Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Báo cáo thực tập tại xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.53 KB, 13 trang )

CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
Phần I : Đặc điểm chung của xí nghiệp
vật t chế biến hàng xuất khẩu
I. Quá trình hình thành và phát triển
Xí nghiệp vật t chế biến hàng xuất khẩu I (XNVTCBHXK I ) tiền thân là một bộ
phận của phòng Ong thuộc Bộ Nông Nghiệp đợc thành lập năm 1967.
Ngày 27/10/1980,Bộ Nông Nghiệp ra quyết định thành lập Trạm vật t thiết bị
chuyên dùng ngành ong đặt địa điểm taị Phơng Mai- Kim Liên- Hà Nội. Trạm vật t
thiết bị chuyên dùng ngành onglà đơn vị quản lý kinh doanh vật t kỹ thuật nuôi ong
thực hiện chế độ hạch toán kế toán báo sổ và mở tài khoản tại Ngân hàng Nông
Nghiệp Thành phố Hà Nội.
Ngày 04/03/1986, theo quyết định của Bộ Nông Nghiệp đổi tên trạm vật t chuyên
dùng ngành ong thành Trạm vật t chế biến xuất khẩu I với trụ sở đặt tại số 6 Láng
trung - Đống Đa -Hà Nội. Theo quyết định số 388 của Hội đồng bộ trởng nay là
Chính phủ về việc thành lập lại doanh nghiệp, xí nghiệp vật t chế biến xuất khẩu I đợc
giao nhận vốn và đổi tên thành Xí nghiệp vật t chế biến hàng xuất khẩu I. Trên cơ sở
đó xí nghiệp đã cải tiến, hoàn thiện lại cơ cấu tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý
nâng cao chất lợng sản phẩm đảm bảo uy tín đối với khác hàng gắn liền với tiêu thụ.
Theo quyết định số 1218 ngày 22/09/1994 của Bộ Nông Nghiệp và CNTP ( nay
là Bộ Nông Nghiệp và PTNT) sát nhập các đơn vị thuộc ngành ong thành một doanh
nghiệp có tên là công ty ong trung ơng. Công ty gồm có 7 thành viên là:
- Văn phòng công ty Ong trung ơng.
- Xí nghiệp vật t chế biến hàng xuất khẩu I.
- Xí nghiệp vật t chế biến hàng xuất khẩu II.
- Xí nghiệp Ong khu 4.
- Xí nghiệp Ong Lơng Sơn.
- Xí nghiệp Ong Bảo Lộc.
- Xí nghiệp Ong Gia Lai.
Nh vậy, xí nghiệp vật t chế biến hàng xuất khẩu I là một đơn vị trong công ty ong


Trung ơng.
Trải qua quá trình xây dựng, phấn đấu và trởng thành cùng với bớc chuyển mới
của nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý
của Nhà nớc, xí nghiệp vật t chế biến hàng xuất khẩu I đã có nhiều cố gắng, tích cực
trong hoạt động sản xuất kinh doanh tạo nhiều mặt hàng khác nhau với mẫu mã
phong phú, đa dạng, chất lợng ngày càng cao để đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng.
Các sản phẩm chủ yếu của xí nghiệp là các loại rợu xuất khẩu, rợu nội địa, mật ong,
các loại nớc giải khát, vật t chuyên dùng ong và các loại nông sản chế biến khác. Với
1
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
ý thức vơn lên xí nghiệp luôn nâng cao chất lợng sản phẩm đảm bảo uy tín với khách
hàng, gắn liền với tiêu thụ nên tổng giá trị sản lợng không ngừng đợc nâng cao, năm
sau cao hơn năm trớc.
Theo bảng cân đối kế toán đến 30/9/2000:
- TSLĐ và ĐTNH 2.694.157.807 Đ
- TSCĐ và ĐTDH 902.041.137 Đ
- Tổng TS 3.596.198.944 Đ
- Nợ phải trả 845.044.105 Đ
- Nguồn vốn chủ sở hữu 2.751.154.839 Đ
- Tổng cộng nguồn vốn 3.596.198.944 Đ
- Nợ ngân hàng 52.834.000 Đ
- Vốn trong khâu tiêu thụ 143.231.000 Đ
Quỹ lơng năm 2000 thu nhập bình quân: 900.000 đ/tháng/ngời.
Số lao động bình quân: 45 ngời/tháng.
II. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
của xí nghiệp
1. Quy trình công nghệ cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh.
Chức năng chính của xí nghiệp vật t chế biến hàng xuất khẩu I là sản xuất và kinh

doanh. Cụ thể là:
- Hoạt động sản xuất: Xí nghiệp hiện có 4 quy trình công nghệ chế biến sau:
- Quy trình công nghệ sản xuất rợu.
- Quy trình công nghệ sản xuất nớc ngọt.
- Quy trình công nghệ sản xuất bia hơi.
- Quy trình công nghệ lọc mật.
Trong đó quy trình công nghệ sản xuất nớc ngọt và quy trình công nghệ sản
xuất bia hơi theo thời vụ, còn quy trình công nghệ sản xuất rợu và quy trình lọc mật
sản xuất quanh năm.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức các phân xởng (bộ phận sản xuất)
2
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
Hoạt động kinh doanh: Xí nghiệp tổ chức mở các quầy hàng, đại lý ở khắp các
tỉnh thành trong cả nớc nhằm giới thiệu sản phẩm và tìm kiếm bạn hàng. Ngoài ra sản
phẩm của xí nghiệp còn đợc xuất khẩu sang các nớc bạn.
2. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của xí nghiệp
Xí nghiệp vật t chế biến hàng xuất khẩu I có tổng số cán bộ công nhân viên
khoảng 50 ngời đợc bố trí theo các phòng ban nh sau:
Giám đốc xí nghiệp là ngời trực tiếp điều hành công việc, có quyền lực cao nhất
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc pháp luật. Kiểu tổ chức bộ máy quản lý này đảm
bảo sự gọn nhẹ, xử lý nhanh các thông tin, cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo một
cách nhanh chóng kịp thời và đầy đủ nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho ban lãnh đạo
nắm vững tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp và có chỉ định sát sao phù hợp
với thực tế.
3
Bộ phận sản xuất
Phân xưởng 2
(Sản xuất bia, nước ngọt)

Phân xưởng 1
(Sản xuất rượu và mật)
Quản đốc phân xưởng
Nhân
viên
1
Nhân
viên
2
Nhân
viên
....
Quản đốc phân xưởng
Nhân
viên
2
Nhân
viên
1
NV...
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun

: 6.280.688
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp.
Việc quản lý sản xuất tại xí nghiệp đợc điều hành từ trên xuống, căn cứ vào
nhiệm vụ và kế hoạch đã đặt ra. Các phòng đợc phân đều ra đảm nhận chức năng nhất
định và phối hợp với nhau về cung ứng vật t kỹ thuật, tiêu thụ thành phẩm và do có sự
đảm nhiệm của phòng kinh doanh kết hợp với phòng kế toán tài vụ trong việc xác
định giá bán của sản phẩm hay số lợng cần đa ra thị trờng
sơ đồ bộ máy kế toán xí nghiệp

* Chức năng và nhiệm vụ của mỗi thành viên:
- Kế toán trởng: là ngời chịu trách nhiệm chung cho công tác kế toán của Xí
nghiệp, đồng thời theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ, tình hình trích và nộp khấu
hao.
- Kế toán viên tổng hợp: thực hiện các nghiệp vụ kế toán tổng hợp, tình hình
nhập-xuất-tồn kho thành phẩm tiêu thụ thanh toán với khách hàng, tính lơng, hàng
tháng có nhiệm vụ lập báo cáo kế toán.
- Kế toán viên: làm nhiệm vụ lập chứng từ, thu nhận chứng từ. Kiểm tra, xử lý
sơ bộ hạch toán ban đầu và hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
4
Phòng kế hoạch
tổng hợp
Giám đốc xí nghiệp
Phòng kế
toán tài vụ
QTCNSX nước ngọt
Phòng
KCS
QTCN lọc mật
Phòng kinh
doanh
QTCNSX bia hơi
QTCNSX rượu
Kế toán trưởng
Kế toán viên
Thủ quỹ
Kế toán viên
tổng hợp
CH s 11 - B1 - H KTQD Chuyờn Photocopy - ỏnh mỏy - In Lun vn, Tiu lun


: 6.280.688
- Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu, chi và bảo quản tiền mặt của xí nghiệp.
+ đặc điểm lao động của xí nghiệp vật t chế biến hàng xuất khẩu 1
so với những doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thơng mại khác, xí nghiệp chế
biến vật t hàng xuất khẩu 1 có quy mô gọn nhẹ.
Ta có thể xem xét số liệu lao động của xí nghiệp năm 1999 và năm 2000 qua tài liệu
sau:
Bảng 1: Đơn vị tính : ngời
Chỉ tiêu Thực hiện 1999 Thực hiện 2000 So sánh 20/99
Số tuyệt
đối
% Số tuyệt
đối
% _
+
%
Tổng số lao động 27 100 29 100 2 7,4
1. Lao động quản lý
Trong đó:ĐH, CĐ, TC
10
8
37,04
80
9
9
31,04
100
-1
1
-10

12,5
1. LĐ trực tiếp SX
Trong đó: công nhân
17
13
62,96
76,47
20
15
68,96
75
3
2
17,64
15,38
Qua bảng trên ta thấy tổng số lao động năm 2000 của xí nghiệp là 29 ngời tăng
7,4 % so với năm 1999. Trong đó lao động quản lý năm 2000 so với năm 1999 giảm
10% từ 37,04% năm 1999 xuống 31,04 % năm 2000. Trong đó cán bộ quản lý có
trình độ cao năm 2000/ 1999 lại tăng 12,5% và tỷ trọng tăng từ 80% năm 1999 lên
100% năm 2000. Lao động quản lý chiếm tỷ trọng lớn xấp xỉ lao động trực tiếp sản
xuất nh trên là điều không bình thờng. Lao động trực tiếp sản xuất năm 2000 tăng
17,64% so với năm 1999 về tỷ lệ, mặc dù tỷ trọng công nhân giảm từ 76,47% năm
1999xuống 75% năm 2000. Nhng số lợng công nhân lại tăng lên năm 2000/1999 là
15,38%.
3. Hình thức sổ kế toán xí nghiệp sử dụng
Hiện nay, xí nghiệp đang áp dụng hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ. Các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc ghi chép theo trình tự thời gian vào Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ.
Kế toán chi tiết ở xí nghiệp sử dùng phơng pháp ghi thẻ song song để phản ánh
chi tiết từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tợng kế toán riêng biệt. Xí

nghiệp sử dụng các loại sổ, thẻ chi tiết sau:
- Sổ TSCĐ.
- Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hoá.
- Thẻ kho.
5

×