Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.48 KB, 59 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Nguyễn Thị Nhung
Sinh viên lớp: Quản trị kinh doanh thương mại
Trong quá trình thực tập tôi có tham khảo một số tài liệu cùng đề tài
nhưng tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập này do tôi tự nghiên cứu không
sao chép, các số liệu trong chuyên đề là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng,
nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Nhung
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
MỤC LỤC
M C L CỤ Ụ 2
DANH M C B NG - BI U- S Ụ Ả Ể ƠĐỒ 3
S ƠĐỒ 3
L I NÓI UỜ ĐẦ 1
Em xin chân th nh c m n PGS.TS Nguy n Th Xuân H ng, các th y cô à ả ơ ễ ị ươ ầ
giáo trong khoa Qu n tr Kinh doanh – Tr ng H Kinh T Qu c Dân, ả ị ườ Đ ế ố
các cô chú trong phòng k toán, cùng to n th các cán b nhân viên c a ế à ể ộ ủ
Công ty C ph n kh o sát a ch t, x lý n n móng v xây d ng dân d ng ổ ầ ả đị ấ ử ề à ự ụ
ã t n tình h ng d n v giúp em trong quá trình ho n th nh chuyên đ ậ ướ ẫ à đỡ à à
t t nghi p.đề ố ệ 1
CH NG 1. T NG QUAN V CÔNG TY C PH N KH O SÁT A CH T X ƯƠ Ổ Ề Ổ Ầ Ả ĐỊ Ấ Ử
LÝ N N MÓNG VÀ XÂY D NG DÂN D NG; S C N THI T PH I NÂNG CAOỀ Ự Ụ Ự Ầ Ế Ả
HI U QU S D NG V N L U NG C A CÔNG TYỆ Ả Ử Ụ Ố Ư ĐỘ Ủ 2
1.1. L ch s hình th nh v phát tri n c a công ty c ph n kh o sát a ch t,ị ử à à ể ủ ổ ầ ả đị ấ
x lý n n móng v xây d ng dân d ng.ử ề à ự ụ 2
1.1.1. L ch s hình th nh c a công ty c ph n kh o sát a ch t, x lý ị ử à ủ ổ ầ ả đị ấ ử
n n móng v xây d ng dân d ng.ề à ự ụ 2


1.1.2. S phát tri n c a công ty c ph n kh o sát a ch t x lý n n ự ể ủ ổ ầ ả đị ấ ử ề
móng v xây d ng dân d ng.à ự ụ 2
i thi công: công ty giao cho các i thi công m nhi m thi công công Độ độ đả ệ
trình. G m có i tr ng ch huy to n di n t i công tr ng, m t i phó ồ độ ưở ỉ à ệ ạ ườ ộ độ
ph trách v t t , m t i phó ph trách nhân công, m t k s ch o k ụ ậ ư ộ độ ụ ộ ỹ ư ỉ đạ ỹ
thu t thi công, m t k toán. i tr c ti p qu n lý v t t , trang thi t b thi ậ ộ ế Độ ự ế ả ậ ư ế ị
công, k thu t, ti n thi công, an to n trong sinh ho t c ng nh trong thi ỹ ậ ế độ à ạ ũ ư
công 7
2.3.1. Nh ng th nh t u ã t cữ à ự đ đạ đượ 39
2.3.2. Nh ng m t còn h n ch v nguyên nhân.ữ ặ ạ ế à 40
CH NG 3: M T S GI I PHÁP GÓP PH N NÂNG CAO HI U QU S ƯƠ Ộ Ố Ả Ầ Ệ Ả Ử
D NG V N L U NG CÔNG TY C PH N KH O SÁT A CH T X LÝ Ụ Ố Ư ĐỘ Ở Ổ Ầ Ả ĐỊ Ấ Ử
N N MÓNG VÀ XÂY D NG DÂN D NGỀ Ụ Ụ 42
3.2. nh h ng phát tri n v nâng cao hi u qu s d ng v n l u ng.Đị ướ ể à ệ ả ử ụ ố ư độ 43
3.3. M t s gi i pháp góp ph n nâng cao hi u qu s d ng v n kinh doanh ộ ố ả ầ ệ ả ử ụ ố
c a Công ty c ph n kh o sát a ch t x lý n n móng v xây d ng dân ủ ổ ầ ả đị ấ ử ề à ự
d ngụ 44
3.3.1. Ho n thi n h n n a công tác xác nh nhu c u v n l u ng c n à ệ ơ ữ đị ầ ố ư độ ầ
thi tế 44
3.3.2. T ng c ng công tác qu n lý v t t , y nhanh ti n thi công ă ườ ả ậ ư đầ ế độ
các công trình xây d ng, gi m chi phí s n xu t kinh doanh d dangự ả ả ấ ở 46
3.3.3. Qu n lý ch t ch v nâng cao kh n ng sinh l i v n b ng ti nả ặ ẽ à ả ă ờ ố ằ ề 49
3.3.4. Trích l p các kho n v qu d phòng theo quy nh.ậ ả à ỹ ự đị 51
3.3.5. Chú tr ng v quan tâm h n n a v công tác o t o nhân s qu n ọ à ơ ữ ề đà ạ ự ả
tr t i chính.ị à 52
TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 54
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
DANH MỤC BẢNG - BIỂU- SƠ ĐỒ

BẢNG
M C L CỤ Ụ 2
DANH M C B NG - BI U- S Ụ Ả Ể ƠĐỒ 3
S ƠĐỒ 3
L I NÓI UỜ ĐẦ 1
Em xin chân th nh c m n PGS.TS Nguy n Th Xuân H ng, các th y cô à ả ơ ễ ị ươ ầ
giáo trong khoa Qu n tr Kinh doanh – Tr ng H Kinh T Qu c Dân, ả ị ườ Đ ế ố
các cô chú trong phòng k toán, cùng to n th các cán b nhân viên c a ế à ể ộ ủ
Công ty C ph n kh o sát a ch t, x lý n n móng v xây d ng dân d ng ổ ầ ả đị ấ ử ề à ự ụ
ã t n tình h ng d n v giúp em trong quá trình ho n th nh chuyên đ ậ ướ ẫ à đỡ à à
t t nghi p.đề ố ệ 1
CH NG 1. T NG QUAN V CÔNG TY C PH N KH O SÁT A CH T X ƯƠ Ổ Ề Ổ Ầ Ả ĐỊ Ấ Ử
LÝ N N MÓNG VÀ XÂY D NG DÂN D NG; S C N THI T PH I NÂNG CAOỀ Ự Ụ Ự Ầ Ế Ả
HI U QU S D NG V N L U NG C A CÔNG TYỆ Ả Ử Ụ Ố Ư ĐỘ Ủ 2
1.1. L ch s hình th nh v phát tri n c a công ty c ph n kh o sát a ch t,ị ử à à ể ủ ổ ầ ả đị ấ
x lý n n móng v xây d ng dân d ng.ử ề à ự ụ 2
1.1.1. L ch s hình th nh c a công ty c ph n kh o sát a ch t, x lý ị ử à ủ ổ ầ ả đị ấ ử
n n móng v xây d ng dân d ng.ề à ự ụ 2
1.1.2. S phát tri n c a công ty c ph n kh o sát a ch t x lý n n ự ể ủ ổ ầ ả đị ấ ử ề
móng v xây d ng dân d ng.à ự ụ 2
i thi công: công ty giao cho các i thi công m nhi m thi công công Độ độ đả ệ
trình. G m có i tr ng ch huy to n di n t i công tr ng, m t i phó ồ độ ưở ỉ à ệ ạ ườ ộ độ
ph trách v t t , m t i phó ph trách nhân công, m t k s ch o k ụ ậ ư ộ độ ụ ộ ỹ ư ỉ đạ ỹ
thu t thi công, m t k toán. i tr c ti p qu n lý v t t , trang thi t b thi ậ ộ ế Độ ự ế ả ậ ư ế ị
công, k thu t, ti n thi công, an to n trong sinh ho t c ng nh trong thi ỹ ậ ế độ à ạ ũ ư
công 7
2.3.1. Nh ng th nh t u ã t cữ à ự đ đạ đượ 39
2.3.2. Nh ng m t còn h n ch v nguyên nhân.ữ ặ ạ ế à 40
CH NG 3: M T S GI I PHÁP GÓP PH N NÂNG CAO HI U QU S ƯƠ Ộ Ố Ả Ầ Ệ Ả Ử
D NG V N L U NG CÔNG TY C PH N KH O SÁT A CH T X LÝ Ụ Ố Ư ĐỘ Ở Ổ Ầ Ả ĐỊ Ấ Ử

N N MÓNG VÀ XÂY D NG DÂN D NGỀ Ụ Ụ 42
3.2. nh h ng phát tri n v nâng cao hi u qu s d ng v n l u ng.Đị ướ ể à ệ ả ử ụ ố ư độ 43
3.3. M t s gi i pháp góp ph n nâng cao hi u qu s d ng v n kinh doanh ộ ố ả ầ ệ ả ử ụ ố
c a Công ty c ph n kh o sát a ch t x lý n n móng v xây d ng dân ủ ổ ầ ả đị ấ ử ề à ự
d ngụ 44
3.3.1. Ho n thi n h n n a công tác xác nh nhu c u v n l u ng c n à ệ ơ ữ đị ầ ố ư độ ầ
thi tế 44
3.3.2. T ng c ng công tác qu n lý v t t , y nhanh ti n thi công ă ườ ả ậ ư đầ ế độ
các công trình xây d ng, gi m chi phí s n xu t kinh doanh d dangự ả ả ấ ở 46
3.3.3. Qu n lý ch t ch v nâng cao kh n ng sinh l i v n b ng ti nả ặ ẽ à ả ă ờ ố ằ ề 49
3.3.4. Trích l p các kho n v qu d phòng theo quy nh.ậ ả à ỹ ự đị 51
3.3.5. Chú tr ng v quan tâm h n n a v công tác o t o nhân s qu n ọ à ơ ữ ề đà ạ ự ả
tr t i chính.ị à 52
TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 54
SƠ ĐỒ
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
Sơ đồ 1: Mô hình bộ máy quản lý công ty Error: Reference source not found
Sơ đồ 2: Chu kỳ sản xuất kinh doanh của vốn lưu động Error: Reference source
not found
Sơ đồ 3: Sơ đồ cơ cấu vốn lưu động của doanh nghiệp Error: Reference source
not found
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, vốn là điều kiện vô cùng quan trọng có ý nghĩa
quyết định các bước tiếp theo của quá trình sản xuất. Do đó mọi doanh nghiệp muốn
tồn tại và phát triển đều phải quan tâm và coi trọng vấn đề tạo lập, quản lý và sử dụng

đồng vốn sao cho có hiệu quả nhất, thực hiện mục tiêu mang lại lợi nhuận tối đa.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành hai phần: vốn lưu động
và vốn cố định. Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng mỗi loại đó đều nhằm đưa
lại kết quả cuối cùng là tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Trong đó, việc có đủ
vốn lưu động đã khó, việc bảo toàn và phát triển nó như thế nào còn khó hơn nhiều
mà không phải doanh nghiệp nào cũng làm được.
Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng cũng như yêu cầu thực tế về việc tăng
hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp nên em đã lựa chọn đề tài:
“Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty cổ phần khảo sát địa chất,
xử lý nền móng và xây dựng dân dụng” để làm chuyên đề tốt nghiệp. Chuyên đề
được trình bày thành ba chương:
Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền móng
và xây dựng dân dụng; sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
Chương 2: Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động ở công ty cổ phần
khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng.
Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu
động ở công ty cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng.
Để chuyên đề thực tập được hoàn thiện hơn nữa em kính mong nhận được
những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các cô chú anh chị tại công ty.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương, các thầy cô
giáo trong khoa Quản trị Kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân, các cô chú
trong phòng kế toán, cùng toàn thể các cán bộ nhân viên của Công ty Cổ phần khảo
sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng đã tận tình hướng dẫn và giúp
đỡ em trong quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
Hà Nội, ngày 18, tháng 12, năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Thị Nhung
1

Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KHẢO SÁT ĐỊA
CHẤT XỬ LÝ NỀN MÓNG VÀ XÂY DỰNG DÂN DỤNG; SỰ CẦN
THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
CỦA CÔNG TY
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần khảo sát địa
chất, xử lý nền móng và xây dựng dân dụng.
1.1.1. Lịch sử hình thành của công ty cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền
móng và xây dựng dân dụng.
- Công ty Cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng
được thành lập theo quyết định số 1044/BXD-TCLĐ ngày 03 tháng 02 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
- Ngày 12/04/2006: Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức Công ty Cổ
phần theo quyết định số 358/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng; Trụ sở chính Công ty đặt
tại địa chỉ: Số 156, phố Đông Các, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội.
Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT XỬ LÝ NỀN
MÓNG VÀ XÂY DỰNG DÂN DỤNG
Tên giao dịch Tiếng Anh: CIVIL CONSTRUCTION AND TREATMENT
FOUNDTION, INVESTIGATION GEOLOGY JOINT STOCK COMPANY
Giấy CNĐKKD: số 0103011706 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp lần
đầu ngày 12 tháng 04 năm 2006, thay đổi lần 1 ngày 12 tháng 06 năm 2006.
Điện thoại: 0903446004
Mã số thuế: 0101915765
Vốn điều lệ: 1.800.000.000 VNĐ ( Bằng chữ: Một tỷ tám trăm triệu đồng Việt Nam).
1.1.2. Sự phát triển của công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng
và xây dựng dân dụng.
Trải qua 6 năm vừa xây dựng vừa kinh danh. Công ty đã thay đổi nếp nghĩ,
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
cách làm; mở rộng sự hợp tác, liên doanh liên kết, đa dạng hoá ngành nghề, thu hút
các lực lượng, phát huy nội lực, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã luôn
luôn hoàn thành nhiệm vụ của mình và không ngừng phát triển. Để phát huy được
nhiệm vụ chức năng của mình ngay từ năm 2006 công ty đã tập trung đầu tư lực
lượng cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề, các phương tiện thiết bị phục vụ sản
xuất; đồng thời nâng cấp cơ sở hạ tầng Công ty bề thế, khang trang hơn. Công ty đã
xây dựng được định hướng phát triển phù hợp với cơ chế thị trường và định hướng
phát triển của Đảng và Nhà nước, lấy ngắn nuôi dài, đa dạng hàng hoá, đa dạng
ngành nghề; đồng thời mở rộng thị trường kinh doanh.
Từ năm 2006-2008 công ty đã chú trọng đầu tư mua sắm trang thiết bị máy
móc hiện đại phục vụ cho quá trình thi công các công trình nhằm đảm bảo đáp ứng
được các yêu cầu của chủ đầu tư, tăng năng suất lao động từ đó hiệu quả sản xuất
kinh doanh của công ty.
Ngoài việc đầu tư thiết bị, công nghệ, Công ty còn rất quan tâm đến đầu tư đội
ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề. Trong năm 2008, Công ty đã đầu tư
cho một số cán bộ đi học để nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ.
Hiện nay đang có 12 cán bộ công nhân viên theo học các trường đại học, trong đó
có nhiều cán bộ học văn bằng 2; đồng thời Công ty đã tuyển dụng hàng chục cán
bộ, kỹ sư trẻ và công nhân bậc cao các nghề có đủ năng lực đảm nhận các công
việc, nhất là lĩnh vực sản xuất
Để mở rộng thị trường sản xuất cũng như nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ,
công nhân kỹ thuật các nghề. Công ty đã hợp tác liên doanh với nhiều doanh
nghiệp, tổ chức để chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên
tiến.
Sáu năm hoạt động một chặng đường chưa phải là dài đối với sự phát triển của
Công ty. Song Công ty Cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây dựng dân
dụng đã có một sự chuyển biến nhanh và bền vững.
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại

3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
1.1.3. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty cổ phần khảo sát địa chất
xử lý nền móng và xây dựng dân dụng
- Khảo sát địa chất, thi công móng cọc, xử lý nền móng công trình xây dựng;
- Thi công, xây lắp các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp;
- Sản xuất, lắp đặt các thiết bị nội ngoại thất;
- Sản xuất, mua bán, cho thuê vật liệu, máy móc, thiết bị khảo sát địa chất và
xử lý nền móng công trình xấy dựng;
- Vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách;
- Đại lý mua, đại lý, bán ký gửi hàng hoá;
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh
1.1.4. Tổ chức bộ máy kinh doanh của công ty cổ phần khảo sát địa chất xử
lý nền móng và xây dựng dân dụng
a. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền
móng và xây dựng dân dụng.
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
Sơ đồ 1: Mô hình bộ máy quản lý công ty
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
Giám đốc
PGĐ
kinh doanh
Phòng
KD tổng
hợp
Đội khảo

sát xây
dựng
Đội xe,
máy XD
PGĐ
kỹ thuật
PGĐ
hành chinh
Phòng
TC - KT
Phòng
KH
-KT-
VT
Đội thi
công
Phòng tổ
chức
hành
chính
Đội XD
số 2
Đội xây
lắp điện
Đội XD
số 1
Đội đo
đạc
5
Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
b.Nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý.
Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan
quyết định cao nhất của công ty.
Hội đồng quản trị do đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan chịu trách nhiệm
điều hành và quản lý công ty giữa hai kỳ đại hội.
Ban kiểm soát là do đại hội đồng cổ đông bầu ra có nhiệm vụ giám sát các
hoạt động tuân theo nghị quyết đại hội đồng cổ đông, nghị quyết hội đồng quản trị
của hội đồng quản trị và giám đốc điều hành.
Chủ tịch hội đồng quản trị do hội đồng quản trị bầu ra là người có quyết định
cao nhất và chịu trách nhiệm trước toàn bộ cổ đông.
Giám đốc công ty là người chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động sản xuất của
công ty và trực tiếp quản lý các khâu trọng yếu, chịu trách nhiệm trước hội đồng
quản trị, đại diên công ty khi quan hệ với cơ quan pháp luật của nhà nước.
Phó giám đốc kỹ thuật giúp đỡ giám đốc trong việc điều hành toàn bộ quá
trình sản xuất và kiểm tra kỹ thuật sản phẩm.
Phó giám đốc kinh doanh phụ trách các hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu
và đối ngoại của công ty.
Phó giám đốc hành chính quản lý, điều hành các hoạt động nội chính và đời
sống của công nhân viên công ty.
Trưởng của mỗi phòng ban, bộ phận chịu trách nhiệm trước giám đốc các phó
giám đốc phụ trách về hoạt động của mỗi đơn vị mình. Mỗi đơn vị sẽ duy trì sơ đồ
tổ chức riêng của mình, trong đó nêu rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng cá nhân
trong phạm vi nhiệm vụ của họ. Trưởng của mỗi bộ phận đồng thời là điều phối
viên chính của hệ thống đảm bảo chất lượng.
Phòng tổ chức hành chính giúp giám đốc trong công tác tổ chức, nhân sự hành
chính của công ty. Các nhiệm vụ chủ yếu như xây dựng kế hoạch về nhân sự, tuyển
dụng, quản lý, đào tạo, giải quyết các chế độ lao động như thù lao lao động, bảo

hiểm xã hội, bảo hiểm y tế …, quản lý hành chính, quy chế nội bộ của công ty.
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
Phòng tài chính - kế toán quản lý công tác tài chính trong công ty, quản lý
công tác thống kê, kế hoạch quản lý công tác vốn cho các dự án đầu tư.
Phòng kế hoạch - kỹ thuật - vật tư.
- Kế hoạch : Xây dựng kế hoạch kinh doanh, đầu tư của công ty và biện pháp
thực hiện qua từng giai đoạn. Cụ thể xây dựng kế hoạch hang năm, kế hoạch đấu
thầu, lao động, thiết bị, nguồn vốn.
- Kỹ thuật : Quản lý các phương tiện thiết bị kỹ thuật, máy móc thiêt bị thi
công, quản lý chất lượng và tiến độ thi công của các công trình, kiểm tra đánh giá
các công trình đã hoàn thành nghiệm thu và các hạng mục công trình đang tiến hành
thi công…
Đội thi công: công ty giao cho các đội thi công đảm nhiệm thi công công trình.
Gồm có đội trưởng chỉ huy toàn diện tại công trường, một đội phó phụ trách vật tư,
một đội phó phụ trách nhân công, một kỹ sư chỉ đạo kỹ thuật thi công, một kế toán.
Đội trực tiếp quản lý vật tư, trang thiết bị thi công, kỹ thuật, tiến độ thi công, an
toàn trong sinh hoạt cũng như trong thi công.
1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
1.2.1. Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
a. Vốn lưu động và phân loại vốn lưu động
 Khái niệm về vốn lưu động
Vốn lưu động là một yếu tố quan trọng gắn liền với toàn bộ quá trình sản xuất,
kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu
động và vốn lưu thông, vì vậy nó tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, kinh
doanh.
Qua một chu kỳ sản xuất, kinh doanh vốn lưu động chuyển hoá thành nhiều
hình thái khác nhau. Đầu tiên khi tham gia vào quá trình sản xuất vốn lưu động thể

hiện dưới trạng thái sơ khai của mình là tiền tệ, qua các giai đoạn nó dần chuyển
thành các sản phẩm dở dang hay bán thành phẩm. Giai đoạn cuối cùng của quá trình
sản xuất kinh doanh vốn lưu động được chuyển hoá vào sản phẩm cuối cùng. Khi
sản phẩm này được bán trên thị trường sẽ thu về tiền tệ hay hình thái ban đầu của
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
vốn lưu động. Chúng ta có thể mô tả trong chu trình sau:
Sơ đồ 2: Chu kỳ sản xuất kinh doanh của vốn lưu động
 Phân loại vốn lưu động
Vốn lưu động của doanh nghiệp được phân chia theo nhiều tiêu thức khác
nhau nhưng một số tiêu thức cơ bản để tiến hành phân loại vốn lưu động đó là:
- Căn cứ vào giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh phân chia thành:
+ Vốn lưu động trong quá trình dự trữ sản xuất gồm: vật liệu chính, vật liệu
phụ, phụ tùng thay thế, bao bì đóng gói và công cụ dụng cụ nhỏ
+ Vốn lưu động trong quá trình sản xuất gồm: giá trị sản phẩm dở dang chế
tạo, bán thành phẩm, chi phí chờ phân bổ.
+ Vốn lưu động trong quá trình lưu thông bao gồm: giá trị thành phẩm, vốn
trong thanh toán và vốn bằng tiền
- Căn cứ vào nguồn hình thành vốn lưu động người ta chia thành:
+ Vốn chủ sở hữu: là vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Đối với
doanh nghiệp Nhà nước vốn chủ sở hữu bao gồm:
. Vốn ngân sách Nhà nước cấp: là vốn mà khi mới thành lập doanh nghiệp Nhà
nước cấp để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh
. Vốn tự bổ sung từ lợi nhuận của doanh nghiệp
+ Vốn lưu động coi như tự có: là vốn lưu động không thuộc quyền sở hữu của
doanh nghiệp, có thể được sử dụng hợp lý vào quá trình sản xuất kinh doanh của
minh như: tiền lương, tiền bảo hiểm chưa đến kỳ trả, các khoản chi phí tính trước…
+ Vốn lưu động đi vay (vốn tín dụng) là một bộ phận của lưu động của doanh

nghiệp được hình thành từ các nguồn vốn vay tín dụng của ngân hàng, tập thể cá
nhân và các tổ chức khác
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
+ Vốn lưu động được hình thành từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu của doanh
nghiệp
- Căn cứ vào biện pháp quản lý vốn lưu động:
+ Vốn lưu động định mức: là vốn lưu động được quy định cần thiết, thường
xuyên cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nó bao gồm: vốn dự
trữ trong sản xuất, vốn thành phẩm. Vốn lưu động định mức là cơ sở quản lý vốn
đảm bảo bố trí vốn lưu động hợp lý trong sản xuất, kinh doanh xác định được mối
quan hệ giữa các doanh nghiệp với Nhà nước hoặc ngân hàng trong việc huy động
vốn.
+Vốn lưu động không định mức: là bộ phận vốn lưu động trực tiếp phục vụ
cho giai đoạn lưu thông thành phẩm gôm: vốn trong thanh toán, vốn bằng tiền…
Sơ đồ 3: Sơ đồ cơ cấu vốn lưu động của doanh nghiệp
 Các hình thái biểu hiện của vốn lưu động
Vốn lưu động xét dưới góc độ tài sản là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu
động. Tài sản lưu động là những tài sản ngắn hạn và thường xuyên luân chuyển
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
9
VỐN LƯU ĐỘNG
Vốn lưu động sản xuất
Vốn dự
trữ
Vốn lưu thông
Vốn

trong SX
Vốn thành
phẩm
Vốn tiền
tệ
Vốn trong
thanh toán
Vốn lưu động định mức
Vốn LĐ không định mức
Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
trong quá trình kinh doanh. Bao gồm:
Khoản mục tiền gồm: tiền có tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển và
chứng khoán thanh khoản cao. Khoản mục này thường phản ánh các khoản mục
không sinh lời hoặc khả năng sinh lời thấp
Các khoản đầu tư ngắn hạn bao gồm chứng khoán ngắn hạn, góp vốn kinh
doanh ngắn hạn.
Các khoản phải thu: thực chất của việc quản lý các khoản phải thu trong doanh
nghiệp là việc quản lý và hoàn thiện chính sách tín dụng thương mại của doanh
nghiệp. Trong nên kinh tế thị trường chính sách tín dụng thương mại hợp lý vừa là
công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp đồng thời cũng giúp cho doanh nghiệp không
bị chiếm dụng vốn quá lớn sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh
Hàng tồn kho bao gồm: nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở
dang, thành phẩm, bán thành phẩm, hàng hoá
Tài sản lưu động khác là biểu hiện bằng tiền của các khoản tạm ứng, chi phí
trả trước, chi phí chờ kết chuyển đây là những khoản mục cần thiết phục vụ cho nhu
cầu thiết yếu cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
b. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị trường có sự điều tiết
vĩ mô của Nhà nước hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp phải linh hoạt
thích ứng với cớ chế mới có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh

ngày càng khó khăn, khốc liệt. Và như vậy vấn đề hiệu quả phải là mối quan tâm
hàng đầu, yêu cầu sống còn của doanh nghiệp.
Hiệu quả được hiểu theo nghĩa chung nhất là một chỉ tiêu phản ánh trình độ sử
dụng các yếu tố cần thiết, tham gia mọi hoạt động theo mục đích nhất định của con
người. Về cơ bản vấn đề hiệu quả phản ánh trên hai mặt: hiệu quả kinh tế và hiệu
quả xã hội.
Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn nhân lực, vật lực, tài lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quá
trình sản xuất kinh doanh với chi phí thấp nhất.
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
Đứng từ góc độ kinh tế xem xét thì hiệu quả kinh doanh của được thể hiện ở
chỉ tiêu lợi nhuận, hay nói cách khác chỉ tiêu lợi nhuận nói nên hiệu quả sử dụng
vốn ở một góc độ nào đó
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được biểu hiện bằng mối quan hệ giữa kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh với số vốn lưu động đầu tư cho hoạt động của doanh
nghiệp trong một kỳ nhất định
Kết quả đầu ra
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động = ————————————
Chi phí đầu vào
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp
Để đánh giá được hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp
có rất nhiều phương pháp khác nhau. Phương pháp quan trọng nhất là phương pháp
so sánh một cách hệ thống các chỉ tiêu tài chính qua các giai đoạn phát triển của
doanh nghiệp để thấy được năm nay doanh nghiệp đã sử dụng vốn lưu động tốt
bằng năm ngoái chưa, có tiết kiệm được vốn lưu động không
Chúng ta sẽ đi vào xem xét một hệ thống các chỉ tiêu tài chính có thể đánh giá toàn
diện và sâu sắc hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp. Đó là các chỉ tiêu:

a. Chỉ tiêu tốc độ chu chuyển vốn lưu động
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động là chỉ tiêu phản ánh tốc độ quản lý, sử dụng
vốn lưu động của doanh nghiệp. Nó thể hiện tình hình tổ chức về mọi mặt như: mua
sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Đẩy nhanh tốc độ luân
chuyển vốn lưu động có ý nghĩa quan trọng góp phần giải quyết nhu cầu về vốn lưu
động cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Nó bao gồm ba
chỉ tiêu quan trọng là: Vòng quay vốn lưu động, tốc độ chu chuyển vốn lưu động,
và hệ số đảm nhiệm vốn lưu động
* Vòng quay vốn lưu động
Doanh thu thuần
Vòng quay vốn lưu động = ————————————————
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
Đây là một chỉ tiêu phản ánh chất lượng tổng hợp phản ánh hiệu quả chung
của doanh nghiệp trong việc quản lý và sử dụng vốn lưu động trong mối quan hệ so
sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh (tông doanh thu thuần) và số vốn lưu động
bình quân (VLĐBQ) tháng, quý, năm được tính như sau:
VLĐ đầu tháng + VLĐ cuối tháng
VLĐBQ tháng = ———————————————————
2
VLĐBQ tháng 1 + VLĐBQ tháng 3 + VLĐBQ tháng 3
VLĐBQ quý = ——————————————————————
3
Tổng VLĐBQ các quý
VLĐBQ năm = ———————————
4
Chỉ tiêu này cho chúng ta biết số vốn lưu động quay được mấy vòng trong một

chu kỳ kinh doanh. Về phương diện hiệu quả sử dụng vốn lưu động chỉ tiêu này
càng cao càng tốt. Điều đó có nghĩa là vòng quay vốn lưu động càng nhiều cho thấy
doanh nghiệp cần it vốn lưu động cần thiết cho kinh doanh, do đó có thể làm giảm
vốn lưu động đi vay nếu doanh nghiệp phải đi vay vốn lưu động để tiến hành sản
xuất kinh doanh. Ý nghĩa của việc tăng nhanh vòng quay vốn lưu động mà vẫn đảm
bảo được mức luân chuyển hàng hoá như cũ thì chỉ cần với một mức vốn lưu động
thấp hơn hoặc với mức vốn lưu động như cũ thì đảm bảo luân chuyển được một
khối lượng hàng hoá lớn hơn
* Chỉ tiêu thời gian luân chuyển vốn lưu động
Số ngày quy ước trong kỳ phân tích
Thời gian luân chuyển vốn lưu động = ——————————————
Vòng quay VLĐ trong kỳ
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
Chỉ tiêu này cho biết độ dài của vòng quay vốn lưu động, tức là số ngày cần
thiết của một vòng quay vốn lưu động. Chỉ tiêu này có ý nghĩa ngược với chỉ tiêu
vòng quay vốn lưu động có nghĩa là số ngày luân chuyển vốn lưu động mà càng
ngắn chứng tỏ vốn lưu động được luân chuyển ngày càng nhiều trong kỳ phân tích,
chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động hiệu quả.
Về mặt bản chất chỉ tiêu này phản ánh sự phát triển của trình độ kinh doanh,
của công tác quản lý, của kế hoạch và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vòng
quay vốn lưu động có sự gia tăng đột biến chứng tỏ hàng hoá doanh nghiệp đang
sản xuất, kinh doanh có sức tiêu thụ mạnh, doanh thu cao dẫn đến phần lợi nhuận
tương ứng cũng tăn mạnh. Nếu không hoàn thành một chu kỳ luân chuyển có nghĩa
là vốn lưu động còn ứ đọng ở một khâu nào đó, cần tìm biện pháp khai thông kịp
thời.
* Chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm vốn lưu động
Hai chỉ tiêu trên là hai chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động

ngoài ra còn có chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm vốn lưu động
Vốn lưu động bình quân
Hệ số đảm nhiêm VLĐ = ————————————————
Tổng doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết một đồng luân chuyển thì cân mấy đồng vốn lưu động.
Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao
b. Mức tiết kiệm vốn lưu động
Mức tiết kiệm vốn lưu động có được do sự thay đổi tốc độ luân chuyển vốn
lưu động chỉ tiêu này được xác định theo công thức:
K
KH
- K
BC
V
TK
= ————————— * O
bqKH
K
BC
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
Hoặc:
V
BC
- V
KH
V
TK

= ————————— * DT
KH
T
B: Là số vốn lưu động tiết kiệm được
K
BC
Số vòng quay vốn lưu động kỳ báo cáo
K
KH
Số vòng quay của vốn lưu động kỳ kế hoạch
O
bqKH
Số dư vốn lưu động bình quân kỳ kế hoạch
V
BC
Số ngày một vòng quay vốn lưu động kỳ báo cáo
V
KH
Số ngày một vòng quay vốn lưu động kỳ kế hoạch
DT
KH
Doanh số bán hàng kỳ kế hoạch
Nếu thời gian luân chuyển vốn lưu động kỳ này ngắn hơn kỳ trước thì doanh
nghiệp sẽ tiết kiệm được vốn lưu động. Số vốn lưu động tiết kiệm được có thể sử
dụng vào mục đích khác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Nếu thời gian luân
chuyển vốn lưu động kỳ này dài hơn kỳ trước thì doanh nghiệp đã lãng phí vốn lưu
động.
c. Chỉ tiêu sức sinh lời vốn lưu động
Sức sinh lời của vốn lưu động được tính theo công thức sau:
Lợi nhuận thuần

Sức sinh lời VLĐ = ————————————————
Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này còn được gọi là doanh lợi vốn lưu động, nó phản ánh khả năng
sinh lời của vốn lưu động. Chỉ tiêu này được xây dựng trên cơ sở lợi nhuận của
doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao cho biết doanh nghiệp đã sử dụng vốn lưu
động có hiệu quả, ngược lại chỉ tiêu này thấp có nghĩa là lợi nhuận trên một đồng
vốn là nhỏ. Doanh nghiệp được đánh giá là sử dụng vốn lưu động kém hiệu quả hay
không là chỉ tiêu này phản ánh một phần.
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
d. Hệ số sức sản xuất của vốn lưu động
Tổng doanh thu thuần
Hệ số sức sản xuất VLĐ = ———————————————
Tổng vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động đem lại bao nhiêu đồng doanh
thu. Chỉ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng lớn
e. Các chỉ số về hoạt động
Doanh thu thuần
+ Vòng quay tiền = —————————————————————
Tiền mặt và các tài sản tương đương tiền bình quân

Tổng doanh thu thuần
Thời gian thực hiện môt vòng quay tiền = ————————————
Tổng vốn lưu động bình quân
+ Vòng quay các khoản phải thu: hệ số phản ánh tốc độ thay đổi các khoản thu
thành tiền mặt của các doanh nghiệp và được xác định theo công thức:
Doanh thu thuần
Vòng quay các khoản phải thu = —————————————

Sô dư bình quân các khoản phải thu
Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản thu tốt vì doanh nghiệp
không phải đầu tư nhiều vào các khoản phải thu
+ Kỳ thu tiền bình quân: phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải
thu. Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì chỉ tiêu này càng nhỏ và ngược lại.
Chỉ tiêu này được xác định theo công thức:
Các khoản phải thu bình quân
Kỳ thu tiền bình quân = ———————————————
Doanh thu bình quân ngày
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
+ Số vòng quay hàng tồn kho: là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân
chuyển trong kỳ. Số vòng hàng tồn kho càng cao việc kinh doanh được đánh giá
càng tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ cần đầu tư cho hàng tồn kho thấp nhưng vẫn đạt
được doanh số cao. Số vòng quay hàng tồn kho được xác định theo công thức:
Giá vốn hàng bán
Vòng quay hàng tồn kho = ———————————————
Hàng tồn kho bình quân
+ Thời gian một vòng quay hàng tồn kho
360
Thời gian một vòng quay hàng tồn kho = ————————————
Số vòng quay hàng tồn kho
Chỉ tiêu cho biết kỳ đặt hàng bình quân của doanh nghiệp là bao nhiêu ngày.
+ Hệ số quay kho vật tư
Giá trị NVL sử dụng trong kỳ
Hệ số quay kho vật tư = ————————————————
Giá trị NVL tồn kho bình quân
Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu càng cao, lượng

nguyên vật liệu ứ đọng ít.
1.3.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Để đánh giá trình độ quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của
một doanh nghiệp người ta sử dụng thước đo hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp đó. Hiệu quả sản xuất kinh doanh được đánh giá trên hai góc độ là
hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Vì thế việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là
yêu cầu mang tính bắt buộc thường xuyên với doanh nghiệp. Đánh giá hiệu quả sử
dụng vốn sẽ giúp chúng ta thấy được hiệu quả sản xuất kinh doanh và quản lý sử
dụng vốn. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh kết
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thể hiện kết quả tối đa thu
được với một chi phí vốn lưu động nhỏ nhất. Kết quả thu được ngày càng cao so với
chi phí bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn ngày càng cao. Vậy nâng cao vốn thế nào để
có hiệu quả?
Đối với doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhằm tăng uy
tín thế mạnh của doanh nghiệp trên thương trường, đồng thời nhằm tạo ra sản phẩm
dịch vụ chất lượng cao mà giá thành lại hạ thấp để đáp ứng nhu cầu của người tiêu
dùng, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường. Bên cạnh đó,
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động còn tạo nhiều thuận lợi, là cơ sở để mở
rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống cho người lao động.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu việc tổ chức bảo đảm vốn lưu động
nhằm cung cấp một lượng vốn lưu động thường xuyên, cần thiết để duy trì hoạt
động sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục thì việc bảo toàn nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn lưu động có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc giúp doanh nghiệp
đạt được mục đích sản xuất của mình. Do vậy:
Tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động đảm bảo cho
hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra một cách thường xuyên liên tục. Nhu cầu cho

hoạt động sản xuất kinh doanh ở các thời điểm khác nhau cũng khác nhau. Do đó
đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải đưa ra các phương án quản lý phù hợp và kịp thời
sao cho dù ở bất cứ trường hợp nào cũng phải cung cấp đầy đủ, kịp thời lượng vốn
lưu động cần thiết để đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra
một cách thường xuyên, liên tục.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay với sự tham gia của nhiều thành phần
kinh tế cạnh tranh, vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải chú trọng tới vấn đề nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, nhằm thu hồi vốn nhanh đảm bảo kinh doanh
có lãi để tự trang trải các chi phí bỏ ra
Riêng với bản thân công ty cổ phần khảo sát địa chất, xử lý nền móng và xây
dựng dân dụng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động còn là một yêu cầu cấp
thiết bởi trong những năm vùa qua do việc quản lý và sử dụng vốn lưu động chưa
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
hợp lý dẫn đến hiệu quả kinh doanh chưa được cao. Thêm nữa, năm 2011 là một
năm hết sức khó khăn cho ngành xây dựng bởi chủ trương cắt giảm đầu tư công,
nguồn vốn giành cho xây dựng bị hạn chế, nhiều công trình phải tạm dừng thi công
do thiếu vốn, bởi vậy nếu công ty không tự điều chỉnh các biện pháp để nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn lưu động của mình thì khó đảm bảo đủ lượng vốn cần thiết
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU
ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT XỬ LÝ NỀN
MÓNG VÀ XÂY DỰNG DÂN DỤNG
2.1. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất

kinh doanh của công ty
2.1.1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của
công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng.
2.1.1.1.Đặc điểm về sản phẩm.
Sản phẩm chủ yếu của công ty cổ phần khảo sát địa chất xử lý nền móng và
xây dựng dân dụng là các lĩnh vực khảo sát địa chất và xử lý nền móng, bước khởi
đầu chuẩn bị cho việc thi công xây dựng các công trình trọng điểm mang tính chất
quốc gia cũng như các công trình dân dụng. Cũng như các công ty xây dựng khác,
sản phẩm của công ty thường có giá trị lớn, thời gian thi công dài, chịu ảnh hưởng
rất lớn của môi trường tự nhiên và được thực hiện thi công ở các vùng, địa phương
khác nhau trong cả nước. Do các công trình có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài
nhằm mục đích phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước cũng như
mục đích sản xuất kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp, các hộ gia đình đòi
hỏi công ty phải thi công đảm bảo tiến độ và chất lượng theo yêu cầu của chủ đầu tư
đồng thời giảm các chi phí.
Địa bàn hoạt động rộng nên công ty tổ chức sản xuất theo đội trực thuộc nhằm
tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, phân công lao động cũng như chủ
động cung ứng vật tư, đảm bảo chất lượng, kỹ thuật, tiến độ, an toàn lao động. Từ
đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Sản phẩm của công ty là các công trình xây dựng thường mang tính đơn chiếc,
được sản xuất theo đơn đặt hàng của chủ đầu tư. Vì vậy các phương án xây dựng về
mặt kỹ thuật và tổ chức sản xuất thi công cũng luôn phải thay đổi theo từng công
trình, địa điểm và giai đoạn sản xuất. Do đó làm giảm năng suất lao động, máy móc
dễ bị hư hỏng, sản xuất dễ bị gián đoạn, khó tự động hóa và cơ giới hóa, gây nhiều
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
lãng phí trong công trình tạm.
Sản phẩm xây dựng rất đa dạng, kết cấu phức tạp khó chế tạo, khó sửa chữa,

yêu cầu chất lượng cao. Sản phẩm xây dựng thường có kích thước quy mô lớn, chi
phí nhiều, thời gian tạo ra sản phẩm dài và thời gian khai thác cũng dài, chính vì
vậy gây ứ đọng vốn
2.1.1.2. Đặc điểm về máy móc, thiết bị, công nghệ
Khi mới thành lập trang thiết bị công nghệ kỹ thuật của công ty rất hạn chế,
có những thiết bị lạc hậu, không đồng bộ, nhiều công việc chủ yếu được thực hiện
một cách thủ công … đã ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiện nay, do
yêu cầu ngày càng cao và chất lượng công trình và đảm bảo thắng thầu, công ty đã
đầu tư mua sắm máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho các công trình. Sau đây là
thống kê về số trang thiết bị của công ty năm 2009.
Bảng 1: DANH MỤC THIẾT BỊ THI CÔNG CỦA CÔNG TY
Tên thiết bị
Nước sản
xuất
Công
suất
Số
lượng
Giá trị
còn lại
Sở hữu
1. Ôtô Kamaz 12T Nga 12T 07 75% Công ty
2. Ôtô Samsung 12T Hàn Quốc 12T 03 70% Công ty
3. Máy khoan XY Trung Quốc 50CV 15 70% Công ty
4. Ôtô Huyndai 15T Hàn Quốc 15T 04 75% Công ty
5. Máy nâng KOMATSU Nhật Bản 12T 01 70% Công ty
6. Máy ủi 1002 Trung Quốc 100CV 02 80% Công ty
7. Máy cẩu Nhật Bản 12T 01 75% Công ty
8. Máy trắc địa Nhật Bản 01 80% Công ty
9. Máy đầm bê tông Nhật Bản 1.5KW 07 90% Công ty

10. Máy bơm nước Hàn Quốc 750 W 12 90% Công ty
11. Máy thuỷ bình Liên Xô 02 65% Công ty
12. Máy kinh vĩ Liên Xô 01 70% Công ty
13. Máy nắn thép Việt Nam 05 75% Công ty
14. Đầm cóc Nhật Bản 03 85% Công ty
15. Máy ép cọc Việt Nam 360T 05 90% Công ty
16. Trạm trộn 80l Việt Nam 80l 03 90% Công ty
Nguồn ( Phòng Vật tư )
2.1.1.3. Đặc điểm về lao động
Con người là nhân tố có tính quyết định đối với sự thành công hay thất bại
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
trong quá trình sản xuất, kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Tại công ty cổ phần
khảo sát địa chất xử lý nền móng và xây dựng dân dụng, do đặc điểm là ngành xây
dựng, công việc lao động nặng nhọc, đòi hỏi phải có sức khoẻ, vì thế đa số lao động
ở công ty là nam giới. Số nữ chủ yếu là làm việc tại các phòng ban nghiệp vụ và bộ
phận kinh doanh. Một đặc trưng của lao động công ty là số lượng lao động trực tiếp
chiếm đa số trên tổng số công nhân viên chức toàn công ty. Hiện nay, theo số liệu
báo cáo của năm 2010 số lượng lao động trong công ty là 323 người, trong đó số lao
động gián tiếp là 97 người chiếm 30,03%, số lượng công nhân kỹ thuật là 226 người
chiếm 69,97% tổng số lao động trong công ty. Ngoài ra công ty còn sử dụng lao
động theo thời vụ tại các địa phương nơi công ty thực hiện thi công nhằm đảm bảo
hoàn thành các công trình, đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nhiều người
lao động tại các địa phương đó.
Bảng 2: CƠ CẤU CÁN BỘ CHUYÊN MÔN VÀ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY
TT Loại cán bộ Số lượng
Năm công tác
5 năm 10 năm > 10 năm

1 Kỹ sư xây dựng 9 4 3 2
2 Kỹ sư thuỷ lợi 7 4 3
3 Kỹ sư giao thông 7 3 2 2
4 Kỹ sư điện 8 6 2
5 Cử nhân kinh tế 15 8 5 2
6 Cao đẳng 16 9 7
7 Trung cấp 35 20 9 6
Tổng 97 54 31 12
Nguồn ( Phòng Tổ chức hành chính )
Bảng 3: CƠ CẤU LỰC LƯỢNG CÔNG NHÂN KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY
TT Loại thợ Số lượng
Bậc thợ
3 4 5
1 Thợ bê tông 30 22 8
2 Thợ xây 45 17 18 10
3 Lái xe, lái máy 15 7 5 3
4 Thợ điện 18 12 3 3
Nguyễn Thị Nhung Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Thương
Mại
21

×