất
4
Phân chia theo khoản mục
1
Chi phí NVL trực tiếp phản ánh toàn bộ chi phí về NVL chính, phụ, nhiên liệu,… tham gia trực tiếp vào việc sản xuất,
chế tạo sản phẩm hay cung ứng dịch vụ.
Căn cứ vào công dụng kinh tế của
chi phí


2
Chi phí nhân công trực tiếp gồm tiền lương, phụ cấp, khoản trích quỹ BHXH, BHYT …tỷ lệ với tiền lương phát sinh của
công nhân trực tiếp sản xuất
Tác dụng: Cơ sở tính toán và
phân tích giá thành sản phẩm
3
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sx trừ chi phí vật liệu và nhân công trực
tiếp. VD: CP NV phân xưởng, CP NVL dùng cho phân xưởng
4
Chi phí bán hàng gồm lương nhân viên bán hàng, chi phí Marketing, khấu hao TSCĐ dùng trong bán hàng và các yếu tố
mua ngoài khác
5
Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm lương cán bộ nhân viên quản lý doanh nghiệp, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý và
các yếu tố mua ngoài khác liên quan
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
5
Phân chia theo yếu tố
1
Chi phí NVL toàn bộ các chi phí phát sinh để mua sắm các đối tượng lao động cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh
trong kỳ xem xét ( Nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ….
Căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí 2
Chi phí nhân công là toàn bộ số tiền lương, phụ cấp và khoản trích quỹ BHXH, BHYT …tỷ lệ với tiền lương phát sinh của
toàn bộ công nhân viên chức trong DN.
Tác dụng: Lập kế hoạch chi trong kỳ
tới, tạo đkiện phối kết hợp các hoạt
động hậu cần, cung ứng vật tư.
3
Chi phí khấu hao tài sản cố định phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ được trích trong kỳ của tất cả các TSCĐ sử dụng trong
kỳ.
4 Chi phí dịch vụ mua ngoài : phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào SXKD

5
Chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bẳng tiền chưa phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản
xuất kinh doanh trong kỳ.
3.1.2 Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm
a. Chi phí sản xuất
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
6
Theo quan hệ của chi phí và sản
lượng
1 Chi phí biến đổi là chi phí mà tổng giá trị của nó biến động tỷ lệ cùng với sự thay đổi quy mô sản xuất
2 Chi phí cố định là chi phí mà tổng giá trị của nó có tính ổn định tương đối khi quy mô sản xuất thay đổi trong một phạm vi nhất định
Theo quan hệ của chi phí và đối
tượng chịu chi phí
1 Chi phí trực tiếp là CP hạch toán cho 1 hoạt động cụ thể của doanh nghiệp ( 1 sản phẩm, một dịch vụ, …)
2 Chi phí gián tiếp là những chi phí có liên quan đến việc sản xuất và cung ứng 2 hay nhiều sản phẩm/ dịch vụ phải phân bổ
Theo sự công khai trên sổ sách kế
toán
1
Chi phí xác định những khoản thực chi, thực thanh toán có hóa đơn chứng từ chứng minh
2
Chi phí tiềm ẩn ( chi phí cơ hội) là những lợi ích bị bỏ đi khi lựa chọn 1 phương án nào đó
3.1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
a. Chi phí sản xuất
Căn cứ vào thời điểm
tính và nguồn số liệu
Giá thành kế hoạch là giá thành được xác định trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh của một kỳ, dựa trên cơ sở các định
mức, dự toán chi phí của kỳ tới và giá thành thực tê của kỳ trước. Là mục tiêu phấn đấu của DN
Giá thành định mức là giá thành xác định trên các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ KH.
Là căn cứ kiểm soát tình hình thực hiện các định mức tiêu hao các yếu tố phát sinh trong quá trình sản xuất.
Giá thành thực tế là giá thành được xác định trên cơ sở sô liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và được tập hợp

trong kỳ. Là căn cứ kiểm tra đánh giá tình hình tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành và xác định kết quả kinh doanh
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
7
3.1.2 Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm
b. Giá thành
Căn cứ vào phạm vi tính
toán giá thành
Giá thành sản xuất là tập hợp các chi phí NVL trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất
chung
Giá thành toàn bộ -giá thành đầy đủ bao gồm giá thành sản xuất cộng với chi phí bán hàng và quản
lý doanh nghiệp
Căn cứ vào đối tượng tính
giá thành
Giá thành đơn vị là giá thành tính cho một loại sản phẩm nhất đinh theo 1 đơn vị nhất định. VD giá thành một
chiếc điện thoại Nokia N97.
Tổng giá thành – giá thành tổng sản lượng là toàn bộ những chi phí bỏ ra để tiến hành sản xuất tiêu thụ sản
phẩm tính cho toàn bộ sản lượng hàng hóa sản xuất trong kỳ
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
3.1.2. Giá thành sản phẩm
8
3.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích.
9
3.1.1 Ý nghĩa và nội dung phân tích chi phí và giá thành
a. Ý nghĩa:
Đánh giá thực hiện định mức/ kế hoạch và tình hình biến động của chi phí và giá thành
Xác định các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của chi phí và giá thành
Xây dựng định mức chi phí và tìm biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất để hạ mức giá thành ở kỳ sau
b. Nội dung phân tích
Đánh giá chung về quy mô của chi phí
Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng doanh thu
Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phí
10
3.2 Đánh giá chung về quy mô của chi phí
Đối tượng phân tích
CP = Σqi x zi

Mức độ biến động tổng chi phí trong kỳ so với kỳ trước
±ΔC = C
1
-C
0

Mức biến động tương đối trong mối liên hệ với kết quả sản xuất kinh doanh ( Lợi nhuận (Ln) hay doanh thu (D))
±ΔC’ = C
1
- C
0
x D
1
/D
0

±ΔC’>0: Doanh nghiệp đang sử dụng lãng phí các nguồn lực

±ΔC’<0: Doanh nghiệp đang kiểm soát tốt chi phí sản xuất kinh doanh
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tổng chi phí
i. Nhân tố cơ cấu sản phẩm hàng hóa tiêu thụ
ii. Khối lượng sản phẩm hàng hóa sản xuất và tiêu thụ
iii. Nhân tố giá cả của các yếu tố đầu vào

11
3.3 Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm
i. Kiểm tra công tác lập kế hoạch giá thành

về căn cứ và phương pháp xây dựng giá thành kế hoạch

công tác tập hợp chi phí, tính giá thành thực tế
ii. Chỉ tiêu phân tích
Trong đó:
R: tỷ lệ hoàn thành kế hoạch giá thành
Q
1
: số lượng sản phẩm sản xuất thực tế
Z
1
, Z
0
: giá thành đơn vị sản phẩm kỳ thực tế và kế hoạch
iii. Nhận xét
R<=100% DN hoàn thành kế hoạch giá thành
R>100% DN không hoàn thành kế hoạch giá thành
R =
ΣQ
1
Z
1
x 100%
ΣQ
1
Z

0
12
3.4 Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa
Ý nghĩa: Mức chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra tính trên một đồng doanh thu ( hoặc giá trị sản lượng hàng hóa). Mức này càng nhỏ chứng tỏ hiệu
quả kinh doanh càng cao.
Chỉ tiêu phân tích: Chi phí trên 1000 đ doanh thu (F)
Phương trình kinh tế:
Trong đó: F là chi phí trên 1000đ doanh thu
Q
i
: số lượng sản phẩm hàng hóa i
Z
i
: Giá thành đơn vị công xưởng/ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa i
P
i
: Gía bán đơn vị sản phẩm hàng hóa i
i = 1,2,…n ; n là số lượng chủng loại sản phẩm hàng hóa
Cách phân tích:
Xác định mức biến động ( mức chi phí tiết kiệm (-) hoặc vượt (+) chi trên 1000đ doanh thu): ±ΔF= F
1
– F
0
F =
Σq
i
z
i
x 1.000
Σq

i
p
i
13
3.4 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng doanh thu
Do ảnh hưởng của các nhân tố:
i. Nhân tố cơ cấu sản lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ (Q): ΔF
Q
= F
Q
- F
0
ii. Nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm (Z): ΔF
Z
= F
Z
- F
Q
iii. Nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm (P):

ΔF
P
= F
1
- F
Z

Trong đó:
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ±ΔF= ΔF
Q

+ΔF
Z
+ΔF
P
Đề xuất các biện pháp thích hợp:

Kiểm soát giá thành

Điều chỉnh cơ cấu mặt hàng

Điều chỉnh giá bán ( chính sách giá/ phương pháp định giá, …)
F
Q
=
ΣQ
i1
Z
i0
x 1.000
ΣQ
i1
P
i0
F
Z
=
ΣQ
i1
Z
i1

x 1.000
ΣQ
i1
P
i0
F
1
=
ΣQ
i1
Z
i1
x 1.000
ΣQ
i1
P
i1
F
0
=
ΣQ
i0
Z
i0
x 1.000
ΣQ
i0
P
i0
14

3.5 Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phí
a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Giả sử trong doanh nghiệp sản xuất i mặt hàng sử dụng j loại nguyên vật liệu
Phương trình kinh tế: M=Σq
j
x m
ij
x s
i
Trong đó:

M: Tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu

q
j
Số lượng sản phẩm j

m
ij
: Mức tiêu hao nguyên vật liệu i cho một đơn vị sản phẩm j

S
i
: Đơn giá NVL i
Mức biến động: ±ΔM= M
1
-M
0
Do ảnh hưởng của các nhân tố:
.

Số lượng sản phẩm sản xuất: ±ΔMq = Σ(q
i1
– q
i0
) x m
i0
x s
i0
.
Mức tiêu hao NVL: ±ΔM
m
= Σ q
i1
x (m
i1
– m
i0
) x s
i0
.
Đơn giá NVL: ±ΔM
S
= Σ q
i1
x m
i1
x (s
i1
- s
i0

)
15
3.5 Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phí
b. Chi phí nhân công trực tiếp
i. Đánh giá chung
Đối tượng phân tích

Mức độ biến động tổng quỹ lương trong kỳ so với kỳ trước
±ΔL = L
1
-L
0

Mức biến động tương đối trong mối liên hệ với kết quả sản xuất kinh doanh
±ΔL’ = L
1
- L
0
x Tỷ lệ hoàn thành KHSX
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất

±ΔL’>0: Doanh nghiệp đang sử dụng lãng phí

±ΔL’<0: Doanh nghiệp đang tiết kiệm quỹ lương cho lao động
ii. Các nhân tố làm tăng giảm quỹ lương ( của lao động trực tiếp –LĐTT)
16
3.5 Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phí
b. Chi phí nhân công trực tiếp
ii. Các nhân tố làm tăng giảm quỹ lương ( của lao động trực tiếp –LĐTT)
Nhân tố 1: Số lao động trực tiếp

±ΔL
N
= (N
1
-N
0
) x L
bq0
Nhân tố 2: Mức tiền lương bình quân 1 lao động trực tiếp
±ΔL
Lbq
= N
1
x (L
bq1
-

L
bq0
)
iii. Phân tích biến động khoản mục chi phí lương trong giá thành đơn vị sản phẩm
±ΔL
spj
= (L
spj1
-L
spj0
)
Trong đó:
Quỹ lương của lao động trực

tiếp
(L
LĐTT
)
=
Số lượng lao động trực tiếp
nhóm i
(N)
x
Mức tiền lương bình quân 1 LĐTT
nhóm i
(L
bq
)
Lspj =
Tổng chi phí lương cho sản phẩm j
Khối lượng sản phẩm sản xuất j
17
3.5 Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phí
c. Chi phí khấu hao tài sản cố định
C
KH
= ΣC
KHi
= Σ k
i
x a
i
= Σ k
bq

x a
i
Trong đó: C
KH
:Chi phí khấu hao TSCĐ
k
i
: giá trị TSCĐ tính khấu hao
a
i
: Tỷ lệ khấu hao

So sánh chi phí khấu hao thực tế so với kế hoạch để thấy được tình hình thực hiện KH trích khấu hao.

Lưu ý rằng chi phí KH là loại chi phí có tính chất cố định nên chi phí KH thực tế không đượ c phép nhỏ hơn mà phải bằng
hoặc lớn hơn kế hoạch

ΔC
KH
= C
KH1
– C
KH0
≥0 - DN thực hiện được kế hoạch khấu hao.
Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch khấu hao:

Sự biến động của giá trị TSCĐ: Do đánh giá lại TSCĐ, mua mới, thanh lý TSCĐ

Sự thay đổi của tỷ lệ khấu hao: do DN điều chỉnh tăng hoặc giảm tỷ lệ KH
18

3.5 Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phí
d. Chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
Tính chất của CP: là chi phí hỗn hợp bao gồm cả biến phí và định phí
Phương pháp phân tích:

Xem xét nội dung chi, cơ cấu từng tiểu mục chi phí

So sánh tình hình biến động giữa thực tế và kế hoạch

Xem xét tính hợp lý trong mối quan hệ với kết quả sản xuất

Đề xuất các biện pháp kiểm soát tốt chi phí
Ví dụ: chia thành 2 thành phần cố định và biến đổi
Thank for your aenon!
19

×