Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

đánh giá khu hệ chim và dự án bảo tòn hành lang xanh tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.66 MB, 47 trang )

www.panda.org/greatermekong
Đánh giá Khu hệ Chim
& đề xuất bảo tồn
Vùng Dự án Hành lang xanh
tỉnh Thừa Thiên Huế
Nguyễn Cử
Nguyễn Trần Vỹ
www.panda.org/greatermekong
Vùng Dự án Hành lang xanh
Tỉnh Thừa Thiên Huế
www.panda.org/greatermekong
Nội dung:
1. Giới thiệu: Chim VN & vùng Trung Trường Sơn.
2. Phương pháp, địa điểm & cán bộ tham gia.
3. Đánh giá kết quả: -
Những phát hiện chủ yếu - độ phong phú, loài quý hiếm và BV.
- Đánh giá về ĐDSH: VN, Trung TS & T.T Huế.
- Đánh giá đe doạ: Các đe doạ / áp lực chủ yếu.
4. Các khuyến nghị:
- Về quản lý & các vùng ưu tiên bảo tồn.
www.panda.org/greatermekong
ĐDSH Chim Vùng Trung TS & HLX
Khu hệ chim VN rất đa dạng và phong phú (874 loài, 100 loài &
phân loài đặc hữu - Nguyễn Cử 1995, 2005)
Khu vực Trung TS được coi là cảnh quan chứa đựng ĐDSH có
tầm quan trọng đặc biệt đối với giá trị bảo tồn toàn cầu của cả
Vùng sinh thái Dãy TS - Có tên “The Global 200”. Trong đó vùng
CA1 gồm 9 tỉnh: Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng
Nam, Kon Tum, Quảng Ngãi và Gia Lai (VN); cùng với Salavan
và Xekong (Lào) ; Xếp loại: Cực kỳ nguy cấp / Critical.
Saola (Pseudoryx nghetinhensis), Mang lớn (Muntiacus


vuquangensis), và Gà lôi lam mào trắng (Lophura
edwardsi), Trĩ sao (Rheinartia ocellata), cùng với nhiều
taxon khác như Voọc chân xám (Pygathryx nemaeus
cinerea)…, tất c¶ ®Òu thuéc “loài ph©n bố hạn chế”
trong vïng.
Đa dạng sinh học Khu vực Dự án Hành lang xanh mang đậm nét
đặc trưng của toàn vùng.
www.panda.org/greatermekong
Chiến
lược BT
vùng ST
Trung
TS
Trung TS
www.panda.org/greatermekong
Một trong các Vùng Chim
đặc hữu của VN là Vùng
rừng địa hình núi thấp
Trung Bộ
Dễ dàng nhận thấy: Vùng
Dự án HLX ở TT Huế nằm
trong đó.
Nghiên cứu về các nhóm
loài hoang dã tại các Vùng
CĐH – đã xác định đó là các
điểm nóng về bảo tồn ĐDSH
trên toàn cầu (ICBP, 1992).
www.panda.org/greatermekong
Các nghiên cứu trước đây
Vùng thung lũng A Sầu – Đèo 41 (huyện A Lưới, TT Huế)

Vườn quốc gia Bạch Mã (TT Huế)
Khu BTTN Phong Điền (TT Huế) và Đa Krông (Quảng Trị ).
Các nghiên cứu khác…
www.panda.org/greatermekong
Tại A Lưới (1988)
Người Paco tham gia
tìm kiếm Gà lôi lam
mào trắng ! Mãi đến
1996, tại Phong Điền &
Đa Krong chúng mới
được tìm thấy lại !
www.panda.org/greatermekong
Vùng Dự án Hành lang xanh
Thừa Thiên Huế
www.panda.org/greatermekong
Vùng Dự án
www.panda.org/greatermekong
Các thành viên đoàn điều tra
Nguyễn Trần Vỹ, Viện SH Nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Cử, Viện Sinh Thái & Tài nguyên SV – Hà Nội.
Phan Văn Hoài Nam, Hạt kiểm lâm huyện A Lưới.
Ông Hướng, Hạt kiểm lâm huyện Phong Điền.
Lê Văn Duyệt, Lâm trường A Lưới.
Văn Trọng Thành, trạm KL A Tép, Lâm trường A Lưới.
Ông Hạnh, Lâm trường Hương Giang.
Ông Huy, Lâm trường Nam Đông.
và một số người hướng dẫn của địa phương.
www.panda.org/greatermekong
Các địa điểm điều tra
Khu vực Lâm trường A Tép - A Lưới <Huyện A Lưới>

Xã Hồng Vân <Huyện A Lưới>
Lâm trường Hương Thủy <Huyện Hương Thủy >
Lâm Trường Hương Giang <Huyện Hương Thủy >
Khu vực La Ma – Nam Đông và Thượng Lộ Nam Đông
Khu bảo tồn Phong Điền <& khu vực hành lang rừng ở Huyện Phong Điền>
www.panda.org/greatermekong
Các địa điểm điều tra nghiên cứu Chim
www.panda.org/greatermekong
Phương pháp điều tra nghiên cứu
• Phỏng vấn
• Dùng lưới mờ
• Phương pháp MacKinnon
• Kĩ thuật quan sát truyền thống
• Sử dụng máy ghi âm
• Danh pháp, phân tích và những tài liệu sử dụng.
www.panda.org/greatermekong
Tiếp theo
• Xử lý số liệu
 Độ phong phú tương đối danh sách Mackinnon
 Đường cong tích lũy loài được biểu diễn bằng đồ thị
 Ước lượng số lượng loài theo Jackknife
S = s + [(n-1) x n-1 x k]
s = Số lượng chim đã được quan sát qua n danh sách.
n = Tổng số các danh sách Mackinnon đã lập.
k = Số lượng loài đơn độc.
 Chỉ số tương đồng Sorensen
so sánh độ tương đồng về thành phần loài chim giữa các điểm khảo sát và giữa
vùng Dự án HLX với VQG Bạch Mã, KBTTN Phong Điền và Đa Krong.
www.panda.org/greatermekong
www.panda.org/greatermekong

Đặc điểm chủ yếu về sinh cảnh
Các khu vực suối ven rừng ở đai thấp và các đồi núi là sinh cảnh ngập nước
đặc trưng bởi sự biến đổi của vùng địa hình thấp.
Rừng trên vùng địa hình núi thấp đặc trưng bởi rừng thường xanh và nửa
thường xanh ở đai thấp, nơi có độ cao từ 300 – 700m, bao phủ phần lớn các
khu vực điều tra nghiên cứu.
www.panda.org/greatermekong
Hiện trạng che phủ rừng
www.panda.org/greatermekong
Một số cảnh quan
www.panda.org/greatermekong
Kết quả
www.panda.org/greatermekong
Thành phần loài
 Đã ghi nhận được 150 loài thuộc 32 họ, 12 bộ.
 Trong số 150 loài có:
 7 loài có vùng phân bố hẹp (Stattersfield et al. 1998)
 4 loài sách đỏ TG (IUCN, 2000)
 6 loài Sách đỏ VN (Anon, 2000)
 và một số loài quan trọng khác.
 Những loài này được ghi nhận bằng cách quan sát và định
tên trực tiếp ngoài thực địa (quan sát & nghe tiếng kêu - hót
trong vùng dự án HLX).
www.panda.org/greatermekong
Số lượng loài chim ghi nhận được tại mỗi
địa điểm trong toàn vùng Dự án HLX
163 - 1733212150Hành lang xanh
102 - 114251079Phog Điền (HLX)
100 - 112271179Thượng Lộ - Nam Đông
98 - 108261277La Ma - Nam Đông

93 - 103241179Hương Giang
98 - 108211080Hương Thủy
66 - 7414748Hồng Vân 2
87 - 103191066Hồng Vân 1
87 - 95251173A Tép 2
93 - 103251076A Tép 1
Số loài ước lượng từ
công thức Jackknife
Số HọSố BộSố loàiĐịa điểm khảo sát
www.panda.org/greatermekong
Đớp ruồi
Khướu
Chào mào
www.panda.org/greatermekong
Chim cú
ú
www.panda.org/greatermekong
Đánh giá Các loài quan trọng: Giá trị BT cao, có vùng
phân bố hạn chế … ở vùng HLX, Bạch Mã,
Đa Krông & Phong Điền.
1. Gà so trung bộ (Arborophila merlini)
2. Trĩ sao (Rheinardia ocellata)
3. Gõ kiến đầu đỏ (Picus rabieri)
4. Thầy chùa đít đỏ (Megalaima lagrandieri)
5. Niệc nâu (Anorrhinus tickelli)
6. Bồng chanh rừng (Alcedo hercules)
7. Đuôi cụt bụng vằn (Pitta elliotii)
8. Khướu mỏ dài (Jabouilleia danjoui)
9. Chích chạch má xám (Jabouilleia danjoui)
10. Lách tách vành mắt (Alcippe peracensis)

×