Tải bản đầy đủ (.ppt) (85 trang)

Khám cơ quan vận động-các nguyên tắc cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 85 trang )

KHÁM CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
Bộ môn Chấn Thương Chỉnh Hình
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
4 Mục tiêu
1. Thuộc lòng 3 nguyên tắc chính của việc thăm
khám cơ quan vận động
2. Trình bày đầy đủ các trình tự thăm khám lâm
sàng chi trên và chi dưới và cột sống
3. Hiểu tường tận cách khám thực thể các bệnh lý
và chấn thương chi trên và chi dưới và cột sống
4. Phân biệt được các triệu chứng bình thường và
bệnh lý của cơ quan vận động
Ngoài thăm khám lâm sàng, tùy tổn thương cụ
thể chúng ta làm thêm một số xét nghiệm cận
lâm sàng để bổ sung cho chẩn đoán.
Mục đích của việc khám bệnh là tìm các triệu
chứng để chẩn đoán. Thu thập được càng
nhiều triệu chứng càng giúp ta có nhiều cơ sở
để biện luận chẩn đoán. (nhiều triệu chứng
gom thành một hội chứng).
NGUYÊN TẮC KHÁM BỆNH
NGUYÊN TẮC KHÁM BỆNH
1. Phải hỏi kỷ bệnh sử .
2. Phải bộc lộ rộng vùng cần khám ở cả 2
bên để so sánh.
khám chi trên : bệnh nhân cởi trần
khám chi dưới : bệnh nhân chỉ mặc quần lót
( cần có buồng khám bệnh kín đáo )
3. Phải khám theo trình tự để tránh bỏ sót.
Khám bệnh phải có kỹ thuật và
nghệ thuật. Để biết một triệu


chứng nào đó là bệnh lý, cần phải
biết các tiêu chuẩn bình thường
(còn gọi là mẫu chuẩn).
Dụng cụ cần thiết để
khám bệnh
Để việc thăm khám bệnh nhân được đầy đủ, phòng
khám bệnh cần được trang bị các dụng cụ sau :

Một giường khám có bề mặt phẳng (không có
thành giường 4 bên)

Một ghế đẩu. (ghế không có tựa)

Một thước đo bằng vải mềm. (để đo chiều dài
và vòng chi …)

Một thước đo góc. (đo biên độ vận động, trục
chi …)

Một búa gõ phản xạ. (khám phản xạ gân xương
…)

Bút vẽ trên da . (đánh dấu các mốc cần tìm…)

Kim và tăm bông. (khám cảm giác …)

Các miếng ván gỗ có chiều dầy từ 0,5 - 3 cm để
đo nhanh chiều dài chi dưới so với bên lành
trong một số trường hợp bệnh lý


Găng tay khám bệnh
Để việc thăm khám bệnh nhân được đầy đủ, phòng
khám bệnh cần được trang bị các dụng cụ sau :
Dụng cụ dùng khám
bệnh
thước dây
thước đo góc
búa gõ phản xạ
bút vẽ
trên da
kim
Các miếng ván gỗ
trình tự khám
lâm sàng
Hỏi bệnh sử

Tuổi và giới

Nguyên nhân

Do chấn thương

Không do chấn thương

Đã có từ nhỏ (bẩm sinh)

Cơ chế chấn thương (nếu do chấn thương)
Các vấn đề cần khai thác :
Hỏi bệnh sử


Thời gian

Do chấn thương
Do chấn thương: thời gian từ lúc bị tai nạn đến
khi khám bệnh

Do bệnh lý
Do bệnh lý: thời gian từ lúc phát hiện các triệu
chứng bất thương đầu tiên

Đã được điều trị gì? (các phương pháp điều trị
có thể làm mất đi các dấu hiệu chẩn đóan)
Các vấn đề cần khai thác :
Khám lâm sàng

Triệu chứng tổng quát
Triệu chứng tổng quát

Triệu chứng cơ năng
Triệu chứng cơ năng



Triệu chứng thực thể
Triệu chứng thực thể
Tìm 3 nhóm triệu chứng :

Triệu chứng tổng quát
Triệu chứng tổng quát


Xem tổng trạng

Các dấu sinh tồn

Triệu chứng cơ năng
Triệu chứng cơ năng

Đau (mức độ, vị trí)

Mất cơ năng vận động (mức độ)

Triệu chứng thực thể
Triệu chứng thực thể

Nhìn

Sờ

Đo

Khám vận động

Khám mạch máu

Khám thần kinh

Làm các nghiệm pháp.
1. Nhìn :

Nhìn toàn diện từ xa


Nhìn khu trú vùng nghi tổn thương
Khám lâm sàng thực thể
Khám lâm sàng thực thể
Nhìn toàn diện từ xa: dáng đi, đứng,
ngồi, tư thế nằm hoặc khi thực hiện
một động tác. So với người lành
mạnh bình thường có khác không ?

Nhìn khu trú vùng tổn thương với nhiều hướng
nhìn khác nhau. So sánh với bên đối diện.
Cần chú ý quan sát :

Có bị sưng, tấy, teo, viêm loét, dò mủ, có vết thương
không… mô tả vị trí, hình dáng, kích thước, mô tổn
thương.

Xem màu sắc da , có hình dạng gì bất thường

Xem trục chi (vẽ trục chi), có biến dạng không
Khám lâm sàng thực thể
Hai thí dụ về
biến dạng chi
Xoay ngoài
Ngắn chi
2. Sờ nắn :
- Tìm các mốc xương , xem mối liên hệ của nó có thay đổi
không ?
- Ấn chẩn tìm điểm đau (đau chói), xác định vị trí đau (hình
chiếu của bộ phận nào tương ứng)

- Xác định lại trục chi , vẽ và đo góc các trục chi
- Khám cảm giác đau , nóng lạnh , tiếp xúc …
- Xem có khối u gì bất thường, vị trí , mật độ, hình dáng, kích
thước, độ di động, cảm giác khi sờ…
- Trong gãy xương sờ nắn còn có thể phát hiện biến dạng và
tiếng lạo xạo.
Khám lâm sàng thực thể
3. Đo chiều dài và vòng chi:

Đo chiều dài: xem chi ngắn hay dài hơn bao
nhiêu

Đo vòng chi: xem chi sưng hoặc teo bao
nhiêu
Khám lâm sàng thực thể
Cách đo chiều dài chi

Dụng cụ : Thước vải và bút vẽ trên da

Kỹ thuật :

Chọn mốc
xương
xương thích hợp, đánh dấu

Dùng thước đo khoảng cách 2 điểm đánh
dấu và ghi trị số đo được

Thực hiện tương tự cho bên đối diện
Mục đích : Xác định phần chi được khám dài hay ngắn hơn

phần chi lành đối diện bao nhiêu cm.
Chú ý đặt tư thế chi đối xứng qua đường giữa
Chiều dài tuyệt đối
và chiều dài tương đối

Chiều dài tuyệt đối : chiều dài của đoạn chi
không qua khớp
Td: chiều dài đùi đo từ khe khớp gối đến mấu chuyển
lớn

Chiều dài tương đối : chiều dài của đoạn chi
qua 1 khớp
Td: chiều dài đùi đo từ khe khớp gối đến gai chậu
trước trên
Chiều dài tuyệt đối
và chiều dài tương đối
Tùy trường hợp bệnh cụ thể mà chọn cách đo
chiều dài thích hợp.

Người ta có thể đo chiều dài chi dưới từ gai
chậu trước trên đến mắt cá trong

hoặc đo từ mỏm ức đến mắt cá trong.

×