Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

MicroStation và một số ứng dụng trong công tác biên tập bản đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.63 KB, 68 trang )

Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa
Lời nói đầu
Hiện nay, công nghệ tin học là một trong những công nghệ mũi nhọn
của thế kỷ 21 và đợc ứng dụng trên hầu hết các ngành. Mọi hoạt động trên
các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, tự nhiên và xã hội của con ngời có thể đợc
mô hình hoá, đa vào lu trữ xử lý trên máy tính. Các hệ thống quản lý thông
tin, các cơ sở dữ liệu đã trở thành những công cụ đắc lực phục vụ công tác
quản lý nhà nớc, nghiên cứu khoa học, điều hành các hoạt động kinh tế
Các giải pháp về công nghệ thông tin trong những năm gần đây đã đ-
ợc hoàn thiện nhanh chóng. Nhu cầu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật tin học
vào các ngành ngày càng nhiều, tập chung vào các lĩnh vực: xây dựng cơ sở
dữ liệu (gồm thu thập thông tin, xử lý và quản lý thông tin), số hoá và biên
tập bản đồ.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền công nghệ thông tin đã
dẫn đến sự nảy sinh các nhu cầu về truy nhập, lu trữ, hiển thị và xử lý dữ
liệu một cách nhanh nhất, kịp thời nhất mà vẫn đảm bảo độ chính xác theo
yêu cầu. Do đó đối với các bản đồ và tập bản đồ đợc thành lập theo phơng
pháp truyền thống ngày càng trở nên lạc hậu do không đáp ứng nổi các yêu
cầu đề ra. Ngành bản đồ trong thời đại công nghệ thông tin đã đáp ứng đợc
các nhu cầu của thời đại, đó chính là bản đồ số hay còn gọi là bản đồ máy
tính. Cho đến nay đã có nhiều phần mềm thành lập bản đồ du nhập vào n ớc
ta để giảm công sức lao động và nâng cao năng xuất, chất lợng của bản đồ.
Hệ phần mềm Intergraph trong đó có MicroStation là một phần mềm trợ
giúp thiết kế (CAD) và là môi trờng đồ hoạ rất mạnh cho phép xây dựng,
quản lý các đối tợng đồ hoạ thể hiện các yếu tố bản đồ. MicroStation còn đ-
ợc sử dụng làm nền cho các ứng dụng phần mềm khác nh Geovec, Irasb,
MSFC, Mrfclean, Mrfflag chạy trên nó. Trong MicroStation việc thu thập các
dối tợng địa lý đợc tiến hành một cách nhanh chóng đơn giản trên cơ sở bản
Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
1
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa


đồ đợc thành lập, thông qua thiết bị quét và các phần mềm công cụ phục vụ
công tác quản lý một cách có hiệu quả. Với những chức năng đa dạng nh đã
nêu trên, MicroStation đợc ứng dụng trong công tác thành lập bản đồ là rất
lớn. Đặc biệt là trong công tác biên tập bản đồ số địa hình. Xuất phát từ đó,
tôi đã thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài: "MicroStation và một số ứng
dụng trong công tác biên tập bản đồ".
Nội dung đề tài đợc hoàn thành trong 60 trang đánh máy vi tính và có
bố cục nh sau:
Mở đầu
Chơng I: Bản đồ địa hình số.
Chơng II: Phần mềm MicroStation và một số Modul trong
MicroStation.
Chơng III: Một số ứng dụng của MicroStation trong công tác biên tập
bản đồ.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Kết quả nghiên cứu của đề tài còn có những hạn chế nhất định. Rất
mong sự góp ý của các thầy cô giáo cũng nh các bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Bùi Vân Anh, và các thầy cô
giáo trong Khoa Công nghệ Tin học Trờng Đại học Mỏ - Địa chất đã giúp
đỡ tôi hoàn thành đề tài.
Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
2
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa
chơng 1
Bản đồ địa hình số
1.1. KháI niệm Bản đồ địa hình
1.1.1. Khái niệm bản đồ địa hình:
Bản đồ địa hình là loại bản đồ thể hiện một khu vực trên bề mặt trái
đất, trên đó bản đồ phản ánh những phần thành tạo của thiên nhiên và kết

quả họat động thực tiễn của con ngời mà mắt ta có thể cảm nhận đợc.
Trên bản đồ địa hình không đa lên tất cả mọi hình ảnh có trên mặt
đất mà chỉ chứa đựng một lợng thông tin phụ thuộc bởi thời gian, không
gian và mục đích sử dụng. Tính không gian giới hạn (xác định) khu vực đợc
tiến hành đo vẽ và thành lập bản đồ. Tính thời gian quy định ghi nhận trên
bản đồ địa hình hiện trạng của bề mặt trái đất tại thời điểm tiến hành đo vẽ.
Mục đích sử dụng chi phối nội dung và độ chính xác của bản đồ, yếu
tố không gian và mục đích sử dụng có ảnh hởng đến việc lựa chọn tỷ lệ bản
đồ. Các phần tử địa hình trên bề mặt trái đất đợc đa lên bản đồ thông qua
phép chiếu bản đồ.
Nói về bản chất của bản đồ địa hình nói chung còn đợc định nghĩa:
là một mô hình đồ họa mặt đất, cho ta khả năng nhận biết bề mặt đó
bằng cái nhìn bao quát, tổng quát, đọc chi tiết hoặc đo đếm chính xác.
Dựa vào bản đồ địa hình có thể nhanh chóng xác định tọa độ, độ cao của
điểm bất kỳ nào trên mặt đất, khoảng cách và phơng hớng giữa hai điểm,
chu vi, diện tích, khối lợng của một vùng, cùng hàng loạt các thông số
khác.
Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
3
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa
1.1.2. Phân loại bản đồ địa hình :
Phân loại theo 2 cách:
Phân loại theo tỷ lệ.
Trên cơ sở phân tích đặc điểm lãnh thổ cùng kết quả sử dụng bản đồ
một cách có hiệu quả của nhiều ngành ta có thể phân ra làm những nhóm tỷ
lệ sau :
Nhóm thứ nhất gồm bản đồ tỷ lệ 1:5000 và lớn hơn
Nhóm thứ hai gồm các tỷ lệ 1:10.000, 1:25.000, 1:50.000, 1:100.000
Nhóm thứ ba gồm tỷ lệ 1:200.000, 1:250.000, 1:500.000 và 1:1000.000
Phân loại theo ý nghĩa sử dụng.

Theo ý nghĩa sử dụng có thể phân bản đồ địa hình làm ba loại
Bản đồ địa hình cơ bản
Bản đồ địa hình chuyên dụng
Bản đồ nền địa hình
1.2. Bản đồ địa hình số
1.2.1. Khái niệm chung
Theo khái niệm truyền thống, bản đồ thờng đợc vẽ trên giấy, hoặc
các vật liệu thay thế khác, bằng các đờng nét và một hệ thống các ký hiệu
cùng với giải nghĩa riêng hoặc theo quy định chung.
Ngày nay trên cơ sở phát triển của điện từ - tin học đã sản sinh các hệ
thống tự động đo -ghi nhận và đã ra đời các thiết bị tự động vẽ bản đồ, bình
đồ, mặt cắt. Trên cơ sở đó cùng đã nảy sinh yêu cầu thể hiện các thông tin
địa hình, địa vật dới dạng giải tích.
Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
4
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa
Bản đồ không cần định hình bằng học đồ. Bất kỳ lúc nào cũng có thể
lập ra bản đồ một cách dễ dàng theo thiết kế mới. Bản đồ số là một tập hợp
các dữ liệu bản đồ trên những thiết bị hiển thị dới dạng bản đồ in theo các
phơng pháp truyền thống, nhng cũng có thể hiển thị trên màn hình.
Vì vậy có thể hiểu một cách đơn giản bản đồ là loại bản đồ trong đó
các thông tin về mặt đất nh toạ độ, độ cao của các điểm chi tiết, của địa
vật, địa hình đều đợc biểu hiện bằng số và bằng thuật toán, có thể xử lý
chúng để giải quyết nhiệm vụ kỹ thuật.
Tóm lại, Bản đồ số là sản phẩm bản đồ đợc biên tập, thiết kế, lu trữ và
hiển thị trong hệt thống máy vi tính và các thiết bị điện tử (tuy nhiên khi
cần thiết, ngời ta có thể in lên các vật khác nhau, ví dụ nh lên giấy,
phim ).
Bản đồ số là dạng sản phẩm mới, ra đời và tồn tại gắn liền với máy
tính. Theo P.Stefanivic : Bản đồ số là một tập hợp có tổ chức các dữ liệu

bản đồ trên những thiết bị có khả năng đọc bằng máy tính và đợc thực hiện
dới dạng hình ảnh bản đồ.
Theo định nghĩa của P.Stefanivic , bản đồ số sẽ bao gồm những thành
phần chính sau đây:
- Dữ liệu bản đồ.
- Thiết bị dữ liệu có khả năng đọc bằng máy tính.
- Máy tính
- Công cụ thể hiện dữ liệu dới dạng hình ảnh bản đồ
Bốn thành phần này đã phản ánh rất rõ tổ chức của một bản đồ số và
cũng cho thấy sự khác biệt với bản đồ truyền thống. Bản đồ số vô hình khi
ở trong các thiết bị ghi hoặc bộ nhớ của máy tính, hữu hình khi đợc hiển thị
đồ hoạ lên màn hình máy tính hoặc các thiết bị ghi hình khác. Nếu một bản
Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
5
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa
đồ số đợc vẽ ra thành hình ảnh trên vật liệu phẳng nh giấy hoặc phim nhựa
chẳng hạn, nó sẽ trở thành bản đồ truyền thống.
Máy tính và công nghệ số thâm nhập vào hầu hết các mặt trong đời
sống hàng ngày của chúng ta. Công nghệ số thờng đợc ứng dụng trong công
tác thành lập bản đồ. Bản đồ số có khả năng phân tích dữ liệu, cho phép xử
lý số liệu bản đồ phong phú hơn nhiều so với trớc đây.
Hiện nay, công nghệ máy tính trở nên không thể thiếu đối với cơ quan
sản xuất bản đồ hiện đaij.
Trên thế giới với hoàn cảnh kinh tế, xã hội, kỹ thuật, chính trị của mỗi
nớc khác nhau nên không cho phép có giải pháp chung. Trong thực tế
chúng ta phải học tập nghiêm túc và lập những đồ án riêng trớc khi ứng
dụng công nghệ số cho từng trờng hợp cụ thể.
1.2.2. Những đặc điểm của bản đồ số
Bản đồ số có những đặc điểm sau đây:
1. Bản đồ số chứa đựng thông tin không gian, đợc quy chiếu về mặt

phẳng và đợc thiết kế theo các tiêu chuẩn của bản đồ học, nh:
- Độ chính xác toán học
- Mức độ đầy đủ về nội dung theo tỷ lệ, mục đích và yêu cầu
- Sử dụng các phơng pháp ký hiệu truyền thống.
Nh vậy, bản đồ số phản ánh không gian hai chiều (toạ độ X, Y) của
đối tợng địa lý. Chiều thứ ba cũng có thể phản ánh đợc, nếu coi chiều thứ
ba nh một thuộc tính chỉ số lợng.
2. Dữ liệu bản đồ đợc thể hiện theo nguyên lý số. Thông tin bản đồ đ-
ợc phân chia ra thành những phần tử nhỏ nhất, ta gọi là hiện phép rời rạc
hoá, và mô hình chúng theo những phơng pháp số, cho phép tồn tại và vận
hành trong hệ thống máy tính điện tử (MTĐT).
Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
6
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa
Có hai phơng pháp mô hình hoá dữ liệu không gian (hai dạng mô
hình) và dữ liệu bản đồ trong máy tính, gọi là cấu trúc dữ liệu đó là:
- Cấu trúc dữ liệu raster
- Cấu trúc dữ liệu vector.
3.Bản đồ số thông thờng đợc lu trong đĩa cứng của MTĐT để làm
việc trực tiếp, lu trong đĩa CDROM để bảo quản, trong đĩa mền hoặc đĩa
RDrom để chuyển giao đi nơi khác.
4. Bản đồ số có thể hiển thị dới dạng bản đồ truyền thống, thể hiện
trên màn hình hoặc in ra giấy hoặc các vật liệu phẳng (phim trong, màng
khắc, phim âm bản ).
5. Tính linh hoạt của bản đồ số rất cao:
- Thông tin thờng xuyên đợc cập nhật và hiệu chỉnh.
- Có thể in ra ở những tỷ lệ khác nhau khi in ra bản đồ hoạ.
- Có thể sửa đổi ký hiệu (màu sắc, nét, kiểu dáng) hoặc điều chỉnh
kích thớc mảnh bản đồ so với thiết kế ban đầu.
- Có thể tách lớp hoặc chồng xếp thông tin bản đồ.

- Cho phép phân tích, chế biến thành một dạng bản đồ mới.
6. Cho phép tự động hoá quy trình công nghệ thành lập bản đồ khi
nhập số liệu đến khi in ra bản đồ màu hoặc bản thanh vẽ trên máy vẽ tự
động, và tiếp nối với dây chuyển tự động hoá chế bản - in bản đồ.
7. Có quy tắc bảo vệ dữ liệu để tránh bị mất dữ liệu do sự cố kỹ thuật,
hoặc bị sửa chữa thông tin gốc.
8. Khâu nhập số liệu và biên vẽ ban đầu có nhiều khó khăn, phức tạp
nhng khâu sử dụng về sau lại có nhiều thuận lợi và mang lại hiệu quả cao
cả về thời gian lẫn chi phí.
Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
7
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa
Nói chung bản đồ số có nhiều uêu điểm, nhu cầu sử dụng càng nhiều.
Bản đồ số là kết quả của sự phát triển bản đồ truyền thống ở trình độ cao.
1.2.3. Khái niệm về cơ sở dữ liệu
Để thành lập một bản đồ số, cần xây dựng các chuẩn về bản đồ số và
tổ thức dữ liệu, đó là những quy định chặt chẽ nhằm đảm bảo sự chặt chẽ về
mô tả và lu trữ nội dung thông tin của bản đồ trong hệ thống máy tính.
a. chuẩn hoá bản đồ địa hình số:
Bản đồ địa hình số là sản phẩmbản đồ địa hình, thiết kế, biên tập, l u
trữ và hiển thị trong hệ thống máy tính và các thiết bị điện tử. Nó có nội
dung thông tin tơng tự nh bản đồ địa hình vẽ trên giấy, song các thông tin
này đợc lu trữ dới dạng số theo những quy chuẩn đợc đề ra và chúng có thể
đợc coi là cơ sở dữ liệu bản đồ .
Thành lập bản đồ địa hình số phải tuân theo các chuẩn thống nhất do
Bộ Tài Nguyên và Môi Trờng quy định.
b. Chuẩn cơ sở toán học của bản đồ địa hình số
Cơ sở toán học của bản đồ địa hình số cũng là cơ sở toán học của bản
đồ thông dụng theo quy định Nhà nớc. Hệ quy chiếu bản đồ địa hình số
đồng nhất với hệ quy chiếu của bản đồ địa hình truyền thống. Khi thành lập

bản đồ địa hình số, mọi đối tợng bản đồ đều đợc thể hiện trong cùng một hệ
quy chiếu không gian, cách chia mảnh ghi số hiệu và tên mảnh bản đồ tuân
theo quy định của hệ VN-2000. Khung trong, lới km, lới kinh vĩ độ của bản
đồ phải đợc xây dựng bằng các chơng trình phần mềm chuyên dụng cho
thành lập lới chiếu bản đồ, các điểm góc khung, các mắt lới km không có
sai số so với toạ độ lý thuyết. Không đợc số hoá lới km và khung trong của
bản đồ theo ảnh quét. Các điểm tam giác khống cũng không đợc số hoá
theo ảnh quét của bản đồ mà phải đợc thể hiện lên bản đồ theo đúng toạ độ
thật của điểm đó. Khi trình bày các yếu tố của nội dung khung trong và
Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
8
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa
khung ngoài bản đồ không đợc làm xêdịch vị trí của các đờng lới km,
khung trong hoặc các mặt lới kinh vĩ độ của tờ bản đồ.
c. Chuẩn khuôn dạng dữ liệu đồ hoạ
Khuôn dạng dữ liệu (format) bản đồ địa hình số cần tuân theo dạng
chuản quy định đợc công bố và đang đợc sử dụng rộng rãi trong thực tế,
biểu diễn thuận lợi các đối tợng đa dạng của bản đồ địa hình, có khả năng
chuẩn đổi để sử dụng trong các phần mềm bản đồ thông dụng khác nhau và
làm cơ sở cho các hệ thống thông tin địa lý và hệ thống thông tin đất đai.
Trong thực tế công tác trắc địa bản đồ ở Việt Nam cũng nh nhiều nớc trên
thế giới, hiện nay có hai khuôn dạng dữ liệu đã và đang đợc sử dụng để
thành lập bản đồ địa hình số, đó là khuôn dạng *,DXF và *,DGN. Trong đó
*.DGN là một trong các khuôn dạng dữ liệu đợc sử dụng trong phần mềm
đồ hoạ MicroStation.
Phân lớp thông tin (đối tợng) đợc thể hiẹn dới dạng Level, mỗi Level
bao gồm chỉ số và tên.
Các đối tợng đồ họa xây dựng trong *DGN đợc gọi là một element
(yếu tố), đợc thể hiện ở dạng điểm, dạng đờng và dạng vùng hoặc ghi chú
thuyết minh. Mỗi yếu tố đợc định nghĩa bởi các thuộc tính đồ hoạ sau:

Level(1-63)
Color (1-255)
Line Weight(1-31)
Line Style(0-7,Custom style)
Fill color(cho các đối tợng đóng vùng tô màu)
Đối tợng dạng điểm thể hiện Point (đoạn thẳng có độ dài bằng 0),
cell (một kí hiệu nhỏ) đợc vẽ trong Microstation, mỗi cell đợc định nghĩa
bởi mỗi tên riêng và đợc lu trữ trong th viện cell (cell library).
Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
9
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa
Đối tợng dạng đờng thể hiện dới dạng line(là đoạn thẳng nối giữa hai
đờng tạo bởi 100 đoạn thẳng nối liền nhau); Complex String ( có trên 100
đoạn thẳng nối liền nhau)
Chú ý; Các yếu tố kiểu là chain và complex string sẽ không chèn
thêm điểm vào đờng
Đối tợng dạng vùng thể hiện dới dạng đối tợng shape ( là vùng có số
đoạn thẳng tạo nên đờng bao lớn nhất 100); complex shape(là vùng có số
đoạn thẳng tao nên đờng bao của vùng lớn hơn 100 hoặc là tạo từ những
Line, Line string rời nhau)
Chữ ghi chú thể hiện dới dạng text ( đối tợng đồ hoạ dạng chữ viết);
text node (nhiều đối tợng text đợc nhóm lại thành một yếu tố- Element)
d. Chuẩn về nội dung và phân lớp thông tin
Nội dung bản đồ địa hình dạng số phải thống nhất nh bản đồ địa hình
trên giấy. Các yếu tố nội dung bản đồ thuộc các nhóm lớp khác nhau đợc số
hoá thành các tệp tin khác nhau. Trong mỗi nhóm lớp các yếu tố nội dung lại
đợc sắp xếp theo từng lớp. Cơ sở của việc phân chia nhóm lớp và lớp là các
quy định về nội dung bản đồ trong quyển ký hiệu bản đồ địa hình.
Nh đã nêu trên, các yếu tố nội dung bản đồ thuộc các nhóm lớp khác
nhau đợc số hoá thành các tệp tinkhác nhau. Theo quy định, các tập tin

chứa các đối tợng của từng nhóm lớp phải đợc đặt tên theo một quy tắc
thống nhất: các kí tự đầu là số hiệu mảnh, 2 kí tự cuối là các chữ viết tắt
dùng để phân biệt các nhóm lớp khácnhau. Tuy nhiên để tránh cho tên tệp
không dài quá 8 kí tự, quy định dùng chữ A thay cho số múi 48 và chữ B
thay cho số múi 49. Tên tệp có thể bỏ qua số đai và số múi, nhng tên th
mục chứa các tệp tin thànhphần của một mảnh bản đồ thì phải theo phiên
hiệu đầy đủ của mảnh đó, ví dụ \73dc4\73dc4CS.dgn.
Các tệp tin đợc đặt tên cụ thể nh sau:
Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
10
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa
1. Tệp tin của nhóm Cơ sở toán học đợc đặt tên: (phiên hiệu
mảnh) CS.dgn (ví dụ: 73dc4_CS.dgn)
2. Tệp tin của nhóm dân c đợc đặt tên: ( phiên hiệu mảnh)
DC.dgn (ví dụ: 73dc4_DC.dgn).
3. Tệp tin của nhóm Địa hình đợc đặt tên; ( phiên hiệu mảnh)
DH.dgn (ví dụ: 73dc4_DH.dgn).
4. Tệp tin của nhóm thuỷ hệ đợc đặt tên( phiên hiệu mảnh)
TH.dgn (ví dụ:73dc4_TH.dgn)
5. Tệp tin của nhóm Giao thông đợc đặt tên( phiên hiệu mảnh)
GT.dgn (ví dụ: 73dc4_GT. Dgn).
6. Tệp tin của nhóm ranh giới đợc đặt tên; (phiên hiệu mảnh)
RG.dgn (ví dụ : 73dc4_RG.dgn)
7. Tệp tin của nhóm thực vật đợc đặt tên : (phiên hiệu mảnh)
TV.dgn (ví dụ: 73dc4_TV.dgn)
Trong mỗi tệp, yếu tố nội dung đợc chia thành các đối tợng. Mỗi tệp
tin có tối đa 63 lớp( trong Microstation) nhng khi phân lớp không sử dụng
hết toàn bộ mà dành lại một sốlớp trống cho các thao tác phụ khi số hoá.
Mỗi lớp có thể gồm một hoặc một vài đối tợng có cùng tính chất, mỗi đối t-
ợng đợc gán một mã (code) riêng. Mã này thống nhất áp dụng cho toàn hệ

thống bản đồ địa hình.
Trên cơ sở các lớp thông tin cơ bản này, chúng tiếp tục phân lớp
thông tin chi tiết và gán mã quản lý theo quy định chung.
e. Các chuẩn cơ sở
Để đảm bảo cho các dữ liệu bản đồ đợc thống nhất, các bản đồ phải
đợc xây dựng và biên tập trong môi trờng Micro station và các modul khác
chạy trên nền của nó, trên cơ sở các tệp chuẩn sau:
Seedfile:vn2d.dgn,vn3d.dgn(cho tệp tin 3 chiều của nhóm lớp địa hình)
Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
11
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa
Phông chữ tiếng việt : vnfont.rsc
Th viện các kí hiệu độc lập cho các tỉ lệ tơng ứng: dh 10_25. Cell
dùng cho tỉ lệ 1:10000 và 1:25000; dh 50_100.rsc dùng cho tỉ lệ 1:50000 và
1:100000
Th viện các kí hiệu hình tuyến cho các tỉ lệ tơng ứng: dh10_25.rsc
dùng cho tỉ lệ 1:10000 và 1:25000; dh50_100.rsc dùng cho tỉ lệ 1:50000và
1:100000
Bảng chuẩn mã hoá (future table):dh 10_25.tbl dùng cho tỉ
lệ1:10000 và 1:25000:dh50_100.tbl dùng cho tỉ lệ 1:50000 và 1:100000.
Bảng sắp xếp thứ tự in(Pen table):dh.pen (dùng trong trờng hợp in
bản đồ trên máy in phun bằng chơng trình Iplot của Intergraph)
Lực nét của đờng nét trong Microstation đợc quy ra milimet
Trong microstation, số hiệu màu đợc quy định nh sau: đen số hiệu
10, trắng 11, lơ 12, lơ nhạt(15%)-13, nâu-14, nâu(30%)-15, ve-16, ve nhạt
(30%0-17), nâu(10%)-19, lơ (7%)-20, đen(10%)-21.
g. Chuẩn về tài liệu dùng để số hoá (quy định này dùng trong trờng
hợp bản đồ số đợc thành lập từ bản đồ giấy)
Tài liệu dùng để số hoá bản đồ địa hình phải đảm bảo chính xác về
cơ sở toán học tính hiện thời về chất lợng nội dung, đủ điểm mốc định vị

hình ảnh của bản đồ và phù hợp về hệ quy chiếu, chúng phải là bản đồ
chính quy gốc đo vẽ, gốc biên vẽ hoặc thanh vẽ, phim gốc chế in. Trờng
hợp đặc biệt khi không có các loại tài liệu trên có thể dùng bản đồ mà hoặc
lu đồ đen in trên giấy để số hoá cần đo, kiểm tra kích thớc và chọn mảnh
bản đồ có sai số biến dạng nhỏ nhất so với kích thớc lí thuyết và sai số
chồng ghép màu nhỏ nhất để làm gốc số hoá. Trong trờng hợp bản gốc đợc
lập trên đế cứng không thuận tiện cho số hoá thì phải chụp ảnh, phiên tài
Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
12
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa
liệu sang phim dơng để số hoá , không đợc dùng phơng pháp can vẽ lại tài
liệu để số hoá. Trên tài liệu gốc so với kích thớc lí thuyết, sai số kích thớc
so với 4 cạnh khung trong không đợc vợt quá 0,5mm, đờng chéo không vợt
quá 0,7mm.
h. Chuẩn về độ chính xác của dữ liệu
Trên bản đồ sai số định vị 4 góc khung và nắn hình ảnh theo các
điểm khống chế toạ độ trắc địakhông đợc vợt quá 0,1mm theo các điểm đối
chiếu khác nh mắt lới km đến điểm khống chế toạ độ trắc địa gần nhất
không đợc vợt quá 0,15mm, sai số hình ảnh bản đồ sau khi nắn so với kích
thớc lí thuyết quy định các cạnh góc khung không vợt quá 0,2mm đờng
chéo không vợt quá 0,3mm.
Sai số dữ liệu về vị trí của các địa vật độc lập trên bản đồ sau khi số
hoá không đợc vợt quá hạn sai của sai số thanh vẽ bản đồ bằng công nghệ
truyền thống là 0,2mm so với bản gốc biên vẽ hoặc gốc thanh vẽ chế in.
Các đối tợng đợc số hoá phải đảm bảo đúng chỉ số và mã đối tợng
của chúng đợc quy định theo quy định số hoá cảu Bộ Tài Nguyên và Môi
Trờng. Chỉ số lớp đợc thể hiện bằng lớp trong*.DGN. trong quá trình số hoá
các đối tợng đợc gán mã số đã đợc quy định trong cột tơng ứng.
Các đối tợng kiểu đờng phải đảm bảo tính liên thông,chỉ cắt và nối
với nhau tại các điểm giao nhau của đờng. đờng bình độ điểm độ cao đợc

gắn đúng giá trị độ cao. Giữ đúng mối quan hệ không gian giữa các yếu tố
nội dung bản đồ. đờng bao của các đối tợng dạng vùng đảm bảo khép kín.
Kiểu, cỡ chữ, số ghi trên bản đồ địa hình phải tơng ứng kiểu cỡ chữ quy
định trong kí hiệu bản đồ địa hình tỉ lệ tơng ứng.
Tiếp biên phải tiến hành trênmáy vi tính, sai số tiếp biên không vợt quá
0,3mm, sau khi tiếp biên các yếu tố nội dung bản đồ phải khớp nhau cả về nội
dung, lực nét, màu sắc và thuộc tính. Tại các vùng biên khu đo, nếu không có
Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
13
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa
bản đồ cùng tỉ lệ để tiếp biên mà có bản đồ địa hình chính quy khác tỉ lệ thì
phải tiến hành tiếp biên nguyên tắc, tức là thu hoặc phóng về cùng một tỉ lệ để
tiếp biên, khi đó nên lấy nội dung bản đồ lớn hơn làm chuẩn.
1.3. Quy trình sản xuất bản đồ số địa hình
Việc thành lập bản đồ có sự trợ giúp của máy tính đợc dựa trên cơ sở
của phơng pháp truyền thống. Vì vậy quá trình làm bản đồ kể cả theo phơng
pháp truyền thống và theo phơng pháp hiện đại cần qua các công đoạn nh
sau:
- Thu thập và số hóa dữ liệu
- Xử lý dữ liệu
- Biểu thị dữ liệu
- Lu trữ dữ liệu
Sơ đồ đợc biểu thị nh sau
a. Thu thập và số hóa dữ liệu
Thu thập dữ liệu là bớc đầu tiên trong quá trình sản xuất bản đồ. Dữ
liệu định vị thuộc các tờ bản đồ chuyên môn nh bản đồ địa hình có thể thu
thập trực tiếp từ thực địa (đo vẽ trực tiếp hoặc bằng phơng pháp ảnh). Ngày
nay phơng pháp đo đạc thực địa, hàng trắc và viễn thám có thể chuyển các
Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
14

Thu thập dữ liệu và số hóa
Xử lý dữ liệu Lu trữ
Biểu thị dữ liệu
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa
số liệu định vị thu đợc trực tiếp ở dạng số cho các kiểu máy tính tơng thích,
nếu nh các máy trắc địa đợc cài đặt các phơng tiện số hóa và ghi trực tiếp.
Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp các số liệu bản đồ vẫn thu thập từ
dạng đồ họa. Trong những trờng hợp này muốn áp dụng kỹ thuật máy tính
ta phải số hóa bản đồ. Những tài liệu đồ họa cần đợc số hóa có thể là: bản
biên vẽ, bản vẽ hàng trắc, bản gốc ngoại nghiệp, bản đồ ảnh, bản đồ in.
Muốn đa số liệu định vị từ tài liệu đồ họa vào hệ thống máy tính, chúng ta
có thiết bị đặc biệt gọi là máy số hóa bản đồ.
Số liệu thuộc tính trong trờng hợp này có thể thu thập trong quá trình
điều tra lại thực địa (địa hình, địa chất, thổ nhỡng )
Đối với tất cả mọi trờng hợp, toàn bộ dữ liệu thuộc tính phải đợc ghi
trên các phơng tiện đọc đợc của máy tính, theo cách tách rời, hoặc đi liền
với số liệu tơng ứng. Nếu chúng đợc tách rời thì phải gài thêm một số mối
nối với số liệu định vị đã biết. Có thể thực hiện điều này theo cách duy trì
một trình tự sắp xếp yếu tố, trình tự số liệu định vị, cũng nh trình tự thuộc
tính. Đồng thời ta phải gán mã duy nhất cho cả hai loại dữ liệu thuộc tính
cũng nh định vị của cùng một yếu tố (tơng đơng với địa chỉ) hoặc cấp cho
thuộc tính một vị trí tơng đơng với số liệu định vị (tức là cho giá trị tọa độ
trùng khớp với số liệu thuộc tính).
Khi nhập dữ liệu thuộc tính có thể dùng những phơng tiện nh: bàn
phím, tay gạt (switches), thực đơn (menu)
Nhập dữ liệu bao gồm những dạng chính sau đây:
- Nhập dữ liệu dạng số
- Nhập dữ liệu dạng hình ảnh
- Nhập dữ liệu từ dạng văn bản (Text).
Nhập dữ liệu dạng số

Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
15
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa
Dữ liệu dạng số là dữ liệu đợc mã hóa bằng số theo hệ nhị phân và đ-
ợc lu trữ trong máy tính, máy ảnh số, băng từ, đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa
quang. Ngày nay đã có các thiết bị đo đạc thực địa cho phép ghi nhận dữ
liệu không gian ở dạng số. Những công nghệ này cũng đã đợc áp dụng
trong sản xuất ở Việt Nam.
- Trong đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn (ví dụ, bản đồ địa hình và bản đồ địa
chính) ta có các máy toàn lạc điện tử với bộ phận ghi tự động kèm theo
phần mềm và bộ mã tự động nối các vị trí đo của một đối tợng. Số liệu đợc
ghi trong bộ phận gọi là số đo điện tử, và khi về nội nghiệp đợc trút thẳng
vào máy tính điện tử. Hoặc đợc ghi vào sổ đo giã ngoại, sau đó đợc nhập
vào máy tính thông qua bàn phím.
Với một ngời đo đạc có trình độ vững, phối hợp tốt các động tác đo
và chỉ định mã, thì sau khi trút số liệu vào máy, hình ảnh của khu đo đã có
thể hiện lên đầy đủ.
- Trong đo vẽ bản đồ địa hình đáy biển, chúng ta đã sử dụng phơng
pháp đo sâu hồi âm. Các số liệu đo đạc nh định vị bằng GPS, tín hiệu đo
sâu hồi âm, và các tham số khác đợc nhập vào máy tính, và đợc tính toán,
xử lý, vẽ ra bản đồ nhờ các phần mềm chuyên dụng.
- ảnh vệ tinh chụp mặt đất cũng có loại ở dạng số, dới dạng những
file raster, ghi trên các băng từ, đĩa từ, có thể nhập thẳng vào máy tính, đ ợc
định vị theo hệ tọa độ lựa chọn, nắn chỉnh hình học để biên vẽ thành bản
đồ.
Công nghệ thu thập dữ liệu thực địa ở dạng số thờng là những công
nghệ cao cấp, mau chóng mang lại thành quả. ý nghĩa đáng chú ý của công
nghệ này là rút ngắn rất nhiều lần quá trình đo đạc thực địa, là quá trình lao
động vất vả, tốn kém, chịu sự chi phối nhiều bởi các điều kiện thời tiết, địa
hình và môi trờng.

Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
16
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa
- Dữ liệu dạng số còn đợc truyền trực tiếp giữa các máy tính với nhau
thông qua mạng, hoặc chuyển qua thiết bị ghi trung gian, nh băng từ, đĩa từ,
đĩa quang
Nhập dữ liệu dạng hình ảnh
Dữ liệu dạng hình ảnh (Image) là dữ liệu dạng tơng tự, mô tả hình
ảnh thu nhỏ của không gian địa lý trên các vật liệu phẳng nh giấy ảnh, bản
đồ, phim ảnh. Dữ liệu dạng hình ảnh đợc phân biệt ra hai loại:
- ảnh: bao gồm ảnh hàng không, ảnh vũ trụ, ảnh mặt đất.
- Bản vẽ: bao gồm bản đồ, sơ đồ, hình vẽ các loại.
Để thống nhất về thuật ngữ, chúng ta quy ớc nh sau: Phơng pháp
nhập các dữ liệu dạng hình ảnh vào máy tính là phơng pháp số hóa. Phơng
pháp số hóa đợc phân biệt ra hai loại là: phơng pháp digitise (bàn số), ph-
ơng pháp scan (quét).
Số hóa là công đoạn rất khó khăn và phức tạp, mà ngời làm bản đồ
cần lờng trớc, dới đây là một số ý định:
- Tài liệu để số hóa có chất lợng rất khác nhau, phải có phơng pháp
xử lý đối với từng loại để đạt độ chính xác cần thiết.
- Mỗi phơng pháp số hóa gắn liền với những thiết bị và phần mềm cụ
thể, do đó đòi hỏi ngời làm công việc số hóa phải nắm vững các chỉ dẫn kỹ
thuật trong công việc của mình.
Độ chính xác số hóa cần phân biệt hai loại: độ chính xác tĩnh và độ
chính xác động. Độ chính xác tĩnh có liên quan đến sai số đo nhỏ nhất từ hệ
thống đo tĩnh tại. Nó đợc đo dới dạng một lới ô vuông chuẩn không lỗi. Các
máy số hóa bản đồ cần có độ chính xác tĩnh không vợt quá 0,1mm. Độ
chính xác động bao gồm các nguồn sai số khi hệ thống đo ở trạng thái
Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
17

Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa
động, đối với những thiết bị đo thủ công thì ngời điều hành sẽ ảnh hởng đến
độ chính xác động.
Số hóa có thể phân chia thành 6 bớc nh sau: xử lý trức tài liệu, đặt
máy số hóa, số hóa, nhập thuộc tính, biên tập.
b. Xử lý dữ liệu
Xử lý dữ liệu bao gồm toàn bộ việc gia công dữ liệu giữa các công
đoạn đa vào và đa ra sản phẩm số hoá đã đợc biên tập và đa chúng tới phần
màn hình. Muốn gia công cần có những chơng trình máy tính. Các chơng
trình có thể đợc lập để thực hiện một khối lợng nhiệm vụ rất khác nhau. Về
nguyên tắc không phân rõ mỗi chơng trình cần làm gì? bộ phận ngoại vi đ-
ợc dùng, giá thành và thời gian xử lý.
c. Diễn đạt dữ liệu
Theo phơng pháp truyền thống bản đồ đi liền với phép diễn đạt đồ
hoạ. Bản đồ đợc thành lập theo phơng pháp số tạo ra nhiều khả năng rộng
lớn khác nhau. Trớc khi hiển thị các dữ liệu ta cần chuẩn bị chu đáo các
mục tiêu yêu cầu:
-Sắp đặt ở dạng đồ học cần thiết và chuyển lệnh vẽ cho máy thực hiện
-Sắp đặt thực hiện nhờ chơng trình ký hiệu hoá ( chơng trình vẽ)
Các thiết bị chuyên dùng để chuyển sô liệu số dạng đồ hoạc có thể là:
máy vẽ nét, máy vẽ mành và màn hình đồ hoạ.
Máy vẽ nét và máy vẽ mành thuộc loại "copy cứng" đợc sử dụng
trong các hệ thống với số lợng máy tính lớn, số liệu nhiều.
Thông thờng ta dùng màn hình đồ hoạ để hiển thị hình ảnh. Màn
hình thuộc loại "copy mềm" hiển thị hình ảnh màn hình nhờ chức năng hiện
xoá hình. Tốc độ vẽ trên màn hình rất cao (sau vài giây có thể phủ đầy màn
hình). Màn hình có nhiều loại từ đơn sắc đến đa sắc với độ phân giản từ
Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
18
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa

thấp đến cao. Đa số màn hình có giới hạn về kích thớc và độ phân giản.
Giới hạn về kích thớc của màn hính tới 2000cm
2
. Tốc độ vẽ xoá cực nhanh
làm cho màn hình trở thành thiết bị thích hợp với công việc biên tập.
d. Lu trữ dữ liệu
Vì quá trình thu thập dữ liệu, số hoá và biên tập mất nhiều thời gian
xử lý đắt tiền cho nên cần đảm bảo chắc chắn rằng chúng ta đã đợc lu trữ an
toàn và theo trình tự sử dụng. Việc sử dụng tiếp theo có thể tạo ra những
sản phẩm bản đồ hoàn toàn mới, hoặc chỉ hiệu chỉnh lại bản đồ đã có. Sau
khi hoàn thành đề án số liệu sẽ đợc lu trữ dài lâu, hoặc thậm chí vô hạn
định. Việc lu trữ số liệu số vẫn tốt hơn phơng pháp lu trữ cổ điển. Số liệu sẽ
đợc ghi lên bảng từ hoặc các ổ đĩa cài đặt.
Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
19
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa
Chơng 2
Phần mềm Microstation và một số modul
trong microstation
2.1. Giới thiệu chung
Mapping Office là một hệ phần mềm mới nhất của tập đoàn
InterGraph bao gồm các phần mềm công cụ phục vụ cho việc xây dựng và
duy trì tòan bộ các đối tợng địa lí dới dạng đồ hoạ bao gồm: IRASC,
IRASB, MSFC, GEOVEC. Các file dữ liệu dạng này đợc sử dụng làm đầu
vào cho các hệ thông tin địa lí hoặc các hệ quản trị dữ liệu bản đồ. Các
phần mềm ứng dụng của Mapping Office đợc tích hợp trong một môi trờng
đồ hoạ thống nhất là MicroStation để tạo nên một bộ công cụ mạnh và linh
hoạt phục vụ cho việc thu thập và xử lí các đối tợng đồ hoạ. Đặc biệt trong
lĩnh vực biên tập và trình bày bản đồ, dựa vào rất nhiều các tính năng mở
của MicroStation cho phép ngời sử dụng tự thiết kế các kí hiệu dạng điểm,

dạng đờng và dạng pattern.
Sau đây là một số khái niệm và các ứng dụng cụ thể của từng phần
mềm trong công đoạn số hoá và biên tập bản đồ.
a. MicroStation
MicroStation là một phần mềm trợ giúp thiết kế (CAD) và là môi tr-
ờng đồ hoạ rất mạnh cho phép xây dựng, quản lý các đối tợng đồ hoạ thể
hiện các yếu tố bản đồ. MicroStation còn đợc sử dụng để làm nền cho các
ứng dụng khác nh Geovec, IrasB, MSFC, MRFClean, MRFFlag chạy trên
nó.
Các công cụ của MicroStation đợc sử dụng để số hoá các đối tợng
trên nền ảnh (raster), sửa chữa, biên tập dữ liệu và trình bày bản đồ.
MicroStation còn cung cấp công cụ nhập, xuất (import, export) dữ
liệu đồ hoạ từ các phần mềm khác qua file(.dxf) hoặc (.dwg).
Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
20
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa
b. IrasB
IrasB là phần mềm hiển thị và biên tập dữ liệu raster dới dạng ảnh
đen trắng và đợc chạy trên nền của MicroStaion. Mặc dù dữ liệu của IrasB
và MicroStation đợc thể hiện trên cùng một màn hình nhng nó hoàn toàn
độc lập với nhau. Nghĩa là việc thay đổi dữ liệu phần này không ảnh hởng
đến dữ liệu của phần kia.
c. Geovec
Geovec là một phần mềm chạy trên nền của MicroStation cung cấp
các công cụ số hoá bán tự động các đối tợng trên nền ảnh đen trắng với
định dạng InterGraph, mỗi một đối tợng số hoá bằng Geovec phải đợc định
nghĩa trớc các thông số đồ hoạ về màu sắc, lớp thông tin, khi đó đối t ợng
này đợc gọi là một Feature. Mỗi một feature có một tên gọi và mã số riêng.
Trong quá trình số hoá các đối tợng Geovec đợc dùng nhiều trong
việc số hoá các đối tợng dạng đờng.

c. MSFC
MSFC (MicroStation Feature Collection) Modul cho phép ngời dùng
khai báo và đặt các đặc tính đồ hoạ cho các lớp thông tin khác nhau của bản
đồ phục vụ cho quá trình số hoá đặc biệt là số hoá trong Geovec. Ngoài ra
MSFC còn cung cấp một loạt các công cụ số hoá bản đồ trên nền
MicroStation. MSFC đợc sử dụng:
Để tạo bảng phân lớp và định nghĩa các thuộc tính đồ hoạ cho đối tợng.
Quản lý các đối tợng cho quá trình số hoá.
Lọc điểmvà làm trơn đờng đối với từng đối tợng đờng riêng lẻ.
d. MRFClean
MRFClean đợc viết bằng MDL (MicroStation Development
Language) và chạy trên nền của MicroStation. MRFClean dùng để:
Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
21
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa
Kiểm tra lỗi tự động, nhận diện và đánh dấu vị trí các điểm cuối tự do
bằng một ký hiệu (chữ D, X, S).
Xoá những đờng, điểm trùng nhau.
Cắt đờng: tách một đờng thành 2 đờng tại điểm giao với đờng khác.
Tự động loại các đoạn thừa có độ dài nhỏ hơn Dangle_fator nhân với
tolerance.
e. MRFFlag
MRFFlag đợc thiết kế tơng hợp với MRFClean, dùng để tự động
hiênr thị lên màn hình lần lợt các vị trí có lỗi mà MRFClean đã đánh dấu tr-
ớc đó và ngời dùng sẽ sử dụng các công cụ của MicroStation để sửa.
f. IPLOT
IPLOT gồm có Iplot Client và Iplot Server đợc thiết kế riêng cho việc
in ấn các tệp tin .dgn của MicroStation. Iplot Client nhận các yêu cầu in
trực tiếp tại các trạm làm việc, còn Iplot Server nhận các yêu cầu in qua
mạng. Do vậy trên máy tính của bạn ít nhất phải cài đặt Iplot Client. Iplot

cho phép đặt các thông số in nh lực nét, thứ tự in các đối tợng thông qua
tệp tin điều khiển là pen-table.
2.2. Căn bản về phần mềm MicroStation
2.2.1. Giới thiệu chung về microstation
MicroStation là một phần mềm phát triển từ CAD với mục đích trợ
giúp việc thành lập các bản đồ hoặc bản vẽ kỹ thuật. Ưu điểm cơ bản của
MicroStation so với CAD là cho phép lu các bản đồ và bản vẽ thiết kế theo
nhiều hệ thống toạ độ khác nhau. Ngoài ra MicroStation có giao diện đồ
hoạ bao gồm nhiều cửa sổ, menu, bảng công cụ và nhiều chức năng khác rất
tiện cho ngời sử dụng.
Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
22
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa
1. Khởi động và thoát khỏi MicroStation.
* Khởi động MicroStation: kích hoạt biểu tợng của MicroStation trên
màn hình Program Manager. Cửa sổ MicroStation Manager xuất hiện, chọn
tên file cần mở (hoặc tên file mới), sau đó chọn OK.
* Thoát khỏi MicroStation: Chọn menu file, sau đó chọn exit. Hoặc
cũng có thể gõ vào từ exit trên cửa sổ lệnh của MicroStation.
2. Giao diện trong MicroStation.
MicroStation cho phép giao diện với ngời dùng thông qua cửa sổ lệnh
Command Window, các cửa sổ quan sát, các menu, các hộp hội thoại và các
bảng công cụ.
* Cửa sổ lệnh Command Window: hiển thị cho ta tên file mà ta đang
mở. Ngoài ra trên cửa sổ lệnh còn có sáu trờng với các nội dung nh sau:
- Status: Hiển thị các thông báo về yếu tố đợc chọn.
- Message: Hiển thị các thuộc tính hiện thời của các yếu tố.
- Command: Hiển thị tên của lệnh đang đợc thực hiện.
- Frompt: Hiển thị thao tác tiếp theo cần thực hiện.
- Input: Thờng dùng để gõ lệnh hoặc vào tham số cho lệnh từ bàn phím.

- Error: Hiển thị các thông báo lỗi.
Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
23
Input Field
Command Field
Status Field
Error Field
Fromp
Message Field
- Zoom in: Phóng to nội dung.
- Zoom out: Thu nhỏ nội dung.
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa
Mỗi một công cụ nào đó trong MicroStation thờng có thể thực hiện
bằng nhiều phơng pháp: Từ biểu tợng của công cụ, từ menu, từ cửa sổ
lệnh tuỳ thuộc sự lựa chọn của ngời sử dụng. Nhng dù sử dụng phơng
pháp nào thì thông tin về lệnh vừa thực hiện cũng đợc thể hiện trên cửa sổ
lệnh Command Window. Các lệnh trong MicroStation nói chung thờng gồm
hai bớc. Bớc thứ nhất nhằm xác định yếu tố cần thao tác, bớc thứ hai để
khẳng định (hoặc huỷ bỏ) lệnh cần thực hiện. Nếu có bớc thứ hai ta huỷ bỏ
lệnh thì lệnh đó sẽ không gây tác dụng gì. Việc quan sát cửa sổ lệnh thờng
xuyên trong quá trình thực hiện các lệnh sẽ giúp ta thao tác nhanh chóng và
không mắc phải sai sót.
* Menu chính của MicroStation đợc đặt trên cửa sổ lệnh. Từ menu
chính có thể mở ra nhiều menu dọc trong đó chứa rất nhiều chức năng của
MicroStation. Ngoài ra còn có nhiều menu đợc đặt ở các cửa sổ hội thoại
xuất hiện khi ta thực hiện một chức năng nào đó của MicroStation.
* Cửa sổ quan sát View: là nơi để ta quan sát và thực hiện các thao
tác đồ hoạ cần thiết. Có thể mở cùng một lúc tối đa 8 cửa sổ View. Có thể
di chuyển vị trí hoặc thay đổi kích thớc của các cửa sổ View nh đối với các
cửa sổ Window thông thờng.

* Bảng công cụ: là tập hợp của các chức năng ta thờng sử dụng trong
quá trình thành lập bản đồ, bản vẽ. Bảng công cụ chính thờng đợc tự động
mở khi ta khởi động MicroStation. Trong trờng hợp bảng công cụ chính
không xuất hiện trên màn hình thì có thể mở lại nó.
* Các thao tác điều khiển màn hình: Công cụ dùng để phóng to, thu
nhỏ hoặc dịch chuyển màn hình đợc bố trí ở góc dới bên trái của mỗi cửa sổ
(window).
- Update: Vẽ lại nội dung của cửa sổ màn hình đó.
Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
24
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học - Trắc địa
- Window ares: Phóng to nội dung trên một vùng.
- Fit view: Thu toàn bộ nội dung của bản vẽ vào trong màn hình.
- Pan: Dịch chuyển nội dung theo một hớng nhất định.
- View previous: Quay lại chế độ màn hình lúc trớc.
- View next: Quay lại màn hình lúc trớc khi sử dụng lệnh View
previous.
* Bàn chuột chuẩn sử dụng trong MicroStation là bàn chuột 3 phím
với các chức năng:
- Phím bên trái là phím Data dùng để xác nhận một lệnh hay một yếu
tố nào đó.
- Phím bên phải là phím Reset dùng để huỷ sự xác nhận một lệnh hay
một yếu tố nào đó.
- Phím giữa là phím Tentative dùng để đặt chuột vào đúng một vị trí
nào đó.
Nếu bàn chuột đang sử dụng là bàn chuột hai phím thì phím Data và
phím Reset giữ nguyên vị trí nh trên còn phím Tentative đợc sử bằng cách
ấn đồng thời hai phím Data và Reset.
Với bộ công cụ làm việc đầy đủ và mạnh, giao diện lại rất thuận tiện
cho ngời sử dụng, MicroStation có ứng dụng rất lớn trong trắc địa bản đồ.

Song nếu chỉ có MicroStation đứng độc lập thì khả năng ứng dụng của nó bị
hạn chế rất nhiều. Chính vì thế MicroStation luôn đợc sử dụng để làm nền
cho các phần mềm khác nh Irasc (sử dụng để nắn ảnh, làm sạch ảnh và một
số ứng dụng khác), Geovec (chuyên để vecter hoá bán tự động), MSFC (sử
dụng để quản lý các lớp thông tin trên đồ bằng cách thiết lập các Feature)
tạo nên một bộ công cụ linh hoạt phục vụ tốt cho việc số hoá và biên tập
bản đồ.
Nguyễn Hoàng Minh Tin học Trắc địa K47
25

×