Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm tại CÔNG TY LA SUCO.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.36 KB, 58 trang )

Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
MỤC LỤC
N5-QTDNCNB Page 1
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh để tồn tại và phát triển giữa các doanh
nghiệp diễn ra có tính chất thường xuyên phức tạp và mang tính khốc liệt. Điều này đòi
hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức quản lý sản xuất một cách khoa học và hợp lý, nhằm
nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp. Từ thực tế đó nhu cầu quản lý quá trình sản xuất kinh doanh của từng
doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng và quyết định đến sự thành bại của doanh
nghiệp.
Để quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh một cách khoa học và hợp lý, đòi hỏi các
doanh nghiệp phải có những thông tin chi tiết, chính xác về tất cả cá khoan mục chi phí.
Việc tính đúng tính đủ chi phí, xác định chính xác giá thành từng loại sản phẩm và kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp các nhà quản lý
đưa ra các quyết định đúng đắn trong kiểm soát chi phí và quyết định kinh doanh.
Trong những năm qua Công ty mía đường Lam Sơn không ngừng cải thiện quy
trình sản xuất và tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm. Đồng thời Công ty đã chú
trọng đến công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, đây là một vấn đề cơ
bản gắn chặt với kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của việc hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm với sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại
doanh nghiệp, nhóm chúng em lựa chọn chuyên đề thảo luận “ PHÂN TÍCH CHI PHÍ
VÀ GIÁ THÀNH”.
Do thiếu kiến thức và thời gian ngắn nên bài thảo luận còn nhiều điểm thiếu
sót.Rất mong cô xem, đánh giá, nhận xét và bổ sung để bài thảo luận được hoàn chỉnh
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô!
N5-QTDNCNB Page 2
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm


I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY LA SUCO
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
- Tên công ty : Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn
- Tên giao dịch : Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn
- Tên tiếng Anh : LamSon Sugar Cane Joint Stock Corporation
- Tên viết tắt : Lasuco JSC
- Logo
- Trụ sở chính : Thị trấn Lam Sơm-Huyện Thọ Xuân - Tỉnh Thanh Hóa
- Telephone: (84-373) 834 091/9
- Fax: (84-373) 834 092
- Email:
- Website: www.lasuco.com.vn
1.1.1 Lịch sử hình thành
Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn - Thương hiệu LASUCO - Đơn vị
Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới. LASUCO đã bước sang năm thứ 31, chặng
đường lịch sử hình thành và phát triển với biết bao thăng trầm thử thách cùng cả
những dấu ấn và thành công.
- Thời kỳ 1980 – 1988: Năm 1980 nhà máy bắt đầu xây dựng, thời gian xây
dựng kéo dài hơn 5 năm, năm 1986 nhà máy đi vào sản xuất, đây là thời kỳ bắt
N5-QTDNCNB Page 3
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
đầu công cuộc đổi mới. Nhà máy thiếu vốn, nguyên liệu không đủ 5% công suất,
hơn 600 công nhân không có việc làm, nhà máy đứng bên bờ vực phá sản, đã
nhiều lần bàn tới việc phá dỡ chuyển đi nơi khác.
- Thời kỳ phát triển 1989 – 1999: Đây là thời kỳ mười năm sáng tạo đổi mới
từ Nhà máy phát triển thành Công ty. Nhà máy đã phát huy nội lực, tranh thủ sự
giúp đỡ của chính quyền địa phương, sự hỗ trợ hợp tác của các nhà khoa học,
đặc biệt là bắt đầu từ việc xác định gắn bó với dân, dựa vào dân, giúp nông dân
giải quyết 3 cái khó, 3 cái thiếu là vốn, kỹ thuật, thị trường, vùng nguyên liệu
được phát triển bền vững. Hiệp hội mía đường Lam Sơn, một mô hình kinh tế

hợp tác mới liên kết giữa nông nghiệp gắn với công nghiệp, liên kết các thành
phần kinh tế, tạo ra một mô hình liên minh Công – Nông – Trí thức, làm sống
dậy cả một vùng đất trống đồi trọc hoang hoá, hình thành một vùng mía rộng,
xanh tươi trù phú trên phạm vi 97 xã, 4 nông trường thuộc 9 huyện phía Tây Bắc
tỉnh Thanh Hoá. Sản xuất kinh doanh phát triển, tăng trưởng nhanh, đời sống vật
chất, văn hoá xã hội của nông dân, công nhân được cải thiện và ngày càng nâng
cao, bộ mặt nông nghiệp, nông thôn vùng Lam Sơn được đổi mới. Công ty trở
thành mô hình tiêu biểu về liên minh Công – Nông. Năm 1999 Công ty và Tổng
giám đốc Lê Văn Tam (nay là Chủ tịch HĐQT) được Nhà nước phong tặng danh
hiệu “Đơn vị Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới”.
- Thời kỳ 2000 – 2007: Ngày 06/12/1999 Thủ tướng Chính phủ quyết định
chuyển Công ty đường Lam Sơn thành Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn từ
ngày 01/01/2000, vốn điều lệ ban đầu: 186 tỉ đồng, đặc biệt là nông dân trồng
mía cũng được mua cổ phần (22,5%), đây là lần đầu tiên ở nước ta người nông
dân tham gia làm chủ doanh nghiệp. Hơn 8 năm qua sản xuất kinh doanh của
công ty liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, bình quân tăng từ 18-20% năm, lợi
nhuận, nộp ngân sách, thu nhập của người lao động, cổ tức đều tăng, vượt các
mục tiêu đề ra.
N5-QTDNCNB Page 4
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
- Trụ sở chính với diện tích 46 héc ta tại Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ
Xuân, tỉnh Thanh Hoá thuộc vùng đất Lam Sơn lịch sử. Phía Đông giáp quốc lộ
15A và cách 4 km là sân bay quân sự Sao Vàng. Phía Tây giáp Đường Hồ Chí
Minh, cách 3 km là đập Bái Thượng, cách 12 km là công trình thuỷ lợi thuỷ điện
Hồ Cửa Đặt. Phía Bắc là Sông Chu, cách 3 km là Khu di tích lịch sử Lam Kinh.
Phía Nam theo đường Hồ Chí Minh cách 22 km là khu du lịch sinh thái quốc gia
Bến En.
- Ngày 09/01/2008: Công ty đã niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán
Thành phố Hồ Chí Minh với mã giao dịch là LSS. Vốn điều lệ 300 tỷ đồng,
Tổng tài sản trên 1.200 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu gần 800 tỷ đồng. Có vùng

nguyên liệu ổn định 15.000 – 20.000 héc ta, sở hữu 1.200 héc ta đất, trong đó có
2 nhà máy đường tổng công suất 7.000 tấn mía/ngày, 2 nhà máy sản xuất cồn 27
triệu lít/năm lớn nhất Việt Nam. Đội ngũ cán bộ, CNLĐ gần 1 nghìn người, đội
ngũ kỹ sư các ngành nghề chiếm 14,90%, 100% công nhân được đào tạo nghề,
trên 50% là thợ bậc cao.
LASUCO đang hướng tới hình thành một tập đoàn kinh tế lớn mạnh, mở
rộng sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm và nghành nghề kinh doanh. Các sản phẩm
chính là Mía - Đường - Cồn - Điện.
- Ngày 15/11/2010 : Lasuco – Đơn vị Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới
kỷ niệm 30 năm xây dựng và phát triển, vinh dự được Đảng và Chính phủ trao
tặng Huân chương lao động hạng nhì.
1.1.2 Tầm nhìn và Sứ mệnh
a. Tầm nhìn
- Giữ vững vị thế hàng đầu trong ngành mía đường Việt Nam.
- Trở thành tập đoàn kinh tế Công - Nông nghiệp - Dịch vụ - Thương mại
mạnh, giàu, gắn bó với Cộng đồng và vì Cộng đồng, trong đó lấy Mía
đường – Cồn – Điện làm trụ cột.
N5-QTDNCNB Page 5
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
b. Sứ mệnh
- Xây dựng, phát triển và tôn vinh thương hiệu LASUCO thành một thương
hiệu mạnh, uy tín trong nước và nước ngoài.
- Mang lại lợi ích cho Khách hàng, Cổ đông, Người lao động, Người trồng
mía và cho Cộng đồng thông qua hiệu quả hoạt động của Công ty.
- Góp phần tạo ra một lực lượng lao động trí thức trẻ năng động có trình độ
chuyên môn nghiệp vụ cao, có tâm, có tầm để xây dựng Công ty ngày
càng giàu mạnh và phát triển ổn định, bền vững
c.Triết lý kinh doanh
Đem Quả Phúc đến mọi nhà là hạnh phúc của LASUCO.
d.Chiến lược phát triển

- Phát huy vị trí hàng đầu trong ngành Mía đường Việt Nam.
- Tập trung nâng cao và làm mới hơn các sản phẩm chính: Đường – Cồn –
Điện. Mang lại lợi ích cho Cộng đồng và Doanh nghiệp.
- Đầu tư đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng lĩnh vực, địa bàn và ngành nghề
kinh doanh. Đầu tư thiết bị và công nghệ mới, nâng công suất các nhà máy hiện
có, tăng nhanh sản lượng Đường – Cồn – Điện – Nhiên liệu sinh học (Bio
Diezel).
- Phát huy văn hóa doanh nghiệp:
Hợp tác - Năng động - Sáng tạo
Uy tín - Chất lượng - Hiệu quả
- Bảo vệ và tôn vinh thương hiệu LASUCO. Xây dựng LASUCO thành tập
đoàn kinh tế Công - Nông nghiệp - Dịch vụ - Thương mại hàng đầu trong ngành
mía đường Việt Nam.
N5-QTDNCNB Page 6
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
1.1.3 Quy mô hiện tại của Lasuco
a. Các công ty con
 Công ty Cổ phần phân bón Lam Sơn
Vốn điều lệ: 5.200.000.000 đồng.
Ngành nghề kinh doanh:
- Sản xuất phân bón.
- Xuất - Nhập khẩu phân bón.
- Dịch vụ vận tải đường bộ.
Vốn góp của LASUCO:3.000.000.000 đồng bằng 57,69% vốn điều lệ.
 Công ty TNHH Lam Sơn- Sao Vàng
Vốn điều lệ : 20.000.000.000 đồng.
Ngành nghề kinh doanh:
N5-QTDNCNB Page 7
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
- Trồng trọt, chăn nuôi và kinh doanh các loại cây, con giống và thương phẩm.

- Chế biến và kinh doanh các sản phẩm từ trồng trọt và chăn nuôi.
- Sản xuất và kinh doanh các loại phân bón, vật tư phục vụ nông nghiệp.
- Sản xuất và kinh doanh các loại vật liệu xây dựng.
- Dịch vụ vận tải hàng hóa đường bộ.
- Xây dựng các công trình dân dụng, công trình thủy lợi.
Vốn góp của LASUCO:18.196.593.886 đồng bằng 90,98% vốn điều lệ.
 Công ty TNHH Sản xuất – Thương mại Lam Thành
Vốn điều lệ: 25.000.000.000 đồng
Ngành nghề kinh doanh:
- Kinh doanh các mặt hàng đường, sữa, cho thuê kho, bãi, nhà xưởng.
Vốn góp của LASUCO:12.750.000.000 đồng bằng 51% vốn điều lệ.
b. Các đơn vị hạch toán
 Xí nghiệp Nguyên liệu.
 Nhà máy đường số 1: Công suất 2.500 tấn mía ngày.
 Nhà máy đường số 2: Công suất 4.500 tấn mía ngày.
 Nhà máy cồn số 1: Công suất 1,5 triệu lít năm.
 Nhà máy cồn số 2: Công suất 25 triệu lít năm.
 Xí nghiệp cơ khí và dịch vụ sửa chữa
N5-QTDNCNB Page 8
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
c. Các công ty liên kết
Tên công ty Vốn điều lệ
(trđ)
Lasuco góp vốn
(trđ)
Tỷ lệ (%)
CTCP du lịch Thanh
Hóa
12000 3784 31.53
CTCPcơ giới nông

nghiệp Lam Sơn
2115 630 29.7
CTCP rượu Việt Nam –
Thụy Điển
30000 2700 9
CTCP giấy Lam Sơn 10000 1900 19
CTCP Đầu tư Thương
mại Lam Sơn
35000 10000 28.75
Ngoài ra công ty cổ phần mía đường lam Sơn còn đầu tư vào một số công
ty như biểu đồ dưới
N5-QTDNCNB Page 9
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của DN
1.2.1 Ngành nghề kinh doanh
- Công nghiệp đường, cồn,
nha
nước
uống có
cồn và không

cồn
- Chế biến
các sản phẩm sau
đường,
nông, lâm sản,
thức
ăn gia súc
- D ịch vụ
v


n

tải, cơ khí,
cung
ứng
v

t

tư nguyên liệu;
-
S

n

xuất và
cung
ứng giống cây
, con, tiêu thụ sản
phẩm
- Chăn
nuôi bò
sữa,
chế
biến sữa,

th

t,

chế
biến
các sản phẩm cao su,
giấy
bao
bì carton, kinh
doanh
thương
mại, khách
sạn ăn uống
- Xuất
nhập
khẩu
các sản phẩm trên

tài sản
cố định, máy
móc, thiết
b

,

v

t

tư,
phụ tùng thay thế
phục vụ
cho sản

xuất kinh doanh
- K inh
doanh bất động sản
với quyền sở hữu hoặc đi
thuê
-
S

n

xuất kinh
doanh
C O 2 (K hí,
l

ng,

rắn)
- Nghiên cứu và
phát
triển
khoa
học
nông
nghiệp,
công
nghiệp;
- K inh
doanh
v


n

chuyển
hành
khách,
v

n

chuyển
hàng hóa bằng tàu hỏa, ô tô

đường
th

y

nội.
- Nước
sạch
phục vụ
sản
xuất và
sinh hoạt
- Dịch vụ sửa chữa và
gia công
máy móc,
thiết
bị

- D ịch vụ
làm đất nông, lâm
nghiệp
1.2.2 Cơ cấu sản phẩm
Đường là sản phẩm chính của công ty, chiếm 78% tổng doanh thu 2008.
- Đường tinh luyện RE (refined extra), có độ tinh khiết cao, hàm lượng
đường Sac > 99.9%, độ ẩm thấp, đạt chất lượng quốc tế chủ yếu cho xuất khẩu
và sản xuất thực phẩm như Vinamilk, Pepsico, Coca Cola.
- Đường kính trắng RS (refined standard): đạt tiêu chuẩn Việt Nam, hàm
lượng đường Sac > 99.8% nhưng độ ẩm cao hơn và ít tinh khiết hơn đường RE,
dùng cho gia đình và được phân phối nội địa.
- Đường vàng: được sản xuất trực tiếp từ cây mía.
N5-QTDNCNB Page 10
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
- Cồn là sản phẩm phụ từ mật rỉ trong quá trình ép mía. Sản phẩm này
được xuất khẩu, dùng làm nguyên liệu xăng pha cồn.
- CO2 là sản phẩm thu được trong quá trình chưng cất cồn, đóng góp tỷ
trọng nhỏ trong doanh thu.
N5-QTDNCNB Page 11
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
1.3 Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
(Nguồn tài liệu: Phòng Kinh tế - Kĩ thuật)
* Đặc điểm của quy trình: Theo quy trình sản xuất chế biến đường của Công
ty thì hoạt động sản xuất ra sản phẩm đường tập trung ở phân xưởng chế biến
đường bắt đầu từ khâu ép mía đến khi ra đường thành phẩm và phụ phẩm mật rỉ,
hai phân xưởng còn lại là phân xưởng Động lực đảm nhiệm chức năng cung cấp
hơi, nhiệt cho bộ phận nấu; phân xưởng Cơ điện đảm bảo hệ thống điện cho toàn
bộ dây chuyền hoạt động bình thường.
Quy trình sản xuất đường tinh luyện: thường qua các giai đoạn sau:
 Ép: Mía được cắt nhỏ, đem đi nghiền. Sản phẩm đầu ra là nước mía (còn

gọi là nước chè trích) và bã mía. Bã mía được dùng làm nguyên liệu đốt cho quá
trình chưng cất.
 Tinh chế nước mía: Nước chè trích được đem đi lọc, lắng, xử lý hóa chất.
Đầu ra thu được nước chè trong và bã bùn. Bã bùn được đem làm phân bón.
N5-QTDNCNB Page 12
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
 Chưng cất: Nước chè trong được cô đặc trong thiết bị chưng chất chân
không tạo ra xi rô hay là nước ép cô đặc.
 Kết tinh đường: Si rô được đem chưng cất trong nồi chân không đến khi
kết tinh đường.
 Tách đường: hỗn hợp đường kết tinh được đưa vào máy quay li tâm. Các
tinh thể đường được giữ lại trong máy trong khi chất lỏng (mật rỉ) được loại ra
bằng lực ly tâm. Mật rỉ được đưa về nồi chân không để tiếp tục tách đường cho
đến lượng đường còn rất thấp. Sản phẩm tạo ra là đường thô và mật rỉ. Đường
thô được xử lý thành đường tinh luyện. Mật rỉ được lên men để sản xuất cồn.
 Luyện đường tinh luyện:
- Đường thô được hòa tan, lọc để loại bỏ tạp chất, hấp thụ màu giúp dung
dịch trở nên trong suốt.
- Dung dịch đường trong suốt được chứng cất cho bốc hơi, quay ly tâm, sấy
khô, phân loại hạt. Sản phẩm cuối là đường tinh luyện RE.
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
N5-QTDNCNB Page 13
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
(Nguồn phòng nhân sự)
* Đại hội đồng Cổ đông (ĐHĐCĐ): là cơ quan có thẩm quyền cao nhất
của Công ty Cổ phần Sông Đà Cao Cường. ĐHĐCĐ có nhiệm vụ thông qua các
báo cáo của HĐQT về tình hình hoạt động kinh doanh; quyết định các phương
án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đầu tư; tiến hành thảo luận thông qua, bổ
sung, sửa đổi Điều lệ của Công ty; thông qua các chiến lược phát triển; bầu, bãi
nhiệm HĐQT, Ban kiểm soát; và quyết định bộ máy tổ chức của Công ty và các

nhiệm vụ khác theo quy định của điều lệ.
* Hội đồng Quản trị (HĐQT): là tổ chức quản lý cao nhất của Công ty do
ĐHĐCĐ bầu ra gồm 7 thành viên với nhiệm kỳ là 5 năm. HĐQT thay mặt cổ
đông quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của Công ty.
Các thành viên HĐQT nhóm họp và bầu Chủ tịch HĐQT.
N5-QTDNCNB Page 14
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
* Ban kiểm soát (BKS): Ban kiểm soát là tổ chức giám sát, kiểm tra tính
hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh; trong ghi chép
sổ sách kế toán và tài chính của Công ty nhằm đảm bảo các lợi ích hợp pháp của
các cổ đông. Ban kiểm soát gồm bà Lê Thị Tiến là trưởng ban Kiểm sát thành
viên và ba thành viên BKS với nhiệm kỳ là 5 năm do Đại hội đồng cổ đông bầu
ra..
* Ban Giám đốc (BGĐ): gồm có một Tổng Giám đốc và năm Phó Tổng
Giám đốc. Tổng Giám đốc là người chịu trách nhiệm chính trước HĐQT về tất
cả các hoạt động kinh doanh của Công ty. Ban Giám đốc hiện nay của Công ty
là những người có kinh nghiệm quản lý và điều hành kinh doanh và chuyên
môn cao trong lĩnh vực vật liệu xây dựng. Ông Lê Văn Tam là Chủ tịch hội
đồng của công ty.
Một số phòng ban chính như :

* Phòng nhân sự : Quản lý công tác tổ chức nhân sự, quản lý lao động,
tiền lương và công tác quản trị hành chính, sắp xếp bộ máy tổ chức quản lý phù
hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty, xây dựng kế hoạch tuyển
dụng, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng nội qui, qui chế
quản lý về công tác lao động, tiền lương, xây dựng các chính sách về tiền lương,
tiền thưởng.
* Phòng tài chính kế toán: Quản lý công tác tài chính, kế toán , thống kê của
Công ty, thực hiện công tác kế toán của các Công ty, đáp ứng đầy đủ, kịp thời
tiền vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, kiểm soát giá thành,

kiểm soát hợp đồng nhập, xuất, tổng hợp, phân tích tỷ lệ các khoản mục chi phí
trong giá thành sản phẩm, lập hồ sơ đòi tiền khách hàng, theo dõi và thu hồi
công nợ của Công ty, kiểm tra, tổng hợp và phân tích báo cáo hàng tháng.
* Phòng kế hoạch kỹ thuật: tham mưu giúp việc cho Tổng Giám đốc và
Lãnh đạo Công ty trong việc quản lý vận hành Nhà máy, quản lý, thẩm định
thiết kế cơ sở các dự án đầu tư xây dựng công trình.
N5-QTDNCNB Page 15
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
* Phòng kinh doanh: Tham mưu cho Tổng Giám đốc về các hoạt động
kinh doanh toàn Tổng công ty và trực tiếp tổ chức kinh doanh trên thị trường để
thực hiện kế hoạch của Tổng công ty.
1.5 Khái quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN
1.5.1 Đặc điểm về sản phẩm
 Đường tinh luyện Lam Sơn (RE)
- Với dây truyền ưu việt sản phẩm Đường tinh luyện Lam Sơn được sản
xuất trực tiếp từ cây mía, với hệ thống tự động hóa toàn bộ dây truyền sản xuất,
sử dụng công nghệ làm sạch bằng phương pháp Cabonat hóa, sử dụng công
nghệ trao đổi Ion. Sản phẩm đường tinh luyện Lam Sơn có độ tinh khiết cao, chỉ
tiêu chất lượng theo tiêu chuẩn của Châu Âu, Mỹ, ngoài ra còn sản xuất theo
tiêu chuẩn của khách hàng đặc biệt, những khách hàng lớn đòi hỏi kiểm soát
nghiêm ngặt về chất lượng đó là: Cocacola, Pepsico, Vinamilk…..
- Chỉ tiêu chất lượng: Độ màu 10-15 IU; Hàm lượng đường Sac ≥ 99,90 %
khối lượng; Độ ẩm ≤ 0,03 % khối lượng; Hàm lượng đường khử ≤ 0,02 % khối
lượng; Tro dẫn điện: 0,010% khối lượng; tạp vật ≤ 0,10 mg/kg.
- Quy cách đóng gói: Bao đường 1kg đựng trong túi PE; Bao đường loại
50kg đựng trong túi PE và PP
 Đường vàng tinh khiết
N5-QTDNCNB Page 16
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
- Có mùi thơm đặc trưng của đường mía mà chỉ có ở vùng mía Lam Sơn,

Sản phẩm được sản xuất trên dây truyền hiện đại của TSK Nhật Bản, sản phẩm
được cung cấp trực tiếp cho người tiêu dùng, ngoài ra một phần lớn sản phẩm
được dùng làm nguyên liệu cho sản xuất các sản phẩm khác như: Sản xuất bánh
kẹo, đồ uống, ….. Chỉ tiêu chất lượng: Độ màu 800-1000 IU; Hàm lượng đường
Sac ≥ 99,00 % khối lượng; Độ ẩm ≤ 0,10 % khối lượng; Hàm lượng đường khử
≤ 0,13 % khối lượng; Tro dẫn điện ≤ 0,20 %; Tạp vật ≤ 80 mg/kg.
- Quy cách đóng gói: Bao đường 1kg đựng trong túi PE; Bao đường loại
50kg đựng trong túi PE và PP.
 Đường kính trắng
- Có từ những năm 1990 của thế kỷ trước, sản phẩm được sản xuất trực tiếp
từ cây mía, sử dụng công nghệ lắng nổi trong quá trình làm sạch, nhờ đó loại
N5-QTDNCNB Page 17
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
được tất cả các tạp chất và cho một loại mật chè tinh cung cấp cho quá trình nấu
đường, với hệ thống nấu đường tự động cho ra một loại sản phẩm đạt chất lượng
cao, sản phẩm chủ yếu được sử dụng hàng ngày làm thức uống.
- Chỉ tiêu chất lượng: Độ màu 90-100 IU; Hàm lượng đường Sac ≥ 99,80 %
khối lượng; Độ ẩm ≤ 0,05 % khối lượng; Hàm lượng đường khử ≤ 0,08 %; Tro
dẫn điện ≤ 0,06 %; Tạp vật ≤ 30 mg/kg;
- Quy cách đóng gói: Bao đường 1kg đựng trong túi PE; Bao đường loại
50kg đựng trong túi PE và PP.
 Sản phẩm cồn tinh chế
- Do Lasuco sản xuất có chất lượng cao dùng để xuất khẩu, dùng để làm
nguyên liệu xăng pha cồn có nguồn gốc từ thiên nhiên, được sản xuất trên dây
truyền hiện đại theo công nghệ sản xuất của Afalavan (Ấn Độ). Sản phẩm được
trưng cất nhiều lần qua hệ thống thiết bị được điều khiển tự động hóa hoàn toàn,
chất lượng sản phẩm được sản xuất theo tiêu chuẩn EU, Mỹ… Sản phẩm của
chúng tôi được xuất khẩu sang thị trường Thụy Sỹ, Pháp, Mỹ … để làm ra một
số loại rượu cao cấp.
- Chỉ tiêu chất lượng: Hàm lượng Etanol ≥ 970V; Hàm lượng axitaxetic <

0,3 mg/100ml; Hàm lượng Aldehyde < 0,4 mg/100ml; Hàm lượng rượu bậc cao
< 0,005 mg/100m; Hàm lượng Metanol < 0,001mg/100ml.
- Quy cách đóng gói: Đựng trong bồn chứa.
 Sản phẩm CO2 là sản phụ tận thu từ quá trình lên men của sản xuất cồn,
qua hệ thống thu hồi và làm lạnh được sản phẩm CO2 băng, sản phẩm được
cung cấp cho các nghành chế biến thực phẩm, công nghiệp cơ khí, tàu thủy ….
N5-QTDNCNB Page 18
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
1.5.2 Cơ cấu lao động
Công ty có đội ngũ cán bộ có trình độ cao, được đào tạo chính quy, có kinh
nghiệm chỉ đạo sản xuất; lực lượng lao động chuyên ngành có tay nghề cao, giỏi,
giàu kinh nghiệm, được trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị sản xuất, phục vụ cho
quá trình sản xuất hiện đại
Theo số liệu của phòng nhân sự, tổng số lượng lao động năm 2010 giảm 39
người so với năm 2009 do kinh tế gặp nhiều khó khan, công ty phải thực hiện
chính sách cắt giảm lao động. Mặt khác, năm 2010 công ty cũng đầu tư triển
khai nhiều dự án đổi mới công nghệ sản xuất, tự động hóa nên số lượng công
nhân trực tiếp sản xuất giảm.
Chất lượng lao động của Công ty được thể hiện qua bảng sau:
Trình độ
học vấn
Cán bộ Nhân viên
gián tiếp
Công nhân
trực tiếp
Tổng cộng
2009 2010 2009 2010 2009 2010 2009 2010
Tiến sĩ 0 0 0 0 0 0 0 0
Thạc sỹ 5 2 4 2 0 0 9 4
Đại học 28 31 106 117 1 1 135 149

Cao đẳng 7 4 45 37 120 123 172 164
Từ trung
cấp trở
xuống
0 0 27 19 586 554 613 573
Cộng 40 37 182 175 707 876 929 890
(Nguồn số liệu: Phòng nhân sự)
Đội ngũ lao động của Công ty đại đa số là những người trẻ tuổi, nhiệt tình
và năng động, chính điều này góp phần nâng cao năng suất lao động và hiệu quả
kinh doanh của Công ty. Ngoài ra, hàng năm ban lãnh đạo Công ty còn có chính
N5-QTDNCNB Page 19
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
sách đào tạo, cử cán bộ đi học các lớp tập huấn nghiệp vụ, nâng cao trình độ cho
cán bộ nhân viên trong Công ty. Do đó, trình độ cũng như năng lực làm việc của
người lao động trong Công ty không ngừng được nâng lên, sẵn sàng đảm nhiệm
tốt mọi công việc được giao trong phạm vi lĩnh vực của mình, từ đó phục vụ ngày
càng tốt hơn các dịch vụ cho khách hàng, nâng cao uy tín, lợi nhuận cho Công ty.
Điều này đã đóng góp một phần không nhỏ cho sự thành công và phát triển của
Công ty.
 Chính sách đối với người lao động
• Chế độ làm việc
Công ty thực hiện chế độ làm việc theo thỏa ước lao động tập thể quy định
bởi Luật Lao Động Việt Nam.
- Với lực lượng gián tiếp thực hiện chế đọ 44h/tuần (làm việc 5 ngày 1 tuần
)
- Với công nhân trực tiếp sản xuất (ngày 3 ca) và chế độ 8h làm việc/ngày.
- Nhân viên theo chế độ thai sản, chăm sóc con nhỏ : công ty sẽ giảm 1h
làm việc/ngày cho các nhân viên đang nuôi con nhỏ( dưới 12thangs). Nhân viên
nữ làm việc chân tay sẽ được giảm bớt 1h làm việc/ngày bắt đầu từ khi mang
thani tháng thứ 7 đến khi đứa trẻ được 12 tháng.

• Chính sách lương và thưởng, phúc lợi
Ý thức rằng nhân lực là một nguồn tài sản lớn của doanh nghiệp. Công ty
đã rất chú trọng vào các chính sách lương, thưởng, phúc lợi,cơ hội thăng chức
và văn hóa công ty để nắm giữ và trọng dụng nhân tài.
- Chính sách lương : Luôn duy trì mức lương cao so với các công ty trong
ngành. Thu nhập của người lao động dực trên năng lực, sự tiến bộ và thành quả
đóng góp của từng cá nhân.
N5-QTDNCNB Page 20
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
Mức lương bình quân hàng tháng của người lao động trong công ty thuộc loại
cao so với các doanh nghiệp trong vúng và trong ngành mía đường Việt Nam.
Cụ thể :
Năm 2009 Năm 2010
Tiền lương bình
quân(đ/người/tháng)
4645000 6000000
(Nguồn số liệu : phòng nhân sự)
Thu nhập bình quân của CBCNV hàng năm được tăng lên rõ rệt (bình
quân 12% năm), đáp ứng yêu cầu tái sản xuất, người lao động luôn yên tâm,
gắn bó với Công ty. Thu nhập năm 2010 gấp 1,29 lần so với năm 2009, chứng tỏ
ban lãnh đạo công ty luôn quan tâm đến chất lượng cuộc sống của người lao
động, giúp họ yên tâm công tác và gắn bó lâu dài vì sự phát triển không ngừng
của công ty trong những năm tới.
- Chính sách thưởng : Áp dụng khen thưởng đột xuất cho các cá
nhân/tập thể hoàn thành nhiệm vụ ở mức sang tạo cao hoặc có sang kiến cải tiến
kĩ thuật-quản lý..để làm tăng cao hiệu suất trong công việc. Áp dụng khen
thưởng khi cá nhân/tập thể đạt hoặc vượt một số chỉ tiêu quan trọng do Đại hôi
đồng cổ đông đề ra.
- Phúc lơi : BHXH và BHYT cho CBCNV theo quy định của Nhà Nước.
Bảo hiểm tai nạn 24/24 cho CBCNV. Và một số trợ cấp khác theo Luật Lao

động Việt Nam và Quy chế nhân viên của công ty.
- Đặc biệt LASUCO luôn coi trọng việc quản lý và sử dụng nguồn nhân
lực. Trong đó con người là nhân tố quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty vì vậy chiến lược nguồn nhân lực của
N5-QTDNCNB Page 21
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
LASUCO là chăm lo đào tạo và phát triển con người về mọi mặt. Luôn quan
tâm đến chính sách đãi ngộ và đào tạo phù hợp, khuyến khích sự phấn đấu, đóng
góp của nhân viên vào sự phát triển chung của Công ty
- Chất lượng đội ngũ CBCNV ngày càng được nâng cao thông qua việc
đào tạo, tổ chức đánh giá lại bộ máy quản trị nhân sự.
- Năm 2009 Lasuco đã hợp đồng với Công ty Cổ phần tư vấn giáo dục Việt
nam (EDUVIET) thực hiện dự án tái cấu trúc và hoàn thiện hệ thống quản lý
nhân sự. Qua đó đã xây dựng được chính sách đãi ngộ đối với CBCNV.
- Trả lương cao và kết cấu thu nhập gắn với thành tích cuối (chú trọng tổng
thu nhập năm) với lao động khan hiếm, quan trọng (cán bộ quản lý, kỹ sư, thợ
có tay nghề cao và nhân viên giỏi). Gắn nhân sự có năng lực, có thành tích và có
tâm huyết với Công ty, gắn chế độ đãi ngộ với lộ trình phát triển nhân sự. Chú
trọng đãi ngộ qua phúc lợi, môi trường và các điều kiện nâng cao chất lượng
sống của CBCNV.
- Chuẩn hóa chức danh, hoàn thiện hệ thống mô tả công việc và tiêu chuẩn
công việc chuẩn cho các chức danh. Chuẩn hóa quy trình đánh giá CBCNV
trong đó chú trọng các tiêu chuẩn đánh giá.
1.5.3 Tình hình tài chính
N5-QTDNCNB Page 22
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
N5-QTDNCNB Page 23
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31/12/2010
Đơn vị tính VNĐ

TÀI SẢN MÃ
SỐ
31/12/2010 31/12/2009
A TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 1.185.526.562.754 585057706971
I Tiền các khoản tương
đương tiền
110 463299096.059 160157710501
1 Tiền 111 15899096059 10157710501
2 Các khoản tương đương
tiền
112 447400000000 150000000000
II Các khoản phải thu tài
chính ngắn hạn
130 60777426000 124448582350
1 Đầu tư ngắn hạn 120 104272860.688 162625181038
2 Dự phòng giảm giá đầu tư
chứng khoán ngắn hạn
129 43495434.688 38176598688
III Các khoản phải thu ngắn
hạn
130 418018212.658 159196538983
1 Phải thu khách hang 131 56148639.612 42185143309
2 Trả trước cho người bán 132 348329654503 99160699953
3 Các khoản phải thu khác 135 14606748557 18748046647
4 Dự phòng các khoản phải
thu khó đòi
139 1066830014 897339926
IV Hàng tồn kho 140 149241128157 124490232101
1 Hàng tồn kho 141 149420837571 124490232101
2 Dự phòng giảm giá hàng

tồn kho
149 179709414
V Tài sản ngắn hạn khác 150 94190699880 16764643036
1 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 23598682755 14502676630
2 Thuế gtgt được khấu trừ 152 748177956 683574119
3 Tài sản ngắn hạn khác 158 69843829169 1578392287
B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 364352970607 412870298307
I Các khoản phải thu dài hạn 210 7539175762 7295266981
1 Phải thu dài hạn khác 218 7539175762 7295266981
II Tài sản cố định 220 233868521921 196602823281
1 Tài sản cố định hữu hình 221 210820503318 192757377966
2 Tài sản cố định vô hình 227 1716191040 2801124796
3 Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang
230 21331827563 1044320519
III Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn
250 113044936379 205608411719
1 Đầu tư vào công ty liên kết 252 39970649527 00471625700
2 Đầu tư tài chính dài hạn
khác
258 85381686062 163425891870
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Kết thúc ngày 31/12/2010
Đơn vị tính :VNĐ
Chỉ tiêu

số Năm 2010 Năm 2009
1

Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ 0 1
1,338,243,077.29
6 1,099,587,215,179
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 0 2 0 8,571,429
3 Doanh thu thuần 10
1,338,243,077,29
6 1,099,578,643,750
4
Giá vốn hàng bán và dịch vụ
cung cấp 11 860,214,846,740 872,161,855,003
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ 20 478,028,230,556 227,416,788,747
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 52,144,216,568 40,420,081,826
7 Chi phí tài chính 22 28,284,907,974 (15,107,839,702)
8 Chi phí bán hàng 24 20,678,243,975 19,586,392,372
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 86,564,232,015 51,289,417,644
1
0
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
KD 30 394,645,063,160 212,068,900,259
1
1 Thu nhập khác 31 6,986,014,376 17,493,613,320
1
2 Chi phí khác 32 6,729,199,852 18,907,196,752
1
3 Lợi nhuận khác 40 256,814,524 (1,413,583,432)
1
4 Lỗ lãi trong công ty liên kết 45 817,523,741 1,326,239,520

1
5 Tổng lợi nhuận trước thuế 50 395,719,401,425 210,655,316,827
1
6 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 94,014,137,544 49,020,352,789
1
7
TS Thuế thu nhập doanh nghiệp
hoãn lại 52 1,400,822,917 357,684,538
1
8 Lợi nhuận sau thuế 60 300,304,440,964 161,277,279,500
1 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 9647 5366
N5-QTDNCNB Page 24
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
9
(Nguồn số liệu : phòng tài chính- kế toán)
Nhận xét: Nhìn chung trong 2 năm 2009, 2010 hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty tốt. Năm 2010 lợi nhuận tăng nhanh so với năm 2009, cụ thể:
Lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2010 tăng hơn 185 tỷ đồng và làm cho lợi
nhuận sau thuế của Công ty cũng tăng hơn 139 tỷ đồng tức là tăng 86,33%
Điều này có thể được giải thích bởi những nguyên nhân sau:
 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng gần 239 tỷ đồng so với năm
2009 tức là tăng 21,74%
 Các khoản giảm trừ doanh thu giảm hơn 8 triệu đồng so với năm 2009.
 Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng hơn 35 tỷ đồng tức là tăng lên 68,62%
so với năm 2009
 Chi phí bán hàng năm 2010 của Công ty tăng hơn 1 tỷ đồng.
 Chi phí tài chính của Công ty trong năm đã tăng khoảng 43 tỷ đồng so với
năm 2009. Chi phí tài chính của Công ty chủ yếu là chi phí lãi vaydo Công ty đầu
tư vào nhiều dự án mới như hệ thống tưới nước nhỏ giọt cho cây mía, công nghệ
hồ hóa tinh bột.. nên đã vay nhiều vốn từ các ngân hàng.

 Giá vốn hàng bán năm 2010 giảm 172 tỷ đồng tức là giảm 19,7% so với
năm 2009, do công ty tích cực giảm đầu tư vào sản xuất, năng cao năng suất lao
động.
II. PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
2.1 Phân tích chung tình hình thực hiện chi phí
Chi phí SX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và
lao động vật hóa mà dn bỏ ra để tiến hành hoạt động sxkd trong 1 thời kỳ nhất
định.
Trong giai đoạn hiện nay, khi mà nền kinh tế gặp khó khăn, sản lượng tiêu
thụ bị giảm sút, do đó muốn cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác cùng
ngành đòi hỏi tất cả các công ty phải thực hành tiết kiệm chi phí triệt
N5-QTDNCNB Page 25

×