ĐẠI HỌC NGUYỀN TRÃI
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ SINH THÁI ĐỖ THỊ
PGS.TS Nguyễn Đức Khiển - TS Nguyễn Kim Hoàng
ĐẠI HỌC NGUYỄN TRÃI
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ SINH THÁI ĐỎ THỊ
PGS.TS N guyễn Đức Khiển - TS Nguyễn Kim Hoàng
AN NINH
^ ìííilM íứ a ịỊ
NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VẢ TRUYỀN THÔNG
LỜI NÓI ĐẦU
Phát triền xã hội, tăng trường kinh tế và bảo vệ môi trường là
ba vấn đề trụ cột đóng vai trò trung tâm đối với phát triển bền vững
cùa mỗi quốc gia. Thực trạng môi trường có ảnh hường quan trọng
đến sự sống còn và phát triển toàn xã hội, tức là đến an ninh quốc
gia. Những vấn đề báo động về môi trường như hiệu ứng nhà kính,
sự suy giảm tầng ôzôn, mực nước biền dâng đang tác động đến
an ninh không chỉ một quốc gia mà trên phạm vi toàn cầu. Các
cuộc tranh chấp tài nguyên về nguồn nước đã và đang diễn ra hết
sức khốc liệt trên toàn thế giơi, đe dọa an ninh quốc phòng của mỗi
quốc gia. Vì vậy có thề khẳng định rằng an ninh môi trường là một
bộ phận quan trọng của an ninh quốc phòng.
Nhàm cung cấp cho bạn đọc các kiến thức và thông tin liên
quan đến an ninh mội trường, PGS.TS Nguyễn Đức Khiển đã pnoi
hợp với Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông ấn hành cuốn
sách
liAn ninh môi trường". Với thông điệp mà cuốn sách uAn
ninh môi trường” truyền tái, Nhà xuất bản muốn gửi đến bạn đọc
một số thông tin về nguy cơ mà nạn ô nhiễm gây ra cũng như tai
họa từ thiên nhiên đã đem đến cho con người, mong muốn được
mọi người cùng chung sức bảo vệ tài sản chung quý giá của nhân
loại - Môi trường toàn cầu.
Cuốn sách gồm 7 chương, cụ thể:
Chương 1:An ninh môi trường
Chương 2: Mất an ninh môi trường do thiên tai
Chương 3: Những thách thức về môi trường trên thế giơỉ
Chương 4: Hậu quà cùa sự cổ và ó nhiễm môi trường đến
an ninh xã hội và sức khỏe cộng đồng
Chương 5: An ninh môi trường và khùng bố sinh thái
Chương 6: Xóa đói giảm nghèo, biện pháp hữu hiệu đế
. báo vệ môi trường và phái triển bền vững
Chương 7: Chúng ta sẽ phải làm gì trong chương trình
nghị sự hôm nay
Hi vọng rằng, với những kiến thức và thồng tin thiết thực về
an ninh môi trường sẽ giủp cho mọi tầng lớp nhân dân nhìn nhận rõ
những thách thức về môi trường mà chúng ta đang phải đối mặt,
không chỉ tổn hại đến chất lượng cuộc sống mà còn đe dọa đến an
ninh của quốc gia. Bảo vệ an ninh môi trưòng không chỉ là chiến
lược phát triển kinh tế xã nọi của Việt Nam mà còn đòi hôi sự chung
tay và trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song cuốn sách sẽ khó tránh
khỏi những hạn chế, chúng tôi rất mong nhận được những ý kien
đóng góp quý báu của quý độc giả để cuốn sách ngày càng được
hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau.
Xin trân trọng gỉơi thiệu cùng bạn đọc.
NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
Chương 1
AN NINH MỐI TRƯỜNG
1.1. ĐẶT VẤN OÉ
Các thành phần của hệ sinh thái luôn luôn bị tác động bời các
yếu tố môi trường. Cân bằng sinh thái là trạng thái ồn định, trong
các thành phần sinh thai ơ điều kiện cân bằng tương đối và cấu trúc
toàn hệ không bị thay đổi. Dưới tác động cùa các yếu tố môi
trường, mức độ ổn định này có thể bị thay đổi. Tuy nhiên các hệ
sinh thái tự nhiên luôn có khả năng tự điều chỉnh nhờ vào khả năng
thích nghi của các sinh vật. Trạng thái cân bằng như vậy gọi là
trạng thái cân bằng động, nghĩa là mặc dù số lượng, chất lượng cùa
các thành phần của hệ thay đổi nhưng cấu trúc, cơ chế hoạt động và
tương tác giữa các thành phần đó vẫn được giừ nguyên. Tuy nhiên,
sự tụ điều chỉnh cùa hệ sinh thái có giới hạn nhất định. Nếu sự thay
đổi vượt quá giới hạn nhất định, hệ sinh thái sẽ mất khả năng tự
điều chỉnh và bị phá hủy.
Ò nhiễm là hiện tượng do các hoạt động cùa con người dẫn
đen sự thay đồi các yếu tố môi trường vượt ra ngoài giơi hạn sinh
thái cùa cá thể, quần thể và quần xã. Muon đánh giá mức độ ô
nhiem môi trường cần căn cứ vào giơi hạn sinh tnai của cá thể,
quần thề và quần xã đối với từng yếu tổ sinh thái. Muổn xừ lý ô
nhiễm tức là đưa các yếu tố sinh thái đó về giới hạn sinh thái của
các sinh vật, phải biết được cấu trúc, chức năng của hệ sinh thái và
nguyên nhân làm cho các yếu tố sinh thái vuợt ra ngoài giới hạn
thích ứng. Đó là các nguyên lý sinh thái cơ bàn được vận dụng vào
việc bảo vệ mỏi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
6
An ninh môi tntờììịí
Mặc dù “môi trường” và “sinh thái” là 2 khái niệm riêng biệt
và việc đồng nhất chúng là không xác đáng nhưng như đã nêu,
thuật ngữ “sinh thái” trong nhiều trường hợp đã được dùng vởi >v
nghĩa là ‘‘môi trường” nhằm nhấn mạnh khía cạnh bảo tồn các hệ
sinh thái. Các cụm từ thảm họa sinh thái và thàm họa mỏi trườnịỊ
hoặc an ninh sinh thái và an ninh môi trường được đề cập đến
trong phần này cũng nằm trong hoàn cảnh đó.
"Thảm họa sinh íháin là điều cảnh báo được nêu lên tại Hội
nghị quốc tế “Con người và môi trường” tại Stockholm, Thụy Điền
năm 1972. ỈChi đó các nhà khoa học dự đoán rằng nếu loài người
không ý thức được và hành động tích cực thì chỉ sau 20 năm nừa sẽ
xảy ra thảm họa sinh thái. Đó là một thảm họa khùng khiếp nhất
mà nhân loại phải gánh chịu vì khác với thảm họa chiến tranh và
các thảm họa khác, thảm họa sinh thái sẽ xảy ra nối tiếp nhau như
một phản ứng dây chuyền mà hậu quả của chúng không thề lường
trước được (bảng 1.1)[1].
Bảng 1.1. Một số đặc trưng của thàm họa chiến tranh và
thám họa sinh thái [1]
C ác đặc trưng
T hả m họa chiến tranh T hả m họa sin h th ái
M ối đ e dọa Đ a dạng
T ác h biệt
K hả nàng
nhận d ạn g
• P hứ c tạp
Khôn g p hứ c tạp
N gư ời gâ y ra
Kẻ thù
N gườ i khác
ho ặc ch ính minh
Đ ộn g cơ
C ó dụng ý
C ó dụ ng ý ho ặc chù ý
H ậu q uả
C ó th ẻ giải quyết nhanh,
dừ t đ iẻm
Lâu dài, có tính chất
d ây chu yề n
ChĩíơnỂ 1: An niĩứi môi trìíờĩìỂ
Môi trường là một trong 3 trụ cột cùa sự phát triền. Nếu một
quốc gia chỉ nhàm vào phát triền kinh tế thật mạnh, tăng trường
GDP (Thu nhập quốc nội) thật cao mà không quan tâm giải quyết
thỏa đáng vấn đề môi trường thì không thể phát triển bền vững.
Thực trạng môi trường có ảnh hưởng quan trọng đến sự sống còn
và phát triển toàn xã hội, tức là đến an ninh quốc gia. Khái niệm an
ninh sinh thái xuất hiện từ đó. Nga, Mỹ là các nước sớm đề cập đến
vấn đề an ninh sinh thái, coi an ninh sinh tnai là một bộ phận an
ninh quốc gia. vấn đề an ninh sinh thái còn được thề hiện rõ hơn
khi xem xét trẽn phạm vi toàn cầu. Hiện nay nhiều vấn đề môi
trường không chi liên quan đến một quốc gia, chẳng hạn như hiệu
ứng nhà kính, sự suy giảm tầng ôzôn, mực nước biển dâng lên,
trong đó có Việt Nam, nước biển dâng lên đồng nghĩa với việc mất
một phần lãnh thổ. Đó không còn chỉ là vấn đề môi trường mà là sự
mắt còn của cả quốc gia. Mối quan hệ mật thiết giữa vấn đề môi
tRiờng và an ninh quốc gia còn thể hiện qua các cuộc tranh chấp tài
nguyên, nguồn nước đã, đang và sẽ còn xảy ra trên thế giới. Vũ khí
sinh thái cũng đã được một số nước sử dụng đề giành ưu thế trong
chiến tranh. Do đó an ninh sinh thái hay an ninh môi trường là một
bô phận quan trọng cùa an ninh quốc phòng.
An nin li môi trường là khả năng môi trưòmg có thề đáp ứng
rứiu cầu cơ bàn cùa con người một cách bền vừng như cung cấp:
ncKÌ ở, cung cấp năng lượng và nguyên liệu, khả năng chấp nhận
chất thải, cung cấp thông tin khoa học và cung cấp các tiện nghi
mỏi trường.
八n toàn cho con người: không chi là tránh khỏi bị sát hại
ho.ặc bị thương mà còn phải đáp ứng nhu cầu nước uống, thức ăn,
nơi ở, sức khỏe, việc làm và các yêu cầu thiết yếu khác mà mọi con
người trên trái đất này đều phải được hường. Tổng hợp được nhu
8
An nirdì mòi trĩtòng
cầu của mọi người dân thi ‘‘an toàn và chất lượng cuộc sống” sẽ là
yếu tố nổi bật trong quan niệm về an ninh của mồi quốc gia.
Theo báo cáo của Viện Tằm nhìn Thế giơi, toàn cầu hóa ngày
càng lọ ro nhiều mối đe dọa đối với toàn ứiề loài người. Rừng đang suy
giảm nhanh vi giá trị lâm sàn thương mại toàn cầu tăng từ 29 tỳ USD
năm 1961 tới 139 tỷ USD năm 1998. Nguồn lợi thùy sản suy giảm
mạnh do xuất khẩu tăng giá trị gần 5 lần, từ năm 1970 đến năm
1997 đạt 52 tỷ USD, sức khỏe của con người cũng tới ngưỡng nguy
hiểm vì từ năm 1961, giá trị xuất khẩu thuốc trừ vật hại tăng gần 9
lần, đạt 11,4 tỷ USD năm 1998. [ 2]
Một mốỉ đe dọa cho an nỉnh quốc gia là một hành động
hay một chuỗi các sự kiện mà:
1 . Đe dọa gây tồn hại trầm trọng một khoảng thời gian
tương đối ngắn đến chất lượng cuộc sống của người dân trong
quốc gia đó.
2. Đe dọa làm thu hẹp đáng kể phạm vi chọn lựa các chính
sách của Chính phù cùa một quốc gia hoặc của các đơn vị tư nhân
hay Phi Chính phủ (một người, nhóm người hay một số tổ chức)
nằm trong quốc gia đó.
_____________________________________
(ưllman, 1983:133).
1.2. TẤC NHÂN GÂY MẤT AN NINH MÔI TRƯỜNG
1.2.1. T ác n h ân thiên n hiên
Thiên tai là những biến đổi của thiên nhiên làm thiệt hại đến
con người và sản xuất. Đổ giảm nhẹ, hạn chế những thiệt hại do
thiên tai gây ra, con người tìm cách phòng tránh chủ yếu bằng việc
Chươĩìg 1: An ninh môi tníờĩìg
9
tảng cường khả năng dự đoán, dự báo, chung sống thích nghi, quy
hoạch, thiết kế công trình thích ứng, ứng cứu khi thiên tai xảy ra
Song, nguyên nhân xảy ra thiên tai ở một mức độ nào đó vẫn
có nguồn gốc do con người gây nên, ví dụ: chặt phá, khai thác rừng
bừa bãi trên diện rộng đã làm tăng nguy cơ hạn hán, lũ lụt
Điều nghiêm trọng là trong một thời điểm nhất định và trong
một phạm vi nhất định, thiên tai xảy ra có thề làm mất ổn định
chính trị, kinh tế và quân sự, làm cho vùng đó rơi vào trạng thái
không thể kiểm soát (báo cáo của Quốc hội Mỹ).
1.2 .2. Tác nhâ n xã hội
a. Khai thác quá mức tài nguyên
- Các tài nguyên không thể phục hồi đang cạn dần, theo ước
tính của các chuyên gia Liên hợp quốc, giọt dầu cuối cùng của các
mò dầu đang hoạt động trên trái đất sẽ được hút lên vào khoảng
năm 2045 đến năm 2050.
Sau nguy cơ về dầu mỏ, loài người đang và sẽ phải đối mặt
với nguy cơ phổ biến là thiếu các nguồn nước sạch. Nguy cơ này
xuất phát từ các lý do: nước ngọt là nguồn tài nguyên có hạn và
phân bố không đều. Nước ngọt còn là loại tài nguyên không gì thay
thế, trong khi chỉ có 0,35% (l) tổng lượng nước trên trái đất là nước
ngọt có thề dùng cho sàn xuất và sinh hoạt của con người; Sự ô
nhiễm các nguồn nước đang có nguy cơ gia tăng trong khi nhu cầu
tiêu dùng nước sạch cũng ngày càng tăng do sự gia tăng dân số và
nhu cầu phát triển kinh tế.
(,)Theo Văn kiện Hội nghị về nước của Liên hợp quốc
10
An ninh môi tníờng
- Tài nguyên sinh học là nguồn tài nguyên có khả năng phỊic
hồi đang bị cạn kiệt: Những hoạt động gây ô nhiễm môi trường, thu
hẹp, phá hủy nơi sinh sống cùa các giống, loài và đặc biệt là sự
khai thác, săn bắt quá mức mang tính hủy diệt như sử dụng chất nỏ,
xung điện, chất độc đã làm cạn kiệt nguồn tài nguyên sinh học và
diệt chủng các loài. Sự tuyệt chủng các loài sẽ làm mất đi nguồn tài
nguyên quan trọng cho nhiều ngành công, nông nghiệp trong đó có
ngành dược phẩm (80% dược phẩm trong các nước đang phát
triển và 40% dược phẩm trong các nước phát triển có nguồn gốc
từ thiên nhiên).
Theo đánh giá của tổ chức Quỹ động vật hoang dã quốc tế
(WWF) thì Việt Nam là quốc gia có tính đa dạng sinh học (ĐDSH)
cao, xếp thứ 16 trên thế giới nhưng cũng là nước có tỷ lệ rừng bị
tàn phá cao nhất (80%), trong khi In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a là
40%. Việt Nam cũng nằm trong nhóm 10 nước có mức ĐDSH cao
nhất thế giới là In-đô-nê-xi-a, Nam Phi, E-thi-ô-pi-a, Mi-an-ma,
Ma-đa-gát-xca, Ca-mê-run, Ma-lai-xi-a, Việt Nam, Bờ biển Ngà và
Phi-líp-pin (tài liệu công bố năm 1999) [4].
b. Ô nìuem do hoạt động của con người
Tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa của các quốc gia trên thế
giới ngày càng gia tăng với việc sử dụng một khối lượng lớn các
nhiên liệu hóa thạch kèm theo sự phát thải một khối lượng lớn các
khí nhà kính là nguyên nhân chù yếu gây nên sự biến đồi khí hậu
toàn cầu, làm thủng tầng ôzôn, gây ra mưa axít Trong thế kỷ XX,
nhiệt độ trái đất đã tăng 0,6°c. Nếu không có biện pháp gì ngăn
chặn ngay từ bây giờ thì đến cuối thế kỷ XXI, khí hậu trái đất sẽ có
nhũng biến đổi khó lường. Nghị định thư Kyoto được thông qua
tháng 12 năm 1997 tại Nhật Bàn về vấn đề kiểm soát sự phát thải
Chươĩig 1: An niĩili mỏi trìíờĩìỂ
11
các khí nhà kính. Đến năm 2007 đã có 140 nước phê chuẩn và bắt
đầu co hiệu lực. Mỹ là quốc gia có tổng lượng phát thải khi nhà
kính cao nhất thế giới và đã kí Nghị định thư vào năm 1997 nhưng
lại rút lui vì sợ “phải trà giá quá đẳt cho nền kinh té Mỹ”.
Sự cố Nhà máy Điện nguyên tử Chernobyl của Liên Xô năm
1986 là một trong nhừng thảm họa hạt nhân khủng khiếp nhất trong
lịch sử nhân loại với những hậu quả không thể tính hết. Vụ nổ đã
làm chết tại chỗ 31 người, 400 người tham gia khắc phục sự cố và
gần 500 khu dân cư đã bị nhiễm phóng xạ. Sự cố này đã buộc hơn
200.000 người phải rời bỏ nhà cửa, quê hương đến cư trú ở vùng
khác. Một loạt nước lân cận cũng bị ảnh hường phóng xạ cùa vụ nổ
gây thỉiệt hại to lớn về mặt kinh tế và xã hội. Tính đến năm 2006,
sau 20 năm xảy ra sự cố đã có hơn 2.500 người bị chết, 226.000
người bị nhiễm phóng xạ và theo dự tính sẽ có khoảng 500.000
người phải gánh chịu hậu quả cùa sự cố Chernobyl trong thời gian
50 năm kể từ khi xảy ra thảm họa. Từ năm 1992 đến năm 2005,
Liên Xô đã chi 7,35 tỷ USD cho việc thực hiện Chương trình khắc
phục sư cố. Tuy nhiên, theo dự tính của các chuyên gia nếu muốn
làm sạch môi trường sau sự cố Chernobyl thì phải mất 100 năm và
tốn kém khoảng vài trăm tỷ USD [7].
Ngày 03/12/1984, Nhà máy Sản xuất thuốc trừ sâu thuộc
Công ty Liên hiệp hóa chất Mỹ đóng tại Bhopal (Án Độ) đã đề khí
độc rò rì thoát ra ngoài làm chết hcrn 2.500 người, hơn 1.000 người
bị mù cà hai mắt và han 20 vạn người bị anh hường đến sức khỏe.
Sự cố mày có thể so với một cuộc chiến tranh quy mô lớn trong thời
bình. Đây là một vụ án thê thảm nhất do sự chuyển dịch các chất ô
nhiềm (các nhà Môi trường gọi là sự khùng bố sinh thái) của nước
phát triền ra nước ngoài làm chấn động thế gion. [3]
12
An ninh môi tníờĩịg
c. Thay đổi cân bằng loài
Các tác động có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo gây ra sự
biến động số lượng loài, làm tăng hoặc giảm số lượng cá thề của
một loài sinh vật nào đó một cách quá mức, vượt quá khả năng tự
điều chinh sẽ phá vỡ sự cân bằng loài làm ảnh hưởng đến “ehuỗi
thức ăn” trong tự nhiên dẫn đến tai biến sinh học. Chiến dịch tiêu
diệt chim sẻ ở Trung Quốc vào thập niên 60 thế kỷ XX đã làm cho sàn
lượng lương thực bị sút giảm vì sâu bệnh sau vài năm. Ở Việt Nam
dịch ốc bươu vàng, dịch chuột đã gây tổn hại rất nhiều tiền của,
công sức nhưng vẫn chưa dập tắt được triệt đề.
Đặc biệt, việc du nhập những giống, loài ngoại lai thiếu kiềm
soát có thề dẫn đến thảm họa sinh thái cho một vùng hoặc một quốc
gia do các giống, loài ngoại lai xâm hại đe dọa hệ sinh thái và môi
trường sinh sống cùa các loài bản địa.
Chi phí cho việc kiềm soát các loài ngoại lai là rất lớn, ví dụ:
chi phí cho chiến dịch tiêu diệt ốc bươu vàng ở nước ta đã lên tới
hàng trăm tỷ đồng. Hàng vạn nông dân, học sinh, phụ nữ, lực lượng
vũ trang trong cà nước đã được huy động để thu bắt và diệt trừ.
Riêng số tiền viện trợ khẩn cấp cùa Tổ chức Lương thực và Nông
nghiệp Liên hợp quốc (FAO) nhằm hỗ trợ kỹ thuật để hạn chế nạn
ốc bưcru vàng cho Việt Nam đã lên đến 250.000 USD. Đó là chưa
tính đến việc sử dụng một số loại hóa chất đê tiêu diệt loai oc này
còn có thể gây ô nhiễm môi trường.
Cây mai dương xuất hiện ở nước ta vào giữa thế kỷ XX. Hiện
loài cây này đã lan ra khắp nơi và xâm lấn mạnh vào Vườn Ọuốc
gia Tràm chim, vùng trung và hạ lưu sông Đồng Nai, Vườn Ọuốc
gia Cát Tiên. Mỗi năm Vườn Quốc gia Cát Tiên đã phải đầu tư
50 - 100 triệu đồng nhưng vẫn không tiêu diệt được chúng.
Chuơnịị 1: An niĩih môi trĩlờĩiỂ
13
Được biết chi phí nghiên cứu và kiểm soát cây mai dương ờ
phía Bắc nước úc trong thời gian từ năm 1996 -1997 đã lên tới
ưén 11 triệu USD.
Ngoài các loài ngoại lai xâm hại như ốc bươu vàng, mai
dương, nằm trong danh mục các loài ngoại lai hiện nay phải kiểm
soát chặt chẽ tại Việt Nam còn có các loài đáng chú ý là chuột Hải
ly, Bèo Nhật Bản, Bông ồi
d. Tạo ra và sử dụng các sinh vật biến nạp di truyền
Tạo ra và sử dụng các sinh vật biến nạp di truyền
(Genetically Modified Organism - GMO) là tạo ra các sinh vật
bằng cách thay đổi hệ thống di truyền tự nhiên: thay thế gen cũ, lắp
ghép hoặc bổ sung những gen mới có một số tính chất có lợi cho
con người nhờ công nghệ gen. Điều này đã làm cho công nghệ này
thực sự trờ thành một lực lượng sản xuất có ảnh hưởng trên quy mô
toàn cầu. Nhiều nước đã ứng dụng kỹ thuật GMO trong sản xuất
nông nghiệp với quy mô ngày càng lớn. Song, một vấn đề được đặt
ra hiện nay là cần phải xác định được đầy đủ tính an toàn của các
GMO đối với môi trường và sức khỏe con người khi đưa vào sản
xuất và sử dụng chúng.
1.3. QUAN HỆ CỦA QUỐC TẾ ĐỐI VỚI AN NINH MÔI TRƯỜNG
Tuyên ngôn Rio được Hội nghị về môi trường và phát triền
cùa Lien hợp quốc thông qua năm 1992 đã kêu gọi các quốc gia
“giái quyết tất cả các bất đồng về mặt môi trường một cách hòa
bình, bằng các giai pháp thích hợp và phù hợp với Hiến chương
しiẽn hợp quốc”.
Hội đồng Bảo an là một cơ quan cùa Liên hợp quốc với chức
năng ban đầu là duy trì an ninh và hòa bình thế giới. Ở chương 7
14
An nỉĩìli môi tníờĩụỉ
của Bản Hiến chương, Hội đồng có quyền thực hiện các hành động
ép buộc một quốc gia phải tái lập hòa bình nếu như có lý do xác
đáng rằng UCÓ sự đe dọa đến hòa bình, phá vờ hòa bình hoặc cỏ
hành động xâm lugc^. Mãi cho đến gần đây, điều khoản này vẫn
thuộc lĩnh vực hoạt động quân sự. Tuy nhiên, khái niệm mới về an
ninh môi trường đã xuất hiện cùng khuyến cáo Hội đồng Bảo an cần
phải thực thi vai trò của mình trong lĩnh vực an ninh môi trường.
Đieu khuyến cáo đó đã được ghi nhận tại hội nghị thượng
đỉnh tháng giêng năm 1992 của Hội đồng Bảo an với 15 nước
thành viên: 'fcsự vắng bóng cùa chiến tranh và xung đột quân sự
giữa các quốc gia không có gì đảm bảo cho hòa bình và an ninh thể
giơi. Các nguồn mất ổn định phi quân sự trong các lĩnh vực kinh tế,
xã hội, nhân văn và sinh thái đã trở thành yếu tố đe dọa hòa bình và
ổn định. Tất cả các thành viên Liên họrp quốc cần dành ưu tiên cao
nhất đề giải quyết vấn đề này”.
Các vấn đề môi trường có thể đe dọa hòa bình và ổn định
bàng nhiều cách:
- Những bất đồng giữa các quốc gia về phân chia tài nguyên
thiên nhiên hoặc về sự ô rứiiễm xuyên biên giới có thề leo thang
thành xung đột quân sự, bằng cách đó đe dọa hòa bình và an ninh
thế giơi theo nghĩa kinh điển của vấn đề
- Suy thoái môi trường, thiếu hụt tài nguyên thiên nhiên, sự
đe dọa giảm tầng ôzôn và biến đồi khí hậu, sự phát triền không bền
vững có thề đe dọa các phúc lợi nhân văn, rồi qua đó đe dọa đến
hòa bình và an ninh thế giơi.
- Môi trường cỏ thể được sử dụng như một thứ vũ khí trong
chiến tranh (ví dụ như chiến tranh vùng Vịnh). [2]
ChươĩìỂ 1: An ninh ĩìữji tntờĩựí
15
Trong khi Đại hội đồng Liên hợp quốc đã có một lịch sử lâu
dài tham gia vào các vấn đề môi trường, thì Hội đồng Bào an chỉ
bắt đầu can thiệp vào vấn đề môi trường kể từ chiến tranh vùng
Vịnh và hiện nay nhu cầu phải xây dựng vai trò cùa Hội đồng Bảo
an trong lĩnh vực môi trường đang đòi hòi ngày càng cấp bách. Tuy
nhiên, việc này gặp nhiều trở ngại về mặt luật pháp lẫn chính trị.
Mở rộng quyền của Hội đồng Bảo an ra khỏi phạm vi những vấn đề
quân sự cũng có nghĩa là mở rộng danh sách các nước thành viên,
cũng như thể chế ra quyết định của Hội đồng, có nghĩa là cần phải
chỉnh sửa lại những mất cân bằng hiện có vốn đang thỏa mãn các
nước chiến thắng trong Đại chiến II.
Có những nghi ngại cho rằng sự tham gia của Hội đồng Bảo
an vào an ninh môi trường sẽ tạo rđ những phản ứng ỉchông thích
hcrp trong việc giai quyết các bất hòa môi trường. Sức mạnh của
Hội đồng Bảo an là nhằm duy trì hòa bình chống lại những cuộc
xâm lược quân sự xuyên biên giới. Việc sử dụng các hành động
gây sức ép (ở chương VII - Hiến chương Liên hợp quốc) sẽ gây
phản úng bất lọri trong việc giải quyết phần lớn các bất hòa về môi
trường. Ví dụ, Hội đồng Bảo an có thể can thiệp thành công trong
việc phân chia quyền sừ dụng một dòng sông xuyên biên giới,
nhưng Hội đồng có thể làm gì trong một quốc gia đang mất dần
lãnh thổ do sự dâng cao mực nước biển được gây ra do hiệu ứng
nhà kính? Hội đồng có thể can thiệp để giảm nhẹ các khùng hoảng
tức thời, ví dụ trợ giúp nhân đạo đề giảm tị nạn môi trường, nhưng
sẽ làm gì đê giai quyết tận gốc nguyên nhân gây ra hiện tượng đó.
Dầu những năm 90 thế kỷ XX, mối đe dọa do các hoạt động
quân sự đối với an ninh sinh thái ngày càng được nhận thức là
nghiêm trọng hơn cà các cuộc chiến tranh. Người ta đã thống kẽ
được số liệu về các tồn thất lâu dài trên diện rộng về môi trường,
16
An ninỉì môi
tài nguyên cũng như chi phí đền bù do việc đóng quân, diễn tập,
việc hủy bò các loại vũ khí gây hùy diệt và sát thương hàng loạt,
việc sử dụng các vũ khí sinh thái và vũ khí công nghệ cao gây ra.
Tại mồi quốc gia, quân đội trong quá trình hoạt động phải sử
dụng đáng kể các nguồn nguyên liệu, năng lượng, lãnh thồ luôn
gây tác động đến chất lượng môi trường. Mặt khác, với tồ chírc
quàn lý, phòng ngừa, xử lý các sự cố môi trường có hiệu quả nhất.
Điều này đã đặt thêm cho quân đội các nước trọng trách tham gia
bảo vệ môi trường, an ninh sinh thái.
Tại Liên Xô trước đây: Từ năm 1980, cơ quan thanh tra môi
trường thuộc Tổng cục Hậu cần đã được thành lập trong quàn đội
Nga. Ngày 26/3/1992, Tổng thống Nga đã ra sắc lệnh thành lập
Cục Sinh thái Quân sự và các phương tiện bảo vệ đặc biệt, đến năm
1997 đổi thành Cục An ninh Sinh thải trực thuộc Bộ Quốc phòng.
Hiện nay, trong quân đội Nga có một hệ thống “đảm bảo sinh thái”
từ trên xuống dưới và các cơ sở nghiên cứu, giảng dạy về sinh thái
quân sự, mà các cơ sờ nghiên cứu khoa học lớn nhất là 'Trung tâm
sinh thái”. Mục tiêu các hoạt động an ninh sinh thái là nâng cao sửc
khòe quân nhân, duy trì chất lượng trang bị vũ khí và bảo vệ tốt
môi trường,tài nguyên thiên nhiên trong khu vực đóng quân cũng
như toàn bộ lãnh thồ.[1]
Trong Quân đội Mỹ: nhiệm vụ bảo vệ môi trường cũng
được dề cập đến từ đầu năm 80 thế kỷ XX. Năm 1981, tổng thống
Mỹ (Ronal Reagan) đã đề ra quy định ngân sách bảo vệ môi tnrờng
cho Bộ Quốc phòng. Năm 1993, trên cơ sở những cam kết cùa các
tổng thống Reagan, Bush, Clinton, các Bộ trưởng Quốc phòng
Cheney, Perry, Cục An ninh Môi trường trực thuộc Bộ Quốc phòng
đã được thành lập với mục đích *wtập trung và tăng cường hoạt động
Chìừỉĩìg 1: An niiứi môi tntờng
17
bào vệ an ninh môi trường của các đợn vị quân đội” và coi đây là
sứ*mệnh ưu tiên hàng đầu. Chương trình an ninh môi trường Bộ
Quốc phòng Mỹ gồm 4 mục tiêu và 8 nhiệm vụ .[1]
- Năm 1977, Cục Tình báo Liên bang Mỹ (C.I.A) đã thiết lập
một Trung tâm Môi trường để đánh giá mối liên hệ giữa môi
trường và an ninh.
- ĩu năm 1991, từng hành động trong chiến lược an ninh
quốc gia cùa Mỹ đều quan tâm đến vấn đề môi trường.
- Năm 1993, Bộ Quốc phòng Mỹ bổ nhiệm thêm chức Thứ
trưởng phụ trách an ninh môi trường. Quốc nọi Mỹ phân bổ hơn
420 triệu USD cho chương trình nghiên cứu và phát triển chiến
lược môi trường, các nhà phân tích tình báo quốc phòng đang được
đào tạo để hiểu sức ép môi trường là mối đe dọa tiềm tàng đến ổn
định cùa chế độ. Cuối cùng, các lực lượng vũ trang và các cơ quan
tình báo đã tham gia vào sứ mạng ứng cứu để giảm nhẹ những tổn
thất của con người do các thảm họa mồi trường gây ra.
Nguồn: Báo cáo Dự án An ninh và biến Đông Môi trường,
USA
,
1996
Tại Việt Nam: các vấn đề mồi trường liên quan đến hoạt
động quân sự đã được đề cập khá sớm như địa lý quân sự, địa lý
quân y, môi trường lao động quân sự đã được triển khai nhiều trong
kháng chiến chống Mỹ.
Sau khi Luật Bảo Vệ môi trường được thông qua ngày
10/01/1994, Cục Khoa học Công nghệ và Môi trường (trong đó có
phòng Ọuản lý Môi trường) được thành lập, là cơ quan quản lý Nhà
nước về môi trưòmg trong quân đội. Năm 1995, Bộ trường Bộ Quốc
phòng đã ra chi thị về nhiệm vụ cùa quân đội đối với việc bảo vệ
môi trường. Trong những năm qua, nhieu chương trình, đề tài
nghiên cứu đánh giá thực trạng môi trường các khu vực đóng quân,
18
An ĩĩinh ĩìiỏi tĩKờìyệ
các quân binh chủng, nhà máy xí nghiệp đã được thực hiện. Một số
hoạt động khắc phục sự cố, xử lý môi trường cũng đã được quân
đội ta thực hiện. Chiến lược bảo vệ môi trường cùa Bộ Quốc phòng
đang được nghiên cứu xây dựng. Như vậy nhiệm vụ bào vệ môi
trường thực sự đã được chú trọng đúng mực trong quân đội ta.[1]
Cụ thể, Việt Nam đã và đang xây dựng hệ thống cơ quail
quản lý bảo vệ môi trường từ cấp Bộ Quốc phòng đến cấp trực
thuộc Bộ.
Đã ban hành Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về triển
khai thực hiện Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định của Chính phù
về bảo vệ môi trường.
- Qua hoạt động thực tiễn, các vấn đề môi trường cấp bách
trong quân đội cần phai quan tâm hiện nay là:
+ Ô nhiễm môi trường do hoạt động của các nhà máy, xí
nghiệp quốc phòng.
+ Ồ nhiễm môi trường do chất thải của các bệnh viện quân y.
+ Sự cố môi trường xảy ra trong bảo quản vũ khí, khí tài,
trang thiết bị.
+ 人nh hưởng của hoạt động quân sự (đóng quân, huấn luyện
- trường bắn, diễn tập, thử nghiệm vũ khí, vận tài quân sự) đối với
môi trường tự nhiên.
+ Nước sạch và vệ sinh môi trường trong các đơn vị bộ đội
chưa đảm Dao.
+ Ảnh hường cùa các yểu tố môi trường đén chất lượng và độ
bền cùa các phương tiẹn vu khí trang bị.
- Tồn lưu chất độc hóa học (chất độc Da cam-điôxin, vũ khí
hóa học, bom mìn, vật nổ tại các khu vực quân sự lân cận do chien
tranh của Mỹ ở Việt Nam.
Chương 1: An ninh mỗi tntòìiỂ
19
Công tác môi trường là một nội dung của công tác quân sự,
bao gồm tồng thề những hoạt động ngăn ngừa, kiềm soát, quản lý,
khắc phục suy thoái, ô nhiễm, sự cố môi trường liên quan đến quân
sự; cải thiện chất lượng môi trường phục vụ cho các hoạt động cùa
lực lượng vũ trang.
Công tác môi trường trong quân đội là một nội dung quan
trọng của công tác lãnh đạo, chi huy, quản lý bộ đội; là công tác
chuyên môn của cán bộ, nhân viên môi trường, đồng thời là công
tác chung của mọi cán bộ, chiến sĩ công nhân viên quốc phòng
trong toàn quân tham gia thực hiện.
Công tác môi trường trong quân đội được đặt dưới sự lãnh
đạo của các cấp ùy Đảng, dưới sự quản lý của người chỉ huy các
cấp, cơ quan môi trường làm tham mưu cho cấp ủy và người chỉ
huy trực tiếp, đồng thơi là cơ quan chỉ đạo, quản lý nghiệp vụ và tổ
chức thực hiện công tác môi trường trong quân đội.
- Nhiệm vụ cơ bản của cơ quan quản lý và Khoa học Công
nghệ về môi trường trong quân đội được xác định là:
+ Tổ chức triển khai các hoạt động bảo vệ môi trường trong
quân đội theo quy định cùa Nhà nước và Bộ Quốc phòng.
+ Quan trắc, giám sát, xác định các vấn đề môi trường do
hoạt động quân sự.
- Cải thiện chất lượng môi trường, phòng ngừa, xử lý ô nhiễm
phục vụ cho các hoạt động tác chiến, đóng quân, huấn luyện, diễn
tập, bào quản vũ khí, khí tài, trang thiết bị vật tư quân sự và nâng
cao sức chiến đấu cùa bộ đội.
Tại Liên họp quốc
Để bảo vệ môi trường trên thế giơi, Liên hợp quốc đã cỏ
Công ước:
20 An niiìh môi (nỉờiìg
10 Công ước chính của Liên hợp quốc
trong lĩnh vực môi trường
+ Bảo vệ Di sản Văn hỏa và Thiên nhiên thế giới -1927
+ Các vùng đất ướt có tầm quan trọng quốc té, Ramsar -1971
+ Buôn bán các loài hoang dã đang bị đe dọa tuyệt chùng,
Oasinhton -1973
+ Bảo vệ các loài động vật di cư, Bom -1979
+ Luật biền, Montego Bay -1982
+ Bảo vệ tầng ôzôn, Viên -1985 và Nghị định thư về các chất
phá hủy tầng ôzôn, Montrean -1987
+ Vận chuyển các chất thải nguy hiểm qua biên giơi,
Basel-1989
+ Biến đồi khí hậu, New York -1992
+ Đa dạng sinh học, Nairobi -1992
+ Chống sa mạc hóa, Pari -1994
______________________________
Nguồn: UNEP 2000. Tr 199.
Hội đồng Bào an Liên hợp quốc đã nhận định (năm 1992):
uSự khan hiếm các tài nguyên thiên nhiên, suy thoái và ô nhiễm
môi trường và những hiểm họa (môi trường) có thề gây suy yếu
nền kinh tế, gia tăng đói nghèo, gia tăng bất ồn chính trị, thậm chí
trở thành ngòi nổ cho các cuộc xung đột và chiến tranh”.
Tuyên bố cùa Hội nghị Thượng đỉnh về Môi trường the giới
tại Johannesburg (Nam Phi) năm 2002 đã đưa khái niệm an ninh
môi trường lên một tầm quan trọng mới. Tuyên bố Johannesburg về
phát triển bền vững đã khẳng định mối liên két chặt chẽ giữa bảo
vệ môi tnrờng với xoá đói giảm nghèo, với sự phồn vinh, an ninh
và ổn định toàn cầu.
Chương 2
MẤT AN NINH MÕI TRƯỜNG DO THIÊN TAI
2.1. NHỮNG THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG
CÓ thể nói, chưa bao giờ những vấn đề môi trường được cộng
đồng toàn cầu quan tâm và theo dõi chặt chẽ. Năm 1992,165 quốc
gia đã tham dự Hội nghị Thượng định về uBien đổi khí hậu toàn
cầu" tổ chức tại Rio de Janeiro (Bra-xin), báo động cho toàn thể
nhân loại biết rằng sự phát riển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới
trong thế kỷ XX đã làm thay đồi khí hậu trái đất theo chiều hướng
xấu đi. Đến năm 1997, Hội nghị toàn cầu Kyoto (Nhật Bản) đã đưa
ra kế hoạch tổng quát về giảm lượng km thải độc hại, ngăn chặn
hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng lên và gây ra
các thảm họa môi trường toàn cầu. Tiếp theo đó là các hội nghị
được tồ chức tại The Hague (Hà Lan) năm 2000 và Bonn (Đức)
năm 2001.Năm 2002 Hội nghị Thượng đỉnh về phát triển bền vững
được tổ chức tại Johannesburg (Nam Phi) đã tồng kết các vấn đề về
mồi trường và phát triền trên thế giới trong những năm qua và đưa
ra các chương trình hành động cụ thể. Một trong những vấn đề
chính cùa Hội nghị này là sự biến đổi môi trường toàn cầu.
Kề từ năm 2000, công cuộc bào vệ môi trường đã được gắn
liền với các hoạt động chính trị nhằm nâng cao nhận thức của cộng
đồng về các vấn đề môi trường. Chỉ trong tháng 3/2000, các cơ
quan truyền thông thế giơi đã đưa tin và bày tỏ thái độ với các nhà
lãnh đạo các nước lớn về vấn đề môi trường.
Theo Báo Nhân dân số ra ngày 13/3/2001, trong mục Tin vắn
thế giới có đoạn: “Ngày 11/3/2001, phát biểu ý kién tại Hội nghị
22
An ninh m ôi tntôryị
chuyên đề do Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản 1 rung
Quốc tổ chức tại Bắc Kinh, Chù tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân
khẳng định. uKiểm soát tỷ lệ gia tăng dân số, bảo vệ nguồn tài
nguyên và môi trường là ba vấn đề then chốt trong chặng đường
Trung Quốc phấn đấu trở thành cường quốc trong thế kỷ mới”. Các
vấn đề then chốt này hoàn toàn phù hợp với thực tế phát triển của
Trung Quốc nói riêng và các nước đang phát triển nói chung.
Theo các số liệu đã được nghiên cứu và chúng minh (Viện
Tầm nhìn Thế giới, 2001) cho đến năm 1997, nền kinh tế thế giới
đã phát triển gấp sáu lần so với năm 1950 và bắt đầu vượt quá giới
hạn khả năng cung cấp hàng hóa và dịch vụ của các nguồn tài
nguyên trái đất. Chỉ cần kinh tế toàn cầu tăng trường 3%/năm thi
tổng sản lượng sẽ tăng từ 29.000 tỷ USD năm 1997 lên đếri 57.000
tỷ USD vào năm 2020 (xấp xỉ gấp đôi) và sẽ tăng gấp đôi một lần
nữa (tức là khoảng 138.000 tỷ USD) vào năm 2050, vượt xa khá
năng cung cấp cùa các nguồn tài nguyên trái đất. Từ đó các nha
khoa học cho rằng sự phát triền kinh tế thế giới như hiện nay là sự
phát triển khồng bền vừng về mặt sinh thái và cần phải xây dựng
một tương lai bền vững bằng một nền kinh tế mới - kinh tế sinh thái.
Nền kinh tế sinh thái mới này được dựa trên các điều kiện
sinh thái rõ ràng, bao gồm:
- Bảo đảm lượng phát thải C〇2 từ các nguồn khác nhau trong
một khoảng thời gian nhất định không vượt quá khả năng cố định
khí C〇2 trong cùng khoảng thời gian đó.
- Lượng đắt bị xói mòn do các quá trình phong hóa tự nhiên
và các hoạt động phát triển của con người không vượt quá tầng đất
mặt mới hình thành bàng các quá trình tự nhiên.
Chtơĩựỉ 2
:
Mất an ninh môi trĩíờĩìé do thiên tai
23
- Khai thác gỗ, lâm sàn không vượt quá khả năng tái sinh bền
vững của rừng.
- Số loài cây, loài thú bị hủy diệt không vượt quá số loài mới
được hình thành qua quá trình tiến hóa.
- Việc khai thác nước ngầm không vượt quá khả năng khoi
phục cùa các tầng nước ngầm.
- Đánh bắt cá không vượt quá sản lượng cá của các ngư trường.
Các nhà khoa học cũng đã cảnh báo ràng nếu những điều
kiện sinh thái này không được tôn trọng thì trước khi các nguồn tài
nguyên cạn kiệt, quá trình biến đổi khí hậu đã gây ra các thiên tai
ảnh hường nghiêm trọng tới đời sống nhân loại. Con người sẽ chết
vì những thiên tai này trước khi các nguồn tài nguyên cạn kiệt do
khai thác bừa bãi. Bên cạnh đó, do khai thác quá mức trong quá
trinh phát triển, con người đã làm cho thiên tai xảy ra dồn dập với
tần số và mức độ ngày càng cao.[5]
Theo ứìống kê của các công ty bảo hiểm trong suốt thế kỷ XX,
hơn 10 triệu người đã tử vong vì thiên tai. Các loại thiên tai gây
nên tử vong bao gồm lũ lụt, bão, động đất, cháy và những thiên tai
khác không tính các tai nạn công nghiệp và kỹ thuật (ví dụ: tràn
dầu, sự cố hạt nhân, v.v ) côn trùng, dịch bệnh và hạn hán. Những
thiên tai này mới chỉ là những thiên tai “lớn”, gây tổn thất về người
và của nặng nề đến mức phải yêu cầu nước ngoài cứu trợ, trong
khoảng 500 - 700 thiên tai được ghi chép hàng năm. Trong 50 năm
(1950-2000), đã có sự gia tăng đáng lo ngại về số lượng của các
thiên tai loại này: thập ký 50 có 20 thiên tai lớn, thập ký 70 lên tới
47 và đến ứìập kỷ 90 con số đó là 80 (xem hình 2.1).
24
An ninh môi tntờng
Hình 2. ỉ. Chiểu hướng tăng theo thập kỳ cùa thiên tai lớn
(Nguồn : State of the World 2001)
Trong 15 năm (1985-1999), gần 561.000 người đã chết vì
thiên tai, trong đó chi 4% là dân ở các nước công nghiệp. Một nửa
tồng số người chết là do lũ lụt. Động đất là thiên tai đứng thứ hai
về gây ra nhiều người chết: 1.690.000 ngưòri. Giai đoạn 1985-1999,
37% các trận thiên tai lớn là bão, 28% là lụt,15% là động đất, 20%
là cháy và sụt đất.
Trên toàii thế giới, nạn lù lụt đà gây ra khoảng một phần ba
tổng tồn thất về ki nil tế, một nửa tổng số người chèt và khoảng
70% tổng số người mất nhà cửa vì thiên tai. Điều đáng lo ngại là
tần số lũ lụt ngày càng tăng và mức độ ngày càng nghiêm trọng.
Theo ghi chép lịch sử của Trung Quốc, ở tỉnh Hồ Nam trong các
thế ký trước, cứ khoảng 20 năm mới có một lần lụt lớn, ngày nay
Chuơiìg 2
:
Mất an ninh môi tntờĩìg do thiên tai
25
cứ 10 năm đã có tới 9 trận lụt. Ở châu Âu, trên sông Rhine tại
thành phố Kardshure biên giới Pháp - Đức, từ năm 1900 tới năm
1977 (77 năm) chỉ có 4 lần mực nước dâng lên đến 7,62m; nhưng
chỉ trong 18 năm kể từ năm 1977 đến năm 1995 đã cỏ 10 lần đạt tới
mức đó.
Hình 2.2. Số người chết vì các thiên tai lớn
trong giai đoạn 1985 -1999
(Nguồn: State o f the World 2001)
Với những tiến bộ trong công nghệ dự báo và công tác phòng
chống, con người đã hạn chế được tổn thất sinh mạng ở một mức
độ nhất định, nhưng tổn thất về kinh tế thì ngày càng nghiêm trọng.
Tính quy đổi theo USD năm 1999 thì tồn thất kinh tế vì thiên tai
trong thập kỷ 90 là 608 tỷ USD, gấp ba lần thập kỷ 80 và xấp xỉ 9
lần con sổ của thập kỷ 50. Nghiêm trọng nhất là những tổn thất
kinh té “lịch sử” vào năm 1995:15 tỷ USD. Riêng trận động đất ở
Kobe, Nhật Bàn đã làm thiệt hại hơn hai phần ba con số đó. Tổn
thất liên quan đến khí hậu thì riêng năm 1998 đã đạt con số
93 tỷ USD, trong đó trận lụt sông Dương Tử, Trung Quốc đã chiếm
tởi trên một phần ba. Trong 15 năm (từ 1985-1999), châu Á gánh
tơi 45% tồn thất về kinh tế do thiên tai trên phạm vi toàn thế giới,
trong đó Bấc Mỳ là 33%, châu Âu là 12%. Tại các vùng nông thôn