Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

KINH TẾ HỌC C.MARX ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 49 trang )

LOGO
KINH TẾ HỌC C.MARX ỨNG
DỤNG TRONG QUẢN LÝ
1. Phương pháp luận của bộ Tư bản
- Xuất phát từ hàng hóa- tế baò kinh tế
-
Trừu tượng hóa: nghiên cứu hình thành
giá trị và giá trị thặng dư
-
Đi từ trừu tượng đến cụ thể
- Quá trình nghiên cứu:
+ Bước 1: từ giá trị thặng dư đến lợi nhuận
+ Bước 2: từ lợi nhuận đến LN bình quân
+Bước 3: từ lợi nhuận bình quân đến
những hình thức lợi nhuận cụ thể
2. Lý luận giá trị và vận dụng
- Giá trị của hàng hóa = c + v + m
- Giá trị cá biệt ≠ Giá trị xã hội
-
Quy luật giá trị điều tiết SX và lưu thông HH
+ Tín hiệu thị trường (phản hồi)
+ Cân bằng động
+ Vẻ đẹp của Quy luật giá trị
GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
(i) Là công dụng của 1
vật để thỏa mãn nhu cầu
CN
(ii)Do thuộc tính tự nhiên
q/định  ph/trù vĩnhviễn
* Ngày càng phong phú,
(iii)Các hình thái GTSD


* VPTD Nhu cầu cá nhân
* TLSX: Tiêu dùng cho
SX
GIÁ TRỊ
* LĐXH kết tinh trong HH
* Là cơ sở của trao đổi.
* Là 1 QHSX XH
GT trao đổi
* Thể hiện tỷ lệ trao đổi
giữa HH này với HH khác.
* Là hình thức biểu hiện
của GT; Giá trị thay đổi thì
GT trao đổi cũng thay đổi
theo
2.1.Hai thuộc tính của HH
2.2.Đo lường lượng giá trị
Lượng giá trị do lượng LĐ hao phí SX ra HH
quy định.Nó được đo bằng đơn vị thời gian LĐ
- Thời gian LĐ cá biệt (Lao động giản đơn và
lao động phức tạp )
- Thời gian lao động LĐ xã hội cần thiết. ( kỷ
thuật ,kỹ năng,cường độ trung bình )
GIÁ TRỊ CÁ BiỆT VÀ GIÁ TRỊ XÃ HỘI
GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG CỦA HÀNG HÓA
QUY LuẬT GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ
2.3. Cơ cấu của lượng giá trị
a/ Giá trị cũ: Giá trị những TLSX đã hao phí,
được bảo toàn và chuyển dịch vào giá trị hàng
hoá, nhờ có LĐ cụ thể của CN. Ký hiệu: “C”
b/ Giá trị mới: Phần giá trị vừa mới được LĐ

trừu tượng của công nhân tạo ra trong quá
trình SX. Ký hiệu : “V+m”
Giá trị hàng hoá: C+V+m
2.4. Vai trò cuả NSLĐ và lượng giá trị cá
biệt của Hàng hóa
a/NSLĐ: Là hiệu quả có ích của Lao động
Khái niệm NSLĐ (cần phân biệt với Cường độ LĐ)
+ Biểu hiện của mức NSLĐ.
+ Ảnh hưởng của NSLĐ đối với giá trị đơn vị HH
 Tỷ lệ nghịch
b/ Hệ số Lao động phức tạp / Lao động giản đơn
 Tỷ lệ thuận


2.5. QUY LUẬT GIÁ TRỊ
2.5. QUY LUẬT GIÁ TRỊ
- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của
sản xuất và lưu thông hàng hóa. Nội dung :
Sản xuất và lưu thông HH phải dựa trên cơ sở
những hao phí lao động xã hội cần thiết.
- Lĩnh vực sản xuất hàng hóa:
Hao phí LĐ cá biệt < Hao phí LĐ XHCT
-
Lĩnh vực LThông HH: Trao đổi ngang giá, đồng
-
thời chịu tác động của QL cung –cầu

2.6. Tác dụng của quy luật giá trị
- Tự phát điều tiết sx và lưu thông HH
thông qua sự biến động GC thị trường.

- Kích thích sự phát triển của kỹ thuật và
lực lượng sản xuất xã hội
- Phân hoá người SX thành giàu, nghèo
3. Lý luận giá trị thặng dư
(i) Giá trị HH: C + V + M
(ii) Vai trò của từng yếu tố:
+ C: bảo tồn và di chuyển vào sản phẩm
+ V: Giá trị của LĐ sống, nguồn gốc tạo ra giá
trị th/dư tuyệt đối: kéo dài thời gian lao động
+ M: giá trị thặng dư tương đối: giảm chi phí
lao động sống (nâng cao năng suất lao động)
c) Trả công lao động: theo thời gian
theo số lượng SP

3.1. Hàng hoá sức lao động
a/ Khái niệm SLĐ.
b/ Điều kiên để SLĐ trở thành hàng hoá
- Người lao động phải được tự do về thân thể
- Người lao động không có phương tiện vật
chất để sản xuất ra của cải
c/ Hai thuộc tính của H- SLĐ
Một là, giá trị hàng hóa SLĐ
Hai là, giá trị sử dụng hàng hóa SLĐ
3.2. Quá trình sản xuất m
(i) Đặc điểm của quá trình SX TBCN
- CN và nhà tư bản: Toàn bộ sản phẩm HH
thuộc về các nhà tư bản.
- Thống nhất giữa hai mặt, sản xuất ra GTSD
và sản xuất ra GT trao đổi: Phương tiện và
mục đích .

(ii) Ví dụ về quá trình sx ra m:
3.3. Những nhận xét về sx ra m
+ Giá trị m được tạo ra từ sản xuất.
+ Cơ cấu: giá trị cũ - giá trị TLSX được bảo
toàn và ch/dịch (C). Giá trị mới do LĐ sống
CN tạo ra (V+m)
+ Giá trị mới = giá trị SLĐ + giá trị thặng dư
+ Ngày LĐ của CN chia 2 phần: thời gian LĐ
cần thiết và thời gian LĐ thặng dư.
+ Sx m là q/trình sx ra giá trị kéo dài quá
điểm tại đó giá trị SLĐ được hoàn lại.
3.4. Tỷ suất và khối lượng M

Tỷ suất giá trị thặng dư.
-Công thức m
m’= x 100%
v

Khối lượng giá trị thặng dư
Công thức M = m’ x V
3.5. Phương pháp sản xuất ra
M
M
1. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
tuyệt đối
- Ví dụ
/ / / / / / / / / m’= 100%
4h cần thiết 4h thặng dư
/ / / / / / / / / / / m’=150%
4h cần thiết 6h thặng dư

2)Phương pháp sản xuất M tương đối.
/ / / / // / / / / m’ = 100%
4h cần thiết 4h thặng dư
/ / // / / / / / / m’ = 300%
2h CT 6h thặng dư
“Giá trị thặng dư tương đối là M sinh ra do
giảm bớt thời gian LĐ tất yếu và do đó làm
tăng lên một cách tương ứng thời gian LĐ
thặng dư trong đ/kiện ngày LĐ không đổi”.
3.5. Phương pháp sản xuất ra
M
M
(tiếp)
(tiếp)
3.6. Giá trị thặng dư siêu ngạch
- Khái niệm: Phần M nhiều hơn mức bình
thường, nhờ NSLĐ cá biệt cao hơn NSLĐ
XH trên cơ sở kỹ thuật c/nghệ tiên tiến, làm
cho giá trị cá biệt thấp hơn giá trị XH.
- M siêu ngạch - hình thức biến tướng của
M tương đối
- M siêu ngạch là động lực trực tiếp và
mạnh nhất của sự phát triển Sx & KHCN

3.7. Tiền công trong CNTB
- Bản chất của tiền công : Sau khi hoàn thành
một khối lượng công việc, hoặc sau một thời
gian làm việc, công nhân được trả một số tiền
gọi là tiền lương.
- Ông chủ nói tiền lương là tiền trả công lao

động, là giá cả của lao động.
- Thực chất, tiền lương không phải là giá
cả của lao động.
3.8. Tiền lương không phải là giá cả của LĐ
- Nếu tiền lương là giá cả của LĐ, thì nó
phải có giá trị. Giá trị của LĐ là LĐ sao ?
- Nếu LĐ là HH, nó phải thuộc về người
bán, tức là CN. Nhưng thực tế LĐ không
thuộc CN, mà thuộc về nhà TB. Không thể
bán cái người ta không có.
- Nếu LĐ là HH, toàn bộ giá trị mới (V+m)
do CN tạo ra phải thuộc về CN. Như thế
sẽ không có giá trị thặng dư.
3.9. Bản chất của tiền công
- Là giá cả của Hàng hóa SLĐ, được biểu hiện
bên ngoài như là giá cả của Lao động.
- Nhân tố làm tăng giá trị SLĐ: Trình độ chuyên
môn tăng ; cường độ LĐ tăng; nhu cầu SLĐ tăng.
-
Nhân tố làm giảm giá tri SLĐ: Tăng NSLĐ trong
SX tư liệu tiêu dùng;
-
Lưu ý : Việc trả công LĐ dễ mang tính chủ
quan, bị ép giá do tình trạng thiếu việc làm
3.10. Vấn đề quản lý người lao động
(i) Hiểu đày đủ,toàn diện về Người LĐ
(ii) Qđ về người LĐ : vừa là động lực, là
mục tiêu của mọi quá trình, mọi sự tiến bộ
(iii)Trả công hợp lý, thưởng phạt côg minh;
(iv) Hãy đồng hành với người LĐ : Xây

dựng VH Công ty, VH kinh doanh .
(v) Lưu ý hiện tượng:
+ K quan tâm tr/độ Người LĐ;
+ Tiết kiệm quá mức chi phí Tiền Lương;
+ Phó mặc khả năng tự tồn tại của người LĐ
4. Tuần hoàn và chu chuyển của TB
- Các loại TB: TB cố định (c), TB lưu động (v)
- Tuần hoàn: sự chu chuyển qua các giai đoạn
sản xuất - lưu thông - dự trữ
- Chu chuyển: quan sát tốc độ tuần hoàn, xem
xét tổng thể các giai đoạn
- Rút ngắn vòng ch ch tăng nhanh tốc độ
tuần hoàn: giảm thời gian từng khâu, giảm quy
mô dự trữ, bảo đảm tính liên tục
4.1. Tuần hoàn của Tư Bản
4.2. Điều kiện để TH của TB diễn ra bình
thờng
-
Các gđoạn vậnđộng củaTB diễn ra liên tục
- Trong một thời điểm TB tồn tại dới cả 3
hình thức
4.3. Chu chuyển của TB
- KháI niêm chu chuyển TB: Tun hon T
bn,khi c coi l 1 quỏ trỡnh nh k i
mi v lp i lp li,ch khụng phi l 1 quỏ
trỡnh riờng l thỡ gi l chu chuyn T bn
- Thời gian chu chuyển, tốc độ chu chuyển
TB và những nhân tố ảnh hởng
TG chu chuyển kể từ khi TB được ứng ra
dưới 1 hình thức nhất định,cho đến khi TB

quay trở về cùng dưới hình thức ấy
Thời gian
sản xuất
Thời gian
lưu thông
- Thời kỳ làm việc
- Thời kỳ gián
đoạn SX
- Thời kỳ dự trữ
SX
- Thời kỳ mua
- Thời kỳ bán
- Thời kỳ vận
chuyển
+═
Thời
gian
Chu
Chuyển

×