Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Tổng quan các nghiên cứu đánh giá kinh tế trong sử dụng vắc xin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.52 KB, 45 trang )


1

bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế

Trờng đại học y hà nội

******************************


NCS. Nguyễn thị bạch yến



Chuyên đề


Tổng quan các nghiên cứu đánh giá kinh tế
trong sử dụng vác xin



Chuyên ngành: Vệ sinh học xã hội và Tổ chức y tế

Mã số: 3.01.12



Ngời hớng dẫn:

GS.TS. TRNG VIT DNG





Hà nội - 2008

2

MỤC LỤC
Phần I: Mở ñầu: 3

Phần II. Các khái niệm cơ bản về ñánh giá kinh tế và các phương pháp ñánh giá
kinh tế ứng dụng trong sử dụng vác xin. 6

2. 1 Thế nào là ñánh giá kinh tế 6

2.2 Các phương pháp phân tích trong ñánh giá kinh tế 10

2.2.1 Các thành phần của một ñánh giá kinh tế[37][15][28] 10

2. 3. Các phương pháp ñánh giá kinh tế 14

2.3.1 Nghiên cứu về chi phí mắc bệnh 15

2.3.2 Phân tích chi phí - sự giảm tối thiểu 15

2.3.3 Phân tích chi phí - hiệu quả 17

2.3.4 Phân tích chi phí - lợi ích 23

2.3.5 Phân tích chi phí - thoả dụng 26


2.4 Quan ñiểm trong nghiên cứu ñánh giá kinh tế 27

2.5 Sử dụng các mô hình trong ñánh giá kinh tế 28

2.6 Tại sao phải chiết khấu 30

2.7 Giải quyết vấn ñề không chắc chắn 30

2.8 Thời gian của các nghiên cứu 31

2.8 Chất lượng của các phương pháp 31

2.9. Những thách thức trong tương lai[ 32

Phần III. Các phương pháp ñánh giá kinh tế trong sử dụng vác xin 33

3.1 Phân tích chi phí hiệu quả trong ñánh giá sử dụng vác xin 34

3.2. Phân tích chi phí lợi ích 36

3.3. Những nghiên cứu về ñánh giá kinh tế tại Việt Nam 38

Kết luận: 40

Tài liệu tham khảo 41



3


Phần I

MỞ ðẦU
Tất cả các nước trên thế giới hiện ñang phải ñối mặt với nhu cầu chăm sóc sức
khoẻ ngày càng cao trong khi ñó nguồn lực thì hạn hẹp và ngày càng trở nên khan
hiếm. Các nhà hoạch ñịnh chính sách thì luôn muốn nguồn lực hạn hẹp phải ñược sử
dụng hiệu quả nhất. Câu hỏi ñặt ra là làm thế nào ñể nguồn lực ñược sử dụng tốt nhất.
ðánh giá kinh tế các chương trình/hoạt ñộng chăm sóc sức khoẻ ñã trở nên một phần
quan trọng của kinh tế ứng dụng trong suốt 30 năm qua. Mục ñích của ñánh giá kinh tế
là so sánh các hoạt ñộng tiêm chủng các phác ñồ ñiều trị các bệnh, các thủ thuật trong
ñiều trị bệnh. ðánh giá kinh tế có thể là công cụ ñể ñánh giá xem một can thiệp nào ñó
có ñáng giá ñược triển khai so với can thiệp khác không (hoặc là so với không làm gì).
ðánh giá kinh tế phân tích những lợi ích có thêm của can thiệp thì có lớn hơn chi phí
thêm không? Về nguyên lý ðánh giá kinh tế có thể so sánh giá trị thực của các can
thiệp mặc dù nó hoàn toàn khác nhau. Thông qua ước tính về chi phí và kết quả mà có
thể so sánh giữa các chương trình, ñánh giá kinh tế có thể chỉ ra sự ñánh ñổi liên quan
ñến việc lựa chọn giữa các chương trình. Nếu ñược sử dụng như vậy, ñánh giá kinh tế
có thể trở thành công cụ có sức mạnh ñể giúp cho ra quyết ñịnh[37][13][8].
ðã từ lâu, tiêm chủng ñược coi là một hình thức can thiệp phổ biến ñược áp
dụng rộng rãi nhất trên toàn thế giới và có vai trò quan trọng trong phòng bệnh nhằm
nâng cao sức khoẻ cho người dân. Từ những năm ñầu của thể kỷ 20, việc áp dụng tiêm
chủng rộng rãi ở trẻ em hay ở quần thể có nguy cơ cao ñã tạo ra những thành tựu bền
vững trong việc phòng chống các bệnh lây nhiễm có thể dự phòng ñược[37][18].
Vai trò quan trọng về khía cạnh kinh tế của tiêm chủng phụ thuộc một phần vào
gánh nặng bệnh tật mà có thể dự phòng và sự cạnh tranh về nguồn lực giữa sử dụng
vắc xin và các can thiệp khác. Cho ñến những năm 1980 chỉ có một số nghiên cứu

4


ñánh giá hiệu quả kinh tế của tiêm chủng nhưng sau ñó người ta ñã ngày càng quan
tâm ñến tác ñộng kinh tế của tiêm chủng bởi vì hầu hết các nước phải ñối mặt với sự
leo thang về chi phí cho chăm sóc sức khoẻ và sự eo hẹp hơn về kinh phí [37][18].
Những can thiệp mang lại không chỉ lợi ích về sức khoẻ và mà còn tiêt kiệm
ñược chi phí thì những can thiệp ñó vốn ñã là chi phí hiệu quả. ðánh giá kinh tế những
vắc xin trong thời kỳ ñầu như Bạch hầu, Uốn ván, Ho gà, Bai liệt và Sởi ñã quan tâm
tới chi phí tiết kiệm ñược do sử dụng vắc xin so với những chi phí cho ñiều trị do mắc
bệnh. Kết quả ñánh giá chương trình tiêm chủng cho thấy với chiến lược tiêm chủng
mà vừa cải thiện ñược tình trạng sức khoẻ vừa tiết kiệm ñược chi phí thì quyết ñịnh sử
dụng vắc xin là ñiều dễ hiểu. Tuy nhiên với các vắc xin khác không tiết kiệm ñược tiền
nhưng lại tạo ra lợi ích sức khoẻ thì quyết ñịnh sử dụng vắc xin ñó sẽ phụ thuộc vào xã
hội sẵn sàng chi trả như thế nào ñể tăng cường lợi ích sức khoẻ[37].

Rất nhiều nghiên cứu ðánh giá kinh tế sử dụng vắc xin trong phòng bệnh ñã và
ñang ñược triển khai ở các nước trên thế giới. Các phương pháp ñánh giá kinh tế khác
nhau tập trung vào các khía cạnh khác nhau của sử dụng vắc xin, có thể là ñánh giá
chương trình tiêm chủng hay ñánh giá các chiến lược sử dung vắc xin, ñánh giá tác
ñộng của một loại vắc xin hay vắc xin phối hợp lên các ñối tượng ñích khác nhau. Kết
quả của các nghiên cứu ñã là bằng chứng quan trọng cho các nhà hoạch ñịnh chính
sách phân bổ nguồn lực
Ở Việt Nam, chương trình tiêm chủng ñã và ñang ñược ñánh giá là một giải
pháp phòng bệnh có hiệu quả làm giảm ñáng kể tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong ở các bệnh
có thể dự phòng ñược. ðã có nhiều nghiên cứu ñánh giá hiệu quả của chương trình
tiêm chủng nhưng các nghiên cứu chỉ tập trung chủ yếu vào ñộ bao phủ và khả năng
tiếp cận vắc xin. Theo báo cáo của chương trình tiêm chủng Quốc gia, năm 2006 có
hơn 92% trẻ dưới 1 tuổi ñược tiêm ñủ 7 loại vắc xin [1]. Những nghiên cứu ñánh giá

5

kinh tế về sử dụng vắc xin vẫn còn rất hiếm hoi do vậy hiểu biết những kiến thức và kỹ

năng về ñánh giá kinh tế và thực hiện ñánh giá kinh tế các hoạt ñộng y tế nói chung và
hoạt ñộng tiêm chủng nói riêng là rất cần thiết. Những kết quả nghiên cứu sẽ là những
bằng chứng quan trọng cho các nhà quản lý, các nhà hoạch ñịnh chính sách phân bổ
nguồn lực và xây dựng những chính sách về sử dụng vắc xin.
Nghiên cứu chuyên ñề Tổng quan các phương pháp ñánh giá kinh tế trong sử dụng
vắc xin nhằm mục tiêu:
1. Tìm hiểu các khái niệm cơ bản về ñánh giá kinh tế
2. Mô tả các phương pháp ñánh giá kinh tế thường ñược ứng dụng trong ñánh
giá sử dụng vắc xin
3. Tổng quan các phương pháp ñánh giá kinh tế trong sử dụng vắc xin.

















6

Phần II


KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ðÁNH GIÁ KINH TẾ CÁC VÀ CÁC PHƯƠNG
PHÁP ðÁNH GIÁ KINH TẾ ỨNG DỤNG TRONG SỬ DỤNG VẮC XIN

2. 1 Thế nào là ñánh giá kinh tế
Ở bất kỳ quốc gia nào, cơ sở hạ tầng của y tế công cũng là một mạng lưới gồm y
tế tuyến cơ sở, y tế khu vực và y tế trung ương và những cơ sở này chịu trách nhiệm
triển khai các chương trình/hoạt ñộng ñiều trị và dự phòng trong ñó có cả cấp cứu và
xây dựng các chiến lược nhằm tăng cường và bảo vệ sức khoẻ cho toàn dân. Như vậy
một lượng nguồn lực nhất ñịnh (ví dụ tài chính) sẽ phải phân bổ cho các cấp chăm sóc
sức khoẻ khác nhau. Và như vậy các chương trình và can thiệp y tế có thể ñược coi là
một qui trình sản xuất mà chuyển từ ñầu vào (nguồn lực) thành ñầu ra ( thay ñổi tình
trạng sức khoẻ) như ñược biểu diễn trong sơ ñồ sau ñây[8]:
Sơ ñồ 1. Mối quan hệ giữa ñầu vào và kết quả.

ðể có thể phân bổ các nguồn lực và triển khai các chương trình/can thiệp y tế
công một cách hiệu quả, các nhà quản lý, các nhà hoạch ñịnh chính sách cần hiểu rõ
mối quan hệ giữa nguồn lực ñược sử dụng và kết quả ñạt ñược từ các chương trình và
can thiệp ñó [8].
Dựa tên nguyên lý kinh tế phúc lợi, một tiểu lĩnh vực trong kinh tế thăm dò câu
hỏi làm thế nào ñể tối ña hoá phúc lợi cho người sử dụng với một ngân sách hạn hẹp,
Chương trình
hoặc can thiệp
của Y tế công
Thay ñổi về tình trạng
sức khoẻ
- Ca bệnh dự phòng ñược
- Thương tật tránh ñược
- Năm sống tiết kiêm


Nguồn lực
- Nhân công
- Vốn

7

ñánh giá kinh tế là phương pháp phân tích so sánh các phương án tương ñương cho các
hoạt ñộng, xem xét ñến cả kết quả (những ảnh hưởng) và cả chi phí cho các hoạt ñộng
ñó. ðánh giá kinh tế là công cụ phân tích rất hữu hiệu cho các nhà quản lý lựa chọn
phương án/hoạt ñộng, kết quả ñánh giá kinh tế sẽ là những bằng chứng cho các nhà
hoạch ñịnh chính sách và các nhà quản lý phân bổ nguồn lực[37][8][13][28].
Mục tiêu của ñánh giá kinh tế là ñánh giá cách sử dụng hiệu quả nhất nguồn lực
sẵn có mà ñược xác ñịnh dựa vào mối quan hệ giữa chi phí và kết quả. Tất cả các
phương pháp ñánh giá kinh tế ñều mang hai ñặc tính mà ít nhiều có quan hệ ñến hoạt
ñộng mà nó ñánh giá[13].
Thứ nhất là: Các phương pháp ñó xem xét cả ñầu vào (hoặc các nguồn lực) cần thiết ñể
thực hiện can thiệp và sản phẩm của can thiệp ñó. Ít ai trong chúng ta sẽ trả tiền cho
một vật gì ñó mà chúng ta không biết vật ñó là gì. Ngược lại cũng ít ai trong chúng ta
sẽ chấp nhận một gói quà chúng ta biết và mong ñợi cho ñến khi chúng ta biết giá của
gói quà ñó. Cả hai trường hợp trên cho thấy chúng ta quan tâm tới mối quan hệ giữa
chi phí và kết quả ñể chúng ta ñi ñến quyết ñịnh.
Thứ hai là: ñánh giá kinh tế tự nó gắn với sự chọn lựa. Nguồn lực khan hiếm, chúng ta
không có khả năng tạo ra ñược những sản phẩm mong muốn (ngay cả với những
phương pháp có hiệu lực), do vậy cần phải có sự lựa chọn. Sự lựa chọn thường dựa
trên rất nhiều tiêu chuẩn ñôi khi thì rõ ràng còn thường không rõ ràng. Phân tích kinh
tế là ñể xác ñịnh và ñưa ra một tiêu chuẩn là có ích trong việc quyết ñịnh sử dụng
nguồn lực.
Hai ñặc tính này của phân tích kinh tế là cơ sở ñể ñưa ra ñịnh nghĩa ñánh giá
kinh tế là phân tích so sánh các phương án hoạt ñộng tương ñương nhau về chi phí
và kết quả[13].

Nói cách khác ñánh giá kinh tế là sự ñánh giá và phiên giải về lượng và có hệ
thống hiệu quả thực sự (hoặc giá trị thực) của các phương án can thiệp tương

8

ñương bằng cách xem xét mối quan hệ giữa cả chi phí và hiệu quả của các can
thiệp ñó[13] .
Như vậy chức năng cơ bản của ñánh giá kinh tế là xác ñịnh, ño lường, ñịnh giá
trị và so sánh chi phí và kết quả của phương án ñang ñược xem xét ñến và những chức
năng này qui ñịnh các ñặc tính của ñánh giá kinh tế [13].
Sơ ñồ sau ñây thể hiện thiết kế cho sự lựa chọn trong ñánh giá kinh tê.





















Sơ ñồ 2: ðánh giá kinh tế luôn liên quan ñến phân tích so sánh các phương
án hoạt ñộng tương ñương.
Kết quả
A

Chi phi
A



Chi phi
B
Kết quả
B



Sơ ñồ trên cho thấy rằng một ñánh giá kinh tế thường ñược thiết kế theo hình
thức lựa chọn giữa các phương án tương ñương. Ở ñây chúng ta xem xét sự
lựa chọn giữa hai phương án, A và B. So sánh với chương trình A, chương
trình mà ta quan tâm, có thể không phải là hoạt ñộng ñiều trị tích cực. Nó có
thể không ñiều trị gì. Thậm chí khi cả hai chương tình ñiều trị tích cực, xem
xét ñến việc không làm gì vẫn có thể là quan trọng, hoặc phương án chi phí
thấp. ðiều này có thể phương án ñược so sánh (phương án B) tự nó không
hiệu xuất.
Tính chất rõ ràng của chi phí và kết quả ñược xem xét ñến, ño lường và ñịnh
giá trị của chi phí và kết quả sẽ ñược ñề cập ñến trong phần sau. Tuy vậy qui
luật chung ñể ñánh giá chương trình A và B là sự khác biệt về chi phí ñược so
sánh với sự khác biệt về kết quả, trong phân tich gia tăng[13].


Lựa chọn

Chương trình A

Chương trình B


9

Trong thực tế, hai ñặc tính của phân tích kinh tế có thể ñược sử dụng ñể phân
biệt và xếp loại một số các trường hợp thường gặp phải trong các bài báo về ñánh giá y
tế. Trong bảng 1, câu trả lời cho hai câu hỏi - 1. có sự so sánh hai hoặc nhiều phương
án tương ñương không; 2- Cả chi phí ( ñầu vào ) và kết quả (ñầu ra) của các phương án
có ñược xem xét ñến không - xác ñịnh 6 tình huống ñánh giá.

Bảng 1: Phân biệt các ñặc tính của ñánh giá kinh tế
Cả chi phí ( ñầu vào) và kết quả ( sản phẩm ) của các phương có ñược xem xét ñến
không
Không có
Chỉ xem xét hậu
quả
Chỉ xem xét chi
phí

1A ñánh giá 1 phần 1B 2 ñánh giá 1 phần



không

Mô tả kết quả Mô tả chi phí Mô tả chi phí - kết quả
3a ñánh giá 1 phần 3b 4 ñánh giá toàn bộ

Có so
sánh hai
hoặc
nhiều
phương
án
không?



ðánh giá hiệu
lực hoặc
ðánh giá hiệu
quả
Phân tích chi phí

Phân tích chi phí -giảm tối
thiểu
Phân tích chi phí - Hiệu quả
Phân tích chi phí - Thoả dụng
Phân tích chi phí - Lợi ích

Trong ô 1 và 2 không có sự so sánh giữa các phương án. Vì ñánh giá ñòi hỏi
phải có sự so sánh, do vậy trong trường hợp này các chương trình (can thiệp) y tế chỉ
ñược mô tả. Nếu ô 1 A mô tả kế quả thì ô 1B mô tả chi phí. Chi phí cho bệnh tật hoặc
gánh nặng của bệnh tật rơi vào loại này. Trong ô 2 cả chi phí và kết quả của một can
thiệp hoặc chương trình ñơn lẻ ñược mô tả, như vậy ñánh giá kinh tế ở ñây chỉ là mô tả

chi phí-kết quả [13].

10

Ô 3A và 3B gồm những tình huống ñánh giá trong ñó hai hoặc nhiều phương án
ñược so sánh nhưng trong ñó chi phí và hiệu quả của mỗi phương án không ñược
nghiên cứu một cách ñồng thời. Trong ô 3A, chỉ có kết quả của các phương án ñược so
sánh và như vậy người ta sử dụng thuật ngữ ñánh giá hiệu lực hoặc ñánh giá hiệu quả.
Trong ô 3B, chỉ có chi phí ñược xem xét ñến. Những nghiên cứu như vậy ñược gọi là
phân tích chi phí.
Cần phải chú ý rằng không có ô nào trong các ô trên thể hiện ñủ các ñiều kiện
cho ñánh giá kinh tế và với ñặc tính này ñánh giá tại các ô ñó ñược coi là ñánh giá từng
phần. ðiều này không có nghĩa là những ñặc tính này không quan trọng, thực ra nó ñại
diện cho bước trung gian trong hiểu biết của chúng ta về chi phí và kết quả của chương
trình y tế và như vậy, ñánh giá từng phần không cho phép chúng trả lời những câu hỏi
về hiệu quả. ðể trả lời câu hỏi ñó, cần thực hiện những nghiên cứu mà sử dụng những
kĩ thuật trong ô số 4, ñánh giá kinh tế toàn phần[13]
2.2 Các phương pháp phân tích trong ñánh giá kinh tế
2.2.1 Các thành phần của một ñánh giá kinh tế
Tất cả các phương pháp ñánh giá kinh tế ñều tìm hiểu mối quan hệ giữa ñầu vào
(sử dụng nguồn lực) và kết quả (sự cải thiện về tình trạng sức khoẻ của các cá thể hoặc
của toàn xã hội).

2.2.1.1. ðầu vào (chi phí)
Mặc dù giá thuốc thường là yếu tố cơ bản cho ra quyết ñịnh trong ñiều trị bệnh
nhưng nếu chỉ giá thuốc thì chưa ñủ, những nghiên cứu kết quả kinh tế cung cấp một
phiên giải toàn diện hơn nhiều về chi phí cho ñiều trị bệnh. Những phiên giải này mà
ñược kèm theo kết quả xác ñịnh chi phí chung cho một chẩn ñoán hoặc một qui trình
ñiều trị từ lúc chẩn ñoán cho ñến khi ñạt ñược kết quả cuối cùng thì sẽ rất có ích cho


11

các nhà quản lý. Trong ñánh giá kinh tế các chi phí ñược thể hiện bằng ñơn vị tiền
nhưng thành phần các chi phí thì có thể khác nhau một cách ñáng kể khi xác ñịnh tổng
chi phí gồm những chi phí nào. Trong phân tích chi phí cho các chương trình/ hoạt
ñộng chăm sóc sức khoẻ, các chi phí có thể ñược nhóm theo các nhóm như sau: 1) chi
phí trực tiếp cho y tế; 2) chi phí trực tiếp không cho y tế và 3)chi phí gián tiếp
[15][19][28][37].

Chi phí trực tiếp cho y tế:
Trong các tổng quan về ñánh giá kinh tế, những chi phí thành phần trong mỗi
loại chi phí ñược phiên giải theo các cách khác nhau. Chi phí trực tiếp cho ñiều trị
ñược xác ñịnh là những nguồn lực ñược người cung cấp dịch vụ sử dụng trong cung
cấp chăm sóc sức khoẻ. Ví dụ chi phí y tế trực tiếp cho bệnh viện là : 1) vắc xin,
thuốc ; 2)xét nghiệm ; 3)các vật tư y tế ; 4)sử dụng các thiết bị chẩn ñoán - chẩn ñoán
từ ; CT scan và Xquang ; 5) thời gian của cán bộ y tế cho nhân sự như bác sĩ ; y tá, kỹ
thuật viên ; 6) phòng ốc, thuyền- chi phí cho vật tư và trang thiết bị và nhân sự cần
thiết cho các bệnh nhân nằm lâu-và những chi phí của các dịch vụ có có liên quan như
ñồ ăn, giặt là và vệ sinh.
Những chi phí này có thể có liên quan trực tiếp ñến ñiều trị cho bệnh nhân.
Những chi phí khác ñể bệnh viện hoạt ñộng gồm duy tu và bảo dưỡng, ñiện nước, tiền
ñiện thoại, kế toán, phí trả luật sư, bảo hiểm, thuế vv[8][7][9][12][22][37].

Chi phí trực tiếp không cho y tế :
Những tài liệu kinh tế ñã ñưa ra ñịnh nghĩa chung cho chi phí không cho y tế là
tiền chi trả từ túi người bệnh cho các khoản chi không cho khám chữa bệnh. Loại chi
phí này gồm : chi phí ñi lại từ nhà ñến bệnh viện, phòng khám và ngược lại ; 2) chi phí

12


ñi lại và ở trọ của người nhà bệnh nhân, cho những thành viên ở nơi khác ñến ; 3) chi
phí cho các dịch vụ chăm sóc tại nhà ; 4) chi phí cho ñóng bảo hiểm ; chi phí cho ñiều
trị mà không do cơ quan thứ ba chi trả.
Mặc dù những chi phí này thường ñược ñịnh nghĩa là ‘‘chi phí không cho y tế’’
nhưng ñó là chi phí thực tế và là khoản phải trả cố ñịnh cho chăm sóc y tế. Sở dĩ gọi
các chi phí này như vậy là do khoản chi này không do người cung cấp dịch vụ chi trả.
Nếu bệnh nhân không có khả năng chấp nhận sự theo dõi hoàn chỉnh tại nhà thì
có thể bị biến chứng với các thuốc ñiều trị và thậm chí là ñiều trị thất bại. ðiều này sẽ
dẫn ñến việc bệnh nhân phải hoặc ñến khám ngoại trú hoặc kéo dài thời gian nằm viện.
Hoặc khi bệnh nhân không có khả năng gánh chịu những khoản chi phí cho ñiều trị thì
có thể bị biến chứng và thậm chí có thể bị biến chứng nặng nề và rất tốn kém. Chi phí
ñi lại cao khiến cho người bệnh có thể bỏ các buổi khám theo dõi sau ñó và ñiều này có
thể dẫn những biến chứng và tất cả các tình trạng trên ñều dẫn ñến việc tăng chi phí
ñiều trị cho người cung cấp dịch vụ.
Mặc dù vậy những chi phí này có thể không do người cung cấp dịch vụ gánh
chịu trực tiếp những chi phí này có thể ñược sử dụng trong những tình huống ñể cảnh
báo cho người cung cấp dịch vụ những ảnh hưởng kinh tế tiềm ẩn của những chi phí
ñó. Có thể sử dụng những chi phí này ñể ñộng viên những người chi trả (ví dụ các ông
chủ và các công ty bảo hiểm) thảo luận với các nhà cung cấp dịch vụ về sử dụng các
vắc xin chi phí hiệu quả hơn. ðiều này chắc chắn với trường hợp sử dụng vắc xin
phòng cúm hoặc vắc xin dự phòng những rủi ro nghề nghiệp cho cán bộ y tế như vắc
xin viêm gan A và B[8][7][9][12][22][37]:.

Chi phí gián tiếp:

13

Chi phí gián tiếp ñược ñịnh nghĩa là ảnh hưởng kinh tế chung với cuộc ñời
người bệnh. Những chi phí này gồm : 1) mất thu nhập do tạm thời hoặc một phần hoặc
vĩnh viễn thương tật ; 2) sự giúp ñỡ không ñược chi trả của người nhà bệnh nhân trong

chăm sóc người bệnh ; 3) mất thu nhập cho thành viên trong gia ñình do phải nghỉ việc
ở nhà chăm sóc người bệnh.

Cũng như chi phí không cho y tế, chi phí gián tiếp là một khoản thực tế bệnh
nhân phải chi trả, tách khỏi người cung cấp dịch vụ - nhưng có thể có ảnh hưởng ñến
chi phí ñiều trị của người cung cấp dịch vụ. Ví dụ bệnh nhân không có việc làm có thể
họ sẽ không có khả năng chi trả cho ñiều trị. Sự khó khăn về kinh tế có thể ảnh hưởng
ñến kết quả ñiều trị dẫn ñến những biến chứng nặng nề do dùng thuốc ñiều trị không
ñúng liều vì bệnh nhân tự giảm liều hoặc sử dụng không ñủ liều theo ñơn thuốc của bác
sỹ ñể tiết kiệm tiền. Nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ có thể phải chịu những
chi phí thêm ñể giải quyết các biến chứng. Sự khó khăn về kinh tế có thể dẫn ñến việc
bệnh nhân bỏ không ñến khám lại dẫn ñến vấn ñề cho người cung cấp dịch vụ như ñã
mô tả ở phần trước ở chi phí không cho ñiều trị.
Người ta ñã thảo luận rất nhiều về mất khả năng sản xuất kinh tế trong mắc bệnh
cúm. Có rất nhiều chứng cứ chứng minh rằng vắc xin cúm rất chi phí hiệu quả ở những
người công nhân khoẻ mạnh và rất có hiệu quả ở các cán bộ y tế. Trong tương lai lợi
ích kinh tế nên ñược ñánh giá ñối với tất cả các tổ chức, các công ty, ñưa vào xem xét
tất cả các tiêu chí ñơn lẻ. Áp dụng phương án này, các nhà quản lý (ông chủ) sẽ tự họ
xem xét liệu họ có sẵn sàng trả tiền sử dụng vắc xin cúm cho người làm của họ hay
không. Vì hầu hết các hệ thống chăm sóc sức khoẻ của các quốc gia ở châu Âu ñược tài
chính trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên cơ sở thu nhập của người làm công như vậy ảnh
hưởng tích cực của vắc xin phòng cúm lên khả năng sản xuất của người làm công cũng
sẽ có giá trị quan trọng rất nhiều về cấp ñộ xã hội[8][7][9][12][22][37]:.

14


2.2.1.2 Sản phẩm : Kết quả và hiệu quả [8][9][12][13][37]:
Kết quả của các can thiệp có thể kém (negative) và ñôi khi ñược chia theo 5 cấp ñộ :
- Chết

- Tàn tật (bệnh nhân bị tàn tật vĩnh viễn không có khả năng quay trở lại công việc
hoặc trường học, hoặc thực hiện công việc vặt trong nhà vv)
- Thương tật (bệnh nhân trong trạng thái bị thương tật ở mức ñộ trung bình với
mức ñau ñớn nhiều)
- Thương tật nhẹ (bệnh nhân không hồi phục hoàn toàn sau ñợt ñiều trị hoặc từ
dịch vụ chăm sóc sức khoẻ) và
- Bị bệnh (tình trạng bệnh nhân không không chế ñược, bị tái phát, phải nhập viện
lại và sử dụng thêm nguồn lực)

Kết quả các can thiệp tốt
- Bệnh nhân khỏi hoàn toàn
- Bệnh nhân có thể thực hiện các chức năng bình thường
- Chất lượng cuộc sống ñược cải thiện hoặc bệnh nhân hài lòng hơn với chât
lượng cuộc sống
- Tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân ñược quản lý thành công hoặc ổn ñịnh bằng
cách tiếp tục dùng thuốc.
Những nghiên cứu về kết quả thể hiện vai trò quan trọng của phân tích kinh tế y tế
bởi vì nó thể hiện mối quan hệ giữa trạng thái cuối cùng và chi phí và hiệu quả chung.
Nếu người ta có thể chứng minh rằng một sản phẩm sẽ ñạt ñược kết quả chi phí hiệu
quả tốt thì người ta sẽ tăng cơ hội làm cho kỹ thuật ñó sẵn có và ñược chi trả.
2. 3. Các phương pháp ñánh giá kinh tế

15

Các phương pháp ñánh giá kinh tế phổ biến nhất ñược các nhà kinh tế y tế sử
dụng là chi phí mắc bệnh, phân tích chi phí hiệu quả, phân tích chi phí lợi ích. Tóm
lược về các phương pháp ñánh giá kinh tế ñược thể hiện trong bảng 1

2.3.1 Nghiên cứu về chi phí mắc bệnh[3][4][7][13][22][37]:
Trong các tạp chí về kinh tế có thể tìm thấy tài liệu tham khảo về “chi phí do

mắc bệnh”. Người ta có thể ñưa ra ñịnh nghĩa khác nhau nhưng thông thường “chi phí
do mắc bệnh” ñặt cho tất cả các chi phí nảy sinh cho xã hội. Chi phí bệnh tật cho xã hội
ñược phản ánh bằng các yếu tố như mất khả năng sản xuất của lực lượng lao ñộng,
bệnh nhân mất thu nhập kết quả là mất nguồn thu từ thuế và không có khả năng mua
hàng hoá, dịch vụ mà ñịnh hướng cho nền kinh tế. ðiểm quan trọng là tất cả mọi người
trong xã hội ñều phải chịu chi phí ñó người cung cấp dịch vụ y tế, bệnh nhân, người chi
trả thứ ba, thương mại và công nghiệp[3][4][7][13][22][37].

2.3.2 Phân tích chi phí - sự giảm tối thiểu(CMA):
Bản chất của Phân tích chi phí - sự giảm tối thiểu là so sánh sự khác nhau về chi
phí giữa các phương thức ñiều trị khác nhau mà kết quả như nhau. Ví dụ hình thức này
có thể sử dụng ñể ñánh giá chi phí của hai chương trình có gắn với tiểu phẫu thuật cho
người trưởng thành. Cả hai chương trình có cùng kết quả như nhau là ñược tiến hành
thủ thuật ngoại khoa nhưng chương trình thứ nhất bệnh nhân có thể cần phải ở lại bệnh
viện một ñêm còn chương trình thứ hai thì bệnh nhân ñược phẫu thuật xong không phải
ngủ lại tại bệnh viện. Với hai phương pháp như vậy người ta xem xét xem phương
pháp nào thì ñiều trị rẻ tiền hơn. Trong khi ñó chúng ta có thể quan tâm ñến phạm vi
mà chăm sóc bệnh nhân trong ngày tức là chuyển chi phí từ bệnh viện sang cho người
bệnh, cách so sánh hiệu qủa nhất dựa trên cơ sở là chi phí cho một trường hợp ñược
phẫu thuật.

16

Quá trình quyết ñịnh liệu các phương án ñó có kết quả hay không thì không phải
là một phần của Phân tích chi phí - sự giảm tối thiểu. Những quyết ñịnh như vậy
thường ñược thực hiện trước thông qua việc nghiên cứu các y văn hoặc các số liệu về
lâm sàng. Nếu các phương án không cho thấy ñược kết quả như ñã ñịnh, thì trong
trường hợp này sử dụng Phân tích chi phí - sự giảm tối thiểu sẽ không thích hợp.

Phân tích chi phí - sự giảm tối thiểu ghi chép một cách ñiển hình các chi phí trực

tiếp cho y tế có hoặc không có cả chi phí trực tiếp không cho y tế và chi phí gián tiếp,
phụ thuộc vào tình huống lâm sàng cụ thể và quan ñiểm của người cần kết quả phân
tích. Phân tích chi phí - sự giảm tối thiểu giúp cho quá trình ra quyết ñịnh như chúng ta
vẫn thường sử dụng trong cuộc sống ñời thường hàng ngày ñó là khi ta ñi mua một ñồ
vật gì ñó, ví dụ mua một chiếc búa, bạn sẽ tìm hai loại búa tương ñương nhau mà phù
hợp với ý thích của mình ñể chọn lựa. Nếu một chiếc giá cao hơn chiếc kia thì ta sẽ
phải xem xét rất kĩ chất lượng hai chiếc búa và nếu chất lượng của hai chiếc búa ñó
như nhau tất nhiên ta sẽ chọn chiếc rẻ hơn.

Như vậy khi Phân tích chi phí - sự giảm tối thiểu ñược áp dụng trong tình huống
thích hợp thì kết quả phân tích sẽ ñặc biệt có giá trị cho những ai phải ra quyết ñịnh sử
dụng tiền cho can thiệp, ñặc biệt là cho mua bán mua bán bởi vì nghiên cứu Phân tích
chi phí - sự giảm tối thiểu xác ñịnh ñược phương án nào rẻ tiền nhất hay nói cách khác
ñó là phương án tiết kiệm nhât[13][15][28][37].







17

Bảng 1. Tổng hợp các phương pháp ñánh giá kinh tế theo Kinh tế dược
Loại chi phí Chi phí can
thiệp
Kết quả Thước ño kết quả Các phương
án tương
ñương
Giả thuyết

hiệu quả
tương ñương
Phân tích chi
phí hiệu quả
Giá trị tiền
tệ của nguồn
lực ñược sử
dụng
Hiệu quả ñối
với sức khoẻ
Số tử vong tiết
kiệm ñược
Có Không
Chi phí gián
tiếp
Số năm sống tiết
kiệm ñược
Ca bệnh ñược
ñiều trị

Sử dụng
nguồn lực
theo sau
Kinh tế
Phân tích chi
phí lợi ích
Giá trị tiền
tệ của nguồn
lực ñược sử
dụng

Giá trị tiền tệ
của kết quả
Kinh tế Không cần
thiết mặc dù
sự so sánh
ẩn
Không
Phân tích chi
phí thoả
dụng
Giá trị tiền
tệ của nguồn
lực ñược sử
dụng
Thoả dụng
ñối với ảnh
hưởng sức
khoẻ
Năm sống ñã
ñược ñiều chỉnh
chất lượng
(QALY)
Có Không
Chi phí gián
tiếp
Kinh tế
Sử dụng
nguồn lực
theo sau
Kinh tế


2.3.3 Phân tích chi phí - hiệu quả (CEA)[2][3][7][8][9][13][15][28][37]:


18

Phương pháp phân tích chi phí-hiệu quả là một phương pháp ñánh giá kinh tế
toàn diện ñã ñược phát hiện ra vào những năm 1970 như một công cụ trợ giúp quá trình
ra quyết ñịnh, bước ñầu tránh những tranh luận về ñịnh giá ñầu ra sức khỏe trên ñơn vị
tiền tệ. Khởi ñầu phân tích chi phí - hiệu quả ñược áp dụng trong lĩnh vực lâm sàng
nhưng rồi ñã ñược sử dụng ñể ñánh giá chính sách, chương trình và các can thiệp y tế.
Không như phân tích chi phí giảm tối thiểu, phân tích chi phí - hiệu quả xác ñịnh sự
khác nhau về lượng cả chi phí và kết quả. Phân tích chi phí - hiệu quả cũng thích hợp
khi kết quả của các phương án khác nhau.

Bản chất của Phân tích chi phí - hiệu quả là ño lường cả chi phí tăng lên giữa
các phương án tương ñương và sự khác nhau về lợi ích sức khỏe ñạt ñược của các
phương án ñó. ðây là một phương pháp ñánh giá kinh tế, trong ñó xem xét chi phí và
kết quả của các phương án khác nhau nhằm ñạt ñược một mục tiêu nhất ñịnh.

Chi phí trực tiếp trong Phân tích chi phí - hiệu quả ñược xác ñịnh và ño lường
như trong cách ñánh giá phân tích chi phí giảm tối thiểu, kết quả trong Phân tích chi
phí - hiệu quả không ñược chuyển thành tiền tệ mà ñược thể hiện bằng các ñơn vị dịch
tễ học tự nhiên. Nếu một hệ thống thông tin dịch tễ học tồn tại một cách ñầy ñủ, nghiên
cứu có thể chuyển ñổi các ñơn vị dịch tễ học tự nhiên ñó thành những năm sống ñược
tiết kiệm mà thường hay ñược sử dụng nhất trong nghiên cứu về Phân tích chi phí -
hiệu quả (chi phí cho một năm sống tiết kiệm ñược). Lựa chọn ñược một thước ño mục
tiêu thích hợp cho một chương trình thì ñó chính là ñiểm cốt lõi của phương án ñó.

Thông thường kết quả ñược biểu thị bằng chi phí/ một ñơn vị hiệu quả của từng

phương án, và chi phí - hiệu quả của các phương án này ñược so sánh với nhau.
Phương án có chi phí/ một ñơn vị hiệu quả thấp nhất ñược coi là phương án hiệu quả
nhất so với chi phí bỏ ra.

19

Ví dụ như nếu một nghiên cứu Phân tích chi phí - hiệu quả ñược thực hiện ñể so
sánh chi phí-hiệu quả của hai cách ñiều trị bệnh huyết áp thì huyết áp ( ñược ño bằng
mmHg) sẽ là ñơn vị thích hợp cho ño lường hiệu quả. Kết quả cuối cùng của nghiên
cứu sẽ ñược thể hiện là số tiền ñược sử dụng cho ñiều trị / mmHg giảm ñi. Những
nghiên cứu dịch tễ học qui mô lớn sẽ chuyển ñổi ñơn vị này thành chi phí /một năm
sống tiết kiệm ñược.

Khi các phương án tương ñương ñược so sánh, nhiều quan hệ giữa chi phí và
hiệu quả có thể nảy sinh. Phân tích chi phí - hiệu quả có thể chỉ ra rằng, một lựa chọn
ñặc biệt nổi trội lên thì nó sẽ mang lại lợi ích nhiều hơn với chi phí thấp hơn hoặc chi
phí tương ñương. Chi phí – hiệu quả gia tăng là lợi ích tăng lên / chi phí tăng lên do lựa
chọn phương án ñắt tiền hơn. Người ra quyết ñịnh sẽ sử dụng thông tin này như thế nào
phụ thuộc vào quan ñiểm của người ñó ñối với việc sử dụng kĩ thuật Phân tích chi phí -
hiệu quả cũng như là tỷ suất của "sự nổi trội".
Chi phí
a >B a=b a<b
A>B Thực hiện phân
tích chi phí gia
tăng
A trội A trội

A=B

B trội


Không khác nhau

A trội
Hiệu quả
A<B B trội B trội Thực hiện phân
tích chi phí gia
tăng

Bảng 2: Với thuốc A và B không giống nhau, có thể tìm ra ñược 9 kết quả có khả năng
xảy ra cho chi phí/hiệu quả.

20

Trên quan ñiểm nhà chính sách công cộng, việc ñiều trị ñược xếp hạng cao thấp
bởi chi phí-hiệu quả - từ sự "nổi trội " nhất. Bảng sắp xếp theo cách này ñược gọi là
một bảng xếp hạng; thuất ngữ này ñược xất phát từ thể thao với những ñội thể thao
ñược xếp hạng trong bảng. Cách tiếp cận này ñược áp dụng ngày càng tăng ñể giúp
cho sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn bằng loại bỏ những chương trình không chi phí-
hiệu quả.

Phân tích chi phí - hiệu quả ñược sử dụng rộng rãi bởi vì nó có khả năng so sánh
trực tiếp các phương án hoặc các phương pháp ñiều trị. Hơn nữa ñầu vào ñầu tiên là
tiền và kết quả là ñơn vị dịch tễ học tự nhiên khiến cho những gì mà phân tích tìm thấy
thì có ích cho cả ngưòi sử dụng và người cung cấp dịch vụ.

Một ñặc tính ưu việt của Phân tích chi phí - hiệu quả là phương pháp ñánh giá
này không ñòi hỏi chuyển ñổi kết quả sức khoẻ thành ñơn vị tiền tệ và do vậy ñã tránh
ñược việc tính toán lợi ích cũng như là những khó khăn khác trong ñịnh giá trị lợi ích.


ðiểm hạn chế của phân tích chi phí hiệu quả là nó không cho phép sự so sánh
giữa các chương trình mà có các kết quả cuối cùng khác nhau. Hơn thế nữa phân tích
chi phí - hiệu quả không thể so sánh những kết quả ñơn vị ño lường trên lâm sàng với
ño lường chất lượng cuộc sống.

21

Bảng 3: Phân tích chi phí hiệu quả của một số chương trình tiêm chủng ở trẻ em

Loại vắc xin Nhóm
tuổi
Nước Quan ñiểm Kết quả Năm

Tài liệu
TK
Diphtheria,
tetanus, perussis
Sơ sinh Mỹ Xã hội và hệ
thống y tế
Tiêm chủng tiết kiệm chi phí. Tỷ xuât hiệu quả-chi phí là
21/1 và 9/1 từ hai quan ñiẻm trên cho DTaP
2000

[14]
Rotavirus Sơ sinh Mỹ Xã hội và hệ
thống y tế
Tiết kiệm chi phí từ quan ñiểm xã hội; tỷ xuất CE là 103
USD/mỗi ca dự phòng ñược với giá vắc xin là 20 USD
1998


[25]
Rotavirus Trẻ em Úc Xã hội và hệ
thống y tế
Chi phí chung với giá vắc xin là 26 USD từ quan ñiểm xã
hội; 19 USD từ quan ñiểm hệ thống y tế, tiết kiệm ñược
chi phí với giá vắc xin < 20 USD
1999

[6]
Rotavirus
Streptococcus
pneumoniae
Trẻ em
Trẻ em
0-5 tuổi
Phần Lan
Thuỵ Sĩ
Xã hội
Xã hội và
người chi trả
thứ ba
Chi phí tiểt kiệm ñược nếu giá vắc xin dưới 20 USD
33,740 CHF (tương ñương 19.000 USD) /QALY từ quan
ñiểm xã hội và CHF 38,240 (21,300 USD)/QALY người
chi trả thứ ba (kinh phí người ốm)
1998

2003

[40]

[15]

Haemophilus
influenza type b
Trẻ em <
18 tháng
Úc Xã hội

Chi phí-hiệu quả với 3 liều (cho DTP) 6930 USD/QALY
ñạt ñược
1994

[28]
Haemophilus
influenza type b
Trẻ em <
5 tuổi
Pháp Hệ thống
BHYTQG
Chi phí-hiệu quả là FRF 54.084 (8.245 Euro)/LYS hoặc
FRF 34.050 (5.191 Euro)/QALY ñạt ñược
1996

[26]
Pertussis Trẻ dưới
1 tuổi
Canada Bộ Y tế Trong 8 năm theo dõi nhóm 100.000 trẻ, DtaP sẽ dự
phòng ñược 10.550 ca bệnh, tránh ñược 504 nhập viện,
73.500 ngày nghỉ việc. Chi phí tiết kiệm ñược cho cùng
giai ñoạn là 275.585 US Canada và xã hội tiết kiệm 9

752.864 US Canada
[21]

22

Bảng 4: Phân tích chi phí hiệu quả của một số chương trình tiêm chủng ở trẻ lớn và người trưởng thành

Loại vắc xin Nhóm tuổi Nước Quan ñiểm Kết quả Năm Tài liệu
TK
Influenza 3-14 tuổi Tây ban
nha
Người
cung cấp
dịch vụ và
xã hội
Tiêm chủng không tiết kiệm ñược từ quan ñiểm người
cung cấp duch vụ.
Tỷ xuất chi phí hiệu quả hợp lý 5,80 Euro/1 trường
hợp dự phòng và 18,26 Ẻuo/1 QALY tiết kiệm ñược
Từ quan ñiểm xã hội, tiêm chủng tiết kiệm ñược tiền
vàtỷ xuất lợi ích chi phí là 1,80 nghĩa là tiêt kiệm 0,8
Ẻuo cho 1 Euro ñầu tư vào
2006
[30]

Cúm Người lao
ñộng khoẻ
mạnh
Mỹ Quan ñiẻm
xã hội

Mô hình: Tiết kiệm chi phí vắc xin cúm. Trung bình
tiết kiệm 13,66 USD/1 người
2001
[31]

Viêm gan A Người
trưởng thành
>50 tuổi
Mỹ Quan ñiẻm
xã hội
Thử kháng thể và tiêm chủng cho những ai không có
kháng thể chi phí 230.000 USD/LYS
1999
[39]

Viêm phổi Người già
>65 tuổi
Hà Lan Hệ thống y
tế
Chi phí cho mỗi năm sống ñạt ñược ở giữa khoảng
6.000-16.000 Ẻuo. Phân tích cơ bản: 10.000 Ẻuo/LYS
2001
[33]

Viêm gan A Trẻ vị thành
niên
10 bang
có tỷ lệ
mắc cao
ở Mỹ

Hệ thống
YT
Từ quan ñiểm của chăm sóc sức khoẻ 7.902 USD/LYS

2000
[22]


23

2.3.4 Phân tích chi phí - lợi ích (CBA)[1][2][7][8][9][13][15][28][37][38]

Phân tích chi phí-hiệu quả là một công cụ ñánh giá kinh tế hữu ích cho sự lựa
chọn giữa các chương trình/can thiệp nhằm ñạt ñược cùng một mục tiêu và có kết quả
là cùng một ñơn vị ño lường. Trong thực tế, không phải khi nào ñầu ra/kết quả của các
giải pháp cũng ñồng nhất. Hơn thế nữa làm thế nào ñể có thể lựa chọn ñầu tư vào các
chương trình/can thiệp y tế khác nhau nhưng cùng một mục ñích tăng cường sức khoẻ
cho người dân. Trong trường hợp ñó Phân tích chi phí-hiệu quả/ Phân tích chi phí giảm
tối thiểu không thể là phương pháp phù hợp giúp cho các nhà quản lý lựa chọn và ra
quyết ñịnh.

ðể có thể dễ dàng so sánh giữa các chương trình/giải pháp, cần phải lựa chọn
một ñơn vị phổ biến, có giá trị ñể qui ñổi các ñơn vị kết quả và cần chọn lựa phương
pháp ñánh giá mà có thể so sánh ñược các chương trinh/can thiệp khác nhau. Phương
pháp Phân tích chi phí-lợi ích ñã ra ñời và bắt ñầu ñược sử dụng từ năm 1844 nhưng
hướng dẫn thực hiện Phân tích chi phí lợi ích bắt ñầu ñược ban hành từ 1952 và sau ñó
ngày càng ñược sử dụng rộng rãi.

Cũng giống như Phân tích chi phí-hiệu quả, Phân tích chi phí-lợi ích ñánh giá cả
chi phí và kết quả. Phân tích chi phí-lợi ích là một kỹ thuật ñánh giá kinh tế ño lường

tất cả những kết quả có lợi (lợi ích) và những hậu quả không có lợi (ñắt ñỏ) của một
can thiệp hay chương trình y tế dưới dạng tiền tệ.

Phân tích chi phí-lợi ích (CBA) là một hình thức ñánh giá kinh tế thích hợp ñể
ñánh giá hiệu suất kinh tế (xem mức ñộ tối ña hoá ñược lượng sản phẩm ví dụ số người
ñược khám sàng tuyển, số ca bệnh ñược dự phòng, số ca bệnh ñược ñiều trị) ñược tạo
ra từ mức ñầu vào nhất ñịnh) của các can thiệp y tế khi kết quả sức khoẻ (hiệu quả về
sức khoẻ) không giống nhau.

24


Việc ñánh giá tất cả kết quả của chương trình dưới dạng tiền tệ cho phép nhà
quản lý so sánh trực tiếp kết quả về sức khoẻ giữa các can thiệp y tế khác nhau. Phân
tích chi phí lợi ích còn có thể ñược sử dụng ñể so sánh các can thiệp liên quan ñến sức
khoẻ với các can thiệp khác trong nền kinh tế. Ví dụ khi quyết ñịnh phân bổ kinh phí
hạn hẹp mà ñã ñược phê duyệt cho các ngành khác nhau, nhà chính sách phải lựa chọn
giữa các hoạt ñộng ñược áp dụng trong toàn quốc như chương trình khám sàng tuyển
cho tiểu học cơ sở, chương trình phòng lao.

Với mỗi chương trình mang tính cạnh tranh này, phân tích chi phí lợi ích giúp
cho nhà quản lý quyết ñịnh liệu giá trị của các kết quả tốt có vượt quả giá trị nguồn lực
của xã hội cần cho triển khai chương trình ñó không ñồng thời xác ñịnh ñược ai ñược
hưởng lợi và ai chịu chi phí. ðiều này sẽ giúp cho nhà quản lý lựa chọn chương trình
tốt nhất mà có ñược kết quả tốt nhất ñối với ñầu tư nguồn lực của xã hội.

Phân tích chi phí - lợi ích ñặc biệt là công cụ có ích cho những mục ñích sau:
• Quyết ñinh có nên thực hiện một chương trình cụ thể nào ñó không
• Các can thiệp y tế công cộng ñược thiết kế ñể tăng cường sức khoẻ của người
dân bằng giải quyết một vấn ñề sức khoẻ cụ thể.


Áp dụng trong lĩnh vực y tế, phân tích chi phí-lợi ích ño lường tất cả chi phí và lợi ích
của các phương pháp ñiều trị/các chương trình dưới hình thức ñơn vị tiền tệ. Mục ñích
của phân tích chi phí - lợi ích là xác ñịnh liệu lợi ích của chương trình vượt quá chi phí
của chương trình, liệu lợi ích ròng có cho thấy chương trình có ñáng ñược thực hiện
rộng trong toàn quốc gia hay không. Phân tích chi phí lợi ích so sánh toàn bộ lợi ích
tương lai với chi phí cho chương trình mà ñã ñược triết khấu. Sự khác biệt giữa lợi ích
và chi phí chính là lợi ích ròng cho xã hội của chương trình.


25

Do do lợi ích trong Phân tích chi phí-lợi ích ñược chuyển ñổi thành giá trị tiền tệ
nên Phân tích chi phí-lợi ích có thể ñược sử dụng ñể so sánh các chương trình y tế khác
nhau. Ví dụ, hãy xem xét câu hỏi sau “ Liệu 100 000 000 ñồng trong kinh phí cho
huyện nên sử dụng cho chương trình ñiều trị nghiện rượu hay tiêm chủng cho trẻ em”.
Trong trường hợp này Phân tích chi phí tối thiểu sẽ không có ích bởi vì số lượng chi
phí ñược xác ñịnh nhưng hiệu quả thì không thể xác ñịnh ñược. Phân tích chi phí tối
thiểu có thể ñược sử dụng ñể ñánh giá các phương án khác nhau nhưng ñòi hỏi kết quả
phải ñược thể hiện bằng các ñơn vị tự nhiên như nhau. ðiều này sẽ khiến cho sự so
sánh trực tiếp các chương trình rất khó khăn. Dường như không chắc chắn rằng với ví
dụ trên nhà nghiên cứu có thể tìm ra ñược một ñơn vị ño lường chung cho cả hai can
thiệp nêu trên. Phân tích chi phí-lợi ích sẽ cho thấy giá trị tiền tệ của lợi ích ròng của
hai phương án và như vậy sẽ khiến cho việc so sánh trở nên ñơn giản.

Những khó khăn ñối với Phân tích chi phí-lợi ích là trong thực tế tất cả các kết
quả phải ñược tiền tệ hóa. Một số kết quả rất khó chuyển ñổi thành tiền. Như là với chi
phí, nếu người nghiên cứu không nhất trí với việc tiền tệ hóa kết quả thì chắc chắn họ
cũng sẽ không ñược chấp nhận những gì ñược tìm ra.


Ví dụ 2 loại kháng sinh A và B có cùng một hiệu lực như nhau nhưng kháng
sinh A gây nên phản ứng dị ứng nhẹ, giá trị tiền tệ nào ñặt cho sự phản ứng dị ứng ñó
mà phản ứng này sẽ không xuất hiện nếu sử dụng kháng sinh B. Thêm vào nữa ñôi khi
những yêu câu tiền tệ hoá làm nấy sinh những vấn ñề liên quan ñến ñạo ñức.

Người ta sẽ không bao giờ ñưa ra quyết ñịnh gì mà dựa hoàn toàn vào giá trị
kinh tế ñặc biệt là quyết ñịnh về những vấn ñề về chăm sóc sức khoẻ. Nếu mục ñích
của một phương pháp ñiều trị nào ñó ñể tăng khả năng sống cho những người mắc
bệnh hiểm nghèo, thì giá trị tiền tệ nào ñặt cho một năm sống tiết kiệm ñược. Phải
chăng giá trị ñó dựa hoàn toàn vào thu nhập của người bệnh hay còn dựa vào yếu tố

×