Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Giải phẫu cột sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.94 KB, 24 trang )


Mơc lơc

1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
2. Gi¶i phÉu chøc n¨ng cét sèng cỉ 2
2 1. GIẢI PHẨU ĐẠI THỂ VÀ LIÊN QUAN CỦA ĐĨA ĐỆM 2
2.1.1. Thân đốt sống: 4
2.1.2. Đóa đệm: 4
2.1.2.1. Vßng sợi 4
2.1.2.2. Nh©n nhµy 6
2.1.3. D©y ch»ng däc tr−íc 6
2 2. GIẢI PHẪU VI THỂ VÀ CHUYỂN HOÁ CỦA ĐĨA ĐỆM 8
2.3. C¸c cư ®éng cđa cét sèng 10
3. SINH BỆNH HỌC CỦA THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM VÙNG CỔ 15
3.1. CÁC YẾU TỐ DỊCH TỄ HỌC: 15
3.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH VÀ CƠ CHẾ SINH LÝ BỆNH 16
4. kÕt ln 20




1
1. ẹAậT VAN ẹE
Thành công của phẫu thuật cột sống phụ thuộc vào sự lựa chọn bệnh
nhân, tiến trình mổ và kỹ thuật mổ chính xác. Muốn cuộc mổ ít biến chứng,
không để lại di chứng đòi hỏi đờng mổ đúng, phẫu tích tỉ mỉ, phẫu trờng rõ
ràng, ít thơng tổn những mô xung quang, tránh làm tổn thơng những cơ
quan khác khi không cần thiết Điều đó đòi hỏi phẫu thuật viên phải có kiến
thức tốt về giải phẫu thờng, thấu hiểu tờng tận hình thể, cấu trúc của mỗi cơ
quan, và sự liên quan các cơ quan với nhau. Từ những kiến thức đó giúp cho
ngời phẫu thuật viên trong lúc mổ có cái nhìn cụ thể rỏ ràng phân biệt đợc


chính xác đâu là mô bình thờng đâu là mô bệnh lý, nằm vị trí này là đúng
nằm vị trí khác là sai. Từ đó mới đa ra quyết định giải quyết cách nào đúng
nhất mang lại hiệu quả tốt nhất cho ngời bệnh. Nh trong bệnh lý của cột
sống nói chung và cột sống cổ nói riêng, nếu sai xót dù rất nhỏ cũng làm cho
ngời bệnh tàn phế hay mất giọng nói suốt đời. Nh vậy chúng tôi viết chuyên
đề này nhằm mục tiêu:
Giúp cho phẫu thuật viên càng nhìn thấy rõ thêm về giãi phẫu cột sống
cổ nói chung giãi phẫu,chức năng của đĩa đệm cột sống cổ nói riêng.

2
Gai sau
Mµn
g
cøn
g
Mµn
g
nh
Ư
n
DiƯn khí
p
trªn
Tu
û
sèn
g
Cun
g
sau

TÜnh m
¹
ch ®èt sèn
g
TM ®èt sèn
g

Nh©n ®Üa ®Ưm
§M ®èt sèn
g

Cn
g
nhá
Th©n ®è
t
DC däc tr−íc
Vßn
g
sỵi
DC däc sau
RƠ sau
RƠ tr−íc
Bao rƠ
H¹ch TK
Sơm
Mµn
g
mỊm


ThiÕt ®å c¾t ngang qua ®Üa ®Ưm vµ th©n ®èt sèng cỉ
2. Gi¶i phÉu chøc n¨ng cét sèng cỉ
Gi¶i phÉu c¬ së cđa cét sèng cỉ bao gåm gi¶i phÉu chøc n¨ng cđa c¸c
cÊu tróc x−¬ng, khíp, ®Üa ®Ưm, d©y ch»ng, c¬ vµ c¸c cÊu tróc thÇn kinh. C¸c
cÊu tróc nµy cã liªn quan chỈt chỴ víi nhau
2 1. GIẢI PHẨU ĐẠI THỂ VÀ LIÊN QUAN CỦA ĐĨA ĐỆM
Cột sống cổ gồm 7 đốt nối từ cổ chẩm đến đốt sống ngực T1. Mỗi đốt
có 3 phần chính: thân, cung sau và các mỏm. Giữa cung và thân có lổ đốt
sống, tạo nên ống tuỷ khi các đốt sống chồng lên nhau, trong đó chứa đựng
tuỷ sống.

3

Mâm nha
R·nh §M vµ TK
Ch¹y qua
Cét sèn
g
cæ nh×n
p
hÝa sau




4

2.1.1. Thân đốt sống:
Có hình trụ, trên và dưới được viền xung quanh bởi gờ xương, các
mặt này giáp với đóa đệm, vì vâïy đóa đệm chòu lực trực tiếp từ thân đốt

sống. Mặt trên có hai gờ xương nổi lên ở hai bên và khớp với phần dưới
của thân phía trên, ở giữa có tổ chức tạo keo, có cấu trúc như một khớp, có
vai trò giữ đóa đệm không lệch sang hai bên, là đặc điểm riêng của vùng
cổ. Vùng cổ có 6 đóa đệm, bắt đầu từ đóa đệm giữa C2 và C3, cho đến đóa
đệm giữa C7 và T1. Giữa C1 và C2 không có đóa đệm. Tổng cộng các đóa
đệm chiếm 22% chiều dài cột sống cổ lúc nghỉ ngơi. [12], [21].
2.1.2. Đóa đệm:
Có hình thấu kính hai mặt lồi cấu tạo bởi tổ chức liên kết,dày chừng
3mm gồm hai phần chính : Phần chu vi là vòng sợi (Annulus fibrosus) rất
đàn hồi:
2.1.2.1. Vßng sợi (anulus fibrosus).
Vßng sợi cã một lớp ngồi mỏng hơn bằng collagen và một lớp trong
rộng hơn bằng sụn sợi. C¸c l¸ (lamellae) cđa nã, vốn lồi về phÝa ngoại vi khi

5
nhìn trên thit ct thng ng, l nhng vòng tròn không hon chnh.
lõm ca các lá mt trong phù hp vi hình dng b mt ca nhân tu. Trên
tt c các phn t ca vòng si, vo khong na s lá l không hon chnh; t
l ny tng lên vùng sau bên. Bn cht chính xác ca cht gian lá vn còn
nhng bn cãi. phía sau, các lá kt li theo mt cách phc tp. Các si
trong phn còn li ca mi lá thì song song nhau v chy chch gia các t
sng khong 65
o
so vi chiu thng ng. Các si trong các lá k tip nhau
thì bt chéo nhau chch theo các hng ngc nhau. chch ca các si
trong nhng vùng sâu hn bin i trong các lá khác nhau. Các si sau có th
ôi khi chaùy theo chiu thng ng, v iu ny có th l iu kin thun li
cho thoát v [21].
S mô t chung ny v vòng si có th không c áp dng cho tt c
các on ct sng: các a gian t sng c vòng si thng không hon

chnh phía sau.

Nhân
Vòn
g
sợi
Đĩa đệm
ẹúa ủeọm

6
2.1.2.2. Nh©n nhµy (nucleus pulposus).
Nh©n nhµy ph¸t triển hơn ở c¸c vïng cổ và thắt lưng và nằm ở giữa trung
t©m của đĩa và mặt sau của đĩa. Khi lóc mới sinh, nh©n nhµy to, mềm, giống như
keo và được tạo nªn bằng chất nhầy. Nã chứa một Ýt tế bào nguyªn sống nhiều
nh©n và bị x©m lấn bởi c¸c tế bào và c¸c sợi collagen từ vïng trong của vßng sợi.
C¸c tế bào nguyªn sống biến đi ở thập niªn đầu tiªn, đĩa mất khả năng gắn
nước của nã, trë nªn cứng hơn và dễ bị tổn thương hơn [21].
2.1.3. D©y ch»ng däc tr−íc (The Anterior Longitudinal Ligament).
D©y chằng dọc trước là một dải sợi rộng và chắc trải dài dọc mặt trước c¸c
th©n đốt sống, từ đốt trục đến xương cụt. Nã rộng ở dưới hơn ở trªn, dày ở
vïng ngực hơn là ở c¸c vïng cổ và thắt lưng, và hơi dày hơn ở ngang mức c¸c
th©n đốt sống so với mức c¸c đĩa gian đốt sống. Nã b¸m ở trªn vào th©n đốt
trục, nơi nã liªn tiếp với d©y chằng đội-trục trước, và kÐo dài xuống dưới cho
tới tận phần trªn của mặt trước xương cụt. Nã được tạo nªn bởi c¸c sợi dọc
dày đặc; những sợi này dÝnh chặt vào c¸c đĩa gian đốt sống và c¸c r×a lồi lªn
của th©n đốt sống nhưng kh«ng dÝnh vào phần giữa của c¸c th©n đốt sống. Lóc
đi qua phần giữa c¸c th©n đốt sống th× d©y chằng dày lªn để lấp vào vïng lám
ở mặt trước c¸c th©n đốt, làm cho mặt trước cột sống phẳng hơn. Nã được tạo
nªn bởi vài lớp sợi kh¸c nhau về chiều dài nhưng đan cài chặt chẽ với nhau.
Những sợi n«ng nhất, là những sợi dài nhất và trải dài giữa bốn hoặc năm đốt

sống. Nh÷ng sợi s©u hơn nằm ngay bªn dưới trải dài giữa hai hoặc ba đốt
sống trong khi nhãm sợi ngắn nhất và s©u nhất chỉ đi từ đốt sống này đến đốt
sống kế cận. Ở mặt bªn của c¸c th©n đốt sống, d©y chằng được tạo nªn bởi
một Ýt sợi ngắn đi từ đốt sống này đến đốt sống kế tiếp, được ngăn c¸ch khỏi
chỗ lám giữa c¸c th©n đốt sống bởi những lỗ cho mạch m¸u ch¹y qua [21].

7

Xơn
g
chẩm
Phần nền xơn
g
chẩm
Bao khớ
p
đội chẩm
Màn
g
đổi chẩm sau
Đốt đội C1
Khớ
p
đổi trục bên
Bao khớp đội
trục bên

y
chằn
g

dọc trớc
Đốt trục C2
Bao khớp mỏm
khớp bên C 3- 4
Cột sống cổ phía trớc
Dây chng dc sau (The Posterior Longitudinal Ligament)
Dây chng dc sau nm trong ng sng v tri di dc mt sau ca các
thân t sng, t thân ca t trc, ni nó liên tip vi mng mái, ti xng
cùng. Nó rng trên hn l di v dy vùng ngc hn l các vùng c
v tht lng. Các si mn v bóng ca nó gn cht vi các a gian t sng,
các tm sn trong u xng v rìa li ca các thân t sng lin k, nhng
gia nhng ch bám ny và c ngn cách vi thân t sng bi các tnh
mch sng nn v các nhánh tnh mch m dn máu t các tnh mch sng
nn v phn trc ca các ám ri tnh mch t sng trong. vùng c v

8
ngực trªn, d©y chằng rộng và cã chiều rộng đồng nhất, nhưng ở c¸c vïng
ngực và thắt lưng nã hẹp lại lóc đi ngang qua c¸c th©n đốt sống và rộng ra khi
đi qua c¸c đĩa gian đốt sống. C¸c sợi n«ng của nã bắc cầu qua ba hoặc bốn đốt sống
trong khi đã c¸c sợi s©u hơn chỉ trải dài giữa c¸c đốt sống liền kề như là c¸c d©y
chằng gian đốt sống vốn dÝnh vào vßng sợi của c¸c đĩa gian đốt sống. [21].

Mµn
g
m¸i
PhÇn sau (phơ)
cđa mµng m¸i
D©y ch»ng
däc sau
Bao khí

p
®éi chÈm
§èt ®éi C1
Bao khí
p
®éi trơc
§èt ®éi C2
Bao khíp mám
khíp bªn C2-3
PhÇn mỊm x−¬n
g
chÈm (mỈt dèc)
PhÇn trªn èng sèng ®∙ c¾t bá cung sau

2 2. GIẢI PHẪU VI THỂ VÀ CHUYỂN HOÁ CỦA ĐĨA ĐỆM
Đóa đệm cấu tạo bởi 4 phần: vòng sợi, nhân, và hai lá sụn cùng. Cấu
tạo chung đều là tổ chức liên kết nhưng có tỷ lệ khác nhau gồm 3 thành
phần chính là collagen, chất gian bào và các tế bào, riêng chất gian bào lại
gồm 3 yếu tố chính: dòch kẽ, glycoprotein, axit mucopolysaccharide và
protein không tạo keo. Vòng sợi bao gồm nhiều bó sợi cấu tạo chủ yếu là
Collagen, các bó này chạy riêng biệt nhau, đan xen lẫn nhau và tạo giữa
chúng một góc khoảng 30-60
o
và tạo nên các lớp đồng tâm cho vòng sợi.

9
Các sợi ngoại vi chạy ra ngoài, xuyên qua lá sụn cùng để gắn với thân
xương (bó Sharpey), các bó phía trước sẽ gắn với dây chằng dọc trước,
phía sau chạy vào dây chằng dọc sau, phía trong gắn với các lá sụn cùng
hay xuyên qua để gắn với mặt xương. Khi có lực đè nén thì các bó sợi

chuyển động trượt lên nhau tạo nên tính chun giãn của vòng sợi và có tác
dụng hấp thu lực tác động. Vòng sợi dầy phía trước hơn là phía sau nên làm
cho đóa đệm cao ở phía trước hơn, dính chặt với dây chằng dọc trước hơn [5],
[12], [16].
Nhân nằm giữa các vòng sợi, thường lùi về phía sau nhiều hơn,
chiếm 40% diện tích mặt phẳng của đóa. Nhân có cấu trúc lưới, phía ngoài
là các sợi collagen (có bản chất khác với collagen của vòng sợi), ở giữa là
chất gel mucoprotein, chất này có tính chất hút nước và đại diện cho tính
hút nước của nhân. Nhân có tính mềm dẻo do sự sắp xếp ngẫu nhiên của
các sợi collagen nhân và tỷ lệ giữa mucopolysaccharide và dòch kẽ.
Ngoài hai phần cấu tạo chính còn có hai lá sụn bọc phía trên và dưới
tiếp giáp với thân đốt sống, đây là phần làm tăng chiều cao của cột sống,
nó tiếp xúc với phần gelatine của nhân để truyền lực của thân đốt sống,
dầy chừng 1mm, chứa nhiều sợi chạy đến nhân và có những lỗ thủng nhỏ
là đường vào của dòch chuyển hoá nuôi dưỡng đóa.
Chuyển hoá của đóa gồm hai cơ chế: thẩm thấu dòch dựa trên độ tập
trung nồng độ và các dòng dòch, phía ngoài vòng sợi còn có các mạch máu
nuôi dưỡng. Người ta thấy những mạch máu rất nhỏ đi vào đóa đệm nhưng

10
dần dần tắc lại, quá trình đó bắt đầu từ 8 tháng tuổi đến 30 tuổi , có thể đó là
nguyên nhân mà thoái hoá thường gặp trên 30 tuổi [10], [12].
2.3. C¸c cư ®éng cđa cét sèng
Cét sèng cỉ ®¶m nhiƯm phÇn quan träng cđa c¬ thĨ l¹i ph¶i chÞu ¸p lùc vµ
träng l−ỵng cđa hép sä nh−ng vÉn cã chøc n¨ng vËn ®éng t−¬ng ®èi tho¶i m¸i
bao gåm: cói, ng÷a, nghiªng vµ xoay.
C¸c đĩa gian đốt sống là những nơi chủ yếu của sự vận động của cột
sống. Mặc dï c¸c cử động giữa từng cặp đốt sống th× nhỏ, tầm cử động tổng
cộng ở tất cả c¸c cặp trong mỗi đoạn về gấp, ng÷a, nghiªng bªn và xoay th×
lớn. Mỗi cặp đốt sống với đĩa gian đốt sống và c¸c d©y chằng xen giữa được

gọi là một khóc vận động hay một đơn vị chức năng của cột sống.
Trong gấp (flexion), d©y chằng dọc trước trở nªn chïng l¹i khi phần
trước của c¸c đĩa gian đốt sống bị Ðp. Ở giới hạn của nã, d©y chằng dọc sau,
d©y chằng vàng, d©y chằng liªn gai, d©y chằng trªn gai và c¸c sợi sau của đĩa
®Ưm bị căng; khoang gi÷a 2 m¶nh sèng rộng ra, c¸c mỏm khớp dưới trượt lªn
c¸c mỏm khớp trªn của đốt sống nằm ngay bªn dưới và c¸c bao khớp trở nªn
căng. Sự căng của c¸c cơ duỗi cũng quan trọng trong hạn chế gấp, chẳng hạn
như khi mang một vật nặng trªn vai. Gấp kh«ng xảy ra ë vïng ngực. Trong
gấp ra trước của cột sống, c¸c cơ bảo vệ cho c¸c xương và d©y chằng của cột
sống khỏi bị chấn thương nhưng khả năng bảo vệ an tồn cã thể bị mất trong
lóc gấp lặp đi lặp lại hoặc kÐo dài v× một phản xạ bảo vệ nào đấy của tuỷ sống
kh«ng được thực hiện. Một khi mất sự bảo vệ của cơ, chấn thương gấp ảnh
hưởng trước hết đến c¸c d©y chằng gian gai và sau đã là c¸c bao khớp của
khớp giữa c¸c mỏm khớp. D©y chằng vàng cã tÝnh ®µn håi cao đến nỗi mà nã

11
luôn có th cng ra v có th dãn ti 80% m không b tn thng. Nhim v
ca dây chng ny có l l to mt lp lót nhn v n nh cho ng sng.
Trong lúc ngữa(extension) các s kin ngc li xy ra, v có s ép lên
các si sau ca a đệm . Ngữa b hn ch bi s cng ca dây chng dc
trc, các si trc ca a đệm v s áp li gần nhau ca các t sng v các
mt khp. Ngữa có biên ln các vùng c v tht lng v nh hn rt
nhiu vùng ngc, mt phn vì các a đệm ây mng hn, nhng mt
phn cng vì s có mt ca các xng sn v các c ngc. Trong ngữa y
, trc chuyn ng chuyn ra sau a, dch chuyn ra trc khi ct sng
thng li v chuyn v gp, t ti trung tâm ca a trong lúc gp y .
Gấp và ngữa một góc 127
o

Trong nghiêng bên (lateral flexion), tối đa 72

o.
.vn luôn luôn kt hp
vi xoay quanh trc, các a gian t sng b áp bên v b cng v di ra
bên phía i din, v chuyn ng c hn ch bi s cng ca các c v các
dây chng i kháng. Các c ng nghiêng bên xy ra tt c các phn ca
ct sng nhng có biên ln nht các vùng c v tht lng.
C ng xoay quanh trc thng ng (axial rotation) tối đa 124
o
.bao
gm s xon vn ca các t sng lên nhau kèm theo bin dng xon ca các
a đệm xen gia. Khong 70% c ng xoay c xy ra hai t sng c
trên, ch yu l khp i-trc. Sau c, ni có biên xoay ln nht l ch
tip ni ngc-tht lng.
vùng c, s nghiêng lên trên ca các mt khp trên cho phép gp v
ngữa t do. Biên ngữa thng ln hn v b kim ch trên bi s kp cht
ca các rìa sau ca các mt khp trên t i trong các h li cu xng

12
chẩm, và bªn dưới bởi sự trượt của c¸c mỏm khớp dưới của C7 vào những
r¶nh nằm ở phÝa dưới-sau c¸c mỏm khớp trªn của đốt sống ngực thứ nhất.
Gấp ngừng lại khi cổ hết cong lồi ra trước, được kiềm chế bởi sự ¸p của c¸c
mÐp nh« xuống dưới của c¸c th©n đốt sống lªn c¸c th©n đốt sống liền kề bªn
dưới. Nghiªng bªn và xoay của cổ lu«n đi theo nhau, và sự nghiªng về phÝa
trªn trong của c¸c mặt khớp trªn g©y nªn xoay trong lóc nghiªng bªn.
Cử động của cổ cã thể được coi như bao gồm phần cổ trªn (tức là c¸c
phức hợp đội-chẩm và đội-trục) và phần cổ dưới (C3-C7). Hai cử động diễn ra
ở khớp đội chẩm: gấp-ng÷a và bªn. Khớp đội-trục cho phÐp gấp-ng÷a và
xoay. Một số nghiªn cứu cho rằng độ gấp-ng÷a tối đa xảy ra giữa xương chẩm
và C1; tuy nhiªn, những nghiªn cứu kh¸c lại cho rằng khớp đội chẩm cã tầm
gấp-duỗi giữa 12,6 và 14,5

o
, tức là thấp hơn ở một số mức đốt sống cổ kh¸c.
Tầm gấp cổ tổng cộng từ 45 đến 58
o
tuỳ thuộc vào phương ph¸p đo, tuổi và
giới: tầm ở người già và phụ nữ thấp hơn. Ở mức gian đốt sống, cử động tăng
từ mức đốt cổ hai, đạt mức cao nhất ở mức giữa cột sống cổ, với 14-17
o
ghi
được ở C4/C5, trước khi giảm ở chỗ tiếp nối của c¸c đoạn cổ và ngực (9,8-
11,5
o
được ghi nhận ở C6/C7). Tầm nghiªng bªn tổng cộng từ 32 tới 47
o
,
cũng giảm theo tuổi và giới, trong khi đã cử động xoay cã tầm từ 63 tới 78
o
.
C¸c tầm cử động gian đốt sống biến đổi từ 4,7 tới 6
o
cho nghiªng bªn giữa C2
và C7 và 2-12
o
cho xoay [21].

13
§u«i sỵi
Trơc rƠ N
g
-U

RƠ tu
û
sèn
g

vßn

Chi phèi thÇn kinh èng sèng
Chu vi của đóa được bao bọc rất kỷ,bởi các mỏm móc và các dây
chằng dọc nên có tính ổn đònh cao tuy nhiên ở phía sau,dây chằng dọc sau
phủ không hết phần mặt của thân đốt sống và bờ đóa đệm cho tới bờ sau
của mỏm móc,đây là điểm yếu (có dải phụ)nơi thoát vò dễ xảy ra [6], [12],
[18]
Tủy nằm trong ống tủy có 8 đốt cấu tạo gồm chất xám ở trong,chất
trắng ở ngoài.Phía trước chất xám có sừng trước chi phối vận động tách ra
rễ vận động, phía sau sừng sau chi phối cảm giác tách ra rễ cảm giác,hợp
Nh¸nh
g
sỵi
Vßn
g
bao sỵi
RƠ TH
¸nh bªn rƠ tr−íc
Nh¸nh c
Nh
¬

Nh¸nh khí
p


Nh¸nh c
¬

Nh¸nh sau
Khí
p
trªn
Nh¸nh khí
p

Gß trªn khí
p

Nh« n
g
an
g

Nh¸nh gi÷a
rƠ sau
C¸c nh¸nh TK èn

g
sèn
g


14
nhau ở hạch gai,sau đó tách ra dây thần kinh sống chui ra ở lổ tiếp hợp.

Trong thoát vò đóa đệm có thể gây chèn ép từ phía trước tới (trung tâm) nên
sẽ chèn ép vào tủy của vùng vận động,nên thể hiện lâm sàng là các triệu
chứng vận động, nếu chèn ép phía bên vào lổ tiếp hợp thể hiện lâm sàng
là triệu chứng rễ,chèn ép trước bên,hay cạnh bên gây nên chèn ép cả tuỷ
lẫn rễ. Rễ C1 thoát ra phía trên đốt sống C1 còn rễ C8 thoát ra tại vò trí
giữa C7 và T1. Ở vùng cổ mức của tuỷ và của rễ là ngang nhau (rễ chạy
ngang sang bên) nên thoát vò đóa đệm ở vùng cổ có thể gây chèn ép cả tuỷ
lẫn rễ ở cùng một mức (trong khi ở vùng thắt lưng thoát vò gây chèn ép rễ
thấp hơn). Các rễ từ C5 đến C8 đi ra tạo nên đám rối cánh tay chi phối cho
toàn bộ chi trên [1], [13]


15

RƠ TK
RƠ TK C1
RƠ TK C2-C7
C8
C¸c rƠ TK cét sèng cỉ
3. SINH BỆNH HỌC CỦA THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
cột sống CỔ
3.1. CÁC YẾU TỐ DỊCH TỄ HỌC:
Đến nay việc tìm hiểu nguyên nhân bệnh này trên nhiều lónh vực
vẫn còn đang tiếp tục sau nhiều nghiên cứu. Yếu tố về tuổi và giới bao giờ
cũng được mô tả, nam nhiều hơn nữ, tuổi hay gặp nhất là 40. Vò trí thoát vò
hay gặp nhất tuỳ theo tác giả, nhìn chung vò trí trí C5-C6 là hay gặp nhất,
rồi đến C4-C5 và C6-C7, còn C3-C4 và C7-T1 ít gặp hơn, vò trí C2-C3
chưa thấy có tác giả nào đề cập đến [2], [7], [11], [17].
Theo nghiên cứu dòch tễ học của Kelsey JL tại New Haven và
Hartford có 3 yếu tố có liên hệ chặt chẽ với bệnh thoát vò đóa đệm cổ là

hoạt động lặn, mang vác nặng và hút thuốc [11].

16
Hoạt động b¬i lặn được giải thích là gây sang chấn cho cột sống cổ ở
cả cúi và ngửa, đặc biệt là khi nhảy xuống nước mà cổ ngửa, làm tăng tối
đa áp lực nội đóa. Còn mang vác vật nặng thì người ta cho rằng đó là do
các hoạt động này làm căng cơ giữa cột sống cổ và tay trong khi phải nâng
cao tay là một yếu tố quan trọng gây ra thoát vò đóa đệm. Hút thuốc thì có
liên quan cả ở thoát vò vùng thắt lưng lẫn vùng cổ, người ta cho rằng thuốc
lá tác động đến chuyển hoá xương, đến quá trình tạo và huỷ xương cũng
như là hỏng khớp, ngoài ra ho khi hút thuốc là nguyên nhân gây tăng áp
lực nội đóa. Tuy nhiên, cơ chế tác động còn chưa rõ ràng [8], [11].
Trong khi đó các yếu tố mà trước khi bò nghi ngờ như lái các loại xe
có độ rung lớn, quay cổ thường xuyên trong công việc hay phải ngồi làm
việc nhiều lại không thấy có liên quan với bệnh này (mặc đù được đánh
giá là có liên hệ với bệnh thoát thắt lưng theo các nghiên cứu khác) [11].
3.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH VÀ CƠ CHẾ SINH LÝ BỆNH
Hầu như tất cả các tác giả đều cho rằng thoát vò đóa đệm cổ và thoái
hoá cột sống cổ là hai bệnh lý khác nhau nhưng đều là các giai đoạn của
một quá trình, quá trình thoái hoá và thoát vò đóa đệm là giai đoạn sớm của
quá trình này nói đúng hơn là “tai biến” của quá trình thoái hoá, trong khi
các thành phần khác còn chưa có hiện tượng này, nhưng mà không phải đóa
đệm nào thoái hoá đều có biểu tượng thoát vò [12], [13], [16], [20].
Về cơ chế có nhiều ý kiến khác nhau, Naylor thấy ở các mẫu đóa
đệm thoát vò có sự giảm đáng kể collagen của vòng sợi và tăng các protein
không tạo keo trong khi đó ở nhân thì có sự tăng collagen, các collagen này

17
có thể chưa trưởng thành hoặc đã thoái hoá nên chất lượng kém làm mất tính
mềm dẻo của nhân này, hơn nữa khi mất đi thành phần mucopolysaccharide

của nhân, đúng hơn là sự giáng hoá của các phức hợp phân tử này dẫn tới
tăng các phân tử nhỏ tác động tới tính thẩm thấu của đóa, hậu quả là đóa bò
tăng áp lực dẫn tới vỡ đóa (vỡ vòng sợi) gây ra thoát vò [9], [16].
Trong khi đó Hendry cho rằng qua trình thoái hoá đồng nghóa với
quá trình mất nước (quá trình mất nước ở đóa được quan sát ở tuổi tăng lên)
và cho rằng giảm áp lực thẩm thấu của đóa đã đến 3 hiện tượng:
- Sự co kéo của nhân và vòng sợi sẽ dần dần chuyển lên vòng sợi.
- Bản chất của co kéo này thay đổi theo các áp lực tác động lên đóa.
- Đóa có thể hấp thu dòch nhưng không chứa được dòch kết quả là
thay đổi phân bố áp lực trên mật đóa.
Cả 3 cơ chế này đều dẫn đến mất thành phần gel của nhân và mất
tính chất cơ học của đóa và hậu quả là gây ra thoát vò.
Trong cơ chế gây bệnh, nhiều tác giả nhất trí rằng thoát vò nhân
không xảy ra dưới lực tác dụng trực tiếp nên chấn thương đóng một vai trò
chủ yếu, hay đúng hơn chỉ là yếu tố gây chú ý tới triệu chứng, quá trình
thoát vò thực sự là ảnh hưởng tới toàn bộ thoái hoá chung của cột sống
[12], [13], [16], [17], [19], [20]. Nhưng trên những bệnh nhân tương đối trẻ
mà quá trình thoái hoá cột sống lại chưa rõ ràng nên thì nguyên nhân thoát
vò đóa đệm là gì, phải chăng đó là nguyên nhân chấn thương? Vấn đề này
vẫn chưa có câu trả lời cụ thể, vì thế một số tác giả khác thì cho rằng vấn

18
đề thoát vò là một bệnh tự nhiễm nhưng đến này vẫn chưa chứng minh
được rõ ràng [22].
Khi quá trình thoát vò xảy ra, vòng sợi bò phá vỡ, chất nhân vượt qua
chỗ vỡ đó và ra ngoài (thoát vò), thường là ra sau, có thể nằm trong dây
chằng dọc hoặc phá vỡ dây chằng này để nằm tự do trong ống tuỷ hay ở
bên. Nếu quá trình thoát vò nhân không xảy ra thì đóa có thể tiếp tục thoái
hóa rồi mất dần thành phần mucopolysaccharide và tăng collangen và xơ
hóa đóa, sau đó mất đi hình thù của đóa và chiều cao của đóa, lúc đó cũng

có thể gây chèn ép thần kinh, đó là quá trình thoát vò của vòng sợi [12].
Tóm lại tất cả đều dẫn đến hậu quả là đóa bò vỡ và thoát vò xảy ra,
nhưng vẫn chưa tìm ra một cơ chế đầy đủ để giải thích. Trong khi đó người
ta thấy rằng không phải bao giờ thoát vò đóa đệm cũng xảy ra, dưới tác
động của các quá trình trên đóa có thể bò xơ hoá và cùng thoái hoá với các
thành phần khác của cột sống (khớp, đốt sống, dây chằng…), quá trình
thoái hoá này thường rất lâu, rõ ràng thoát vò đóa đệm là bệnh lý bất
thường rất lâu, trong quá trình thoái hoá.
Chèn ép do thoát vò ra sau, nếu ở giữa, đầu tiên tấn công và dây
chằng dọc sau, sau đó đội màng cứng lên, tạo nên một túi màng cứng ở đó,
có thể gây dầy dính màng tuỷ và cuối cùng là chèn vào phía trước tuỷ, gây
tăng sinh tế bào thần kinh đệm, sau đó làm mất thành phần myeline. Nếu
chèn ép bên (giữa mỏm móc và dây chằng dọc sau) thì gây ép rễ, bao rễ
sẽ bò phù lên rồi xơ hoá, nặng hơn là chấn thương sợi trục, do đó có thể lý
giải tại sao các bệnh nhân đến muộn thường phục hồi chậm. Cũng có tác

19
giả chia theo thoát vò giữa, bên, canh giữa và hai bên [4], có tác giả chia ra
ba loại giữa, bên và cạnh bên như De Palma và Rothman [12].
từ mỏm móc, mỏm khớp hay mảnh bên. Dựa vào đặc điểm này
người ta chia ra làm hai loại thoát vò có tên gọi là thoát vò đóa mềm (soft
disc herniation) và thoát vò cứng (hard disc herniation), thoát vò đóa mềm là
thoát vò trong trường hợp không có thoái hoá đi kèm hoặc rất ít, thường ở
người tương đối trẻ và triệu chứng diễn ra cấp tính, kèm hoặc rất ít, thường
ở người tương đối trẻ và triệu chứng diễn ra cấp tính, còn thoát vò đóa cứng
xảy ra ở người nhiều tuổi hơn, kèm theo thoái hoá cuộc sống diễn biến kéo
dài hơn [12]. Các loại thoát vò này đều có thể gây nên chèn ép tuỷ hay rễ,
nên đứng trước bệnh nhân ta cần phải xem xét rõ các thoái hoá có thể có
và đối chiếu với lâm sàng cũng như tổn thương của đóa đệm [12], [13].


20
4. kÕt ln
Đóa đệm có hình thấu kính hai mặt lồi, cấu tạo bởi tổ chức liên kết,
dày chừng 3 mm gồm 2 thành phần chính:
+ phần chu vi là vòng sợi (annulus fibrosus) rất đàn hồi và phần
giữa là nhân (nucleus pulposus) có tính mềm dẻo. Khi có thay đổi các tính
chất này sẽ gây nên bệnh lý đóa đệm.
+ Đóa nằm giữa các thân đốt sống và có cấu trúc mô liên kết nên
được coi như là một khớp của cột sống.
Hai thành phần phụ là 2 lá sụn cùng (cartilagenous end-plates) nằm
phía dưới, kẹp vòng sợi và nhân ở giữa [12], [18].
Xung quanh các tổ chức xương là dây chằng, quan trọng nhất là các
dây chằng dọc:
+ Phía trước là dây chằng dọc trước, phía sau trước ống tuỷ là dây
chằng dọc sau, hai dây này liên quan trực tiếp đến đóa đệm, gắn chặt với
vòng sợi. Dây chằng dọc trước phủ mặt trước các thân đốt sống và đóa
đệm, rất khoẻ và dày nên khó xảy ra thoát vò trước.
+ Phía sau dây chằng dọc sau không phủ hết diện của thân đốt
sống và bờ đóa đệm cho đến bờ sau của mỏm móc như là dây chằng trước
(đến bờ trước của mỏn móc) nên giữa dây chằng này (mặc dù có dãi phụ)
và bờ sau của mỏm móc có một vò trí trống đối với đóa đệm, đó là điểm
yếu để thoát vò đóa đệm xảy ra. [6], [12], [18],[23]
Ngoài ra, do diễn ra cùng với quá trình thoái hoá nên có thể thấy
hiện tượng thoái hoá tại cùng đốt sống hay các đốt khác, chủ yếu gai
xương, có thể xuất thân từ đốt sống (từ bờ trước hay sau, gai xương xuất
phát từ phía sau quan trọng hơn vì nó có thể chèn vào ống sống),



21



Gai sau
Rễ TK
Nhân thoát v


Nhân
Vòn
g
s

i
Tu

sốn
g

Thoát v

c

nh bên


Màn
g
cứn
g
Tu


sốn
g
Rễ TK
Nhân đĩa đệm
Nhân thoát vị
Tu

sốn
g
Nhân thoát vị
Thoát vị trun
g
tâm Thoát vị bên



22
Ti liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Đỗ Xuân Hợp (1978), Giải phẫu ngực, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Võ Xuân Sơn, Trần Hùng Phong, Trần Minh Tâm (1999), Thoát vị đĩa
đệm cột sống cổ: Hồi cứu 64 trờng hợp mổ tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Hội
nghị Việt úc về Ngoại thần kinh.
3. Trần Trung, Hoàng Đức Kiệt (1999), "Chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột
sống cổ bằng phơng pháp chụp cộng hởng từ", Tạp chí Nghiên cứu Y
học, 9(1): 3-6.

Tiếng Anh


4. Arsenic C., Simionescu M. (1973), "Cervical disk disease", Bucarest,
333-352.
5. Austin G., Thomas C.C (1961), "The spinal cord. Basic aspects and
surgical considerations", Charles Thomas, 106-120.
6. Brown MD. (1971), "The pathophysiology of disc disease", Othopedic
Clinics of North America, 2(2): 359-370.
7. Bucciero A., Vizioli L., Cerillo A. (1998), "Soft cervical herniation. An
anlysis of 187 cases", Journal of Neurosurgical Sciences, 42: 125-130.
8. Gpre D.R (1998), "The epidemiology of neck pain", Medscape
Orthopaedics & Sports Medicine, 2(5).
9. Kambin P., Abda S., Kurpicki F. (1980), "Intradiskal pressure and
volume recording: evaluation of normal and abnormal cervical disks",
Clinical Orthopaedics and Related Research, 146: 144-147.
10. Katz M.M, Hargens A.R, Garfin S.R (1986), "Intervertebral disc
nutrition", Clinical orthopaedics and Related Research, 210: 243-245.

23
11. Kelsey J.L, Githens P.B, Walter S.D et al. (1984), "An epidemiological
study of acute prolapsed cervical intevertebral disc", J Bone Joint Surg,
66-A: 907-914.
12. Lestini W.F, Wiesel S.W (1989), "The pathogenesis of cervical
spondylosis", Clinical Orthopaedics and Related Research, 239: 69-93.
13. Macnab I. (1975), "Cervical spondylosis", Clinical Orthopaedics and
Related Research, 109: 69-77.
14. Marshall. Allen J., Miller R.H (1995), "Essentiel of Neurosurgery", Mc
Graw-Hill, 389-417.
15. Matsumoto M., Fujimura Y., Toyama Y. (1996), "Usefulness and
realbility of neurological signs for level diagnosis in cervical myelopathy
caused by soft disc herniation", Journal of Spinal Disorders, 9(4): 317-321.
16. Naylor A. (1971), "The biochemical changes in the human intervertebral

disc in degeneration and nuclear prolapse", Othopedic Clinics of North
America, 2(2): 343-358.
17. Odom G.L., Finney W., Woodhall B. (1958), "Cervical disk lesions",
JAMA, 166: 23-38.
18. Parke W.W., Schiff D.C.M (1971), "The applied anatomy of the
intervertebral disc", Othopedic Clinics of North America, 2(2): 309-321.
19. Rothman R.H, Marvel J.P (1975), "The acute cervical disk", Clinical
Clinical Orthopaedics and Related Research, 109: 59-68.
20. Scoville W.B (1966), "Type of cervical disk lesions and their surgical
approaches", JAMA, 196(6): 479-481.
21. Urovitz E.P, Fornasier V.L (1979), "Autoimmunity in degenerative disk
disease", Clinical Orthopaedics and Related Research, 142: 215-218.
22. Vakili H. (1967), "The spinal cord", IMB, 1-22.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×