Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN THỂ DỤC LỚP 4 HỌC KÌ I THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI CÓ HÌNH ẢNH VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 91 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN
THỂ DỤC LỚP 4 HỌC KÌ I THEO
PHƯƠNG PHÁP MỚI CÓ HÌNH ẢNH
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN
DẠY HỌC MÔN THỂ DỤC LỚP 4 HỌC KÌ I
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI CÓ HÌNH ẢNH
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN
THỂ DỤC LỚP 4 HỌC KÌ I THEO
PHƯƠNG PHÁP MỚI CÓ HÌNH ẢNH
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

TUẦN 1: KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP
TRÒ CHƠI “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC”
I/ MỤC TIÊU:
- Phổ biến nội dung chương trình lớp 4. Yêu cầu HS biết được
một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập
đúng.
- Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu HS
biết được những điểm cơ bản để thực hiện tốt. Biên chế tổ,
chọn cán sự bộ môn .
- Trò chơi: “chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu tham gia tương đối
chủ động vào trò chơi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Còi.
- Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (4 phút)
- Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Giới thiệu chương trình, tổ chức lớp – trò chơi
“chuyền bóng tiếp sức”.
b) Các hoạt động:
/> />Thời
lượng
( phút )
Hoạt động dạy Hoạt động học
4 - 6 phút
4 - 6 phút
6 - 8 phút

*HĐ1: Giới thiệu chương trình TD
lớp 4. Biên chế tổ chức tập luyện,
chọn cán sự bộ môn. (Lớp trưởng là
cán sự bộ môn TD, có nhiệm vụ quản
lý chung, Tổ trưởng có nhiệm vụ tổ
chức tổ mình tập luyện)
*Mục tiêu: HS biết được một số nội
dung cơ bản của chương trình và có
thái độ học tập đúng.
*Cách tiến hành: có thái độ học tập
đúng và chọn BCS theo tinh thần dân
chủ.
ĐH:  
    

     
     
     
*HĐ2: Phổ biến nội quy học tập (Cán
sự bộ môn tổ chức tập trung lớp ngoài
sân, trang phục trong giờ học phải
đảm bảo).
*Mục tiêu: Có thái độ học tập đúng.
*Cách tiến hành: GV phổ biến.
ĐH:  
    

     
     
     

- 4 hàng
ngang .
- Thực hiện
theo GV, CS.
- 4 hàng
ngang .
- Thực hiện
theo GV, CS.
- Tập hợp HS
thành vòng tròn
.
/> />* HĐ3: Trò chơi “chuyển bóng tiếp
sức”.
* Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia
được vào trò chơi tương đối chủ động.
*Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên
trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi.
cho
HS
chơi
thử,
rồi chơi chính thức.
ĐH:

- Thực hiện
theo GV, CS.
4. Cũng cố: (4 phút)
- Thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)

- Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: giậm chân tại chổ.
- Rút kinh nghiệm.
- Nội dung buổi học sau: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,
chào, báo cáo khi giáo viên nhận lớp.
TUẦN 1: KẾ HOẠCH BÀI HỌC
/> />BÀI 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ,
ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ - TRÒ CHƠI: “CHẠY TIẾP
SỨC”
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật về ĐHĐN đã học ở lớp dưới.
Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, nghiêm, nghỉ
phải đều, dứt khoát, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: “chạy tiếp sức”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi
đúng luật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Còi.
- Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (4 phút)
- Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng
nghiêm, đứng nghỉ - Trò chơi: “chạy tiếp sức”.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
( phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động

học
7 - 9 phút *HĐ1: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải,
quay trái.
*Mục tiêu: Thực hiện tương đối chính
xác động tác.
*Cách tiến hành: GV phổ biến cách thực
hiện và
hướng
dẫn HS
tập luyện.
- 4 hàng
ngang .
- Thực hiện
theo GV, CS.
/> />5 - 7 phút
6 - 7 phút
Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau
CS điều khiển giáo viên quan sát, sửa
sai.
ĐH:
*HĐ2: Điểm số.
*Mục tiêu: Thực hiện tương đối chính
xác động tác.
*Cách tiến hành: GV phổ biến cách thực
hiện và hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2
GV điều khiển, những lần sau CS điều
khiển giáo viên quan sát, sửa sai.
ĐH:
* HĐ3: Trò chơi “ lò cò tiếp sức”.

* Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia
chơi ở mức chủ động.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò
chơi, giới thiệu cách chơi, luật chơi, làm
mẫu.
cho HS
chơi thử,
rồi chơi
chính
thức.
ĐH:

- 1 hàng dọc .
- Thực hiện
theo GV, CS.
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện
theo GV, CS.
4. Cũng cố: (4 phút)
/> /> - Thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
- Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: Giậm chân tại chổ.
- Rút kinh nghiệm.
- Nội dung buổi học sau: Quay phải, trái, dàn hàng, dồn hàng –
Trò chơi: “thi xếp hàng nhanh”.
TUẦN 2: KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 3: QUAY PHẢI, TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG
TRÒ CHƠI: “THI XẾP HÀNG NHANH”
I/ MỤC TIÊU:

- Cũng cố nâng cao kĩ thuật quay phải (trái), dàn hàng, dồn hàng.
Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác động tác, thực hiện
đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: “thi xếp hàng nhanh” . Yêu cầu học sinh tham gia trò
chơi đúng luật, trật tự.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Còi.
- Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (4 phút)
/> />- Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Quay phải, Trái, dàn hàng, dồn hàng - Trò chơi:
“thi xếp hàng nhanh”.
b) Các hoạt động:
Thời
lượng
( phút )
Hoạt động dạy Hoạt động
học
12 - 14
phút
6 - 8 phút
*HĐ1: Tập hợp hàng dọc, dàn hàng, dồn
hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải,
trái.
*Mục tiêu: Thực hiện tương đối chính xác
động tác.
*Cách tiến hành: GV phổ biến cách thực

hiện và hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2
GV điều khiển, những lần sau CS điều
khiển giáo viên quan sát, sửa sai.
ĐH:
* HĐ2: Trò chơi “thi xếp hàng nhanh”.*
Mục tiêu: tham gia trò chơi đúng luật, trật
tự
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò
chơi, giới thiệu cách chơi, luật chơi. cho
HS chơi
thử, rồi
chơi
chính
thức.
- 4 hàng
ngang .
- Thực hiện
theo GV,
CS.
- 4 hàng
dọc.
- Thực hiện
theo GV,
CS.
/> />ĐH:

4. Cũng cố: (4 phút)
- Thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)

- Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: Tập quay phải, quay
trái.
- Rút kinh nghiệm.
- Nội dung buổi học sau: Động tác quay sau – Trò chơi: “nhảy
đúng nhảy nhanh”.
TUẦN 2: KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 4: ĐỘNG TÁC QUAY SAU - TRÒ CHƠI: “NHẢY ĐÚNG
NHẢY NHANH”
I/ MỤC TIÊU:
- Cũng cố nâng cao kĩ thuật quay phải, quay trái, đi đều. Yêu cầu
thực hiện tương đối chính xác.
- Học động tác quay sau.Yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay
người, làm quen với quay sau.
- Trò chơi: “nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu học sinh tham gia
trò chơi đúng luật, nhanh, trật tự.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Còi.
/> />- Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (4 phút)
- Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát.
- Trò chơi: “diệt các con vật có hại”.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Động tác quay sau - Trò chơi: “nhảy đúng nhảy
nhanh”.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
( phút )

Hoạt động dạy Hoạt động
học
6 - 7 phút
6 - 7 phút
*HĐ1: Tập hợp hàng dọc, dàn hàng, dồn
hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải,
quay trái.
*Mục tiêu: Thực hiện tương đối chính xác.
*Cách tiến hành: GV phổ biến cách thực
hiện và hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2
GV điều khiển, những lần sau CS điều
khiển giáo viên quan sát, sửa sai.
ĐH:
*HĐ2:
Học kỹ thuật động tác quay sau.
*Mục tiêu: Nhận biết đúng hướng xoay
người, làm quen với quay sau.
*Cách tiến hành: GV giải thích cách thực
hiện, làm mẫu và hướng dẫn HS tập luyện.
Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS
- 4 hàng
dọc.
- Thực hiện
theo GV,
CS.
- 4 hàng
ngang .
- Thực hiện
theo GV,
CS.

/> />6 - 8 phút điều khiển. giáo viên quan sát, sửa sai.
* HĐ3: Trò chơi “nhảy đúng nhảy nhanh”.
* Mục tiêu: Học sinh tham gia trò chơi
đúng luật, nhanh, trật tự.
*Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò
chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS
chơi thử,
rồi chơi
chính
thức.
ĐH:

- 2 hàng
dọc .
- Thực hiện
theo GV,
CS.
4. Cũng cố: (4 phút)
- Thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
- Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: Tập động tác quay
sau.
- Rút kinh nghiệm.
- Nội dung buổi học sau: Đi đều, đứng lại, quay sau – Trò chơi:
“kéo cưa lừa sẻ”.
TUẦN 3: KẾ HOẠCH BÀI HỌC
/> />BÀI 5: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU - TRÒ CHƠI: “KÉO
CƯA LỪA SẺ”
I/ MỤC TIÊU:

- Cũng cố nâng cao kĩ thuật đi đều đứng lại quay sau. Yêu cầu
thực hiện tương đối chính xác, quay đúng hướng, thực hiện
đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: “kéo cưa lừa sẻ”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi
đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Còi.
- Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (4 phút)
- Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Đi đều, đứng lại, quay sau - Trò chơi: “kéo cưa
lừa sẻ”.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
( phút )
Hoạt động dạy Hoạt động
học
12 - 14
phút
*HĐ1: Ôn đi đều, đứng lại, quay sau.
*Mục tiêu: Thực hiện tương đối chính xác,
quay đúng hướng, thực hiện đúng khẩu
lệnh.
*Cách tiến hành: GV phổ biến cách thực
hiện và hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2
GV điều khiển, những lần sau CS điều

khiển giáo viên quan sát, sửa sai.
ĐH:
- 4 hàng
dọc.
- Thực hiện
theo GV,
CS.
/> />6 - 8 phút
*HĐ2: Trò
chơi “ kéo
cưa lừa
sẻ”.
* Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia
chơi tương đối chủ động
*Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò
chơi, nhắc
lại cách
chơi, luật
chơi. cho
HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
ĐH

- 2 hàng
ngang đối
diện.
- Thực hiện
theo GV,
CS.
4. Cũng cố: (4 phút)
- Thả lỏng.

- GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
- Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: Tập động tác quay
sau.
- Rút kinh nghiệm.
- Nội dung buổi học sau: Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại –
Trò chơi: “bịt mắt bắt dê”.
/> />TUẦN 3: KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 6: ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI
TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ”
I/ MỤC TIÊU:
- Cũng cố nâng cao kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu thực
hiện tương đối đúng, đúng với khẩu lệnh.
- Học động tác mới: Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.Yêu
cầu HS nhận biết đúng hướng vòng, làm quen với kỹ thuật
động tác.
- Trò chơi: “bịt mắ bắt dê”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi
tập trung , chú ý khả năng định hướng, chơi đúng luật, nhiệt
tình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Còi.
- Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (4 phút)
- Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát.
- Trò chơi: “làm theo hiệu lệnh”.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại - Trò
chơi: “bịt mắt bắt dê”.

b. Các hoạt động:
Thời
lượng
( phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động
học
/> />5 - 6 phút
6 - 8 phút
6 - 8 phút
*HĐ: Ôn kỹ thuật động tác quay sau.
*Mục tiêu: Thực hiện tương đối đúng,
đúng với khẩu lệnh.
*Cách tiến hành: GV nhắc lại cách thực
hiện, làm mẫu và hướng dẫn HS tập luyện.
Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS
điều khiển. giáo viên quan sát, sửa sai.
*HĐ2: Học đi đều, vòng phải, vòng trái,
đứng lại.
*Mục tiêu: HS nhận biết đúng hướng
vòng, làm quen với kỹ thuật động tác.
*Cách tiến hành: GV phổ biến cách thực
hiện và hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2
GV điều khiển,
những lần sau CS
điều khiển giáo
viên quan sát, sửa
sai.
ĐH:
* HĐ3: Trò chơi “bịt mắt bắt dê” .

* Mục tiêu: Nắm vững cách chơi và tham
gia chơi một cách chủ động, nhanh nhẹn.
* Cách tiến hành : giáo viên nêu tên trò
chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. Cho HS
chơi thử, rồi
chơi chính
thức.
ĐH:
- 4 hàng
ngang.
- Thực hiện
theo GV,
CS.
- 4 hàng
dọc.
- Thực hiện
theo GV,
CS.
- HS tập
hợp thành
vòng tròn.
- Thực hiện
theo GV,
CS.
/> /> 4. Cũng cố: (4 phút)
- Thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
- Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: Tập đi đều đúng nhịp.
- Rút kinh nghiệm.

- Nội dung buổi học sau: Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại –
Trò chơi: “chạy đổi chổ vỗ tay nhau”.
TUẦN 4: KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 7: ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI
TRÒ CHƠI: “CHẠY ĐỔI CHỔ VỖ TAY NHAU”
I/ MỤC TIÊU:
/> />- Ôn : Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu HS nhận
biết đúng hướng vòng,bảo đảm cự ly đội hình làm quen với kỹ
thuật động tác.
- Trò chơi: “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. Yêu cầu học sinh tham
gia trò chơi tập trung, nhiệt tình, chú ý khả năng định hướng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Còi.
- Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (4 phút)
- Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát
- Trò chơi: “chim bay cò bay”.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại - Trò
chơi: “chạy đổi chổ vỗ tay nhau”.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
( phút )
Hoạt động dạy Hoạt động học
5 - 6 phút
6 - 8 phút
*HĐ: Ôn kỹ thuật động tác quay sau.

*Mục tiêu: Thực hiện tương đối đúng,
đúng với khẩu lệnh.
*Cách tiến hành: GV nhắc lại cách
thực hiện, làm mẫu và hướng dẫn HS
tập luyện. Lần 1-2 GV điều khiển,
những lần sau CS điều khiển. giáo viên
quan sát, sửa sai.
*HĐ2: Học đi đều, vòng phải, vòng
trái, đứng lại.
*Mục tiêu: HS nhận biết đúng hướng
vòng, làm quen với kỹ thuật động tác.
*Cách tiến hành: GV phổ biến cách
- 4 hàng
ngang.
- Thực hiện
theo GV, CS.
- 4 hàng dọc.
- Thực hiện
theo GV, CS.
/> />6 - 8 phút
thực hiện và hướng dẫn HS tập luyện.
Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau
CS điều khiển giáo viên quan sát, sửa
sai.
ĐH:
* HĐ3:
Trò chơi
“ chạy
đổi chỗ
vỗ tay

nhau”.
* Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia
được vào trò chơi.
* Cách tiến hành :
Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại
cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử,
rồi chơi chính thức. GV nhắc nhở HS
đảm bảo an toàn.
- 2 hàng ngang
đối diện.
- Thực hiện
theo GV, CS.
4. Cũng cố: (4 phút)
- Thả lỏng.
/> /> - GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
- Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: Ôn tập ĐHĐN.
- Rút kinh nghiệm.
- Nội dung buổi học sau: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số –
Trò chơi: “bỏ khăn”.
TUẦN 4: KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 8: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ
TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN”
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác,
đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: “bỏ khăn”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tập
trung, chú ý khả năng khéo léo, đúng luật…
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Còi.
- Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (4 phút)
/> />- Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Trò
chơi: “bỏ khăn”.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
( phút )
Hoạt động dạy Hoạt động
học
12 - 14
phút
6 - 8 phút
*HĐ1: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số.
*Mục tiêu: Tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện cơ bản
đúng động tác, đúng khẩu lệnh.
*Cách tiến hành: GV nhắc lại cách thực
hiện, làm mẫu và hướng dẫn HS tập luyện.
Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS
điều khiển. giáo viên quan sát, sửa sai.
ĐH:
* HĐ2: Trò chơi “ bỏ khăn”.
* Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia

được vào trò chơi.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò
chơi, giải thích
cách chơi, luật
chơi. cho HS
chơi thử, rồi
chơi
chính thức.
- 4 hàng
ngang.
- Thực
hiện theo
GV, CS.
- Tập hợp
HS thành
vòng tròn.
- Thực
hiện theo
GV, CS.
/> />ĐH:

4. Cũng cố: (4 phút)
- Thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
- Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: Ôn tập ĐHĐN.
- Rút kinh nghiệm.
- Nội dung buổi học sau: Trò chơi: “bịt mắt bắt dê”.
TUẦN 5: KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 9: TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ”

I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái. Yêu cầu thực
hiện cơ bản đúng động tác, tương đối đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: “bịt mắt bắt dê”. Yêu cầu học sinh rèn luyện và nâng
cao khả năng tập trung chú ý, định hướng tốt, chơi đúng luật,
nhiệt tình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
/> />- Giáo viên: Còi.
- Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (4 phút)
- Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát.
- Trò chơi: “tìm người chỉ huy”.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trò chơi: “bịt mắt bắt dê”.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
( phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động
học
12 - 14
phút
6 - 8 phút
*HĐ1: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, quay phải, quay trái, vòng phải,
vòng trái.

*Mục tiêu: Thực hiện cơ bản đúng động
tác, tương đối đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.
*Cách tiến hành: GV nhắc lại cách thực
hiện, làm mẫu và hướng dẫn HS tập
luyện. Lần 1-2 GV điều khiển, những lần
sau CS điều khiển. giáo viên quan sát,
sửa sai.
ĐH:
*HĐ2: Trò chơi: “bịt mắt bắt dê”.
* Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia
chơi tương đối chủ động
*Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò
chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho
HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
- 4 hàng
ngang.
- Thực hiện
theo GV, CS.
- Tập hợp HS
thành vòng
tròn.
- Thực hiện
theo GV, CS.
/> />ĐH:
4. Cũng cố: (4 phút)
- Thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)
- Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: Ôn tập ĐHĐN.
- Rút kinh nghiệm.

- Nội dung buổi học sau: Trò chơi: “bỏ khăn” – Quay sau, đi đều,
vòng phải, vòng trái.
TUẦN 5: KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 10: TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN”
QUAY SAU, ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác: Quay sau, đi đều vòng
phải, vòng trái. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đúng khẩu
lệnh.
/>

×