Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

ĐỀ TÀI: NHẬP MÔN QUẢN TRỊ HỌC PPTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.24 KB, 26 trang )

NHẬP MÔN:
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PHAN THỊ THANH HIỀN
QUẢN TRỊ HỌC
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
1 LÊ THỊ TIẾP 10116073
2 HỒ THỊ TRUYỀN 10116084
3 ĐINH THỊ MỸ 10115038
4 PHAN THỊ YẾN NHI 09109039
5 TRẦN THỊ HUYỀN TRANG 10108130
6 NGUYỄN THỊ VIỆT TRINH 10115082
7 TRẦN THỊ THÚY 10116066
Sự thành công,phát triển của bất kì một cơ quan,tổ chức nào đều phụ thuộc vào
rất nhiều yếu tố.”lãnh đạo”,đó là điều cơ bản,không thể thiếu.Nhưng lãnh đạo
như thế nào là điều không dễ dàng…….làm sao để những hình ảnh trên sẽ xuất
hiện ngày càng nhiều,và môi trường làm việc của các cá nhân thật sự thoải
mái,quan hệ giữa sếp và nhân viên
Nhiều nhà tâm lí học đã nghiên cứu “phong cach lãnh đạo” góp phần không nhỏ
cho sư thanh công của các nhà lãnh đạo tài ba
LÃNH ĐẠO LÀ GÌ?

Làm cho công việc được hoàn thành bởi người khác.

Là chỉ dẫn,điều khiển,ra lệnh và đi trước.

Tìm cách ảnh hưởng đến người khác để đạt được mục tiêu của tổ chức
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO LÀ GÌ?
Là tập hợp những phương pháp hay cách thức tác động mà nhà
quản trị thường sử dụng để chỉ huy nhân viên thực hiện một nhiệm
vụ hay công việc nào đó.
QUAN ĐIỂM LÃNH ĐẠO THEO PHONG


CÁCH
R E NSI S
L IKE R T
Rensis Likert, một nhà tâm lý
học người Mỹ đã nghiên cứu
các kiểu mẫu và phong cách
lãnh đạo của các nhà lãnh đạo
quản lý trong 3 thập kỷ (1930 -
1960).
Rensis Likert
(1903-1981)
Căn cứ vào thái độ tin hay không tin của người quản lý đối với
người bị quản lý, vào nửa cuối thập niên 70 của thế kỷ XX, Rensis
Likert đã chỉ ra 2 phong cách lãnh đạo:
+PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐỘC ĐOÁN
+ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO DÂN CHỦ
Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán: được đặc trưng bằng việc
tập trung mọi quyền lực vào tay một mình người quản lý, người
lãnh đạo - quản lý bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng
kiến của mọi thành viên trong tập thể.
Kiểu quản lý dân chủ:
Đặc trưng là người quản lý biết phân chia quyền lực quản lý của mình,
tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào công việc, tạo ra điều
kiện thuận lợi để cho cấp dưới được phát huy sáng kiến, tham gia vào
việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, đồng thời tạo ra bầu không khí
tâm lý tích cực trong quá trình quản lý.
Lãnh đạo độc đoán Lãnh đạo dân chủ
Quyền lực lãnh đạo Tập trung vào tay người lãnh đạo, người lãnh đạo

quyết định mọi công việc
Lãnh đạo giải quyết công việc cùng nhân viên,việc
gì cũng đưa ra trước tập thể lấy ý kiến của mọi
người.
Hiệu quả công việc Hiệu quả công việc cao khi có người lãnh đạo, thấp khi
không có mặt người lãnh đạo
Đạt hiệu quả cao dù có mặt hay không có mặt của
người lãnh đạo
Không khí nơi làm việc Không khí làm việc ngột ngạt, căng thẳng, tạo cảm
giác mệt mỏi cho nhân viên.
Không khí làm việc thoải mái, thân thiện, tạo hứng
thú làm việc cho nhân viên
Định hướng công việc Định hướng mang tính cá nhân người lãnh đạo. Định hướng nhóm, định hướng dịch vụ.
Trường hợp áp dụng Đối với những tổ chức thiếu kỉ luật,trình độ chuyên
môn chưa cao.
Cho tổ chức có đội ngũ nhân viên dưới quyền giỏi
chuyên môn, nghiệp vụ, có tính sáng tạo cao
So sánh
Phong cách
LÃNH ĐẠO
QUYẾT ĐOÁN
– ÁP CHẾ
LÃNH ĐẠO
QUYẾT ĐOÁN
– NHÂN TỪ
LÃNH ĐẠO
THAM VẤN
LÃNH ĐẠO
THAM GIA-
THEO NHÓM

I. QUẢN LÝ “QUYẾT ĐOÁN – ÁP CHẾ”.
Ít có lòng tin với cấp dưới.
2
1
Chuyên quyền cao độ
I. QUẢN LÝ “QUYẾT ĐOÁN – ÁP CHẾ”.
3
Thúc đẩy cấp dưới bằng đe doạ và thưởng phạt bằng những
phần thưởng hiếm hoi.
“Công việc rất tuyệt vời, anh đã làm
chính xác những gì mà tôi đã nói với
anh”
4
Sử dụng hệ thống thông tin từ trên xuống và giới hạn việc
ra quyết định ở cấp cao nhất.
I. QUẢN LÝ “QUYẾT ĐOÁN – ÁP CHẾ”.
II. QUẢN LÝ “QUYẾT ĐOÁN – NHÂN TỪ”.
TH NH TỨ Ấ
TH NH TỨ Ấ
TH HAIỨ
TH HAIỨ
TH BAỨ
TH BAỨ
Có lòng tin của cấp
trên và tin vào
cấp dưới.
Thúc đẩy bằng khen
thưởng và bằng
một ít đe doạ, trừng
phạt.

Cho phép thông tin lên trên,
tiếp thu tư tưởng phía
dưới và cho phép sự giao
quyền ra quyết định.
III. PHONG CÁCH QUẢN LÝ THAM VẤN.
Có sự tin tưởng và
hy vọng lớn nhưng
không hoàn toàn
vào cấp dưới.
Dùng các phần thưởng
để thúc đẩy.
Luồng thông tin từ trên xuống hoặc
dưới lên trong quá trình điều hành và
hoạch định
Các nhà quản lý có phong cách lãnh đạo tham vấn thường xuyên tham
khảo những ý kiến khác nhau từ phía cấp dưới.
III. PHONG CÁCH QUẢN LÝ THAM VẤN.
IV. PHONG CÁCH QUẢN LÝ
“THAM GIA THEO NHÓM”
1.Có lòng tin và sự hy vọng hoàn toàn vào cấp dưới .
2.Luôn thu nhận các tư tưởng,ý kiến của cấp dưới và sử dụng
chúng một cách xây dựng.
3.Thường sử dụng các phần thưởng về mặt kinh tế để khuyến
khích cấp dưới khi đạt được các mục tiêu mà họ đề ra.
Ra quyết định: “Chúng ta đang gặp vấn
đề khó khăn về việc kiểm kê số lượng
hàng hóa hiện đang tồn kho. Bạn nghĩ
chúng ta nên hành động như thế nào?”
Nói chung, ở phong cách này, được thực hiện thông suốt
theo cả 3 chiều: lên trên, xuống dưới và với những người cùng

cấp.
Họ thường xuyên khuyến khích cấp dưới trong việc đề ra những
quyết định trong những tình huống khó khăn khi không có mặt của
họ.
Mặt khác, các nhà quản lý có phong cách này thường coi họ và cấp
dưới như là một nhóm.
Trong 4 kiểu phong cách nói trên:
Các nhà quản lý thường áp dụng phong cách quản lý theo kiểu
"tham gia theo nhóm" vào các hoạt động quản lý của mình và đã
thu được thành công lớn nhất với tư cách là một người lãnh đạo.

×