Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Bài soạn giáo án GDCD9 cả năm theo chuẩn KT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.47 KB, 36 trang )

Tuần 1 Ngày soạn 23/8/09
Tiết 1 Ngày dạy 25/8/09
Bài 1 CHÍ CÔNG VÔ TƯ

A. Mục tiêu bài học
. 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là CCVT, những biểu hiện của CCVT, vì sao cần phải
rèn luyện phẩm chất CCVT.
2. Kĩ năng: HS phân biệt được hành vi có hoặc không CCVT. Biết kiểm tra, đánh giá hành
. vi của mình để rèn luyện phẩm chất CCVT.
3. Thái độ: Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi CCVT, phê phán, phản đối những hành vi
thiếu CCVT.
B. Phương pháp - Kể chuyện.
- Phân tích, giảng giải.
- Thuyết minh, đàm thoại, nêu vấn đề.
C. Tài liệu phương tiện:
- SGK, SGV GDCD 9.
- Mẫu chuyện, ca dao, danh ngôn nói về CCVT.
- Bài tập tình huống.
D. Các hoạt động dạy học
1. ỔN định tổ chức.
2. Bài mới
Giói thiệu bài: GV nêu ý nghĩa, tác dụng và sự cần thiết phải rèn luyện phẩm chất CCVT
để dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 1
Hướng dẫn phân tích truyện đọc
-GV yêu cầu HS đọc truyện.( SGK )
- GV nêu câu hỏi:
1. Tô Hiến Thành có suy nghĩ ntn trong việc
dùng người và giải quyết công việc?
2. Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp
cách mạng của chư tịch Hồ Chí Minh? Điều đó


đã tác động đén ntn đến tình cảm của ND ta
đối với Bác?
3. Những việc làm của Tô Hiến Thành và Bác
Hồ thể hiện phẩm chất gì?
- HS Thảo luận và trình bày
- GV nêu kết luận .
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS liên hệ thực tế
-Gv yêu cầu HS nêu thêm một số VD về
CCVT ( trước đây và hiện nay )
- GV nêu VD để HS phân biệt được CCVT,
Không CCVT và giả danh CCVT.
Hoạt động 3
1. Đặt vấn đề
- Tô Hiến Thành dùng người là căn cứ vào khả
năng gánh vác công việc của mỗi người
, không vị nể tình thân. qua đó thể hiện ông là
người công bằng không thiên vị, hoàn toàn xuất
phát từ lợi ích chung.
- Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ
là một tấm gương sáng. Bác đã giành trọn cuộc
đời mình cho đất nước, Bác chỉ theo đuổi một
mục đích là “ Làm cho ích quốc, lợi dân ”.
Chính điều đó đã làm cho nhân dân ta càng thêm
tôn kính Bác.
- Những việc làm của THT và Bác Hồ đều biể
hiện phẩm chất CCVT. Điều dó mang lại lợi ích
chung cho toàn XH, làm cho dân thêm giàu,
nước thêm mạnh.
- CCVT là phẩm chất dạo dức tốt đẹp, cần thiết

cho tất cả mọi người. Song p/c dó không chỉ thể
hiện qua lời nói mà phải thể hiện bằng việc làm
hàng ngày. Chúng ta cần phải biết ủng hộ những
việc làm CCVT, phê phán, lên án những việc
làm thiếu CCVT .
- HS nêu VD.
+ Tầm gương hi sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích
đất nước của Trần Hưng Đạo ( trước đây)
+ làm giàu chính đáng.
+ Hiến đất xây trường học.
+ Tự bỏ tiền cá nhân ra làm cầu cho nhân dân đi
lại.
1
Tỡm hiu ni dung bi hc
-GV nờu cõu hi:
1 Th no l CCVT?
2. CCVT cú ý ngha nh th no?
3. HS phi rốn luyn CCVT nh th no?
Hot ng 4
Hng dn gii bi tp
- GV yờu cu HS gii cỏc bi tp 1, 2
- HS chun b bi v trỡnh by.
- GV nhn xột, b sung.

+ Dy hc min phớ cho tr m cụi( hin nay)
2. Ni dung bi hc
1. Khái niệm
- Chí công vô t là phẩm chất đạo đức của con
ngời, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị,
giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ

lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi
ích cá nhân.
2. ý nghĩa:
Đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội, góp phần
làm cho đất nớc giàu mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh
3. Cách rèn luyện chí công vô t :
- Có thái độ ủng hộ, giúp đỡ những ngời chí
công vô t.
- Phê phán những hành động vụ lợi thiếu công
bằng trong việc giải quýet mọi công việc.
3. Bi tp
Bi 1: nhng vic lm th hin p/c CCVT l: a,
b, c, d .
Bi 2: Tỏn thnh cỏc quan nim d, .

4. Cng c - dn dũ.
- HS nờu mt s cõu ca dao, tc ng núi v CCVT hoc thiu CCVT.
- GV nờu kt lun ton bi.
-HS lm bi tp 3, 4 v chun b bi : T ch.
________________________________________________________________________________
Tun 2 Ngy son28/8/09
Tit 2 Nga dy01/9/09
Bi 2 T CH
A. Mc tiờu bi hc
1. Kin thc: HS hiu:
- Th no l t ch, Biu hin ca tớnh t ch.
- í ngha ca tớnh t ch v s cn thit phi rốn luyn tớnh t ch.
2. K nng:
- Nhn bit c biu hin ca tớnh t ch v thiu t ch.

- Bit ỏnh giỏ hnh vi ca bn thõn v ngi khỏc.
- Bit cỏch rốn luyn tớnh t ch.
3. Thỏi :
- Tụn trng nhng ngi bit sng t ch .
- Cú ý thc rốn luyn tớnh t ch trong quan h vi mi ngi.
B. Phng phỏp
- m thoi, k chuyn, thuyt trỡnh.
- Tho lun nhúm, liờn h thc t.
C. Ti liu phng tin
- SGK, SGV GDCD 9.
- Mu chuyn, vớ d thc t.
- Bng ph hot ng nhúm.
D. Cỏc hot ng dy hc
1. N nh t chc
2. Kim tra bi c: - Th no l CCVT? Nờu VD v nhng vic lm CCVT trong thc t
cuc sng hng ngy.
- HS cn rốn luyn p/c CCVT nh th no?
3. Bi mi
2
Gii thiu bi: GV gii thiu v tm gng thy giỏo Nguyn Ngc Kớ dn dt vo bi.
Hot ng 1 Tho lun phõn tớch thụng
Tin trong mc t vn
- Gv yờu cu HS c 2 mu chuyờn (SGK)
- GV nờu cõu hi:
1. B tõm cú thaisddooj NTN khi bit con
mỡnh b nhim HIV/AIDS?
2. N t mt HS ngoan ó tr thnh ngi
nghin ngp, trm cp ntn? Vỡ sao?
3. Cỏch c x ca b Tõm v N khỏc nhau
ntn?

4. Theo em ntn l mt ngi cú tớnh t ch?
5. Vỡ sao con ngi li cn cú tớnh t ch?
- HS tho lu nhúm v trỡnh by.
- GV nhn xột, b sung.

Hot ng 2 Tỡm hiu nhng bi hin
ca tớnh t ch v thiu t ch
- GV gi 2 HS lờn bng ghi ý kin: T ch v
thiu t ch.
- HS nhõn xột, b sung.
- HS t liờn h bn thõn .
Hot ng 3 Tỡm hiu ni dung bi hc
- GV nờu cõu hi:
1. Th no l t ch?
2. T ch cú ý ngha nh th no?
3. Chỳng ta cn lm gỡ rốn luyn tớnh t
ch?
- HS treae li
-GV túm tt theo ni dung bi hc.
Hot ng 4 Hng dn gii bi tp
- GV yờu cu HS gii bi tp 1, 2.
- HS chun b bi v trỡnh by.
1. t vn
- Khi bit con mỡnh bi nhim HIV?AIDS B Tõm
rt au xút nhng khụng khúc trc mt con, b
ó nộn cht ni au chm súc con v ngviờn
nhng gia ỡnh cú ngi b nhim HIV khỏc
khụng xa lỏnh, ht hi ngi
Bi nhim HIV.
- N c b m nuụng chiu , ban bố xu r rờ,

hỳt thuc, ung ru bia, trn hc , ua xe , thi
trc, bun phin, nghin hỳt v trm cp.
- B tõm l ngi ó lm ch c tỡnh cm,
hnh vi ca mỡnh, vt qua c s au kh.
N khụng lm ch c bn thõn trc cỏm d.
- Tớnh t ch ca mt ngi l lm ch c bn
thõn trc nhng tỏc ng hay mi s cỏm d
xung quanh.
- Con ngi cú tớnh t ch thỡ mi ng vng
c trc mi hon cnh. Tớnh t ch giỳp con
ngi cú tớnh t tin v hnh ng ỳng n. Nu
khụng cú tớnh t ch thỡ d b sa ngó, h hng.
* Biu hin c t ch v thiu t ch
- T ch: Bỡnh tnh khụng núng ny, khụng vi
vng, luụn t tin, khụn b ngi khỏc lụi kộo
- Thiu t ch: Suy ngh, hnh ng núng ny,
khụng vng vng trc cỏm dừ
2. Ni dung bi hc
1. Thế nào là tự chủ?
- Tự chủ là làm chủ bản thân: Làm chủ đợc
những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình
trong mọi hoàn cảnh, tình huống có thái độ bình
tỉnh, tự tin, tự điều chỉnh hành vi của mình.
2. ý nghĩa:
- Là đức tính quý giá.
- Giúp con ngời biết sống đúng đắn, c xử có đạo
đức, có văn hoá.
- giúp ta vợt qua thử thách, cám dỗ.
3. Cách rèn luyện tính tự chủ:
- Suy nghĩ trớc và sau khi hành động.

- Tập điều chỉnh hành vi, thái độ của mình: Bình
tỉnh, ôn hoà, lễ độ.
- Hạn chế những đòi hỏi, mong muốn hởng thụ
cá nhân, xa lánh cám dỗ để tránh những việc làm
xấu.
3. Bi tp
Bi 1: Em ng ý vi ý kin: a, b, d, e .
Bi 2: HS liờn h thc t k mt cõu
. chuyn v mt ngi cú tớnh t ch.
4. Cng c - dn dũ
- HS nờu mt s cõu ca dao, tc ng núi v tớnh t ch hoc thiu t ch
- GV nờu kt lun ton bi.
- Bi tp v nh: 3, 4
Tun 3 Ngy son 6/9/09
3
Tiêt 3 Ngày dạy9/9/09
Bài 3 DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
A. mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật, Những biểu hiện của dân chủ và kỉ luật.
- Hiểu ý ngbiax của việc tự giác thực hiên yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội, là
điều kiện để mọi người phát triển nhân cách, góp phần xây dựng XH công bằng dân chủ
văn mimh.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng giao tiếp, ứng xử phát huy tính dân chủ và thể hiện tính kĩ luật.
- Biêt nhận xét, góp ý với bạn bè và những người xung quanh nhằm thực hiện dân chủ và kỉ
luật.
- Nhận biết được hành vi dân chủ, thiếu dân chủ hoặc giả danh dân chủ.
3. Thái độ
- Có ý thức tự giác rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật. Có thái độ ủng hộ những việc làm tốt,

phản đối những việc làm trái với dân chủ XHCN.
- Biết đánh giá nhận xét hành vi của bản thân và những người xung quanh.
B. Phương pháp
- Kích thích tư duy.
- Thảo luận nhóm.
- Giải quyết tình huống.
- Giảng giải.
C. Tài liệu phương tiện
- SGK, SGV GDCD 9.
- Các tình huống có nội dung liên quan.
- Ca dao tục ngữ, mẫu chuyện có nội dung liên quan.
D. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - Tự chủ là gì? Hãy nêu một số biểu hiện tự chủ của một bạn HS trong
học tập và rèn luyện.
- Em cần làm gì để rèn luyện tính tự chủ?
3. Bài mới
Giới thiệu bài: GV nêu lên tầm quan trọng của việc phát huy tính dân chủ và kỉ luật để
dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 1
Đàm thoại giúp HS bước đầu tìm hiểu
. những biểu hiện của dân chủ và kĩ luật
- GV yêu cầu HS đọc tình huống ( SGK )
- GV nêu câu hỏi:
1. Hãy nêu các việc làm phát huy dân chủ và
thiếu dân chủ trong các tình huống trên.
2. Sự kết hợp biện pháp dân chủ của lớp 9A
được thể hiện như thế nào?
3. Tác dụng của việc phát huy dân chủ của lớp
9A là gì?

4. Việc làm của giám đốc trong câu chuyện 2
có tác hại như thế nào?
- HS thảo luận trả lời.
- GV nhận xét bổ sung và kết luận phần 1.
1. Đặt vấn đề
* Việc làm phát huy dân chủ ở lớp 9A: GVCN
đề nghị lớp họp bàn XD kế hoạch hoạt động của
lớp, các bạn đã hăng hái tham gia bàn bạc
- Việc làm thiếu dân chủ: Ông giám độc họp
công nhân phổ biến yêu cầu của mình, cử một
đốc công theo dõi, công nhân thiếu phương tiện
bảo hộ LĐ, lương thấp, CN kiến nghị không
được giám đốc chấp thuận.
* Sự kết hợp DC và KL ở lớp 9A:
Mọi người được tự do bàn bạc, không ai đứng
ngoài cuộc, lớp đã thành lập đội cờ dỏ để nhắc
nhỡ đôn đốc.
* Ở lớp 9A mọi khó khăn đã được khắc phục, kế
hoạch đã được thực hiện tốt, cuối năm lớp được
tuyên dương.
* Việc làm của giám đốc có tác hại: SX giảm
sút, công ti bị thua lỗ nặng.
2. Nội dung bài học
4
Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học
- GV nêu câu hỏi:
1.Em hiểu thế nào là dân chủ ? Thế nào là kỉ
luật?
2. Hãy nêu các việc làm thể hiện tính dân chủ
và thiếu dân chủ trong thực tế cuộc sống hiện

nay.
3. Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế
nào?
4. Dân chủ và kỉ luật có tác dụng như thế nào?
Nêu ví dụ.
5. Mọi người cần làm gì để phát huy DC và rèn
luyện tính KL?
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV tóm tắt nội dung chính của bài học
Hoạt động 3 Hướng dẫn giải bài tập.
-GV yêu cầu HS giải các bài tập, 2 .
- HS chuẩn bị bài và trình bày.

- Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc
của tập thể và xã hội, mọi người được biết, được
bàn, được thực hiện và được kiểm tra giám sát
những công việc chung đó.
- Kỉ luật là tuân theo những qui định chung của
tập thể, của cộng đồng nhằm tạo ra sự thống
nhất trong hành động để đạt chất lượng, hiệu
quả cao trong công việc vì mục tiêu chung.
- Những việc làm thể hiện tính dân chủ: Đại biểu
QH tiếp xúc và tiếp thu ý kiến của cử tri, nhà
trường tổ chức cho HS góp ý kiến vào bản nội
quy của học sinh, trong các cuộc họp của thôn
buôn bà con được tự do phát biểu ý kiến…
- Những việc làm thiếu dân chủ của một số cơ
quan nhà nước hiện nay: Hạch sách nhũng nhiễu
nhân dân, không tôn trọng và tiếp thu ý kiến
nhân dân, người dân không được biết, được bàn

bạc những công việc liên quan đến lợi ích chính
đáng của mình…
- DC và KL có mối quan hệ hữu cơ với nhau:
DC để mọi người phát huy khả năng của mình
vào công việc chung. KL là điều kiện để phát
huy dân chủ.
- DC và KL đêm lại lợi ích cho việc phát triển
nhân cách của mỗi người và góp phần phát triển
XH ( nêu ví dụ )
- Mọi người cần tự giác chấp hành KL, các tổ
chức XH phải có trách nhiệm tạo điều kiện để
mọi người phát huy được tính dân chủ.
3. Bài tập
Bài 1: Những việc làm thể hiện tính dân chủ là:
ý a, c, d .
Bài 2: HS liên hệ bản thân và kể cho cả lớp
nghe.
4. Củng cố - dặn dò
- GV gợi ý để HS hiểu được ý nghĩa của chủ trương “ Dân biết, dân bàn, …kiểm tra ”.
- GV nêu kết luận toàn bài.
- Bài tập về nhà 3, 4 và chuẩn bị bài “ Bảo vệ hòa bình ”
________________________________________________________________________________
Tuần 4 Ngày soạn13/9/09
Tiết 4 Ngày dạy16/9/09
Bài 4 BẢO VỆ HÒA BÌNH
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS hiểu:
- Thế nào là hòa bình, thế nào là bảo vệ hòa bình.
- Vì sao phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh.
- Trách nhiệm của mỗi người đối với việc bảo vệ hòa bình chống chiến tranh.

2. Kĩ năng:
- Tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình, chống chiến tranh do nhà trương hoặc địa
phương tổ chức.
- Biết cư xử một cách hòa bình thân thiện.
B. phương pháp
- Thảo luận nhóm.
5
- Hot ng cỏ nhõn.
- Ging gii.
- Xõy dng ỏn.
C. Ti liu phng tin
-SGK, SGV GDCD 9.
- Tranh nh, bi bỏo, t liu v chin tranh v cỏc hot ng bo
v hũa bỡnh.
D. Cỏc hot ng dy hc
1 n nh t chc.
2. Kim tra bi c: - Dõn ch l gỡ? Nờu vớ d.
- K lut l gỡ? Nờu vớ d.
- Dõn ch v k lut cú tỏc dng nh th no?
3. Bi mi
Gii thiu bi: GV yờu cu c lp hỏt bi: Trỏi t ny l ca chỳng mỡnh . yờu cu HS
nờu ý ngha ca bi hỏt dn dt vo bi mi.
Hot ng 1
Phõn tớch thụng tin, tỡnh hung
-GV yờu cu HS c phn thụng tin v quan sỏt
nh tho lun tr li cõu hi
-GV chia lp thnh 3 nhúm ( mi nhúm tho
lun 1 cõu hi )
1. Em cú suy ngh gỡ khi xem cỏc hỡnh nh v
c cỏc thụng tin trờn?

2. Chin tranh ó gõy ra nhng hu qu nh th
no?
3. Chỳng ta cn lm gỡ ngn chn chin
tranh, bo v hũa bỡnh?
- HS cỏc nhúm tho lun v trỡnh by.
- GV nhn xột v kt lun: Hũa bỡnh em li
cho con ngi nhng iu tt p. ú l hnh
phỳc, l khỏt vng ca loi ngi. Ngy nay,
cỏc th lc phn ng hiu chin vn ang cú
õm mu phỏ hoi hũa bỡnh, gõy chin tranh ti
nhiu ni trờn th gii. Vỡ vy, bo v hũa bỡnh
chng chin tranh l trỏch nhim ca mi
ngi, mi dõn tc, mi quc gia trờn th gii.
Hot ng 2
Hng dn phõn tớch lm rừ ni dung
-GV nờu cõu hi:
1. Nờu s i lp gia CT v hũa bỡnh.
2. Hóy phõn bit gia CT chớnh ngha v CT phi
ngha.
- HS suy ngh tr li
- GV nờu kt lun: Chỳng ta phi bit ng h
cỏc cuc CT chớnh ngha, lờn ỏn, phn i cỏc
cuc CT phi ngha.
Hot ng 3
Tỡm hiu ni dung bi hc
- GV nờu cõu hi
1. Hũa bỡnh l nh th no? Th no l bo v
hũa bỡnh?
2. Vè sao ngy nay vn phi tip tc bo v hũa
bỡnh, chng chin tranh?

3. Vỡ sao nhõn dõn Vit Nam li yờu hũa bỡnh
v luụn phn i chin tranh?
4. Chỳng ta cn lm gỡ bo v hũa bỡnh,
1. t vn
- Qua cỏc thụng tin v hỡnh nh trờn chung ta
thy c s tn khc ca chieenstrang, giỏ tr
ca hũa bỡnh v s cn thit phi bo v hũa
bỡnh chng chin tranh.
- Hõu qu ca chin tranh:
+Cuc CT TG ln th nht ó lm 10 triu
ngi cht. CTTG ln th hai cú 60 triu ngi
cht
+ T 1900-2000 CT ó lm hn 2 triu tr em
cht, 6 triu tr em b thng, 20 triu tr em
phi b v, h 300000 tr em buc phi i
lớnh ,cm sỳng git ngi.
- bo v hũa bỡnh, chng CT chỳng ta cn
phi xõy dng mi quan h tụn trng, thõn
thin, bỡnh ng gia con ngi vi con ngi,
gia cỏc dõn tc, gia cỏc quc gia trờn th
gii.
- Hũa bỡnh em li s bỡnh yờn, m no, hnh
phỳc cho con ngi. Cũn chin tranh em li
au thng, nghốo nn, lc hu, bt hnh cho
con ngi.
- Chin tranh chớnh ngha l cỏc nc tin hnh
CT chng xõm lc, bo vờn c lp t do, bo
v hũa bỡnh. Cũn CT phi ngha l CT xõm lc,
xung t sc tc, khng b.
2. Ni dung bi hc

. Hoà bình: - Bảo vệ hoà bình.
- Hoà bình: Không có chiến tranh hay xung đột
vũ trang? Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng,
bình đẳng, hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc,
ngời ngời là khát vọng của toàn nhân loại.
- Bảo vệ hoà bình: Giữa cuộc sống xã hội bình
yên; dùng đàm phán, thơng lợng để giải quyết
mâu thuẩn, xung đột giữa các quốc gia, tôn
giáo, dân tộc.
- Ngy nay trờn th gii cú nhiu ni vn ang
6
chng chin tranh?
Hot ng 4
Hng dn gii bi tp
-GV yờu cu HS gii cỏc bi tp 2, 3, 4 .
- HS chun b bi v trỡnh by
- GV nhn xột, b sung.
xy rỏ chin tranh, xung t sc tc, ch ngha
khng b vn cũn honh hnh. Vỡ vy, ngn
chn chin tranh, bo v hũa bỡnh l trỏch
nhim chung ca mi quc gia, mi dõn tc v
ton nhõn loi.
- Dõn tc Vit Nam l dõn tc yờu chung hũa
bỡnh vỡ chỳng ta ó phi chu ng quỏ nhiu
au thng mt mỏt ca cỏc cuc chin tranh
ỏc lit bo v c lp, t do ca t quc.
- Để bảo bảo vệ bình chống chin tranh chúng
ta cn phi xây dựng mối quan hệ tôn trọng,
bình đẳng, thân thiện giữa ngời_ngời; thiết lập
quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các

quốc gia, dân tộc.
3.Bi tp
Bi 1: Cỏc hnh vi th hin lũng yờu chung
hũa bỡnh : a, b, d, e, h, i.
Bi 2: Tỏn thnh ý kin : a, c
Bi 3: HS tỡm hiu cỏc hot ng bo v hũa
bỡnh, chng chin tranh do trng , lp, a
phng , nhõn dõn trong nc t chc gii
thiu cho cỏc bn bit

4. Cng c - dn dũ: - T chc cho HS v cõy Hũa bỡnh
- GV hng dn HS lp k hoch hot ng vỡ hũa bỡnh.
- GV nờu kt lun ton bi.
________________________________________________________________________________
Tun 5 Ngy son20/9/09
Tit 5 Ngy dy23/9/09
Bi 5
TèNH HU NGH GIA CC DN TC TRấN TH GII.
A. Mc tiờu bi hc
1. Kin thc: HS hiu:
- Th no l tỡnh hu ngh gia cỏc dõn tc trờn th gii, ý ngha ca tỡnh hu ngh gia cỏc
dõn tc.
- Biu hin ca tỡnh hu ngh gia cỏc dõn tc trờn th gii.
2. K nng:
- HS bit th hin tỡnh hu ngh vi thiu nhi v nhõn dõn cỏc nc khỏc trong cuc sng hng
ngy.
3. Thỏi :
- Bit ng h cỏc chớnh sỏch hũa bỡnh, hu ngh ca ng v Nh nc ta.
B. Phng phỏp
- Tho lun nhúm.

- Ging gii, phõn tớch.
- iu tra thc t.
- Xõy dng ỏn.
C. Ti liu phng tin
- SGK, SGV GDCD 9.
- Bn v quan h hu ngh gia nc ta vi cỏc dõn tc khỏc.
- Bi hỏt, mu chuyn v tỡnh on kt,hu nghi
D. Cỏc hot ng dy hc
7
1. n nh t chc
2. Kim tra bi c: - Vỡ sao phi bo v hũa bỡnh? Hóy nờu cỏc hot ng bo v hũa bỡnh
chng chin tranh m em cú th tham gia.
3. Bi mi
Gii thiu bi: GV nờu vớ d v mt hot ng cú ý ngha xõy dng tỡnh hu ngh gia cỏc
dõn tc trờn th gi dn dt vo bi mi.
Hot ng 1
Phõn tớch thụng tin phn t vn
-GV yờu cu HS c phn thụng tin v quan
sỏt nh trong SGK.
- GV nờu cõu hi:
1. Qua cỏc thụng tin, s kin v hỡnh nh trờn
em cú suy ngh gỡ v tỡnh hu ngh gia VN
vi cỏc dõn tc khỏc?
2. Nờu vớ d v mi quan h hu ngh gia VN
vi cỏc dõn tc khỏc m em bit.
Hot ng 2
Liờn h thc t v tỡnh hu ngh gia
nc ta vi cỏc dõn tc khỏc trờn th gii
- GV yờu cu HS cỏc nhúm gii thiu cỏc t
liờu ó su tm v cỏc hot ng hu ngh ca

nhõn dõn ta vi cỏc dõn tc khỏc, ca thiu nhi
nc ta vi thiu nhi cỏc nc khỏc.
Hot ng 3
Tỡm hiu ni dung bi hc
- GV nờu cõu hi:
1. Tỡnh hu nghi l nh th no?
2.Quan h hu nghcú ý ngha nh th no?
3. ng v Nh nc ta thc hin chớnh sỏch
hũa bỡnh hu nghi vi cỏc dõn tc khỏc ntn?
4. Chỳng ta cn lm gỡ gúp phn xõy dng
tỡnh hu ngh vi cỏc dõn tc khỏc?
Hot ng 4
Luyờn tp gii bi tp
- GV yờu cu HS gii cỏc bi tp 2 .
- HS chun b bi v trỡnh by
1. t vn
- Tớnh n thỏng 10/2002 VN ó cú QH vi 47 t
chc song phng v a phng. n thỏng
3/2003, VN cú quan h ngoi giao vi 167 quc
gia, trao i ngoi giao vi 61 quc gia trờn th
gii.
- Vit Nam cú mi quõn h hu nghi vi cỏc nc
Trung Quc. Cam-pu chia, Lo, Thỏi Lan, Cu-
baNc ta cú mi quan h vi cỏc t chc, cỏc
din n hp tỏc trong khu vc v trờn th gii.
* HS cỏc nhúm trỡnh by t liờu ó su tm
2. Ni dung bi hc
1) Khái niệm :
Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là
quan hệ bạn bè thân thiện giữa nớc này với nớc

khác .
2. ý nghĩa :
- Tạo cơ hội , điều kiện để các nớc , các dân tộc
cùng hợp tác phát triển .
- Hữu nghị hợp tác giúp nhau cùng phát triển
kinh tế văn hóa giáo dục , y tế , khoa học kĩ thuật
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau , tránh gây mâu thuẫn
, căng thẳng , dẫn đến nguy cơ chiến tranh .
3. Chính sách của Đảng ta về hòa bình :
- Chính sách của Đảng ta đúng đắn có hiệu quả
- Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận
lợi .
- Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đất
nớc .
- Hòa nhập với các nớc trong quá trình tiến lên
của nhân loại .
4. Học sinh chúng ta phải làm gì :
- Thể hiện tình đoàn kết , hữu nghị với bạn bè và
ngời nớc ngoài
- Thái độ cử chỉ , việc làm và sự tôn trọng ,
thân thuộc trong cuộc sống hàng ngày .
3. Bi tp
Bi 1: Cỏc vic lm th hin tỡnh hu ngh vi
bn bố v ngi bố quc t.
- Tham gia giao lu vn húa th thao.
- Tham gia quyờn gúp cỏc nc gp khú khn.
- Lch s, ci m vi ngi nc ngoi.
Bi 2: Em s lm nh sau:
8
- Góp ý với các bạn có thái độ thiếu văn minh

lịch sự với người nước ngoài.
- Em sẽ cùng tham gia với các bạn.nước ngoài
- Viết thăm hỏi bạn
4. Củng cố - dặn dò
- Gv nêu kết luận toàn bài,
- Hướng dẫn HS lập kế hoach hoạt động thể hiện tình hữu nghị với HS trường khác.
- Chuẩn bị trước bài “ Hợp tác cùng pháu triển ”
________________________________________________________________________________
Tuần 6 Ngày soạn27/9/09
Tiết 6 Ngày dạy30/9/09:
Bài 6
HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS hiểu:
- Thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác.
- Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước khác, trách nhiệm của
HS trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác.
2. Kĩ năng:
- HS có tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người trong các hoạt động chung.
3. Thái độ:
- HS biết ủng hộ chính sách hòa bình hữu nghị và hợp tác của Đảng và Nhà nước ta.
B. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Liên hệ thực tế.
- Phân tích, giảng giải.
- Tổ chức trò chơi.
C. Tài liệu phương tiện:
- SGK, SGV GDCD 9
- Tranh ảnh, băng hình, bài báo có chủ đề liên quan.


D. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
-HS có thể làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị giữa các dân
tộc trên thế giới?
3. Bài mới
Giới thiệu bài : GV nêu một công trình xây dựng hoặc một công trình khoa học mà đó là
kết quả của sự hợp tác giữa nước ta với các nước khác để từ đó dẫn dắt
vào bài mới
Hoạt động 1 Phân tích thông tin
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
- GV chia lớp thành 3 nhóm và nêu câu hỏi:
1. Qua các thông tin tình huống trên, em có
nhận xét gì về QHHT giữa nước ta với các
nước trong khu vực và trên thế giới?
2. Sự hợp tác mang lại lợi ích gì cho nước ta
và các nước khác? Vì sao lại phải hợp tác
3. Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương như
thế nào trong vấn đề hợp tác với các nước
1.Đặt vấn đề
-Việt Nam đã tham gia vào tất cả các tổ chức quốc
tế tên nhiều lĩnh vực: Thương mại, y tế, lương
thực, giáo dục...
- Chúng ta cần hợp tác vì: Này nay thế giới đang
đứng trước những vấn đề bức xúc mang tings toàn
cầu, không có một dân tộc, một quốc gia riêng rẻ
nào có thể giải quyết được. Sự hợp tác quốc tế góp
phần thúc đẩy kinh tế nước ta và các nước khác
phát triển. Cùng nhau giải quyết những vấn đề bức
9

khỏc? S hp tỏc phi da trờn nhng
nguyờn tc no?
-HS cỏc nhúm tho lun v trỡnh by
- GV nhn xột v nờu kt lun.
Hot ng 2 Tỡm hiu ni dung bi hc
-GV nờu cõu hi:
1. Em hiu th no l hp tỏc?
2. Hp tỏc phi da trờn nhng nguyờn tc
no?
3.S hp tỏc quc t cú ý ngha nh th no?
4. ng v ng nc ta ch trng nh th
no i vi vn hp tỏc quc t?
- HS tr li
- GV tm tt ni dung chớnh ca bi hc
Hot ng 3 Trao i v thnh qu hp
Tỏc quc t
- GV yờu cu cỏc nhúm tho lun v trỡnh
by mt s thnh qu ca s hp tỏc gia
nc ta vi cỏc nc khỏc. VD: Nh mỏy
thy in Hũa Bỡnh, nha mỏy lc du Dung
Qut...
- HS cỏc nhúm trỡnh by
- GV nhn xột, b sung.
Hot ng 4
Biu hin ca tinh thn hp tỏc trong
cuc sng hỏng ngy
- GV yờu cu HS nờu cỏc biu hin ca tinh
xỳc ca khu vc v th gii.
- ng v Nh nc ta ch trng: Tng cng
quan h hp tỏc vi cỏc ncXHCN, cỏc nc

trong khu vc v trờn th gii da trờn nguyờn tc
tụn trng, bỡnh ng, cỏc bờn cựng cú li, gii
quyt bt ũng tranh chp bng thng lng hũa
bỡnh, trỏnh dựng v lc, ỏp t , cng quyn.
2. Ni dung bi hc
1. Thế nào là hợp tác :
- Hợp tác là cùng chung sức làm việc , giúp đỡ hỗ
trợ lẫn nhau trong công việc lĩnh vực nào đó vì lợi
ích chung .
2 Nguyên tắc hợp tác :
- Dựa trên cơ sở bình đẳng .
- Hai bên cùng có lợi .
- Không hại đến lợi ích ngời khác .
3. ý nghĩa :
- Hợp tác quốc tế để cùng nhau giải quyết những
vấn đề bức xúc có tính toàn cầu .
- Giúp đỡ , tạo điều kiện cho các nớc nghèo phát
triển .
- Để đạt đợc mục tiêu hòa bình cho toàn nhân loại
4. Chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta :
- Coi trọng , tăng cờng hợp tác các nớc trong khu
vực và trên thế giới .
- Nguyên tắc :
+ Độc lập chủ quyền , toàn vẹn lãnh thổ .
+ Không can thiệp nội bộ , không dùng vũ lực .
+ Bình đẳng cùng có lợi
+ Giải quyết bất đồng bằng thơng lợng hòa bình .
+ Phản đối âm mu và hành động gây sức ép , áp
đặt ,cờng quyền , can thiệp nội bộ nớc khác .
* Về bản thân em :

- Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi
ngời xung quanh .
- Luôn luôn quan tâm đến tình hình thế giới và
vai trò của Việt Nam .
- Có thái độ hữu nghị . đoàn kết với ngời nớc
ngoài và giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt
Nam trong giao tiếp .
- Tham gia hoạt động hợp tác trong học tập , lao
động và hoạt động tinh thần khác .
* HS cỏc nhúm tho lun v trỡnh by.
10
thần hợp tác trong cuộc sống trong các mối
quan hệ hàng ngày( thể hiện trong cách xử sự
với mọi người)
- HS trình bày
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hoạt động 4 Hướng dẫn giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải các bài tập 2, 3 .
* HS trình bày.
3. Bài tập
Bài 2: HS tự nêu sự hợp tác của bản thân trong
công việc chung và kết quả của sự hợp tác đó.
Bài 3: HS giới thiệu những tấm gương hợp tác
tốt của các bạn trong trường, trong lớp hoặc ở địa
phương .

4. Củng cố - dặn dò
- GV nêu kết luận toàn bài.
- HS về nhà giải bài tập 3 và chuẩn bị bài “ Kế thừa và phát huy...”
________________________________________________________________________________

Tuần 7,8 Ngày soạn4/10/09
Tiết 7,8 Ngày dạy:7/10/09
Bài 7 14/10/09
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP
CỦA DÂN TỘC
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS hiểu :
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp , biết một số truyền thống tiêu biểu.
- Ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc.
- Trách nhiệm của công dân HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của DT.
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt những truyền thống tốt đẹp với những phong tục tập quán lạc hậu cần xóa bỏ.
- Có kĩ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan đến
các giá trị truyền thống.
- Có thói quen học tập, tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống dân tộc.
3. Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Phê phán, lên án những thái độ việc làm thiếu tôn trọng truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Có viecj làm cụ thể góp phần gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
B. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Tìm hiểu thực tế.
- Phân tích, giảng giải.
C. Tài liệu phương tiện:
- SGK, SGV GDCD 9
- Ca dao, tục ngữ có nội dung liên quan.
- Những tình huống có chủ đề liên quan đến bài học.
D. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hợp tác? Hãy nêu các VD về sự hợp tác trong cuộc sống
hàng ngày.
- Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương như thế nào trong vấn đề hợp
tác quốc tế?
3. Bài mới
Giới thiệu bài: GV giới thiệu một số phong tục tập quán, một số truyền thống tốt đẹp của
dân tộc Việt Nam để dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 1
Tìm hiểu thông tin trong mục đặt vấn đề
- GV yêu cấu HS đọc mục đặt vấn đề ( SGK)
1. Đặt vấn đề
-Nhóm 1: Truyền thống yêu nước được thể hiện
11
- GV nêu câu hỏi:
1. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta được
thể hiên như thế nào qua lới nói của Bác Hồ?
2. Em có nhận xét gì về cách cư xử của học trò
cụ Chu Văn An? Cách cư xử đó thể hiện
truyền thống gì của DT ta?
- Các nhóm thảo luận và trình bày
- GV nhân xét, bổ sung
Hoạt động 2
Tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc Việt Nam
- GV nêu câu hỏi:
1. Thế nào là truyền thống tốt đẹp?
2. Hãy kể một số truyền thống tốt đẹp của dân
tộc VN.
- GV nhận xét và nêu kết luận
Hoạt động 3

Thảo luận về nội dung của việc kế thừa và
phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Yêu cầu các nhóm thảo luận bài tập 1 và câu
hỏi : thế nào là kế thừa và phát huy…DT?
HS thảo luận và trả lời
- GV nhận xét và nêu kết luận.
qua những lời nói của Bác: Lòng yêu nước nồng
nàn, tinh thần đoàn kết chống ngoại xâm, vượt qua
khó khăn gian khổ, nhấn chìm tasats cả bè lũ
cwowpc nước và bán nước
Đó là truyền thống yêu nước thiết tha của dân
tộc ta.
-Nhóm 2: Học trò cụ Chu tuy có người làm quan to
nhưng đến ngày mừng thọ cụ vẫn về thăm, họ cư
xử đúng mực, đung tư cách của người học trò, lễ
phép, kính trọng thầy giáo cũ. Cách cư xử đó thể
hiện truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc VN.
2. Nội dung bài học
- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị
tinh thần hình thành trong lịch sử được truyền từ
thế hệ náy sang thế hệ khác
- HS nêu một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc
* Truyền thống dân tộc có nhiều loại:
- Truyền thống đạo đức:Yêu nước, thủy chung,
nhân nghĩa, hiếu thảo, tôn sư trọng đạo…
- Truyền thống lao động: Các nghề truyền
thống( Trồng lúa nước, dệt lụa, chạm khắc…)
- Truyền thống văn hóa nghệ thuật: ( lễ hội, trò
chơi dân gian, nếp sống, điệu hát…)
* Bài tập 1: Những hành vi thể hiện sự kế thừa và

phát huy truyền thống …của DT là: a, c, e, g, h, i,
l.
* Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân
tộc là tích cực tìm hiểu các truyền thống và thực
hành theo các chuẩn mực giá trị truyền thống để
cái hay, cái đẹp cuae dân tộc tiếp tục phát huy và
tỏa sáng.
4. Củng cố - dặn dò
- GV tóm tắt những nội dung đã học trong tiết 1
- HS về nhà sưu tầm những truyền thóng tốt đẹp của que hương mình để giới thiệu cho
bạn bè trong tiết học sau.
_____________________________________________________________________________
Tiết 2
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Hãy nêu 5 truyền thống tốt đẹp
của dân tộc ta.
3. Bài mới
Giới thiệu bài: GV tóm tắt nội dung tiết 1 chuyển ý vào tiết 2
Hoạt động 1
Trao đổi những truyền thống tốt đẹp mà HS
. đã tìm hiểu được trong thực tế
GV nêu câu hỏi:
1. Kể những truyền thống tốt đẹp của quê
hương ( Phong tục tập quan, lễ hội, nghề
truyền thống…) và nêu nguồn gốc, ý nghĩa
của nó.
2.Trong các phong tục, tập quán… dó có cái
nào là lạc hậu? Cái nào là tích cực?
3. Chúng ta cần làm gì để gìn giữ và phát huy
những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và xóa

2. Nội dung bài học ( Tiếp theo )
*Những truyền thốngt tốt đẹp:
- Phong tục tập quán, lễ hội, trò chơi dân gian:
Hội đua voi, đua thuyền, đâm trâu, đấu vật, chọi
trâu, ném còn, nấu bánh chưng ngày tết...
- Nghề truyền thống: Điêu khắc, dệt lụa, mộc mĩ
nghệ, đúc đồng…
* Tập tục lạc hậu: Cờ bạc, ma chay, cưới xin linh
đình, tảo hôn…
* Chúng ta cần học tập, giữ gìn, bảo vệ, phát huy
truyền thống tốt đẹp, vận động mọi người xóa bỏ
12
bỏ những tập tục lạc hậu?
- HS trình bày
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2
Tìm hiểu về ý nghĩa và thảo luận biện pháp
gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp...
- GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận
- GV nêu câu hỏi:
1. Vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy
truyền thống tót đẹp của dân tộc?
2. Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
- Các nhóm thảo luận ( 2 nhóm 1 câu hỏi )
- HS các nhóm trình bày
- GV nhận xét, bổ sung và liên hệ thực tế .
Hoạt động 3
Luyện tập giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải các bài tập 3, 4, 5 .

- HS thảo luận giải các bài tập .
-HS trình bày.
-GV nhận xet, bổ sung.
những tập tục lạc hậu có hại cho đời sống xã hội.
Nhóm 1,2: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là
vô cùng quí giá. Nó góp phần tich cực vào quá
trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. Vì
vậy chúng ta cần phải kế thừa và phát huy.
Nhóm 3,4: Chúng ta cần phải tìm hiểu, học tập
để kế thừa phát huy những truyền thống tốt đẹp,
lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại
đến truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
3. Bài tập
Bài 3: Đồng ý với các ý kiện: a, b, c, e .
Bài 4: HS tự liên hệ bản thân và kể những
việc mình đãlàm góp phần giiwxginf và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của địa phương
( VD: Tích cực tham gia phong trào đền ơn đáp
nghĩa nhằm phát huy truyền thống uống nước
nhớ nguồn…)
Bài 5: Không đồng ý với ý kiến của bạn An vì:
một dân tộc dù ngheo, lạc hậu vẫn có những
truyền thống tốt đẹp đáng tự hào . VD: Việt Nam
có những công trình kiến trúc đặc sắc, những
nghề truyền thống nổi tiếng, truyền thống hiếu
học…

4. Củng cố - dặn dò
- GV nêu kết luận toàn bài.
- HS về nhà ôn các bài đã học chuẩn bị kiểm tra vào tiết sau.

________________________________________________________________________________
Tuần 9 Ngày soạn18/10/09
Tiết 9 Ngày dạy21/10/09
KIỂM TRA
( Thời gian 45 phút )
Tuần 10, 11. Ngày soạn25/10/09
Tiết 10, 11. Ngày dạy:20/10/09
13
28/10/09
Bài 8
NĂNG ĐỘNG , SÁNG TẠO
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS hiểu được:
- Thế nào là năng động, sáng tạo
- Những biểu hiện của sự năng động sáng tạo và thiếu năng động sáng tạo.
- Ý nghĩa những biện pháp để rèn luyện tính năng động sáng tạo
2. Kĩ năng
- HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về những biểu hiện năng động, sáng
tạo.
- Có ý thức học tập những tấm gương năng động, sáng tạo của những người sống xung quanh.
3. Thái độ:
- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động và sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn
cảnh nào trong cuộc sống
B. Phương pháp
- Giảng giải.
- Đàm thoại.
- Nêu gương.
- Thảo luận nhóm.
C. Tài liệu phương tiện
- SGK, SGV GDCD 9

- Ca dao, tục ngữ, danh ngôn có nội dung liên quan.
- Một số mẫu chuyện về năng động sáng tạo.
D. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - Vi sao cần phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của DT?
- Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của DT?
3. Bài mới
Giới thiệu bài: GV nêu một ví dụ về năng động, sáng tạo để dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 1
Thảo luận phân tích truyện đọc
- GV yêu cầu HS đọc truyện đọc( SGK)
- GV nêu câu hỏi:
1.Em có nhận xét gì về việc làm của Ê-đi-xơn
và Lê Thái Hoàng? Tìm những chi tiết thể
hiện tính năng động sáng tạo của họ?
2. Những việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái
Hoàng đã đem lại thành quả gì?
3. Em học tập được những gì qua việc làm của
Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng?
- HS các nhóm thảo luận và trình bày
-GV nhận xét, bổ sung và nêu kêt luận
* Sự thành công của mỗi người là kết quả của
đức tính năng động, sáng tạo. Sự năng động,
sáng tạo thể hiên ở mọi khía cạnh trong cuộc
sống. trong thời đại ngày nay NĐ,ST sẽ giúp
con người tím ra cái mới, rút ngắn thời gian để
1. Đặt vấn đề
- Nhóm 1: Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng là người
làm việc năng động, sáng tạo.Điếu đó được thể

hiện qua các chi tiết:
+ Ê dùng những tấm gương để taojtheem áng
sáng để bác sĩ thực hiên ca mổ cho mẹ mình.
+ Lê Thái Hoàng: nghiên cứu tìm ra cách giải
toán nhanh hơn…
-Nhóm 2: Thành quả mà họ đã đạt được: Ê cứu
sống được mẹ mình và sau này trở thành nhà
phát minh vĩ đại trên thế giới. Lê Thái Hoàng
giành được nhiều huy chương trong các kì thi
toán quốc tế.
- Nhóm 3: Em học tập được ở họ đức tính năng
động sáng tạo. Cụ thể là:
+ Kiên trì, chịu khó.
+ Suy nghĩ tìm tòi để tìm ra cách giải quyết tốt
nhất trong mọi công việc.
14

×