Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Giáo án bồi dưỡng sinh học 7 thao giảng, thi giáo viên giỏi Bộ rơi và bộ cá voi (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 39 trang )

countup_2_2.exe




LỚP THÚ
Bộ Thú huyệt
Đại diện: Thú mỏ vịt
Thú đẻ trứng
Thú đẻ con
(Đều có lông mao
và tuyến sữa)
Bộ Thú túi
Đại diện: Kanguru
Các bộ Thú còn lại
Con sơ sinh
rất nhỏ được
nuôi trong túi da
ở bụng mẹ
Con sơ sinh
Phát triển
bình thường
I. BỘ DƠI
1,Nêu đặc điểm về đời sống của dơi?
2,Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài
và tập tính của dơi thích nghi với
đời sống?
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Dơi có đời sống bay lượn , sống trong hang, hốc cây,
gác chuông , trên cây , chúng thường kiếm ăn vào


buổi chiều và ban đêm, thức ăn chủ yếu là muỗi,
côn trùng, hoa quả, có tập tính ngủ đông trong hang,
đẻ con và nuôi con bằng sữa
Chú thích vào các số của tranh cấu tạo ngoài dơi ?
Chú thích vào các số của tranh cấu tạo ngoài dơi ?
Cánh tay
ống tay
Bàn tay
Ngón tay
A. Cấu tạo ngoài của dơi
1. Cánh tay ; 2. Ống tay
3. Bàn tay ; 4. Ngón tay
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
I. BỘ DƠI
=>-Chi trước biến đổi thành cánh da với màng cánh rộng.
Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm
mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các
xương ngón (rất dài ) với mình, chi sau và đuôi.
Dơi thích nghi đời sống bay thể hiện ở đặc điểm
nào?
Cánh dơi có đặc điểm gì khác cánh chim?
Dơi thích nghi đời sống bay thể hiện ở đặc điểm
nào?
Cánh dơi có đặc điểm gì khác cánh chim?
Chi trước biến thành cánh
Cánh dơi là một màng da rộng, phủ lông mao thưa,
mềm mại, nối liền cánh tay, ống tay, xương bàn và
xương ngón tay
* Nhận xét gì về chi sau và thân dơi ?
Chi sau yếu .Thân ngắn và hẹp

Cách cất cánh và bay
của dơi có giống chim
không? Vì sao?
Tiết 52: Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI

- Chi sau của dơi yếu, bám chặt vào
cành cây. Khi bắt đầu bay dơi chỉ cần rời
vật bám.
I. BỘ DƠI
=>Thân ngắn và hẹp, đuôi ngắn (cánh rộng),
dơi có cách bay nhanh thoăn thoắt, thay
đổi chiều một cách linh hoạt
S
i
ê
u

â
m
Đặc điểm cấu tạo nào
giúp dơi thích nghi
với chế độ ăn sâu bọ?
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (- BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
=> Bộ răng nhọn , sắc nên dơi dễ dàng
phá vỡ vỏ kitin của sâu bọ.
I. BỘ DƠI
C- Bộ răng nhọn dễ dàng phá vỏ kitin của sâu bọ.
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
I. BỘ DƠI
Dơi có đời sống bay sao không

xếp chúng thuộc lớp Chim mà
lại xếp vào lớp Thú ?
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (- BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
I. BỘ DƠI
Dơi có vai trò gì?
Dơi có vai trò gì
trong đời sống
Lợi ích : Diệt côn trùng gây hại, phân
dơi làm phân bón, thuốc nổ
Tác hại : Ăn quả, hút máu động vật…
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
I. BỘ DƠI
Em có suy nghĩ gì khi thấy
những hình ảnh trên?
MỘT VÀI HÌNH ẢNH ĐẸP VỀ DƠI
Bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
Bài 49: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ DƠI – BỘ CÁ VOI
BỘ DƠI – BỘ CÁ VOI
I.
I.
Bộ dơi
Bộ dơi
Bộ dơi là thú có cấu tạo thích nghi với đời
Bộ dơi là thú có cấu tạo thích nghi với đời
sống bay: Chúng có cánh rộng , thân ngắn và
sống bay: Chúng có cánh rộng , thân ngắn và
hẹp nên cánh bay thoăn thoắt , thay hướng
hẹp nên cánh bay thoăn thoắt , thay hướng
đổi chiều linh hoạt. Chân yếu có tư thế bám

đổi chiều linh hoạt. Chân yếu có tư thế bám
cành treo ngược cơ thể. Khi bắt đầu bay
cành treo ngược cơ thể. Khi bắt đầu bay
chân rời vật bám tự buông mình từ cao
chân rời vật bám tự buông mình từ cao
Đại diện : dơi ăn sâu bọ , dơi ăn
Đại diện : dơi ăn sâu bọ , dơi ăn


quả
quả
II. BỘ CÁ VOI
1, Nêu đặc điểm về đời
sống của cá voi?
2, Nêu đặc điểm cấu tạo
ngoài của cá voi thích
nghi với đời sống?
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI
B¶n tin sinh häc
II. BỘ CÁ VOI
1, Nêu đặc điểm về đời sống của cá voi?
2, Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá voi thích nghi với đời sống?
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Quan sát vây ngực cá voi và chú thích vào hình?
Quan sát vây ngực cá voi và chú thích vào hình?
Xương cánh tay
Xương ống tay
Xương bàn tay
Xương ngón tay
II.BỘ CÁ VOI

-
Chi trước biến đổi thành
vây bơi dạng bơi chèo song
vẫn được nâng đỡ bởi các
xương chi như ở động vật có
xương sống ở cạn .
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
B.Vây ngực cá voi và các xương
nâng đỡ cho vây ngực
1. Xương cánh
2. Xương ống tay
3. Xương bàn tay
4. Các xương ngón tay
II.BỘ CÁ VOI
=>- Cơ thể hình thoi, lông mao tiêu biến, có lớp mỡ
dưới da dày, cổ ngắn không phân biệt với thân, vây
đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo
chiều dọc.
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
Cá voi xanh Dài 33m, nặng 150 tấn
- Khi cá voi há miệng, nước mang tôm, cá và những
động vật nhỏ vào miệng cá voi
Cá voi không có răng, trên hàm
có nhiều tấm sừng rủ xuống
như cái sàng lọc nước:
- Khi cá voi ngậm miệng, thức ăn được giữ trong miệng,
còn nước đi qua khe các tấm sừng ra ngoài
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
II.BỘ CÁ VOI
C

Cá voi ăn như thế nào?
=>
Tiết 52: Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)- BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI
II. BỘ CÁ VOI
Cá heo có thể
săn mồi trong vùng nước tối
ở Amazôn vì sao?
Cách ăn của cá heo có giống cá voi xanh không?
Siêu âm
Bài 49.ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI)
II. BỘ CÁ VOI
Cá voi có đời sống bơi lặn
trong nước sao không xếp vào
lớp Cá mà lại xếp thuộc
lớp Thú vậy?

×