Tải bản đầy đủ (.doc) (165 trang)

đồ án tốt nghiệp thiết kế mở vỉa khai thác với chuyên đề lựa chọn công nghệ khai thác hợp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.67 MB, 165 trang )

Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Lời mở đầu
Đợc học tập và rèn luyện dới mái trờng đại học Mỏ - Địa chất trong 5
năm qua em đã đợc các thầy cô giáo trong trờng tận tình giảng dạy và chỉ bảo,
nên em đã đợc tiếp thu và học hỏi đợc một lợng kiến thức nhất định. Để hệ
thống lại toàn bộ hệ thống kiến thức đó em đã đờng nhà trờng và bộ môn khoa
mỏ giao cho đề tài thiết kế tốt nghiệp.
Sau khi kết thúc đợt thực tập kéo dài 1 tháng tại mỏ Khe Chàm. Em đã đ-
ợc thầy Vũ Đình Tiến giao cho đề tài: Thiết kế mở vỉa và khai thác từ mức
+ 32 xuống mức -250 với phần chuyên đề : Lựa chọn công nghệ khai
thác hợp lý cho điều kiện vỉa 13-2 . Đợc sự chỉ bảo tận tình của thầy Vũ
Đình Tiến đến nay em đã hoàn thành bản thuyến minh và thiết nhiều kinh
nghiệm nên đồ án của em còn nhiều thiết sót và khiếm khuyết. Vậy em mong
thầy giáo hớng dẫn và các thầy giáo trong bộ môn của khoa đóng góp và sửa
chữa cho em để đồ án của em đạt kết quả tốt.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn của thầy Vũ Đình Tiến và các
thầy trong nhà trờng đã giúp đỡ em.
Sinh viên: Phạm Quang Hng
Lớp: Khai thác A K49
SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Phần thứ nhất
Thiết kế chung
Chơng I
Đặc điểm và điều kiện
địa chất khu mỏ
SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
I.1 - Địa lý tự nhiên:
I.1.1 Địa lý vùng mỏ:
Mỏ than Khe Chàm I đợc sự khởi công xây dựng từ năm 1978 ữ 1982.


Hiện nay cơ sở hạ tầng của mỏ có thể phục vụ cho việc sản xuất với sản lợng
700 ữ 1200 ngàn tấn một năm. Với một mặt bằng sân công nghiệp + 32 và
khu văn phòng mỏ tại ngã 3 quán Cụ, khu mỏ hiện nay có mạng lới giao thông
khá thuận lợi với hệ thống đờng ô tô và đờng sắt từ mặt bằng sân công nghiệp
ra cảng Cửa Ông. Trong vùng có các vỉa than lớn nh Cao Sơn, Cọc Sáu, Đèo
Nai, Mông Dơng. Mỏ than Khe Chàm nằm trong vùng toạ độ:
X = 28.099.957 ữ 30.840.000
Y = 426.016.992 ữ 429.618.000
- Biên giới khai trờng đợc xác định nh sau:
+ Phía Bắc : Giáp thung lũng Dơng Huy
+ Phía Nam : Giáp Khe Sim, Lộ trí, Đèo Nai.
+ Phía Tây : Giáp mỏ than Dơng Huy.
+ Phía Đông : Giáp mỏ than Mông Dơng.
- Mỏ nằm phía Bắc và cách thị xã Cẩm PHả khoảng 10 km theo đờng
chim bay. Toàn bộ khu mỏ có diện tích khoảng 3,5 km
2
.
- Xung quanh khu mỏ là đồi núi bao bọc và có 2 con suối chảy ngoằn
nghèo ảnh hởng tới việc khai thác đó là: Suối Khe Chàm và suối Bàng Nâu.
- Hiện nay mỏ đang sử dụng nớc ngầm mức + 81 dẫn về cho nhà ăn và
lấy nớc từ giếng đào hiện có sát suối Đá Mài phục vụ cho tới đờng chống bụi.
Riêng nớc sinh hoạt và sản xuất mỏ xây dựng 1 trạm bơm sát suối Bản Tài.
Nguồn nớc Bản Tài cung cấp đủ nớc sinh hoạt. Để đảm bảo tiêu chuẩn về vệ
sinh và chất lợng cần phải xử lý trớc khi đa vào sử dụng.
- Hiện nay nguồn cung cấp điện cho mỏ than là điện áp 35 kV lấy từ
thanh cái 35 kV của trạm biến áp 110/35/6 kV của Mông Dơng sau đó đa về
trung tâm mỏ hạ áp xuống cung cấp cho các phụ tải.
I.1.2 Tình hình dân c, kinh tế và chính trị khu vực:
- Dân c trong khu vực thiết kế chủ yếu là công nhân viên của mỏ sống tập
trung ngoài thị trấn Mông Dơng. Ngoài ra còn một số bộ phận nhỏ sống buôn

bán ở ngoài nhng đều phục vụ cho việc sản xuất của mỏ. Lơng thực thực
phẩn đợc cung cấp đầy đủ đảm bảo công nhân cán bộ mỏ có cuộc sống tốt.
SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Đời sống nhân dân ổn định, an ninh trật tự tơng đối tốt. Trong thị trấn có một
trờng tiểu học và một trờng trung học cơ sở, các phòng học khang trang sạch
sẽ đảm bảo chất lợng tốt phục vụ con em công nhân mỏ.
I.1.3 - Điều kiện khí hậu:
- Toàn mỏ chịu ảnh hởng của khí hậu miền biển đợc chia làm 2 mùa rõ
rệt : Mùa ma và mùa khô.
+ Mùa ma từ tháng 4 ữ 10 còn lại các tháng trong năm là mùa khô.
Tháng 5 là tháng nóng nhất nhiệt độ trung bình từ 28 ữ 30
0
C. Mùa ma có gió
Đông Nam tốc độ gió trung bình là 3 m/s. Mùa khô có gió mùa đông bắc với
tốc độ gió là 4,2 m/s.
- Lợng ma hàng năm từ 1260 ữ 2700 mm, lợng ma lớn nhất thờng vào
tháng 7. Độ ẩm tơng đối lớn, mặc dù lợng ma lớn nhng do địa hình cao so với
mực nớc biển nên sau khi ma nớc thoát rất nhanh.
I.1.4 Quá trình thăm dò và khai thác:
- Mỏ là 1 phần của khoáng sàng than Khe Chàm. Toàn bộ khu mỏ đã trải
qua nhiều giai đoạn tìm kiếm và thăm dò.
+ Tìm kiếm tỉ mỉ từ năm 1958 ữ 1962.
+ Thăm dò sơ bộ từ năm 1963 ữ 1968.
+ Thăm dò tỉ mủ từ năm 1969 ữ 1972. Báo cáo thăm dò tỉ mỉ khu vực
Khe Chàm đã đợc hội đồng xét duyệt trữ lợng khoáng sản Nhà nớc phê duyệt
năm 1980.
SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
I.2 - Điều kiện địa chất:

I.2.1 Cấu tạo địa chất:
I.2.1.1 - Địa tầng:
- Địa tầng chứa than trong khu mỏ bao gồm các trầm tích hệ Trias thống
thợng bậc NoRi CT
3
N và lớp trầm tích hệ từ phủ trên mặt địa hình mỏ. Trong
cột địa tầng chung có các loại nham thạch cuội kết, sạn kết, cát kết và các vỉa
than có giá trị công nghiệp.
+ Cuội kết: Thờng phân bố ở khoảng giữa địa tầng của các vỉa than đặc
biệt nằm sắt vách vỉa 14 5 là dấu hiệu để phân biệt và nhận biết vỉa than
trong quá trình khai thác.
+ Sạn kết: Diện phân bố rộng, trong tầng đá vách vỉa 14 5, sạn kết
chiếm khoảng 10% rất săn chắc.
+ Cát kết: Phổ biến rộng rãi nhất ở các vỉa than, thuộc loại đá tơng đối
săn chắc.
+ Bột kết: Chiếm khoảng từ 35 ữ 50% trong cột địa tầng, có khi nằm hẹp
giữa các lớp than, cờng độ chịu tải khá tốt.
+ Sét kết: Thờng nằm sát trụ vỉa than hoặc tạo thành các lớp hẹp trong
than khá phổ biến. Chiều dày thay đổi từ vài centimet, đây là loại đá mềm th-
ờng gây nên hiện tợng sụt nở và bùng nền.
I.2.1.2 Phay phá.
- Trong phạm vi mỏ chỉ mới phát hiện 2 đứt gãy L L và K K.
+ Đứt gãy L L đợc phát hiện trong quá trình thăm dò sơ bộ và thăm dò
tỉ mỉ. Còn đứt gãy K K mới phát hiện trong quá trình khai thác xuống sâu
mức 100.
- Đứt gãy L L: Đây là đứt gãy nghịch nằm về phía Tây mỏ, là đứt gãy
lớn, cơ sở để xác định đứt gãy là tơng đối chắc chắn.
+ Mặt trợt đứt gãy cắm Tây Nam.
+ Góc cắm từ 65
0

ữ 70
0
.
+Biên độ dịch chuyển từ 70 ữ 80 m.
+ Phơng đứt gãy chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam.
- Đứt gãy K K: Là đứt gãy nhỏ cục bộ phân bố diện hẹp nằm về phía
Bắc giữa tuyến XI
B
.
+ Mặt trợt đứt gãy cắm về phơng Bắc.
+ Biên độ dịch chuyển trung bình khoảng 30 m.
SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
+ Góc cắm từ 80 ữ 85
0
+ Phơng đứt gãy chạy theo hớng Đông Tây.
- Đặc biệt cần lu ý thêm đứt gãy K K chỉ mới phát hiện tại 1 điểm
trong đờng lò khai thác vỉa 14 5 ở mức 10. Cơ sở để xác định cha chắc
chắn cần phải đợc nghiên cứu thêm. tuy nhiên đứt gãy K K chỉ ảnh hởng
tới 2 vỉa 14 5 và 14 2.
I .2.1.3 Uốn nếp:
- Trong phạm vi vùng mỏ có các uốn nếp sau.
+ Nếp lồi tây: Trục kéo dài Tây Bắc - Đông Nam, 2 cánh không cân
xứng, cánh nam dốc từ 10 ữ 35
0
, cánh Bắc dốc từ 15 ữ 40
0
. Nếp lồi Tây bị đứt
gãy L L cắt qua chia thành 2 khối, khối Nam nâng lên, khối Bắc hạ xuống.
+ Nếp lõm Đông Nam: Phơng kéo dài theo hớng Bắc Nam, hai cách t-

ơng đối cân xứng với độ đốc trung bình 30
0
.
I.2.1.4 Cấu tạo đất đá:
- Đá vách và đá trụ trực tiếp của vỉa than nói chung và vỉa 14 ữ 4 và vỉa
14 ữ 5 nói riêng. Đá thờng là Aburo lít và Acgilít.
+ Aburolits thờng có màu sám đen, thờng xuất hiện ở sát vách và trụ của
các vỉa than hoặc nằm sen kẽ giữa lớp sa thạch với chiều dày từ 0,6 ữ hàng
chục mét. Chiều dày vách trực tiếp của vỉa 14 ữ 4, 14 ữ 2 hay đổi từ 1,5 ữ 5,5.
Cờng độ kháng nén lớp thay đổi từ 102 ữ 980 KG/cm
2
. Dung trọng từ 2,5 ữ
2,8 G/ cm
3
trung bình 2,68 G/ cm
3
.
Acgi lít có màu xám đen, thờng phân bố liền với vỉa than và duy trì theo
phơng, chiều dày mỏng không quá 3 m, thờng ít kẽ nứt, cờng độ kháng nén từ
10 ữ 380 kg/ cm
2
, dung trọng trung bình 2,46 G/ cm
3
, độ tơng nở cao.
I.2.1.5 - Đặc điểm khí mỏ.
- Vỉa than tuân theo quy luật chung về sự phân bố các khí cháy, nổ ( CH
4
,
H
2

) và khí độc gạt ( CO
2
+ CO ), hàm lợng (%) các loại khí của từng vỉa thay
đổi không lớn lắm.
- Độ chứa khí CH
4
tăng dần theo chiều sâu, từ + 32 ữ -150 hàm lợng H
2
,
CH
4
tăng cao, trung bình đạt 51,2%, trong đó CH
4
chiếm 42,95%.
+ Mức 100 ữ + 32 xếp loại I về khí cháy và nổ.
+ Mức 250 ữ -100 xếp loại II về khí cháy và nổ.
SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
I.2.2 Cấu tạo các vỉa than.
- Vỉa 14 ữ 5 và nằm trên và cách vỉa 14 ữ 4 khoảng 25 ữ 50 m, vỉa 14 ữ 5
duy trì ổn định nhất trong khu vực trung tâm và là vỉa có chiều dày lớn, vỉa lộ
ra ở phơng Bắc, phía Đông và phía Nam.
- Vỉa 14 ữ 4 nằm trên và cách vỉa 14 ữ 2 khoảng 25 ữ 55 m. Vỉa 14 ữ 4
duy trì ổn định, lộ ra ở phía Đông phía Nam của khu mỏ, vỉa có cấu tạo tơng
đối đơn giản.
- Vỉa 14 ữ 2 vỉa lộ ra ở phía Đông Bắc, duy trì khá ổn định, có cấu tạo
đơn giản, vỉa có diện phân bố rộng, chiều dày từ 0,37 ữ 3,68 m.
- Vỉa 14 ữ 1 có chiều dày từ 10 ữ 3,2 m, cấu tạo phức tạp, vỉa có chiều
dày thay đổi, đôi chỗ còn có lớp sét kẹp giữa lớp than.
- Vỉa 13 ữ 2 chiều dày từ 1,9 ữ 4,4, trung bình 2,3 m cấu tạo vỉa đơn

giản.
- Vỉa 13 ữ 1 có chiều dày 0,52 ữ 7,22 m, vỉa ổn định về chiều dày, cấu
tạo đơn giản.
- Vỉa 15, 16 giá trị công nghiệp kém, không khai thác.
I.2.3 Phẩm chất than:
I.2.3.1 Tính chất cơ lý và thạch học của than:
- Than trong khu vực thiết kế thuộc loại Antraxit đen ròn có các đặc tính
kỹ thuật chủ yếu sau:
+ Độ ẩm làm việc (
lv
) thay đổi từ 3,34 ữ 9,39 trung bình 5,2%.
+ Độ tro khô ( A
K
) thay đổi từ 6,7 ữ 23,8 trung bình 14,9%.
+ Hàm lợng lu huỳnh ( S
ch
) thay đổi từ 0,5 ữ 0,7 trung bình 0,6%.
+ Chất bốc cháy ( V
ch
) thay đổi từ 5,2 ữ 8,6, trung bình 6,9%.
+ Nhiệt lợng cháy (Q
ch
) thay đổi từ + 699 ữ 8666, trung bình 8250
Kcal/Kg.
I.2.3.2 Thành phần hoá học của than:
Bảng I 1 Thành phần hoá học của than:
TT Tên nguyên tố
Đơn vị
tính
Nhỏ nhất Lớn nhất

1 Ni tơ (N) % 0,84 1,73
SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
2 Hi đrô (H
2
) % 2,48 3,69
3 Các bon (C) % 86,95 97,40
4 O xy (O
2
) % 0,28 8,87
I.2.4 - Địa chất thuỷ văn
I.2.4.1 Nớc trên mặt:
- Khu mỏ có 2 suối lớn là suối Khe Chàm và suối Bàng Nâu.
- Suối Khe Chàm gồm 2 nhánh.
+ Nhánh suối Đá Mài đợc bắt nguồn dãy núi Khe Sim chảy qua khai tr-
ờng của mỏ Đông Đá Mài về cầu Giám Đốc rồi hoà vào dòng với nhánh suối
Khe Chàm tại khu vực cầu Giám Đốc.
+ Nhánh suối Khe Chàm đợc bắt nguồn từ dãy núi Bao Gia chảy theo h-
ớng từ Tây sang Đông và hợp lu với nhánh suối Đá Mài tại cầu Giám Đốc. Từ
cầu Giám đốc suối Khe Chàm chảy qua khu mặt bằng sân công nghiệp của
mỏ Khe Chàm I và sân công nghiệp mỏ Cao Sơn về ngã ba cầu Trung Quốc
rồi hoà dòng với suối Bàng Nâu và đổ vào thợng lu sông Mông Dơng. Suối
Khe Chàm có lòng sâu từ 10 ữ 20 m, chiều sâu dòng suối từ 1,5 ữ 2 m, đây là
suối thoát nớc chính cho các mỏ Cao Sơn, Khe Chàm, do suối Khe Chàm chảy
qua khu vực khai thác lộ thiên của nhiều đơn vị nên chịu ảnh hởng nặng nề
của việc trôi lấp các bãi thải. Lòng suối bị bồi lắng trung bình từ 2,5 ữ 3,2 m
so với lòng suối nguyên thuỷ nhiều đoạn lòng suối bị thu hẹp làm giảm khả
năng thoát nớc của xuối gây ngập úng một số khu vực khai thác và mặt bằng
một số khu vực suối Bàng Nâu nằm bắt nguồn từ khu mỏ Khe Tam chảy theo
hớng Tây sang Đông qua khu vực phía Bắc khai trờng mỏ Khe Chàm I rồi hoà

dòng với suối Bàng Nâu chảy qua biên giới mỏ Khe Chàm I có độ dốc nhỏ,
lòng suối từ 10 ữ 25 m. Lu lợng max của hai con suối Khe Chàm và Bàng Nâu
hợp lu đến 91 m
3
/ s.
I.2.4.2 Nớc dới đất.
- Nớc trong lớp trầm tích đệ tứ (Q) tàng trữ trong các loại cuộn sỏi, sạn,
đất thịt với chiều dày thay đổi từ 2 ữ 12 m. Nguồn cung cấp là nớc ma, mức
độ giàu nớc là nghèo.
- Nớc trong phức hệ đất đá của địa tầng (T
3
n) là phức hệ chứa nớc áp lực
trong đệ chứa than Hòn Gai Cẩm Phả. Nguồn cung cấp nớc chủ yếu là nớc
SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
ma và hoàn toàn phục thuộc vào điều kiện khí tợng thuỷ văn. Nớc dới đất có
quan hệ trực tiếp theo chiều sâu địa tầng, hớng vận động từ Nam lên Bắc.
- Nớc ngầm trong đới huỷ hoại trong các đứt gãy. Mức độ tàng trữ nớc
trong đứt gãy rất nghèo nàn thờng, thờng nhỏ hơn so với đá chứa nớc đến 40
lần, hệ số thẩm thấu từ 0,00063 ữ 0,005 m (ngày - đêm).
- Nớc có độ a xít khá cao.
+ Lò mức + 32 có PH do động từ 2,5 ữ 35.
+ Lò mức 10 cánh đông có PH dao động từ 2,3 ữ 2,5.
- Cánh Tây có độ PH dao động 4,5 ữ 5,5.
I.2.5 - Địa chất công trình.
- Đặc điểm lớp phủ đệ tứ: Mức độ bền vững rất yếu lực dính kết nhỏ, các
chỉ tiêu cơ lý chủ yếu nh sau:
+ Dung trọng (g/cm
3
) = 1,5 ữ 1,95

+ Tỷ trọng (g/cm
3
) = 2,5 ữ 2,75.
+ Lực dính kết (Kg/ cm
2
) = 0,2 ữ 1,35.
+ Góc nội ma sát = 9ữ31
- Đặc điểm đất đá trong phức hệ chứa than (Tsn) bao gồm các loại cuội
kết, sạn kết, cát kết, sét kết.
- Vách trụ các vỉa than hầu nh có cờng độ chịu tải bền vững tơng đối tốt.
- Hệ số độ cứng trung bình f
tb
= 6 ữ 8.
- Riêng nhan thạch trong đới phá huỷ của các đứt gãy có độ bền vững kém,
khả năng chịu tải yếu, cần lu ý khi các đờng lò đi qua các loại đất đá này.
I.2.6 Trữ lợng:
- Trên cơ sở báo cáo địa chất thăm dò, trữ lợng trong bảng cân đối nh sau.
+ Tổng trữ lợng là 17.273. 10
3
tấn.
Trong đó: + Cấp A = 1.375.076 tấn.
+ Cấp B = 7.235.037 tấn.
+ Cấp C
1
= 8662.887 tấn.
I.3 Kết luận:
SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Trong phạm vi giới hạn của khu mỏ có 2 đứt gãy là K K và L L nên
trong quá trình thiết kế mở vỉa cũng nh khai thác cần hết sức chú ý đến 2 đứt

gãy này.
- Đặc điểm khí mỏ thuộc loại I dễ cháy và nổ bụi khí nên công tác thiết
kế thông gió phải chú trọng và trong các đờng lò phải trang bị, thiết kế các
trạm phòng chống cháy nổ.
- Khu vực mỏ có các con suối chảy qua mặt biên giới phía trên của mỏ,
ảnh hởng tới quá trình công việc khai thác nên cần phải chú ý tính áp lực, để
lực chọn vì chống cho hợp lý đảm bảo an toàn lao động.
- Cần bổ sung tài liệu địa chất thật tỷ mỉ, chính xác để biết thêm điều
kiện địa chất các cấu tạo các vỉa than. Từ đó lập kế hoạch khai thác tốt hơn,
hiệu quả hơn.
SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Chơng II
Mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ
SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
II.1 Giới hạn khu vực thiết kế:
II.1.1 Biên giới khu vực thiết kế.
- Mỏ than Khe Chàm I đợc giới hạn bởi toạ độ sau:
X = 28.099.957 ữ 30.840.000
Y = 426.016.992 ữ 429.618.000
II.1.2 Kích thớc khu vực thiết kế.
- Diện tích khu vực thiết kế rộng khoảng 3,25 km
2
.
- Chiều dài theo phơng của khu vực khoảng 1.500.m
- Chiều dài theo hớng dốc của khu vực là: Từ mức + 30 ữ -250.
- Góc dốc trung bình của các vỉa là 20
0
.

II.2 Trữ l ợng.
II.2.1 Trữ lợng trong bảng cân đối.
- Trữ lợng trong bảng cân đối đợc xác định theo công thức sau:
Z

= S.H. .

6
1
mi
(tấn) (II - 1)
Trong đó:
Z

: - Trữ lợng trong bảng cân đối ( tấn)
S Chiều dài theo phơng (m)
H Chiều dài theo hớng dốc (m)

6
1
mi
- Tổng chiều dài của 6 vỉa than (m)
- Trên cơ sở báo cáo thăm dò địa chất, trữ lợng trong bảng cân đối đợc
thể hiện trong bảng ( II 1).
SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Bảng II 1: Trữ lợng cân đối
TT Tên vỉa Góc dốc (độ)
Chiều dày
trung bình

Trữ lợng 10
3
(tấn)
1 14 5 20 2,3 m 1.324
2 14 4 19 2,3 m 4.886
3 14 2 20 2,1 m 3.705
4 14 1 18 2,2 m 3.637
5 13 2 24 2,5 m 819
6 13 1 25 2,6 m 2.902
7

17.273
II.2.2 Trữ lợng công nghiệp.
- Trong quá trình khai thác ngời ta không thể lấy hết đợc toàn bộ số lợng
than trong bảng cân đối. Do đó khi thiết kế cần phải tính và dùng đến trữ lợng
công nghiệp và đợc xác định theo công thức sau:
Z
cl
= Z

.C (tấn) (II - 2)
Trong đó:
C hệ số khai thác trữ lợng C = 1 0,01. T
ch
(II 3)
Với T
ch
Tổn thất chung T
ch
= t

t
+ t
kt
% (II - 4)
Với:
t
t
Tổn thất để lại các trụ bảo vệ t
t
= 20%.
t
kt
tổn thất khai thác t
kt
= 15%.
Do đó: T
ch
= 17%.
Thay số vào (II - 2) ta đợc: C = 0,83.
Vậy trữ lợng công nghiệp là:
Z
CN
= 14,336. 10
3
tấn.
II.3 Sản l ợng và tuổi mỏ.
II.3.1 Sản lợng mỏ.
- Tổng công ty than Việt Nam giao cho là An = 1.200.000 tấn/ năm.
II.3.2 Tuổi mỏ.
Tuổi mỏ đợc xác định theo công thức sau:

21
tt
A
Z
T
n
cn
t
++=
(năm) (II - 6)
Trong đó:
SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
t
1
: Thời gian xây dựng cơ bản t
1
= 3 năm.
t
2
: Thời gian khấu vít t
2
= 2,5 năm.
Thay số vào (II - 5) ta đợc.
T
t
= 18 năm.
II .4 Chế độ làm việc của mỏ:
- Căn cứ vào bộ luật lao động và quy định về chế độ lao động của Nhà n-
ớc, chế độ làm việc chung của ngành than.

II.4.1 Bộ phận lao động trực tiếp:
- Do đặc thù riêng của ngành than nên đồ án áp dụng chế độ làm việc
gián đoạn, theo chế độ làm việc sau:
+ Số ngày làm việc trong năm N = 300 ngày.
+ Số ngày làm việc trong tuần 6 ngày ( chủ nhật nghỉ).
+ Số ca làm việc trong ngày: 3 ca.
+ Số giờ làm việc trong ca: 8 giờ.
+ Thời gian làm việc:
Ca I từ 7h ữ 15 h.
Ca 2 từ 15 h ữ 23 h.
Ca 3 từ 23 h ữ 7 h (ngày hôm sau)
- Để đảm bảo sức khoẻ và đảm bảo khả năng làm việc, năng suất làm
việc cho công nhân, đồ án chọn chế độ đổi ca nghịch, công nhân đợc nghỉ ít
nhất là 32 h và nhiều nhất là 56 h trớc khi đổi ca.
SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Bảng II 2 : Lịch đổi ca
Đối với những công nhân làm việc ở những nơi quan trọng nh: Hầm bơm,
trạm điện, trạm quạt thì các ngày chủ nhật và ngày lễ không đợc nghỉ mà
phải có chế độ làm việc phù hợp đảm bảo lúc nào cũng có ngời làm việc ở khu
vực đó.
II.4.2 Bộ phận lao động gián tiếp.
- Bộ phận hành chính làm việc 6 ngày trong tuần và nghỉ chủ nhật.
- Thời gian làm việc trong ngày:
Ca I : Sáng 7 h ữ 15 h. -> tổ 1
Ca II : Chiều 15h ữ 23 h. -> tổ 2
Ca III : Tối 23 h ữ7 h -> tổ 3
II.5 Phân chia ruộng mỏ.
II.5.1 Chia ruộng mỏ thành các tầng.
II.5.1.1 Phơng án I.

- Chia ruộng mỏ theo hớng dốc làm 6 tấng.
- Giới hạn của mỗi tầng theo hớng dốc là các đờng lò dọc vỉa thông gió
và dọc vỉa vận tải.
- Giới hạn của các tầng theo phơng là biên giới của khu mỏ.
* Thứ tự các tầng nh sau:
- Tầng I: Mức - 10 ữ + 32 Tầng IV: Mức 150 ữ -100
- Tầng II: Mức -55 ữ -10 Tầng V: Mức 200 ữ -150
- Tầng III: Mức -100 ữ -55 Tầng VI: Mức -250 ữ -200
SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Chủ
nhật
Chủ
nhật
Chủ
nhật
Thứ
Ca
Tổ I
2 -:- 7 2 -:- 7
2 -:- 7
Bảng II -2
Tổ II
Tổ III
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
II.5.1.2 Phơng án II:
- Chia ruộng mỏ theo hớng dốc. 6 tầng.
- Giới hạn theo hớng dốc là các đờng lò dọc vỉa vận tải và dọc vỉa thông
gió.
* Thứ tự chuẩn bị các tầng tơng tự phơng án I.
II.5.2 Chia ruộng mỏ thành các khoảnh.

II.5.2.1 Phơng án I.
- Chia ruộng mỏ thành 4 khoảnh.
- Giới hạn của khoảnh.
- Khoảnh I,II cùng mức từ mức + 32 ữ -100 giới hạn theo hớng dốc là lò
dọc vỉa thông gió mức + 32 và lò dọc vỉa vận tải -100. Giới hạn theo phơng lò
biên giới ruộng mỏ.
- Khoảnh III, IV cùng mức từ -100 ữ -250. Giới hạn theo hớng dốc là lò
dọc vỉa thông gió mức 100 và lò dọc vỉa vận tải 250. Giới hạn theo ph-
ơng lò biên giới ruộng mỏ.
II.5.2.2 Phơng án II
- Tơng tự phơng án I
II.5.3 Chia ruộng mỏ thành các khu.
II.5.3.1 Phơng án I.
- Chia ruộng mỏ thành 2 khu.
* Khu I: + Giới hạn theo phơng lò biên giới ruộng mỏ và khu kế cận.
+ Giới hạn theo hớng dốc là lò dọc vỉa thông gió mức + 32 và lò dọc vỉa
vận tải mức 250.
* Khu II: + Giới hạn theo phơng lò biên giới ruộng mỏ và khu kế cận.
+ Giới hạn theo hớng dốc là lò dọc vỉa thông gió mức + 32 và lò dọc vỉa
vận tải mức 250.
II.5.3.2 Phơng án 2:
- Tơng tự phơng án I.
II.6 Mở vỉa:
II.6.1 Khái quát chung:
II.6.1.1 Khái niệm:
- Việc đào các đờng lò từ mặt đất đến vỉa và từ các đờng lò đó đảm bảo
khả năng đào đợc các đờng lò chuẩn bị để tiến hành công tác khai thác gọi là
mở vỉa. Lựa chọn hợp lý sơ đồ và phơng pháp mở vỉa ruộng mỏ có ý nghĩa rất
SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

lớn đối với nền kinh tế quốc dân, bởi vì quyết định thời gian, quy mô vốn đầu
t cơ bản cần thiết, công nghệ sản xuất mức độ cơ giới hoá
II.6.1.2 Nguyên tắc lựa chọn phơng án hợp lý.
- Khối lợng các đờng lò mở vỉa lò tối thiểu.
- Tận dụng đối đa các công trình hiện có.
- Chi phí xây dựng cơ bản ban đầu là nhỏ nhất.
- Thời gian xây dựng và đa mỏ vào sản xuất là nhanh nhất.
- Sự đồng loạt về thiết bị vận tải trên các đờng lò là tối đa.
- Đảm bảo thông gió vững chắc và hiệu quả.
- Sự tổn thất than là tối thiểu.
II.6.1.3 Yếu tố ảnh hởng đến công tác mở vỉa.
- Địa hình mỏ là vùng đồi núi, tại mức + 32 có 1 mặt bằng nhỏ thuận lợi
cho việc xây dựng mặt bằng sân công nghiệp do vậy khi xây dựng thiết kế ta
phải tận dụng triệt để yếu tố này trong khu vực ruộng mỏ có 2 phay phá cần
phải hết sức chú ý đề phòng.
II.6.2 Các phơng án mở vỉa:
- Căn cứ vào tài liệu địa chất, điều kiện địa hình, đặc điểm của vỉa than,
đồ án thiết kế mở vỉa cho khu vực mỏ bằng 2 phơng án.
II.6.2.1 Phơng án I: Mở vỉa bằng cặp giếng kết hợp với lò xuyên
vỉa tầng.
II.6.2.2 Phơng án II: Mở vỉa bằng cặp giếng đứng kết hợp với lò
xuyên vỉa tầng.
II.6.3 Trình bày các phơng án mở vỉa.
II.6.3.1 Phơng án I.
II.6.3.1.1 Sơ đồ mở vỉa, thứ tự đào lò và chuẩn bị.
a Vị trí đặt các cửa lò.
- Dựa vào các tài liệu địa chất, địa hình, đồ án chọn vị trí đặt cửa lò giếng
nghiêng chính và giếng nghiêng phụ tại mặt bằng + 32.
b Sơ đồ mở vỉa.
- Đợc trình bày ở hình bên.

c Thứ tự đào lò.
- Từ mặt bằng sân công nghiệp mức + 32 ta tiến hành đào cặp giếng tới
mức 250 nhng không đồng thời đào luôn mà chia làm nhiều giai đoạn sao
cho việc chuẩn bị và việc khai thác nhịp nhàng.
SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
+ Bớc 1: Đào cặp giếng nghiêng xuống quá mức 55 một đoạn, tại các
mức + 32, -10, -55 đào các lò xuyên vỉa tầng tại các điểm gặp vỉa than đào các
lò dọc vỉa vận tải và dọc vỉa thông gió các vỉa 14 - 5, 14 - 4, 14 2, 14-1, 13-
2 ra biên giới ruộng mỏ . Sau đó đào lò thợng cắt tạo lò chợ ban đầu. Trong
quá trình khai thác tầng I, tầng II, chuẩn bị tầng III tơng tự nh tầng II trên và
đồng thời đào sâu thêm giếng.
+ Bớc II: Đào sâu cặp giếng nghiêng xuống quá mức 150.
+ Bớc III: Đào sâu cặp giếng nghiêng xuống quá mức 250 để tạo rốn
giếng .
- Các công việc chuẩn bị tơng tự nh tầng trên.
- Giếng nghiêng chính đặt băng tải, góc dốc = 16
0
. Tại các mức 10,
-55, -100, -150, -200, -250 mở các sân ga để rót than.
Giếng nghiêng phụ đặt trục đờng ray góc dốc = 25
0
.
d) Công tác vận tải: Than từ lò chợ qua máng cào xuống lò song song
chân chảy xuống lò dọc vỉa vận tải. Than đợc đa qua lò xuyên vỉa tầng bằng
goòng xuống băng tải giếng nghiêng để đa lên mặt bằng sân công nghiệp mức
+ 32.
e) Công tác thông gió.
- Đồ án sử dụng phơng pháp thông gió hút làm phơng pháp thông gió
cho mỏ.

- Gió sạch từ giếng nghiêng phụ theo lò xuyên vỉa tầng tới lò dọc vỉa vận
tải thông gió cho lò chợ. Gió thải từ lò chợ theo lò dọc vỉa thông gió ra xuyên
vỉa mức trên ra giếng nghiêng chính ra ngoài.
g) Công tác thoát n ớc.
- Nớc đợc chảy tập trung về hầm bơm nhờ hệ thống rãnh thoát nớc đặt
cạnh đờng lò. Sau đó đợc bơm cỡng bức lên mặt bằng sân công nghiệp mức +
32 bằng bơm.
2.6.3.1.2 Sơ đồ mở vỉa, thứ tự đào lò và chuẩn bị.
a) Vị trí đặt các cửa giếng đứng.
- Dựa vào tài liệu địa chất, địa hình, vị trí đặt cửa giếng chính và phụ tại
mặt bằng sân công nghiệp mức + 32.
b) Sơ đồ mở vỉa :
- Đợc trình bày trang bên.
c) Thứ tự đào lò:
SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
- Từ mặt bằng sân công nghiệp mức + 32 ta tiến hành đào cặp giếng đứng
xuống mức 250. Tuy nhiên chia làm nhiều giai đoạn.
+ Bớc 1: Đào cặp giếng xuống mức 55 tại các mức 10, -55, +32
đào các lò xuyên vỉa tầng và dọc vỉa tơng tự nh các vỉa trên.
+ Bớc 2: Đào sâu thêm giếng xuống mức 150 trong quá trình khai thác
các tầng trên.
+ Bớc 3: Đào sâu thêm giếng xuống mức 250.
- Các công việc chuẩn bị tơng tự phơng án 1 và tơng tự các tầng trên.
d) Công tác vận tải:
- Than từ lò chợ ra đến lò song song chân bằng máng cào tới lò dọc vỉa
vận tải tại đây than đợc goòng đa tới lò xuyên vỉa tầng và đợc rót lên thùng S
kíp giếng đứng chính đa lên mặt bằng phân công nghiệp mức + 32.
+ Tại các mức 10, -55, -100, -150, -200, -250 bố trí các sân ga để trục
than lên mặt bằng sân công nghiệp.

e) Công tác thông gió.
Đồ án lựa chọn phơng pháp thông gió hút.
- Gió sạch theo giếng phụ thông gió cho hầm trạm sân giếng qua lò
xuyên vỉa, qua lò dọc vỉa vận tải, lò chợ. Gió bẩn lên lò thông gió tơng tự ph-
ơng án I ra giếng đứng chính lên mặt sân công nghiệp.
g) Công tác thoát n ớc:
- Tơng tự phơng án I.
- Đợc trình bày ở bảng (II 3) và (II - 4).
II.6.II - So sánh kỹ thuật giữa 2 phơng án: Đợc trình bày ở bảng (II.5)
* Nhận xét:
- Qua phân tích so sánh 2 phơng án mở vỉa về mặt kỹ thuật ta nhận thấy
cả 2 phơng án đều có những u nhợc điểm riêng. Do đó để chọn phơng án hợp
lý để mở vỉa cho mỏ ta cần so sánh thêm các chỉ tiêu kinh tế của 2 phơng án.
II.6.5 So sánh kinh tế giữa 2 phơng án mở vỉa.
- So sánh kinh tế mục đích để lựa chọn phơng án có lợi về mặt kinh tế.
II.6.5.1 Phơng án I:
II.6.5.1.1 Chi phí xây dựng cơ bản.
- Đây là chi phí để đào các đờng lò xây dựng các công trình ngầm bao
gồm: Mua sắm NVL, chi phí khấu hao máy móc, thiết bị, trả lơng công nhân.
* Khi so sánh tính toán ta chỉ so sánh phần khác nhau còn phần giống
nhau bỏ qua.
SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
- Chi phí xây dựng cơ bản đợc xác định theo công thức.
C
xd
= L.K
xd
(đồng) (II-6)
- Căn cứ vào sơ đồ mở vỉa phơng án I ta xác định chiều dài các đờng lò

cần đào từ đó tính toán chi phí xây dựng cơ bản đợc trình bày ở bảng II 5.
Bảng II 5: Chi phí xây dựng cơ bản phơng án I.
STT Tên công trình
Tiết
diện
đào
(m
2
)
Vật
liệu
L (m)
K
xd
10
3
đ/m
Thành tiền
C
xd
(10
3
đ)
1 Giếng nghiêng chính 17,9 Thép 1090 18.000 19.620.000
2 Giếng nghiêng phụ 17,9
Thép
668 18.000 12.024.000
3 Lò xuyên vỉa 16,2
Thép
7120 17.000 121.040.000

4 Phỗng rót than 5,8
Thép
120 6.000 720.000
5 Lò chứa nớc 16,2 BTCT 200 17.000 3.200.000
6 Hầm bơm, trạm điện 13,1 BTCT 160 14.000 2.340.000
- Tổng chi phí xây dựng cơ bản phơng án I là:
= 158.944 . 10
6
(đồng)
II.6.5.1.2 Chi phí bảo vệ lò:
- Chi phí bảo vệ lò là chi phí bảo vệ các đờng lò trong suốt thời gian tồn
tại của chúng. Chi phí bảo vệ lò đợc xác định theo công thức.
C
bv
= L.t.K
bv
(đồng) (II - 7)
Trong đó:
L: Chiều dài đờng lò vận tải, thông gió cần bảo vệ.
t: Thời gian tồn tại của đờng lò ( năm)
K
bv
: Đơn giá bảo vệ 1 mét đờng lò trong 1 năm.
- Kết quả tính toán chi phí bảo vệ lò đợc trình bày ở bảng II 6.
SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Bảng II 6 : Chi phí bảo vệ lò phơng án I
TT Tên công trình
S
sd

(m
2
)
Vật liệu
L
(m)
t
(năm)
K
bv
10
3
đ/m-n
C
bv
10
3
đồng
1
Giếng nghiêng
chính
13,7 Thép 1090 18 43 843.660
2 Giếng nghiêng phụ 13,7 Thép 668 18 43 517.032
3 Lò xuyên vỉa 12,8 Thép 7120 3 46 1.637.600
4 Phỗng rót than 4,5 Thép 120 3 14 8.400
5 Lò chứa nớc 12,8 BTCT 200 9 40 72.000
6 Hầm, trạm điện 10,4 BTCT 160 3 33 26.400
7

3.105.092

- Tổng chi phí bảo vệ lò phơng án I là 3105092.10
3
đồng.
- Thời gian tồn tại của lò xuyên vỉa, phỗng rót than, hầm y tế, lò chứa nớc
đợc tính trung bình.
II.6.5.1.3 Chi phí vận tải:
- Chi phí vận tải là chi phí để vận chuyển than của đờng lò trong suốt thời
gian vận tải của chúng. Chi phí vận tải đợc xác định theo công thức:
C
VT
= L.Q.t.K
vt
(đồng ) (II - 8)
Trong đó: L Chiều dài vận tải của đờng lò (km)
Q Lợng than vận chuyển qua đờng lò trong 1 năm.
t Thời gian vận tải của các đờng lò (năm)
K
W
- Đơn giá vận tải 1 tấn than qua 1 km đờng lò (đồng/ tấn - km)
Thay số vào (II - 8) ta đợc kết quả tính toán chi phí vận tải đợc trình bày
ở bảng II 7.
* Thời gian vận tải của các đờng lò đợc tính trung bình năm tồn tại của nó.
SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Bảng II 7 Chi phí vận tải phơng án 1
TT Tên công trình
L
(km)
Q
(tấn/năm)

t
(năm)
K
vt
(10
3
đ/t
km)
C
tv
10
3
đ
1 Giếng nghiêng chính 1,090 1.200.000 18 0,82 19.306.080
2 Lò xuyên vỉa 6,50 1.200.000 3 0,95 19.224.000
3 Phỗng rót than 0,12 1.200.000 3 0,3 144.000
4

38.674.080
Tổng chi phí vận tải phơng án I là: 38.674.080.10
3
đồng.
II.6.5.2 Phơng án II
- Tơng tự nh phơng án I.
- Kết quả tính toán chi phí xây dựng cơ bản đợc trình bày ở bảng (II - 8)
Bảng II 8: Chi phí xây dựng cơ bản phơng án II
TT Tên công trình
Tiết diện
đào S
đ

Vật liệu
chống

L
(m)
K
xd
10
3
đ/m
Thành tiền
1 Giếng đứng chính 18,1 BTCT 285 42.000 114.500.000
2 Giếng đứng phụ 31,15 BTCT 285 72.000 19.060.000
3 Lò xuyên vỉa tầng 16,2 Thép 8.540 17.000 145.180.000
4 Lò chứa nớc 16,2 BTCT 300 16.000 4.800.000
5 Hầm bơm, trạm điện 13,1 BTCT 180 13.000 2.340.000
6 Lò vòng sân giếng 13,1 Thép 180 11.000 1.980.000
- Tổng chi phí xây dựng cơ bản phơng án II là:
= 184 280 . 10
6
(đồng).
II.6.5.2.2 Chi phí bảo vệ lò:
- Tơng tự phơng án I
- Kết quả tính toán chi phí bảo vệ đờng lò đợc trình bày ở bảng (II - 9).
Bảng II 9 : Chi phí bảo vệ lò phơng án II
TT Tên công trình
S
sd
(m
2

)
Vật liệu
chống lò
L
(m)
t
(năm)
K
bv
10
3
đ/m-n
C
bv
10
3
đồng
1 Giếng đứng chính 15,89 BTCT 285 18 14 66.206
SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
2 Giếng đứng phụ 28,26 BTCT 285 18 26 100.000
3 Lò xuyên vỉa 12,8 Thép 8.540 3 46 1.964.200
4 Lò chứa nớc 12,8 BTCT 300 3 40 72.000
5
Hầm bơm, trạm
điện
10,4 BTCT 180 3 40 29.700
6 Lò vòng sân giếng 10,4 Thép 180 3 27 24.300
7


- - - - - 2.256.406
8 Ghi chú - - - - - -
- Tổng chi phí bảo vệ lò phơng án II là:
= 2.256.406.10
3
(đồng)
II.6.5.2.3 Chi phí vận tải.
- Tơng tự phơng án I.
- Kết quả tính toán đợc trình bày ở bảng (II 10)
Bảng II 10: Chi phí vận tải phơng án II.
TT Tên công trình
L
(km)
Q
(tấn/năm)
t
(năm)
K
vt
(10
3
đ/t
km)
C
tv
10
3
đ
1 Giếng đứng chính 0,285 1.200.000 18 1,25 7.695.000
2 Lò xuyên vỉa tầng 8,540 1.200.000 3 1 36.744.000

3 Lò vòng sân giếng 0,18 1.200.000 3 0,6 36.200
4

54.475.200
- Tổng chi phí vận tải phơng án II là:
544.752.200.10
3
(đồng)
II.6.5.3 So sánh các chỉ tiêu kinh tế giữa 2 phơng án:
- Sau khi tính toán các chỉ tiêu kinh tế ở từng phơng án ta tiến hành so
sánh các chỉ tiêu kinh tế của 2 phơng án. Tính tỉ lệ phần trăm.
- Đợc tính tỉ lệ phần trăm.
- Đợc trình bày ở bảng (II - 11)
Bảng II 11 So sánh kinh tế:
TT Tên chỉ tiêu
Đơn
vị
Phơng án I Phơng án II
1 Chi phí xay dựng cơ bản đ 158.944.000.000 184.280.000.000
2 Chi phí bảo vệ lò đ 3.105.092.000 2.256.406.000
SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
3 Chi phí vận tải đ 38.674.080.000 54.475.200.000
4

đ 200.728.554.000 241.011.606.000
5 Tỷ lệ % 100 120
* Nhận xét: Qua phân tích so sánh 2 phơng án về mặt kinh tế ta nhận
thấy phơng án I có các chỉ tiêu kinh tế nhỏ hơn phơng án II là 20%. Do đó về
phơng diện kinh tế ta có thể chọn phơng án I làm phơng án mở vỉa cho khu

mỏ từ mức -250 ữ+32.
II.6.5.4 Kết luận lựa chọn phơng án hợp lý.
- Qua phân tích so sánh 2 phơng án ta thấy phơng án I nhỏ hơn phơng án
II là 20% nên chọn phơng án I mở vỉa.
II.6.6 Kết luận:
Trong các phơng án mở vỉa thì 2 phơng án mở vỉa trên là tối u hơn cả, nó
phù hợp với điều kiện địa chất địa hình của khu mỏ và phù hợp với đặc điểm
thế nằm của vỉa than trong ruộng mỏ. Trong 2 phơng án trên thì qua phân tích
kỹ thuật và phân tích kinh tế ta lựa chọn phơng án mở vỉa bằng cặp giếng
nghiêng kết hợp với lò xuyên vỉa tầng. Nên đồ án lựa chọn phơng án I làm ph-
ơng án mở vỉa .
II.7 Thiết kế thi công đào lò mở vỉa:
- Thiết kế thi công cho đờng lò bằng xuyên vỉa mức + 32 sử dụng để dẫn
gió thải và vận chuyển vật liệu cho tầng 1.
II.7.1 Chọn hình dạng tiết diện lò và vật liệu chống lò .
- Hình dạng tiết diện ngang của đờng lò xuyên vỉa có dạng:
+ Phần nóc là hình vòm, phần tờng là thẳng đứng.
II.7.2 Kích thớc tiết diện lò:
- Đờng lò xuyên vỉa mức + 32 sơ bộ ta chọn chống bằng thép lòng máng
SVP 22 của Liên Xô cũ, có các kích thớc sau:
Bảng II 12: Kích thớc tiết diện lò xuyên vỉa:
TT Các thông số Ký hiệu Đơn vị Số lợng
I Bên ngoài khung chống - - -
1 Tiết diện đào S
đ
M
2
16,2
2 Chiều cao lò h mm 3.680
3 Chiều rộng lò 2a mm 5.120

SV: Phạm Quang Hng Lớp: Khai thác K49A
Trêng ®¹i häc Má - §Þa chÊt §å ¸n tèt nghiÖp
4 chiÒu cao vßm h
v
mm 2.430
II Bªn trong khung chèng - - -
1 TiÕt diÖn sö dông S
sd
M
2
12,8
2 ChiÒu cao lß H mm 3.440
3 ChiÒu réng lß B mm 4.750
4 B¸n kÝnh vßm R mm 2.320
SV: Ph¹m Quang Hng Líp: Khai th¸c K49A

×