Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

CHUẨN MỰC KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.97 KB, 48 trang )

CHUẨN MỰC KẾ TOÁN
THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
===============
Chính sách thuế và kế toán không bao giờ giống
nhau hoàn toàn:
- Có khoản TN → Không phải chịu thuế TNDN
(như cổ tức và lợi nhuận được chia)
- Có khoản chi phí → Không được khấu trừ (không
được tính là chi phí hợp lý khi xác định TN
chịu thuế như các khoản bị phạt…
chênh lệch vĩnh viễn).
- Có khoản chi phí đã ghi nhận năm nay → Nhưng
năm sau mới được khấu trừ TN chịu thuế
(như: Trích trước chi phí công cụ, dụng cụ;
chênh lệch giữa số khấu hao kế toán lớn hơn
khấu hao tính thuế..)
1
- Chi phí tiếp khách, quảng cáo… quá lớn vượt mức
qui định (7%…) → phần chi vượt 7% → là chênh
lệch vĩnh viễn không được khấu trừ khi xác định thu
nhập chịu thuế.
- Có khoản chi phí: Không được khấu trừ kỳ hiện tại
nhưng được khấu trừ trong tương lai khi xác định
TN chịu thuế; Cơ quan thuế chỉ cho khấu trừ khi có
bằng chứng chắc chắn không thu được các khoản
phải thu
Ví dụ: Lợi nhuận kế toán khác với lợi nhuận tính
thuế (TN chịu thuế):
Thuế
TNDN
=


Thu nhập
chịu thuế
x
Thuế
suất
2
Thu nhập
chịu thuế
TNDN
=
Doanh
thu chịu
thuế
-
Chi
phí
hợp lý
-
Lỗ năm trước được
trừ vào thu nhập
chịu thuế năm nay
=
Doanh
thu kế
toán
-
Doanh
thu
không
chịu

thuế
-
Chi
phí
kế
toán
+
Chi
phí
không
hợp lý
-
Lỗ năm trước
được trừ vào
TN chịu thuế
năm nay
=
Doanh
thu kế
toán
-
Chi
phí kế
toán
-
Doanh
thu
không
chịu
thuế

+
Chi
phí
không
hợp lý
-
Lỗ năm trước
được trừ vào
TN chịu thuế
năm nay
Thu
nhập
chịu
thuế
=
Lợi
nhuận
kế toán
-
Doanh
thu
không
chịu
thuế
+
Chi
phí
không
hợp lý
-

Lỗ năm trước
được trừ vào
thu nhập chịu
thuế năm nay
3
1. Mục đích của Chuẩn mực này là quy định và
hướng dẫn các nguyên tắc, phương pháp kế toán
thuế TNDN.
- CM này yêu cầu DN phải ghi nhận khoản thuế TN
hoãn lại phải trả hoặc tài sản thuế TN hoãn lại.
- CM này còn đề cập đến việc ghi nhận tài sản thuế
TN hoãn lại phát sinh từ các khoản lỗ tính thuế chưa
sử dụng hoặc từ các ưu đãi về thuế TNDN chưa sử
dụng.
2. Chuẩn mực này áp dụng để kế toán thuế TNDN
3. Các khái niệm
a. Lợi nhuận kế toán: Là lãi hoặc lỗ của một kỳ
trước khi trừ thuế TNDN.
Lợi nhuận kế toán = Doanh thu – chi phí.
4
b. Thu nhập chịu thuế: Là thu nhập chịu thuế
TNDN của một kỳ, được xác định theo qui định của
Luật thuế TNDN hiện hành và là cơ sở tính thuế
TNDN phải nộp (hoặc thu hồi được).
Thu nhập
chịu thuế
=
Doanh thu
chịu thuế
-

Chi
phí
hợp lý
-
Lỗ
năm
trước
c. Chi phí thuế TNDN: Là tổng chi phí thuế TNDN
hiện hành và chi phí thuế thu nhập hoãn lại khi xác
định lãi hoặc lỗ của một kỳ.
Ví dụ: + Nguyên giá TSCĐ: 5.000.000đ
+ Thời gian sử dụng theo kế toán là 10 năm
+ Thời gian sử dụng theo thuế là 5 năm
+ Lợi nhuận trước khấu hao và trước thuế
là: 5.000.000đ
+ Thuế suất thuế TNDN là 25%.
5
Vậy năm thứ nhất: số chi phí thuế TNDN hiện hành
(thuế TNDN phải nộp) và chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp hoãn lại (thuế TNDN hoãn lại) được
xác định như sau:
Đơn vị tính: 1.000đ
Lợi
nhuận
trước
khấu hao
và thuế
Khấu hao
theo thuế
Thu nhập

chịu thuế
Thuế TNDN
phải nộp
(25%)
Khấu hao kế
toán
Thu
nhập
trước
thuế
(A – E)
Tỷ lệ thuế
(D/Fx100%)
A B C = A - B D E F G = D/F
5.000 1.000
(5.000
x20%)
4.000 1.000
(4.000 x
25%)
500
(5.000 x
10%)
4.500 22.2%
Có thuế hoãn lại

m
Giá trị
còn lại
theo

kế
toán
Giá
trị
còn
lại
theo
thuế
Chênh
lệch tạm
thời chịu
thuế luỹ
kế
Thuế hoãn
lại luỹ kế
Chi
phí
thuế
hoãn
lại
Chi phí
thuế hiện
hành
phải nộp
Tổng
chi phí
thuế
Tỷ lệ thuế
mới
1 2 3 = 1-2 4 = 3 x 25% 5 6 7 = 5 + 6 8 = 7/C

1 4.500 4.000 500 125 125 1.000 1125 25%
2 4.000 3.000 1.000 250 125 …… …….
6
d. Thuế thu nhập hiện hành: Là số thuế TNDN
phải nộp ( hoặc được hoàn lại) tính trên thu nhập
chịu thuế và thuế suất thuế TNDN trong năm hiện
hành.
Thuế TNDN
phải nộp
=
Thu nhập
chịu thuế
x Thuế suất
e. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả: là thuế TNDN
sẽ phải nộp trong tương lai tính trên các khoản
chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh
nghiệp trong năm hiện hành.
Thuế TN hoãn
lại phải trả
=
Chênh lệch
tạm thời chịu
thuế TNDN
x
Thuế suất
thuế TNDN
Ví dụ: Theo ví dụ ở trên, thì sau năm thứ nhất ta có:
+ Giá trị còn lại của TSCĐ theo kế toán là: 4.500
+ Giá trị còn lại của TSCĐ theo thuế là: 4.000
+ Chênh lệch tạm thời tính thuế TNDN:

4.500 – 4.000 = 500
+ Thuế TN hoãn lại phải trả = 500 x 25% = 125
7
g. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại: Là thuế
TNDN sẽ được hoàn lại trong tương lai tính trên các
khoản:
+ Chênh lệch tạm thời được khấu trừ:
+ Giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm
sau của các khoản lỗ tính thuế chưa sử dụng (các
khoản lỗ được khấu trừ vào TN chịu thuế của các
năm sau).
+ Giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm
sau của các khoản ưu đãi thuế (miễn giảm thuế)
chưa sử dụng.
Tài sản thuế TNDN hoãn lại được tính trên các
khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ.
Tài sản thuế thu
nhập hoãn lại
=
Chênh lệch tạm
thời được khấu trừ
x
Thuế suất
thuế TNDN
Ví dụ: + Nguyên giá TSCĐ = 10.000
+ Số KH luỹ kế theo kế toán là = 4.000
+ Giá trị còn lại theo kế toán = 6.000
+ Số khấu hao luỹ kế theo thuế = 3.000
+ Giá trị còn lại theo thuế = 7.000
+ Chênh lệch tạm thời được khấu trừ

= 7.000 – 6.000 = 1.000
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại = 1.000 x 28% = 280
8
h. Chênh lệch tạm thời: Là khoản chênh lệch
giảm giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản hay nợ
phải trả trong Bảng CĐKT và cơ sở tính thuế thu
nhập của các khoản mục này.
* Một số ví dụ phát sinh chênh lệch tạm thời:
- Khấu hao kế toán khác với khấu hao tính thuế,
dẫn đến giá trị còn lại của tài sản theo kế toán
khác với giá trị còn lại theo cơ sở tính thuế →
phát sinh chênh lệch tạm thời.
- Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, trích
trước chi phí công cụ dụng cụ vv… đã được
tính trừ vào lợi nhuận kế toán, nhưng chỉ được
khấu trừ vào lợi nhuận tính thuế TNDN khi
doanh nghiệp thực chi → chênh lệch tạm thời
tồn tại giữa giá trị ghi sổ của các khoản nợ
phải trả và cơ sở tính thuế của các khoản nợ
đó.
9
* Một số ví dụ sau không phải là chênh lệch tạm
thời, mà là chênh lệch vĩnh viễn → những khoản
chênh lệch vĩnh viễn không được khấu trừ vào thu
nhập chịu thuế như:
- Các khoản bị phạt, bị bồi thường.
- Các khoản chi không có chứng từ HĐ hợp lệ
- Các khoản chi quảng cáo, tiếp thị, tiếp khách
vượt quá mức quy định (7%) của Nhà nước.
* Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế TNDN: Là

các khoản chênh lệch tạm thời làm phát sinh thu
nhập chịu thuế khi xác định thu nhập chịu thuế
TNDN trong tương lai khi mà giá trị ghi sổ các
khoản mục tài sản hoặc nợ phải trả liên quan được
thu hồi hay được thanh toán.
Chênh lệch tạm
thời chịu thuế
TNDN
=
Giá trị ghi
sổ của tài
sản
-
Cơ sở tính
thuế TNDN
của một tài
sản
10
Chênh lệch tạm thời chịu thuế tNDN của 1 tài
sản phát sinh khi giá trị ghi sổ lớn hơn cơ sở tính
thuế của 1 tài sản.
Ví dụ ở đoạn 3e ở trên
* Chênh lệch tạm thời được khấu trừ: là khoản
chênh lệch tạm thời làm phát sinh các khoản được
khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN
trong tương lai khi mà giá trị ghi sổ của các khoản
mục tài sản hoặc nợ phải trả liên quan được thu hồi
hay được thanh toán.
Ví dụ:+ 1 TSCĐ có nguyên giá = 100
+ Giá trị còn lại theo kế toán là = 40

+ Số khấu hao luỹ kế theo thuế là = 50
+ Giá trị còn lại theo thuế = 50
(cơ sở tính thuế TNDN)
+ Chênh lệch tạm thời được khấu trừ
= 40 – 50 = - 10
11
4. Cơ sở tính thuế thu nhập của 1 tài sản: Là
giá trị tính cho 1 tài sản sẽ được khấu trừ cho mục
đích thuế thu nhập, được trừ khỏi lợi ích kinh tế mà
doanh nghiệp sẽ nhận được và phải chịu thuế thu
nhập khi giá trị ghi sổ của tài sản đó được thu hồi.
Ví dụ 1: Một TSCĐ có nguyên giá 100, đã khấu
hao luỹ kế theo kế toán và theo thuế đều là 30, giá
trị còn lại của nó sẽ được khấu trừ trong tương lai
dưới hình thức khấu hao hoặc giảm trừ khi thanh lý.
Doanh thu có được từ việc sử dụng TCSĐ phải chịu
thuế thu nhập → cơ sở tính thuế thu nhập của TSCĐ
này là 70 → không có chênh lệch tạm thời.
Ví dụ 2,3,4: Xem đoạn 04 Quyết định 12
5. Cơ sở tính thế thu nhập của một khoản nợ phải
trả: Là giá trị ghi sổ của nó trừ (-) đi giá trị sẽ được
khấu trừ cho mục đích thuế thu nhập của các khoản
nợ phải trả đó trong các kỳ tương lai.
12
Ví dụ:
a. Nợ phải trả có khoản mục “Chi phí phải trả”
về chi phí trích trước tiền lương nghỉ phép với giá trị
ghi sổ là 100. Chi phí phải trả tương ứng được khấu
trừ cho mục đích thuế thu nhập trên cơ sở thực chi.
Cơ sở tính thuế thu nhập của khoản mục nợ phải đó

là không (0).
- Chênh lệch tạm thời = 100 – 0 = 100
b. Nợ phải trả có khoản mục “Chi phí phải trả”
về tiền điện, tiền nước có giá trị ghi sổ là 100. Chi
phí phải trả này đã được khấu trừ cho mục đích tính
thuế thu nhập trong năm hiện hành. Cơ sở tính thuế
thu nhập của khoản nợ phải trả này là 100.
Chênh lệch tạm thời = 100 – 100 = 0
(Xem tiếp Ví dụ 2,4,5 đoạn 05 Quyết định 12)
6. Một vài khoản mục có cơ sở tính thuế
nhưng lại không được ghi nhận là tài sản và nợ
phải trả trên Bảng cân đối kế toán.
13
Ví dụ: Một khoản chi phí mua sắm công cụ
dụng cụ có giá trị lớn đã được ghi nhận ngay là chi
phí khi xác định lợi nhuận kế toán của kỳ khi khoản
chi phí mua sắm công cụ dụng cụ này phát sinh,
nhưng chỉ được là một khoản khấu trừ khi xác định
lợi nhuận tính thuế thu nhập của các kỳ sau đó.
Chênh lệch giữa cơ sở tính thuế thu nhập của khoản
chi phí mua sắm công cụ dụng cụ này là giá trị mà
cơ quan thuế cho phép được khấu trừ trong tương
lai, với giá trị ghi sổ bằng không (0) của nó, vì đây
là khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ và sẽ tạo
ra một tài sản thuế thu nhập hoãn lại.
Ví dụ: + Mua công cụ có giá trị lớn là 1.000
+ Đã ghi nhận ngay chi phí là 1.000
+ Theo chính sách thuế được tính vào chi
phí 50% khi xuất dùng 1.000 x 50% = 500.
+ Cơ sở tính thuế thu nhập kỳ này = 500.

+ Chênh lệch tạm thời = 500 – 0 = 500
+ Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
= 500 x 28% = 140.
14
Ghi nhận thuế thu nhập hiện hành phải nộp
và tài sản thuế thu nhập hiện hành:
8. Thuế thu nhập hiện hành của một kỳ hiện tại và
các kỳ trước, nếu chưa nộp, phải được ghi nhận là
nợ phải trả. Nếu giá trị đã nộp trong kỳ hiện tại
và các kỳ trước vượt quá số phải nộp cho các kỳ
đó, thì phần nộp thừa sẽ được ghi nhận là tài sản.
Ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả và
tài sản thuế thu nhập hoãn lại chênh lệch tạm
thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp:
15
9. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả được ghi nhận
cho tất cả các khoản chênh lệch tạm thời chịu
thuế.
10. Khi giá trị ghi sổ của tài sản vượt quá cơ sở tính
thuế thu nhập của nó.
Đây là chênh lệch tạm thời chịu thuế và nghĩa vụ
phải trả cho khoản thuế TN do chênh lệch này tạo
ra trong tương lai chính là thuế TN hoãn lại phải
trả. Khi DN thu hồi giá trị ghi sổ của TS đó thì
khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế sẽ hoàn nhập
và DN sẽ có lợi nhuận chịu thuế thu nhập.
Ví dụ: Một TSCĐ có nguyên giá là 150, giá trị còn
lại là 100, khấu hao luỹ kế cho mục đích tính thuế
thu nhập là 90:
+ Giá trị ghi sổ của tài sản (giá trị còn lại) = 100.

Cơ sở tính thuế
thu nhập của tài
= Nguyên giá - Khấu hao luỹ
kế cho mục
16
sản đích tính thuế
= 150 - 90 = 60
Chênh lệch
tạm thời chịu
thuế thu nhập
=
Giá trị sổ của
tài sản
(giá trị còn lại)
-
Cơ sở tính
thuế thu nhập
của tài sản
= 100 - 60 = 40
Thuế thu
nhập hoãn lại
phải trả
=
Chênh lệch thời
chịu thuế thu
nhập
X
Thuế suất
thuế TNDN
= 40 x 28% = 11,2

Minh hoạ- không có thuế hoãn lại
Nguyên giá máy móc $ 5.000 Thời hạn sử dụng theo kế toán = 10 năm
Thời hạn sử dụng theo thuế = 5 năm
Năm
A B C D E F G
Lợi nhuận
trước khấu
hao và
thuế
Khấu hao
theo thuế
Thu nhập
chịu thuế
Thuế 25%
Khấu hao
sổ sách
Lợi nhuận
kế toán
trước thuế
(A-E)
Tỷ lệ thuế
(D/F x 100%
1
5.000 1.000 4.000 1.000 500 4.500 22,2%
2
7.500 1.000 6.500 1.625 500 7.000 23,2%
3
8.400 1.000 7.400 1.850 500 7.900 23,4%
4
6.450 1.000 5.450 1.362 500 5.950 22,9%

17
5
8.000 1.000 7.000 1.750 500 7.500 23,3%
6
10.325 - 10.325 2.581 500 9.825 26,3%
7
6.000 - 6.000 1.500 500 5.500 27,3%
8
11.000 - 11.000 2.750 500 10.500 26,2%
9
2.250 - 2.250 562 500 1.750 32,1%
10
7.300 - 7.300 1.825 500 6.800 26,8%
Minh hoạ - có thuế hoãn lại
Năm
1 2 3 = 1 - 2 4=3 x 25% 5 6=c x 25% 7 = 5 + 6 8=6/c
Giá trị còn
lại theo
IAS
Giá trị
còn lại
theo thuế
Chênh
lệch tạm
thời
luỹ kế
Thuế hoãn
lại luỹ kế
Thuế
hoãn lại

chi phí/
(thu
nhập)
Thuế hiện
hành phải
nộp
(như trước)
Tổng chi
phí thuế Tỷ lệ
thuế
mới
1
4.500 4.000 500 125 125 1.000 1.125 25%
2
4.000 3.000 1.000 250 125 1.625 1.750 25%
3
3.500 2.000 1.500 375 125 1.850 1.975 25%
4
3.000 1.000 2.000 500 125 1.362 1.487 25%
5
2.500 - 2.500 625 125 1.750 1.875 25%
6
2.000 - 2.000 500 (125) 2.581 2.456 25%
7
1.500 - 1.500 375 (125) 1.500 1.375 25%
8
1.000 - 1.000 250 (125) 2.750 2.625 25%
9
500 - 500 125 (125) 562 437 25%
10

- - - - (125) 1.825 1.700 25%
11. Một khoản chênh lệch tạm thời phát sinh khi
thu nhập hoặc chi phí được tính vào lợi kế toán
của một kỳ, nhưng lại được tính vào lợi nhuận
chịu thuế của một kỳ khác. Các chênh lệch như
vậy thường phát sinh do chênh lệch về thời gian.
Các chênh lệch tạm thời loại này là các chênh lệch
18

×