Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Câu hỏi ôn tập quản lý nhà nước về đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.49 KB, 14 trang )

GVC.TS. Phan ¸nh HÌ - BM qlnn vÒ KT - CS HVHcQG TP. HCM
Qu¶n lý Nhµ níc vÒ §« thÞ
HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
I. HỆ THỐNG, ÔN TẬP
1- Phân tích nguồn gốc hình thành phát triển đô thị và vai trò của
đô thị trong phát triển KT - XH ở nước ta?
Gợi ý:
1- Khái niệm ĐT.
2- Nguồn gốc hình thành phát triển ĐT:
+ Yếu tố Nhà nước:
+ Sự phát triển, vận động của LLSX và phân công lao động XH.
+ Sự phát triển và tác động của KHCN vào quá trình SX và đời sống.
3- Xu hướng phát triển ĐT: Trên thực tế có 2 xu hướng CB:
+ Quá trình PT ĐT tự nhiên.
+ Phát triển ĐT nhằm thực hiện chiến lược PT KT - XH.
4- Vai trò của ĐT trong phát triển KT - XH:
+ Đô thị có vai trò ổn định chính trị.
+ Đô thị có vai trò to lớn trong phát triển KTQD.
+ Đô thị có vai trò to lớn trong sự phát triển văn hóa, giáo dục, thúc
đẩy cuộc cách mạng KT, công nghệ của đất nước.
+ Đô thị là tấm gương cho cuộc sống văn minh hiện đại, có hiệu quả
của con người.
2- Phân tích quá trình đô thị hóa và các phương hướng phát triển
chung trong những thập kỷ tới ở Việt Nam?
Gụùi yự:
1- Quá trình ĐTH ở Việt Nam:
+ Thời kỳ Phong kiến trước 1954: Hệ thống ĐT chủ yếu là
thành quách, trung tâm hành chính của vua chúa, quan lại. Chức năng
chính của ĐT là quân sự, trung tâm HC - CT và cai trị.
Đến giai đoạn thuộc địa Pháp, các ĐT có thêm chức năng
thương mại, dịch vụ phục vụ chủ yếu cho thực dân phong kiến thống


trị. Một loạt các ĐT mới xuất hiện mang tính chất:
 Khai thác như: Hòn Gai, Cẩm Phả, Lào Cai;
 Thương mại như: Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn, Nam Định,
Vinh;
1
GVC.TS. Phan ¸nh HÌ - BM qlnn vÒ KT - CS HVHcQG TP. HCM
Qu¶n lý Nhµ níc vÒ §« thÞ
 Nghỉ ngơi giải trí như: Đà Lạt, Sapa, Tam Đảo.
+ Thời kỳ sau 1954 đến trước 1975: Đây là giai đoạn đất nước
bị chia cắt Nam - Bắc, quá trình ĐTH ở 2 miền cũng theo 2 xu hướng
khác nhau:
 Ở miền Bắc, quá trình ĐTH gắn với công cuộc CNH và phát
triển KT.
 Ở miền Nam, ĐTH mang tính giả tạo.
+ Thời kỳ từ 1975 đến nay:
 Cùng với công cuộc khôi phục và phát triển KT, quá trình
ĐTH được đẩy mạnh, nhất là từ khi thực hiện đổi mới nền KT - năm
1986.
 Cả nước hiện có khoảng 729 ĐT lớn nhỏ các loại, trong đó: 5
ĐT trực thuộc TW. Bộ mặt các ĐT đã có những thay đổi lớn: văn
minh, hiện đại và xanh, sạch, đẹp hơn.
3- Phương hướng phát triển chung trong những thập kỷ tới
ở Việt Nam:
1- Phù hợp với sự phân bố và trình độ phát triển của LLSX cả
nước.
2- Bố trí hợp lý các đô thị theo quy mô tạo ra sự cân đối giữa
các vùng lãnh thổ, kết hợp đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn
và xây dựng nông thôn mới.
3- Các cơ sở hạ tầng đồng bộ với trình độ thích hợp hoặc hiện
đại, tùy thuộc vào yêu cầu khai thác và sử dụng các khu vực

trong đô thị.
4- Kết hợp cải tạo với xây dựng mới; coi trọng giữ gìn bản sắc
văn hóa và truyền thống dân tộc với việc áp dụng các tiến
bộ khoa học, công nghệ mới để tiến lên hiện đại.
5- Phát triển ổn định, bền vững và trường tồn, trên cơ sở tổ
chức hợp lý môi sinh và bảo vệ môi trường.
6- Củng cố ANQP và an toàn XH.
3- Phân tích mục đích, những yêu cầu của QLNN khi tiến hành
phân loại và phân cấp quản lý đô thị ở Việt Nam?
Gợi ý:
1- Mục đích của phân loại và phân cấp quản lý ĐT:
- Mục đích của phân loại ĐT:
2
GVC.TS. Phan ¸nh HÌ - BM qlnn vÒ KT - CS HVHcQG TP. HCM
Qu¶n lý Nhµ níc vÒ §« thÞ
+ Tổ chức, sắp xếp và PT hệ thống ĐT trong cả nước;
+ Phân cấp QLNN ĐT;
+ Lập, xét duyệt đồ án quy hoạch ĐT;
+ Lập kế hoạch đầu tư;
+ Xây dựng hệ thống VB QPPL, các tiêu chuẩn, CS và cơ chế
QL PT ĐT.
- Mục đích của phân cấp quản lý ĐT:
+ Phân định rõ trách nhiệm QLNN đối với ĐT cho các cấp, từ
TW đến địa phương;
+ Đảm bảo sự quản lý tập trung thống nhất của TW trong việc
PT hệ thống ĐT theo đúng định hướng CL và QH. Mặt khác,
phát huy tính chủ động sáng tạo của địa phương trong quản lý
phát triển ĐT.
2- Yêu cầu của phân loại và phân cấp quản lý ĐT:
- Yêu cầu của phân loại ĐT: Phải trên cơ sở:

+ Mức độ đạt được các tiêu chí của ĐT (Quy định tại NĐ
42/2009/NĐ-CP, ngày 07/5/2009 của CP, về phân loại ĐT);
+ Chiến lược PT KT - XH và định hướng PT hệ thống ĐT quốc
gia hoặc của vùng lãnh thổ, QH chung XD ĐT được cấp có
thẩm quyền phê duyệt;
+ Thực trạng PT cũng như các đặc thù riêng, vai trò, chức
năng của từng ĐT đối với quốc gia hoặc vùng, địa phương;
+ Nhu cầu QL HCNN theo lãnh thổ.
- Yêu cầu của phân cấp quản lý ĐT: Phải căn cứ vào:
+ Kết quả phân loại ĐT đã được CQ có thẩm quyền phê duyệt;
+ Cơ cấu hành chính - chính trị của ĐT;
+ Yêu cầu tổ chức QL hành chính nhà nước theo lãnh thổ;
+ Quy hoạch tổng thể PT KT - XH, hệ thống ĐT quốc gia và
vùng, QH chung XDĐT đã được CQ có thầm quyền phê duyệt;
+ Các quy định của PL (Luật Tổ chức QH, Luật TC CP).
4- Phân tích vai trò, nhiệm vụ của Nhà nước và chính quyền các đô
thị trong quản lý đô thị hiện nay?
Gợi ý:
- Khái niệm QLNN đối với ĐT.
- Vai trò của NN và chính quyền các ĐT trong quản lý ĐT:
Có 6 vai trò chủ yếu.
3
GVC.TS. Phan ¸nh HÌ - BM qlnn vÒ KT - CS HVHcQG TP. HCM
Qu¶n lý Nhµ níc vÒ §« thÞ
- Nhiệm vụ của NN và chính quyền các ĐT trong quản lý
ĐT: Bao gồm 5 nhiệm vụ chính. Các nhiệm vụ này có các mối
quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau trong mọi hoạt động KT -
XH ở ĐT.
5- Phân tích cơ cấu hệ thống đô thị ở nước ta hiện nay? Tại sao phải
tăng cường phát triển đô thị vừa và nhỏ? Nêu các giải pháp thực

hiện mục tiêu đó?
Gợi ý:
- Cơ cấu hệ thống ĐT ở nước ta hiện nay: Đến 2009 cả nước có
752 đô thị, bao gồm:
 2 ĐT loại đặc biệt: Hà Nội, TP. HCM
 10 ĐT loại 1: Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Huế, Vinh, Đà
Lạt, Nha Trang, Quy Nhơn, Buôn Ma Thuột, Thái nguyên
 5 ĐT thuộc TW: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. HCM, Cần
Thơ
 12 ĐT loại 2
 45 ĐT loại 3
 43 ĐT loại 4
 640 ĐT loại 5 (và khoảng 10.000 điểm dân cư)
Hệ thống ĐT đang phát triển theo kiểu “nhị cực” (tập trung
chủ yếu vào Hà Nội và TP. HCM); thiếu các ĐT vừa và nhỏ.
- Cần phải tăng cường phát triển các ĐT vừa và nhỏ: Giảm
tải cho các ĐT lớn, khai thác hợp lý tiềm năng thế mạnh của
các vùng miền, góp phần chuyển dịch CCKT và đẩy mạnh
CNH, HĐH No và NT.
- Định hướng các giải pháp: Đẩy mạnh ĐTH các khu dân cư
nông thôn; phát triển các ĐT mới gắn với chuyển dịch CCKT
và CNH, HĐH No và NT; dịch chuyển các cơ sở SXCN gia
công, chế biến về vùng NT, phát triển khu, cụm CN ở NT.
6- Thế nào là phát triển hệ thống đô thị hợp lý trên địa bàn cả nước
và vùng lãnh thổ? Phân tích những định hướng chung để thực
hiện mục tiêu?
Gợi ý:
4
GVC.TS. Phan ¸nh HÌ - BM qlnn vÒ KT - CS HVHcQG TP. HCM
Qu¶n lý Nhµ níc vÒ §« thÞ

1- Về mục tiêu phát triển hệ thống ĐT hợp lý trên địa bàn
cả nước và vùng lãnh thổ:
Đảm bảo cho mỗi ĐT theo vị trí và chức năng của mình phát
huy được đầy đủ các thế mạnh, góp phần thực hiện tốt hai
nhiệm vụ chiến lược là xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc.
2- Những định hướng chung để thực hiện mục tiêu:
- Xác định chức năng các ĐT trong hệ thống ĐT cả nước:
+ Đô thị lớn: Trung tâm quốc gia và quốc tế (KT, CT, VH,
KHCN, GDĐT, giao thông …).
+ Đô thị vừa: Trung tâm khu vực (KT, VH, DV).
+ Các thị tứ: Trung tâm xã, cụm xã (KT, VH, DV).
- Mức tăng trưởng và sử dụng đất ĐT:
Hiện tại
Năm
2015
Năm
2020
- Mức độ ĐTH (%): 29,6 38 45
- DT đất ĐT/TDT đất TN
(%):
0,7 1,06 1,3
Định hướng đến năm 2020 cả nước có khoảng 2.086 ĐT các
loại, trong đó: 6 ĐT trực thuộc TW (Hà Nội, Hải Phòng, Huế,
Đà Nẵng, TP. HCM và Cần Thơ), 80 ĐT ngang cấp huyện và
khoảng 2.000 thị trấn (trung bình mỗi huyện có từ 2 - 3 thị
trấn).Các ĐT đặc biệt và loại I QH phát triển theo dạng chùm
ĐT.
Nâng cao hiệu quả sự dụng đất ĐT và đẩy mạnh ĐTH.
- Về tổ chức không gian: Xây dựng và bố trí hợp lý các ĐT
trung tâm trên các vùng lãnh thổ. Chú trọng vấn đề QH và kiến

trúc ĐT.
- Phát triển đồng bộ CSHT ĐT.
- Bảo vệ cảnh quan và môi trường ĐT.
7- Tại sao phải hạn chế sự tập trung dân cư, sản xuất công nghiệp
vào nội thành các đô thị lớn? Các giải pháp chung cần thực hiện
để đạt định hướng đó?
5
GVC.TS. Phan ¸nh HÌ - BM qlnn vÒ KT - CS HVHcQG TP. HCM
Qu¶n lý Nhµ níc vÒ §« thÞ
Gợi ý:
1- Cần hạn chế sự tập trung dân cư, SXCN vào nội thành
các ĐT lớn nhằm:
Khắc phục và tránh tình trạng quá tải về hạ tầng, môi trường và
các vấn đề XH khác.
2- Các giải pháp:
- Phát triển ĐT theo hướng đa trung tâm, chùm ĐT.
- Di chuyển các cơ sở SXCN, các KCN ra ngoại thành, hoặc về
các vùng nông thôn.
- Chuyển dịch CCKT của các ĐT theo hướng phát triển các
ngành có hàm lượng công nghệ cao và dịch vụ cao.
- Đẩy mạnh ĐTH nông thôn, phát triển các ĐT vừa và nhỏ.
- Giải quyết việc làm và nâng cao đời sống cho cư dân ở khu
vực No - NT.
8- Vì sao di dân từ nông thôn ra các đô thị lớn có xu hướng gia
tăng? Nêu và phân tích các giải pháp QLNN để hạn chế hiện
tượng này?
Gợi ý:
1- Nguyên nhân của việc di dân từ NT ra các ĐT lớn có xu
hướng gia tăng:
- Thiếu việc làm.

- Chênh lệch về mức sống.
- Phát triển không đồng đều (tất cả đều tập trung về các ĐT
lớn).
2- Các giải pháp QLNN để hạn chế hiện tượng trên:
- Giải quyết việc làm và nâng cao đời sống cho cư dân ở khu
vực No - NT.
- Di chuyển các cơ sở SXCN, các KCN về các vùng nông thôn.
- Đẩy mạnh ĐTH nông thôn.
9- Vai trò của quy hoạch xây dựng trong công tác quản lý đô thị?
Phân tích thực trạng và phương hướng hoàn thiện về QLNN về
6
GVC.TS. Phan ¸nh HÌ - BM qlnn vÒ KT - CS HVHcQG TP. HCM
Qu¶n lý Nhµ níc vÒ §« thÞ
QHXD.
Gợi ý:
1- Vai trò của QHXD trong công tác quản lý ĐT:
- Tạo cơ sở pháp lý để quản lý XD và PT ĐT theo đúng quy
định, KH và PL;
- Căn cứ cho việc lập KH ĐTPT, ban hành các quy chế, điều lệ
quản lý QH, XD các CCCS huy động các nguồn lực cho PT
ĐT;
- Là cơ sở để tiến hành XD các công trình trong ĐT, tạo thuận
lợi cho các chủ đầu tư;
- Cơ sở để thẩm định hồ sơ phân loại ĐT.
2- Thực trạng và phương hướng hoàn thiện về QLNN về
QHXD:
- Thực trạng: (Phân tích trên cả 2 mặt: được và chưa được).
- Phương hướng hoàn thiện: Đổi mới và hoàn thiện trên cả 2
khâu: lập - xét duyệt QH và thực hiện QH.
10- Mục đích QLNN trong cấp phép xây dựng đô thị? Nêu các giải

pháp và hướng đổi mới để hoàn thiện QLNN về trật tự xây dựng
đô thị?
Gợi ý:
1- Mục đích QLNN trong cấp phép XDĐT:
- Tạo điều kiện cho các chủ đầu tư (tổ chức, cá nhân, hộ gia
đình) triển khai XD các công trình.
- Bảo đảm quản lý việc XD các công trình theo đúng QH và
các quy định của PL, như: trật tự, cảnh quan, môi trường và
bảo tồn các giá trị kiến trúc, lịch sử, văn hóa trong ĐT.
- Là căn cứ để giám sát thị công, xử lý các vi phạm về trật tự
XD, lập hồ sơ hoàn công và đăng ký sở hữu, sử dụng công
trình.
2- Các giải pháp và hướng đổi mới để hoàn thiện QLNN về
trật tự XDĐT:
- Hoàn thiện các VB QPPL trong lĩnh vực đầu tư phát triển
ĐT.
7
GVC.TS. Phan ánh Hè - BM qlnn về KT - CS HVHcQG TP. HCM
Quản lý Nhà nớc về Đô thị
- Ph ht QH chi tit, r soỏt xúa hoc chnh sa cỏc QH
khụng kh thi hoc khụng cũn phự hp.
- y mnh s phõn cụng, phõn cp trong qun lý trong u t
phỏt trin T.
- Kin ton b mỏy v CCHC trong qun lý, cp phộp XD theo
hng minh bch, tin li cho dõn v DN, ng dng rng rói
cụng ngh thụng tin vo cụng tỏc qun lý.
- Tng cng cụng tỏc thanh, kim tra, thnh lp ng dõy
núng tip nhn phn ỏnh v trt t XDT.
- Tng cng cụng tỏc tuyờn truyn, giỏo dc.
11- Phõn tớch nhng nguyờn nhõn ca tỡnh trng ph bin xõy dng

khụng phộp, trỏi phộp v nờu hng i mi trong QLNN
thit lp trt t k cng xõy dng trong cỏc ụ th?
Gi ý:
1- Nguyờn nhõn CB ca tỡnh trng ph bin XD khụng
phộp, trỏi phộp:
- Tỡnh trng QH treo.
- Th tc cp GCN QSD t, QSH nh v cp phộp xõy dng,
sa cha cũn nhiờu khờ, phc tp.
- Tc TH nhanh, nhu cu v nh tng cao cỏc T.
- Cụng tỏc thanh kim tra cha tt, thm chớ cú trng hp cũn
tip tay cho cỏc hot ng xõy ct trỏi phộp.
- S hiu bit phỏp lut v ý thc chp hnh ca ngi dõn cũn
hn ch.
1- Hng i mi trong QLNN thit lp trt t k
cng XD trong cỏc T:
(Xem ý 2 cõu 10)
12- Trỡnh by cỏc chớnh sỏch v bin phỏp Nh nc khuyn khớch
to iu kin cho ngi dõn ụ th cú nh ? Nờu cỏc gii phỏp
ỏp ng nh trong cụng tỏc gii phúng mt bng hin nay?
Gi ý:
1- Cỏc chớnh sỏch v bin phỏp Nh nc khuyn khớch to
8
GVC.TS. Phan ánh Hè - BM qlnn về KT - CS HVHcQG TP. HCM
Quản lý Nhà nớc về Đô thị
iu kin cho ngi dõn T cú nh :
- Khai thỏc v huy ng mi ngun lc cho phỏt trin nh
T.
- Sm hon thnh vic bỏn nh thuc s hu NN cho ngi
ang thuờ .
- i mi hot ng ca cỏc c quan qun lý nh, t t qun

lý SNHC sang hch toỏn KD, phỏt trin cỏc DN u t KD nh
t theo c ch th trng.
- y mnh vic cp GCN QSD t T.
- Tng cng XD v phỏt trin nh chung c, gn vi u t
ng b v CSHT.
- Xỏc nh c cu, chng loi, giỏ bỏn, cho thuờ phự hp vi
cỏc i tng v yờu cu ca dõn c T.
- To qu nh cho i tng cú thu nhp thp.
2- Cỏc gii phỏp ỏp ng nh trong cụng tỏc gii phúng
mt bng hin nay:
- Cỏc ch u t phi cú qu nh TC trc khi tin hnh
GTDD.
- Nh TC phi m bo ng b v CSHT v cú tớnh n cỏc
yu t KTXH khỏc ca ngi dõn.
- Nh nc mua li nh ca cỏc DN bỏn li hoc cho dõn
thuờ, thuờ mua.
- Trin khai cỏc DA nh TC ỏp ng c yờu cu ci to,
chnh tranh T.
- Khuyn khớch cỏc DN XD nh bỏn hoc cho thuờ i vi
ngi cú thu nhp thp.
13- Phõn tớch thc trng v phng hng hon thin cụng tỏc
QLNN v n bự thu hi t v gii phúng mt bng ti cỏc ụ
th?
Gi ý:
1- thc trng cụng tỏc QLNN v n bự thu hi t v gii
phúng mt bng ti cỏc T:
- Cũn nhiu bt cp, ỏch tc: hu ht cỏc cụng trỡnh u b
9
GVC.TS. Phan ánh Hè - BM qlnn về KT - CS HVHcQG TP. HCM
Quản lý Nhà nớc về Đô thị

chm tr, kộo di.
- Cụng tỏc bi thng gii ta cha tht s minh bch, khụng
c s ng thun ca ngi dõn.
- Cún nhiu l hng trong vic xỏc nh giỏ c n bự v cỏc
chớnh sỏch TC.
- Cha t c mc tiờu qun lý phỏt trin T: gn phỏt trin
T vi vic nõng cao i sng ngi dõn: lun qun trong vic
ci to, chnh trang T; phn ln ngi dõn sau TC cú i
sng thp hn trc.
- Cỏc khu TC cha m bo an c cho ngi dõn.
2- Phng hng hon thin cụng tỏc QLNN v n bự thu
hi t v gii phúng mt bng ti cỏc T:
1- Quan im, nhn thc v vic DDTC.
2- Phng hng hon thin:
+ Hon thin vn bn phỏp lý: c ch phi hp thc hin, quy
trỡnh, giỏ n bự, CS h tr.
+ V t chc thc hin: bao gm cỏc khõu t chun b d ỏn,
trin khai GTDD n TC.
14- Phõn tớch cỏc nguyờn nhõn gõy ựn tc v tai nn giao thụng ti
cỏc ụ th ln? Phng hng gii quyt ca cỏc c quan Nh
nc khc phc tỡnh trng trờn?
Gi ý:
(Xem trong Phn II, tp thuyt trỡnh)
15- Phõn tớch trỏch nhim ca cỏc c quan QLNN v cp nc ụ th
v nờu cỏc gii phỏp hn ch tht thoỏt nc sch ụ th
hin nay?
Gi ý:
1- Trỏch nhim ca cỏc c quan QLNN v cp nc T:
- Nh nc l ch u t, phỏt trin h thng cp nc sch
T.

- Ban hnh tiờu chun, nh mc, ch khai thỏc s dng v
cỏc quy nh v khai thỏc, bo v cỏc ngun nc.
10
GVC.TS. Phan ¸nh HÌ - BM qlnn vÒ KT - CS HVHcQG TP. HCM
Qu¶n lý Nhµ níc vÒ §« thÞ
- Nhà nước quản lý về số lượng, chất lượng và giá nước.
- Các cơ quan chuyên trách quản lý hệ thống cấp nước ĐT.
- Thanh tra, kiểm tra, xử phạt các vi phạm về cung cấp, khai
thác và sử dụng nước sạch ĐT.
2- Các giải pháp hạn chế thất thoát nước sạch ở ĐT:
- Chuyển hoạt động của các đơn vị cấp nước từ bao cấp sang
hạch toán KD theo cơ chế thị trường.
- Xóa bỏ độc quyền, khuyến khích các thành phần đầu tư KD
cấp nước sạch ĐT.
- Nâng cấp, cải tạo hệ thống cấp nước ĐT, kịp thời phát hiện
và khắc phục các sự cố làm thất thoát nước sạch.
- Xóa bỏ hình thức dùng nước khoán.
- Xác định giá nước hợp lý.
- Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ
quản lý và chuyên môn.
16- Thực trạng thoát nước ở các đô thị lớn ở VN đang đặt ra những
vấn đề gì? QLNN trong lĩnh vực này cần phải thực hiện những
giải pháp gì?
Gợi ý:
1- Những vấn đề trong thoát nước ở các ĐT lớn ở VN:
- Phần lớn lượng nước thải không qua xử lý được thải trực tiếp
vào hệ thống tiêu thoát, sông ngòi kênh rạch và môi trường gây
ô nhiễm nghiêm trọng.
- Năng lực tiêu thoát của hệ thống cống rảnh ĐT yếu, không
được nạo vét thường xuyên, gây ứ đọng nước thải.

- Hệ thống sông ngòi kênh rạch, ao hồ ở các ĐT bị lấn chiếm,
san lấp tùy tiện, cost nền không được quản lý, làm mất cân
bằng tiêu thoát tự nhiên là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình
trạng ngập úng thường xuyên tại các ĐT lớn và trở thành bài
toán chưa có lời giải.
2- Định hướng giảI pháp:
- Đầu tư nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước.
- Nạo vét hệ thống cống rảnh theo định kỳ.
11
GVC.TS. Phan ¸nh HÌ - BM qlnn vÒ KT - CS HVHcQG TP. HCM
Qu¶n lý Nhµ níc vÒ §« thÞ
- Giải tỏa lấn chiếm, nạo vét hệ thống sông ngòi kênh rạch, ao
hồ ĐT.
- Đào thêm kênh tiêu thoát và hồ chứa nhân tạo.
- Lập lại trật tự cost nền XD trong ĐT.
- Tất cả lượng nước thải phải qua xử lý mới được thải ra môi
trường.
- Kết hợp giữa giáo dục, tuyên truyền vận động và xử phạt
nghiêm minh các trường hợp vi phạm.
17- Phân tích trách nhiệm của chính quyền đô thị trong quản lý môi
trường vệ sinh đô thị? Những giải pháp quản lý thu gom và xử lý
phế thải trong các đô thị hiện nay?
Gợi ý:
1- Trách nhiệm của chính quyền ĐT trong quản lý môi
trường vệ sinh ĐT:
- Xây dựng và thực hiện chiến lược, QH, KH bảo vệ, phòng
chống, khắc phục ô nhiễm và suy thoái môi trường.
- Cụ thể hóa PL về VSMT và yêu cầu phát triển bền vững của
ĐT.
- Xây dựng, quản lý các công trình VSMT ĐT.

- Tổ chức thu gom và xử lý chất thải ĐT.
- Thẩm định, phê duyệt các BC đánh giá tác động môi trường
các DAĐT và cơ sở SX.
- Cấp và thu hồi GCN đạt tiêu chuẩn VSMT.
- Thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm, giải quyết các khiếu
nại tố cáo về VSMT.
2- Giải pháp quản lý thu gom và xử lý phế thải trong các
ĐT hiện nay:
- Quy hoạch
18- Trình bày thực trạng phát triển và quản lý đô thị của nước ta.
Nêu các chính sách và biện pháp cấp bách để phát triển và quản
lý đô thị trong những năm tới?
Gợi ý:
12
GVC.TS. Phan ¸nh HÌ - BM qlnn vÒ KT - CS HVHcQG TP. HCM
Qu¶n lý Nhµ níc vÒ §« thÞ
1- Thực trạng quản lý phát triển ĐT của nước ta:
Bên cạnh những kết quả tích cực, quản lý phát triển ĐT vẫn
bộc lộ những yếu kém, bất cập sau:
- Mức độ ĐTH chậm, hệ thống ĐT còn mất cân đối và phân bố
chưa hợp lý.
- Cơ sở hạ tầng ĐT còn nhiều yếu kém.
- Vấn đề quản lý QHXD, đền bù giải tỏa - TĐC, môi trường
ĐT còn nhiều bất cập.
2- Các chính sách và biện pháp cấp bách về quản lý phát
triển ĐT trong những năm tới:
- Tăng cường hiệu lực bộ máy quản lý ĐT, đổi mới cơ chế
quản lý phát triển ĐT.
- Đổi mới tài chính ĐT.
- Phát triển nhà và sử dụng đất ĐT.

- Quy hoạch và kiến trúc ĐT.
- Bảo vệ môi trường ĐT.
19- Tại sao Nhà nước phải quản lý và tăng cường quản lý đô thị
trong tình hình hiện nay?
Gợi ý:
- Xuất phát từ vai trò của Nhà nước trong phát triển KT - XH.
- Vai trò của Nhà nước trong nền KTTT định hướng XHCN.
- Vai trò của ĐT trong phát triển KTQD.
- Mối quan hệ giữa ĐTH và CNH, HĐH nền KT.
20- Phân tích những yếu tố cơ bản tác động đến quá trình nâng cao
hiệu lực và hiệu quả QLNN về đô thị?
Gợi ý:
- Sắp xếp, kiện toàn lại bộ máy QLNN về ĐT.
- Phân công, phân cấp trong QLNN về ĐT.
- Hệ thống VB QPPL về quản lý phát triển ĐT.
- Cải cách TTHC theo hướng minh bạch và đơn giản hóa.
13
GVC.TS. Phan ¸nh HÌ - BM qlnn vÒ KT - CS HVHcQG TP. HCM
Qu¶n lý Nhµ níc vÒ §« thÞ
- Tính chuyên nghiệp của đội ngũ CBCC.
- Chế độ, chính sách đãi ngộ đối với CBCC.
- Công cụ kiểm tra, giám sát.


Chóc b¹n thµnh c«ng!
14

×