Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Đo nhiệt độ dùng Pic16f677a và lm35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 34 trang )

Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
ĐỀ TÀI NHÓM 5
“Ứng dụng Pic16F877A đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID”
MỤC LỤC
Chương I: Tìm hiểu thiết bị.
Chương II: Sơ đồ nguyên lý.
Chương III: Lập trình CCS, kết nối PC và mô phỏng Proteus.
Chương IV: Mô hình thực tế và chạy thử chương trình.
Chương V: Kết luận.
Thành viên trong nhóm:
1/ Nguyễn Anh Tuấn – 08D2 (nhóm trưởng)
2/ Nguyễn Duy Luân – 08D2
3/ Nguyễn Hữu Tâm – 08D2
4/ Nguyễn Văn Hiệu – 08D4
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 1
Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
Chương I
TÌM HIỂU THIẾT BỊ
1/ PIC16F877A:
- Đây là vi điều khiển thuộc họ PIC16Fxxx với tập lệnh gồm 35 lệnh có độ dài
14 bít.Mỗi lệnh đều được thực thi trong một chu kỳ xung clock.Tốc độ hoạt
động tối đa cho phép là 20MHz với một chu kỳ lệnh là 200ns.Bộ nhớ chương
trình 8Kx14 bít, bộ nhớ dữ liệu 368x8 byte RAM và bộ nhớ dữ liệu EEPROM
với dung lượng 256x8 byte.Số PORT I/O là 5 với 33 pin I/O.
- Các đặc tính ngoại vi bao gồm các khối chức năng sau:
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 2
Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
+ Timer0: bộ đếm 8 bít với bộ chia tần số 8 bít.
+ Timer1: bộ đếm 16 bít với bộ chia tần số, có thể thực hiện chức năng đếm
dựa vào xung clock ngoại vi ngay khi vi điều khiển hoạt động ở chế độ sleep.
+ Timer2: bộ đếm 8 bít với bộ chia tần số, bộ postcaler.


+ Hai bộ Capture/ so sánh/ điều chế độ rộng xung.
+ Các chuẩn giao tiếp nối tiếp SSP, SPI và I2C.
+ Chuẩn giao tiếp nối tiếp USART với 9 bít địa chỉ.
+ Cổng giao tiếp song song PSP với các chân điều khiển RD, WR, CS ở bên
ngoài.
- Các kênh Analog:
+ 8 kênh chuyển đổi ADC 10 bít.Hai bộ so sánh.
- Bên cạnh đó là một vài đặc tính khác của vi điều khiển như:
+ Bộ nhớ flash với khả năng ghi xóa được 100.000 lần.
+ Bộ nhớ EEPROM với khả năng ghi xóa được 1.000.000 lần.
+ Dữ liệu bộ nhớ EEPROM có thể lưu trữ trên 40 năm.
+ Khả năng tự nạp chương trình với sự điều khiển của phần mềm.
+ Watchdog Timer với bộ dao động trong.
+ Chức năng bảo mật mã chương trình.
+ Chế độ Sleep.
+ Có thể hoạt động với nhiều dạng Oscillator khác nhau.
2/ CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ LM35 DZ:

Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 3
Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
- LM35 là một cảm biến nhiệt độ analog, nhiệt độ được xác định bằng cách đo
hiệu điện thế ngõ ra của LM35:
+ Đơn vị nhiệt độ: °C.
+ Có mức điện áp thay đổi trực tiếp theo độ C (10mV/*C).
+ Có hiệu năng cao, công suất tiêu thụ là 60uA
+ Sản phẩm không cần phải canh chỉnh nhiệt độ khi sử dụng.
+ Độ chính xác thực tế: 1/4°C ở nhiệt độ phòng và 3/4°C ngoài khoảng -55°C
tới 150°C.
+ Chân +Vs là chân cung cấp điện áp cho LM35DZ hoạt động (4—20V).
+ Chân Vout là chân điện áp ngõ ra của LM35DZ, được đưa vào chân Analog

của các bộ ADC.
+ Chân GND là chân nối mass,lưu ý cần nối mass chân này để tránh làm
hỏng
cảm biến cũng như làm giảm sai số trong quá trình đo.
3/ OPAM LM358:
- Tín hiệu từ cảm biến được đưa qua opam LM358 để khuếch đại lên trước
khi đưa vào chân analog của pic và qua đó nâng cao được độ chính xác hơn.
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 4
Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
4/ LED 7 ĐOẠN:
- LED 7 đoạn là một công cụ thông dụng được dùng để hiển thị các thông số
dưới dạng các số từ 0 đến 9.Mặc dù công cụ LCD giúp ta thể hiện các thông số
một cách linh động hơn nhưng LED 7 đoạn vẫn được sử dụng nhiều trong
công
nghiệp do các ưu thế của nó như: ít chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, dễ tạo sự
chú ý và góc nhìn rộng.
- LED 7 đoạn bao gồm 7 đoạn LED được đánh dấu là các kí tự a, b, c, d, e, f, g
và một dấu chấm thập phân kí hiệu là dp.Ta có thể xem LED 7 đoạn là một tổ
hợp gồm 8 LED.8 LEDnày có một đầu (Anode hoặc Cathode) được nối chung
và được bố trí theo mộtqui tắc nhất định dùng để hiển thị các chữ số thập
phân.
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 5
Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
- Có hai loại LED 7 đoạn, đó là loại Anode chung (cực Anode của các LED
được nối chung với nhau) và loại Cathode chung (cực Cathode của các LED
được nối chung với nhau).
- Tùy theo từng loại LED mà ta có các phương pháp điều khiển các LED trong
tổ hợp đó sáng tắt một cách thích hợp.Đối với loại Anode chung, một LED sẽ
được bật sang nếu mức logic đưa vào chân điều khiển đoạn LED đó là mức
logic 0.Đối với loại Cathode chung, một LED sẽ được bật sang nếu mức logic

đưa vào chân điều khiển đoạn LED đo là mức logic 1.
5/ TRANZITO PNP (A1015):
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 6
Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
- Bảng thông số:
- Chân nguồn của các led 7 đoạn sẽ được điều khiển bởi các chân trên vi điều
khiển thông qua cực Base của tranzito PNP.
6/ QUẠT LÀM MÁT:
- Tác dụng làm mát cho nguồn nhiệt lúc cần thiết.
- Thông số:
+ Nguồn DC 12V.
+ Dòng điện: 0.14A.
+ Vỏ bọc bằng nhựa.
+ Kích thước 30mm x 30mm x 10mm.
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 7
Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
7/ MOSFET IRF 540 + OPTO PC817:
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 8
Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
- Mosfet hay còn gọi là tranzitor có cực cách ly, có tác dụng như một khóa K.
Việc kích đóng hay mở khóa K tùy thuộc điện áp đặt vào chân G của mosfet.
- Ở đây ta đưa xung PWM từ chân RC1 của Pic vào chân G của mosfet để kích
mở nó, qua đó điều chỉnh được điện áp cung cấp cho động cơ (quạt làm mát),
nghĩa là thay đổi được tốc độ của động cơ.
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 9
Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
- Dùng Opto PC817 để cách ly quang giữa mạch động lực và mạch điều khiển.

8/ CỔNG COM VÀ IC MAX 232:
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 10

Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
a/ Cổng COM:
- Giao tiếp giữa PIC và PC thông qua cổng nối tiếp hay còn gọi là cổng COM
theo chuẩn giao tiếp RS232.
- Cổng COM có 2 dạng: đầu nối DB25 ( 25 chân ) và DB9 ( 9 chân ) được mô tả
như bảng sau:
- Cổng nối tiếp được sử dụng để truyền dữ liệu hai chiều giữa máy tính và
ngoại vi, nó có các ưu điểm sau:
+ Khoảng cách truyền xa hơn so với truyền song song.
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 11
Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
+ Số dây kết nối ít.
+ Có thể truyền không dây dùng hồng ngoại.
+ Có thể ghép nối với VĐK hay PLC.
+ Cho phép nối mạng.
+ Có thể tháo lắp thiết bị trong lúc máy tính đang làm việc.
+ Có thể cung cấp nguồn cho các mạch điện đơn giản.
- Các thiết bị ghép nối chia làm 2 loại:
+ DCE: là các thiết bị trung gian như MODEM.
+ DTE: là các thiết bị tiếp nhận hay truyền dữ liệu như PC, PLC, VĐK.
+ Việc trao đổi tín hiệu thông thường qua 2 chân RDX (nhận) và RTX (gửi).
- Tín hiệu truyền theo chuẩn RS232:
+ Chuẩn RS232 truyền tín hiệu với các tốc độ thông dụng là: 1200 bps, 4800
bps, 9600 bps, 19200 bps.
+ Định dạng khung truyền chuẩn RS232:
• Khi không truyền dữ liệu, đường truyền sẽ ở trạng thái mark ( điện áp
-10V).
• Khi bắt đầu truyền, DTE sẽ đưa ra xung Start ( space :10V ) và sau đó
truyền lần lượt từ D0 -> D7 và Parity, cuối cùng là xung Stop ( mark:
-10V ) để khôi phục lại trạng thái đường truyền.Ví dụ truyền ký tự A:

• Các đặc tính kỹ thuật của chuẩn RS232:
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 12
Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
b/ IC MAX 232:
- IC MAX 232 là IC chuyên dùng trong giao tiếp nối tiếp với PC.Nó có 2 bộ đệm
và 2 bộ nhận.Đường dẫn điều khiển lối vào CTS, điều khiển việc xuất dữ liệu ở
cổng nối tiếp khi cần thiết, được nối với chân 9.Chân RTS (chân 10) được nối
với đường dẫn bắt tay để điều khiển với quá trình nhận.Thường thì các
đường dẫn bắt tay được nối với cổng nối tiếp qua các cầu nối, để khi không
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 13
Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
dùng đến nữa có thể để hở mạch các cầu này.Cách truyền dữ liệu đơn giản
nhất là chỉ dùng 3 chân RTX, RDX và GND.
9/ MỘT SỐ LINH KIỆN KHÁC:
Điện trở
Nút bấm Thạch anh 12MHz
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 14
Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
Tụ điện 33pF Jack nguồn DC
Cáp nối
Bóng điện 60W (làm nguồn nhiệt) Led đơn
CHƯƠNG II
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 15
Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
CHƯƠNG III
LẬP TRÌNH CCS, KẾT NỐI PC VÀ MÔ PHỎNG PROTEUS
1/ ĐO NHIỆT ĐỘ:
- Sử dụng cảm biến LM35 với độ phân giải là 10 mv/
0

C, dải nhiệt độ đo được
từ -50 đến 150
0
C.
- Để đọc được giá trị ADC ta dùng hàm read_adc( );
- Từ giá trị ADC đọc được ta quy đổi ngược lại nhiệt độ:
+ chọn chế độ ADC 10 bít (nghĩa là ADC có giá trị từ 0 đến 1023).
+ ta có: read_adc( ) =1023  ứng với điện áp 5 (V)
read_adc( )=x  ứng với điện áp (x*5)/1023 (V)
+ mặt khác:
cứ 10 (mv)  ứng với 1
0
C
vậy (x*5*10^3)/1023 (mv)  ứng với (x*5*10^3)/(1023*10)
=0.489x
0
C
+ chống nhiễu:
* lọc số:
adc_cu=0;anpha=k;
Vòng lặp
{
x=read_adc( );
adc_moi=anpha*adc_cu+ (1-anpha)*x;
adc_cu=adc_moi;
}
* lọc nhiễu vi sai:
adc_tong=0;
Vòng lặp
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 16

Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
{
adc_tong=adc_tong+read_adc( );
}
adc_tb=adc_tong/(số vòng lặp);
2/ HIỂN THỊ RA LED 7 ĐOẠN:
- Dùng 4 led 7 đoạn để hiển thị nhiệt độ:
+led 1 và led 2 hiển thị nhiệt độ hàng chục và hàng đơn vị (từ 0 đến 99
0
C).
+led 3 và led 4 hiển thị ký tự
0
C.
- Dùng thuật toán quét led:
Vòng lặp
{
HC=temp/10;
HDV=temp%10;
Xuất dữ liệu [HC];
Bật nguồn led 1;
Delay;
Tắt nguồn led 1;
Xuất dữ liệu [HDV];
Bật nguồn led 2;
Delay;
Tắt nguồn led 2;
Xuất ký tự “độ”;
Bật nguồn led 3;
Delay;
Tắt nguồn led 3;

Xuất ký tự “C”;
Bật nguồn led 4;
Delay;
Tắt nguồn led 4;
}
3/ TÍNH ĐỘ RỘNG XUNG BẰNG THUẬT TOÁN PID:
- Trong miền thời gian, bộ điều khiển PID được mô tả bằng mô hình vào
ra:
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 17
Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
Trong đó: e(t) là tín hiệu ngõ vào, u(t) là tín hiệu ngõ ra của bộ điều khiển.
Tuy nhiên, đối với Vi Điều khiển nói chung, việc tính toán các thành phần
P,I,D‐ nói cách khác là tính các tích phân hay đạo hàm trong công thức trên là
không thực hiện được. Lý do: CPU không thể tính toán chính xác tới mức Δt =
0nghĩa là không liên tục. Do đó, ta chỉ có thể tính toán gần đúng bằng cách ta
choΔ t= ε rất nhỏ nhưng lớn hơn 0.
Để tìm hệ thức PID rời rạc ,ta xét đồ thị sau đây:
- Khi đó công thức trên được viết lại như sau:
- Đối tượng điều khiển là động cơ DC 12V.
- Các ngõ vào và ra của bộ điều khiển PID như sau:
Ngõ vào: e= nhiệt độ đặt (tem_dat) ‐ nhiệt độ hiện tại (tem_htai).
Ngõ ra: u = %duty cycle.
- Thuật toán PID:
Ki: hệ số tích phân.
Kp: hệ số tỉ lệ.
Kd: hệ số vi phân.
e2: sai lệch nhiệt độ hiện tại.
e1: sai lệch nhiệt độ quá khứ ngay trước đó.
e_sum: tổng các sai lệch từ lúc đầu đến thời điểm hiện tại.
e_del: độ biến thiên sai lệch nhiệt độ.

duty: độ rộng xung PWM (theo %).
Ta có:
{
e2=tem_dat – tem_htai;
e_sum= e2 + e1;
e_del= e2 – e1;
e1=e2;
duty=duty + Kp*e2 + Ki*e_sum + Kd*e_del;
}
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 18
Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
Xuất xung PWM với duty vừa tính được ở trên.
4/ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU XUNG PWM:
- Phương pháp điều chế PWM có tên tiếng anh là Pulse Width Modulation là
phương pháp điều chỉnh điện áp ra tải hay nói cách khác là phương pháp
điều chế dựa trên sự thay đổi độ rộng của chuỗi xung vuông dẫn đến sự thay
đổi điện áp ra.
- Các PWM khi biến đổi thì có cùng 1 tần số và khác nhau về độ rộng của
sườn dương hay hoặc là sườn âm.
- Đây là phương pháp được thực hiện theo nguyên tắc đóng ngắt nguồn cới
tải và một cách có chu kì theo luật điều chỉnh thời gian đóng cắt.Phần tử
thực hiện nhiện vụ đó trong mạch các van bán dẫn.
- Giá trị điện áp trung bình đặt lên tải:
Ud=Umax*(t0/T) V hay Ud=Umax*D
Với D=t0/T là hệ số điều chỉnh và tính theo %.
- Cách xuất xung PWM trong CCS:
// cài đặt tần số điều xung:
+ setup_timer_2 (mode,period,postscale);
// cài đặt chân RC2 hoặc RC1 làm chân xuất xung PWM.
+ setup_ccp1(ccp_pwm);

+ setup_ccp2(ccp_pwm);
// cài đặt độ rộng xung:
+ set_pwm1_duty(value);
+ set_pwm2_duty(value);
5/ CHƯƠNG TRÌNH CCS:
// De tai: do va on dinh nhiet do bang thuat toan PID===============
#include <16F877A.h>
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 19
Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
#fuses XT,NOWDT,NOLVP,NOPROTECT,HS
#include <DEF_877A.h>
#device *=16 adc=10
#use delay(clock=12M)
#use rs232 (baud=9600,parity=N,xmit=PIN_C6,rcv=PIN_C7)
// Toc do baud=9600, khong bit chan le, chan truyen RC6, chan nhan RC7==
#define TANG RD2
#define GIAM RD3
#define ENTER RD1
// Khai bao bien toan cuc===============================
Byte const maled[ ]={0xc0,0xF9,0xA4,0xB0,0x99,0x92,0x82,0xF8,0x80,0x90};
int8 mode,i,j,k,p,tem_dat,tem_do,HC,HDV,tam_i,tam_p,tam_d;
float adc_tong,adc_tb,adc_cu,adc_moi,TPe2,TPe1,Out_put;
signed int8 e2,e1;
long int16 value;
float Kp;
float Ki;
float Kd;
//e2: sai so nhiet do hien tai;
//e1: sai so nhiet do qua khu ngay truoc do;
//tem_dat: nhiet do dat;

//tem_do: nhiet do hien tai;
//Ki: he so tich phan;
//Kp: he so ti le;
//Kd: he so vi phan;
// Khai bao ngat timer1=================================
#INT_TIMER1
void Ngat_TIMER1( )
{
if(mode==1)
{
set_timer1(24280);
k++;
if(k==2)
{
k=0;
printf("%u",tem_do);
}}}
// Khai bao ngat TIMER0===============================
#INT_TIMER0
void Ngat_TIMER0( )
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 20
Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
{
if(mode==1)
{
set_timer0(21);// T=256*(256-21)*4/12 ~ 20ms
j++;
if(j==5)
{j=0;
Ki=(tam_i)*0.1;

Kp=(tam_p)*0.5;
Kd=(tam_d)*0.5;
e2=tem_do-tem_dat;
TPe2=Ki*(e2+e1)*0.05;
Out_put=Out_put+Kp*e2+TPe2+TPe1+Kd*(e2-e1)*10;
TPe1=TPe2;
e1=e2;
if(Out_put<0)
value=0;
//if((Out_put>=0)&&(Out_put<=150))
//value=Out_put;
//if(Out_put>150)
//value=150;
else
value=Out_put;
set_pwm2_duty(value);
}}
else
set_pwm2_duty(0);
}
// Khai bao ngat truyen thong RS232========================
// San sang nhan data tu RS232===========================
#INT_RDA
void ngat_RDA ( )
{
p++;
if(p==1)
tem_dat=getc( );
if(p==2)
tam_i=getc( );

if(p==3)
tam_p=getc( );
if(p==4)
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 21
Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
tam_d=getc( );
if(p==5)
mode=getc( );
if(p==6)
{
mode=getc( );
p=0;
Out_put=0;
}}
// Khai bao chuong trinh con=============================
void CAI_DAT_NHIET_DO( )
void main( )
{
TrisD=0x0E;
TrisB=0x00;
PortD=0xF0;
// Cai dat ADC=====================================
setup_adc_ports(AN0);
setup_adc(ADC_CLOCK_INTERNAL);
set_adc_channel(0);
Delay_ms(10);
// Cai dat ngat TIMER1================================
enable_interrupts(INT_TIMER1);
setup_timer_1(T1_INTERNAL|T1_DIV_BY_8);
enable_interrupts(GLOBAL);

set_timer1(24280) ;
set_timer1(6);
// Cai dat TIMER0===================================
enable_interrupts(INT_TIMER0);
setup_timer_0(RTCC_INTERNAL|RTCC_DIV_256);
enable_interrupts(GLOBAL);
set_timer0(21);
// Cai dat PWM===========================================
// F(x)=F(osc)/(4*mode*(period+1)))
//Duty_cycle=value/(period+1)
// Bam xung 5KHz;
Setup_timer_2(T2_DIV_BY_4,149,1);
Setup_ccp2(CCP_PWM);
set_pwm2_duty(0);
// Cai dat ngat truyen thong RS232==========================
enable_interrupts(INT_RDA);
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 22
Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
enable_interrupts(GLOBAL);
mode=0;tem_dat=0;adc_cu=0;e1=0;TPe1=0;j=0;Out_put=0;j=0;k=0;p=0;tem_d
o=0;
tam_i=0;tam_p=0;tam_d=0;
while(1)
{
// Cai dat nhiet do====================================
if(mode==0)
CAI_DAT_NHIET_DO ( );
// PID on dinh nhiet do=================================
if(mode==1)
{

// Chong nhieu vi sai khi lay mau===========================
adc_tong=0;
for(i=0;i<50;i++)
{
adc_tong=adc_tong+read_adc();
Delay_us(10);
}
adc_tb=adc_tong*0.02;
// Loc so=========================================
adc_moi=0.2*adc_cu+0.8*adc_tb;
adc_cu=adc_moi;
tem_do=adc_cu*0.097752;
HC=tem_do/10;
HDV=tem_do%10;
PortB=maled[HC];
RD7=0;
Delay_ms(2);
RD7=1;
PortB=maled[HDV];
RD6=0;
Delay_ms(2);
RD6=1;
PortB=0x1C;
RD5=0;
Delay_ms(2);
RD5=1;
PortB=0x46;
RD4=0;
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 23
Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID

Delay_ms(2);
RD4=1;
}}}
// Chuong trinh con===================================
// Cai dat nhiet do====================================
void CAI_DAT_NHIET_DO ( )
{
//Enter==========================================
if(ENTER==0)
{
While(ENTER==0)
{}
Delay_ms(100);
mode++;
}
//Phim tang=======================================
if(TANG==0)
{
while(TANG==0)
{}
Delay_ms(100);
tem_dat=tem_dat+10;
if(tem_dat==100)
tem_dat=0;
}
// Phim giam===========================================
if(GIAM==0)
{
while(GIAM==0)
{}

Delay_ms(100);
tem_dat ;
if(tem_dat==255)
tem_dat=99;
}
// Xuat ra led 7 doan===========================================
HC=tem_dat/10;
HDV=tem_dat%10;
PortB=maled[HC];
RD7=0;
Delay_ms(2);
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 24
Ứng dụng Pic16F877A để đo và ổn định nhiệt độ bằng thuật toán PID
RD7=1;
PortB=maled[HDV];
RD6=0;
Delay_ms(2);
RD6=1;
PortB=0x1C;
RD5=0;
Delay_ms(2);
RD5=1;
PortB=0x46;
RD4=0;
Delay_ms(2);
RD4=1;
}
6/ GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH QUA GIAO DIỆN VISUAL BASIC:
- Để giao tiếp thuận tiện với máy tính ta dùng giao diện Visual basic 6.0.
+ Việc truyền thông nối tiếp trên Windows được thực hiện qua một ActiveX

có sẵn là Microsoft Comm Control.ActiveX này được lưu trữ trong file
MSCOMM32.OCT.Quá trình này có 2 khả năng thực hiện điều khiển trao đổi
thông tin:
Nguyễn Anh Tuấn - 08D2 – Bách Khoa Đà Nẵng Page 25

×