Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

bài tập lớn quản lý dự án phần mềm quản lý dự án xây dựng website quảng bá sản phẩm đá ốp lát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.8 KB, 37 trang )

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Công nghệ thông tin
BÀI TẬP LỚN
QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
Đề tài: Quản lý dự án xây dựng website quảng bá
sản phẩm đá ốp lát.
GV hướng dẫn: Ths Nguyễn Đức Lưu
Nhóm thực hiện: Nhóm 10
Thành viên : Phạm Song Hào
Đoàn Tuấn Anh
Nguyễn Văn Phượng
Lớp: KTPM3_K6
Hà Nội, ngày 06, tháng 06, năm 2014
LỜI CẢM ƠN
Nhóm _KTPM3_K6 1
Với đề tài Quản lý dự án xây dựng Website quảng bá sản phẩm đá ốp lát.
Chúng em đã phần nào làm được công việc cơ bản trong quá trình quản lý của một dự
án công nghệ thông tin, hiểu được chức năng nhiệm vụ của từng công việc. Trong quá
trình làm bài tập lớn này chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Ths. Vũ Đức Lưu –
giảng viên hướng dẫn bộ môn Quản lý dự án đã giúp chúng em hiểu được ý nghĩa của
môn học, giảng dạy cho chúng em hiểu những kiến thức cơ bản cần có trong công việc
quản lý một dự án công nghệ thông tin, và đồng thời thầy đã giúp đỡ, góp ý với chúng
em rất nhiều trong quá trình làm bài tập lớn của môn học. Nhân đây nhóm chúng tôi
cũng xin cám ơn các bạn trong lớp đã có những lời góp ý cho nhóm trong quá trình
thực hiện làm bài tập lớn.
LỜI MỞ ĐẦU
Bạn nghĩ như thế nào khi một công ty không có người quản lý, và không có
phương pháp quản lý hiệu quả. Công việc quản lý trong bất kỳ ngành nghề nào hiện
Nhóm _KTPM3_K6 2
nay đều rất quan trọng, chính vì thế công việc Quản lý dự án phần mềm cũng không có
gì khác biệt . Hiện nay, với sự phát triển không ngừng nghỉ của ngành công nghệ phần


mềm, ứng dụng của nó trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống thì công việc xây dựng
nên môt sản phẩm phần mềm cũng mất kinh phí, thời gian, yêu cầu nguồn nhân lực…
Vậy chúng ta cần làm gì để hoàn thành được một dự án, sản phẩm phần mềm thì công
việc quản lý để xây dựng nó rất quan trọng và điều này không có ai có thể phủ nhận
được.
Sau đây chúng em xin giới thiệu đến thầy và các bạn về những công việc chúng
em đã làm trong quá trình thực hiện làm đề tài Quản lý dự án xây dựng Website quảng
bá sản phẩm đá ốp lát.
Phần I. Mở đầu
Tên đề tài: Quản lý dự án xây dựng Website quảng bá sản phẩm đá ốp lát.
Lý do chọn đề tài.
Với sự phát triển của công nghệ truyền thông, thông tin. Công việc mua bán, quảng bá
sản phẩm,…. của các doanh nghiệp, cá nhân ngày càng phổ biến. Chính vì vậy mà
chúng em muốn thực hiện đề tài “Quản lý dự án xây dựng Website quảng bá sản
Nhóm _KTPM3_K6 3
phẩm đá ốp lát”. Trong môn quản lý dự án để hiểu thêm về những công việc cần phải
làm, xây dựng trong quá trình thực hiện xây dựng tạo nên một sản phẩm phần mềm có
chức năng áp dụng với thực tế. Thông qua đó giúp chúng em nắm rõ hơn các chức
năng, nhiệm vụ cần phải thực hiện của một người quản lý dự án, kỹ năng hoạt động
theo nhóm.
1. Mục đích.
Quản lý được quá trình “xây dựng website trưng bày sản phẩm đá ốp lát của
công ty Đức Doanh.
2. Mục tiêu.
2.1. Tổng quan
• Thu thập, tìm hiểu,đánh giá các yêu cầu của khách hàng.
• Kiểm soát các yêu cầu đảm bảo sao cho dự án tiến hành thì mọi
yêu cầu đề ra đều được thực hiện tốt.
• Tất cả các thành viên thực hiện đúng công việc, đúng tiến độ dự án
theo WBS để đảm bảo dự án hoàn thành đúng kế hoạch.

• Sau mỗi giai đoạn cần phải có kế hoạch để kiểm soát chất lượng
của từng giai đoạn đó.
• Sớm lập các kế hoạch rủi ro, nhận diện rủi ro, đánh giá định tính
định lượng của rủi ro, các kế hoạch đáp ứng rủi ro.
• Các kế hoạch thầu.
2.2. Đối với chi tiết của dự án:
• Ký thành công hợp đồng với khách hàng.
• Xác định đúng yêu cầu khách hàng.
• Phân tích, thiết kế hệ thống.
• Thiết kế giao diện thô.
• Lập trình.
• Bảo trì. Kiểm thử.
• Bàn giao.
 Tất cả các hạng mục này cần phải thực hiện đúng tiến độ và quy trình để dự
án đạt chất lượng tốt nhất.
3. Bố cục.
Để thực hiện đề tài này. Nhóm chúng em chia công việc cần phải làm thực hiện
trong quá trình làm dự án gồm có 3 chương:
• Chương I. Quản lý yêu cầu, Quản lý thời gian, Quản lý chi phí.
• Chương II. Quản lý nhân lực, Quản lý chất lượng.
• Chương III. Quản lý rủi ro, Quản lý truyền thông.
4. Phương pháp.
- Phương pháp quan sát, phỏng vấn, “thu thập” để có được các thông tin về mục đích,
mục tiêu từ phía khách hàng đối với sản phẩm muốn đạt được trong dự án.
Nhóm _KTPM3_K6 4
- Xây dựng các biên bản trong quá trình làm dự án, khi có thay đổi giữa các bên liên
quan có sự làm rõ trách nhiệm (có chữ ký).
- Xây dựng độ đo “đánh giá” chung cho mức độ hoàn thành công việc của các thành
viên trong đội dự án.
- Liên tục cải tiến, hiệu chỉnh kế hoạch thực hiện công việc (chú ý cần có ghi chú lại ).

- Phân chia công việc một cách linh hoạt, hợp lý.
- Cách thức làm một công việc có huy động sự tham gia của mọi người (thể hiện tính
dân chủ trong dự án).
- Áp dụng phương pháp phân chia công việc theo từng giai đoạn.
- Thống kê các công việc thực hiện được, chưa thực hiện được trong quá trình làm dự
án.
- Lên kế hoạch quản lý rủi ro, khi gặp rủi ro thì bình tĩnh “phân tích” rủi ro, rà soát lại
quy trình thực hiện ra công việc có rủi ro để tìm nguyên nhân và khắc phục.
- Xây dựng bảng công việc theo phương pháp trình tự.
- Sử dụng phương pháp ước lượng phi khoa học.
- Sử dụng phương pháp sơ đồ thanh GANTT để xây dựng lịch biểu.
- Xây dựng kế hoạch công việc bằng cách sử dụng công cụ Microsoft Project.
5. Giới thiệu dự án
 Danh sách tổ dự án.
• Phạm Song Hào < Leader>
• Đoàn Tuấn Anh
• Nguyên Văn Phượng<Thư kí>
• Đặng Quang Dũng
• Hoàng Trung Phong
• Ngô Thế Ánh
• Cao Thị Hường
• Nguyễn Văn Long
 Chủ đầu tư <khách hàng>
Công ty Đức Doanh Grantine
DĐ: 0988357468
SĐT: 0436862571
Địa chỉ: Duyên Hà-Thanh Trì-Hà Nội.
 Cơ quan chủ quản đầu tư.
CÔNG TY TNHH TM Web- HAP
SĐT: 0963030693

Địa chỉ: Ngã Tư – Nhổn – Từ Liêm – Hà Nội.
 Tổng chi phí đầu tư của dự án.
75.000.000 VND (Bảy mươi lăm triệu đồng).
 Thời gian thực hiện dự án
Thời gian dự kiến: 20 ngày.
Thời gian bắt đầu: 10/05/2014.
Ngày kết thúc : 29/05/2014
Phần II. Nội dung
Nhóm _KTPM3_K6 5
1. Chương I. Quản lý yêu cầu, Quản lý thời gian, Quản lý chi phí
1.1. Quản lý yêu cầu.
Các yêu cầu khi chúng ta cần làm được trong dự án.
1.1.1. Yêu cầu chức năng nghiệp vụ.
• Website phải đăng được hết tất cả các mặt hàng của công ty.
• Các mặt hàng đăng lên phải có đầy đủ thông tin(loại hàng, tên
hàng, trọng lượng, giá tiền, số lượng trong kho, ngày xuất xưởng,
… )
• Đây là website trưng bày sản phẩm nên không có chức năng thanh
toàn online nên mọi thông tin về công ty, sản phẩm cần để khách
hàng cần khi muốn mua hàng phải rõ ràng minh bạch và được thể
hiện rõ trong mục liên hệ.
1.1.2. Yêu cầu phi chức năng nghiệp vụ.
• Website phải hoạt động được trên đa nền tảng gồm cho cả desktop
và mobile.
• Giao diện thân thiện phục vụ tốt cho việc xem hàng của khách.
• Cung cấp đầy đủ thông tin về hàng.
• Cung cấp thông tin liên lạc khi cần với khách hàng.
• Website thực hiện đúng chức năng, không vi phạm pháp luật.
• Yêu cầu tích hợp quyền và bản quyền.
• Hệ thống phải có database đủ lớn để có thể lưu trữ đầy đủ thông tin

về tất cả các mạt hàng.
• Cần có bảo trì, nâng cấp hệ thống khi lỗi hay khi bị truy cập trái
phép.
1.1.3. Yêu cầu về phần cứng
• Ổ cứng trống 5 GB trở lên
• CPU Pentium 4 trở lên
• Ram 256 Mb trở lên
• Màn hình 15 inches trở lên
• Và cài sẵn các phần mềm được yêu cầu ở sau
1.1.4. Yêu cầu về phần mềm
• Hệ điều hành Windows XP, Windows 7
• Net Framework 2.0, 3.5
• SQL Server 2000, 2005
• Microsoft Visual Studio 2005, 2008,2010.
• MS Office 2010 Full, cùng một số phần mềm hỗ trợ khác
• Yêu cầu sử dụng:
• Yêu cầu trước tiên của người dùng là phần mềm phải dễ sử dụng.
• Phải bắt lỗi và thông báo chính xác khi mắc lỗi trong quá trình xử
lý.
• Phải kết nối với máy in để kết xuất báo cáo.
• Giao diện dễ sử dụng, không quá phức tạp hay có tính đánh đố.
Nhóm _KTPM3_K6 6
• Bố trí các điều khiển phải dễ nhìn, có trật tự, có thể nhận biết dễ
dàng các chức năng.
• Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt nhưng ngắn gọn dễ hiểu.
• Màu sắc hài hòa để khi dùng phần mềm lâu không bị mỏi mắt.
• Cơ sở dữ liệu phải có khả năng lưu trữ được số lượng thông tin
lớn. Có thể cập nhật thông tin một cách chính xác và nhanh nhất.
• Có hướng dẫn sử dụng hoặc khóa tập huấn sử dụng phần mềm
• Khi có sự cố phải có trách nhiệm bảo trì sửa lỗi hệ thống

• Cam kết đối với khách hạng nếu vi phạm cách điều khoản trong
hợp đồng sẽ phải bồi thường nhưtrong hợp đồng đề ra.
1.2. Quản lý thời gian.
1.3. Quản lý chi phí.
Các mục chi dự án
Chi phí
trực tiếp
Phí nhân viên Lương, thưởng phúc lợi
Giá hợp đồng con Giá cá nhân đối tác kinh doanh
Giá vật tư Mua phần mềm
Phí thuê máy PC, máy in
Phí văn phòng Giấy , bàn ghế, vật dụng văn phòng
Tiền thuê văn phòng Thuê văn phòng cho dự án
Phí đi lại và trao đổi Phí đi lại và trao đổi phục vụ dự án
Chi phí
gián tiếp
Phí nhân viên Phí hỗ trợ kỹ thuật cho dự án
Phí vật tư Phí thiết bị công nghệ thông tin
Chỉ tiêu
Phí bán va hành chính Phí hoạt động văn phòng, quảng cáo
Thuế và phí khác
1.3.1. Chi phí tổng quan.
STT Nội dung công việc Chi Phí Ghi chú
1 Khởi động DA 3.000.000
2 Khảo sát thực tế 2.000.000
3 Phân tích và xác định yêu cầu hệ thống 3.000.000
5 Thiết kế CSDL 3.000.000
6 Thiết kế giao diện 3.000.000
7 Lập trình 9.000.000
8 Kiểm thử và chuẩn bị tài liệu 2.000.000

Nhóm _KTPM3_K6 7
9 Cài đặt và hướng dẫn sử dụng 1.000.000
10 Chi phí cho đội dự án 33.000.000
11 Chi phí dự phòng 4.000.000
12 Chi phí đầu tư thuê địa điểm, văn
phòng
4.000.000
13 Chi phí đầu tư thiết bị, máy móc 3.000.000
14 Chi phí cho hội họp, tiếp khách 3.000.000
15 Chi phí cho các vấn đề công nghệ kĩ
thuật thực hiện dự án
3.000.000
Tổng 75.000.000
1.3.2. Chí chi tiết
STT Chi tiết
Đơn giá
(VNĐ)
Thời gian
(Giờ)
Thành tiền
(VNĐ)
1 Khảo sát 150.000 16 2.400.000
Quan sát 800.000
Phỏng vấn 900.000
Điều tra thăm dò 700.000
2 Phân tích chức năng 150.000 40 6.000.000
Quản lý danh sách thiết
bị nhập
750.000
Quản lý danh sách thiết bị

khuyến mại
750.000
Quản lý DS thiết bị bảo
hành
750.000
Quản lý DS thiết bị tồn
kho
750.000
Quản lý bán hàng(HĐ,
ĐĐH)
750.000
Quản lý thông
tin(KH,NV)
750.000
Nhóm _KTPM3_K6 8
Liên hệ 750.000
Tìm kiếm 750.000
3 Thiết kế cơ sở dữ liệu 150.000 24 3.600.000
Quản lý thiết bị nhập 300.000
Quản lý thiết bị khuyến
mại
375.000
Quản lý khách hàng 375.000
Quản lý nhân viên 375.000
Quản lý bảo hành 300.000
Quản lý thiết bị tồn kho 375.000
4 Thiết kế giao diện 150.000 16 2.400.000
Thiết kế giao diện trang
chủ
240.000

Thiết kế module thiết bị
nhập
240.000
Thiết kế module thiết bị
khuyến mại
240.000
Thiết kế module thiết bị
BH
240.000
Thiết kế module thiết bị
tồn kho
240.000
Thiết kế module khách
hàng
240.000
Thiết kế module nhân
viên
240.000
Thiết kế module liên
kiết
240.000
Thiết kế module tìm
kiếm
240.000
Thiết kế bộ liên hệ 240.000
5
Lập trình và tích hợp hệ
thống
150.000 40 6.000.000
Xây dựng các bảng

600.000
Nhóm _KTPM3_K6 9
CSDl
Xây dựng chức năng
quản trị người dùng
600.000
Xây dựng các chức
năng điều hành
600.000
Lập trình module quản
trị hệ thống
600.000
Lập trình module tin tức 600.000
Lập trình module thông
tin cần biết
600.000
Lập trình module liên
kết
600.000
Lập trình module liên hệ 600.000
Lập trình module tìm
kiếm
600.000
Tích hợp hệ thống 600.000
6 Kiểm thử và sửa lỗi 150.000 16 2.400.000
Kiểm thử mức đơn vị 600.000
Kiểm thử mức tích hợp 600.000
Kiểm thử mức hệ thống 600.000
Test giao diện 600.000
7 Kết thúc dự án 150.000 8 1.200.000

Bàn giao sản phẩm 300.000
Làm tài liệu hướng dẫn
sử dụng
300.000
Đào tạo 300.000
Phân công bảo trì 300.000
8
Chi phí khác
5.000.000
Đi lại
3.000.000
Hội họp
2.000.000
Tổng 29.000.000
Nhóm _KTPM3_K6 10
2. Chương II. Quản lý nhân sự, Quản lý chất lượng dự án.
2.1. Quản lý nhân sự.
2.1.1. Yêu cầu chức năng của từng nhóm nhân sự.
 Chức năng: Quản lý dự án
 Mô tả công việc:
• Lập kế hoạch triển khai dự án trực thuộc phạm
vi quản lý
• Tiếp nhận dự án, lập dự trù nguồn lực thực
hiện(con người, tài chính, thiết bị, vật tư…)
• Thông báo phối hợp với các phòng ban liên quan
để chuẩn bị nguồn lực thực hiện dự án.
• Đề xuất phương án dự phòng khi dự án không
được triển khai theo đúng kế hoạch.
• Tham gia đánh giá, dự phòng rủi ro và các biện
pháp phòng tránh, khắc phục rủi ro.

• Điều hành, tổ chức thực hiện, kiểm soát chất
lượng, tiến độ dự án
• Phân bổ công việc hợp lý cho người tham gia dự
án.
• Giám sát tiến độ, chất lượng triển khai dự án.
• Chỉ đạo công tác thanh quyết toán chi phí thi
công của dự án.
• Quản lý đánh giá chất lượng thực hiện của các
thành viên
• Báo cáo tình hình triển khai dự án
 Yêu cầu
• Tốt nghiệp đại học chuyên ngành công nghệ
thông tin.
• Có 2 - 3 năm kinh nghiệm thực hiện dự án phần
mềm, trong đó tối thiểu 1 năm ở vị trí quản lý dự
án.
• Thành thạo ngôn ngữ lập trình C/C++, Java,
hiểu biết tốt về quản trị cơ sở dữ liệu Oracle,
MySql.
• Tiếng anh trình độ C hoặc tương đương.
• Năng lực lập kế hoạch, truyền đạt thông tin và
giao tiếp hiệu quả, có khả năng tạo động lực và
khuyến khích nhân viên làm việc.
Nhóm _KTPM3_K6 11
• Có khả năng làm việc nhóm và năng lực ủy thác
công việc.
 Chức năng: Giám sát dự án.
 Mô tả công việc:
• Giám sát các quy trình phát triển dự án của các
thành viên trong đội, đảm bảo cho quá trình phát

triển sản phẩm được đúng theo quy trình phát
triển phần mềm
• Giám sát thời gian phát triển dự án.
 Yêu cầu:
• Tận tụy với công việc, có khả năng chịu áp lực
công việc cao, chịu deadline tốt, có khả năng
làm việc nhóm.
• Khả năng đọc hiểu tiếng anh chuyên ngành tốt.
• Có kiến thức về chuyên ngành công nghệ thông
tin. Có tư duy tốt.
 Chức năng: Nhân viên.
 Mô tả công việc:
• Lập trình ứng dụng trên nền Java phục vụ các dự
án lớn của doanh nghiệp.
• Quản trị hệ thống mạng window gồm Active
Directory, DHCP, DNS, IIS, ISA.
• Trình độ học vấn: Đại học trở lên.
 Yêu cầu:
• Kinh nghiệp từ 2 – 5 năm kinh nghiệm
• Thành thạo các ngôn ngữ lập trình C/C++, Java
• Biết phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu (MS
Access, MS Sqlsever, Oracle, My Sql…)
• Có kinh nghiệm trong việc thiết kế, lập trình
phần mềm quản lý, am hiểu hệ thống kế toán
Viêt Nam.
• Đọc hiểu, dịch tốt tài liệu tiếng anh (có văn bằng
chứng chỉ xác nhận)
2.1.2. Thông tin nhân sự.
Tổ dự án gồm có 8 thành viên.
1. Phạm Song Hào.<Project manager (Leader) >

• Ngày sinh: 3/6/1993
• Địa chỉ: Kiều Mai - Nam Từ Liêm - Hà Nội
Nhóm _KTPM3_K6 12
• Email
• Số ĐT: 0963030693
• Trình độ Đại học
• Kinh nghiệm DEV, Leader tại công ty FPT.
• Chuyên môn Lập trình java ứng dụng, Lập trình
hướng đối tượng, phân tích thiết kế
hệ thống
2. Đoàn Tuấn Anh.
• Ngày sinh 12/07/1993
• Địa chỉ Nguyên Xá - Bắc Từ Liêm –
Hà nội
• Emai
• Số ĐT 0988415510
• Trình độ Đại học
• Kinh nghiệm Designer, Coder tại Công ty ES
• Chuyên môn Thiết kế Website, Quản trị mạng
Lập trình java doanh nghiệp.
3. NGuyên Văn Phượng.
• Ngày sinh 25/12/1993
• Địa chỉ Trung Văn -Thanh Xuân -Hà Nội
• Email
• Số điện thoại 0968521730
• Trình độ Đại học
• Kinh nghiệm 2 năm Tester,1 năm Leader tại CT
GTI
• Chuyên môn Tester, DEV, Phân tích thiết kế hệ
thống.

4. Đặng Quang Dũng.
• Ngày sinh 23/09/1993
• Địa chỉ Xuân Thủy – Cầu Giấy –Hà Nội
• Email
• Số ĐT 0963521370
• Trình độ Đại học
• Chuyên môn Coder
• Kinh nghiệm Coder tại Công ty phần mềm An Phú.
5. Nguyễn Văn Long.
• Ngày sinh 01/05/1993
• Địa chỉ Minh Khai – Bắc Từ Liêm - Hà Nội
• Email
• Số ĐT 0166655583
• Trình độ Đại học
• Chuyên môn Tester, bảo trì sản phẩm
• Kinh nghiệm KTV tai Công ty phần mềm GTI
6. Ngô Thế Ánh.
• Ngày sinh 16/04/1992
Nhóm _KTPM3_K6 13
• Địa chỉ Duy Tân– Cầu Giấy –Hà Nội
• Email
• Số ĐT 01687478450
• Trình độ Đại học
• Chuyên môn Phân tích thiết kế hệ thống
• Kinh nghiệm Nhân viên tại Công ty JSort.
7. Hoàng Trung Phong.
• Ngày sinh 19/04/1990
• Địa chỉ Nguyễn Trãi – Thanh Xuân –Hà Nội
• Email
• Số ĐT 01687478434

• Trình độ Đại học
• Chuyên môn Coder.
• Kinh nghiệm Coder tại Công ty FPT
8. Cao Thị Hường.
• Ngày sinh 10/08/1993
• Địa chỉ Minh Khai – Hoàng Mai –Hà Nội
• Email
• Số ĐT 0987644678
• Trình độ Đại học
• Chuyên môn Tester
• Kinh nghiệm Tester tại Công ty Digi
2.1.3. Bảng ma trận trách nhiệm
RACI Matrix
Công việc
PM
Khảo
sát,
Phân
tích
Thiết
kế
GUI
Code Test
Bảo
trìt
Người thực hiện
Phạm Song Hào P A A A A A
Đặng Quang Dũng I P,R C C C C
Ngô Thế Ánh I R C C K K
Đoàn Tuấn Anh I I C P,R K C

Nguyễn Văn Phượng I K C R K P
Hoàng Trung Phong I K C P K C
Cao Thị Hường I I P C P,R K
Nguyễn Văn Long I P K C,I C,I P
Nhóm _KTPM3_K6 14
Chú thích : Các kiểu trách nhiệm
• A (Approving ): Xét duyệt.
• P ( Performing): Thực hiện.
• R ( Reviewing): Thẩm định.
• C (Contributing): Tham gia đóng góp.
• I (informing): Thông báo cho biết.
• K: không
2.1.4. Kế hoạch làm việc cho tổ dự án
Lịch biểu công việc.
9. Thời gian thực hiện dự án.
Tổng thời gian dự kiến thực hiện dự án trong 20 ngày, công
việc được phân chia như sau:
Công việc Số ngày
Khảo sát, phân tích thiết kế hệ thống 5
Lập trình, kiểm thử các modun, bàn giao
từng phân hệ cho khách hàng, sửa các
lỗi.
14
Kết thúc hợp đồng dự án 1
Nhóm _KTPM3_K6 15
10. Thời gian chi tiết.
Công việc cụ thể sẽ được phân công cụ thể như sau:
 Giai đoạn 1: Xác định yêu cầu, Phân tích thiết kế hệ thống.
• Đặng Quang Dũng
• Ngô Thế Ánh

• Trần Thị Phương
Nhiệm vụ Số ngày làm Ngày bắt đầu Ngày kết thúc
Quan sát
2 day
13/05/14
14/05/14
Phỏng vấn
Điều tra thăm dò
 Giai đoạn 2 : Thiết kế GUI,
• Dương Thị Thảo
• Cao Thị Hường
Nhiệm vụ Số ngày làm Ngày bắt đầu
Ngàykết
thúc
Thiết kế giao diện trang chủ
2 day 15/05/14 17/05/14
Form hệ thống
Form quản lý 1 day 18/05/13 18/05/13
Form tìm kiếm 1 day 19/05/13 19/05/13
Form báo cáo 1 day 20/05/13 20/05/13
Nhóm _KTPM3_K6 16
 Giai đoạn 3: Code.
• Vũ Hùng Mạnh
• Nguyễn Văn Hoàng
• Hoàng Trung Phong
Nhiệm vụ Số ngày làm Ngày bắt đầu
Ngày kết
thúc
Xây dựng các bảng 1 day 21/05/14 21/05/14
Xây dựng chức năng quản trị

người dùng
1 day 22/05/14 22/05/14
Xây dựng các chức năng điều
hành
1 day 23/05/14 23/05/14
Lập trình module quản trị hệ
thống
Lập trình module tin tức 1 day 24/05/14 24/05/14
Lập trình module thông tin cần
biết
1 day 25/05/14 25/05/14
Lập trình module liên kết
2 day 26/05/13 27/05/13
Lập trình module liên hệ
Lập trình module tìm kiếm
1 day 28/05/13 28/05/13
Tích hợp hệ thống
 Giai đoạn 4: Testing.
• Dương Thị Thảo
Nhóm _KTPM3_K6 17
• Cao Thị Hường
Nhiệm vụ Số ngày làm Ngày bắt đầu Ngày kết thúc
Kiểm thử mức đơn vị
1 day 02/06/14 03/06/14
Kiểm thử mức tích hợp
Kiểm thử mức hệ thống
1 day 04/06/13 04/06/14
Test giao diện
.
 Giai đoạn 5: Kết thúc dự án

Kết thúc dự án chúng ta họp mặt toàn bộ thành viên trong tổ dự án.
(05/06/14)
 Giai đoạn 6 : Bàn giao sản phẩm (29/05/2014)
• Leader dự án.
 Giai đoạn 6: Bảo trì
• Trần Thị Phương
• Nguyễn Văn Hoàng
2.1.5. Đào tạo – phát triển nguồn nhân lực.
Ngoài kỹ năng chuyên môn của nhân viên trong tổ dự án ,công ty
vẫn có chính sách đào tạo vào phát triển nguồn nhân lực, kỹ năng
mềm…
• Training: Mỗi thành viên trong tổ dự án mỗi tuần phải gửi kế
hoạch làm việc của cá nhân tương ứng với từng giai đoạn của
dự án (làm được, chưa làm được ) đến PM. Ngoài ra, sẽ có
thêm 3 ngày trong tháng được đào tạo, tìm hiểu công nghệ
mới hiện nay trong quá trình thực hiện dự án, để có những
bước chuyển hướng phù hợp với thời cuộc, công nghệ.
• Hỗ trợ, khen thưởng: Với đội dự án hoàn thành dự án trước
hoặc đúng tiến độ đảm bảo yêu cầu cũng như chất lượng sản
phẩm đạt chuẩn thì được hưởng chế độ khen thưởng cho từng
viên trong đội dự án. Tương tự như vậy với từng cá nhân có
nhiểu thành tích trong công việc ngoài lương hỗ trợ, sẽ có
thêm lương thưởng…
2.2. Quản lý chất lượng dự án.
2.2.1. Lập kế hoạch chất lượng.
Khi xây dựng một phần mềm thì phải tuân theo các quy tắc chuẩn
của IEEE hay ISO thì phần mềm đều phải đảm bảo các tính chất sau:
Nhóm _KTPM3_K6 18
• Tính cần thiết
• Tính khả thi

• Tính đo lường được
• Tính sinh lợi
- Tính thích ứng với môi trường
- Dễ cài đặt
- Điều chỉnh được theo chuẩn
- Tính đổi được
• Tính chức năng
- Thích hợp chủ định
- Đúng đắn
- Liên tác
- Tuân thủ chuẩn
- An ninh
• Tính sử dụng được
- Tính hiểu được
- Dễ học
- Vận hành được
• Tính hiệu quả
- Hiệu quả thời gian
- Hiệu quả nguồn lực
• Tính bảo trì được
- Dễ phân tích
- Tính đổi được
- Tính ổn định
- Tính kiểm thử được
• Tính tin cậy được
- Chín muồi
- Dung sai
- Tính phục hồi được
Các metric có thể dùng trong dự án này là :
• Tính khả dụng của giao diện

• Tính toàn vẹn của dữ liệu
• Tính ổn định của ứng dụng
Các loại kiểm thử có thể dùng
• Kiểm thử chức năng định kỳ nhằm đảm bảo chức năng tuân thủ
theo đúng yêu cầu.
• Lập trình viên có kinh nghiệm kiểm tra code đọt xuất có tuân
thủ đúng chuẩn không.
• Kiểm tra tính toàn vẹn dữ liệu cuả ứng dụng trên mỗi tập hợp
dữ liệu chuẩn.
Nhóm _KTPM3_K6 19
Kế hoạch giám sát chất lượng cơ sở liên tục.
Nhóm Cơ chế phản hồi
Đội dự án
Họp hàng tuần, thông báo nhanh đến đội dự án những
thay đổi quan trọng
Nhà tài trợ Báo cáo thực hiện hàng tháng.
Những người liên
quan đến dự án
Những đối tượng chính liên quan đến đội dự án ở mọi
lĩnh vực chức năng cần có người đại diện trong đội
kiểm thử và có mặt trong mỗi cuộc họp
Nhà cung cấp Không có trong dự án.
2.2.2. Rà soát
Mục tiêu chính của việc xem xét nhằm để tìm ra lỗi
Trong dự án hoạt động rà soát phải thực hiện theo chuẩn IEEE gồm có
ba loại:
Review: Cuộc họp chính thức nhằm trình bày một vấn đề, một tài
liệu, một sản phẩm cho những người quan tâm, người sử dụng, khách
hàng nhằm thu thập ý kiến phản hồi hoặc đạt được sự thỏa thuận phê
chuẩn trên vấn đề, tài liệu hoặc sản phẩm được trình bày.

Walkthrough: Kỹ thuật đánh giá không chính thức, qua đó tác giả
của một tài liệu, sản phẩm giải thích tài liệu, sản phẩm đó cho một nhóm
đồng nghiệp. Các đồng nghiệp này sẽ đặt câu hỏi hoặc cho ý kiến bổ sung
về một số lĩnh vực để bảo đảm chất lượng kỹ thuật của tài liệu hoặc sản
phẩm.
Inspection: Kỹ thuật đánh giá chính thức, qua đó tài liệu, sản phẩm
được những người không phải là tác giả hoặc trực tiếp liên quan kiểm tra
một cách chi tiết để phát hiện lỗi, các vi phạm tiêu chuẩn, hoặc các vấn đề
khác (nếu có). Về cơ bản, nó được tổ chức và thực hiện chặt chẽ hơn
walkthrough. Vai trò của những người tham gia được phân định rõ ràng.
Tài liệu chuẩn bị cho việc xem xét được chuẩn bị trước chu đáo.
2.2.3. Kiểm thử
Kiểm tra lỗi (testing) là một hoạt động sống còn trong sản xuất PM. Kiểm
tra lỗi nhằm mục đích chứng minh rằng các yêu cầu đối với PM là được thỏa
mãn. Các hoạt động kiểm tra bao gồm các bước: lập kế hoạch, thiết kế test, thi
hành test, và báo cáo kết quả kiểm tra. Chi tiết về kiểm tra PM chúng tôi đã
trình bày trong TGVT A số tháng 12/2005 (ID: A0512_110).
Ở đây chúng ta muốn nhấn mạnh đến bước lập kế hoạch kiểm tra bắt đầu
từ giai đoạn nhận và phát triển yêu cầu. Tương tứng với mỗi yêu cầu là một
Nhóm _KTPM3_K6 20
phương pháp kiểm tra thích hợp. Một yêu cầu không thể coi là hoàn chỉnh nếu
như nó không thể kiểm tra được. Kế hoạch kiểm tra được thiết lập ngay từ
chặng phát triển yêu cầu.
Do yêu cầu thường xuyên thay đổi nên kế hoạch kiểm thử sẽ thay đổi theo
sao cho phù hợp.
2.2.4. Phân tích lỗi
Phân tích lỗi được thực hiện trên tất cả lỗi được tìm thấy, nhằm mục đích
tìm hiểu nguyên nhân và xu hướng gây ra lỗi, định hướng cho việc sửa chữa các
lỗi hiện hành cũng như phòng ngừa, triệt tiêu khả năng xảy ra lỗi trong tương
lai. Phân tích lỗi là con đường chính yếu phục vụ cho việc giảm sự xuất hiện

lỗi.
Phân tích lỗi không chỉ nhằm mục đích cải thiện tình trạng lỗi của phần
mềm đang xây dựng, xa hơn nó cho ta thấy được những điểm yếu cần cải tiến
của quy trình phát triển PM. Thông tin về lỗi của các dự án trong quá khứ sẽ
cho ta thấy được nên cải tiến, thay đổi quy trình phát triển PM như thế nào để
các dự án trong tương lai tránh đi vào "vết xe đổ” của các dự án trước.
Số liệu phục vụ cho việc phân tích lỗi có thể đến từ nhiều nguồn khác
nhau. Mỗi tổ chức tuỳ theo nhu cầu và đặc điểm riêng, tự định nghĩa và thu thập
các số liệu này.
Lỗi trong quá trình phân tích và sửa chữa có thể được phân loại để có
hành động phù hợp, tuỳ theo các đặc tính khác nhau mà chúng thể hiện. Các
đặc tính trong Bảng: "Các thuộc tính của lỗi." thường được sử dụng trong nhiều
hệ thống phân tích lỗi.
Để đảm bảo chất lượng của công việc phân tích lỗi chúng ta phải hiểu rõ
các loại, thuộc tính của lỗi.
BẢNG: CÁC THUỘC TÍNH CỦA LỖI.

Phân loại Mô tả

Độ nghiêm
trọng (Severity)


Ảnh hưởng của lỗi đối với PM đang được xây dựng, bao
gồm các mức:
• Critical: Rất nghiêm trọng, có thể làm cho PM "chết
cứng" và không sử dụng được.
• Major: Nghiêm trọng, buộc phải sửa chữa để có thể sử
dụng được như yêu cầu đề ra.
• Minor: Nhẹ, tuy không làm PM ngưng chạy, nhưng làm

Nhóm _KTPM3_K6 21
cho việc sử dụng PM khó khăn hoặc gây bất tiện cho
người dùng.
• Cosmetic: Không ảnh hưởng đến chức năng hay hiệu
năng của PM được quy định trong yêu cầu (như vấn đề
thẩm mỹ hoặc thông báo sai chính tả).

Độ ưu tiên
(Priority)


Độ ưu tiên sửa lỗi khi so sánh với các lỗi khác, bao gồm các
mức:
• E = emergency; độ ưu tiên cao nhất, lỗi phải được sửa
ngay, nếu không công việc sẽ không thể tiếp tục.
• H = high, độ ưu tiên cao; công việc sẽ bị ngăn trở rất
nhiều nếu như lỗi vẫn chưa được sửa.
• M = medium, độ ưu tiên trung bình; công việc sẽ gặp vài
khó khăn nếu như lỗi vẫn chưa được sửa.
• L = low; độ ưu tiên thấp nhất; công việc không bị ảnh
hưởng nhưng lỗi vẫn phải được sửa.

Nguồn xuất phát
lỗi
(Source)


Thời điểm hoặc giai đoạn gây ra lỗi, ví dụ các chặng sau:
• R = requirements
• D = design

• C = code

Chặng phát hiện
lỗi
(Phase)


Thời điểm hoặc giai đoạn phát hiện lỗi, ví dụ các chặng sau:
• R = requirements
• D = design
• C = code

Loại lỗi
(Type of defect)


Cho biết lỗi thuộc loại nào (nhằm thống kê và phân tích xu
hướng của lỗi)

Phương pháp
tìm lỗi
(Method)


Kỹ thuật dùng để tìm ra lỗi, ví dụ:
• I = inspection – khảo sát lỗi
• D = debugging or unit testing – dò lỗi hoặc kiểm tra mức
đơn vị
• T = testing – kiểm tra mức hệ thống


2.2.5. Quảnlý cấu hình.
Mục đích của quản lý cấu hình (QLCH) là để thiết lập và bảo đảm tính
toàn vẹn của các sản phẩm trung gian cũng như các sản phẩm sau cùng của
một dự án PM, xuyên suốt chu kỳ sống của dự án đó.
QLCH bao gồm nhiều hoạt động, tuy nhiên về cơ bản chúng bao gồm
bốn hoạt động chính: nhận dạng (identification), kiểm soát (control), kiểm kê
báo cáo (accounting) và kiểm tra đánh giá (audit). Tùy theo độ lớn và độ phức
Nhóm _KTPM3_K6 22
tạp của dự án, phạm vi và mức độ áp dụng của các hoạt động QLCH sẽ khác
nhau. Với những hệ thống lớn và phức tạp, mỗi hoạt động QLCH phải do
những người được giao trách nhiệm (role) cụ thể phụ trách.
Tùy theo yêu cầu, một số hoạt động QLCH được làm không chính
thức, hoặc chính thức, nhằm quản lý tốt quá trình phát triển của phần mềm
đặc biệt là quản lý sự thay đổi trong dự án.
2.2.6. Bảo mật
Bảo mật có ba khía cạnh chính, bảo mật nội dung dữ liệu, bảo mật dữ liệu
đang được truyền (trên đường truyền) và bảo mật về mặt vật lý của vật chứa dữ
liệu. Các hoạt động bảo mật được áp dụng cho cả nội dung dữ liệu lẫn bản thân
vật lý của vật chứa dữ liệu.
Chúng ta cần phải chú ý và biết cách phòng tránh khi vấp phải trường hợp
rủi ro này.
2.2.7. Đào tạo, huấn luyện.
Quy trình đào tạo
Nhằm tối đa hiệu quả đào tạo phù hợp với từng đối tượng và yêu cầu
cụ thể, áp dụng theo một quy trình đào tạo chuẩn như sau:
Đánh giá
• Đánh giá nhu cầu và mục tiêu đào tạo của các tổ chức, doanh nghiệp và cá
nhân để từ đó đưa ra được chương trình, giáo trình, phương thức, thời gian
và địa điểm đào tạo phù hợp.
Nhóm _KTPM3_K6 23

•Đánh giá kiến thức, kỹ năng hiện tại của người học để đưa ra cấp độ, nội
dung, lộ trình đào tạo phù hợp, giúp người học đạt được mục tiêu của khoá
học.
• Đánh giá trong quá trình đào tạo để theo dõi tiến độ của người học, hiệu
quả của đào tạo và đưa ra những điều chỉnh cần thiết để giúp người học đạt được
các kỹ năng cần thiết của từng học phần.
• Đánh giá cuối khoá học để xác định các kỹ năng đạt được của người học
sau khi kết thúc khoá học, giúp tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân đánh giá được
hiệu quả của khoá học.
Đào tạo
• Tổ chức đào tạo dưới sự hướng dẫn của giảng viên theo nội dung chương
trình và thời gian đã thống nhất
•Phối hợp với các tổ chức, doanh nghiệp để quản lý, theo dõi và duy trình
lớp học
•Thực hiện điều chỉnh để nâng cao hiệu quả đào tạo
•Trợ giúp người học trong quá trình đào tạo
Thực hành
• Thực hành các nội dung theo yêu cầu của khoá học.
•Làm các bài tập tình huống để áp dụng các kiến thức và kỹ năng của khoá
học vào thực tế công việc.
•Trao đổi và thảo luận theo chủ đề để phát huy sáng tạo của người học, giải
đáp thắc mắc của người học về các nội dung liên quan.
•Tổng kết các kỹ năng thực hành cần thiết
Củng cố
• Chia nhóm làm bài tập lớn để người học vận dụng các kiến thức, kỹ năng
đã được học trong quá trình đào tạo
•Nhắc lại các kiến thức và kỹ năng cần thiết của khoá học giúp người học
củng cố lại kiến thức trước khi khoá học kết thúc
•Giới thiệu các tài liệu tham khảo, thông tin trợ giúp, các khoá học tiếp theo
để người học tăng cường kiến thức sau khi hoàn thành khoá học, giúp tổ

chức, doanh nghiệp lập kế hoạch đào tạo tiếp theo.
Xác nhận
Nhóm _KTPM3_K6 24
• Xác nhận các kiến thức và kỹ năng đã đạt được của người học, hiệu quả của
khoá học và những vấn đề cần phải cải tiến cho các khoá học tiếp theo.
• Đánh giá kỹ năng đạt được của người học, mục tiêu đào tạo đạt được của tổ
chức, doanh nghiệp và cá nhân thông qua các bài kiểm tra học phần, kiểm
tra cuối khoá, ý kiến đánh giá của người học, của tổ chức doanh nghiệp
• Lập hồ sơ và cấp chứng chỉ hoàn thành khoá học cho các học viên sau khi
khoá học kết thúc.
3. Chương III. Quản lý rủi ro, Quản lý truyền thông, Quản lý thầu.
3.1. Quản lý rủi ro.
3.1.1 Tổng quan.
3.1.1.1 Lập các kế hoạch quản lý rủi ro.
3.2 Nhận diện, phân tích rủi ro và các kế hoạch đáp ứng.
3.2.1 Nhận diện
3.2.2 Phân tích
3.2.2.1 Công cụ và các ký thuật để đánh giá rủi ro.
Sử dụng cây quyết định(Decision tree analysis).
Cây quyết định cho phép dùng biểu đồ để lựa chọn hành vi tốt nhất
trong các tình huống, mà khi chưa biết được trong tương lai nên đi theo
hướng nào.
Ta có ví dụ về việc tính toán giá trị EMV của 1 quyết định dựa trên rui ro và
giá trị kỳ vọng của nó.
Mô phỏng(simualation).
Mô phỏng mô hình của một hệ thống để phân tích hành vi mong chờ hay
hoạt động của hệ thống. Phương pháo Monte Carlo mô phỏng kết quả của
một mô hình nhiều lần để cung cấp một bản thống kê của những kết quả đã
tính toán.
Nguồn:” Tài liệu quản lý rủi ro dự án”.

3.2.3 Các kế hoạch đáp ứng
Sau khi nhận biết được rủi ro thì cần phải quyết định nên xử lý các rủi ro này như
thế nào.
Có 4 phương hướng chính để xử lý rủi ro:
Có 4 cách chính để xử lý khi rủi ro xảy đến:
Nhóm _KTPM3_K6 25

×