Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

bài tiểu luận địa mạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ
KHOA ĐỊA LÝ – ĐỊA CHẤT

Bài tiểu luận
ĐỊA MẠO CÁC MIỀN NÚI LỬA
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Hà Văn Hành
Sinh viên thực hiện : Hoàng Bách Hải
Trương Như Thái Hiền
Nguyễn Lê Huy Hoàng
Nguyễn Văn Yên
Lớp : Địa Lý K35
Huế, 2013
Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 2
Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 3
Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Macma là khối vật ch ất nóng chảy trong lòng đất có chứa
khối lượng lớn cá c chất ở thể khí. Khi trà o ra ngoà i mặt đất, dung
dịch macma được gọi l à dung n ham. Trong th ành phần macma,
lượng SiO
2
chiếm từ 40-75%, ngoài ra còn có các nguyên tố hóa
học khác. Trong dung dịch macma ba o giờ cũng có các chất ở thể
khí với nồng độ bão hòa. Chính do tính đàn hồi của các chất khí
này mà dung nham có thể phun trào lên mặt đất, nhiều khi gây ra
những vụ phun nổ rất mạnh .
Magma
Tủy theo thành phần dung nham,trước hết là hàm lượng


SiO2, mà nó có những tính chất cơ, hóa học rất khác nhau, ảnh
hưởng lớn tới hình tháinđịa h ình núi lửa.Khi lượng SiO
2
trong
thành phần đạt tới 65 – 75% nó được gọi l à dung nham axit. Đây
là loại khó nón g chảy, rất quánh và ít cơ động (dung nham
rhyolites, trachytes và andéites). Vì vậy , nó chỉ phâ n bố xung
quanh miệng ph un tạo th ành những dòng ngắ n hoặc những chóp
núi l ửa. Khi lượng SiO2 dao độn g từ 45 – 55% ta có loại dung
nham bazơ với đặc điểm rất lỏng,cơ dộng mạnh, dòng chảy có tốc
độ lớn, có khả năng và khuynh hướng san phẳng bề mặt địa hình,
Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 4
Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
tạo ra những b ề m ặt và cao nguyên dung nham rộng lớn (dung
nham bazan, labradorit. v.v.)
Nguồn cun g cấ p và độ sâ u các lò macma, Đây là m ột vấn đề
địa vật lí có ý n ghĩa lí luận rất l ớn. Trước kia người ta quan niệm
rằng toàn bộ núi lửa và các kh ối xâm nhập trên Trài Đất đều bắt
nguồn từ một khối macma thống nhấ t hoặc là một lớp có dạng
vành khăn mặt cầu kẹp giữa vỏ và nhân cứng của Trái Đất. Những
quan điểm mới nhất cho rằng các nguồn macma được thành tạo
riêng và dễ cung cấp dung nham cho từng n úi lửa, từn g dãy hay
từng miền núi lửa, Quan điểm này được xây dựng dựa trên thuyết
vũ trụ học của O. Smit về n guồn gốc khởi thủy lạnh và ở trạng
thái rắn của Trái Đất. Trong quá trình ph át triển về sau, ở từng
vùng riêng biệt n hiệt độ được tích lũy và tăng lên với mứ c độ
khác nhau bởi nguồn nhiệt sinh ra từ quá trình phân hủy các chất
phóng xạ và những quá trình hóa lí khác.
Các nhà địa vật lí đã xác định rằng phần trên của lớp manti
ở độ 50 – 100km có độ dẫn nhiệt kém nhất, dưới độ sâu lớn hơn

thì nhiệt độ cũng như dộ dẫn nhiệt tăng lên nhanh chóng. Chính
đặc điểm đó của lớp manti là nguyên nhân cản trở sự mất nhiệt
của Trái Đất qua b ề mặ t. Và như vậy, gradien nhiệt có giá trị lớn
nhất tại phần trên của manti, khoản g tới độ sâu 1000km. Sau khi
Trá i Đất hình thành chừng 2 – 3 tỉ năm, nhiệt lượng bên trong
của nó ở bộ phận này đã tích lũy và tăng lên đến mức đủ khả năng
làm n óng chảy cả các nham thạ ch siêu ba zơ. Chính trong đai này
– các nhà địa vật lí gọi là đai phân dị - có điều kiện để hình
thành các lò macma, bắ t đầu quá trìn h phân dị vậy chất và dẫn
đến sự hình thành lớp vỏ sial của Trái Đất.
Nhưng vành đai nóng chảy này không lien tục m à chỉ xuất
hiện dưới dạng các lò macma tại nơi áp suất dưới sâu giảm yếu,
chẳng hạn tại nơi đứt gãy sâu, bởi vì khi áp suấ t giảm, nhiệt độ
nóng chảy của vật chất cũng giảm .
Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 5
Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
Quan điểm trên bày tỏ ra phù hợp với nh iều hiện tượng quan
sá t được trong tự nhiên . Chẳng hạn, độ sâu của các chấn tâm
động đất không vượt quá giới hạn 600 – 700km, nghĩa là độ sâu
của các đứt gãy sâu cũng chỉ tới giới hạn đóm và ch ính giới hạn
dưới của đai phân dị cũ ng ă n khớp với độ sâu này. Như vậy, hiện
tượng xâm nhập và phun trào là những quá trình macma chủ yếu
và hoạt động núi lửa, hoạ t động kiến tạo cũng như sự xuất hiện
vỏ Trái Đất đều là hậu quả của các quá trình xảy ra trong những
lớp trên của tầng phâ n dị nói trên.
Các lớp đá trầm tích nguyên thủy bị ảnh hưởng bởi hoạt động mácma. Bên dưới bề mặt là lò
mácma (13) và các thể xâm nhập lớn (12,14). Lò mácma cung cấp mácma cho núi lửa (1), và kết tinh thành
các đê (10) và sàng (8,9). Mácma cũng dâng lên tạo thành các dạng đá xâm nhập (11). Sơ đồ minh họa
của nón núi lửa phun tro (3) và núi lửa hỗn hợp (1) phun cả dung nham và tro (2).
Lập luận về các lò macma riêng rẽ cũng phù h ợp với nhiều

số liệu khá c. Ví dụ, có những núi lửa hoặc những vùng núi lửa
nằm kề nhau những lại rất khá c nhau về thành phần m acma, h oặc
những ngọn núi lửa ở gần nhau lại hoạt động độc lập với nhau và
không trùng nhau về thời gian. Mặt khác, có những nhóm núi lửa
phun ra loại dung nham hoàn toàn đơn điệu về thành phần, chứng
tỏ chúng bắt nhuồn từ một bồn ma cma chung. Bằng chứng khác là
không một núi lửa nào có thể hoạt động lien tục trong nhiều thời
kì địa chất mà thường rất ngắn ngủi (so với thời gian địa chất).
Điều đó chứng tỏ macm a bị giới hạn về thể tích, khối lượng và áp
lực. Khi các thông số này giảm hoặc lò macma cạn dần thì núi lửa
sẽ ngừng hoạt động.
Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 6
Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
Về cơ chế phun trào dung nham
Trong vấn đề này cũng có những qua n điểm khác nhau . E.
Sues quan n iệm răng trong quá trình này dun g nham giữ vai trò bị
động: khi từng mảng vỏ Trái Đất nguội đi, răng lại thì chìm
xuống sâu và đẩy macma lên bề mặ t, Ngược lại, ngày nay n gười
ta cho răn g trong quá trinh phun trào dung nham, ma cma đóng vài
trò chủ độn g: n ó tự dâng trào lên ở những nơi có áp lực yếu nhất,
chẳng hạn theo các vết đứt gãy sâu , Trong m ột số trường hợp,
macma còn có thể phun trào mà không cần những tiền đề thuận
lợi như vậy.
Nguyên tắc phun trào dung nham
Dung nham có thể phun trào được là nhờ nó có lực bành
trướng: khi khối macm a kết tinh, thể tích của nó tăng lên, hoặc
lực bành trướng tăng do cá c chất khí thoát ra khi nhiệt độ và áp
lực giảm xuống, cũng có thể do hơi nước nguyên sinh của bản
thân macma hoặc nước thấm từ trên mặt đất bị bốc hơi làm á p lực
tăng lên.

Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 7
Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
2. CÁC KIỂU HOẠT ĐỘNG NÚI LỬA
Trong hoạt động phun trào có thể phâ n biệt:
1) Phun trào khu vực . Trong trường hợp này, dung nham
trào lên trên n hững diện rộng lớn. Loại này chủ yêu xảy ra vào
giai đoạn đầu của lịch sử phát triển Trái Đất – khi lớp vỏ sial còn
mỏng manh, áp lực các chất khí trong macma lớn, do đó khối
macma bị đẩy l ên gần mặt đất và đối khi nung chả y từng mảng
lớn rồi trào ra.
2) Phun trào theo tuyến . Macma trào lên theo các vết đứt
gãy sâu. Trên bề mặt, dung nham (chủ yếu có thành phần ba zơ)
trào ra rất nhiều theo cá c tuyến kéo dài. Loại này chủ yếu phổ
biến vào Cổ sinh và Tân sinh sớm, mặ c dù trong giai đoạn lịch sử
cũ ng có xảy ra ở một vài nơi.
3) Phun trào trung tâm . Đây l à kiểu phun trào phổ biến nhất
hiện nay . Trong trường hợp này, dung nham từ các bồn macma
trào lên mặ t đất theo những ống dẫn hình tròn h oặc hình bầ u dục,
tạo thành những chóp núi lửa mà lại tạo ra dạng địa hình âm hình
phễu. Nguyên nhân dẫn đến trường hợp này là vì hiện tượng núi
lửa bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn nổ - á p lực các chất khí
trong macma quá cao đã phá vỡ vỏ Trái Đất và gây ra vụ nổ. Vào
pha này hình thành miệng núi lửa lõm dạng phễu. Nếu trong giai
đoạn thứ hai – giai đoạn phun trào dung nham – mà dung nham
phun lên thì sẽ tạo ra chóp núi lửa . Song, nhiều khi sau lúc xảy
ra vụ nổ áp lực và nhiệt độ đã hạ thấp tới mức ma cma không thể
trào lên được nữa, mà nguội ngay đi trong ống dẫn. Cũng có
trường hợp các vụ nổ làm cho dung nham tung vào không khí rồi
rắn lại nga y và rơi trở lại miệng phun cù ng với n hững mảnh nham
thạch khác, tạo thành đường gờ thấp xung quanh miệng nổ.

Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 8
Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
Một điểm khác cần lưu ý là quá trình phun trào dung nham
có thể xảy ra với những đặc điểm khác nhau, dẫn đến những nét
khác nhau đáng kể trong hình thái địa hình. Có thể chia ra hai
loại chính: 1 – phun trào với sản phẩm dung nham lỏng: và 2 –
phun nổ với sản phẩm chủ yếu là vật chất vụn. Tuy nhiên, ít khi
có thể gặp những loại này dưới dạng hoàn toàn đặc trưng cho một
núi lửa cụ thể nào, mà thông thường núi lửa nào cũng có thể hoạt
động khi dưới dạng này, khi dưới dạng kia.
2.1 Hoạt động loại phun trào
Nga y trong loại này có thể phân biệt ba trường hợp khác
nhau:
1) Phun trào ở đỉnh . Dung n ham trà o ra ở miệng phun chính
hoặc ngay gần miệng phun . Các chất khí thoát ra rất dễ dàng, nên
không xảy ra hiện tư ợng nổ và cũ ng không tung sản phẩm vào
không trung. Dun g nham chảy thành dòng rất xa miệng phun , ví
dụ núi lửa Maun Loa (Haoai), Cotapakhi (Camchatca ).
Núi lửa Maun Loa (Haoai)
Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 9
Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
2) Phun trào bên sườn diễn ra như sau: đầu tiên cột dung
nham dâng lên trong họng núi lửa hầu như đến tận miệng phun rồi
sa u đó bên thành họng xuất hiên m ột lối thoát phụ để dung nham
trào ra. Kiểu phun trào này rất hay xảy ra ở núi lửa Vezuve nên
Mercalli gọi nó là “kiểu Vezuve”.
Núi lửa Vezuve
3) Phun trào ngoại tâm . Dung nham chọc thủn g sườn, tạo ra
đường dẫn mới thấp hơn miệng khá nhiều và trào ra ở phần dưới
của sườn, hầu như độc lập với họng chính. Điển hình là núi lửa

Etna, ví dụ đợt phun trào mạnh năm 1669.
Núi lửa Etna
Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 10
Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
2.2 Hoạt động loại phun nổ
1) Kiểu Haoai
Đây là kiểu chuyển tiếp từ loại phun trà o sang phun n ổ. Đặc
điểm là dung nham dể chảy thàn h dòng, nhiệt độ cao. Dung nham
nóng chảy th ường xuyên chứa đầy họng núi lửa, tạo thành “hồ”
dung nham. Lúc hoạt động nó phun lên mạn h, dung nham được
tung vào không trung, kéo thành sợi thủy tinh rất mảnh và được
gió cuốn đi như những đám mây nhỏ, ví dụ, núi lửa Kilauea,
Tonbachik (Camchatca).

Núi lửa Kilauea (trái) và núi lửa Tonbachik (phải)
2) Kiểu Xtrômbôli đặc trưng cho dung nham có độ ba zo thấp
hơn một chút: trong thời gian phun có lúc tun g lên vật liệu vụn ở
dạng xỉ để tạo ra chóp núi lửa, như trường hợp Xtrômbôli ở Ý. Từ
thời Homer đến nay, núi lửa này vẫn hoạt động liên tục. Sau
khoảng th ời gian dãn cách chừng 15 – 20 phút, dung nham nóng
chảy lại dâng lên đầy rồi do các chất khí thoát ra nhiều mà gây ra
một vụ nổ nhỏ, làm xuất hiện trên trời một đám khói cùng với
một ít dung nham vụn, bom núi lửa. Những vụ nổ lớn xảy ra thưa
hơn. Người ta thấy có sự phụ thuộc giữa chu kỳ nổ với điều kiện
khí tượng: khi thời tiết xấu (áp lực kh ông khí giảm) thì khoản g
Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 11
Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
thời gian giữa hai lần nổ n gắn hơn, khi trời đẹp (áp lực không khí
ca o) – chu kỳ hoạt động kéo dài hơn.
Kiểu Xtrômbôli

3) Kiểu Vuncanô (theo tên gọi của núi lửa Vulcan o – nhóm
bảo Lipari). Điển hình cho loại dung nham dẻo, nhanh chóng bị
bao phủ bởi một lớp màn g cứng (dung nham Andezit, tra chit). Có
đặc điểm là vào thời kỳ tạm ngừng hoạt động, bề mặt dung nham
trong họng núi lửa bị cứng lại, được bao phủ chắc chắn. Vì vậy,
tình trạn g gián đoạn biểu hiện rõ ràn g. Khi hoạt động, núi lửa
này thường gây ra vụ nổ lớn, tung lên trời đám khói đen cùng với
rất nhiều tro bụi và các mảnh vụn xỉ dạng bọt, tạo thành cột khói,
bụi khổng lồ h ình nấm. Các dòng dun g nham rất hiếm và n ếu có
thì cũng rất ngắn.
Kiểu Vulcano
Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 12
Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
4) Kiểu Pêlê (theo hình mẫu núi lửa Pêlê trên đảo
Martinic). Trong trường hợp này, dung nham quánh đến mức
không thể chảy được, mà dường như chỉ đù n lên thành cột ngay
trên họng phun. Cá c chất khí thoát ra theo chiều ngang thành đám
mây rực cháy và phát nổ. Lúc tạm ngừng hoạt động, họng núi lửa
được bao phủ bởi lớp dun g nham cứng và các vật chất vụn. Khi
nổ nó tung lên khối lượng sản phẩm rắn rất lớn nhưng không tun g
ca o lên trời mà lăn ngay từ m iệng xuống sườn như một đám mây
lớn do có lực đẩy hư ớng nghiêng từ họng xuống chân sườn.
Kiểu Pêlê
5) Kiểu Plini. Cũng như kiểu Vulcano, núi lửa tung lên
lượng vật chất rắn rất lớn – sả n phẩm của những lầ n phun trước.
Khó xác định được lượn g dung nham mới chiếm tỉ lệ bao nhiêu.
Đặ c biệt khi phun, kh ông bao giờ làm tăng độ cao chóp núi lửa
mà thường hạ thấp đi nh iều, tạo thành m iệng núi lửa kh ổng lồ
(Caldeira). Những vụ nổ loại này rất khủng khiếp: thư ờng bắ t đầu
bằng nh ững trận động đất lớn trên một vùng rộng và kéo dài.

Trong thời gian lịch sử đã từng xảy ra những vụ nổ đáng nhớ:
Vêzuvi (năm 79), Ta mboro (đả o Xumbava – Indonesia),
Coxervina (Nicaragua), Cracatau (Indonesia), Catmai (Aliasca –
Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 13
Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
Mĩ). Vụ nổ Cracatau vào cuối thế kỷ trước đã diễn ra một cách
khủng khiếp. Trước khi xảy ra vụ nổ chính, trong suốt 3 – 4 tháng
liên tục đã xảy ra động đất trên m ột vùng rộng lớn. Khi xảy ra vụ
nổ, tiếng n ổ vang xa hàng trăm km. Vụ nổ gây chấn động không
khí truyền đi vòn g quanh Trá i Đất 3 vòn g, l àm xuấ t hiện những
ngọn sóng đại dương khổng lồ truyền đến tận bờ biển nước Anh
và Nam Mỹ. Khối lượng vật chất tung lên tạo thành cột khói – bụi
ca o 79km . Các sản phẩ m vụn được gió cuốn đi trong khí quy ển và
lơ lửn g như vậy rấ t lâu, xảy ra hiện tư ợng “trời đổ máu” (rạng
đông và hoàng hôn đỏ rực) suốt một năm. Vụ nổ làm biến mấ t một
phần hòn đảo với diện tích 2291 ha và đáy biển ở chỗ đó sâu
xuống tới 279m.
Kiểu Plini
6) Kiểu Maare. Trong kiểu này thường chỉ gây ra nhữn g vụ
nổ nhỏ, không phun trào dung nham mà dung nham thường bị
Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 14
Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
nghẹn ngay trong họng phun. Đặc trưng cho những miền hoạt
động núi lửa đã tàn (Đức, Trung Phi, Ai Cập).
Kiểu Maare
Ngoài ra còn một kiểu hoạt động khác không thuộc phun
trào mà cũng không là loại phun nổ, sản phẩm chủ yếu là hơi
nước và các chất khí thoát ra từ từ gọi là sonfata.
Kiểu Sonfata
Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 15

Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
3. VẬT LIỆU NÚI LỬA
Sản phẩ m do núi lửa phu n ra có nhiều l oại khác nhau và tùy
thuộc vào đặc tính của chúng mà các dạng địa hình núi lửa mang
những nét hình thái kh ác nhau.
3.1. Dung nham
Trước hết phải kể đến sản phẩm chính là dung nham. Tùy
thuộc vào thành phần hóa h ọc, chủ y ếu là hàm lượng SiO
2
, dung
nham có thể thu ộc loạ i axit, bazơ hoặc trung tính. Mỗi loại như
vậy có độ nóng chảy, độ cơ động khá c nhau, do đó địa hình núi
lửa có cấu trúc rất đa dạng. Dung nham axit thường tạo nên
những chóp núi lửa, còn dung nham ba zơ dễ chảy nên thường có
xu hướng san phẳng bề mặt địa hình tạo ra những dòng h oặc b ề
mặt đồn g bằng và cao nguyên dung nham, hoặc nếu có tạo ra các
ngọn nú i lửa thì sườn cũng rất thoải – loạ i hình khiên, kiểu
Haoai. Từ dung nham ta có nh ững loại đá phun trà o ( riôlit,
spilit, keratôphia, đaxit,v.v.) ph ổ biến rất rộng rãi trên bề mặt
Trá i Đất.
3.2 Các sản phẩm vụn
Trong dung nham bao giờ cũng có một khối lượng các chất
khí rất lớn. Chúng có khả năng đàn hồi, tạo ra á p lực rất lớn, gây
ra những vụ nổ và phu n trào dung nham làm cho dung nham và
cá c sản phẩm vụn khá c bị tung tóe thành những tả ng, m ảnh vụn
kích thước rất khá c nhau. Những sản phẩm như vậy gọi là sản
phẩm nhiệt vụn.
Nhiều khi khối lượng sản phẩm nhiệt vụn do các nú i lửa
tung ra rất lớn. Chẳng hạn, trong vụ n ổ năm 1883, núi lửa
Cracatau phun ra tới 18km

3
trên m ột diện tích 800km
2
, núi lửa
Coxevina phun vào năm 1835 tới 50km
3
, Tam boro, năm 1815 tung
ra tới 150km
3
sản phẩm nhiệt vụn.
Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 16
Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
Theo kích thước mản h vụn, có thể phân biệt ra các loại sa u:
Đá tảng núi lửa
Đó là những tản g đá kích thước có khi rất lớn, hình dạng xù
xì, thể tích tới hàng mét khối. Ch úng có thể là đá gốc qu anh
miệng phun, hoặc là những tảng dung nham đã cứng của những kỳ
phun trước. Núi lửa Cotapakhi đã tung tảng đá nặng 200.000kg
trên một khoảng tới 16m.
Bom núi lửa
Là những tảng dun g nham có lớp vỏ ngoài đã tương đối cứng
nhưng trong ruột vẫn còn nóng ch ảy hình quả lê, bầu dục hoặc
hình đinh ghim to bằng nắm tay cho tới kích thước bằng chiếc
mũ. Chúng thường có dạng vặn vỏ đỗ, vì khi bị tung lên trời
chúng bị chuyển động xoắn hoặ c xoay tròn.
Xỉ núi lửa
Những mảnh dung nham vụn nhiều khi rơi trở lại mặt đất
vẫn còn ở trạng thái dẻo, chưa kịp kết tinh và gắn kết với nhau
tạo thành xỉ núi lửa. Hình dạng xỉ núi lửa nhiều vẻ và thường có
nhiều lỗ hổng. Những tảng xỉ có rấ t nhiều lỗ hổng với kích thước

nhỏ rất nhẹ và gọi là đá bọt (Pemza). Nó thường được hình thành
từ loại dung nham axit khi bị nguội đi nhanh. Từ xỉ núi lửa hình
thành các chóp núi lửa kí sin h, hornito.
Lapili
Là những m ảnh dung nham vụn kích thước bằng hạt đậu, hạt
ngô. Thường xù xì và có nhiều lỗ hổng.
Dăm, cát núi lửa
Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 17
Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
Là những mảnh với kích thước từ hạt đậu tới hạt kê.
Tro bụi núi lửa
Là những hạt có kích thước rất nhỏ.
Trong điều kiện lặng gió, các sản phẩ m nhiệt vụn núi lửa lại
có thể rơi trở lại mặt đất xung quang miệng núi lửa một cách đều
đặn, tạo thành các chóp núi lửa. Còn trong trường hợp gió thổi
mạnh, chúng có thể bị gió cuốn đi xa hoặc đổ dồn về một phía
khiến cho ngọn núi lửa có dạng hình bầu dụ c kéo dài.
Sau các vụ núi lửa phun, các sản phẩ m vụn tích tụ lại trên
bề mặt núi lửa thàn h một lớp dày. Nhưng trạng thái rời rạc không
tồn tại lâu m à nước mưa thường thấ m vào gây ra phản ứng hóa
học giữa các chấ t thành phần , làm cho chúng dính kết lại với
nhau, tạo thành đá tuf núi lửa. Tuf núi lửa là vật liệu xây dựng
rất tốt vì nhẹ, dễ cắt gọt khi chưa tiếp xúc trực tiếp với không
khí.
Trong sả n phẩm núi lửa ta còn phải kể đến các chất khí.
Việc xác định thà nh phần các chất khí thoát ra khi có hiện tượng
phun trào rất khó khăn. Vì vậy, người ta đã dù ng phương pháp
nung nóng chảy trong chân không các đá macma rồi phun trào rồi
xác định thà nh phần các chất khí thu được. Những chất khí này là
tàn dư của các chất khí chứa trong dun g nham. A. Brun đã chọn

loại obxidian (thủy tinh nú i lửa) còn mới nhất, chưa bị tiếp xúc
nhiều với không khí, nghiền nhỏ rồi nung nón g chảy trong lò điện
chân không. Kết qu ả thu được cho thấy thà nh phần các ch ất khí
gần giống nh ư thà nh phần các chất thoát ra từ fuma ron: CO
2
,

CO,
H
2
,

H
2
S, SO
2
, CH
4
, N
2
, Cl
2
, HCl, một lượng rất ít He và Ar.
Khi nóng chảy, các chất hơi thoát ra có kèm theo tiếng nổ.
Có một điều đáng chú ý là khôn g thấ y h ơi nước – điều này mâu
thuẫn với quan điểm cho rằng nước n gu yên sinh do núi lửa phun
ra có khối lượng rất lớn .
Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 18
Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
4. NHỮNG TAI BIẾN NÚI LỬA

4.1. Những tai biến sơ cấp
Dòng lava là một trong những sản phẩm thường thấy nhất của hoạt động núi
lửa.Chúng có được khi magma lên đến bề mặt và chảy tràn lên miệng núi lửa hoặc
miệng phun dọc bên sườn của núi lửa. Có 3 nhóm lava chính có tên từ những loại
đá núi lửa: balsatic (chiếm hầu hết), andesitic và rhyolitic.
Lava Pahoehoe
Lava Aa
Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 19
Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
Dòng lava có thể khá lỏng và di chuyển nhanh hoặc tương đối sánh và di chuyển
chậm. Lava balsatic với hàm lượng silic khoảng 50%, quy định phạm vi của tốc độ
chảy. Những dòng với hàm lượng khí và nhiệt độ bùn lên cao nhất di chuyển nhanh
nhất với tốc lực bình thường là khoảng 1m/h; những lava này có kết cấu bề mặt
nhẵn khi chúng hóa rắn. Những dòng lava balsatic mát hơn ít khí hơn chuyển động
với tỷ lệ một vài mét trong 1 ngày và có kết cấu “thô kệch” sau khi hóa rắn. Ngoại
lệ đối một vài dòng ở các dốc đứng, hầu hết dòng lava chảy đủ chậm để con người
có thể dễ dàng chuyển đi khỏi nơi mà nó ập tới.
Tai biến do trầm tích vụn núi lửa
Hoạt động trầm tích vụn núi lửa mô tả hiện tượng núi lửa nổ trong đó bụi núi lửa
được phun ra một cách tự nhiên từ miệng núi lửa vào trong khí quyển. Có một vài
loại hoạt động do nham tầng núi lửa. Trong sự phun tro núi lửa hoặc mưa tro một
lượng khổng lồ của những mảnh vỡ đá, những mảnh vỡ thủy tinh tự nhiên và khí
thoát ra mạnh vào không khí bởi sự nổ từ núi lửa. Sự nổ bên là sự nổ của khí và tro
từ mặt bên của núi lửa. Những vật liệu được tống ra di chuyển xa khỏi núi lửa với
tốc độ khổng lồ, đôi khi đạt đến vận tốc âm thanh. Những dòng vụn núi lửa hay
dòng tro là một trong những phần gây chết người nhiều nhất của sự phun trào núi
lửa. Chúng là những dòng thác của dăm tích rất nóng-tro, đá, mảnh vụn thủy tinh
núi lửa và khí-được phun ra từ miệng và di chuyển nhanh chóng xuống mặt bên của
núi lửa. Dòng dăm tích cũng được biết đến như những dòng thác nóng,….
Mưa tro

Sự phun trào tro núi lửa có thể bao phủ cả hàng trăm đến cả hàng ngàn km2 bằng
tấm thảm tro núi lửa.Phun trào tro sinh ra một vài tai biến:
 Thảm thực vật,bao gồm vụ mùa và cây cối có thể bị phá hủy.
 Bề mặt nước bị ô nhiễm bởi cặn,làm tăng tạm thời tính acid của nước.Sự
tăng tính acid chỉ kéo dài vài giờ sau khi đợt phun trào dừng lại.
 Phá vỡ cấu trúc các tòa nhà,nguyên nhân bởi sự tăng gánh nặng trên nóc
nhà.Bề dày 1cm tro có thể nằm vào hơn 2.5 tấn cân nặng của mái nhà với diện
tích bề mặt khoảng 140m2.
Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 20
Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
 Tai biến về sức khỏe như kích thích hệ thống hô hấp và mắt do sự tiếp xúc
với tro và kết hợp khói cay.
Dòng tro
Dòng tro có thể nóng đến hàng trăm độ C và di chuyển với tốc độ 100km/h xuống
phía bên của núi lửa, thiêu trụi mọi thứ trên đường đi. Chúng hiếm khi xảy ra ở khu
đông dân cư nhưng hậu quả có thể rất thảm khốc nếu khu dân cư nằm trên đường đi
của dòng chảy. Một minh chứng bi thảm xảy ra năm 1902 ở đảo Tây Ấn của
Martinique. Sáng 8/5 một dòng chảy nóng, tro, hơi nước sáng rực và những khí
khác ầm ầm đổ xuống Mount Pelée và qua thị trấn St.Pierre làm chết 30000 người.
Một loại khác của dòng tro là sự trào từ đáy, được hình thành khi dòng magma đi
lên tiếp xúc với nước ở trên hay gần bề mặt trái đất bằng sự nổ bùng nước và tro dữ
dội. Như một vụ nổ xảy ra năm 1911 trên một hòn đảo ở Lake Taal, ở Philipines,
làm chết 1300 cư dân trên đảo và bờ hồ bằng một sự nổ kinh hoàng quét qua dòng
nước. Một sự kiện tương tự xảy ra cũng ở đó vào năm 1965, lần này là 200 sự sống.
Sự phun trào từ đáy thường kiên quan đến những núi lửa nhỏ với miệnh chén như ở
Diamond Head,Hawaii. Nhiều núi lửa tắt thuộc loại này có thể được tìm thấy ở
thung lũng Christmas Lake, nơi còn sót lại hồ cổ ở trung tâm phía Nam của Oregon
và ở vùng Tule Lake thuộc Bắc California.
Khí độc
Các loại khí khác nhau bao gồm cả hơi nước, carbon dioxide, carbon monoxide,

sufur dioxide và hidro sulfide được thoát ra từ hoạt động núi lửa. Nước và Carbon
dioxide chiếm hơn 90% tổng lượng khí thoát ra. Các khí núi lửa nguy hiểm hiếm
khi đến khu dân cư với nồng độ độc. Tuy nhiên, sufur dioxide có thể tác dụng trong
Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 21
Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
khí quyển sinh ra mưa acid theo hướng gió thổi cùng với sự phun trào. Cuối cùng,
nồng độ độc của một số chất hóa học thoát ra dưới dạng khí có thể được hấp thụ bởi
tro núi lửa và rơi xuống mặt đất. Rốt cuộc là tro độc kết hợp chặt chẽ trong đất và
trong cây cối-nguồn thức ăn của con người và vật nuôi. Flo là ví dụ được phun ra
dưới dạng acid hydrofluoric có thể bị hấp thu bởi tro núi lửa. Nó cũng có thể được
đi vào trong nguồn nước.
Các tai biến thứ cấp
Lũ vụn và lũ bùn
Những ảnh hưởng thứ cấp nghiêm trọng nhất của hoạt động núi lửa là dòng vụn và
dòng bùn, được biết đến với tên Gia-va là lahar. Lahar được sinh ra khi một thể tích
lớn tro lỏng núi lửa và vật phóng khác bắt đầu bão hòa và dễ chuyển động,di
chuyển thình lình xuống tầng dưới. Điểm khác biệt giữa dòng vụn và dòng bùn phụ
thuộc vào kích thước ưu thế hơn của phần tử. Ở dòng vụn,hơn 50% phần tử thô hơn
cát (đường kính 2mm).
Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 22
Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
Lũ vụn
Lũ vụn
Nghiên cứu đầy đủ ở một vài núi lửa đề xuất rằng ngay cả sự phun tương đối nhỏ
của vật liệu núi lửa nóng có thể nhanh chóng tan chảy thể tích lớn của băng và
tuyết. Lượng dồi dào nước tan chảy sinh ra lụt, có thể làm xói mòn và kết hợp chặt
chẽ với trầm tích như tro núi lửa và những vật liệu khác trên dốc núi lửa,hình thành
lũ vụn. Lũ vụn núi lửa là hỗn hợp di chuyển nhanh của trầm tích (gồm những khối
đá và nước) với sự chắc chắn của bê tông ẩm ướt. Dòng vụn có thể di chuyển nhiều
kilomet xuống thung lũng từ sườn núi lửa nơi chúng được sinh ra.

Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 23
Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
Lũ bùn
Lũ bùn
Những lũ bùn khổng lồ có nguồn gốc ở sườn những núi lửa ở Tây Bắc Thái Bình
Dương. Hướng đi của hai dòng bùn cổ bắt nguồn từ Mt.Rainier. Trầm tích của lũ
bùn Osceola có 5000 năm tuổi. Dòng bùn này di chuyển hơn 80km từ núi lửa và
gồm hơn 1.9 triệu m3 vụn, tương đương 13km2 vụn chất đống đến độ sâu hơn
150m. Trầm tích của dòng bùn Electron nhỏ hơn 500 năm tuổi di chuyển khoảng
56km từ núi lửa và gồm hơn 150 triệu m3 bùn.
Sóng thần
Mặc dù hiếm khi xảy ra nhưng các đợt phun trào núi lửa mạnh cũng có thể gây ra
sự xáo trộn các khối nước trong lòng đại dương và tạo ra ngay lập tức các đợt sóng
thần trong khu vực đó. Trong quá trình này, sóng thần có thể được tạo ra do sự di
chuyển đột ngột của nước khi núi lửa phun nổ, hoặc do trượt lở sườn núi lửa, hoặc
Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 24
Trường ĐH Khoa Học Huế Địa mạo các miền núi lửa
magma núi lửa đột ngột phun lên chiếm thể tích của nước biển, và cuối cùng hoặc
do bể magma bị sụt lún. Một trong những trận sóng thần lớn nhất được ghi lại vào
ngày 26 tháng 08 năm 1883 sau vụ nổ lớn và sụt lún của núi lửa Krakatau ở
Indonesia. Vụ nổ đã tạo ra cơn sóng thần có độ cao đến hơn 40m, phá hủy nhiều thị
trấn và ngôi làng ven biển dọc theo eo biển Sunda của cả hòn đảo Java và Sumatra,
khiến số người thiệt mạng lên tới 36.417 người. Ngoài ra còn có các dẫn chứng cho
rằng núi lửa ở Santorin trong vùng biển Aegean phun nổ vào năm 1490 trước Công
Nguyên cũng đã nhấn chìm toàn bộ nền văn minh Minoan, Hy lạp.
Trượt lở
Hoạt động phun nổ của núi lửa luôn tạo nên những chấn động mặt đất làm cho lở
đất, lở tuyết gây nhiều tổn thất ở bán kính rộng lớn. thí dụ như vụ nổ núi Saint
Helen (bang Washington- Mỹ) 18/5/1980 đã làm sụp lỡ chôn lùi một vùng rộng 600
km2 giết chết 60 người, thung lũng sông toutle bị vùi lấp bởi các dòng bùn và lũ.

5. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH NÚI LỬA
5.1 Các dòng dung nham
Hoàng Bách Hải – Địa Lý K35 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×