Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định
Lớp DH8-03
Nhóm 3
Bài thuyết trình mơn Lịch Sử Kinh Tế Quốc Dân
Chương 5:
KINH TẾ CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
5.1. Quá trình hình thành hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa
5.1.1. Sự xuất hiện của chủ nghĩa xã hội
Thuyết
không
tưởng, đầu
XIX
Tuyên ngôn
của Đảng
Cộng Sản,
1948
(Nền tảng lý luận)
Sự kiện
công xã
Pari, 1871
(Thể nghiệm đầu tiên
về mơ hình CNXH)
Mơ hình
CNXH sụp đổ
ở Đơng Âu,
( 1989;
CNXH khơng
Liên
Xơ, 1991
Liên Xơ
chiến thắng
Phát xít Đức,
Nhật, 1945
Cách
mạng
tháng 10
Nga, 1917
(CNXH khơng
cịn là hệ thống)
(CNXH trở thành
một hệ thống thế giới)
(Mở ra thời kỳ quá độ
từ CNTB lên CNXH)
5.1. Quá trình hình thành hệ thống kinh tế xã hội
chủ nghĩa
5.1.2. Quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nước xã hội chủ nghĩa
Thời kỳ thứ nhất (1944-1948): Khôi phục và hàn gắn vết
thương chiến tranh ở các nước Đơng Âu và Liên Xơ.
Hồn cảnh:
- Trước chiến tranh thế giới thứ hai: Các nước XHCN ở châu Âu (Trừ
Liên Xô, CHDC Đức và Tiệp Khắc) là những nước nông nghiệp lạc hậu,
là “Sân sau kinh tế của Tây Âu”.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai: Nền kinh tế bị thiệt hại nặng nề.
Đặt ra yêu cầu cấp bách về mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa các
nước
XHCN Đơng Âu.
Đặc điểm:
+Mang tính chất song phương
+Chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực ngoại thương và tín dụng
Thành quả:
+Đến cuối năm 1948, nền kinh tế cơ bản đã được phục hồi, đạt và
vượt mức trước chiến tranh.
5.1. Quá trình hình thành hệ thống
kinh tế xã hội chủ nghĩa
5.1.2. Quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nước xã hội chủ nghĩa
Thời kỳ thứ hai ( từ năm 1949-1991): Thực hiện những cải tạo
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân ở các nước XHCN, xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật của CNXH... giành sự thắng lợi của chế độ XHCN
ở các nước đó.
Đặc điểm:
- Tính chất đa phương
- Mở rộng các lĩnh vực quan hệ hợp tác sang cả khoa học – kỹ thuật
và sản xuất
- Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đời vào tháng 1-1949
Hội đồng tương trợ kinh tế SEV:
- Mục tiêu: Phát triển hợp tác kinh tế nhiều bên, trên cơ sở thực hiện
triệt để nguyên tắc phân công lao động quốc tế XHCN, tác động đến sự
phát triển kinh tế của các nước thành viên, nâng cao trình độ cơng
nghiệp hóa, năng suất lao động và phúc lợi xã hội của nhân dân lao
động của các nước thành viên...
- Tính chất: Là hệ thống quan hệ kiểu mới về kinh tế giữa các nước
bình đẳng có chủ quyền.
5.1. Quá trình hình thành hệ thống
kinh tế xã hội chủ nghĩa
5.1.2. Quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nước xã hội chủ
nghĩa
Hội đồng tương trợ kinh tế SEV:
- 4 giai đoạn phát triển:
Giai đoạn 1 (1949-1958): Hợp tác kinh tế nhiều bên, chủ yếu là
ngoại thương và trao đổi kinh nghiêm kỹ thuật
Giai đoạn 2 (1959-1962): Hình thành cơ sở của việc chun
mơn hóa và hợp tác sản xuất giữa các thành viên
Giai đoạn 3 (1962-1969): Là một nhất
chủ nghĩa – mở rộng hợp tác sản xuất và
thể hóa kinh tế xã hội
khoa học – kỹ thuật.
Giai đoạn 4 (1969-1991): Đi sâu vào nhất thể hóa kinh tế
XHCN, dưới hình thức phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân
5.1. Quá trình hình thành hệ thống
kinh tế xã hội chủ nghĩa
5.1.2. Quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nước xã hội chủ
nghĩa
Hội đồng tương trợ kinh tế SEV:
- Đến năm 1991 Hội đồng tương trợ kinh tế SEV tan rã.
Nguyên nhân tan rã:
+ Quản lý theo kiểu kế hoạch hóa tập trung.
+ Chưa sử dụng rộng rãi các phương pháp kinh tế và quan hệ
hàng hóa tiền tệ
5.2. Kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội (1917 - giữa thập kỷ 1960)
Nguyên nhân quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Cách mạng XHCN giành được chính quyền, giai cấp cơng nhân
và nhân dân lao động cần sử dụng chính quyền để tiến hành cải
tạo tồn bộ hình thái kinh tế - xã hội cũ, xây dựng hình thái kinh
tế - xã hội mới – XHCN.
5.2.1. Cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản
xuất mới
Quốc hữu hóa
Hợp tác hóa
nơng nghiệp
Cải tạo QHSX
cũ, xây dựng
QHSX mới
Cải tạo cơng thương
nghiệp tư bản tư doanh
Cải cách
ruộng đất
5.2. Kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội (1917 - giữa thập kỷ 1960)
5.2.1. Cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất
mới
Quốc hữu hóa
Dùng phương pháp cách mạng để xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư liệu sản
xuất của giai cấp tư sản, biến nó thành sở hữu Nhà nước (tức sở hữu tồn
dân).
Mục đích: Làm cho giai cấp bóc lột mất chỗ dựa về kinh tế, làm cho nhà
nước vô sản nắm được các mạch máu kinh tế quan trọng để lãnh đạo và
xây dựng nền kinh tế có kế hoạch.
Hình thức:
+Tước đoạt trực tiếp khơng bồi thường (Liên Xơ).
+Cải tạo bằng phương pháp hịa bình – chính sách chuộc lại và trả dần
(Các nước khác).
Tốc độ:
+Hơn một năm (Liên Xô).
+5 – 6 tháng sau khi giành chính quyền (Các nước khác).
Ý nghĩa: Tạo cơ sở ban đầu cho kinh tế quốc doanh, tạo tiền đề quan
5.2. Kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(1917 - giữa thập kỷ 1960)
5.2.1. Cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản
xuất mới
Cải cách ruộng đất
Thực hiện
quốc hữu
hóa ruộng
đất
(Liên Xô, Mông Cổ)
Tiến hành
cải cách
ruộng đất
(Các nước khác)
-Ý nghĩa:
Chế độ sở hữu ruộng đất của địa chủ bị xóa bỏ, giải
phóng sức lao động của nơng dân, tạo điều kiện cho nông
nghiệp phát triển => Chuẩn bị một bước cho việc cải tạo và
phát triển nông nghiệp theo CNXH sau này
5.2. Kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(1917 - giữa thập kỷ 1960)
5.2.1. Cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới
Hợp tác hóa nơng nghiệp
Cơ sở: Kế hoạch hợp tác hóa của Lênin.
Nguyên tắc: Tự nguyện, từng bước và có sự giúp đỡ, khuyến khích vật chất
của nhà nước.
Đặc điểm:
+Hợp tác hóa song song với cơ giới hóa: Liên Xơ, CHDC Đức, Tiệp Khắc.
+Hợp tác hóa gắn được tiến hành trước cơ giới hóa, song song với thủy lợi
và cải tiến kỹ thuật: Trung Quốc, Việt Nam...
Hình thức: Đa dạng
Phương pháp:
+Cơng nghiệp xây dựng ngay kinh tế nhà nước – nông trường quốc doanh
với tỉ trọng lớn ở trong nơng nghiệp (Cuba).
+Đưa kinh tế tồn dân sớm xâm nhập vào kinh tế tập thể - giúp đỡ vốn xây
dựng cơ bản cho các hợp tác xã (CHDCND Triều Tiên).
Tốc độ:
+Trên dưới 10 năm (Liên Xô, CHDC Đức, Bungari).
+Từ 3 đến 5 năm (Trung Quốc, Việt Nam, CHDCND Triều Tiên).
5.2. Kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(1917 - giữa thập kỷ 1960)
5.2.1. Cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất
mới
Cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh
Mục đích:
Xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản
xuất
Xóa bỏ bóc lột
Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất một cách mạnh mẽ.
Hình thức và phương pháp:
+Bạo lực, tước đoạt
+Chủ nghĩa tư bản Nhà nước
Thành tựu:
Đầu những năm 1960, nhiều nước XHCN đã cơ bản hoàn thành việc
cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh.Quan hệ sản xuất XHCN
đã được xác lập một cách phổ biến trong các ngành cơng thương
nghiệp cũng như trong tồn bộ nền kinh tế quốc dân.
5.2. Kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(1917 - giữa thập kỷ 1960)
5.2.2. Xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội
Tiến hành cơng nghiệp hóa XHCN theo mơ hình chung:
+Ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng, được thực hiện một cách
có kế hoạch
+Tập trung nguồn vốn chủ yếu dựa vào tích lũy trong nước trên
cơ sở tăng năng suất lao động, dựa vào tiết kiệm và tinh thần lao
động XHCN của tồn dân.
Thành tựu:
+Cơng nghiệp: Giá trị tổng sản lượng tăng 8,4 lần (Tư bản là 3,1
lần)
+Khoa học – kỹ thuật hiện đại: Đuổi kịp và vượt các nước TBCN phát triển
+Các ngành sản xuất quan trọng ( Xi măng, dầu mỏ, thép,...): Liên Xô
đứng đầu thế giới.
5.2. Kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(1917 - giữa thập kỷ 1960)
5.2.2. Xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội
Bảng tỷ trọng giá trị tổng sản lượng công nghiệp của các nước XHCN so với
thế giới (1940-1972)
(Đơn vị:%)
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
36
40
10
Năm 1940
Năm 1960
Các nước khác
Các nước XHCN
Năm 1972
5.2. Kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(1917 - giữa thập kỷ 1960)
5.2.2. Xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội
Tích cực
Tăng cường được một bước
Nhịp độ phát triển của nông
quan trọng cơ sở vật chất kỹ
nghiệp chậm lại và ngày
thuật của chủ nghĩa xã hội
càng cách xa nhịp độ phát
Tăng cường đáng kể khả
triển của công nghiệp
năng quốc phịng
Tiêu cực
Cơng nghiệp nhẹ và giao
Củng cố một số bước quan
thông vận tải cũng bị lạc hậu
hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
=>Nền kinh tế quốc dân bị
mất
cân đối
5.3. Kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa
trong thời kỳ từ giữa thập kỷ 60 đến 1991
5.3.1. Cải cách kinh tế
Cải tiến hệ thống
tổ chức quản lý
kinh tế
Cải
cách
kinh tế
Cải tiến chế độ
kế hoạch hóa
Tăng cường sử
dụng các địn
bẩy kinh tế
-Ý nghĩa:
+Góp phần đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế
quốc dân.
+Thúc đẩy q trình xã hội hóa sản xuất và lao động .
+Xóa dần sự cách biệt giữa hai hình thức sở hữu (tồn dân tập thể), thành thị - nơng thơn, lao động trí óc - lao động chân
tay.
-Hạn chế:
+Các nhược điểm và khuyết điểm của mơ hình xây dựng chủ
nghĩa xã hội đã được hình thành trước đó vẫn chậm được khắc
phục.
+Nền kinh tế một số nước vẫn cịn qn tính phát triển theo
chiều rộng.
5.3. Kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa trong
thời kỳ từ giữa thập kỷ 60 đến 1991
5.3.2. Phát triển kinh tế
Xu hướng:
Nâng cao tình độ điện khí hóa trong các nhành kinh tế quốc dân;
sử dụng rông rãi năng lượng điện ngun tử.
Tăng cường trình độ hóa học của nền kinh tế quốc dân.
Cơ khí hóa tồn bộ, tự động hóa sản xuất.
Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, làm cho cơng nghiệp và nơng
nghiệp gắn bó với nhau.
Giải pháp:
Tăng cường vốn đầu tư cơ bản.
Phát triển mạnh các viện nghiên cứu khoa học và thiết kế, các cơ quan kỹ
thuật.
Cơ cấu kinh tế thay đổi: Chú trọng phát triển các ngành quyết định sự tiến
bộ khoa học kỹ thuật; Tăng nhanh tốc độ sản xuất tư liệu tiêu dùng (nhóm
A) so với sản xuất tư liệu sản xuất (nhóm B); Tăng cường hơn các ngành
cơ cấu hạ tầng và dịch vụ...
Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
5.3. Kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa
trong thời kỳ từ giữa thập kỷ 60 đến 1991
5.3.2. Phát triển kinh tế
Tuy nhiên, từ giữa những năm 70 trở đi nền kinh tế các nước XHCN Châu
Âu dần lâm vào tình trạng khó khăn, trì trệ -> Cuối thập kỷ 1980 thì lâm
vào tình trạng khủng hoảng tồn diện và nghiêm trọng nhất từ trước tới
nay.
Bảng tốc độ thu nhập quốc dân sản xuất ở Liên Xô và một số nước XHCN Đông Âu
Đơn vị: %
1961-
1666-
1971-
1976-
1980-
1965
1970
1975
1980
1985
Bungari
6,7
8,8
7,8
6,1
3,7
Ba Lan
6,2
6,0
9,8
1,2
-0,8
CHDC Đức
3,5
5,2
5,4
4,1
4,5
Hungari
4,1
6,8
6,5
2,8
1,3
Rumani
9,1
7,7
11,4
7,0
4,4
Liên Xô
6,5
7,8
5,7
4,3
3,5
Tiệp Khắc
4,9
6,9
5,5
3,7
1,7
5.4. Kinh tế thời kỳ từ 1991 đến nay
5.4.1. Chuyển đổi kinh tế
5.4.1.1. Ở Liên Xô (cũ) và Đông Âu
Bối cảnh lịch sử:
Từ giữa thập kỷ 1970 trở đi, nền kinh tế dần bước vào tiền khủng
hoảng và khủng hoảng; nhịp độ tăng trưởng kinh tế chậm dần.
Đời sống nhân dân chậm được cải thiện.
Vào thập kỷ 1980, tiến hành cải tổ, cải cách nền kinh tế trong mơ
hình cũ của CNXH
Khơng mang lại kết quả như mong muốn.
Mơ hình CNXH bị sụp đổ ở Đông Âu (1989), ở Liên Xô (1991).
Bảng tốc độ tăng GDP ở Liên Xô (cũ) và Đông Âu (1990-2000)
Đơn vị: %
10
5
0
-5
-10
-15
-20
Đông Âu
Liên Xô, LB Nga
5.4. Kinh tế thời kỳ từ 1991 đến nay
5.4.1. Chuyển đổi kinh tế
5.4.1.1. Ở Liên Xô (cũ) và Đông Âu
Công cuộc chuyển đổi kinh tế:
Đặc trưng: Trong mấy năm đầu chuyển đổi, sản xuất bị suy thoái
nặng nề (Nhất là năm 1991-1992).
Nội dung:
Về sở hữu tư liệu sản xuất: Được coi là vấn đề then chốt,
thực hiện đa dạng hóa quyền sở hữu, đã và đang diễn ra cổ
phần hóa và tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước.
Về cơ cấu kinh tế: Cải tổ kinh tế theo hướng phi qn sự
hóa, chú trọng hơn các ngành cơng nghiệp nhóm B, chuyển
một bộ phận năng lực sản xuất của công nghiệp quốc phòng
sang sản xuất hàng tiêu dùng, nâng cao khả năng hội nhập
vào nền kinh tế thế giới.
5.4. Kinh tế thời kỳ từ 1991 đến nay
5.4.1. Chuyển đổi kinh tế
5.4.1.1. Ở Liên Xô (cũ) và Đông Âu
Công cuộc chuyển đổi kinh tế:
Nội dung:
Về cơ cấu quản lý kinh tế: Từ bỏ cơ chế kế hoạch hóa tập
trung chuyển sang cơ chế thị trường, thực hiện “liệu pháp
sốc”: Thả nổi giá cả,, triệt để bỏ bao cấp, tự do kinh doanh.
Về kinh tế đối ngoại: Chủ chương mở cửa nền kinh tế, hòa
nhập với nền kinh tế thế giới, chuyển hướng thương mại với
các thị trường OECD, thiên về hướng Mỹ - Tây Âu.