Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

ĐỀ TÀI ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH ĂN SÁNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.75 KB, 35 trang )

Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương
00
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Foreign trade university
BÀI TẬP LỚN MÔN : NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ
Đề tài thống kê : “ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH ĂN SÁNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
NGOẠI THƯƠNG”
• Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Tuyết Nhung
• Lớp tín chỉ: TOA301(1-1112).3_LT
• Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm số 20
+ Gồm các thành viên: Mã sinh viên.
• Nguyễn Văn Hà ( Nhóm trưởng) 1001030112
• Võ Anh Nam 1001030243
• Phạm Thị Hồng Vân 1001030404
• Chu Thị Minh Trang 1001030377
• Lê thị Ngọc Anh 1001030042
• Nguyễn Thị Phương 1001030282
Hà Nội, Ngày 20 Tháng 11 Năm 2011
Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương

MỤC LỤC
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
2
Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ : Cơ cấu mẫu theo giới tính 19
Biểu đồ : Cơ cấu mẫu theo khóa học 19
Biểu đồ : Cơ cấu mẫu theo chi tiêu 20
Biểu đồ : Nhu cầu ăn sáng 21


Biểu đồ : Mục đích ăn sáng 22
Biểu đồ : Mức độ quan tâm đến các yếu tố 22
Biểu đồ : Lựa chọn món ăn sáng 24
Biểu đồ : Lựa chọn nơi ăn sáng 25
Biểu đồ : Thời gian ăn sáng 25
Biểu đồ : Chi tiêu ăn sáng mỗi tháng của sinh viên 27
Biểu đồ : Chi tiêu mỗi bữa sáng của sinh viên 28
Biểu đồ : Sự tác động của các yếu tố đến việc lựa chọn bữa ăn sáng 29
Biểu đồ : Hành vi thay đổi bữa sáng của sinh viên 30
Biểu đồ : Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi thay đổi bữa sáng của sinh viên….
31
Biểu đồ : đánh giá mức độ gặp khó khăn khi lựa chọn bữa ăn sáng 32
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
3
Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương
LỜI MỞ ĐẦU
I Mục đích nghiên cứu
1. Mục đích chung
Mục đích chung của đề tài này là khảo sát nhu cầu dùng bữa ăn sáng của sinh
viên Ngoại Thương nói riêng và sinh viên đang theo học ở các trường đại học, cao
đẳng nói chung.
2. Mục đích riêng
Đối với đề tài, nhóm chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu với một số mục đích cơ
bản sau:
• Sự quan tâm đến bữa sáng của sinh viên Ngoại thương
• Tìm hiểu chung về cách thức ăn sáng của sinh viên hiện nay.
• Các yếu tố tác động đến việc lựa chọn các món ăn sáng của sinh viên.
• Đưa ra các giải pháp phù hợp với các hành vi dùng bữa sáng của sinh viên.
II Đối tượng, thời gian, không gian nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu

Với đề tài này, đối tượng mà chúng tôi hướng tới đó là các hành vi dùng bữa
sáng của sinh viên Ngoại thương.
2. Thời gian nghiên cứu
Nhóm đã tổ chức họp nhóm, phân công việc bắt đầu từ ngày 29/10/2011 và
hoàn thành số liệu thống kê kết quả, phân tích kết quả làm tiểu luận ngày 20/11/2011.
3. Không gian nghiên cứu
Đối với đề tài này, không gian nghiên cứu là 133 sinh viên Đại học Ngoại
thương Hà Nội từ năm nhất đến năm tư, không phân biệt nam nữ.
III Nội dung nghiên cứu.
Bữa ăn sáng là một bữa ăn chính quan trọng trong ngày, đây là bữa ăn đầu tiên
sau một khoảng thời gian dài ngưng ăn 10-12 tiếng đồng hồ, từ bữa ăn tối hôm trước
nên cơ thể rất cần được nạp năng lượng. Thông thường, chúng ta hoạt động nhiều vào
buổi sáng nên để bắt đầu một ngày mới đầy sức sống, cơ thể rất cần được cung cấp
năng lượng và dưỡng chất. Một bữa ăn sáng thích hợp sẽ tạo điều kiện khởi động cho
một ngày mới, nạp năng lượng trong cả một ngày làm việc. Bỏ qua bữa ăn sáng sẽ
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
4
Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương
dẫn đến hạ đường huyết, giảm khả năng tập trung làm việc và học tập, khả năng sáng
tạo cũng giảm.
Chính vì vậy, chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu hành vi dùng
bữa sáng của sinh viên ĐH Ngoại thương” để nghiên cứu. Đây cũng chính là mối
quan tâm đối với sinh viên ĐH Ngoại thương cũng như các nhà cung cấp dịch vụ bởi
thời gian buổi sáng của sinh viên là rất gấp rút, một số sinh viên chưa nhận thức được
vai trò của bữa sáng hay có nhiều yếu tố tác động đến bữa sáng của sinh viên.
Kết quả việc nghiên cứu hành vi dùng bữa ăn sáng của sinh viên trường Đại học
Ngoại thương sẽ là nguồn thông tin hữu ích đối với những người phục vụ bữa điểm
tâm cho sinh viên, giúp họ hiểu được mối quan tâm và những mong muốn của các
bạn để từ đó có thể đáp ứng nhu cầu về bữa ăn sáng của sinh viên.
IV. Phương pháp nghiên cứu

Với đề tài: “ Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại
thương”, chúng tôi đã lựa chọn một số phương pháp thống kê đặc trưng để nghiên
cứu. Cụ thể:
+ Phương pháp 1: Thiết kế phiếu điều tra.
+ Phương pháp 2: Thu thập thông tin.
+ Phương pháp 3: Tổng hợp thông tin.
+ Phương pháp 4: Bảng, đồ thị thống kê.
+ Phương pháp 5: Các tham số phân tích thống kê.
NỘI DUNG
CHƯƠNG I – CƠ SỞ NGHIÊN CỨU
1. Khái quát về hành vi người tiêu dùng
Hành vi tiêu dùng là hành động của một người tiến hành mua và sử dụng sản
phẩm cũng như dịch vụ, bao gồm cả quá trình tâm lý và xã hội xảy ra trước và sau
khi xảy ra hành động. ( theo Phillip Kotler)
Đứng dưới góc độ là người cung cấp dịch vụ, nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng
với mục đích nhận biết các đặc điểm cá nhân, sở thích, nhu cầu, khách hàng của mình
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
5
Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương
là ai? Mua khi nào và quan tâm những gì? thì cần phải biết mô hình hành vi người
tiêu dùng.
2. Tổng quan về bữa ăn sáng
2.1 Khái niệm
Bữa ăn sáng hay còn gọi là bữa sáng, bữa lót dạ hay bữa điểm tâm là bữa
ăn đầu tiên trong ngày, thường là vào buổi sáng sau khi thức dậy với thực đơn thường
gồm những món thức ăn nhanh, nhẹ kèm theo các món tráng miệng và giải khát
như trà, sữa, cà phê, nước giải khát Mỗi một quốc gia, dân tộc, vùng miền, mỗi
nền văn hóa trên thế giới đều có những bữa điểm tâm đa dạng theo cách khác nhau.
Các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng bữa ăn sáng là bữa ăn quan trọng nhất
trong ngày và là nền tảng để cung cấp dinh dưỡng có lợi nhất cho sức khoẻ nhiều nhà

dinh dưỡng đã xác định được giá trị của bữa ăn nhanh vào buổi sáng, bữa ăn sáng
chiếm 30 - 40% tổng năng lượng cả ngày nên cần phải là bữa ăn đầy đủ dưỡng chất
nhất. Thiếu ăn sáng có thể sẽ gây hậu quả bất lợi đến các hoạt động cơ thể và tinh
thần trong suốt một buổi sáng.
2.2 Vai trò
Bạn nhịn bữa sáng và đến trưa, do đói cồn cào, bạn ăn ngấu nghiến để bù lại?
Nếu có thói quen này, hãy bỏ ngay vì cơ quan tiêu hóa của bạn sẽ phải làm việc quá
tải vào buổi trưa, việc tiêu hóa và hấp thu sẽ kém hiệu quả, không thể bù đắp sự thiếu
hụt năng lượng sau một đêm dài và nửa ngày làm việc.
Theo những nghiên cứu khoa học, bữa ăn sáng tốt không chỉ mang lại cho cơ
thể được thon mảnh mà còn giúp cơ thể tránh được một số nguy cơ mắc bệnh như:
tim mạch, tiểu đường, ung thư đường ruột…Các chuyên viên ẩm thực cho biết, não
bộ hoạt động rất mạnh vào lúc 10h đến 12h và nó phải lấy “nhiên liệu” từ bữa ăn
sáng. Có thể nói, bữa ăn sáng là bữa ăn quan trọng nhất và là nền tảng để cung cấp
dinh dưỡng có lợi nhất cho cơ thể.
Vì sao không nên bỏ bữa ăn sáng?
Bữa sáng có vai trò rất quan trọng.
+Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động: Sau giấc ngủ dài, cơ thể chúng ta
thiếu hụt năng lượng nghiêm trọng. Bữa sáng với đầy đủ các dưỡng chất là cách tốt
nhất cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động trong ngày. Năng lượng được cơ thể thu
nhận từ bữa sáng, sẽ giúp chuyển hoá và trao đổi chất trong cơ thể. Nhờ đó các cơ
quan trong cơ thể sẽ “năng động” và “hăng hái” hơn.
+Tăng cường trí não: Các tế bào thần kinh tiêu thụ năng lượng rất nhiều, vì thế,
nếu để não đói, khả năng tư duy và ghi nhớ sẽ giảm sút. Để não hoạt động tốt hơn,
bạn cần ăn sáng với các thực phẩm như ngũ cốc, rau quả có nhiều chất xơ, thực phẩm
giàu protein, hạn chế các món ăn có hàm lượng đường và chất béo cao.
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
6
Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương
+Ngừa ung thư và các bệnh tim mạch: Bữa ăn sáng sẽ giúp hệ tuần hoàn hoạt

động tốt hơn, quá trình trao đổi chất cũng triệt để hơn, từ đó sẽ giảm được các nguy
cơ gây ra bệnh tim mạch, huyết áp, ung thư… Bữa sáng nhiều rau quả và ngũ cốc là
bữa sáng lý tưởng nhất, vì rau quả và ngũ cốc sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim
mạch, ung thư và các bệnh mạn tính khác.
Giảm cân: Khi chúng ta ăn vào, cơ thể sẽ diễn ra quá trình trao đổi chất, đây cũng là
lúc cơ thể bắt đầu tiêu hao calo. Sau bữa ăn sáng, quá trình tiêu thụ calo diễn ra mạnh
nhất, vì thế ăn sáng được xem là một trong những biện pháp giảm cân hữu hiệu.
Những người thường xuyên không ăn sáng rất dễ rơi vào tình trạng:
+Mất cân bằng dinh dưỡng, sức đề kháng thấp: Do nguồn năng lượng ở mức rất
thấp nên cơ thể buộc phải lấy năng lượng dự trữ từ gan, khiến gan luôn ở trong tình
trạng quá sức. Hơn nữa, nếu buổi sáng không ăn, đến khoảng 9 giờ hoặc 10 giờ trưa
bạn sẽ bị đói cồn cào, người nôn nao, huyết áp hạ thấp, gây tổn hại nghiêm trọng đến
hệ tiêu hóa. Dần dần khả năng miễn dịch và sức đề kháng của cơ thể bị giảm sút.
+Ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc: Không ăn sáng ảnh hưởng nhiều đến năng
suất làm việc do bụng đói cồn cào, dạ dày co bóp nhiều sẽ làm bạn không tập trung
được vào công việc.
+Đau dạ dày và kết sỏi ở bộ máy tiêu hóa: Dạ dày luôn co bóp không, dịch vị
tiết ra nhưng không có gì để tiêu hóa, dần dần sẽ dẫn đến viêm loét dạ dày. Do ruột
rỗng, nhu động giảm, các chất cặn bã trong ruột của ngày hôm trước không có cơ hội
để đào thải ra ngoài, lâu dần nó sẽ kết lại thành sỏi.
+Béo phì: Buổi sáng không ăn, nên buổi trưa và buổi tối bạn phải ăn nhiều hơn
để có đủ năng lượng. Trong khi hoạt động vào buổi chiều và tối không nhiều, thức ăn
sẽ không kịp tiêu hóa hết, khiến cho nhiệt lượng trong cơ thể bạn ngày một tăng,
lượng mỡ tích tụ lại ngày càng nhiều. Kết cục bạn sẽ mắc bệnh béo phì.
+Nhanh lão hóa: Do không ăn sáng nên cơ thể buộc phải huy động lượng đường
và protein được dự trữ sẵn để hoạt động, làm cho bề mặt của lớp da bị khô, rám, mất
dinh dưỡng, do vậy dễ xuất hiện nếp nhăn nhất là ở vùng mắt và mặt.
Nếu nhịn ăn sáng hoặc chỉ ăn qua loa, bạn sẽ không cung cấp đủ năng lượng và
các chất dinh dưỡng cho cơ thể. Vào giữa hay cuối buổi sáng, đường huyết sẽ hạ làm
bạn mệt mỏi, hoa mắt, năng suất lao động kém, dễ bị sai sót trong công việc. Học

sinh, sinh viên đến lớp buổi sáng nếu bụng lép kẹp sẽ học kém tập trung, hay buồn
ngủ, thèm ăn quà vặt lúc nghỉ giữa giờ. Tế bào não đặc biệt nhạy cảm với sự thiếu hụt
ôxy và các chất dinh dưỡng. Nếu không ăn sáng, tình trạng đói có thể gây hại cho
việc duy trì chức năng não, dẫn đến tình trạng kém linh hoạt, nhanh nhạy và chính
xác.
2.3 Thực trạng
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
7
Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương
Hiện nay tình trạng sinh viên bỏ bữa sáng trở nên rất phổ biến. có 3 nguyên nhân
chính dẫn đến tình trạng này đó là không có thời gian, do thói quen không ăn sáng,
hoặc thói quen ngủ dậy muộn.
Hầu hết sinh viên Ngoại thương nói riêng và các sinh viên đại học, cao đẳng nói
chung đều không có thời gian ăn sáng và vì thế họ thường bỏ bữa sáng
Rất nhiều người có thói quen ăn sáng ngay sau khi ngủ dậy (khoảng 5h – 6h) và
cho rằng làm như vậy sẽ kịp thời bổ sung năng lượng và dưỡng chất cho cơ thể sau
một giấc ngủ dài.
Tuy nhiên, ăn sáng quá sớm không những không tốt cho cơ thể mà còn gây hại
cho đường ruột. Ngay sau khi ngủ dậy nên uống nước để bổ sung lượng nước đã tiêu
hóa hết trong giấc ngủ dài, 20 – 30 phút sau ăn sáng là thích hợp. Tốt nhất nên ăn
sáng sau 7h sáng để đạt hiệu quả tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng cao nhất.
Trong khi đó, cũng có một số lượng lớn sinh viên ăn sáng quá muộn. Với thực
trạng ngủ ngày cày đêm của nhiều bạn sinh viên Ngoại thương hiện nay thì bữa sáng
thường được bắt đầu vào lúc 8, thậm chí 9 giờ sáng.
3. Mô hình nghiên cứu.
CHƯƠNG II – TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
1. Mẫu nghiên cứu
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
8
Đặc điểm người mua

Độ tuổi
Giới tính
Thu nhập
Nhận thức nhu cầu
Vì sao bạn lựa chọn
món ăn này?
Tìm kiếm thông tin
- Cá nhân
Kiến thức
Kinh nghiệm
Sở thích
Phong cách
Tình hình tài chính
Bạn bè
Chất lượng
Dinh dưỡng
Hợp khẩu vị
Hàng hóa dễ tìm
Đánh giá các phương
án
Giá cả
Vị trí
Ai ảnh hưởng
đếnyết định mua?
Quyết định mua
Hành vi sau khi mua
Không hài lòng
Hài lòng
Rất hài lòng
Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương

Tổng thể mà chúng tôi nghiên cứu là toàn bộ sinh viên của trường Đại học
Ngoại thương. Tuy nhiên, với sự khan hiếm về nhân lực cũng như khả năng tài chính,
nhóm chúng tôi chỉ chọn mẫu ngẫu nhiên 133 sinh viên của trường Đại học Ngoại
thương. Với mẫu ngẫu nhiên này, nó đã có vai trò to lớn trong qua trình phục vụ
chúng tôi nghiên cứu về đề tài này.
Mẫu ngẫu nhiên được chọn trên cơ sở khánh quan. Nó hội tụ đầy đủ mọi sinh
viên của bốn khoá ( từ khoá 47 đến khoá 50) của trường Đại học Ngoại thương.

2. Các bước nghiên cứu
Để xây dựng được đề tài này, nhóm chúng tôi đã trải qua các bước nghiên cứu cụ
thể như sau:
1. Họp nhóm để cùng nhau tìm kiếm thông tin, xây dựng phiếu điều tra.
2. Xây dựng phiếu điều tra và bước đầu xác định mẫu nghiên cứu
3. Tổng hợp, chỉnh sửa bổ sung phiếu điều tra.
4. Phát phiếu điều tra để thu thập thông tin
5. Tổng hợp các kết quả thu được từ phiếu điều tra
6. Xử lý số liệu
7. Phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu
8. Thành lập tiểu luận
CHƯƠNG III – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.Thiết kế phiếu điều tra
Phiếu điều tra của nhóm chúng tôi là tập hợp các câu hỏi về hành vi dùng bữa
sáng của sinh viên Ngoại thương, được sắp xếp theo một thứ tự nhất định.
Như chúng ta đã biết, có rất nhiều loại phiếu điều tra được sử dụng để điều tra,
thu thập thông tin. Ví dụ như trong cuộc tổng điều tra dân số, người ta đã xây dựng
hai loại phiếu điều tra: phiếu hộ và phiếu cá nhân. Với đề tài này, nhóm chúng tôi đã
sử dụng loại phiếu điều tra cá nhân.
Về mặt nội dung, chủ yếu kết quả thu thập từ phiếu điều tra là cơ sở cho việc
nghiên cứu, làm rõ đề tài. Do đó, nội dung của phiếu điều tra được dựa trên cơ sở của
mục đích cũng như nội dung nghiên cứu của đề tài. Sau một thời gian họp nhóm,

chúng tôi đã thiết kế được một phiếu điều tra gồm 14 câu hỏi phục vụ cho đề tài
nghiên cứu và các đáp án được đưa ra với nội dung chủ yếu xoay quanh vấn đề cần
nghiên cứu. Nội dung bảng câu hỏi bao gồm các phần chính:
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
9
Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương
+Tìm hiểu về nhu cầu ăn sáng của sinh viên.
+Tìm hiểu về cách thức ăn sáng của sinh viên.
+Những yếu tố tác động đến việc ăn sáng.
+Một số khó khăn mà sinh viên thường gặp phải khi lựa chọn một bữa ăn sáng.
Về mặt hình thức, phiếu điều tra được xây dựng với hình thức 100% là các câu
hỏi đóng. Chúng là những câu có sẵn các câu trả lời. Sinh viên tuỳ theo dạng câu hỏi
mà chọn một hay nhiều đáp án. Hình thức này rất dễ dàng để cho các bạn sinh viên
lựa chọn cũng như hỗ trợ cho việc tổng hợp kết quả nghiên cứu.
Trong phiếu điều tra, chúng tôi cũng đã kết hợp nhiều thang đo khác nhau: thang
đo định danh, thang đo thứ bậc và thang đo khoảng.
Thang đo định danh là loại thang đo sử dụng cho các tiêu thức thuộc tính, mà các
biểu hiện của dữ liệu không có sự hơn kém, khác biệt về thứ bậc, không theo một trật
tự xác định nào.
Ví dụ câu 1: Bạn có thường xuyên ăn sáng không?
A. Thường xuyên C. Thỉnh thoảng
B. Không bao giờ. D. Hiếm khi
Thang đo thứ bậc là loại thang đo cũng được sử dụng cho các tiêu thức thuộc
tính song các biểu hiện của dữ liệu có sự hơn kém, khác biệt về thứ bậc.
Ví dụ câu 6: Bạn hãy cho biết mức độ quan tâm của bạn đến các yếu tố sau về bữa
ăn sáng?( Đánh dấu x vào ô chọn tương ứng)
Yếu tố
Rất
quan tâm
Quan

tâm
Bình
thường
Ít quan
tâm
Không
quan tâm
Yếu tố hợp khẩu vị
Giá cả hợp lý
Yếu tố dinh dưỡng trong món ăn
Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm
Thái độ phục vụ của người bán
Thang đo khoảng là thang đo thứ bậc có khoảng cách đều nhau nhưng không có
điểm gốc là 0.
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
10
Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương
Ví dụ câu 7: Yếu tố nào tác động đến việc lựa chọn bữa sáng của bạn.( Sắp xếp theo
mức độ quan tâm từ cao đến thấp. Cao nhất là 1, thấp nhất là 5) ?
Sở thích Giá cả hợp lý
Chất lượng bữa
ăn
Nơi bán thuận
tiện
Chất lượng vệ
sinh
2. Thu thập thông tin
Để thu thập thông tin trong điều tra thống kê, người ta có thể sử dụng nhiều
phương pháp điều tra khác nhau như phương pháp đăng ký trực tiếp hay phương
pháp phỏng vấn. Nhóm chúng tôi đã lựa chọn phương pháp điều tra phỏng vấn để xây

dựng đề tài này cụ thể là phỏng vấn gián tiếp. Nhóm chúng tôi thực hiện phát các
phiếu điều tra tới các khóa 47 đến 50 của trường đại học Ngoại Thương. Các bạn sinh
viên sẽ được nhận phiếu điều tra câu hỏi từ các điều tra viên của chúng tôi. Sau khi
hướng dẫn các bước trả lời thì mỗi sinh viên tự ghi câu trả lời của mình và gửi lại
phiếu điều tra cho chúng tôi. Có thể nói quá trình hỏi – đáp được thông qua một vật
trung gian đó là phiếu điều tra. Với phương pháp phỏng vấn gián tiếp như thế này
chúng tôi cũng đã có được các điều kiện thuận lợi nhất đinh song cũng gặp phải một
số khó khăn
Ưu điểm:
Ưu điểm cơ bản của phương pháp này là dễ tổ chức, có chi phí điều tra thấp, chi
phí tăng thêm thấp, có thể tiết kiệm được điều tra viên nên có thể dễ dàng thu thập dữ
liệu định lượng với số lượng lớn. Thuận lợi cho người trả lời điều tra có thời gian để
suy nghĩ kỹ câu trả lời. Bên cạnh đó, chúng ta cũng có thể giảm thiểu được sự tác
động của các yếu tố chủ quan trong quá trình thu thập thông tin.
Nhược điểm:
Tuy nhiên, tỷ lệ thu hồi phiếu là không cao vì thường không phải tất cả những
người nhận bản câu hỏi để trả lời và trả lại cho nhà nghiên cứu, có khả năng người trả
lời không điền hết phiếu điều, bỏ trống nhiều mục. Nội dung nghiên cứu bị hạn chế,
hầu như không thể mở ra các khía cạnh mới của vấn đề điều tra và thu thập thông tin.
Nhược điểm lớn nhất của phương pháp này là khó có thể kiểm tra, đánh giá kiểm tra
độ chuẩn xác của các câu trả lời. Nhiều người có thể hiểu câu hỏi khác với ý nghĩa
đặt ra bởi nhà nghiên cứu.
Để khắc phục những nhược điểm đó và nâng cao chất lượng thu thập thông tin
thu được nên chúng tôi đã lựa chọn người được hỏi là những người có trình độ văn
hóa cao, có ý thức trách nhiệm va tự giác. Phiếu điều tra ngắn gọn, hệ thống các câu
hỏi rõ rang, dễ hiểu và dễ trả lời. Ngoài ra còn thiết lập hộ thống phân phát và thu hồi
phiếu hợp lý, làm việc có hiệu quả, tránh để bị thất lạc phiếu.
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
11
Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương

3. Tổng hợp thông tin
Trước khi tổng hợp thông tin, nhóm đã phải làm một số công việc chuẩn bị như
sau:
+Tập trung toàn bộ đầy đủ số lượng phiếu điều tra nhằm hạn chế việc mất thời gian
cũng như việc phải bổ sung sau này.
Lượng hoá các biểu hiện củ tiêu thức. Không phải tất cả đều theo tiêu thức số
lượng mà chúng còn sử dụng tiêu thức định tính. Do đó, để tổng hợp số liệu một cách
hiệu quả, chúng tôi đã mã hoá một số tiêu thức định tính thành định lượng. Chẳng
hạn như: khi tổng hợp về cơ cấu mẫu theo giới tính của sinh viên, chúng tôi đã mã
hoá tiêu thức nam có trị số là 0 còn tiêu thức nữ thì có trị số là 1. Do đó, sau khi tổng
hợp, chúng ta có trị số 0 nhận 55 nghĩa là số sinh viên nam là 55.
Tổng hợp thông tin cũng có nhiều hình thức tổng hợp như: tổng hợp từng cấp,
tổng hợp tập trung. Trong giới hạn đề tài này, nhóm chúng tôi đã sử dụng hình thức
tổng hợp tập trung để nghiên cứu.
Sau quá trình tổng hợp dài, nhóm chúng tôi đã có một số kết quả tổng hợp được bước
đầu như sau:
KẾT QUẢ THỐNG KÊ
I Kết quả chung (Đơn vị: số phiếu)
Giới Tính Nam Nữ
Số phiếu 55 78
Tổng phiếu 133
NĂM 1 2 3 4
Số phiếu 31 42 34 26
Nam 11 Nam 17 Nam 15 Nam 12 Nam
Nữ 20 Nữ 25 Nữ 19 Nữ 14 Nữ
II Kết quả cụ thể (Đơn vị: số phiếu)
Câu
Câu
1
Câu

2
Câu
3
Câu
4
Câu
5
Câu 6
Hợp
khẩu vị
Gía cả
hợp lý
Dinh
dưỡng
Chất
lượng
vệ sinh
Thái
độ
phục
vụ
A(1) 75 60 22 79 53 61 41 48 39 27
B(2) 10 12 44 31 54 38 58 40 53 49
C(3) 37 61 52 13 17 29 27 39 28 53
D(4) 11 0 40 10 9 3 4 4 9 2
E(5) 16 2 3 2 4 2
F 9
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
12
Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương

Câu Câu 7
Sở
thích
Gía
cả
hợp

Chất
lượng
bữa ăn
Nơi
bán
thuận
tiện
Chất
lượng
vệ
sinh
A(1) 42 56 32 61 49 77 69 28 78 24 41 57
B(2) 23 25 28 27 36 27 29 74 31 51 56 40
C(3) 33 17 34 9 16 23 23 8 16 44 28 27
D(4) 19 21 15 13 19 6 12 23 8 14 8 9
E(5) 16 14 24 23 13
XỬ LÝ SỐ LIỆU
I Tỷ lệ phần trăm chung của mẫu: (Đơn vị: %)
Giới Tính Nam Nữ
% Số phiếu 41 % 59%
Tổng phiếu (%) 100%
NĂM 1 2 3 4
% Số phiếu 23% 32% 26% 19%

II Tỷ lệ phần trăm các câu: (Đơn vị: %)
Câu
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Câu
5
Câu 6
Hợp
khẩu vị
Gía cả
hợp lý
Dinh
dưỡng
Chất
lượng vệ
sinh
Thái độ
phục
vụ
A(1) 56 45 12 59 40 46 31 36 29 20
B(2) 8 9 24 23 41 29 44 30 40 38
C(3) 28 45 28 10 13 22 20 29 21 40
D(4) 8 0 22 8 6 2 3 3 7 1
E(5) 9 1 2 2 3 1

F 5
Tổng 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%
Câu
Câu 7 Câu
8
Câu
9
Câu
10
Câu
11
Câu
12
Câu
13
Câu
14
Sở
thích
Gía
cả
hợp

Chất
lượn
g bữa
ăn
Nơi
bán
thuận

tiện
Chất
lượn
g vệ
sinh
A(1) 32 42 24 46 37 58 52 21 59 18 31 43
B(2) 17 19 21 20 27 20 22 56 23 38 42 30
C(3) 25 13 26 7 12 17 17 6 12 33 21 20
D(4) 14 16 11 10 14 5 9 17 6 11 6 7
E(5) 12 10 18 17 10
Tổn
g
100
%
100
%
100
%
100
%
100
%
100
%
100
%
100
%
100
%

100
%
100
%
100
%
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
13
Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương
Các số liệu trên chỉ là các số liệu thô,từ đây giúp cho nhóm chúng tôi đi sâu
phân tích xử lý số liệu để làm được một cách rõ rang nhất về đề tài.
4. Bảng, đồ thị thống kê
Sau khi tổng hợp các số liệu thống kê, muốn phát huy tác dụng của nó đối với
giai đoạn phân tích thống kê, cần thiết phải trình bày kết quả tổng hợp theo một hình
thức thuận lợi nhất cho việc sử dụng sau này. Các hình thức đó chính là bảng thống
kê và đồ thị thống kê
4.1 Bảng thống kê
Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê một cách có hệ
thống, hợp lý và rõ ràng nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng.
Ở đề tài này, nhóm chúng tôi đã sử dụng rất nhiều bảng thống kê nhằm mục đích
chủ yếu là phục vụ đề tài.
Một số bảng đó là:
1. Địa điểm ăn sáng của sinh viên
Số Phiếu
Tỷ lệ phần trăm chiếm
trong tổng thể
Ở nhà 79 59%
Quán ăn, tiệm ăn 31 23%
Mua mang vào lớp 13 10%
Căng tin trường 10 8%

2. Tình hình chi tiêu hàng tháng của sinh viên
Trị số giữa
( đồng)
Số phiếu Phần trăm(%)
Trung bình chi
tiêu hàng tháng
của sinh viên:
1.861.000 đồng
Dưới 1 triệu
500.000
24 18
1-2 triệu
1.500.000
51 38
2-3 triệu
2.500.000
44 33
Trên 3 triệu
3.500.000
14 11
Tổng 133 100
4.2 Đồ thị thống kê
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
14
Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương
Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả có
tính chất quy ước các tài liệu thống kê. Khác với các bảng thống kê chỉ dùng các con
số, các đồ thị thống kê sử dụng con số kết hợp với các hình vẽ, đường nét và màu sắc
để trình bày và phân tích các đặc điểm số lượng của hiện tượng. Vì vậy, người đọc
không cần mất nhiều công đọc con số mà vẫn nhận thức được vấn đề chủ yếu một

cách dễ dàng, nhanh chóng.
Dựa trên các ưu điểm của đồ thị thống kê, chúng tôi đã sử dụng một cách linh hoạt và
đang dạng các loại đồ thị thống kê để làm rõ đề tài nghiên cứu.
Chẳng hạn như khi nghiên cứu cơ cấu mẫu theo giới tính, biểu đồ diện tích đã được
sử dụng:
Hay là khi nghiên cứu vê mức độ ăn sáng của sinh viên, chúng tôi đã sử dụng
đồ thị sau:
5. Các tham số thống kê
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
15
Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương
5.1 Tham số đo mức độ đại biểu
+ Số bình quân cộng
+ Số bình quân cộng là số bình quân được tính bằng công thức trung bình cộng
trong toán học.
Ta có công thức
Số bình quân cộng =
Tổng các lượng biến của tiêu thức nghiên cứu
Tổng số đơn vị tổng thể
Đối với đề tài này, số bình quân cộng được áp dụng để tính một số vấn đề như
- Chi tiêu trung bình hàng tháng của sinh viên
- Thời gian giành cho việc ăn sáng
….
+ Mốt
Mốt là lượng biến hoặc biểu hiện được gặp nhiều nhất trong dãy số phân phối.
+Trung vị
Trung vị là lượng biến của đơn vị đứng vị trí chính giữa trong dãy số lượng biến,
chia số đơn vị trong dãy số thành 2 phần bằng nhau.
5.2 Các tham số đo độ biến thiên của tiêu thức
+ Phương sai

Phương sai là số bình quân cộng của bình phương các độ lệch giữa lượng biến
với bình quân các lượng biến đó.
+ Độ lệch tiêu chuẩn
- Độ lệch tiêu chuẩn là căn bậc hai của phương sai
Là một trong những chỉ tiêu hoàn thiện nhất để đo độ biến thiên tiêu thức của
một tổng thể hoặc so sánh độ biến thiên của các tổng thể cùng loại
Dùng nhiều trong các phân tích thống kê.
Cho biết sự phân phối của các lượng biến trong một tổng thể (dựa vào định lý
Chebyshev)
CHƯƠNG IV – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin mẫu

1.1 Cơ cấu mẫu theo giới tính
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
16
Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương
Mẫu được nghiên cứu có sự tương đồng về tỷ lệ nam và nữ( tỷ lệ nam chiếm
41%, nữ chiếm 59%).Từ số liệu thống kê có thể đánh giá khách quan được tổng thể
mẫu nghiên cứu. Tỷ lệ nam nữ khá xấp xỉ nhau tạo điều kiện cho thống kê, đánh giá
một cách chính xác hơn.
1.2 Cơ cấu mẫu theo khoá học
Cơ cấu mẫu theo khóa học có 23% là sinh viên năm 1, 32% sinh viên năm 2,
26% sinh viên năm 3 và 19% sinh viên năm 4 . Mẫu nghiên cứu đủ cả sinh viên các
khóa của trường Đại Học Ngoại Thương nên việc nghiên cứu hành vi dùng bữa ăn
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
17
Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương
sáng của sinh viên trong phạm vi là sinh viên đang học tập trong trường Đại học
Ngoại thương thì mẫu được chọn có thể đại diện được cho tổng thể nghiên cứu.
1.3 Cơ cấu mẫu theo chi tiêu

Đa số sinh viên có chi tiêu trong khoản từ 1.000.000 đến 2.000.000 đồng
( chiếm 38%), thu nhập từ 2.000.000 đến 3.000.000 đồng chiếm 33%, thu nhập trên
4.000.000 đồng chiếm 11% và thu nhập dưới 1.000.000 đồng chiếm 18%.
Trị số giữa
( đồng)
Số phiếu Phần trăm(%)
Trung bình chi
tiêu hàng tháng
của sinh viên:
1.861.000 đồng
Dưới 1 triệu
500.000
24 18
1-2 triệu
1.500.000
51 38
2-3 triệu
2.500.000
44 33
Trên 3 triệu
3.500.000
14 11
Tổng 133 100
- Mốt: M0 = 1.000.000 + 1.000.0000
)4451()2451(
)2451(
−+−

= 1.794.117 (đồng)
- Trung vị: Me = 1.000.000 + 1.000.000

51
24
2
133

= 1.833.333 (đồng).
Kết luận: Số lượng sinh viên có chi tiêu dưới 1.860.000 chiếm đa số trong tổng thể
nghiên cứu. hầu hết các sinh viên chi tiêu ở mức 1.794.117 đồng.
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
18
Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương
Đánh giá độ biến thiên.
- Phương sai:

2
σ
=
2
)(
2
x
n
i
x


= 805437.59
- Độ lệch chuẩn:

σ

= 897.46
2. Tình hình ăn sáng và mức độ quan tâm của sinh viên
2.1 Sự quan tâm đến bữa ăn sáng của sinh viên
a. Nhu cầu ăn sáng

Từ phân tích biểu đồ trên cho thấy sinh viên đại học Ngoại Thương thường xuyên ăn
sáng (56%) hơn nửa. Thỉnh thoảng ăn sáng chiếm 28% và hiếm khi ăn sáng là 8% và
không bao giờ là 8%. Điều này chứng tỏ nhiều sinh viên Ngoại thương rất quan tâm
đến bữa sáng. Ăn bữa sáng giúp lấy lại sức khỏe là bữa chinh quan trọng. Tuy nhiên
tỷ lệ sinh viên không bao giờ ăn sáng vẫn còn chiếm khá cao.
b. Mục đích ăn sáng
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
19
Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương
Theo điều tra cho thấy, mục đích chính của việc ăn sáng ở sinh viên hiện nay là
đảm bảo sức khỏe và không bị đói. Cụ thể: mục đích đảm bảo sức khoẻ chiếm 46%
còn để không bị đói cũng chiếm 45%. Ngoài ra, còn có mục đích là do thói quen hằng
ngày. Điều đáng nói là ngoài ba mục đích trên để ăn sáng thì đến giờ không còn mục
đích nào nữa cho hầu hết toàn bộ mẫu ngẫu nhiên sinh viên lựa chọn việc ăn sáng ( số
sinh viên chọn đáp án khác là 0%).
c. Mức độ quan tâm đến bữa ăn sáng
+ Thái độ phục vụ: Số liệu từ biểu đồ trên ta thấy, có 1% sinh viên ít quan tâm
đến cách phục vụ và 1% sinh viên không quan tâm gì về cách phục vụ của người bán,
40% phần trăm là bình thường. Tuy nhiên đó chỉ là một tỷ lệ phần trăm không đáng
kể vì có tới 20% sinh viên rất quan tâm về cách phục vụ của người bán, cộng thêm
38% sinh viên cũng có quan tâm. Do đó, để đáp ứng yêu cầu của các bạn sinh viên thì
cách phục vụ cũng là yếu tố tác động đến việc lựa chọn món ăn cho bữa sáng của
sinh viên.
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
20

Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương
+ Vệ sinh an toàn thực phẩm: Đối với một bữa ăn sáng của sinh viên thì yếu tố
vệ sinh an toàn thực phẩm rất được sinh viên quan tâm, chiếm 40% cho sự quan tâm
và rất quan tâm là 29% trong tổng số phần trăm về mức độ quan tâm về yếu tố hợp vệ
sinh. Chỉ 7% sinh viên ít quan tâm, 21% ý kiến bình thường, 3% cho sự không quan
tâm.
+ Dinh dưỡng: Dinh dưỡng là nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động
nhất là thật cần thiết để cung cấp dưỡng chất vào buổi sáng. Kết quả trên cho thấy,
2% ý kiến không quan tâm, 3% ít quan tâm, 29% là bình thường, 30% quan tâm và
có 36% ý kiến là rất quan tâm. Xét về mức độ cần thiết về dinh dưỡng cho bữa ăn
sáng thì mức độ quan tâm của các bạn chưa thật sự để phản ánh lên được tầm quan
trọng của bữa ăn sáng.
+ Giá cả: Đây cũng là yếu tố mà sinh viên phải quan tâm khi dùng bữa ăn sáng.
Thật vậy, qua kết quả nghiên cứu có 31% sinh viên rất quan tâm đến giá cả, 44% các
bạn sinh viên quan tâm, chỉ 3% trong tổng số sinh viên được phỏng vấn là ít quan
tâm. Ngoài ra, 2% của các bạn là không quan tâm về yếu tố giá cả. Do vậy, những
người phục vụ món ăn cần phải biết được sự quan tâm của sinh viên về yếu tố này để
có thể đưa ra mức giá phù hợp với các bạn sinh viên, đồng thời đảm bảo được những
yếu tố khác mà các bạn sinh viên quan tâm.
+ Yếu tố hợp khẩu vị: Hợp khẩu vị là yếu tố quan trọng đối với người tiêu dùng
bởi khi mua, họ muốn món ăn đó phải ngon, chất lượng và đặc biệt là hợp với khẩu vị
của mình. Kết quả nghiên cứu có 46% sinh viên rất quan tâm đến yếu tố hợp khẩu vị
và có 29% sinh viên quan tâm yếu tố này. Chỉ có 1% là không quan tâm, 2% ít quan
tâm và 22% bình thường. Qua đó thấy được các bạn sinh viên rất chú trọng đến yếu
tố khẩu hợp vị khi dùng bữa ăn sáng, hầu hết tất cả các bạn đều quan tâm.
2.2 Cách thức ăn sáng của sinh viên
a. Cách thức lựa chọn món ăn
Do ảnh hưởng của các nhân tố giá cả, sự tiện lợi, khẩu vị…trong các sinh
viên chủ yếu chọn bánh mì làm món ăn sáng chiếm tới 28%, xôi và mì tôm cũng là
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT

21
Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương
món ăn mà được các sinh viên ưa thích chiếm lần lượt là 24% và 22%. Phở (9%),
cơm(12%) còn lại là các món ăn khác. Thông qua kết quả trên ta có thể kết luận sinh
viên hay chọn các món ăn sáng như bánh mì, mì tôm và xôi để đảm bảo tiết kiệm thời
gian, đồng thời đây là những món ăn có sẵn xung quanh trường đại học Ngoại
Thương nên có nhiều tiện lợi hơn cho sinh viên.
b. Địa điểm ăn sáng của sinh viên
Số Phiếu Phần Trăm
Ở nhà 79 59%
Quán ăn, tiệm ăn 31 23%
Mua mang vào lớp 13 10%
Căng tin trường 10 8%
Đa phần các bạn sinh viên dùng bữa ăn sáng ở nhà. Tỷ lệ này chiếm 59% và kế
đến, có 23%ăn ỏ quán ăn, tiệm ăn, 10% các bạn dùng bữa ăn sáng mua mang vào lớp
và 8 % ăn ở căng tin trường. Từ kết quả này cho thấy, các bạn sinh viên thích dùng
bữa ăn sáng ở nhà hơn là ở những nơi khác. Cùng với sự tiện lợi của món ăn, số
đông sinh viên đã lựa chọn quán ăn, tiệm ăn ngoài trường, điều này giúp các bạn tiết
kiệm được thời gian cho bữa ăn sáng của mình.
c. Thời gian cho việc ăn sáng
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
22
Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương
Số phiếu Phần trăm
Dưới 10 phút 53 39.8%
10-20 phút 54 40.6%
Trên 20 phút 17 12.8%
Không quan tâm 9 6.8%
Tổng 133 100%
Vì yếu tố thời gian của sinh viên là hạn hẹp chủ yếu sinh viên ăn sáng dưới 10

phút (40%) và từ 10-20 phút là 41% trên 20 phút chỉ chiếm 13% và 6 % không quan
tâm đến thời gian ăn sáng của bản thân. Trung bình thời gian ăn sáng của sinh viên có
quan tâm đến là: 12.1 phút.
d. Đánh giá chung về chi tiêu của sinh viên
• Chi tiêu hàng tháng của sinh viên
Chi tiêu hàng tháng
(Đơn vị: nghìn đồng)
Trị số giữa Số sinh viên
Dưới 1000 500 24
1000 – 2000 1500 51
2000 – 3000 2500 44
Trên 3000 3500 14
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
23
Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương

1861
133
14350044250051150024500
=
×+×+×+×
==

n
i
n
i
x
X
(nghìn đồng)

→ Chi tiêu bình quân mỗi tháng của sinh viên là 1.861.000 đồng
• Dưới đây là thống kê của chúng tôi về số tiền trung bình của sinh viên chi cho
bữa sáng mỗi tháng
Số tiền ăn sáng mỗi tháng
(Đơn vị: nghìn đồng)
Trị số giữa
(Nghìn đồng)
Số sinh viên Phần trăm(%)
Dưới 100 0 41 31
100 – 300 200 56 42
300 – 500 400 28 21
Trên 500 600 8 6
Bản đồ : chi tiêu ăn sáng mỗi tháng của sinh viên
Chi tiêu ăn sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương chi tiêu cho ăn sáng mỗi
tháng từ 100-300 nghìn cao nhất chiếm 42%, dưới 100 chiếm 31% và đáng kể 21% từ
300 đến 500 nghìn.
Như vậy, trung bình mỗi tháng, sinh viên chi cho mình số tiền ăn sáng là
5.204
133
86002840056200410
=
×+×+×+×
==

n
i
n
i
x
X

(nghìn đồng)
→ Trung bình mỗi tháng sinh viên chi 204,5 nghìn đồng cho việc ăn sáng.
→ Chi tiêu cho ăn sáng chiếm
%11
1861
5.204
=
trong tổng chi tiêu hàng tháng. Đây là
một tỉ lệ không cao, chứng tỏ sinh viên chúng ta chưa quan tâm mấy đến việc ăn bữa
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
31%
42%
21%
6%
Dư?i 100
100 – 300
300 – 500
Trên 500
24
Nghiên cứu hành vi dùng bữa sáng của sinh viên đại học Ngoại Thương
sáng – bữa ăn quan trọng nhất trong ngày, do vậy chúng ta cần cải thiện tình hình
này.

• Đây là thống kê về số tiền sinh viên chi cho mỗi bữa sáng:
Tiền ăn mỗi bữa sáng
(Đơn vị: Nghìn đồng)
Trị số giữa Số sinh viên
Dưới 10 7.5 57
10 – 15 12.5 40
15 – 20 17.5 27

Trên 20 22.5 9
Bản đồ: Chi tiêu mỗi bữa sáng của sinh viên
Theo thống kê thì số sinh viên Ngoại Thương có chi tiêu từ 10 nghìn đến 20
nghì là cao nhất 51 sinh viên. Thứ hai là 20 nghìn đến 30 nghìn là 44sinh viên. Trên
30 nghìn cho mỗi bữa sáng là 14sinh viên.
12
133
95.22275.17405.12575.7
=
+++
==

xxxx
n
i
n
i
x
x
(nghìn đồng)
→ Trung bình mỗi sáng, sinh viên chi 12 nghìn đồng cho mỗi bữa sáng.
→ Kết quả trên cho thấy, mỗi tháng, trung bình sinh viên chỉ ăn
%8,56
3012
5,204
=
x
bữa
sáng, còn 43,2% bỏ bữa. Đây là một thói quen không tốt, cần phải khắc phục của sinh
viên vì tầm quan trọng của bữa sáng, và việc ăn uống thất thường như vậy sẽ ảnh

hưởng lớn đến sức khỏe mỗi người.

2.3 Yếu tố tác động đến việc ăn sáng
a. các nhân tố tác động đến lựa chọn bữa ăn sáng
Sự tác động của các yếu tố đến việc lựa chọn bữa ăn sáng
Nhóm sinh viên đại học Ngoại Thương lớp TOA301(1-1112).3_LT
25

×