Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Nghiên cứu nhu cầu sử dụng rau an toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 22 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BỘ MÔN:NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
GVHD: NGUYỄN PHƯƠNG NAM
NGHIÊN CỨU NHU CẦU SỬ DỤNG RAU AN
TOÀN
NHÓM 5
1.ĐỖ PHƯƠNG NAM
2.NGUYỄN ANH TUẤN
3.THIỀU THỊ LIỄU
4.NGUYỄN KIỀU ANH
5.NGUYỄN THANH NHÃ
6.TRẦN HOÀI BẢO
7.VÕ PHƯỚC GIÀU
8.PHẠM GIA CẦN
9.LÊ NGUYÊN DI
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
IV. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG
2/ Theo thống kê của sở Nông nghiệp và phát triển nông
thôn TP.HCM, nhu cầu tiêu thụ rau sạch của người dân
thành phố ước khoảng 200-250 tấn mỗi ngày, tổng lượng
rau an toàn cung cấp cho thành phố vẫn chỉ khoảng 10%
nhu cầu, 90% người tiêu dùng còn lại vẫn đang phải ăn
các loại rau “chưa sạch”.
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI


1/ Theo khảo sát của nhóm trong bữa cơm hằng ngày có
khoảng 70% lượng rau mà chúng ta sử dụng
Nhóm 5 tiến hành nghiên cứu “nhu
cầu sử dụng rau an toàn tại TP.HCM?”
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu nhu cầu sử dụng rau an toàn trong cuộc sống
- Tìm hiểu nhận thức của các bà nội trợ về rau an toàn
- Tìm hiểu mối quan tâm của các bà nội trợ về rau an toàn
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH (KHÔNG NGHIÊN CỨU)
II. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
Xác định
thị trường
nghiên cứu
Xác định
khung chọn
mẫu
Kích
thước
mẫu
Chọn mẫu
theo phi
xác suất
Bảng câu
hỏi định
lượng
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
1. Xác định thị trường nghiên cứu
Nhóm tiến hành khảo sát tại Siêu thị

Nhóm tiến hành khảo sát tại Siêu thị
II. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
3/ Kích thước mẫu: 40 người nội trợ
- Chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm 10 mẫu
- Chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm 10 mẫu
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
2. Xác định khung chọn mẫu
Cụ thể: Siêu thị Sài Gòn đường 3/2 để phát bảng câu hỏi
cho từng người.
Cụ thể: Siêu thị Sài Gòn đường 3/2 để phát bảng câu hỏi
cho từng người.
II. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
4/ Chọn mẫu theo phi xác suất
Phỏng vấn viên phỏng vấn những người nội trợ đang đi siêu
thị Sài Gòn khi họ ghé vào hàng rau an toàn
Phỏng vấn viên phỏng vấn những người nội trợ đang đi siêu
thị Sài Gòn khi họ ghé vào hàng rau an toàn
II. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
5/ Bảng câu hỏi định lượng
Bảng câu hỏi thiết kế 40 câu
TT rau xanh
ở TPHCM
Nhận thức
của NTD về
rau an toàn
Bảng TK
mức độ
quyết
định mua
rau an

toàn
Yếu tố
chất
lượng
rau, giá
cả và nhà
cung cấp
theo độ
tuổi
Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
- Thấy được nhu cầu của việc sử dụng an toàn
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
- Dùng Excell để tổng hợp kết quả từ khảo sát thực tế
Tình trạng rau sạch ở TP.HCM
hiện nay
Không xác định
Không an toàn
Nhận thức của người tiêu dùng hiện nay về
rau an toàn
Descriptive Statistics (mô tả)

N
Mean Std Deviation
Rau ngoại nhập an toàn hơn rau trong nước
40
3.32 1.444
Rất quan tâm về nguồn rau an toàn tại TP.HCM hiện nay
40
3.19 1.101
Nguồn rau an toàn hiện nay đảm bảo sức khỏe người tiêu

dùng
40
3.08 0.963
Rau an toàn giúp người nội trợ chế biến thức ăn nhanh hơn
40
2.79 1.117
Người tiêu dùng khó nhận biết về rau an toàn
40
2.64 1.202
Hiện nay Rau an toàn chưa đủ để cung cấp trên thị trường
40
2.41 1.111
RAT hoàn toàn tốt cho sức khỏe
40
1.68 0.557
Valid N (listwise) (Mẫu hợp lệ)
40
Nhận thức của người tiêu dùng hiện nay về
rau an toàn
Bảng tổng kết xếp hạng mức độ
quan trọng đến quyết định mua
rau an toàn
Các tiêu thức Mức độ quan trọng
nhất
Hai mức độ quan
trọng hàng đầu
Hai mức độ kém quan
trọng nhất
Mức độ an toàn 50
72.5

20
Giá 27.5 50 40
Nơi cung cấp 7.5 40 35
Nhãn hiệu 7.5 17.5 62.5
Bao bì 7.5 20 42.5
Mức độ quan tâm về các yếu tố
chất lượng rau, giá cả và nhà
cung cấp theo độ tuổi
Giá cả
Chất lượng rau
Dưới 35 tuổi
Nhà cung cấp
Mức độ quan tâm về các yếu tố
chất lượng rau, giá cả và nhà
cung cấp theo độ tuổi
Giá cả
Chất lượng rau
Từ 35 - 49 tuổi
Nhà cung cấp

×