Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN HÁT NHẠC LỚP 4 CẢ NĂM THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.14 KB, 110 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
MÔN HÁT NHẠC LỚP 4 CẢ NĂM
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến


thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN
DẠY HỌC MÔN HÁT NHẠC LỚP 4 CẢ
NĂM THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
MÔN HÁT NHẠC LỚP 4 CẢ NĂM
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
GIÁO ÁN MÔN HÁT NHẠC.

LỚP: 4.
TIẾT THỨ: 01.
TUẦN: 1.
BÀI DẠY: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT & KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ
HỌC Ở LỚP 3.
( Quốc ca Việt Nam; Bài ca đi học; Cùng múa hát
dưới trăng).
I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.
Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo bài hát. Nhớ 1 số kí hiệu
ghi nhạc đã học.
II/ CHUẨN BỊ : Tranh minh họa các kí hiệu ghi nhạc.
Tập đàn giai điệu, đệm hát 3 bài: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học,
Cùng múa hát dưới trăng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS.
1/ Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát.
- Em hãy kể tên 11 bài hát đã học ở lớp 3 ?
+ (Quốc ca Việt Nam; Bài ca đi học; Đếm
sao; Gà gáy; Lớp chúng ta đoàn kết; Con
chim non; Ngày mùa vui; Em yêu trường
em; Cùng múa hát dưới trăng; Chị ong
nâu và em bé; Tiếng hát bạn bè mình).
- HS thảo luận theo tổ
và nêu tên 11 bài hát.
/> />- Trong tiết học này ta ôn 3 bài như đã nêu
ở SGK.
a/ Ôn bài Quốc ca Việt Nam.
GV đệm đàn, HS đứng nghiêm trang trình

bày bài hát.
- GV h/dẫn HS sửa những chỗ còn chưa
đạt.
b/ Ôn bài Bài ca đi học.
- GV đệm đàn, HS hát bài Bài ca đi học.
+ H/ dẫn và sửa chữa những chỗ sai.
c/ Ôn bài Cùng múa hát dưới trăng.
- GV đệm đàn HS hát bài Cùng múa hát
dưới trăng.
- GV sửa chữa những chỗ HS hát còn chưa
đạt.
+ GV chỉ định tổ, nhóm hoặc cá nhân thực
hiện lại.
2/ Hoạt động 2: Ôn tập 1 số kí hiệu ghi
nhạc.
- Hãy kể tên những kí hiệu ghi nhạc đã học
ở lớp 3.
- Khuông nhạc gồm có mấy dòng, mấy
khe?
- Khóa Son được đặt ở đâu?
+ Ôn tập về khuông nhạc.
- Mỗi HS tập kẻ 1 khuông nhạc vào vở,
viết khóa Son.
-GV kẻ khuông nhạc lên bảng, yêu cầu HS
nói tên dòng, khe.
- HS tự dùng khuông nhạc bàn tay, nói tên
- HS trình bày.
- HS thực hiện.
- HS trình bày kết hợp
gõ đệm theo phách,

nhịp, tiết tấu lời ca.
- HS thực hiện.
- HS hát kết hợp vận
động theo nhạc.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trả lời gồm có:
khuông nhạc, khóa
son, tên nốt (Đô, Rê,
Mi, Pha, Son, La, Si)
và hình nốt (trắng, đen,
móc đơn).
- HS tập kẻ khuông
nhạc.
- HS nói tên dòng và
khe.
- 1-2 HS thực hiện.
- HS trả lời miệng.
- HS tập viết nốt nhạc.
- HS chú ý, lắng nghe.
/> />dòng và khe.
- GV kiểm tra HS tập viết khóa Son, hướng
dẫn các em sửa những chỗ còn sai.
- HS tập nói tên các nốt nhạc trong bài tập
số 1.
- HS tập viết lên khuông nhạc các nốt nhạc
trong bài tập số 2.
+ GV nhận xét tiết học, tuyên dương những
em học tốt, nhắc nhở những em học chưa
chuyên cần.

- Về nhà xem và đọc bài Em yêu hòa bình
để giờ sau học.
TIẾT THỨ: 02.
TUẦN: 1.
ÔN LUYỆN: 3 BÀI HÁT & KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC
Ở LỚP 3.

Nội dung:: HS ôn tập và nhớ lại 1 số bài học đã học ở lớp 3. Nhớ 1
số kí hiệu ghi nhạc đã học.
+ Ôn tập về khuông nhạc GV kiểm tra HS tập viết khóa Son, hướng
dẫn các em sửa những chỗ còn sai.
- HS tập nói tên các nốt nhạc trong bài tập số 1.
- HS tập viết lên khuông nhạc các nốt nhạc trong bài tập số 2.
+ GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở
những em học chưa chuyên cần.
/> />GIÁO MÔN HÁT NHẠC.
LỚP 4 .
TIẾT THỨ 3.
TUẦN 2.
BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI EM YÊU HÒA BÌNH.
Nhạc và lời: Nguyễn Đức
Toàn.

I/ MỤC TIÊU: HS hát đúng và thuộc lời bài “ Em yêu hòa bình”.
Giáo dục các em lòng yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước.
II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ, Đàn Organ, tranh vẽ phong cảnh quê
hương đất nước.
Đàn và hát chuẩn xác bài “ Em yêu hòa bình”.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Phần mở đầu: a/ Kiểm tra: Nhận biết tên và vị trí 7 nốt

nhạc trên khuông.
HOẠT ĐỘNG CỦA gV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Nội dung 1. * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội
dung, tác giả .
- Bức tranh trong SGK vẽ gì ?
- Hình ảnh chim bồ câu trong tranh nói lên vấn
đề gì ?
- GV nêu nội dung bài hát. ( Cuộc sống hòa
bình, yên vui & hạnh phúc là niềm mong ước
của mọi người. Chúng ta ai cũng đều mong
muốn như vậy ).
- GV giới thiệu tác giả Nguyễn Đức Toàn.
(SGV).
2/ Nội dung 2: a/ Hoạt động 1: Dạy hát.
- GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- GV đọc mẫu từng câu, vừa đọc vừa gõ tiết
tấu., cả lớp đọc.
- HS tự trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nghe, cảm nhận.
- 1 - 2 HS thực hiện.
- HS nghe, đọc lời, gõ tiết
tấu.
- HS tập hát không có đàn.
- HS nghe giai điệu và tập
hát.
/> />- GV dạy hát từng câu, đệm đàn, hát mẫu, chỉ

định HS hát và chỉnh sửa chỗ các em hát chưa
đúng.
- GV đàn giai điệu mỗi câu 2-3 lần, HS lắng
nghe, GV bắt nhịp (1-2) để HS hát hòa cùng
tiếng đàn.
- GV hát mẫu những câu có dấu luyến để
hướng dẫn HS như
“tre, đường, yêu, xóm, rã, lắng, cánh, thơm,
hương, có”.
* Lưu ý chỗ đảo phách: “dòng sông hai bên
bờ xanh thắm”.
- Sau khi bày xong GV đàn giai để HS hát cả
bài. Chỉnh sửa những chỗ HS hát chưa tốt, cần
lấy hơi trước câu hát.
b/ Hoạt động 2: Luyện tập.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết
tấu lời ca.
- Cho HS hát thi đua.
c/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- Bài hát “Em yêu hòa bình” do nhạc sĩ nào
sáng tác ?
- Được viết ở nhịp gì ? Hát với giọng như thế
nào ?
- Nội dung bài hát nói lên điều gì ?
- Bài hát GD chúng ta điều gì ? (Lòng yêu hòa
bình, yêu quê hương đất nước của mình nói
riêng, thế giới nói chung).
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu,
từ câu 5-8 cả lớp cùng hát.
- Em hãy kể tên 1 vài bài hát nói về chủ đề hòa

bình? (Hòa bình cho bé; Bầu trời xanh ).
- Về nhà hát thuộc bài đã học, xem trước tiết
- HS thực hiện.
- HS thực hiện hát cả bài.
- HS thực hiện.
- HS hát theo dãy, tổ hoặc
nhóm, cá nhân kết hợp gõ
đệm.
- HS tự trả lời.
- HS thực hiện.
- HS tự trả lời.
- HS ghi nhớ.
/> />học sau.
TIẾT THỨ 4.
TUẦN 2.
Ôn Luyện: BÀI HÁT EM YÊU HÒA BÌNH.
Nhạc và lời: Nguyễn Đức
Toàn.

Nội dung: HS hát đúng và thuộc lời bài “ Em yêu hòa bình”. Giáo
dục các em lòng yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước HS hát kết
hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca Cho HS hát thi đua Chia
lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu, từ câu 5-8 cả lớp cùng hát.
- Về nhà hát thuộc bài đã học, xem trước tiết học sau.

GIÁO ÁN MÔN HÁT NHẠC.
LỚP 4.
TIẾT THỨ 5.
TUẦN 3.
BÀI DẠY: ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH.

BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU.

I/ MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát
kết hợp vận động phụ họa.
II/ CHUẨN BỊ : Đàn, bảng phụ chép sẵn bài tập cao độ và tiết tấu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Kiểm tra: Kiểm tra trong quá trình ôn tập bài hát. 2/ Bài mới:
GV giới thiệu và ghi đề lên bảng.
/> />HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
1/ Nội dung 1:
a/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát.
+ GV chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa lớp hát,
1 nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca và đổi
ngược lại.
( Hát tiếng nào gõ tiếng ấy).
Em yêu hòa bình yêu đất
nước Việt Nam.
b/ Hoạt động 2: Hát kết hợp động tác
phụ họa.
- GV hướng dẫn HS theo gợi ý sau.GV làm
mẫu từng động tác, sau đó HS làm theo
GV.
+ Động tác 1:
Từ đầu rộn rã lời ca.
HS
đứng tại chỗ, kiễng 2 bàn chân rồi nhún
xuống theo tiếng “yêu”, cứ như thế đến
tiếng “bình” tiếp tục như thế cho đến hết
câu 4.

+ Động tác 2: Nghiêng người sang trái rồi
sang phải theo nhịp kết hợp với động tác
tay nhịp nhàng cho đến hết bài.
2/ Nội dung 2: a/ Hoạt động 1:
- GV giới thiệu cho HS nhận biết vị trí các
nốt Đồ, Mi, Son, La trên khuông nhạc. HS
tập đọc đúng cao độ.
+ Nốt Đồ nằm ở vị trí nào trên khuông
nhạc?
+ HS hát và thực
hiện gõ đệm theo
tiết tấu.
- HS chú ý theo
dõi GV làm mẫu.
+ HS thực hiện
theo GV.
+ HS thực hiện
theo GV.
- HS trả lời.
+ Nằm ở dòng
phụ thứ 1.
- HS thực hiện.
/> />Tương tự GV hỏi các nốt Mi, Son, La nằm
ở vị trí nào?
- HDẫn HS gõ thanh phách hoặc vỗ tay
theo tiết tấu trong SGK.
- Bài tập tiết tấu có hình nốt gì và kí hiệu
gì?
( hình nốt đen và dấu lặng đen).
GV

hướng dẫn HS cách vỗ tay ở dấu lặng đen
( 2 bàn tay úp xuống).
+ GV vỗ mẫu và nói: Đen đen đen lặng
HS làm theo.
- Cho HS đọc tiết tấu bắt chước theo tiếng
trống
Tùng tùng tùng
- Tiết tấu trên có trong bài hát nào?
(Thật là hay).
b/ Hoạt động 2: Luyện tập cao độ và
tiết tấu.
+ Trong bài luyện cao độ, tiết tấu có
những nốt gì và hình nốt gì?
+ GV đàn giai điệu từng câu cho HS nghe
và đọc hòa theo .
- HS đọc cao độ kết hợp gõ tiết tấu.
(Son
lá son, son mì son, son lá son mì son. Mì
son lá, lá son mì, mì son lá son đồ).
+ Cho HS tập đọc nhiều lần, sau đó chia
lớp thành 2 nửa, 1 nửa đọc còn 1 nửa gõ
tiết tấu. Cho HS đọc cá nhân.
* Kết thúc tiết học. Cho HS hát bài “Em
yêu hòa bình” 1 lần kết hợp gõ đệm theo
phách.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà xem trước
tiết học sau.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
-HS trả lời.

- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe,
ghi nhớ.
/> />TIẾT THỨ 6.Ôn luyện: BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH. BÀI
TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU.

Nội dung - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp
vận động phụ họa Hướng dẫn HS gõ thanh phách hoặc vỗ tay theo
tiết tấu trong SGK. HS đọc tiết tấu bắt chước theo tiếng trống Tùng
tùng tùng HS hát bài “Em yêu hòa bình” 2 lần kết hợp gõ đệm theo
phách.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà xem trước tiết học sau.

GIÁO ÁN MÔN HÁT NHẠC.
LỚP 4.
TIẾT THỨ: 7.
TUẦN : 4.
BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI: BẠN ƠI LẮNG NGHE.
Dân ca Ba Na. Dịch lời: Tô Ngọc Thanh. KỂ
CHUYỆN ÂM NHẠC.

/> /> I/ MỤC TIÊU: - Biết đây là bài dân ca Biết hát theo giai điệu và
lời ca.
- Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ.
II/ CHUẨN BỊ : Đàn Organ, thanh phách, song loan.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS
1/ Phần mở đầu. GV dùng đàn hoặc đọc cho
HS nghe cao độ các nốt: Đô-Mi-Son-La.
- Cho các em đọc lại bài tập cao độ và tiết tấu.
- GV kiểm tra 1 số em về phần đọc cao độ và
tiết tấu.
+ GV giới thiệu bài như SGV cho HS biết.
- GV dùng bản đồ VN cho HS biết vị trí vùng
đất Tây Nguyên, tranh dân tộc Ba Na.
- GV đàn và hát mẫu cho HS nghe.
- Cho HS đọc đồng thanh theo tiết tấu lời ca
kết hợp gõ đệm.
2/ Phần hoạt động: a/ Nội dung 1: Dạy hát.
+ Hoạt động 1: GV dạy cho HS hát từng câu
hát ngắn theo lối móc xích. Chú ý hát những
chỗ nữa cung thật chính xác.
- GV đàn giai điệu mỗi câu 2-3 lần, GV bắt
nhịp HS hát hòa theo.
- Sau khi dạy xong 2 lời của bài hát GV cho
HS hát nhiều lần cho thuộc lời của bài hát.
+ Hoạt động 2: GV gợi ý cho HS nhận xét.
- Nêu điểm giống nhau và khác nhau trong câu
hát 1-2; 3-4. ( giống nhau về tiết tấu và ô
nhịp 1 của mỗi câu, khác nhau phần cuối của
ô nhịp 2.).
b/ Nội dung 2: Hát kết hợp gõ đệm.
GV cho HS hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS trả bài.

- HS lắng nghe.
- HS xem tranh,
nắm vị trí và đặc
điểm người Ba Na.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS hát theo h/dẫn
của GV.

- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- Hát kết hợp gõ
đệm theo 3 kiểu:
- Theo nhịp.
/> />theo nhịp, phách, theo tiết tấu lời ca.
Hỡi bạn ơi cùng
nhau lắng nghe.
- Gõ theo nhịp: x
x
- Theo phách: x x
x x
- Theo tiết tấu: x x x x
x x x
3/ Phần kết thúc. GV đàn cho cả lớp hát lại
bài hát 1 lần.
-Bài hát em vừa học nhạc của ai? Ai sưu tầm
dịch lời?
- Giai điệu của bài hát như thế nào?
- Qua câu chuyện em thấy n/dân ta có những
cách đánh giặc ntn?.

+ GV nhận xét tiết học và dặn dò tiết học sau.
- Theo phách.
- Theo tiết tấu lời
ca.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- Gươm, súng, thơ
văn, lời ca tiếng
hát
TIẾT THỨ: 8.
TUẦN : 4.
Ôn luyện: Bài hát BẠN ƠI LẮNG NGHE.
Dân ca Ba Na. Dịch lời: Tô Ngọc Thanh. KỂ
CHUYỆN ÂM NHẠC.

Nội dung - Biết đây là bài dân ca Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ.
Kể chuyện âm nhạc GV đọc nội dung câu chuyện cho HS nghe. 1
HS khá đọc lại.
/> />- H/Dẫn HS tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện.+ Cô Đào Thị Huệ
có khả năng gì mà lại đem niềm vui đến cho dân làng? + Vì sao dân
làng nơi quê hương cô rơi vào cảnh cực khổ?
+ Cô Đào Thị Huệ dùng cách gì để trả thù cho quê hương?+ Vì sao
quân giặc phải rút hết khỏi làng?
+ Chuyện xảy ra trong giai đoạn nào của lịch sử nước ta? (trong giai
đoạn chống quân Minh của nhân dân ta).
- GV đàn cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần. + GV nhận xét tiết học và
dặn dò tiết học sau.
GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC
LỚP: 4.

TIẾT THỨ: 9.
TUẦN: 5.
: ÔN TẬP BÀI HÁT : BẠN ƠI LẮNG NGHE.
GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG, BÀI TẬP TIẾT TẤU.

I/ MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Tập biểu
diễn bài hát.
II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ chép bài tập tiết tấu, đàn, thanh phách.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
1/ Nội dung 1:
a/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng
nghe.
+ GV đệm đàn cho HS hát lại bài Bạn ơi
lắng nghe.
- GV h/dẫn động tác phụ họa.
+ Câu 1: Đầu nghiêng sang trái, ngón tay trỏ
chỉ ngang tai (trùng vào tiếng nhau) chân
nhún nhẹ nhàng.
- HS thực hiện.
- HS xem GV làm
mẫu, thực hiện từng
động tác theo h/dẫn
của GV.
+ HS thực hiện nhiều
lần để nhớ động tác.
/> />+ Câu 2: Bàn tay phải ngửa đưa ra trước mặt
(trùng vào tiếng xa), tay trái chống ngang
sườn.

+ Câu 3: Giống câu 2, nhưng đổi tay ngược
lại.
+ Câu 4: Hai bàn tay úp thấp phía trước, làm
lượn sóng cổ tay.
b/ Hoạt động 2: Tập biểu diễn trước lớp.
- Cho từng nhóm HS lên biểu diễn trước lớp.
GV nhận xét.
2/ Nội dung 2: Giới thiệu hình nốt trắng, 1
số đoạn nhạc.
a/ Hoạt động 1: Giới thiệu hình nốt trắng.
- Thân nốt hình bầu dục nằm nghiêng
đuôi nốt chạm vào bên phải thân nốt.
- Độ dài của hình nốt trắng bằng 2 nốt đen.
- Nếu ta qui định dộ dài mỗi nốt đen bằng
1 phách, thì độ dài nốt trắng bằng 2 phách.
- H/ dẫn HS thể hiện hình nốt trắng, so sánh
với nốt đen.
VD: Trắng - đen - đen - trắng - đen - đen -
trắng.
x x x x x x x x
x x
+ H/dẫn HS miệng nói tay gõ phách dều đặn.
b/ Hoạt động 2: HS thể hiện lần lượt các bài
tập trong SGK.
+ Đen đen trắng đen đen trắng đen đen đen
đen đen đen trắng.
x x x x x x x x x x x
x x x x x
Em yêu chim em mến chim vì mỗi lần
chim hót em vui.

- HS biểu diễn trước
lớp.
- HS nghe, quan sát.
- HS quan sát, tập
viết.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi
nhớ.
/> />+ Đơn đơn đen - đơn đơn đen - đơn đơn đơn
đơn - trắng
Nghe véo von - trong vòm cây - họa mi với
chim - oanh.
- GV giới thiệu thêm 1 số đoạn nhạc ở
SGV(nếu còn thời gian).
3/ Phần kết thúc:
- Cho cả lớp gõ đệm(vỗ tay) mỗi hình tiết tấu
1 lần. GV làm mẫu trước, HS thực hiện theo,
mắt nhìn theo tay GV chỉ hình nốt.
+ Bài hát Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân
tộc nào?
+ Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì
đặc biệt làm từ tre nứa? ( khèn, đàn tơ rưng).
- Cho HS hát lại bài Bạn ơi lắng nghe.
- Về nhà tập lại 2 tiết tấu trong sgk, xem
trước tiết học sau.

- GV nhận xét tiết học.
TIẾT THỨ: 10.
TUẦN: 5.
: ÔN LUYỆN : BẠN ƠI LẮNG NGHE. HÌNH NỐT TRẮNG,
BÀI TẬP TIẾT TẤU.

Nôi dung - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Tập biểu diễn bài
hát.HS thể hiện lần lượt các bài tập trong SGK GV giới thiệu thêm
1 số đoạn nhạc ở SGV
- Cho cả lớp gõ đệm(vỗ tay) mỗi hình tiết tấu 2 lần. GV làm mẫu
trước, HS thực hiện theo, mắt nhìn theo tay GV chỉ hình nốt GV
nhận xét tiết học.
/> /> GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC.
LỚP: 4.
TIẾT THỨ: 11.
TUẦN: 06.
BÀI DẠY: TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 1.
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC.

I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát
đã học.Nhận biết được các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: đàn
nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ, hình vẽ các loại đàn được phóng to.
Bảng phụ chép bài tập cao độ, tiết tấu và bài tập đọc nhạc số 1. HS
chuẩn bị thanh phách.
III/ CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
1/ Phần mở đầu:
- Ôn lại các bài tập tiết tấu lần trước (gõ, vỗ

tay hoặc đọc lời theo tiết tấu). Giới thiệu bài
TĐN số 1- Son la Son.
2/ Phần hoạt động: a/ Nội dung 1.
+ Hoạt động 1: TĐN số 1 Son La Son.
Nội dung TĐN rất cần thiết vì phân môn này
sẽ giúp các em hiểu biết nhiều hơn về nghệ
thuật âm nhạc thông qua việc ghi nhớ nốt
nhạc, thể hiện cao độ và trường độ. TĐN còn
phát triển tai nghe, cảm thụ âm nhạc và hỗ trợ
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.

/> />cho việc học hát của các em.
Hôm nay chúng ta làm quen với bài TĐN đầu
tiên trong chương trình lớp 4, bài TĐN số có
tên Son La Son.
Trước khi vào bài TĐN cho HS luyện tập cao
đô: Đô- Rê- Mi- Son- La. Chia làm 3 bước.
-Bước 1: HS nói tên nốt trên khuông theo tay
chỉ của GV.
- Bước 2: GV đọcmẫu 5 âm cho HS nghe.
- Bước 3: GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc
đúng cao độ.
+ Hoạt động 2: Luyện tập tiết tấu TĐN số 1-
Son La Son.
GV đọc mẫu bài tập tiết tấu cho HS nghe, vỗ
tay hoặc gõ phách.
Có thể dùng từ tượng thanh. Đen đen trắng
đen đen trắng
x x xx

x x xx
Từ tượng thanh: Tùng tùng tùng
tùng tùng tùng
+ H/dẫn HS làm quen với bài TĐN số 1. Chia
làm 4 bước.
- Bước 1: Cho HS nói tên nốt và hình nốt.Son
nốt đen…
- Bước 2: HS vỗ tay hoặc gõ theo hình tiết
tấu.
- Bước 3: GV đánh đàn HS đọc cả cao độ
ghép với hình tiết tấu.
- Bước 4: GV đánh đàn HS ghép lời ca.
Trong lúc GV đánh đàn để HS dễ đọc GV
lắng nghe sửa sai.
- HS luyện tập cao
độ theo h/dẫn của
GV.
- HS chú ý theo dõi
GV làm mẫu.
- HS thực hành
luyện tiết tấu theo 4
bước h/dẫn của GV,
- HS thực hiện, GV
sửa sai.
b/ Nội dung 2: Giới thiệu 1 vài nhạc cụ dân tộc.
/> /> + Đàn nhị:(đàn cò) có 2 dây dung để kéo, loại nhạccụ phổ biến của
dân tộc ta. Ở mỗi dân tộc được gọi bằng 1 tên khác nhau về hình
thức, kích thước, chất liệu, cấu tạo có khác nhau đôi chút. Âm thanh
đàn nhị rất đẹp, gần gũi với giọng người diễn đạt sâu kín, lắng đọng,
mô phỏng tiếng gió rít, tiếng cười, chim hót, tiếng khóc trẻ thơ. Dùng

trong hát Tuồng, Chèo, Cải lương…
+ Đàn tam: Có 2 dây, thuộc loại đàn gảy, có nhiều loại kích cỡ
khác nhau. Bầu đàn hình vuông, cần đàn dài. Đàn tam có âm thanh
tươi sáng, giòn giã có sức biểu cảm phong phú.
+ Đàn tứ: Loạinhạc cụ gảy có 4 dây. Bầu đàn tròn giống đàn nguyệt
nhưng cần đàn ngắn hơn. Đàn tứ dây đàn bằng kim loại nên có âm
thanh trong trẻo, hơi đanh
+ Đàn tì bà: Trông giống hình chiếc lá bang với cuống ngả về phía
sau và cong lên, chạm trổ rất đẹp. Có 4 dây và các phím. Âm thanh
trong trẻo, tươi sáng trữ tình, màu âm hơi giống đàn nguỵet và đàn tứ
nhưng có phần đanh và khô hơn
+ Hoạt động 2: Cho HS nghe âm sắc từng nhạc cụ qua băng, đĩa
nhạc.
3/ Phần kết thúc: Cho HS hát và gõ đệm bài TĐN số 1.
GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC.
LỚP: 4.
TIẾT THỨ: 12.
TUẦN: 06.
Ôn luyện: TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 1.
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC.

/> /> MỤC TIÊU: HS đọc dược bài TĐN số 1, thể hiện đúng độ dài các
nốt đen, trắng.
Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên:
đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà
b/ Nội dung :
- GV đánh đàn, cả lớp hát 2 bài đã học.
- Luyện tập tiết tấu TĐN số 1- Son La Son.
GV đọc mẫu bài tập tiết tấu cho HS nghe, vỗ tay hoặc gõ phách.
- Ôn tập và giải thích thêm 1 vài nhạc cụ dân tộc.

+ Đàn nhị:(đàn cò) có 2 dây dung để kéo, loại nhạccụ phổ biến của
dân tộc ta. Ở mỗi dân tộc được gọi bằng 1 tên khác nhau về hình
thức, kích thước, chất liệu, cấu tạo có khác nhau đôi chút. Âm thanh
đàn nhị rất đẹp, gần gũi với giọng người diễn đạt sâu kín, lắng đọng,
mô phỏng tiếng gió rít, tiếng cười, chim hót, tiếng khóc trẻ thơ. Dùng
trong hát Tuồng, Chèo, Cải lương…
+ Đàn tam: Có 2 dây, thuộc loại đàn gảy, có nhiều loại kích cỡ
khác nhau. Bầu đàn hình vuông, cần đàn dài. Đàn tam có âm thanh
tươi sáng, giòn giã có sức biểu cảm phong phú.
+ Đàn tứ: Loạinhạc cụ gảy có 4 dây. Bầu đàn tròn giống đàn nguyệt
nhưng cần đàn ngắn hơn. Đàn tứ dây đàn bằng kim loại nên có âm
thanh trong trẻo, hơi đanh
+ Đàn tì bà: Trông giống hình chiếc lá bang với cuống ngả về phía
sau và cong lên, chạm trổ rất đẹp. Có 4 dây và các phím. Âm thanh
trong trẻo, tươi sáng trữ tình, màu âm hơi giống đàn nguỵet và đàn tứ
nhưng có phần đanh và khô hơn
+ Hoạt động 2: Cho HS nghe âm sắc từng nhạc cụ qua băng, đĩa
nhạc.
3/ Phần kết thúc: Cho HS hát và gõ đệm bài TĐN số 1.
/> />GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC
LỚP: 4 .
TIẾT THỨ: 13
TUẦN: 07.
BÀI DẠY: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH; BẠN
ƠI LẮNG NGHE.

I/ MỤC TIÊU: Hs biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết hát
kết hợp vận động múa phụ hoạ. Tập biễu diễn bài hát.
II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ chép sẵn 2 bài hát, các hình tiết tấu bài
TĐN số 1. Đàn O rgan.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
/> />1/ Phần hoạt động: a/ Nội dung 1: Ôn tập bài
hát.
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát : Em yêu hoà
bình.
- Hướng dẫn HS hát với tốc độ vừa phải, tình
cảm tha thiết, đằm thắm.
Từ câu 5,6 cần hát với sắc thái to hơn, khoẻ,
sáng. Đến câu 7 hát nhẹ và dịu dàng để sang câu
hát 8 chậm lại từ chỗ “ có đàn cò trắng ” và kết
bài bằng chữ “ xa” cần ngân dài và vuốt nhẹ dần,
tạo cảm giác lắng đọng. Có thể cho HS hát đuổi
ở 4 câu đầu. Bè 2 vào sau bè 1 một phách rưỡi
( sau lần vạch nhịp đầu tiên) và câu hát thứ 4 khi
hát bè 2 bỏ bớt 2 tiếng “rộn rã” chỉ hát 2 tiếng
“mái trường” để 2 bè chập vào nhau ở 2 tiếng
“lời ca”.
- GV gõ tiết tấu câu: Em yêu dòng sông 2 bên bờ
xanh thắm rồi chỉ định 1 HS gõ lại tiết tấu trên
và hỏi.
- Các em có nhận ra đó là tiết tấu của câu hát
trong bài nào đã học?
- Ai là tác giả bài Em yêu hoà bình?
- GV đêm đàn, HS trình bày bài hát kết hợp gõ
đệm theo tiết tấu.
* Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe.
- H/dẫn HS hát thể hiện sắc thái hồn nhiên, mạch
lạc, âm thanh gọn gàng. Đặc biệt ngắt thật rõ ở

những chỗ có dấu lặng đơn. Có thể cho HS hát
với 3 tốc độ: lần 1: vừa phải, lần 2: chậm, lần
3: nhanh.
- GV đệm đàn HS trình bày bài hát kết hợp thể
hiện động tác vận động
b/ Nội dung 2: Ôn tập cao độ và tiết tấu.
- HS lắng nghe
và thực hiện cho
đúng.
- HS chú ý và gõ
lại.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe
và thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện
theo h/dẫn của
GV.
- HS thực hiện.

- HS thực hiện.
/> />* Hoạt động 1: Ôn tập cao độ với các nốt Đô-
Rê- Mi- Son- La (SGK)
- Bước 1: GV đọc mẫu hoặc đàn cho HS nghe.
- Bước 2: HS đọc. - Bước 3: Tập ghép lời ca.
* Hoạt động 2: HS ôn tiết tấu.
- Ôn bài tập tiết tấu ( HS đọc, vỗ tay hoặc gõ
hình tiết tấu trang 9 SGK

- Bài “ Thật là hay” có 4 câu đều có chung 1 âm
hình tiết tấu.
* Hoạt động 3: Ôn bài TĐN số 1.
- Cho HS hát lại bài TĐN số 1 và ghép lời ca.
( GV đàn hoặc đọc nhạc và hát trước 1, 2 lần.
Sau đó cho HS hát theo.
- Cho HS hát kế hợp vỗ tay đẹm theo phách. Có
thể chia làm các nhóm (đọc hoặc hát ) đối đáp.
2/ Phần kết thúc: Cho HS hát và vận động phụ
hoạ 1 trong 2 bài hát đã ôn tập.
- GV nhận xét tiết học
- Xem trước bài hát “ Trên ngựa ta phi nhanh”.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe
và thực hiện.
TIẾT THỨ: 14
TUẦN: 07.
BÀI DẠY: ÔN LUYỆN 2 BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH;
BẠN ƠI LẮNG NGHE.
Ngày dạy: 16/10/2010 Người soạn:
PHẠM VĂN KHÔI.
Nội dung : HS hát tốt 2 bài hát, thuộc lời và biểu diễn thành thục với
yêu cầu thể hiện sắc thái, tình cảm từng bài. Nắm vững cao độ các
nốt Đô, Rê, Mi, Son, La, thể hiện được các hình tiết tấu, phân biệt
tương quan trường độ nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn. Biết đọc bài
tập đọc nhạc số 1 Son La Son.
/> />- Sinh hoạt nhóm: HS hát và vận động phụ hoạ 1 trong 2 bài hát đã
ôn tập.
- GV nhận xét tiết học

- Xem trước bài hát “ Trên ngựa ta phi nhanh”.

GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC.
LỚP : 4 .
TIẾT THỨ : 15 .
TUẦN: 8 .
BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH.
Nhạc và lời: Phong Nhã.
I/ MỤC TIÊU: HS biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui
tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động được thể hiện trong lời ca.
Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
II/ CHUẨN BỊ: Tranh ảnh minh họa nội dung bài hát. Đàn và
nhạc cụ gõ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
1/ Phần mở đầu: Cho HS xem tranh và hỏi.
- Trong bức tranh ảnh có những gì? (Đó chính
là hình ảnh đất nước tươi đẹp hòa quyện với
con người tạo thành bức tranh
sinh động trong bài hát mà các em sẽ được
học, bài “Trên ngựa ta phi nhanh”.
- GV giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Phong Nhã,
tác giả bài hát sgv.
2/ Phần hoạt động: a/ Nội dung 1: Dạy hát.
* Hoat động 1: Dạy hát.
- HS miêu tả cảnh
trong tranh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.

/>

×