NHệếNG NGUYEN TAẫC
DUỉNG THUOC
MỤC TIÊU:
1. Liệt kê được các phương pháp dùng
thuốc.
2. Trình bày được nguyên tắc cơ bản trong
việc cho thuốc.
3. Phân tích những yêu cầu cần thiết khi
dùng thuốc cho người bệnh.
4. Phân tích các tai biến khi dùng thuốc và
cách xử trí.
5. Nhận thức được tầm quan trọng của việc
dùng thuốc an toàn.
NHỮNG YÊU CẦU CẦN THIẾT KHI DÙNG
THUỐC
1. Có kiến thức về thuốc
- Tên thuốc, biệt dược
- Tác dụng chính của thuốc
- Tác dụng phụ của thuốc
- Liều lượng thuốc
- Thời gian bán hủy
- Thời gian tác dụng
- Đường đào thải của thuốc
- Tương tác thuốc
- Nắm vững qui chế về thuốc
2. Tác phong làm việc
* Có tinh thần trách nhiệm
Sáng suốt khi ra y lệnh.
Không ra y lệnh qua miệng hoặc qua điện
thoại.
Y lệnh rõ ràng.
Không pha trộn các loại thuốc với nhau
nếu không có chỉ đònh.
Thành thật khi có sai phạm.
*Có khoa học, chính xác
Sắp xếp thuốc theo thứ tự
Tủ thuốc để gần nơi làm việc.
Thuốc có nhãn rõ ràng, sạch sẽ.
Phan loại thuốc theo đúng theo qui chế.
Thuốc nước để riêng với thuốc viên, thuốc
uống để riêng với thuốc bôi ngoài da.
Kiểm tra thuốc mỗi ngày.
Đánh số thứ tự khi dùng các loại thuốc
kháng sinh, thuốc gây nghiện
3. Biết rõ về người bệnh
Tên họ người bệnh
Chẩn đoán bệnh.
Triệu chứng hiện có trên người bệnh.
Tiền căn dò ứng thuốc, thức ăn.
Tổng trạng, tuổi, giới tính.
Kiến thức và sự hiểu biết của người bệnh
về thuốc.
4. Y lệnh về thuốc rõ ràng
Tên thuốc
Hàm lượng thuốc
Liều lượng thuốc
Đường dùng thuốc
Thời gian dùng, số lần trong ngày
5. Áp dụng:
* 3 kiểm tra:
Tên người bệnh
Tên thuốc
Liều thuốc
* 5 Đối chiếu:
Số giường, số phòng
Nhãn thuốc
Chất lượng thuốc
Đường tiêm thuốc
Thời hạn dùng thuốc
* 6 đúng:
Đúng người bệnh
Đúng thuốc
Đúng liều
Đúng đường tiêm
Đúng thời gian
Đúng hồ sơ
6. Theo dõi tác dụng của thuốc
Đánh giá tiến triển của bệnh.
Giúp việc chọn thuốc, liều lượng phù hợp
với bệnh trạng của người bệnh.
Phát hiện sớm và phòng ngừa tai biến do
dùng thuốc.
7. Ghi hồ sơ
Ghi rõ tên, hàm lượng, liều lượng thuốc đã
dùng
Ghi nhận lại trường hợp người bệnh bò dò
ứng với thuốc
Ghi nhận lại những tai biến nếu có.
Ghi tên người dùng thuốc
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁC DỤNG
CỦA THUỐC
1. Tuổi
2. Cân nặng
3. Giới tính
4. Yếu tố di truyền, văn hoá
5. Yếu tố tâm lý
6. Bệnh lý
7. Môi trường
8. Thời gian
CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC
1. Đường tiêu hoá:
Tác dụng chậm, ít gây tai biến, tiện dụng.
Không được uống các loại thuốc cùng một
lúc với nhau
Theo dõi dấu sinh hiệu khi dùng các loại
thuốc có tác dụng lên hệ tuần hoàn, hô hấp.
Cho người bệnh ngậm nước đá, hoặc pha
thuốc với một ít đường để dễ uống.
Thuốc dầu nên giữ ấm trước khi uống
Thuốc đắng hoặc có mùi tanh không nên
uống ngay sau khi ăn.
Thuốc lợi tiểu phải uống trước 15 giờ .
Thuốc làm tổn thương niêm mạc dạ dày
phải uống sau khi ăn no.
Thuốc có tác dụng làm hại men răng, nên
cho uống qua ống hút.
Thuốc sunfamide cho uống với nhiều nước
để tránh thuốc lắng đọng ở thận.
Nên uống thuốc với nhiều nước, tốt nhất là
nước ấm.
Người bệnh hôn mê, cho uống thuốc qua
sonde dạ dày.
Cho uoáng thuoác qua sonde
Thuốc uống qua sonde:
Cán nhuyễn và pha loãng
Kiểm tra vò trí sonde
Bơm 15 – 30 ml nùc (người lớn), 5 – 10 ml
(trẻ nhỏ).Trước và sau khi bơm thuốc
Nếu có 2 – 3 loại thuốc nên bơm từng loại,
khoảng cách giữa 2 loại là nước để tránh
tương tác
Nếu đang dùng máy hút qua sonde: ngắt máy
hút 20 – 30 phút sau khi bơm thuốc
Ghi rõ số lượng nước và thuốc nếu có sự rối
loạn nước điện giải
2. Ngấm qua niêm mạc:
Mắt, tai, mũi, họng, lưỡi, hậu môn, âm
đạo… thường có tác dụng nhanh.
Thuốc đặt hậu môn phải ngâm qua nước
đá.
Thuốc đặt âm đạo nên nhúng qua nước
trước khi đặt và nằm yên 30 phút để
tránh thuốc rớt ra ngoài.
Duứng thuoỏc qua
nieõm maùc maột
Duứng thuoỏc qua
nieõm maùc maột
Duứng thuoỏc qua
nieõm maùc tai
Duứng thuoỏc qua
nieõm maùc muừi