Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề cương môn xã hội học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.41 KB, 9 trang )

Câu 1: Phân tích các yếu tố cơ bản của cấu trúc xã hội
 Khái niệm cấu trúc xã hội:
- Là mô hình của các mối lhệ, qhệ giữa các tphần cơ bản trong một hệ thống xh. Những tphần
này tạo nên bộ khung cho tất cả xh loài ng mặc dù t/c của các tphần và các mối qhệ giữa chúng
có thể thay đổi từ xh này đến xh khác. Những tphần qtrọng nhất của ctrúc xh là địa vị, vtrò,
nhóm xh, mạng lưới xh và thiết chế xh.
 Phân tích các yếu tố cơ bản của cấu trúc xã hội:
- Địa vị: Là một sự xđịnh rõ vtrí xh của một chủ thể trong một cơ cấu xh nhất định (R. Linton).
VD: Người mẹ, khách hàng, giáo sư…
+ Địa vị ko phải chỉ sự chiếm hữu cá nhân mà chỉ mối qhệ của chủ thể vs những ng khác.
VD: Địa vị bác sĩ chỉ có ý nghĩa xh đầy đủ khi nó đc xét trong qhệ vs bệnh nhân.
+ Các loại địa vị: Địa vị gán cho, địa vị đạt đc, địa vị chủ chốt.
• Địa vị gán cho: Là địa vị đc qđịnh bởi nhóm or xh. Lứa tuổi, gtính, tôn giáo, chủng tộc
là cơ sở chung cho sự qđịnh các địa vị đvs cá nhân.
VD: Con trai của vua đc khi sinh ra sẽ có ngay một địa vị gán cho như :hoàng tử hay thái tử.
• Địa vị đạt đc: Là những địa vị mà con ng đã đạt đc trên cơ sở của sự lựa chọn, thi đua
cá nhân nhờ vào năng lực và sự cố gắng của bản thân.
VD: Sinh viên đại học, giáo sư, bác sĩ,…
Tập hợp địa vị là tất cả các địa vị mà cá nhân chiếm giữ trong cùng một tgian.
• Địa vị chủ chốt: Là một địa vị hạt nhân or địa vị chính yếu, có tdụng qtrọng trong các tt
và qhxh của cá nhân vs những ng khác.
VD: Giới tính, tuổi
- Vai trò: Là tổng hòa các nvụ và q’ lợi của cá nhân trong nhóm xh.
+ Vtrò đc coi là động lực để đưa các địa vị vào c/s. Con ng đồng thời phải chiếm giữ các địa
vị nhưng cũng đóng các vtrò nhất định trong nhóm xh.
VD: Một giáo sư có thể đảm nhiệm nhiều vtrò như giảng dạy, n/cứu khoa học, phát minh…
• Thực hiện vtrò: Là những hvi thực tế của cá nhân khi đang chiếm giữ một địa vị nhất
định.
• Tập hợp vtrò: Một địa vị có thể có nhiều vtrò, tạo thành một tập hợp vtrò (Nghĩa vụ và
q’ lợi).
VD: Một giáo sư có thể đảm nhiệm nhiều vai trò như giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phát


minh…
• Xung đột vtrò: Là kq’ khi các cá nhân đương diện vs những trông đợi có các mthuẫn
phát sinh do cùng lúc phải chiếm giữ 2 hay nhiều hơn 2 địa vị mà trong đó các địa vị
này xđột vs nhau về l.ích.
VD: Sự xung đột vtrò của một nữ doanh nhân, một mặt họ phải t.hiện vtrò của một ng lđạo
trong k/doanh, mặt khác lại là sự mong đợi của gđ về sự qtâm, chăm sóc của một ng vợ, một
ng mẹ.
• Căng thẳng vtrò: Xhiện khi cá nhân nhận thấy những trông đợi về một vtrò ko thích hợp
và họ cảm thấy lo lắng, băn khoăn và gặp phải khó
2
trong việc t.hiện vtrò đó.
VD: Một ng ko có kthức chuyên môn nhưng lại phải đảm nhận vtrò kế toán trưởng do công ty
chưa tuyển đc nhân sự => gây ra căng thẳng vtrò.
- Nhóm xã hội: Bao gồm từ hai hay nhiều hơn hai ng cùng chia sẻ một t/cảm, một ý nghĩ
thống nhất và đc g/hạn trong những mẫu hình tương đối bền vững của những ttxh. Gồm 4
thuộc tính:
+ Qhệ trong nhóm đc bao quanh bởi những đg biên, do đó con ng có thể ở bên trong or bên
ngoài nhóm.
+ Quy cho một đtg đang tồn tại vs các nhóm và tđộng mạnh đến các nhóm đó nếu các nhóm
ấy là thực tế và xác thực.
+ Chủ thể nhìn nhận một nhóm như có một sự pb tiểu vhóa hay phản vhóa thì đó là tập hợp
các gtrị và chuẩn mực duy nhất.
+ Khi có sự nhận thức và ủng hộ vs nhóm thì chủ thể sẽ cho rằng nhóm là một khối thống
nhất vs bản sắc riêng biệt.
- Mạng lưới xã hội: Bao gồm toàn bộ mạng lưới các mối qhệ của một cá nhân vs các t.viên
của nhóm (gđ, bạn bè, láng giềng, cùng những ng hay nhóm mà ta có qhệ).
+ Ng ta tạo ra và duy trì các mạng lưới xh vì những lý do c/năng: sự thuận lợi về nghề
nghiệp, trợ giúp hay thúc đẩy lợi ích xh và các n/cầu khác.
+ Các mạng lưới xh ko có ranh giới rõ ràng và các t.viên của nhóm có thể tt or ko tt một cách
đều đặn.

+ Mạng lưới xh rất qtrọng và hữu ích. Thông qua mạng lưới xh, thông tin, kthức và các
nguồn lực đc chia sẻ giữa các cá nhân và các nhóm xh.
- Thiết chế xã hội: Là những qchế, cách thức t.hiện hđ – ttxh cần thiết phải đặt ra dùng để tổ
chức và qlý xh.
+ Thiết chế xh là mẫu hình tương đối bền vững của các vtrò, các nhóm, tổ chức, tập quán, hđ
nhằm đ/ứng những n/cầu cơ bản của xh.
VD: “Trai lớn lấy vợ, gái lớn gả chồng” là một việc làm hết sức bt – một thiết chế xh.
+ Đặc thù của thiết chế xh bao gồm cả qđ’ về mẫu hình vhóa và ctrúc xh.
+ Thiết chế xh là tập hợp các mẫu hình vhóa: chuẩn mực, gtrị, b’tg có tdụng thiết lập ra các
hvi đc trông đợi của chủ thể như một kiểu nhân cách nhất định.
VD: Ng con trong qhệ vs kiểu nhân cách khác như cha mẹ.
+ Có ít nhất 5 thiết chế xh cơ bản tồn tại trong tất cả các xh: gđ, tôn giáo, ctrị, ktế, gdục.
Câu 2: Phân tích các thành tố của cơ cấu văn hóa
- Văn hóa: Là sp của con ng cùng cách thức qniệm về c/s cũng như cách tổ chức c/s và sống
trong c/s ấy. Sống trong xh, con ng thể hiện vhóa của mình trong trang phục, ẩm thực, cviệc
cũng như trong hđ và tt hàng ngày. Vhóa bao gồm 4 ytố: chân lý, gtrị, mtiêu và chuẩn mực.
 Phân tích các thành tố của cơ cấu văn hóa:
- Chân lý: Là những qniệm về cái thật và cái đúng của một xh, một nền vhóa.
VD: HCM từng nói “Không có gì quý hơn độc lập tự do”
+ Chân lý ở nền vhóa này có thể bị phủ nhận ở nền vhóa khác.
+ Cá nhân ko thể xd đc chân lý. Chân lý chỉ có thể đc hthành thông qua nhận thức, hệ tư
2
của
một nhóm ng.
+ Chân lý luôn
2
là cụ thể vì hthực k’quan là nguồn gốc của nó => Chân lý mang tính k’quan.
Khi đk k’quan thay đổi thì chân lý k’quan cũng bị thay đổi theo.
+ Vhóa là bộ các chân lý. Ở các thời đ’ lsử khác nhau thì có các chân lý khác nhau.
- Giá trị: Gtrị đc coi là sp của vhóa. Là những qniệm về cái đáng mong muốn, đáng ước muốn

ảnh hg nhất định tới hvi lựa chọn của chủ thể.
VD: Hệ gtrị chung của Châu Á: Hiếu học, cộng đồng, cần cù, huyết thống
+ Gtrị có tdụng giúp chủ thể pb đc đúng – sai, đẹp – xấu, phù hợp – ko phù hợp => Định hg
cho hđ.
VD: Các gtrị về lẽ sống “Đói cho sạch, rách cho thơm”; “Tốt gỗ hơn tốt nc sơn”
+ Gtrị là cái có thực và tồn tại trong hthực, phụ thuộc trực tiếp vào đk KT – XH của từng xh.
VD: Trong xh PK “trung quân, hiếu phụ”. Còn xh hiện đại thì “trung vs nc, hiếu vs dân”.
+ Mỗi xh, mỗi nền vhóa đều có các hệ gtrị khác nhau.
VD: “Nước, phân, cần, giống” là hệ gtrị trong canh tác nông nghiệp t.thống của ng nông dân
đbằng Bắc Bộ, còn của cư dân canh tác nương rẫy ở miền núi “Luân canh, hưu canh, xen
canh, gối canh”.
+ Có sự sắp đặt trc sau, độ nhấn về tầm qtrọng của từng ntố gtrị trong một hệ gtrị.
VD: Ng VN thì “chủ nghĩa yêu nc” là ntố hàng đầu trong hệ gtrị dtộc, nhưng với ng NBản thì
chủ nghĩa yêu nc lại ở một vị trí khác.
- Mục tiêu: Là sự dự đoán trc kquả của hđ, là cái đích thực tế mà con ng cần phải hthành. Con
ng luôn phải tổ chức t.hiện hđ xoay quanh cái đích thực tế đó.Mtiêu đc coi là một bộ phận của
vhóa, p/a trình độ vhóa của một dtộc.
Ví dụ: 1 trg tiểu học có mtiêu là: 40% hs khá giỏi, 60% hs tbình, ko có yếu kém. Thì nhà trg
cần có những hoạt động cụ thể với các bpháp về dạy và học để đạt được mtiêu trên.
+ Tồn tại 2 loại mtiêu: mtiêu cá nhân và mtiêu chung (của cộng đồng và của xh). Mtiêu
chung đc sinh ra qua sự đồng ý lẫn nhau của các cá nhân trong nhóm và qua sự trùng nhau của
một vài mtiêu cá nhân của các tviên trong nhóm.
+ Mtiêu chịu sự ảnh hg mạnh của gtrị. Gtrị ntn thì sinh ra mtiêu như thế ấy, ko có gtrị thì ko
có mtiêu. Tuy nhiên gtrị nặng về mđích tư
2
còn mtiêu nhằm vào cái gì đó cụ thể mà con ng
phải vươn tới đạt đc nó.
VD: Gtrị: “Một dtộc dốt là một dtộc yếu” (HCM) => Mtiêu: Đến năm 2020, 90% dtộc thiểu
số đc xóa mù chữ.
+ Mtiêu và gtrị có k/n tạo ra bchất của con ng trong hđ cũng như sự tồn tại của các tổ chức

xh. Khi gtrị và mtiêu ko thống nhất thì tổ chức xh đó sẽ suy yếu.
- Chuẩn mực: Là tổng số những mong đợi, những y/c, những qtắc của xh đc ghi nhận bằng
lời, bằng ký hiệu hay bằng các biểu trưng có tdụng định hg hvi của các t.viên trong xh.
+ Pvi của chuẩn mực rất rộng, bao gồm những đạo luật, những qtắc chặt
2
nhất cho đến những
qđịnh lỏng lẻo giữa cá nhân vs nhau.
VD: Ng nào đe doạ sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần ng khác nhằm
chiếm đoạt tsản, thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm; Ai mời thì người ấy trả tiền.
+ Nếu gtrị là những qniệm khá trừu tượng về cái qtrọng, cái đáng giá thì chuẩn mực là tiêu
chuẩn, quy ước, hg dẫn và chờ đợi đvs sự bhiện hđ thực tế của con ng.
VD: Gtrị của xh là “trung thực” thì chuẩn mực đvs giới kdoanh là ko buôn lậu, ko trốn thuế.
+ Mỗi địa vị xh đều có những chuẩn mực riêng.
VD: Chuẩn mực của h/s là kính trọng thầy cô, trung thực trong thi cử, chăm chỉ học tập.
Chuẩn mực của người con là hiếu thảo, lễ phép, kính trọng ông bà cha mẹ.
+ Mỗi t.viên của một tổ chức xh nào đó đều phải tiếp nhận và tự giác tuân theo chuẩn mực
của nhóm, của tổ chức xh đó, nếu ko họ sẽ tự tách mình ra khỏi nhóm hay tổ chức xh. Khi mọi
t.viên ko tuân theo thì nhóm và tổ chức xh đó sẽ tan rã và ko thể tồn tại đc.
VD: Chuẩn mực của một người Đảng viên là trung với nước, hiếu với dân, cần, kiệm, liêm,
chính, chí công vô tư… Nếu một người Đảng viên tham nhũng thì ắt họ sẽ ko còn tồn tại trong
Đảng. Và nếu Đảng viên nào cũng ko tuân theo các chuẩn mực của một ng Đảng viên thì tổ
chức Đảng sẽ ko thể tồn tại đc.
- Căn cứ vào mức độ nghiêm khắc của sự trừng phạt nếu vi phạm chuẩn mực, có thể chia
chuẩn mực thành: Lề thói & Phép tắc
+ Lề thói: Là những tục lệ, những q.ước, qtắc đvs việc t.hiện hđ của con ng trong nhóm và
xh. Con ng tiếp thu lề thói qua giao tiếp và đc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác & chấp
nhận nó dễ dàng mà ko cần phải thắc mắc gì. Sự vi phạm lề thói chỉ bị chỉ trích nhẹ nhàng như
tặc lưỡi, lắc đầu, cùng lắm là loại đtg ra khỏi cộng đồng.
VD: Con dâu về nhà chồng thì phải “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng”
+ Phép tắc: Là những chuẩn mực về qtắc t.hiện hđ cho phép con ng tiến hành, cần cử ra một

nhóm ng để cai quản sự thực thi các phép tắc. Phép tắc thg pb rạch ròi giữa đúng và sai. Sự vi
phạm phép tắc sẽ bị trừng trị n
o
khắc: Bị khai trừ ra khỏi cộng đồng (đi tù, tử hình)
VD: Ng nào đe doạ sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần ng khác nhằm
chiếm đoạt tsản, thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm.
Câu 3: Phân tích các môi trường xã hội hóa cá nhân
 Khái niệm xã hội hóa:
- Xhh là qt chuyển biến từ một chỉnh thể sinh vật có bchất xh vs các tiền đề tự nhiên đến một
chỉnh thể đại diện của xh loài ng là con ng xh. Đây chính là qt xhh cá nhân.
- Theo Andreeva: Xhh là một qt có hai mặt thống nhất nhau là chủ thể tiến hành tiếp nhận kinh
n
o
xh bằng cách thâm nhập tích cực vào mtrg xh cũng như hệ thống các mối qhxh và mặt khác,
họ lại tái sx một cách chủ động hệ thống các mối qhxh thông qua chính hệ thống hđ, tương tác
tích cực của mình và thâm nhập trực tiếp vào trong mối qhxh.
 Phân tích các môi trường xã hội hóa cá nhân:
-Mtrg xhh là nơi mà cá nhân có thể t.hiện thuận lợi các ttxh của mình nhằm mđích thu nhận và
tái tạo kinh n
o
xh. Qt xhh cá nhân luôn đc thực thực hiện trong mtrg: Gia đình, Trường học và
các tổ chức trc tuồi đi học, Các nhóm t.viên, Thông tin đại chúng.
- Gia đình: Là một nhóm ng mà các t.viên đc gắn bó vs nhau bằng qhệ hôn nhân, huyết thống
or con nuôi vừa nhằm đ/ứng những ncầu riêng tư của họ, vừa t/m ncầu xh về tái sx dân cư theo
cả nghĩa thể xác lẫn tâm hồn.
+ 2 loại gđ: Gđ truyền thống, gđ hiện đại (gđ hạt nhân)
+ Gđ là mtrg xhh đầu tiên và qtrọng bậc nhất của cá nhân.
+ Mỗi gđ là một tiểu vhóa đc xd trên nền tảng của vhóa chung nhưng có những nét đặc thù
riêng của mình. Các tiểu vhóa này đc tạo thành bởi các ytố gia đạo, gia phong, gia huấn, gia
thế.

+ Những hệ gtrị, chuẩn mực xh cơ bản, khuôn mẫu hvi, qtắc gtiếp, cách ứng xử, kinh n
o
sống
đầu tiên của con ng đc nhận từ chính các tviên trong gđ: bố, mẹ, ông bà, anh chị.
+ Mỗi con người trưởng thành và tiếp nhận một tiểu vhóa có những nét đtrưng riêng biệt =>
Họ có những đặc
2
nhân cách riêng biệt.
- Trường học và các tổ chức trước tuổi đi học:
+ Các tổ chức trc tuổi đi học (vườn trẻ, nhà mẫu giáo) là nơi trẻ t.hiện hđ vui chơi và htập bc
đầu của mình => Tiếp nhận những kthức bđầu của mình về tự nhiên, xh, tư duy, học cách
t.hiện các qt tt để dần hthành các mối qhxh.
+ Cô giáo hay cô bảo mẫu là ng có trách nhiệm hướng dẫn, khuyến khích việc thực hiện
những hđ đúng or đ/chỉnh những bhiện sai trái trong hđ của trẻ.
+ Trường học: hđ chủ đạo của trẻ em là htập => thu nhận kiến thức khoa học cơ bản về tự
nhiên, xh, tư duy, vhóa chủ yếu làm nền tảng cho sự ptr
2
ncách sau này. Ở gđ học tập này, trẻ
phải thực hiện rất nhiều hđ, ttxh và tiến hành thiết lập nên những mối qhxh theo một hệ thống
xđịnh.
- Các nhóm thành viên: Là nhóm mà các cá nhân là tviên (lớp sviên, tập thể lđ chân tay or trí
óc, nhóm cùng sở thích)
+ Là mtrg có ý nghĩa rất qtrọng đvs việc thu nhận các kinh n
o
xh (theo cả con đg chính thống
và ko chính thống của các chủ thể), là mtrg qtrọng thứ hai sau gđ.
+ Gồm: Nhóm thực (nhóm bạn bè thân…), nhóm quy ước ( fan club…)
+ Mỗi cá nhân khi tgia vào nhóm đều phải tiến hành t.hiện vtrò của mình thông qua hệ thống
các hđ, ttxh t/ư => Trở thành t.viên của một nhóm nhất định => Cá nhân tiếp tục hoàn thiện
kthức khoa học, kỹ năng lđ, hệ thống thái độ, tiến hành thu nhận & stạo những qtắc ứng xử và

những kinh n
o
xh nói chung.
- Thông tin đại chúng: Sách báo, đài phát thanh, ti vi, điên thoại di động, internet,… Vtrò
qtrọng trong việc tạo đk thuận lợi cho việc thu nhận thông tin cần thiết trong qt xhh cá nhân.
+ Cung cấp thông tin chủ yếu về các đtg và k’thể cần nhận thức cho các cá nhân & là công cụ
giải trí của họ.
+ Cung cấp cho cá nhân những thông tin có tdụng định hg và h.thành nên các qđ’ về các sự
kiện và những vđề đang xảy ra trong c/s hàng ngày.
Câu 4: Phân loại hành động xã hội (M. Weber)
- Hành động xã hội: Là hđ mà chủ thể gắn cho nó ý nghĩa chủ quan nhất định.
- Dựa vào động cơ (tồn tại trong ý thức của chủ thể, là ng.nhân của hđ, cái thúc đẩy hđ),
M.Weber phân hđxh thành 4 loại:
+ Hành động duy lý – công cụ: là hđ t.hiện dưới sự cân nhắc, tính toán, lựa chọn công cụ,
ptiện, mđích sao cho có hquả cao nhất.
VD: Các hđ kt, hđ ctrị
+ Hành động duy lý – gtrị: là loại hđ đc thực hiện vì chính bản thân hđ. Hđ này định hg vào
những mđích phi lý nhưng đc t.hiện bằng công cụ và ptiện duy lý.
VD: Các hành động tôn giáo, bói toán
+ Hành động duy cảm: Là hđ do các trạng thái cxúc hoặc tcảm bột phát gây ra mà chủ thể ko
có sự cân nhắc, tính toán, xem xét kỹ về mối qhệ giữa công cụ, ptiện vs mđích hđ.
VD: Khi bị cha mẹ mắng, con đã cảm thấy bị oan ức nên cãi lại cha mẹ, có thể gây nên những
hậu quả xấu.
+ Hành động duy lý truyền thống: Là hđ tuân thủ theo thói quen, nghi lễ, phong tục, tập
quán đc truyền lại từ đời này sang đời khác.
VD: Hành động theo lời xưa, theo cổ nhân đã dạy (Kính trên, nhường dưới)
Câu 5: Phân tích lý thuyết tương tác biểu trưng (Mead)
 Tương tác xã hội: Là qt hđ và hđ đáp lại của một chủ thể này vs các chủ thể khác
 Lý thuyết tương tác biểu trưng (Mead):
- Các cá nhân trong qt tt qua lại vs nhau ko p/ứng đvs các hđ trực tiếp của ng khác mà luôn biết

“đọc” và tự lý giải về bchất của hđ đó.
- Cta luôn gắn ý nghĩa thực tế cho mỗi hđ, lời nói, cử chỉ của ng khác bằng các b’tg thích hợp.
- Con ng đặt mình vào vtrí, vtrò của của đối tác và biết nhìn nhận mình như một đối tác hđ =>
hiểu đc các h/a, lời nói, kí hiệu… Đây là cơ chế qtrọng bậc nhất trong sự tt của họ với mtrg
xquanh, bởi nó giúp con ng tạo lập ý nghĩa cho các sự vật xquanh để hthành nên b’tg về nó.
Tất cả những vật thể, h/a, hđ, cử chỉ xquanh đều đc con ng gán cho những ý nghĩa nhất định và
trở thành một b’tg trong gtiếp.
VD: Gật đầu là đồng tình, lắc đầu là phản đối; Chim bồ câu là biểu tượng của hbình;…
- H/a tượng trưng về đtg mang những ý nghĩa nhất định và tạo sự p/ư giống nhau của các cá
nhân. Ý nghĩa của b’tg luôn ko trùng vs ý nghĩa trực tiếp của cái đã thể hiện chúng.
VD: Ý nghĩa trực tiếp của hoa hồng nhung chỉ là một bông hoa hồng nhung nhưng con ng lại
gán cho nó một ý nghĩa khác là tình yêu.
- Để hthành b’tg trong tt, trc hết cá nhân phải ý thức rõ ràng về một hđ, cử chỉ, h/a… và phân
lập chúng ra khỏi mtrg xquanh => Quy gán cho nó những ý nghĩa xđịnh. Dần dần, ý nghĩa quy
gán này đc đông đảo các cá nhân và xh thừa nhận => Khi đó ở họ ms có một b’tg tt.
- Cùng một sự vật, htg, hđ, cử chỉ nhưng ở các tiểu vhóa khác nhau thì đc quy gán cho những ý
nghĩa khác nhau.
VD: Màu đỏ là màu có ý nghĩa tích cực ở Đan Mạch nhưng nó lại là biểu tượng của yêu thuật
hay sự chết chóc ở các nước Châu Phi.
- Mead chia hđ và cử chỉ của cá nhân thành 2 loại:
+ Loại hđ ko có hàm ý, tuân theo qluật của những pxạ tự động
+ Loại hđ có hàm ý, có ý nghĩa: Con ng ko có p/ư một cách tự động mà phải lý giải trc khi
p/ư t.lời.
- Ngôn ngữ nói và viết là hệ thống b’tg qtrọng bậc nhất trong qt tt giữa các cá nhân.
Câu 6: Phân tích chức năng của văn hóa
- Vhóa: Là sp của con ng cùng cách thức qniệm về c/s cũng như cách tổ chức c/s và sống trong
c/s ấy. Sống trong xh, con ng thể hiện vhóa của mình trong trang phục, ẩm thực, cviệc cũng
như trong hđ và tương tác hàng ngày. Vhóa bao gồm 4 ytố: chân lý, gtrị, mtiêu và chuẩn mực.
 Chức năng của văn hóa:
- Quy định nhân cách: Vhóa cho mỗi ng một lối sống, một pcách nhất định. Con ng sinh ra,

lớn lên ở nền vhóa nào thì ncách sẽ mang đậm dấu ấn của nền vhóa đó. Vhóa đc coi là cái
khuôn để đúc lên ncách con ng. Tuy nhiên mỗi ng lại tiếp thu vhóa theo một lối riêng và dựng
lại nó theo một góc độ nào đó => mang một hình thù, một bộ mặt nhất định.
- Duy trì các hệ thống xh: Vhóa p/a mối lkết, sự đkết giữa các cá nhân và các nhóm xh – cái
mà h.thành nên các hệ thống xh. Các tổ chức xh duy trì và tồn tại đc là nhờ có vhóa. Vhóa duy
trì sự bất bình đẳng xh, vhóa luôn phù hợp vs q’ lợi của nhóm ng thống trị trong xh.
- Tạo ra bản sắc riêng: Vhóa là những dấu hiệu cơ bản để pb các dtộc vs nhau, đem lại cho
mỗi dtộc một đặc tính hơn bất cứ một dấu hiệu sinh học hay địa lý nào.
VD: Vhóa Việt Nam là vhóa làng – xã, đó là cái để pb vs các dtộc khác trên tgiới.
Câu 7: Phân đoạn quá trình xã hội hóa theo quan niệm của Mead
 Khái niệm xã hội hóa:
- Là qt chuyển biến từ một chỉnh thể sinh vật có bchất xh vs các tiền đề tự nhiên đến một chỉnh
thể đại diện của xh loài ng là con ng xh. Đây chính là qt xhh cá nhân.
- Theo Andreeva: Xhh là một qt có hai mặt thống nhất nhau là chủ thể tiến hành tiếp nhận kinh
n
o
xh bằng cách thâm nhập tích cực vào mtrg xh cũng như hệ thống các mối qhxh và mặt khác,
họ lại tái sx một cách chủ động hệ thống các mối qhxh thông qua chính hệ thống hđ, tương tác
tích cực của mình và thâm nhập trực tiếp vào trong mối qhxh.
 Phân đoạn quá trình xã hội hóa (Mead):
- Bắt chước: Đứa trẻ t.hiện các thao tác sao chép lại hđ của những ng xquanh nhưng chưa hiểu
đc ý nghĩa của nó.
VD: Bắt chước động tác của ng khác như vẫy tay chào tạm biệt.
- Đóng vai: Là bc qtrọng trong qt h.thành ncách của trẻ. Đứa trẻ bđầu nhận biết đc những hđ
t/ư vs những vtrò nhất định, đb qua qsát sự bhiện của các vtrò bố, mẹ, cô giáo => Trẻ bđầu
t.hiện những hđ trong vai theo chủ điểm.
VD: Khi trẻ chơi trò búp bê, trẻ nựng yêu or mắng búp bê vs những giọng điệu mà bố, mẹ đã
nói vs chúng. Sau đó trẻ lại t.lời búp bê như cách chúng đã t.lời bố mẹ.
- Vui chơi: Dưới hthức theo chủ đề, trò chơi stạo,… cùng các trẻ khác. Trẻ biết đc sự đòi hỏi
ko phải chỉ ở một cá nhân nào đó mà là của cả xh => Trẻ dần h.thành đc k/niệm về ng khác.

VD: Đứa trẻ cần biết rằng để trở thành người con ngoan, nó ko chỉ ngoan vs bố mẹ hay một
ng cụ thể nào mà nó phải ngoan vs tất cả mọi người.
Câu 8: Phân đoạn quá trình xã hội hóa theo quan niệm của Andreeva
 Khái niệm xã hội hóa:
- Là qt chuyển biến từ một chỉnh thể sinh vật có bchất xh vs các tiền đề tự nhiên đến một chỉnh
thể đại diện của xh loài ng là con ng xh. Đây chính là qt xhh cá nhân.
- Theo Andreeva: Xhh là một qt có hai mặt thống nhất nhau là chủ thể tiến hành tiếp nhận kinh
n
o
xh bằng cách thâm nhập tích cực vào mtrg xh cũng như hệ thống các mối qhxh và mặt khác,
họ lại tái sx một cách chủ động hệ thống các mối qhxh thông qua chính hệ thống hđ, tương tác
tích cực của mình và thâm nhập trực tiếp vào trong mối qhxh.
 Phân đoạn quá trình xã hội hóa (Andreeva):
- Giai đoạn trc lđ: Từ khi con ng sinh ra đến khi bđầu hđ chính thức. Gồm 2 tiểu gđ: Tuổi thơ
và tuổi học
+ Gđ trẻ thơ:
• Từ khi trẻ ms sinh ra cho đến khi đi học
• Hđ chủ đạo: vui chơi trong các vườn trẻ, nhà mẫu giáo
+ Gđ học tập:
• Từ khi trẻ đến trg cho đến khi kthúc việc học hay học nghề (Gồm toàn bộ thời kì nhi
đồng, thanh – thiếu niên)
• Hđ chủ đạo: Học tập
=> Tiếp nhận kthức khoa học, thiết lập các ttxh và các qhxh mới => Nắm vững tri thức, kỹ
năng và có thái độ của con ng xh.
- Giai đoạn lđ: Từ khi con ng bc vào g.quyết hệ thống các nvụ của hđ lđ chính thức cho đến
khi kthúc qt này và về hưu
+ Hđ chủ đạo: lđ trí óc or lđ chân tay
+ Trong qt lđ, chủ thể ko chỉ thu nhận đc tri thức, kỹ năng, tay nghề và những kinh n
o
xh mà

còn tái tạo lại chúng.
+ Các kinh n
o
xh, gtrị xh, chuẩn mực xh đc chủ thể nhận thức thông qua các qt lđ tại các tập
thể lđ là chủ yếu.
+ Là gđ có ý nghĩa vô cùng qtrọng đvs hiệu quả cũng như chất lg của qt xhh cá nhân => Hđ
lđ đóng vtrò qđịnh trong sự ptr
2
pchất, ncách của chủ thể.
- Giai đoạn sau lđ: Diễn ra khi chủ thể kthúc qt lđ của mình để về nghỉ hưu
+ Cần nhìn nhận một cách tích cực đvs t/c của qt xhh ở gđ này
+ Ng già vẫn đóng vtrò trong việc tái tạo kinh n
o
xh: Ng già vẫn phải ltục học hỏi để có thể
thích ứng đc vs sự vđộng của c/s hiện đại & truyền đạt lại kinh nghiệm, gtrị cho thế hệ sau.

×