Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Đồ án_nghiên cứu quá trình triển khai lắp đặt mạng truyền hình cáp hữu tuyến Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.09 KB, 56 trang )

Mục lục
Lời mở đầu1
Chơng I.2
Tổng quan về mạng truyền hình cáp 2
1.hệ thống truyền hình cáp 2
1.1.mạng truyền dẫn và phân phối tín hiệu truyền hình cáp.2
1.1.1.mạng có cấu trúc hoàn toàn cáp đồng trục 2
1.1.2. mạng có cấu trúc HFC3
1.1.2. mạng có cấu trúc HFPC3
1.2. Phơng thức truyền dẫn tín hiệu Video trên mạng truyền hình cáp
1.2.1 Truyền dẫn tín hiệu truyền hình tơng tự trên mạng 1.2.2
Truyền dẫn tín hiệu truyền hình số trên mạng 1.3. Xác
định chuẩn truyền số liệu cho mạng truyền hình cáp Hà Nội
1.3.1 Chuẩn DOCSIS:
1.3.2. Chuẩn DVB-RCC:
1.4. Tình hình phát triển truyền hình cáp trong khu vực và trên thế giới.
1.4.1. Truyền hình cáp hữu tuyến tại Bắc Mỹ
1.4.2. Truyền hình cáp tại một số thành phố lớn của Mỹ
1.4.3. Truyền hình cáp tại các khu vực Châu Âu
1.4.4. Truyền hình cáp tại Thuỵ Điển
1.4.5. Truyền hình cáp tại châu á
1.4.6. Hệ thống truyền hình cáp tại Trung Quốc
1.4.7. Truyền hình cáp tại Indonesia
Chng II
H thng thit b s dng trong mng truyn hỡnh cỏp
2.1.Các loại cáp,Khuếch đại,Node quang,Thiết Bị Chia
2.2.1. Cáp sợi quang
2.2.2.Cỏp ng trc treo QR540:
2.2.3.Cỏp phõn phi RG11:
2.2.4. Cỏp thuờ bao RG6:
1


2.2.5. Khuch i trc
2.2.6.Khuch i nhỏnh:
2.2.7. Node quang:
2.2.8.Thit b th ng:
Chơng III
Phát triển mạng truyên hình cáp Hà Nội
3.1.Các Tiêu Chuẩn
3.1.1.Tiờu chun truyn hỡnh v bng thụng:
3.1.2.Quy hoch tn s:
3.1.3.Tiờu chun giao din RF:
3.2.Hiện trạng mạng truyền hình cáp hà nội
3.2.1. một Sơ đồ một mạng cáp quang
3.2.2.một Sơ đồ một mạng cáp đồng trục
3.2.3.Kết quả thực hiện đến năm 2007
3.3. truyền hình tơng tác và thông tin đa phơng tiện
3.3.1.Tình hình phát triển thông tin truyền số liệu trên thế giới và Việt
Nam
3.3.2. Triển khai dịch vụ Internet và truyền số liệu trên mạng truyền
hình cáp hữu tuyến Hà Nội
3.3.3.Internet trong mạng cáp
3.3.4. Hệ thống quản lý thuê bao và tính cớc dịch vụ
3.4.Kế hoạch năm 2008 và các năm tiếp theo
Kết luận
Lời mở đầu
Chỉ cách đây ít năm, truyền hình quảng bá mặt đất vẫn là phơng tiện duy nhất để
truyền tải chơng trình truyền hình đến tuyệt đại đa số ngời dân ở Việt Nam. Tuy nhiên,
trong một vài năm gần đây đã xuất hiện một số dịch vụ truyền hình có trả cớc phí nh
truyền hình qua vệ tinh và truyền hình cáp vô tuyến MMDS. Song cả hai dịch vụ trên đều
gặp một số hạn chế về ngôn ngữ, đăng ký dịch vụ phức tạp, chi phí cao, chất lợng tín hiệu
và khả năng cung cấp dịch vụ

2
Truyền hình cáp hữu tuyến CATV từ lâu đã không còn xa lạ đối với ngời dân ở
một số nớc trên thế giới. Tại Việt Nam và đặc biệt là tại Hà Nội, Công ty Dịch vụ Truyền
thanh - Truyền hình Hà Nội đã triển khai xây dựng mạng truyền hình cáp hữu tuyến trên
địa bàn Thủ đô (HCATV). HCATV đã khắc phục đợc những hạn chế của các dịch vụ
truyền hình có trả cớc phí. Bởi một hệ thống truyền hình cáp hữu tuyến sẽ cho phép dẫn
thẳng tín hiệu từ trung tâm đến các hộ dân hoàn toàn bằng cáp. Nhờ đó ngời dân sẽ đợc
xem các chơng trình có chất lợng cao với chi phí thấp hơn nhiều so với các dịch vụ truyền
hình khác. Thủ đô Hà Nội sẽ không còn các anten cao thấp trên các nóc nhà và nh thế
CATV đã góp phần vào việc cải thiện cảnh quan đô thị và thoả mãn nhu cầu ngày càng
cao của ngời dân Thủ đô.
Qua một thời gian ngắn tìm hiểu thực tế và nghiên cứu quá trình triển khai lắp đặt
mạng truyền hình cáp hữu tuyến Hà Nội, do giới hạn nên tôi chỉ giới thiệu và đề cập đến
một số nội dung cơ bản liên quan đến mạng truyền hình cáp hữu tuyến, chủ yếu là đề cập
đến hệ thống truyền hình cáp hữu tuyến Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Điện tử Viễn Thông I, các
anh chị đang trực tiếp triển khai mạng truyền hình cáp hữu tuyến Hà Nội thuộc Công ty
Dịch vụ Truyền thanh - Truyền hình Hà Nội và đặc biệt là cô giáo Dơng Thanh Tú giúp đỡ
để tôi hoàn thành đồ án này.
Hà nội, tháng 8năm 2008
Sinh viên
Phạm Ngọc Thắng
Chơng I
Tổng quan về truyền hình cáp
1.Hệ thống truyền hình cáp
Mạng truyền hình cáp hữu tuyến gồm 3 thành phần chính: hệ thống
thiết bị trung tâm, hệ thống mạng phân phối tín hiệu và thiết bị thuê bao.
3
Một hệ thống truyền hình cáp hữu tuyễn sẽ cho phép dẫn thẳng sợi cáp
tín hiệu từ trung tâm chơng trình đến các hộ dân, nhờ đó ngời dân sẽ đợc

xem các chơng trình có chất lợng cao hơn mà không phải dơng các cột anten
lên để thu tín hiệu, sẽ không còn hình ảnh các dàn anten lộn xộn cao thấp
trên các nóc nhà, mỹ quan đô thị sẽ đợc cải thiện.
Nh đã đề cập ở trên, từ hàng chục năm nay truyền hình cáp hữu tuyến
là giải pháp cung cấp dịch vụ truyền hình cho hầu hết các hộ gia đình tại các
nớc phát triển. Có khả năng cung cấp nhiều chơng trình và dịch vụ, chất lợng
tín hiệu tốt và đặc biệt là giá thuê bao hợp lý với đại đa số các hộ gia đình,
nên truyền hình cáp hữu tuyến đợc phát triển hết sức rộng rãi và là một biện
pháp hữu hiệu cung cấp chơng trình đối với ngời dân. Có thể nói, trong tơng
lai truyền hình cáp hữu tuyến sẽ phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam, và phát
triển truyền hình cáp tại các thành phố lớn sẽ là tất yếu.
Về góc độ kỹ thuật, việc xây dựng mạng truyền hình cáp hữu tuyến Hà
Nội sẽ có thể khắc phục đợc hoàn toàn các nhợc điểm mà truyền hình cáp vô
tuyến MMDS cũng nh truyền hình qua vệ tinh vẫn tồn tại:
Không bị hạn chế vùng phủ sóng: Các sợi cáp tín hiệu có thể đợc
dẫn đến từng hộ thuê bao tại bất cứ vị trí nào, vì vậy các hộ gia đình vốn gặp
khó khăn về thu tín hiệu vô tuyến của truyền hình mặt đất hoặc truyền hình
vô tuyến MMDS sẽ vẫn đợc cung cấp dịch vụ truyền hình nhiều kênh với
chất lợng cao.
ít chịu ảnh hởng của nhiễu công nghiệp: Tín hiệu truyền hình cáp
hữu tuyến đợc dẫn đến thuê bao qua các sợi cáp quang hoặc cáp đồng trục.
Các sợi cáp này có khả năng chống nhiễu công nghiệp cao hơn rất nhiều so
với tín hiệu vô tuyến, vì thế sẽ hạn chế tối đa nhiễu công nghiệp, đảm bảo
chất lợng tín hiệu dịch vụ.
4
hệ thống thiết bị
trung tâm
(headend system)
thiết bị thuê bao
(customer system)

mạng phân phối tín
hiệu (distribution
network)
hình 15. sơ đồ khối hệ thống truyền hình cáp hữu tuyến
Không bị ảnh hởng của thời tiết: Các chơng trình truyền hình trên
cáp sẽ không chịu ảnh hởng của thời tiết do khả nằn cách ly và chống nhiễu
tốt của cáp.
Không chiếm dụng phổ tần vô tuyến: Là một mạng thông tin hữu
tuyến riêng biệt, mạng truyền hình cáp đợc xây dựng sẽ cho phép cung cấp
hàng chục chơng trình truyền hình mà không chiếm dụng cũng nh ảnh hởng
đến phổ tần vô tuyến vốn đã chật chội, điều này càng trở nên quý giá khi
càng ngày các đài phát truyền hình mặt đất tăng số lợng chơng trình phát
sóng.
Không gây can nhiễu cho các trạm phát vô tuyến nghiệp vụ khác:
Các tín hiệu truyền trên các sợi cáp đợc cách ly và chống nhiễu tốt sẽ không
gây ra nhiễu vô tuyến cho các trạm phát vô tuyến khác.
Có khả năng cung cấp tốt các dịch vụ truyền hình số và các dịch vụ
hai chiều: Dải thông lớn của mạng truyền hình cáp hữu tuyến sẽ cho phép
không chỉ cung cấp các dịch vụ truyền hình tơng tự mà còn cho phép cung
cấp nhiều các chơng trình truyền hình số, truyền hình tơng tác và đặc biệt là
khả năng cung cấp các dịch vụ viễn thông hai chiều, truy cập Internet, truyền
số liệu tốc độ cao mà một mạng viễn thông cũng khó có thể đạt đợc.
Do u điểm của mạng truyền hình cáp hữu tuyến nh vậy nên hiện nay
hệ thống này đợc Đài PT-TH Hà Nội và Truyền hình Việt Nam cùng triển
khai và đợc nhân dân thủ đô hởng ứng mạnh mẽ.
1.1. Mạng truyền dẫn và phân phối tín hiệu truyền hình cáp
Đài phát thanh và truyền hình Hà Nội sau khi nghiên cứu và phân tích
đã sử dụng kiến trúc mạng HFC để truyền tải tín hiệu từ trung tâm đến thuê
bao. Mạng HFC (Hybrid Fiber/Coaxial Network) là mạng lai giữa cáp quang
và cáp đồng trục, sử dụng đồng thời cáp quang và cáp đồng trục để truyền và

phân phối tín hiệu. Việc truyền tín hiệu từ trung tâm đến các node quang là
cáp quang, còn từ các node quang đến thuê bao là cáp đồng trục.
Cấu trúc mạng truyền dẫn và phân phối tín hiệu trong truyền hình cáp
hữu tuyến có nhiều phơng án khác nhau nh mạng có cấu trúc hoàn toàn cáp
5
đồng trục, mạng có cấu trúc hoàn toàn cáp quang, mạng có cấu trúc kết hợp
cáp quang và cáp đồng trục.
1.1.1 Mạng có cấu trúc hoàn toàn cáp đồng trục
Hình 16 là sơ đồ đơn giản của một mạng cáp toàn đồng trục truyền
thống.
* Headend thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Thu các chơng trình từ các nguồn khác nhau.
- Chuyển đổi từng kênh tới tần số RF mong muốn, ngẫu nhiên hoá các
kênh khi có yêu cầu.
- Kết hợp tất cả các tần số vào một kênh đơn tơng tự băng rộng (ghép
FDM).
- Phát quảng bá kênh tơng tự tổng hợp này xuống cho các thuê bao.
* Hệ thống mạng truyền dẫn bao gồm:
- Cáp trục (Trunk cable).
- Cáp nhánh: Cáp rẽ ra từ cáp trục.
- Cáp thuê bao (Drop cable): Phần cáp kết nối từ cáp nhánh đến thuê
bao hộ gia đình.
6
headend
cáp trục
cáp nhánh
spliter
khuếch đại
tap
thuê bao

hình 16. kiến trúc đơn giản hệ thống cable television
* Hoạt động của mạng:
Lu lợng Video tổng đờng xuống từ Headend và đợc đa tới các cáp
trục. Để cung cấp cho toàn một vùng, các bộ chia tín hiệu (Spliter) sẽ chia lu
lợng tới các cáp nhánh từ cáp trục. Tín hiệu đa đến thuê bao đợc trích ra từ
các cáp nhánh (fide cable) nhờ bộ trích tín hiệu Tap.
Mức tín hiệu suy hao tỷ lệ với bình phơng tần số trung tâm khi truyền
qua cáp đồng trục (cáp trục, cáp nhánh và cáp thuê bao). Do vậy tín hiệu ở
tần số càng cao suy hao càng nhanh so với tần số thấp. Mức tín hiệu cũng bị
suy giảm khi đi qua các bộ Spliter và Tap.
Trên đờng đi của tín hiệu, các bộ khuếch đại tín hiệu đợc đặt ở các
khoảng cách phù hợp để khôi phục tín hiệu bị suy hao. Các bộ khuếch đại đ-
ợc cấp nguồn nhờ các bộ cấp nguồn đặt rải rác trên đờng đi của cáp, các bộ
nguồn này đợc nuôi từ mạng điện sở tại. Các bộ khuếch đại xa nguồn đợc
cấp nguồn cũng chính bằng cáp đồng trục: dòng điện một chiều đợc cộng
chung với tín hiệu nhờ bộ cộng. Đến các bộ khuếch đại, dòng một chiều sẽ
đợc tách riêng để cấp nguồn cho bộ khuếch đại.
Vì các kênh tần số cao tín hiệu suy hao nhanh hơn nhất là trên khoảng
cách truyền dẫn dài, các kênh tần số cao cần có mức khuếch đại cao hơn so
với các kênh tần số thấp. Do đó cần phải cân bằng công suất trong dải tần
phát tại những điểm cuối để giảm méo. Để phủ cho một vùng, một bộ
khuếch đại có thể đặt ở mức cao, kết quả là cả mức tín hiệu và méo đều lớn.
Do vậy, tại nhà thuê bao gần Headend cần một thiết bị thụ động làm suy
giảm bớt mức tín hiệu gọi là Pad.
* Các hệ thống cáp đồng trục đã đợc cải thiện đáng kể chất lợng tín
hiệu thu của TV, tuy nhiên vẫn còn một số nhợc điểm sau:
- Mặc dù đạt đợc một số thành công về cung cấp dịch vụ truyền hình,
các hệ thống thuần tuý cáp trục không thể thoả mãn các dịch vụ băng rộng
tốc độ cao.
- Dung lợng kênh của hệ thống không bằng phát vệ tinh quảng bá trực

tiếp DBS. Hệ thống cáp đồng trục có thể cung cấp hơn 40 kênh nhng các
thuê bao DBS có thể thu đợc gấp hai lần số kênh trên, đủ cho họ lựa chọn ch-
ơng trình. Các mạng cáp yêu cầu thêm dung lợng kênh để tăng cạnh tranh.
7
- Truyền dẫn tín hiệu bằng cáp đồng trục có suy hao rất lớn, nên cần
phải đặt nhiều bộ khuếch đại tín hiệu trên đờng truyền. Do vậy phải có các
chi phí kèm theo: nguồn cấp cho bộ khuếch đại, công suất tiêu thụ của mạng
tăng lên dẫn đến chi phí cho mạng lớn.
- Các hệ thống cáp đồng trục thiếu độ tin cậy. Nếu một bộ khuếch đại
ở gần Headend không hoạt động (ví dụ nh mất nguồn nuôi), tất cả các thuê
bao do bộ khuếch đại đó cung cấp sẽ mất các dịch vụ.
- Mức tín hiệu (chất lợng tín hiệu) sẽ không đủ đáp ứng cho số lợng
lớn các thuê bao. Do sử dụng các bộ khuếch đại để bù suy hao cáp, nhiễu đ-
ờng truyền tác động vào tín hiệu và nhiễu nội bộ của bộ khuếch đại đợc loại
bỏ không kết và tích tụ trên đờng truyền, nên càng xa trung tâm, chất lợng
của tín hiệu càng giảm, dẫn đến hạn chế bán kính phục vụ của mạng.
- Các hệ thống cáp đồng trục rất phức tạo khi thiết kế và vận hành hoạt
động. Việc giữ cho công suất cân bằng cho tất cả các thuê bao là vấn đề khó.
Để giải quyết đợc các vấn đề trên, các nhà cung cấp cùng đi tới ý tởng
sử dụng cáp quang thay cho cáp trung kế đồng trục. Toàn hệ thống sẽ có cả
cáp quang và cáp đồng trục gọi là mạng lai giữa cáp quang và đồng trục
(mạng lai HFC). Yêu cầu đối với hệ thống quang tơng tự là duy trì sự tơng
thích với các thiết bị cáp kim loại hiện có.
1.1.2. Mạng có cấu trúc HFC
Mạng HFC là mạng mà đài PT-TH Hà Nội sử dụng, mạng có cấu trúc
cụ thể nh sau:
* Mạng HFC bao gồm 3 mạng con: (segment): Mạng truyền dẫn
(Transport segment), Mạng phân phối (Distribution segment), Mạng truy
nhập (Access segment).
- Mạng truyền dẫn bao gồm hệ thống cáp quang và các Hub sơ cấp,

nhiệm vụ của nó là truyền dẫn tín hiệu từ Headend đến các khu vực xa. Các
hub sơ cấp có chức năng thu/phát quang từ/đến các node quang và chuyển
tiếp tín hiệu quang tới các Hub khác.
- Mạng phân phối tín hiệu truyền hình cáp là môi trờng truyền dẫn tín
hiệu từ trung tâm mạng đến các thuê bao. Tuỳ theo đặc trng của mỗi hệ
thống truyền hình cáp, môi trờng truyền dẫn sẽ thay đổi: với hệ thống truyền
hình cáp vô tuyến nh MMDS, môi trờng truyền dẫn tín hiệu sẽ là sóng vô
8
tuyến, ngợc lại với hệ thống truyền hình cáp hữu tuyến (Cable TV) môi tr-
ờng truyền dẫn sẽ là các hệ thống cáp hữu tuyến (cáp quang, cáp đồng
trục, )
Mạng phân phối tín hiệu truyền hình cáp hữu tuyến có nhiệm vụ nhận
tín hiệu ra từ các thiết bị trung tâm, điều chế, khuếch đại và truyền vào mạng
cáp, các thiết bị khác trong mạng có nhiệm vụ khuếch đại, cấp nguồn và
phân phối tín hiệu truyền hình đến tận thiết bị thuê bao.
Hệ thống mạng phân phối tín hiệu truyền hình cáp là bộ phận quyết
định đến chất lợng dịch vụ, khoảng cách phụ vụ, số lợng thuê bao và khả
năng mở rộng và nâng cấp mạng.
Mạng phân phối tín hiệu bao gồm hệ thống cáp quang, các Hub thứ
cấp và các node quang. Tín hiệu quang từ các Hub sẽ đợc chuyển thành tín
hiệu điện tại các node quang để truyền đến thuê bao. Ngợc lại trong trờng
hợp mạng hai chiều, tín hiệu điện từ mạng truy nhập sẽ đợc thu tại node
quang và chuyển thành tín hiệu quang để truyền đến Hub về Headend.
(Xem hình 18)
- Mạng truy nhập bao gồm hệ thống cáp đồng trục, các thiết bị thu
phát cao tần có nhiệm vụ truyền tải các tín hiệu cao tần RF giữa node quang
và các thiết bị thuê bao. Thông thờng bán kính phục vụ của mạng con truy
nhập tối đa khoảng 300m.
9
hình 17. kiến trúc mạng hfc

headend
hub sơ cấp
hub thứ
cấp
mạng truyền dẫn mạng phân phối mạng truy nhập
node
quang
tv
(Xem hình 19)
* Hoạt động của mạng:
Tín hiệu Video tơng tự cũng nh số từ các nguồn khác nhau nh: các bộ
phát đáp vệ tinh, nguồn quảng bá mặt đất, Video Server đợc đa tới Headend
trung tâm. Tại đây tín hiệu đợc ghép kênh và truyền đi qua Ring sợi đơn
mode (SMF). Tín hiệu đợc truyền từ Headend trung tâm tới thông thờng là 4
hoặc 5 Hub sơ cấp. Mỗi Hub sơ cấp cung cấp tín hiệu cho khoảng hơn
150.000 thuê bao. Có khoảng hoặc 5 Hub thứ cấp và Headend nội hạt, mỗi
Hub sơ cấp chỉ cung cấp khoảng 25000 thuê bao. Hub thứ cấp đợc sử dụng
để phân phối phụ thêm các tín hiệu Video tơng tự hoặc số đã ghép kênh với
mục đích giảm việc phát cùng kênh Video tại các Headend sơ cấp và thứ cấp
khác nhau. Các kênh số và tơng tự của Headend trung tâm có thể cùng đợc sẻ
chia sử dụng trên mạng backbone. Mạng backbone đợc xây dựng theo kiến
trúc vòng sử dụng công nghệ SONET/SDH hoặc một số công nghệ độc
quyền.
Các đặc điểm của SONET/SDH đợc định nghĩa cấp tốc độ số liệu
chuẩn từ tốc độ OC-1 (51,84 Mb/s)/STM-1 (155,52 Mb/s) tới các tốc độ gấp
nguyên lần tốc độ này.
Trong mạng SONET/SDH, tín hiệu Video tơng tự đợc số hoá, điều
chế, ghép kênh TDM và đợc truyền ở các tốc độ khác nhau từ OC-12/STM-4
(622 Mb/s) tới OC-48/STM-16 (2448 Mb/s). ở đây sử dụng kỹ thuật ghép
kênh thống kê TDM để tăng độ rộng băng tần sử dụng. Ghép kênh thống kê

TDM thực hiện cấp phát động các khe thời gian theo yêu cầu để thực hiện
các dịch vụ có tốc độ bit thay đổi qua mạng SONET/SDH. Để giảm chi phí
lắp đặt, phần lớn các nhà điều hành CATV lựa chọn sử dụng thiết bị tơng
thích với chuẩn SONET/SDH, tuỳ theo các giao diện mạng. Dung lợng node
quang đợc xác định bởi số lợng thuê bao mà nó cung cấp tín hiệu. Node
quang có thể là node quang cỡ nhỏ với khoảng 100 thuê bao hoặc cỡ lớn với
khoảng 2000 thuê bao.
* u và nhợc điểm của mạng HFC:
- Sử dụng cáp quang để truyền tín hiệu, mạng HFC sẽ sử dụng các u
điểm vợt trội của cáp quang so với các phơng tiện truyền dẫn khác. Dải
thông cực lớn, suy hao tín hiệu rất thấp, ít bị nhiễu điện từ, chống lão hoá và
ăn mòn hoá học tốt. Với các sợi quang đợc sản xuất với công nghệ hiện đại
10
ngày nay, các sợi quang cho phép truyền các tín hiệu có tần số lên tới hàng
trăm THz (10
14
-10
15
Hz). Đây là dải thông vô cùng lớn, có thể đáp ứng mọi
yêu cầu giải thông đờng truyền mà không một phơng tiện truyền dẫn nào
khác có thể có đợc.
- Tín hiệu quang truyền trên sợi quang hiện nay chủ yếu nằm trong 2
cửa sổ bớc sóng quang là 1310 nm và 1550 nm. Đây là hai cửa sổ có suy hao
tín hiệu rất nhỏ: 0,3 dB/km với bớc sóng 1310 nm và 0,2 dB/km với bớc sóng
1550 nm. Trong khi đó với một sợi cáp đồng trục loại suy hao thấp nhất cũng
phải mất 43 dB/km tại tần số 1GHz.
- - Tín hiệu truyền trên sợi cáp là tín hiệu quang, vì vậy không bị ảnh
hởng bởi các nhiễu điện từ từ môi trờng truyền dẫn đễn đảm bảo đợc chất l-
ợng tín hiệu trên đờng truyền. Đợc chế tạo từ các chất trung tính là Plastic và
thủy tinh, các sợi quang là các vật liệu không bị ăn mòn hoá học dẫn đến

tuổi thọ của sợi cao.
- Có khả năng dự phòng trong trờng hợp sợi quang bị đứt.
- Mặc dù mạng HFC đã cải thiện đáng kể chất lợng tín hiệu truyền
hình, nhng các mạng con truy nhập vẫn sử dụng các thiết bị tích cực là các
bộ khuếch đại tín hiệu nhằm bù suy hao cáp để truyền tín hiệu đi xa. Theo
kinh nghiệm của các nhà điều hành mạng cáp của châu Âu và châu Mỹ, trục
trặc của mạng truyền hình cáp phần lớn xảy ra do các bộ khuếch đại và các
thiết bị ghép nguồn cho chúng. Các thiết bị này nằm rải rác trên mạng, vì thế
việc định vị, sửa chữa thông tin không thể thực hiện nhanh đợc nên ảnh hởng
đến chất lợng phục vụ khách hàng của mạng. Với các mạng truy nhập đồng
trục, khi cung cấp dịch vụ hai chiều, các bộ khuếch đại cần tích hợp phần từ
khuếch đại tín hiệu cho các tín hiệu ngợc dòng đã dẫn đến độ ổn định của
mạng giảm. Do vậy, xu hớng trên thế giới đang chuyển dần sang sử dụng
mạng truy nhập thụ động.
1.1.3. Mạng có cấu trúc HFPC
* Khái niệm:
Một mạng HFC chỉ sử dụng các thiết bị cao tần thụ động đợc gọi là
mạng HFC thụ động HFPC (Hybrid Fiber/Passive Coaxial).
11
Nh vậy với kiến trúc HFPC, mạng con truy nhập không còn bộ khuếch
đại nào nữa mà chỉ còn các bộ chia tín hiệu, các bộ ghép định hớng và các bộ
trích tín hiệu thụ động.
* Sử dụng mạng truy nhập HFPC sẽ tạo ra các u điểm sau:
- Chất lợng tín hiệu đợc nâng cao do không sử dụng các bộ khuếch đại
tín hiệu mà hoàn toàn chỉ dùng các thiết bị thụ động nên tín hiệu tới thuê bao
sẽ không bị ảnh hởng của nhiễu tích tụ do các bộ khuếch đại.
- Sự cố của mạng sẽ giảm rất nhiều dẫn đến tăng độ ổn định và chất l-
ợng phục vụ mạng vì trục trặc của mạng truyền hình cáp phần lớn xảy ra do
các bộ khuếch đại và thiết bị ghép nguồn cho chúng.
- Các thiết bị thụ động đều có khả năng truyền tín hiệu theo hai chiều,

vì thế độ ổn định của mạng vẫn cao khi cung cấp dịch vụ hai chiều.
- Sử dụng hoàn toàn các thiết bị thụ động sẽ giảm chi phí rất lớn cho
việc cấp nguồn bảo dỡng, thay thế và sửa chữa các thiết bị tích cực dẫn đến
giảm chi phí điều hành mạng.
- Nếu sử dụng mạng cáp đồng trục thụ động, số lợng thuê bao tại một
node quang sẽ giảm đi, dẫn đến dung lợng đờng truyền cho tín hiệu hớng lên
sẽ tăng lên, tạo ra khả năng cung cấp tốt các dịch vụ hai chiều tốc độ cao cho
thuê bao.
* Một số nhợc điểm của mạng HFPC:
- Do không sử dụng các bộ khuếch đại cao tần, tín hiệu suy hao trên
cáp sẽ không đợc bù dẫn đến hạn chế lớn bán kính phục vụ của mạng.
- Do không kéo cáp đồng trục đi xa, số lợng thuê bao có thể phục vụ
bởi một node quang có thể giảm đi. Để có thể phục vụ số lợng thuê bao lớn
nh khi sử dụng các bộ khuếch đại tín hiệu, cần kéo cáp quang đến gần thuê
bao hơn và tăng số node quang dẫn đến tăng chi phí rất lớn cho mạng.
Với những nhợc điểm nh nêu trên của mạng có cấu trúc HFPC nên Đài
PT-TH Hà Nội đã lựa chọn sử dụng mạng có cấu trúc HFC để truyền tín
hiệu.
12
1.2. Phơng thức truyền dẫn tín hiệu Video trên mạng truyền
hình cáp
Hiện nay có hai phơng thức truyền dẫn tín hiệu truyền hình trên mạng
truyền hình cáp hữu tuyến: truyền dẫn tín hiệu truyền hình tơng tự và truyền
dẫn tín hiệu truyền hình số. Việc lựa chọn phơng thức truyền dẫn nào cho dự
án sẽ đợc phân tích dới đây.
1.2.1 Truyền dẫn tín hiệu truyền hình tơng tự trên mạng
Đến nay, hầu hết các máy phát hình tại các Đài PTTH trên toàn quốc
cũng nh các máy thu truyền hình của nhân dân cũng là các thiết bị tơng tự
theo tiêu chuẩn PAL D/K. Các thiết bị sản xuất chơng trình truyền hình, các
thiết bị lu trữ ở nớc ta tuy đã đợc số hoá mạnh mẽ trong các năm gần đây,

nhng mới chỉ ở khâu xử lý tín hiệu, đến khâu truyền dẫn vẫn phải biến đổi
sang tơng tự, do vậy vẫn có các đờng tín hiệu vào/ra tơng tự nhằm tơng thích
với các thiết bị tơng tự đã có.
* Ưu điểm của truyền dẫn tín hiệu truyền hình tơng tự trên mạng:
Chi phí thuê bao thấp: Hiện nay ngời dân sử dụng máy thu tơng tự
chuẩn PAL D/K để thu các chơng trình truyền hình mặt đất, nếu ta cũng phát
truyền hình tơng tự qua mạng cáp hữu tuyến theo chuẩn PAL D/K thì các
thuê bao hoàn toàn có thể thu dễ dàng chơng trình truyền hình cáp bằng máy
thu có sẵn, điều này hết sức cần thiết vì tránh cho các thuê bao của mạng
phải đầu t ban đầu quá lớn.
Giảm chi phí đầu t cho nhà cung cấp dịch vụ: truyền hình tơng tự
cáp hữu tuyến đã đợc phát triển trên thế giới từ những năm 1960, vì vậy các
thiết bị điều chế, khuếch đại, xử lý tín hiệu truyền hình cáp tơng tự hiện nay
rất sẵn trên thế giới, có rất nhiều hãng sản xuất cạnh tranh cung cấp các sản
phẩm này, dẫn đến giá thành thiết bị thấp vì vậy chi phí đầu t ban đầu của
các nhà cung cấp dịch vụ sẽ thấp.
Chi phí vận hành và bảo dỡng hệ thống sẽ thấp: Các thiết bị trung
tâm của mạng truyền hình cáp hữu tuyến tơng tự cũng không quá phức tạp
trong khi vận hành và bảo dỡng cũng không quá phức tạp so với vận hành và
bảo dỡng hệ thống thiết bị truyền hình số.
13
Từ các phân tích trên dẫn đến: chi phí đầu t ban đầu, lắp đặt và bảo
dỡng thấp dẫn đến giá thuê bao giảm. Đây là điều hết sức quan trọng quyết
định đến sự thành công của dự án, bởi vì chỉ cung cấp dịch vụ với giá thuê
bao hợp lý mới thu hút đợc khán giả và cạnh tranh với các loại hình dịch vụ
khác.
* Tuy nhiên các hệ thống truyền hình cáp hữu tuyến tơng tự có một số
nhợc điểm sau:
Trong thực tế, các bộ lọc thông dải trong các thiết bị điều chế tín
hiệu truyền hình cáp tơng tự không đạt đợc đặc tuyến lý tởng, dẫn tới tín hiệu

của một kênh chơng trình này vẫn gây nhiễu sang các kênh liền kề, dẫn đến
giảm chất lợng hình ảnh khi phát nhiều kênh chơng trình.
Do khả năng chống nhiễu của phơng thức điều chế tín hiệu tơng tự
kém nên nhiễu tác động vàp tín hiệu trên đờng truyền sẽ không thể loại bỏ đ-
ợc ở máy thu, dẫn đến giảm chất lợng tín hiệu.
Không thể thực hiện các dịch vụ truyền hình tơng tác, truyền hình độ
phân giải cao với các kênh truyền hình tơng tự.
1.2.2 Truyền dẫn tín hiệu truyền hình số trên mạng
*Ưu điểm của truyền hình số
Sự phát triển của kỹ thuật số và công nghệ thông tin cũng đã tạo ra
cuộc cách mạng thật sự trong kỹ thuật phát thanh - truyền hình, đó là sự ra
đời các chuẩn truyền dẫn truyền hình số.
Sự ra đời của các chuẩn truyền dẫn truyền hình số đã tạo ra những u
điểm vợt trội so với các chuẩn truyền dẫn và phát tín hiệu phát truyền hình t-
ơng tự.
Khả năng chống nhiễu cao: Quá trình điều chế tín hiệu truyền hình
số bao gồm việc xáo trộn dữ liệu (bit-Interleaving, byte-Interleaving), các
khâu này giúp cho khả năng: khi có nhiều đờng truyền tác động vào các
nhóm bit hoặc nhóm byte, do các bit trong nhóm bị lỗi không nằm cạnh
nhau thực sự trong luồng thông tin, dẫn đến số lợng bit lỗi trong một nhóm
bit thông tin thực tế rất ít, điều này làm cho ảnh hởng của nhiễu giảm xuống
rất nhiều so với tín hiệu truyền hình tơng tự.
14
Có khả năng phát hiện và sửa lỗi: Phơng pháp mã hoá bit đặc biệt
(mã hoá Reed Solomoon, mã hoá vòng xoắn - Verterbi), và khả năng ghép
thêm các bit để phát hiện lỗi và tự sửa đổi trớc khi truyền tín hiệu truyền
hình số làm cho các dòng bit tín hiệu truyền hình số có thể tự phát hiện và
sửa lỗi, điều này tín hiệu truyền hình tơng tự không thể làm đợc.
Chất lợng chơng trình trung thực: Do khả năng chống nhiễu, phát
hiện và tự sửa lỗi tốt, tại phía thu tín hiệu truyền hình số sẽ đợc khôi phục

hoàn toàn, giúp cho hình ảnh phía thu hoàn toàn trung thực nh phía phát.
Tiết kiệm phổ tần và chi phí đầu t: Bằng cách sử dụng công nghệ nén
tín hiệu MPEG-2 và phơng thức điều chế tín hiệu số có mức điều chế cao
(QPSK, QAM, 16QAM, 32QAM, 64QAM ), dải tần 8MHz của một kênh
truyền hình tơng tự hệ PAL có thể tải đợc 4-8 chơng trình truyền hình số với
chất lợng cao, điều này nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên tần số và tiết
kiệm cho chi phí đầu t cũng nh chi phí vận hành bảo dỡng thiết bị khi muốn
phát nhiều chơng trình.
Khả năng thực hiện truyền hình tơng tác và truyền số liệu và truy
nhập Internet: Truyền hình số ra đời mở ra một lựa chọn mới cho việc truyền
số liệu (data) và Internet: đó là truyền số liệu và truy nhập Internet kèm theo
các chơng trình truyền hình. Việc truyền số liệu kèm theo các chơng trình
truyền hình cho phép thực hiện dễ dàng các dịch vụ truyền hình tơng tác
(truyền hình theo yêu cầu VoD, Web TV ) nhờ các kênh dữ liệu điều khiển
từ hớng thuê bao đến các nhà cung cấp dịch vụ.
*Cung cấp dịch vụ truyền hình số
Với các u điểm vợt trội của kênh truyền hình số với truyền hình tơng
tự hiện nay hầu hết tất cả các mạng truyền hình cáp hữu tuyến tại Mỹ đã thực
hiện cung cấp dịch vụ truyền hình số cho các thuê bao, song song với các
dịch vụ truyền hình tơng tự truyền thống. Và truyền hình số thực sự đã làm
hài lòng khách hàng với chất lợng của mình.
Tuy nhiên ở các nớc châu Âu việc triển khai dịch vụ truyền hình số
vẫn còn rất hạn chế, theo thống kê cho thấy, chỉ khoảng vài phần trăm số
thuê bao tại các nớc này sử dụng dịch vụ truyền hình số.
Tại các nớc châu á, chỉ có Nhật Bản và hàn Quốc phát triển truyền
hình số qua cáp hữu tuyến, còn lại hầu nh các nớc khác đều không phát triển
15
truyền hình số qua cáp. Một ví dụ cụ thể là Trung Quốc, nớc này hiện nay đã
có đến gần 100 triệu thuê bao truyền hình cáp hữu tuyến nhng hầu nh các
nhà cung cấp dịch vụ truyền hình cáp tại đây không triển khai truyền dịch vụ

truyền hình số qua cáp.
Tình hình tơng tự cũng diễn ra ở các nớc trong khu vực Đông Nam á
nh Singapore, Malaysia, Philipin, Thái Lan, mặc dù số lợng thuê bao truyền
hình tơng tự ở đây rất lớn, nhng các nhà cung cấp dịch vụ cũng không triển
khai dịch vụ truyền hình số.
Sở dĩ hiện nay có rất ít nhà cung cấp dịch vụ truyền hình số qua cáp và
thuê bao truyền hình số qua cáp là vì các lý do sau:
Hệ thống thiết bị tại trung tâm (Headend) dành cho truyền hình số
hiện nay bao gồm các thiết bị nén, ghép kênh, điều chế tín hiệu số đều đã
rất sẵn trên thị trờng, nhng giá của các thiết bị này cao hơn nhiều so với các
thiết bị Headend tơng tự. Đầu t hệ thống thiết bị trung tâm cung cấp tín hiệu
truyền hình số sẽ có chi phí gấp 1,5 đến 2 lần hệ thống thiết bị trung tâm
cung cấp tín hiệu truyền hình tơng tự, với cùng số lợng kênh chơng trình.
Nh vậy chi phí đầu t ban đầu là rất lớn nếu muốn cung cấp cả dịch vụ truyền
hình tơng tự lẫn truyền hình số.
Thuê bao muốn đợc cung cấp dịch vụ truyền hình số, cần phải trang
bị một đầu thu và giải mã tín hiệu truyền hình số (Digital Cable TV set top
box), đây là khoản đầu t ban đầu lớn của thuê bao, sẽ có ít thuê bao đăng ký
dịch vụ này.
*Lựa chọn chuẩn truyền hình số cho mạng truyền hình cáp hữu tuyến Hà Nội
Trên thế giới hiện đang tồn tại ba tổ chức đa ra các chuẩn về truyền
hình số đó là DVB (Digital Video Broadcasting) của châu Âu, DiBEG
(Digital Broadcasting Experts Group) của Nhật và ATSC (Advance Television
System Comitte) của Mỹ.
DVB đợc thành lập từ năm 1993 gồm các chuyên gia kỹ thuật về
truyền hình của các nớc châu Âu có chức năng nghiên cứu và phát triển các
chuẩn về truyền hình số. Cho đến nay, tổ chức DVB đã đa ra hàng loạt các
chuẩn cho việc truyền dẫn tín hiệu truyền hình số có nén trong các môi trờng
khác nhau:
16

* Các chuẩn DVB-T cho truyền dẫn tín hiệu truyền hình nén MPEG-2
qua mạng phát hình mặt đất.
* Các chuẩn DVB-S cho truyền dẫn tín hiệu truyền hình nén MPEG-2
qua vệ tinh.
* Các chuẩn DVB-C cho truyền dẫn tín hiệu truyền hình nén MPEG-2
qua mạng cáp hữu tuyến.
Không chỉ phát triển các chuẩn cho việc truyền dẫn tín hiệu truyền
hình đến thuê bao, DVB còn phát triển các chuẩn cho truyền hình tơng tác và
số liệu qua mạng phát hình mặt đất, vệ tinh, cáp hữu tuyến nh: DVB-RCT,
DVB-RCC cùng các chuẩn khác liên quan đến việc truyển khai truyền hình
số nh DVB-M (cho đo kiểm tra các hệ thống truyền hình số), MPH (cho các
thiết bị thuê bao, các giao diện kết nối các thiết bị thuê bao, phần mềm điều
khiển các thiết bị thuê bao ).
DiBEG đợc thành lập từ năm 1997 tại Nhật Bản cho mục đích phát
triển truyền hình số. DiBEG đã đa ra tiêu chuẩn truyền hình số ISDB-T
(Intergrated Services Digital Broadcasting-Terrestrial) cho việc truyền tín
hiệu truyền hình số qua mặt đất. Hiện nay DiBEG vẫn cha có chuẩn nào cho
việc truyền tín hiệu truyền hình số qua cáp.
ATSC là tổ chức đợc thành lập từ năm 1982 việc phát triển truyền hình
số của Mỹ. Hiện nay ATSC cũng đã đa ra chuẩn riêng của mình về truyền
hình số mặt đất, truyền hình số qua vệ tinh, truyền dữ liệu qua mạng truyền
hình mặt đất và vệ tinh và nén audio.
Hiện nay, đa số các quốc gia đều chọn DVB-S cho truyền hình số qua
vệ tinh, kể cả Nhật Bản và Mỹ, DVB-S đã chính thức trở thành chuẩn quốc
gia cho đa số các nớc trên thế giới. Hiện nay Việt Nam cũng đã chọn DVB-S
cho truyền hình số qua vệ tinh.
Ngợc lại hiện đang tồn tại đồng thời 3 tiêu chuẩn truyền hình số mặt
đất của Mỹ (ATSC), Nhật (ISDB-T) và châu Âu (DVB-T). Nhiều nớc trên thế
giới đã tiến hành thử nghiệm và chọn chuẩn cho quốc gia. Trong những nớc
đã chính chức chọn tiêu chuẩn, có khoảng 84% chọn chuẩn châu Âu, 13%

chọn chuẩn Mỹ trong đó có nhiều nớc đã chính thức phát truyền hình số mặt
đất. Tại Việt Nam, ngày 26 tháng 3 năm 2001, Tổng giám đốc Đài truyền
hình Việt Nam ra quyết định số 259/QĐ-THVN về việc lựa chọn tiêu chuẩn
17
phát trong truyền hình số mặt đất của châu Âu (DVB-T) cho ngành truyền
hình Việt Nam.
Hiện nay trên thế giới mới chỉ có DVB đa ra tiêu chuẩn truyền dẫn tín
hiệu truyền hình số trong mạng cáp hữu tuyến cả một chiều lẫn hai chiều
(DVB-C và DVB-RCC), DiBEG và ATSC cũng cha có chuẩn cho truyền hình
số trong mạng cáp hữu tuyến. Theo thống kê của tổ chức DVB tháng 5/2001,
hơn 30 nớc châu Âu đã lựa chọn DVB-C cho truyền hình số trên mạng hữu
tuyến. Phần lớn các nớc châu á có mạng truyền hình cáp phát triển cũng đã
lựa chọn chuẩn DVB-C; Nhật Bản, Singapore, ấn độ, Đài Loan, Brunei,
Israel. úc hiện nay cũng đã lựa chọn chuẩn DVB-C. Hiện nay các công ty
truyền hình cáp của Mỹ và các nớc châu Mỹ cũng đã đa vào triển khai DVB-
C trong hệ thống mạng của mình, mặc dù các nớc này vẫn còn phải băn
khoăn trong việc chọn chuẩn truyền hình số mặt đất.
Nh vậy DVB-C đã dần trở thành một chuẩn phổ biến nhng không
chính thức trên thế giới (De-factor Standard). ở Việt Nam, trong những năm
qua do việc triển khai truyền hình cáp hữu tuyến trên diện rộng cha đợc chú
trọng cho nên việc lựa chọn chuẩn nào cho truyền hình số trong mạng cáp
hữu tuyến vẫn cha đợc đề cập đến.
18
1.3. Xác định chuẩn truyền số liệu cho mạng truyền hình
cáp Hà Nội
Hiện nay tồn tại hai chuẩn cho truyền dẫn số và các dịch vụ tơng tác
trên mạng truyền hình cáp hữu tuyến rất nổi tiếng và cạnh tranh với nhau là
DOCSIS và DVB-RCC. Sau đây ta sẽ xét qua hai tiêu chuẩn này.
1.3.1 Chuẩn DOCSIS:
DOCSIS (Data Over Cable System Interface Specification - Đặc tả

giao diện truyền số liệu trên mạng cáp) ra đời bởi MCNS (Multimedia Cable
Network System - Hiệp hội các mạng cáp đa dịch vụ) vào tháng 1 năm 1996.
Từ tháng 3 năm 1998, DOCSIS đã có version đầu tiên - DOCSIS 1.0 đợc ITU
thông qua mà đợc chính thức ban hành thành chuẩn quốc tế cho truyền dẫn
các dịch vụ tơng tác qua mạng cáp. Đến hết 31 tháng 12 năm 2001, DOCSIS
đã có các version mới 1.1 rồi 2.0 nhằm hoàn thiện hơn những ứng dụng.
Ngoài tiêu chuẩn DOCSIS, tổ chức DOCSIS còn đa ra các mô tả kỹ thuật
nhằm hỗ trợ phát triển dịch vụ tơng tác qua mạng nh OpenCable,
PacketCable, Cable Net.
19
wide-
cable modem
terminal
cmts
network side
interface
downstream/
upstreamrf
interface
cable
network
cable
modem
cable modem
customer
premises
equipment
interface
customer
premises

equipment
transparent ip traffic through system
hình 20. mô hình mạng truyền hình cáp theo tiêu chuẩn docsis
và các vị trí chuẩn docsis trên mạng
Ban đầu DOCSIS đợc sử dụng cho các hệ thống truyền hình cáp tại
châu Mỹ, vì thế quy định dải tần số cho các kênh hớng xuống nằm từ 88-860
MHz, với băng tần 6 MHz cho mỗi kênh, dải tần số hớng lên là 5-42 MHz.
Tuy nhiên, nhằm mục đích phù hợp với các hệ thống dựa trên DVB-C,
DOCSIS đã có thêm một lựa chọn cho các hệ thống truyền hình cáp tại châu
Âu là Euro-DOCSIS, trong đó quy định dải tần số cho các kênh hớng lên là
5-65 MHz, các kênh hớng xuống sẽ có dải thông 8 MHz, những thay đổi này
chỉ nằm tại lớp vật lý trong khi đó lớp MAC và các lớp cao hơn sẽ không
thay đổi. Dải thông cung cấp cho các kênh hớng lên có thể từ 200 KHz đến
3,2 MHz, tín hiệu có thể đợc điều chế hai phơng thức là QPSK hoặc 16-
QAM, tốc độ có thể đạt đợc của các kênh hớng lên đợc mô tả trong bảng
sau:
Bảng 3. Dải thông và tốc độ của các kênh DOCSIS
Dải tần kênh h-
ớng lên
Tốc độ bit khi điều chế
QPSK
Tốc độ bit khi điều chế 16-
QAM
200 KHz 320 kbit/s 640 Kbit/s
400 KHz 640 kbit/s 1,28 Mbit/s
800 KHz 1,28 Mbit/s 2,56 Mbit/s
1,6 MHz 2,56 Mbit/s 5,12 Mbit/s
3,2 MHz 5,12 Mbit/s 10,24 Mbit/s
1.3.2. Chuẩn DVB-RCC:
DVB-RCC (Digital Video Broadcasting-Return Channel via Cable) đ-

ợc ra đời bởi sự kết hợp giữa DVB, DAVIC (Digital Audio/Visual
Consortium). IEEE 802.14 và ATM Furum, EuroCableLabs. DVB-RCC ra
đời chậm hơn DICSIS 1.0 hơn một năm và đợc nhiều nhà cung cấp đa dịch
vụ (MSO) tại châu Âu và một số nhà cung cấp giải pháp lớn chấp nhận.
Version đầu tiên, DVB-RCC v1 đợc ETSI thông qua và ban hành chuẩn EST
300 800. Sau đó version thứ hai, DVB-RCC v2 có nhiều cải tiến so với phiên
bản trớc đợc ETSI thông qua và ban hành qua chuẩnETS 200 800, tháng 4
năm 2002. Thực chất DVB-RCC dựa trên bộ chuẩn DAVIC của tổ chức
DAVIC, hiện nay DAVIC đã giải tán, các vấn đề nghiên cứu cũng nh tài liệu
của DAVIC tiếp tục đợc DVB sử dụng. Các chuyên gia của DVB đang
nghiên cứu và sắp đa ra version thứ ba DVB-RCC v3.
Đến nay, DVB-RCC là đối thủ cạnh tranh duy nhất của DOCSIS trong
lĩnh vực này.
20
Trong hệ thống DVB-RCC, các kênh dữ liệu và báo hiệu đợc đóng gói
và truyền tải theo phơng thức truyền tải không đồng bộ (ATM-Ansynchrony
Transmission Mode), ATM đợc phát triển nhằm hớng tới mục đích truyền tải
tất cả các loại dữ liệu qua một mạng viễn thông tích hợp băng rộng duy nhất
(B-ISDN). Sử dụng phơng thức đóng gói ATM, cho phép các hệ thống có khả
năng cung cấp các dịch vụ truyền số liệu, các dịch vụ mạng tơng tác có tốc
độ cao và đặc biệt là khả năng cung cấp dịch vụ nhạy cảm với thời gian.
DBV-RCC quy định về tốc độ tín hiệu và dải tần làm việc cho các
kênh nh sau:
Các kênh quảng bá hớng xuống:
- Lớp truyền tải MPEG-2 TS.
- Tần số 70-862 MHz.
- Điều chế 16-QAM, 32-QAM, 64-QAM, 128-QAM, 256-QAM (tốc
độ lên đến 52 Mb/s với một kênh dải thông 8 MHz).
Các kênh tơng tác hớng xuống OOB:
21

mạng tích
hợp và quản
lý tính c ớc
hệ thống
phần cứng
tích hợp
hệ thống bảo
d ỡng tích
hợp
tích hợp các
dịch vụ khác
hình 21. cấu hình chuẩn cho hệ thống tích hợp theo tiêu chuẩn
dvb-rcc
set-top-box
tích hợp
bộ t ơng thích
mạng tích hợp
(ina)
modem cáp
b
á
o

h
i

u

i
b

các kênh
quảng bá
dữ liệu
các kênh
quảng bá
báo
hiệu oob
nguồn ch ơng
trình
quảng bá
mạng
internet
truyền số
liệu
- Gói dữ liệu kiểu ATM.
- Dải tần số 70-130 MHz và 300-862 MHz.
- Dải thông kênh 1-2 MHz (1 kênh hớng xuống OOB điều khiển 8
kênh hớng lên).
- Phơng thức điều chế QPSK (tốc độ lên đến 6,176 Mb/s).
DVB-RCC cũng đợc EuroCableLabs ủng hộ. EuroCableLabs là tổ
chức gồm các nhà điều hành mạng truyền hình cáp tại châu Âu giống
CableLabs của Bắc Mỹ nhằm phát triển modem cáp và Set-top-box. Dựa trên
DVB-RCC EuroCableLabs đã triển khai các dự án EuroModem, EuroBox,
euroLoade, nhằm phát triển dịch vụ tơng tác qua mạng truyền hình cáp.
c/ So sánh DOCSIS và DVB-RCC.
Vì DOCSIS đợc phát triển tại Bắc Mỹ, cho nên các thông số của nó sẽ
không phù hợp với mạng cáp tại châu Âu và Việt Nam, vì chỉ có euro-
DOCSIS có các thông số phù hợp với chuẩn truyền hình châu Âu và Việt
Nam, vì thế ta sẽ so sánh giữa Euro-DOCSIS và DVB-RCC.
Khả năng kỹ thuật:

Tốc độ số liệu có thể đạt đợc: Cả Euro-DOCSIS và DVB-RCC đều có
khả năng cung cấp dòng số liệu hớng xuống và lên với tốc độ lên đến
52Mb/s cho mỗi dải thông 8 MHz. Với tốc độ hớng lên, DOCSIS có khả
năng cung cấp dòng bit lên đến 10 Mb/s (với phơng thức điều chế 16-QAM,
ở dải thông 3,2 MHz), còn DVB-RCC có thể cung cấp tốc độ hớng lên tới
6,176 Mb/s vì phơng thức điều chế đợc sử dụng là QPSK trong khi đó Euro-
DOCSIS có khả năng điều chế cả QPSK và 16-QAM.
Năng lực truyền dẫn:
Viện nghiên cứu viễn thông Canada đã tiến hành đánh giá năng năng
lực của 3 giao thức điều khiển truy nhập đờng truyền MAC (MAC - Media
Access Control) là DOCSIS 1.1, DAVIC 1.2 và IEEE 802.14 (dự thảo). Kết
quả của đánh giá này đợc công bố trên một tạp chí kỹ thuật viễn thông rất uy
tín là IEEE Journal on Selected Areas in Communication. Vol. 18, No.7, July
2000. Nh đã nói, DVB-RCC thực chất là kết hợp giữa DVB-C và DAVIC vì
thế đánh giá năng lực của DAVIC 1.2 cũng là đánh giá năng lực của DVB-
RCC. Do Euro-DOCSIS 1.1 hoàn toàn giống DOCSIS 1.1 tại các lớp bậc cao
và chỉ khác nhau ở lớp vật lý cho nên đánh giá năng lực của MAC của
22
DOCSIS cũng là đánh giá năng lực MAC của Euro-DOCSIS. Vì vậy ta có thể
sử dụng kết quả này để đánh giá năng lực của Euro-DOCSIS và DVB-RCC.
Kết quả cứu và đánh giá cho thấy, các đặc tính nh: chỉ tiêu chất lợng
(Performance Metrics), tải (Load), năng suất truyền qua (Throughput), mức
độ xung đột, khả năng đáp ứng yêu cầu QoS DOCSIS đều tỏ ra hơn trội so
với DAVIC, nh vậy có thể nói Euro-DOCSIS trội hơn so với DVB-RCC.
Về khả năng ứng dụng tại Việt Nam:
a.Chuẩn DOCSIS:
DOCSIS đợc phát triển cho các hệ thống truyền hình tại Bắc Mỹ, các
kênh truyền hớng xuống chỉ có dải thông 6 MHz (phù hợp với các kênh
truyền hình hệ NTSC). Dải thông cho các kênh dữ liệu hớng lên 5-42 MHz là
nhỏ, không đáp ứng đợc nhu cầu truyền số liệu hớng lên tốc độ cao khi số

thuê bao tăng lên, vì thế sẽ không phù hợp ở Việt Nam.
b.DVB-RCC:
DVB-RCC và DVB-C đều đợc ra đời bởi một tổ chức. Tuy nhiên, cũng
nh DOCSIS, Euro-DOCSIS, DVB-RCC là chuẩn độc lập với DVB-RCC, các
thiết bị của DVB-RCC cũng nh DOCSIS, EuroDOCSIS hoạt động đều độc
lập với DVB-C. Vì thế lựa chọn DVB-RCC không có ý nghĩa làm cho hệ
thống hoạt động đồng bộ hơn khi chọn DOCSIS hay EuroDOCSIS.
Thống kê cho thấy số lợng các hãng sản xuất cung cấp các thiết bị
theo DVB-RCC rất ít so với DOCSIS và EuroDOCSIS. Có thể nói DVB-RCC
không đợc ủng hộ nh DVB-C.
Nh vậy việc lựa chọn DVB-RCC cho dịch vụ truyền số liệu và dịch vụ
tơng tác trên mạng truyền hình cáp hữu tuyến Hà Nội là không phù hợp.
c.EuroDOCSIS:
Về các đặc điểm kỹ thuật: tốc độ dòng bit hớng xuống, tốc độ dòng bit
hớng lên, độ trễ truy nhập, thông lợng truyền qua EuroDOCSIS đều tơng đ-
ơng và hơn hẳn so với DVB-RCC.
Thống kê cho thấy, hầu hết các hệ thống truyền hình cáp tại châu Âu
đều lựa chọn EuroDOCSIS, bản thân các nhà cung cấp truyền hình tại châu
á cũng đều lựa chọn EuroDOCSIS để cung cấp dịch vụ hai chiều.
Qua trên có kết luận rằng lựa chọn EuroDOCSIS cho các dịch vụ
truyền số liệu và dịch vụ tơng tác qua mạng truyền hình cáp Hà Nội là hợp
lý.
23
1.4. Tình hình phát triển truyền hình cáp trong khu vực và
trên thế giới.
1.4.1. Truyền hình cáp hữu tuyến tại Bắc Mỹ
Khu vực Bắc Mỹ dẫn đầu thế giới về phát triển truyền hình cáp hữu
tuyến với gần 100 triệu thuê bao, chiếm 90% tổng số ngời xem truyền hình
trong khu vực. Sự thay đổi nghiêng về truyền hình cáp rất rõ rệt: Năm 1978
truyền hình vô tuyến chiếm 93% tổng số ngời xem thì đến năm 1995 giảm

xuống còn 55% để nhờng chỗ cho truyền hình cáp hữu tuyến. Ngày nay
truyền hình cáp hữu tuyến (CATV) với hàng trăm chơng trình thông tin đang
đi sâu rộng vào đời sống kinh tế - chính trị và xã hội ở khu vực Bắc Mỹ.
ở Canada, truyền hình cáp hữu tuyến phát triển rất sớm để phục vụ
những vùng nông thôn xa xôi. Năm 1982 Canada thực hiện chơng trình thu
lệ phí truyền hình cáp làm tăng số lợng ngời xem tới 60% chiếm hơn 7 triệu
thuê bao.
1.4.2. Truyền hình cáp tại một số thành phố lớn của Mỹ
Cablevision System của Mỹ là tập đoàn viễn thông và giải trí hàng đầu
của Mỹ cung cấp dịch vụ truyền hình cáp, Cablevision có khoảng 3,4 triệu
thuê bao truyền hình cáp tại Newyork, Boston, Cleveland. Trong đó 2,7 triệu
thuê bao tại Newyork, 350.000 thuê bao tại Boston, 300.000 thuê bao tại
Cleveland.
Mạng truyền hình cáp của Cablevision ban đầu là cáp đồng trục, đến
nay đã phát triển các đờng cáp quang tạo ra hệ thống mạng lai HFC,
Cablevision có thể cung cấp các dịch vụ hết sức phong phú cho khách hàng:
Các chơng trình truyền hình nh Optimum TV.
Các kênh phim: American Movie Clasics, Bravo, The Independent
Film Channel.
Các chơng trình tham quan du lịch trên TV nh Madison square
garden.
Truy cập Internet qua modem CATV.
Cung cấp dịch vụ điện thoại nội hạt qua mạng HFC.
24
Hiện tại Cablevision đang thực hiện một dự án với tổng kinh phí 300
triệu USD nhằm đa dịch vụ truyền hình số và Internet tốc độ cao vào mạng
truyền hình cáp của mình.
1.4.3. Truyền hình cáp tại các khu vực Châu Âu
Khu vực châu Âu với thị trờng truyền hình cáp ở Đức là 50%, Thuỵ
Điển và Pháp: 36%. Các nớc Bỉ, Hà Lan, Lucxambua, Thuỵ Sĩ có khoảng

10%. Nớc Anh đứng đầu về sản xuất chơng trình truyền hình cáp ở châu Âu.
Sở dĩ khu vực Tây Âu giàu có này ít dùng CATV công cộng vì dân chúng sử
dụng anten thu trực tiếp từ vệ tinh (DAB) đắt tiền, thực chất cũng là truyền
hình CATV thu nhỏ trong gia đình.
1.4.4. Truyền hình cáp tại Thuỵ Điển
Truyền hình cáp tại Thuỵ Điển đợc triển khai bắt đầu từ những năm
1960 tại các khu nhà cao tầng mới xây, hệ thống truyền dẫn là cáp đồng trục
do nhà nớc quản lý. Mãi đến năm 1992, các hệ thống truyền hình cáp t nhân
mới đợc phép hoạt động.
Khoảng 70% số hộ gia đình tại Thuỵ Điển truy nhập dịch vị truyền
hình cáp hữu tuyến CATV. Khoảng 80% truy nhập CATV hữu tuyến hoặc
qua vệ tinh.
Hiện nay có 4 nhà cung cấp dịch vụ CATV lớn nhất tại Thuỵ Điển là:
Telia: 1,3 triệu thuê bao.
Cablevision: 500.000 thuê bao, trong đó 350.000 thuê bao nằm
trong các mạng cáp có thể đợc cung cấp bằng hai đờng khác nhau.
Stjarn-TV: 230.000 thuê bao.
wenden Online: 185.000 thuê bao.
1.4.5. Truyền hình cáp tại châu á
Cho đến nay truyền hình cáp tại châu á phát triển khá nhanh chóng
đặc biệt là các nớc Nhật Bản, Hàn Quốc. Hiện nay tại Thái Lan có khoảng
vài trăm ngàn thuê bao truyền hình cáp, với tỉ lệ hàng tháng 20USD/tháng.
Campuchia có khoảng 12.000 thuê bao với lệ phí 10USD/tháng. Các nớc
25

×