Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.99 KB, 53 trang )

TUẢN I Thứ 4 ngày tháng năm 2013
Tư nhiên xã

hôi:
Bài 1: Cơ THẾ CHÚNG TA I/ Mục
tiêu: Sau bài học HS biết:
-Nhận ra 3 phần chính của cơ thế : đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt,
mũi, miệng, lưng, bụng.
-KNS:CÓ thói quen ham thích hoạt động đế cơ thể phát trienr tốt.
II/ Đồ dùng dạy hoc:
-Các hình trong SGK
III/ Các hoạt dộng dạy và học:_____________________________________________________
Hoạt động GV Hoạt động HS
l.Bài mói:Giới thiệu bài
HĐ 1: Q/ sát tranh,th/ luận nhóm đôi
- Quan sát tranh SGK chỉ và nói rõ
tên các bộ phận bên ngoài cơ thế
HĐ 2: Q/ sát tranh tr/5 SGK
- Quan sát tranh H.5 chỉ và nói từng hình
đang làm gì?
-Y/ cầu HS biểu diễn lại từng hoạt động
trong tranh - Hỏi: Cơ thế chúng ta gồm có
mấy phần?
GV kết luận :
HĐ 3: Tập thể dục
GV làm động tác mẫu Hoạt động cả lóp
* Em hãy phân biệt bên phải, bên trái cơ
thể?
GV kết luận :
• Trò chơi: “Ai nhanh ai đúng”
HĐ 4: Củng cổ - dặn dò


HS nêu các bộ phận bên ngoài cơ thế
- Q/ sát H/.5 (SGK): HĐ nhóm đôi ngửa
mặt lên, cuối đầu, bạn cười và các hoạt
động tay chân 1- 5 HS lên biểu diễn lại các
đ/ tác trên
+ gồm 3 phần: đầu, mình và tay chân
HS lên bảng làm lại động tác *HS khá giỏi HS
tham gia chơi
Bạn nào kế được nhiều và đúng tên các bộ
phận bên ngoài cơ thể là thắng cuộc.
I/ Muc tiêu : Giúp HS biết.
-Nhận ra sự thay đối của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiếu biết của bản thân.
-KNS:Hiếu được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau,có người cao , người thấp,người
béo,người gầy đó là bình thường.
II/ Đồ dùng day hoc: Các hình sgk, phiếu bài tập
III/ Hoat đỏng day và hoc_____________________________________________________________
Hoạt động GV Hoạt động HS
Lớp
1
GV: Nguyễn Thị Phi An
1/Bài cũ:
a) Cơ thế người chia làm mấy phần?
b) Muốn cơ thể được pháp triển tốt ta
phải làm gì?
2/Bài mói: G/thiệu
Khởi động: trò chơi vật tay.
GV hướng dẫn cách chơi.
GV kết luận:
HĐ1 /Làm* việc SGK/6 GV gợi ý theo câu
hỏi. a/ Hai bạn đang làm gì? b/ Các bạn đó

muốn biết điều gì?
GV kết luận:
HĐ2: Thực hành
Chúng ta tuy tuổi bằng nhau nhưng lớn lên
không bằng nhau phải không?
Điều đó có phải không?
GV kết luận:
HĐ3: Vẽ các bạn trong nhóm.
* HS nêu ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản
thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu
biết.
3.Củng cố, dặn dò
- 2HS lên bảng
ba phần:đầu,mình và tay,chân.
tập thể dục,thể thao,ăn uống đầy đủ chất.
-Cứ 2HS là 1 nhóm,chơi vật tay Tuyên dương
nhóm thắng cuộc.
-T/luận nh/ đôi biết sức lớn của các em thế hiện
ở chiều cao,cân nặng và sự hiếu biết.
cân,đo,tập đếm
chúng ta đang lớn theo thời gian
-Q/ sát tranh/ 6 SGK và trả lời câu hỏi Thảo
luận nhóm đôi -Đại diện nhóm trả lời.
HS khá giỏi
Hoạt động cả lớp
-2HS lên bảng áp sát lưng quan sát xem ai cao
hơn
TUẦN 3 Thứ 4 ngày tháng năm 2013
Tư nhiên và xã hôi:
Bài 3: NHẬN BIÉT CÁC VẬT XƯNG QUANH

I/ Mục tiêu:
-HS hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung
quanh.
-KNS:CÓ ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thế,đế phòng tránh TNTT. II/ Đồ
dùng dạy - học:_Các hình trong sgk bài 3, một số đồ vật như: xà phòng thơm, quả chôm chôm, nước
hoa, nước nóng, nước đá lạnh
111/ Các hoạt động dạy- học:_______________________________________________________
HOAT ĐỒNG CỦA GV HOAT ĐONG CƯA HS
TUẦN 2 Thứ 4 ngày tháng năm 2013
Tư nhiên xã hôi:
Bài 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN
Lớp
1
GV: Nguyễn Thị Phi An
1. Bài cũ: Chúng ta đang lớn
2. Bài mói:G/thiệu bài
Trò chơi: Nhận biết các vật xung quanh.
GV hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi HĐ1:
Quan sát hình trong SGK(vật thật) -Quan sát và
nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh trơn,
nhẵn hay sần sùi của các vật xung quanh mà các
em nhìn thấy trong hình. HĐ2:Thảo luận theo
nhóm nhỏ
- Nhờ đâu bạn biết màu sắc của một vật?
- Nhờ đâu bạn biết hình dáng của một vật?
- Nhờ đâu bạn biết mùi của một vật?
- Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn?
- Nhờ đâu bạn biết được một vật là cứng,
mềm, sần sùi, mịn màng trơn nhẵn, nóng,
lạnh

Nhờ đâu bạn nhận ra đó là tiếng chim hót hay
tiếng chó sủa?
* Các nhóm trình bày
*Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các
giác quan trên bị hỏng? ( HS khá, giỏi)
* GV kết luận:
Giáo dục HS có ý thức bảo vệ và giữ gìn an toàn
cho các giác quan của cơ thế
3/ Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuấn bị bài sau
-HS đọc đề bài
+HS làm việc nhóm đôi,q/sát tr/8 từng
cặp lên chỉ và nói về từng vật có trong
hình
+ HS làm việc theo nhóm nhờ có mắt
nhờ có mũi nhờ có lưỡi
nhờ có tay (da)
nhờ có tai
* HS trả lời
Cả lớp thực hiện
TUẦN 4 Thứ ngày tháng năm 2013
Tư nhiên và xã hôi:
Bài 4 : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
I/ Mục tiêu:
- HS nêu được các việc nên làm và không nên làm đế bảo vệ mắt và tai.
-KNS:Tự giác thực hành th/ xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ II/ Đồ dùng
dạy - học: Các hình bài 4 SGK, sun tầm tr/ ảnh về hoạt động của mắt và tai; VỞBTTN-XH1.’
III/ Các hoạt động dạy - học:
____________________________*________£ s *_»1__________________t_________________________________________________________________________________________________________________________

HOAT ĐÔNG CỦA GV HOAT ĐÔNG CỦA HS
Lớp
1
GV: Nguyễn Thị Phi An
lBài cữ:Nhận biết các vật xung quanh 2Bài
mới:G/thiệu bài
Khởi động: lớp hát bài rủa mặt như mèo *HĐ
1: Làm việc với SGK Nhận ra những việc nên
làm và không nên làm đế bảo vệ mắt.
GV h/ dẫn HS q/ sát tranh đặt câu hỏi, tập trả
lời câu hỏi cho từng hình
- GV kết luận
* HĐ2 : Làm việc với SGK
Nhận ra những việc nên làm và không nên làm
đê bảo vệ tai.
GV h/ dẫn HS q/sát tranh đặt câu hỏi, tập trả
lời câu hỏi cho tùng hình.
- GV kết luận
* HĐ3: Đóng vai
Tập ứng xử đế bảo vệ mắt và tai GV giao tình
huống cho các nhóm
* GV kết luận chung
* Neu bụi bay vào mắt, em sẽ xử lí ntn?
* Neu bị kiến bò vào tai em sẽ xử lí ntn?
3/ Củng cố- dặn dò:
Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau
-2HS lên trả lời -HS đọc đề bài -Cả lớp hát
-HS q/ sát các hình SGK tr/ 10 và tập đặt
câu hỏi, tập trả lời câu hởi cho từng hình.
+VD: Khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt,

bạn đó đã lấy tay che mắt, việc làm đó đúng
hay sai?(đúng,nên học tập )
Thảo luận nhóm đôi
-HS q/sát các hình SGK trang 11 và TL:
+VD: Hai bạn đang làm gì? Theo bạn việc
làm đó đúng hay sai?(sai,vì rất nguy hiếm
có thể thủng màn nhỉ)
-Tập đóng vai
-Các nhóm nhận nhiệm vụ và phân công,
thảo luận đế đóng vai.
đến bác sĩ để khám
đến bác sĩ
Dành cho HSkhá, giỏi
I/ Mục tiêu: Sau bài học , HS:
- Nêu được các việc nên làm và không nên làm đế giữ vệ sinh thân thế. Biết cách rửa mặt, rửa tay
chân sạch sẽ.
-KNS:CÓ ý thức giữ vệ sinh cá nhân hằng ngày.
II/DDDH:
- Các hình trong bài 5SGK; xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay.
III/ Các hoạt động dạy- học
____________________________*_________1 2 *_1i______________________t_________________________________________________________________________________________________________________________________
HOAT ĐỔNG CỦA GV HOAT ĐÔNG CỦA HS
TUẦN 2 Thứ 4 ngày tháng năm 2013
Tư nhiên xã hôi:
Bài 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN
Lớp
1
GV: Nguyễn Thị Phi An
1. Bài cữ: Bảo vệ mắt và tai
2. Bài mới: Giới thiệu bài

Khỏi động: cả lớp hát bài “ Khám tay”
HĐ1 : s/ nghĩ cá nhân và làm việc theo cặp. Tự
liên hệ những việc mình đã làm đế giữ vệ sinh cá
nhân.
HĐ2: Làm việc với SGK
Nhận ra các các việc nên làm và không nên
làm để giữ vệ sinh thân thể.
GV h/dẫn HS qsát tranh SGK + Nêu rõ việc làm
nào đúng, việc làm nào sai. Tại sao?
* GVKL: Tắm gội bằng nước sạch và xà phòng;
thay quần áo ; rửa tay chân; cắt móng tay,
móng chân. Không nên tắm ở ao, hồ,nơi nước
không sạch
HĐ3: Thảo luận cả lóp Biết trình tụ' các việc
làm hợp vệ sinh như tắm, rửa tay, rủa chân và
biết nên làm những việc đó vào lúc nào.
+ Nêu các việc cần làm khi tắm?
+Nên rửa tay , rửa chân khi nào?
+ Cho HS kế ra những việc không nên làm nhưng
nhiều người còn mắc phải.
3/ Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học Bài sau:
Chăm sóc và bảo vệ răng
2HS lên trả bài
-Từng cặp HS khám tay và nhận xét bàn
tay ai sạch và chưa sạch
-HS thảo luận nhóm đôi
-HS tự nhớ lại hằng ngày mình đã làm
gì đế giữ vệ sinh thân thể, quần áo .và
nói với bạn bên cạnh
-HS xung phong trả lời

-HSq/sát tranh SGK/12,13 và nhận xét
chuẩn bị nước tắm, xà phòng,
khăn tắm sạch .khi tắm : dội
nước,kì cọ
- Lau khô người, mặc q/ áo sạch
trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, trước
khi đi ngủ
Ăn bốc, đi chân đất, cắn móng tay
Lớp
1
GV: Nguyễn Thị Phi An
TUẦN 6 Thứ ngày tháng năm 2013
Tư nhiên và xã hôi:
Bài 6: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I/ Mục
tiêu: Sau bài học , HS:
-Cách giữ vệ sinh răng miệng đế phòng sâu răng.
- KNS:Biết chăm sóc răng đúng cách.
II/ ĐDDH: Bàn chải( người lớn và trẻ em) và kem đánh răng.
-Sưu tầm một số tranh ảnh về răng miệng; mô hình hàm răng; muối ăn III/ Các
hoạt động dạy- học:
____________________________t________t____s_______t V_________t___________________________________________________________________________________________________________________________
HOAT ĐÔNG CỦA GV HOAT ĐỒNG CỦA HS
1. Bài cữ: Giữ vệ sinh thân thế
2. Bài mới: G/thiệu bài
Khỏi động: Trò chơi : “Ai nhanh, ai khéo” HĐ1:
Làm việc theo cặp Biết thế nào là răng khoẻ, đẹp;
thế nào là răng bị sún, bị sâu hoặc răng thiếu vệ
sinh
* Kết luận: SGV kết hợp cho HS q/sát mô
hình hàm răng

HĐ2: Làm việc với SGK
-HS biết nên làm gì và không nên làm gì đế bảo
vệ răng
- Chỉ và nói về việc làm của các bạn trong mỗi
hình. Việc làm nào đúng, việc làm nào sai ?
Tại sao?
- Nên đánh răng, súc miệng vào lúc nào thì tốt
nhất?
- Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo và đồ
ngọt?
- Phải làm gì khi răng bị đau hoặc lung lay?
* Vì sao phải giữ sạch răng miệng?
* Nêu những việc nên làm và không nên làm
đế bảo vệ răng?(HS K/G)
* GV kết luận: cho HS xem một số tranh
3. Củne cố - Dăn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Thực hành đánh răng và rửa mặt
-2HS lên trả bài
- HS tham gia trò chơi
Hai HS quay mặt vào nhau và q/sát hàm
răng của nhau. Nhận xét răng của bạn
như thế nào?
+ Làm việc theo cặp
HS q/sát các hình tr/ 14,15 SGK
-HS xung phong trả lời
sau khi ăn và khi ngủ dậy
dễ bị sâu răng
đi bác sĩ đế khám chữa răng để
không bị đau răng,nhức răng -HS nêu

Lớp
1
GV: Nguyễn Thị Phi An
TUẦN 7 Thứ ngày tháng năm 2013
Tư nhiên và xã hôi:
Bài 7: THỤC HÀNH : ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT I/ Mục
tiêu: Giúp HS biết:
- Đánh răng, rửa mặt đúng cách.
-KNS:CÓ ý thức biết chăm sóc răng hằng ngày và đánh răng đúng cách
II/ĐDDH:
-Bàn chải, cốc, li, khăn mặt.
-Mô hình hàm răng, bàn chải, kem đánh răng trẻ em, chậu rửa mặt, xà phòng thơm, xô nhựa chứa
nước, ca múc nước.
111/ Các hoạt động dạy học:__________________________________________________________
HOAT ĐÔNG CỦA GV HOAT ĐÔNG CỦA HS
1. Bài cũ: Chăm sóc và bảo vệ răng
2. Bài mói:G/thiệu bài
Khỏi động: Trò chơi: Cô bảo HĐ1: Thực hành
đánh răng HS biết đánh răng đúng cách
GV hỏi: chỉ vào mô hình hàm răng và nói đâu là:
- Mặt trong của răng
- Mặt ngoài của răng
- Mặt nhai của răng
+ Hằng ngày, em quen chải răng như thế n?
* GV làm mẫu động tác đánh răng trên mô
hình hàm răng, vừa làm vừa nói các
bước. Lần lượt tùng HS thực hành
HĐ2: Thực hành rủa mặt HS thực hành rủa mặt
đúng cách ( nếu có đk)
* GV kết luận:

3. Nhận xét - dặn dò:
- Bài sau: Ăn, uống hằng ngày
-2HS lên trả bài
- HS tham gia trò chơi
-HS xung phong chỉ
chải lên, xuống mặt trước,mặt trong của
răng chải qua ,lại,súc miệng sạch.
- HS trả lời câu hỏi và làm thử động
tác chải răng trên mô hình hàm
răng -Chuấn bị cốc và nước sạch;
lấy kem đánh răng vào bàn chải;
chải răng theo hướng đưa bàn chải
từ trên xuống, tù’ dưới lên; lần lượt
chải mặt ngoài, mặt trong và mặt
nhai của răng; súc miệng kĩ và nhổ
ra nhiều lần; rửa sạch bàn chải và
cất đúng chồ.
TUẦN 8 Thứ ngày tháng năm 2013
Tư nhiên và xã hôi:
Bài 8: ĂN, UỐNG HẢNG NGÀY I/
Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày đế mau lớn, khoẻ mạnh.
- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
-KNS:CÓ ý thức tụ’ giác trong việc ăn,uống của cá nhân:ăn đủ no,uống đủ nước.
II/ ĐDDH: Các hình trong bài 8 SGK; một số thực phẩm như trong hình.
Lớp
1
GV: Nguyễn Thị Phi An
III/ Các hoạt động dạy học:_______________________________________________________
HOAT ĐÔNG CỦA GV HOAT ĐỔNG CỦA HS

1. Bài cữ: Thực hành đánh răng
2. Bài mới: G/thiệu bài
T/Cj_Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang HĐ1:
Động não
-Hãy kế tên những thức ăn, đồ uống chúng ta
thường dùng hằng ngày.
Các em thích ăn loại thức ăn nào trong số đó:
Loại thức ăn nào em chưa ăn hoặc không biết
ăn?
GVKL: Khích lệ HS ăn nhiều loại thức ăn sẽ có
lợi cho sức khoẻ.
HĐ2: Làm việc với SGK
HS giải thích được tại sao các em phải ăn, uống
hằng ngày.
-H/dẫn HS q/sát tr/SGK hỏi:
- Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống?
Hằng ngày, em ăn mấy bữa, vào những lúc nào?
Tại sao chúng ta không nên ăn bánh, kẹo trước
bữa ăn chính?( HS K/ G)
Ket luận: cần ăn khi đói, uống khi khát. Cần ăn
ít nhất 3 bữa chính trong ngày.
* Trò chơi: Đi chợ giúp mẹ
3. Nhận xét- dặn dò:
- Bài sau: Hoạt động và nghỉ ngơi
-2 HS lên trả bài
-Cả lớp tham gia chơi
-HS suy nghỉ và kể lần lượt
-HS tự nêu
- HS tự kể
-HS q/sát tranh SGK trả lời.

-HS khá giỏi
-HS thảo luận đôi đói và khát ba
bữa:sáng,trưa,tối
Ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính làm ta ăn
không ngon miệng.
-HS tham gia chơi
TUẦN 9 Thứ ngày tháng năm 2013
Tư nhiên và xã hôi:
Bài 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I/
Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Ke được các hoạt động, trò chơi mà em thích.
- Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khoẻ.
- KNS:CÓ ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống.
II/ĐDDH: Các hình trong bài 9 SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
____________t___*_s___t V____c________________________________________________
HOAT ĐÔNG CỦA GV HOAT ĐỎNG CỦA HS
Lớp
1
GV: Nguyễn Thị Phi An
1. Bài cũ: Ăn,uổng hằng ngày
2. Bài mới: G/thiệu bài
-K/Đ:Trò chơi:H/dẫn giao thông dưới sự h/dẫn của
GV
HĐ1 :Thảo luận theo cặp
-Hãy nói với bạn tên các hoạt động hoặc T/C
mà em chơi hằng ngày.
-Em nào cho biết hoạt động em vừa nêu có lợi gì
cho sức khỏe?
GV kết luận

HĐ2: Làm việc với SGK,q/sát tr/20,21 Chỉ và nói
tên các hoạt động ở mỗi hình.Nêu rõ hình nào vẽ
cảnh vui chơi,hình nào vẽ cảnh tập thế dục,hình
nào vẽ cảnh nghỉ ngơi.
-Nêu tác dụng của từng hoạt động.
GV kết luận
HĐ3: Q/sát theo nhóm nhỏ
Chỉ và nói bạn nào đi,đứng ,ngồi đúng tư thế?
Nên học tập bạn nào?Vì sao?
GV kết luận
3. Củng cố -Dặn dò:
-2 HS trả bài
-HS tham gia chơi:Đèn xanh,đèn đỏ
-Từng cặp nói với nhau về các T/C mà
các em thường chơi
VD: đá bóng, nhảy dây,trốn tìm
- Đá bóng giúp cho chân khoẻ, nhanh
nhẹn, khéo léo nhưng đá bóng giữa
trưa có thế bị ốm.
-HS qsát các hình trang 20,21 SGK
Thảo luận theo cặp và trả lời
-HS khá giỏi trả lời
-Từng cặp trao đôi trả lời Đại diện
nhóm trình bày
bạn gái.Vì bạn gái ngồi học đúng tư
thế.
TUẦN 10 Thứ ngày tháng năm 2013
Tư nhiên và xã hôi:
Bài 10: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ sức KHOẺ I/
Mục tiêu: Sau bài học, HS:

-Củng cổ kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thế và các giác quan.
-Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày.
-KNS:Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh.
II/ ĐDDH: Tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi
III/ Các hoạt động dạy - học:
___________*___I__s___
9-V-
_____t__
HOAT ĐỎNG CỦA GV HOAT ĐÔNG CỦA HS
Lớp
1
GV: Nguyễn Thị Phi An
1. Bài cữ: Hoạt động và nghỉ ngơi
2. Bài mới:G/thiệu bài
Khỏi động: Trò chơi “ Chi chi, chành chành
chành”
HĐ1: Thảo luận cả lớp
Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận
của cơ thể và các giác quan.
Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
- Cơ thế người gồm có mấy phần?
Chúng ta nhận biết thế giới x/quanh bằng
những bộ phận nào của cơ thế?
Neu thấy bạn chơi súng cao su, em sẽ khuyên
bạn ntn?
*GVKL: SGV
HĐ2: Nhớ và kế lại các việc làm vệ sinh cá
nhân hằng ngày đế có sức khoẻ tốt. +Các em
hãy nhớ và kế lại trong một ngày mình đã
làm những gì?

- Buổi sáng em thức đậy lúc mấy giờ?
Buổi trưa em thường ăn gì? Có đủ no không?
- Em có đánh răng, rửa mặt trước khi
đi ngủ không?
GVKL: SGV
3. Củns cố- dăn dò:
Chuẩn bị bài sau: Gia đình
-2HS trả bài
-Cả lớp tham gia chơi -HS trao đổi
- Mắt, mũi, miệng, tay, chân, tai,tóc
Cơ thể người gồm có 3 phần -Mắt, mũi, lưỡi,
tai, da
Không nên chơi vì rất nguy hiếm -HS xung
phong kể
5giờ
ăn cơm,ăn đủ no,uống đủ nước có
HS khá giỏi trả lời
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Ke được với các bạn về ông, bà ba, mẹ, anh, chị,em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý
gia đình.
-KNS:CÓ tình cảm yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình.
II/ ĐDDH: Vở bài tập, bút vẽ

III/ Các hoạt động dạy - học:
______________________________t_________c s *_1i___________________________c m.__________________________________________________________________________________________________________________________
HOAT ĐÔNG CỦA GV HOAT ĐÔNG CỦA HS
Lớp
1
GV: Nguyễn Thị Phi An
1. Bài cữ: Ôn tập: Con người và sức

khoẻ
2. Bài mới: G/thiêu bài
Khỏi động: Hát bài: Cả nhà thương nhau
HĐ1: Quan sát theo nhóm nhỏ HS biết, gia
đình là tố ấm của em.
HS quan sát hình bài 11 trả lời câu hỏi:
Gia đình Lan có những ai? Lan và những
người trong gia đình đang làm gì?
Gia đình Minh có những ai? Minh và những
người trong gia đình đang làm gì?
GVKL
HĐ2:Vẽ tranh, trao đối theo cặp Từng em vẽ
tranh về gia đình của mình. GVKL: Gia đình
là tổ ấm của em, ba, mẹ, ông, bà và anh chị
em là những người thân yêu nhất của em.
HĐ3: Hoạt động cả lớp Mọi người được kể
và chia sẻ với các bạn trong lóp về những
người thân trong gia đình mình.
* GVKL: SGV
3. Củng cố- dặn dò:
Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Nhà ở
-2HS lên trả bài
-Cả lớp cùng hát
Từng nhóm HSq/sát tranh, trao đổi
- Gia đình Lan có: ba, mẹ, Lan và em
Lan
- Gia đình Minh có: ông, bà, ba, mẹ,
Minh và em Minh
-HS chỉ vào hình và kể trước lớp
*Thảo luận theo cặp

Từng HS vẽ vào vở bài tập về những
người thân trong gia đình mình.
HS kế với bạn về những người thân trong gia
đình mình.
-HS khá giỏi trả lời
HS dựa vào tranh vẽ để giới thiệu với các bạn
về gia đình mình
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Nói được địa chỉ nhà ở và kế được tên một số đồ dùng trong nhà của mình.
-KNS:Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong ngôi nhà.
- II/ DDDH: Tranh vẽ ngôi nhà do các em tự’ vẽ.
GV sưu tầm một số tranh, ảnh về nhà ở của gia đình ở miền núi, miền đ/ bằng, th/ phố.
III/ Các hoạt động dạy - học:
___________*___1_2___
t-t/.
_____t___________________________________________________
HOAT ĐÔNG CỦA GV HOAT ĐÔNG CỦA HS
Lớp
1
GV: Nguyễn Thị Phi An
A/ KTBC: Gia đình B/ Bài mói:G/thiệu bài
Khỏi động: Hát bài: Cả nhà thương nhau
HĐ1: Quan sát theo cặp HS biết, các loại nhà
khác nhau ở các vùng miền khác nhau.
Ngôi nhà này ở đâu? Bạn thích ngôi nhà nào?
Tại sao?
-GV cho HS q/ sát thêm tr/ sưu tầm và giải
thích thêm.
GVKL: Nhà ở là nơi sống và làm việc của
mọi người trong gia đình.

HĐ2: Quan sát, theo nhóm nhỏ Kể được tên
những đồ dùng phổ biến trong nhà.
GVKL: Mỗi gđình đều có những đồ dùng
cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm
những đồ dùng phụ thuộc vào đ/kiện k/tế của
mỗi gia đình.
HĐ3: Vẽ tranh( nếu còn thời gian)
HS biết vẽ ngôi nhà của mình và giới thiệu
cho bạn trước lớp.
* GVKL: SGV 3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Công việc ở nhà
-2HS trả bài
-Cả lớp cùng hát
Từng nhóm HSq/sát tranh, trao đổi
ở nông thôn.Thích,vì ngôi nhà là nơi sống và
làm việc của mọi người trong gia đình mình.
-HS thảo luận nhóm đôi
- Mồi nhóm q/ sát 1 hình theo phân công
- Đại diện các nhóm trình bày trước lóp
-HS lần lượt nêu
Từng HS vẽ về ngôi nhà của mình và giới thiệu
cho bạn trước lóp.
TUẦN 13 Thứ ngày tháng năm2013
Tư nhiên và xã hôi:
Bài 13: CÔNG VIỆC Ở NHÀ I/
Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Ke được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
- GD HS yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người.
-KNS:Yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người.

II/ ĐDDH: Các hình trong bài 13 SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
____________________________*_________1_____2________9-V-_____________c_______________________________________________________________________________________________________________________________
HOAT ĐÔNG CỦA GV HOAT ĐÔNG CỦA HS
Lớp
1
GV: Nguyễn Thị Phi An
1. Bài cữ: Nhà 0
2. Bài mới: G/thiệu bài
HĐ1: Quan sát hình SGK tr/28
Kế tên một số công việc ở nhà của những người
trong gia đình.
Gọi HS trình bày trước lớp về công việc được thế
hiện trong mỗi hình và tác dụng của từng việc làm
đó đối với cuộc sống trong gia đình GVKL: SGV
HĐ2: Thảo luân nhóm
HS biết kể tên một số công việc ở nhà của những
người trong gia đình mình.
Ke được những việc mà em thường làm đế giúp ba
mẹ.
+ Ke cho nhau nghe về công việc thường ngày của
những người trong gia đình mình và bản thân
mình cho bạn nghe và nghe bạn kế.
GV nêu câu hỏi gợi ý GVKL: SGV
HĐ3: Quan sát hình
HS hiểu điều gì sẽ xảy ra khi trong nhà không có
ai quan tâm dọn dẹp.
GV h/ dẫn HS q/ sát các hình tr/ 29 SGK và trả lời
câu hỏi
-Tìm nh/ điếm giống và k/ nhau của 2 hình

- Em thích căn phòng nào? Tại sao ?
Đe có nhà cửa g/ gàng, s/ sẽ em phải làm gì? c/
Củne cố- dăn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: An toàn khi ở nhà
-2HS trả bài
-HS q/sát hình tr/28, tùng cặp kế về công
việc ở nhà cua mỗi người trong gia đình
-Từng cặp HS trao đổi và trình bày
-Những việc làm đó vừa giúp cho nhà cửa
sạch sẽ, gọn gàng, vừa thế hiện sự quan
tâm, gắn bó của những người trong gia
đình với nhau .
-HS tự kể
-HS q/sát các hình tr/ 29 SGK -Thảo luận
theo cặp
căn phòng dưới.Vì gọn gàng ngăn nắp
nhìn vào sạch sẽ đẹp mắt. thường
xuyên dọn dẹp nhà ở gọn gàng, sạch sẽ.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: kế tên một sổ vật sắt nhọn trong nhà có thế gây đứt tay
- KNS: xác định một số vật trong nhà có thể gây đứt tay, nóng, bỏng và cháy
- Có ý thức biết giữ an toàn khi ở nhà đế phòng tránh tai nạn thương tích.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh, ảnh về địa phương, SGV.
- HS: SGK
III. Hoạt động và dạy học:___________________________________________________________
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
Lớp
1

GV: Nguyễn Thị Phi An
1 .Bài cũ:
- Muốn cho nhà cửa gọn gàng em phải
làm gì?
- Ke tên 1 số việc em g/đở bố mẹ ở
nhà?
2. Bài mói: G/thiệu bài
-HĐl:Cho HS q/ sát tranh/30 .Chỉ và nói nội
dung của từng tranh.
GV kết luận: khi phải dùng dao hay những
đồ dùng dễ vỡ hoặc sắc nhọn cần phải cân
thận đề phòng đứt tay.
HĐ2: Q/ sát hình ở/tr 31SGK và đ/ vai.
- Neu là em, em có cách ứng xử nào
khác không?
- Trường hợp có lửa cháy các đồ vật
trong nhà, em phải làm gì?
- Ket luận:Không được đế đèn dầu
hoặc các vật dễ gây cháy trong
màn.Nên tránh xa các vật và những
nơi có gây bỏng và cháy.Khí s/dụng
đồ dùng bằng điện phải cẩn
thận,tránh bị điện giật.
3. Củng cố- Dặn dò:
Để phòng tránh tai nạn thương tích em phải
.sắp xếp đồ đạc ngăn nắp có thứ tụ’
.quét nhà, cho gà ăn, nhặt rau
-HS thảo luận nhóm đôi -Đại diện các nhóm
trình bày -Nhiều HS nhắc lại
-HS q/sát tranh trang 31

-Đóng vai mỗi nhóm 4 em theo nội dung
các hình trong SGK
-HS khá giỏi
.gọi người lớn hoặc xe cấp cứu kịp thời cứu
chữa
I. Mục tiêu:
- Lớp học là các em đến học hằng ngày.
- Nêu được các thành viên của lớp, tên cô giáo, tên lớp, tên một số bạn ở lớp.
- KNS: kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: một sổ bìa, mồi bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ, mỗi tấm ghi tên một đồ dùng trong lớp
- HS: SGK
III.Hoạt động và dạy học:
1____>_Q 1____________________1______________________________________
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
Lớp
1
GV: Nguyễn Thị Phi An
1. Bàỉ cũ:
- Kể tên những đồ dùng dễ gây đứt tay,
dễ gây cháy, gây bỏng
2. Bàỉ mói:
HĐ1 :G.thiệu bài:“Lớp học”
Quan sát lớp học, tranh SGK Hình 1,2,3,4
trong SGK có những ai?
HĐ2: Hãy kế về lóp học của bạn.
Lớp em có tất cả bao nhiêu bạn? mấy bạn
trai? mấy bạn gái? Cô giáo chủ nhiệm tên gì-
Trong lớp học có những thứ gì? Chúng được
dùng để làm gì?

- Ket luân:
HĐ3: T/C(Ai nhanh ai đúng?)
GV phát một số bộ bìa Chia bảng thành bốn
cột và nêu cách chơi
GV theo dõi xem nhóm nào nhanh,đúng sẽ
thắng cuộc Củng cố, dặn dò
dao, kéo, hộp quẹt, đèn cầy, nước sôi, ổ cắm
điện
- HS đọc đề bài.
- HS q/ sát tr/32,33 thảo luận
cô giáo , HSvà 1 số đồ dùng:b/đen,tủ quạt
máy,ảnh Bác Hồ,tr/ ảnh tr/trí lớp học
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
34 bạn, 14 bạn gái, 20 bạn trai.Cô giáo chủ
nhiệm tên Võ Thị Tỵ.
có bảng đen đế viết bài, có 20 bộ bàn ghế
cho HS ngồi
-Chia làm 2đội,mỗi đội 5 em và nhận lsố tấm
bìa ghi tên các đồ dùng trong lớp theo yêu
cầu của GV.
Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc
I. Mục tiêu:
- HS biết các hoạt động ở lớp và mối quan hệ giữa GV và HS
- HS và các bạn trong lớp
- KNSrtham gia tích cực các hoạt động ở lớp.Có ý thức giúp đỡ các bạn trong lớp khi gặp khó
khăn.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh, ảnh về địa phương, SGV.
- HS: SGK

IĨI. Hoạt động và dạy học:__________________________________________________________
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
Lớp
1
GV: Nguyễn Thị Phi An
1. Bài cũ:
- Cô giáo CN của lớp em là ai?
- Hãy kể tên một sổ bạn ở lớp?
2. Bàỉ mới:
HĐ1 :G.thiệu bài:“Hoạt động ở lóp” -Cho
HS quan sát tranh SGK/ trang34,35
-Nêu nội dung từng tranh.
-GV kết luận
HĐ2: Giới thiệu các hoạt động của lóp -GV
hướng dẫn:
Những hoạt động nào các em thích nhất?
Các em làm gì để thực hiện tốt các hoạt động
đó
-GV kết luận
3 Củng cố- Dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Giữ gìn lớp học sạch, đẹp
cô Võ Thị Tỵ
Trương Công Nhất, Nguyễn Thị Ái Nhi
-HS đọc đề bài
Cả lớp quan sát tranh.Thảo luận nhóm đôi
Đại diện các nhóm trình bày trước lóp
-HS thảo luận nhóm đôi giới thiệu các hoạt
động ở lóp mình.
.hát đồng ca, quan sát chậu cá cảnh, tập vẽ
tranh

.tập trung chú ý dưới sự h/ dẫn của GV.
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được thế nào là lóp học sạch đẹp.
- KNS: có ý thức giữ gìn lóp học sạch đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh, ảnh minh họa bài học.
- HS: chổi, khẩu trang, sọt rác,khăn lau bảng
III. Hoạt động và dạy học:_________________________________________
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
Lớp
1
GV: Nguyễn Thị Phi An
1. Bàỉ cũ:
- Ớ lớp cô giáo làm nhiệm vụ gì?
- Học sinh làm gì?
2. Bàỉ mói:
HĐ1 :G.thiệu bài:“Giữ gìn lớp học sạch đẹp”
Muốn cho lóp học sạch đẹp em phải làm gì-
HĐ2: Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi.
Lớp học của em đã sạch chưa?
Có trang trí những gì?
Bàn ghế được sắp xếp như thế nào?
Em có viết vẽ bậy lên bàn ghế, tường không?
- Ket luận:
HĐ3: Thực hành quét dọn lớp học sạch
sẽ.GV chia nhóm thực hiện
3. Củng cố- Dặn dò:
-Chuẩn bị bài:Cuộc sống xung quanh.
.hướng dẫn HS học tập chăm chú h/ tập
dưới sự h/ dẫn của GV

HS đọc đề bài
.phải quét dọn sạch sẽ, không vứt rác bừa
bãi.
-HS thảo luận nhóm.Đại diện các nhóm trình
bày:
đã sạch sẽ trang trí rất đẹp ngay ngắn,
thứ tụ’
.không viết vẽ bậy lên bàn ghế, tường, đế
giữ cho trường lóp luôn sạch đẹp.
-Cả lớp tham gia
-Tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
I. Mục tiêu:
- HS quan sát và nói một số nét chính hoạt động sinh sống của người dân.
- KNS: + Biết được một số hoạt động chính của nhân dân địa phương.
+ Có ý thức gắn bó quê hương, yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh, ảnh về địa phương, SGV.
- HS: SGK
III. Hoạt động và dạy học:___________________________________________________________
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
Lớp
1
GV: Nguyễn Thị Phi An
1 .Bài cũ:
- Đế lóp học sạch đẹp em phải làm
gì?
- Vì sao em phải giữ gìn lóp học
s/đẹp?
2. Bài mói: G.thiệu bài:“Cuộc sống xung
quanh”

HĐ1 :Tham quan cuộc sống x/quanh của
nhân dân khu vực x/quanh trường HĐ2:
Hãy kể những gì bạn thấy trong bức tranh?
- Giới thiệu tên thôn, xã, huyện nơi
các em đang sống.
- HS thảo luận nhóm
Nơi xã em sống gồm những thôn nào?
- Con đường chính được rải nhựa
trước cổng trường em tên là gì?
- Người qua lại có đông không?
- Họ đi lại bằng phương tiện gì?
- Hai bên đường có nhà ở không?
- Chợ ở đâu? Có gần trường không?
- Có cơ quan nào gần trường?
- Ket luận:
3. Ciíng cố- Dặn dò:
.thường xuyên quét dọn, không ăn quà vặt vứt
rác bừa bãi. Kê bàn ghế ngay ngắn.
vì em yêu trường, yêu lớp.
- HS đọc đề bài.
-Cả lớp tham gia
- HS quan sát tranh.
.Bưu điện, trạm y tế, trường tiếu học Kim
Đồng, bờ kênh, đồng ruộng, cây cối, nhà cửa
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
.em ở thôn Tam Hòa, Hòa Thạch,Đông
Lâm,Phú Hương,Mĩ An,Trường An.
Quốc lộ 14B
đông,

Họ đi lại bằng các p/tiện khác nhau:xe đạp,xe
máy,xe buýt,xe cứu thương
có nhiều nhà ở và cây cối hai bên đường
thuộc thôn Tam Hòa, xã Đại Quang,Đại Lộc và
gần đường.
Trường Mầm Non,phòng thu thuế,bưu điện
I. Mục tiêu:
- HS quan sát và nói một số nét chính hoạt động sinh sống của người dân.
- KNS: + Biết được một số hoạt động chính của nhân dân địa phương.
+ Có ý thức gắn bó quê hương, yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh, ảnh về địa phương, SGV.
- HS: SGK
III. Hoạt động và dạy học:___________________________________________________________
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
Lớp
1
GV: Nguyễn Thị Phi An
1 .Bài cũ:
- Thôn, Xã em tên gì?
2. Bài mói: G.thiệu bài:“Cuộc sống
xung quanh(tt)”
HĐ1: Hoạt động cả lớp:
Hãy kể những gì bạn thấy trong bức tranh.
Bạn sống ở đâu? Hãy kể cảnh vật nơi bạn
sống.
Người dân ở xóm em sống bằng nghề gì?
Bố mẹ em làm nghề gì?
HĐ2: Quan sát tranh, thảo luận nhóm.
- Bức tranh/trang 40,41 vẽ cảnh gì?

- GV đưa một số tranh cho HS quan sát
- Ket luận:
3. Củng cố- Dặn dò:
-Chuấn bị bài: An toàn trên đường đi học
em ở thôn Tam Hòa, xã Đại Quang, huyện
Đại Lộc.
HS đọc đề bài
HS q/sát tranh tìm hiểu nội dung tranh
vẽ
cảnh thành phổ, nhà cửa san sát, nhiều cửa
hàng
.ở nông thôn, có đồng ruộng, kênh mương,
cây cối
nông, buôn bán, giáo viên,bác sĩ, thợ mộc,
thợ xây
nghề nông HS thảo luận nhóm đôi thành
phố
Đại diện các nhóm trình bày
I. Mục tiêu:
- Xác định một số tình huống nguy hiếm có thế xảy ra trên đường đi học.Quy định về đi bộ trên
đường
- KNS: HS thực hiện đúng luật ATGT, đi sát mép đường, đi bên phải
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các hình trong bài 20 SGK
III. Hoạt động và dạy học:
_______*____*_5_____♦ V

_*______________________________________________________
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
Lớp

1
GV: Nguyễn Thị Phi An
1 .Bài cũ:
Nghề nghiệp chủ yếu của người dân ở địa
phương em là gì?
2. Bàỉ mới:
G.thiệu bài:“An toàn trên đường đi học”
HĐ1: Quan sát tranh.Trả lời câu hỏi:
Điều gì có thể xảy ra trong mỗi hình
SGK/trang 42
-Mời đại diện các nhóm trình bày
HĐ2:Hoạt động cả lóp:
- Người đi bộ ở tranh 1 đi ở đâu?
- Các loại xe đi ở đâu?
Neu đường không có vỉa hè người đi bộ có
đi dưới lòng đường không?
- Ket luận:
3. Củng cố- Dặn dò:
-Chuẩn bị bài :Ôn tập :Xã hội.
.nghề nông, buôn bán, thợ mộc
-HS đọc đề bài
-HS q/sát trang 42trao đổi nhóm đôi tranh A,
các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường rất nguy
hiểm; tranh B, các bạn đi thuyền thò tay và chân
xuống nước dễ chết đuối; tranh c, một bạn nhỏ
đu trên xe ô tô đang chạy, tranh D, một gái đang
đi dưới lòng đường; tranh E, các bạn nhỏ lội suối
đế đi học dễ gây ra tai nạn thương tích;
-HS q/sát tranh trả lời câu hỏi
đi trên vỉa hè

đi dưới lòng đường
.không, đi sát mép đường, đi bên phải
I. Mục tiêu:
- HS biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về xã hội
- KNS:kế được với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh
- GDMT:Yêu gia đình, lóp học, nơi em đang sống biết giữ cho nhà ở, lớp học nơi đang sống sạch
đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề xã hội
III. Hoạt động và dạy học:_____________________________________________________________
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
Lớp
1
GV: Nguyễn Thị Phi An
1 .Bài cũ:
Nêu tên thôn, xã, huyện nơi em đang ở?
2. Bàỉ mới:
HĐ1 :G.thiệu bài:“Ôn tập xã hội”
Tố chức cho HS chơi “hái hoa dâng chủ” Thi
kể về: - Gia đình của bạn
- Lớp học của bạn
- Cuộc sổng xung quanh của
bạn
HĐ2:TỔ chức cho HS đi tham quan
Củng cố kiến thức đã học về xã hội Đánh giá
kết quả trò chơi, nhận xét tuyên dương
GDMT:HS biết yêu gia đình, yêu trường
lóp,yêu cuộc sống quê em,biết giữ sạch môi
trường xung quanh nhà ở và nơi công cộng.
HĐ3:TỔ chức trò chơi hướng dẫn viên du

lịch
3. Củng cố- Dặn dò:
-Chuẩn bị bài:Cây rau
.thôn Tam Hòa, xã Đại Quang, huyện Đại
Lộc.
-HS đọc đề bài
-Cả lớp tham gia
-Cả lớp tham gia, có thế đến gia đình của 1
bạn HS trong lớp có ngôi nhà sạch đẹp.
+Mời các bạn về thăm gia đình tôi.
+Mời các bạn về thăm lớp tôi
Lớp
1
GV: Nguyễn Thị Phi An
Ĩ.Muc tiêu:
- HS kế được tên một số cây rau và nơi sống của chúng.
- KNS: phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây rau.
-GDMT.HS biết chăm sóc cây rau,bắt sâu,nhố cỏ đế rau chóng lớn
Có thói quen ăn rau có lợi cho sức khỏe
II. Đồ dùng day hoc:
- GV: đem một số cây rau đến lớp, tranh SGK,khăn bịt mắt.
- HS: SGK
III. Hoat đông và day hoc:_________________
Hoạt động của GV: Hoạt độngcủa HS:
____
1
____>_s___________________________________I__c________s
1 .Bài cũ:
- Muốn tránh tai nạn
thương tích trên đường

em phải làm gì?
2. Bàỉ mới:
HĐ1 :Ọ.thiệu bài:“Cây rau”
-GV cầm cây rau cải, hỏi đây là
cây rau gì? nó được trồng ở đâu?
-Cây rau cải, rau muống, rau
lang ta ăn những bộ phận nào?
HĐ2: Quan sát tranh và thảo
luận nhóm đôi
-Hãy chỉ rễ, thân, lá của cây rau
cải -Hãy kế tên một số loại rau
mà em biết? em thích ăn rau
nào?
-Nói về ích lợi của việc ăn rau
GDMT:Biết chăm sóc cây
rau,bắt sâu, nhổ cỏ cho rau mau
lớn HĐ3:Trò chơi “đố bạn cây rau
gì”
GV nêu cách chơi
- Ket luận:
3.Ciíng cố- Dặn dò:___________________
chấp hành tốt an toàn giao thông, đi
sát mép đường, đi bên phải
-HS đọc đề bài
.cây rau cải, nó được trồng ở ruộng
rau
bộ phận thân và lá -Đại diện các
nhóm trình bày
-HS xung phong lên chỉ
xà lách, lá lốt, rau muống, rau

lang em
thích ăn rau xà lách
ăn rau có ích lợi chống táo bón, giàu
chất xơ và vitamin tốt cho sức khỏe
-HS tham gia chơi
I. Muc tiêu:
-Kế tên một số cây hoa và nơi sống của chúng.
-Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa. -Nêu
được lợi ích của cây hoa.
- KNS:+ Có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà, ở trường.
+ Không bẻ cành, hái hoa nơi công cộng.
+Từ chổi lời rủ rê hái hoa nơi công cộng.
II. Đồ dùng day hoc:
-Hình ảnh trong SGK trang 48- 49
-Một số cây hoa, cành hoa, bông hoa (GV và HS đem đến lớp) -Khăn
bịt mắt.
III. Hoat đông và day hoc:
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
1. Bàỉ cũ: Tuân trước em hoc bài
gì? -Cây rau có những bộ phận nào?
-Ăn rau có ích lợi gì?
2. Bài mới: Giới thiêu bài: “Cây
hoa” HĐ1: Quan sát cây hoa, cành
hoa.
+Chỉ các bộ phận của c.hoa, cành hoa. +So
sánh các loại hoa có trong nhóm đế tìm ra sự
khác nhau về hình dáng, màu sắc và hương
thơm.
-Kết luân:
HĐ2:Thảo luận về ích lợi của cây hoa. +Kể

tên các 1/ hoa có trong bài 23- SGK +Kế tên
các loài hoa khác mà em biết. +Hoa được
dùng đế làm gì?
Liên hệ thực tế:
+Ớ nhà em nào trồng hoa và em đã làm gì đế
chăm sóc bảo vệ cây hoa.
+Khi đi chơi công viên cùng bạn, thấy hoa
đẹp bạn rủ em hái. Em sẽ làm gì và nói gì lúc
đó?
HĐ 3: TC: Đố bạn hoa gì?
3. CÍỈI1S cố- Dăn dò:
-Chuấn bị bài hôm sau: “Cây gỗ”
-Cây rau.
-Rễ, thân, lá.
-Bố, tránh táo bón.
-Q/sát cây hoa và thảo luận nhóm đôi -Các
nhóm làm việc theo y.cầu của GV. -Từng HS
quan sát cây hoa, bông hoa mà mình mang tới
lớp.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả. VD: +Đây là
cây hoa cúc, có rễ, thân, lá, hoa +Các loại hoa
có trong nhóm có hình dáng, màu sắc và hương
thơm khác nhau
-HS thảo luận nhóm đôi và trả lời hoa
hồng,hoa râm bụt,hoa mua,hoa huệ hoa
mai,hoa mười giờ,hoa cúc, hoa lan làm nước
hoa,trang trí,làm thuốc
bắt sâu,tưới nước,không bẻ cành ,hái hoa
tù' chối ,ngăn bạn lại.Vì hoa này là của
chung và để cho đẹp.

-Từng cặp đố với nhau.Ví dụ:
+Hoa hồng, hoa dâm bụt, hoa mua, hoa loa
kèn, hoa cúc.
2014
I. Muc tiêu:
- Kế tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.
-Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gồ.
- KNS:+CÓ ý thức bảo vệ cây gỗ.
+Biết trồng và bảo vệ cây xanh.
+Phê phán hành vi chặt phá cây gỗ bừa bãi.
II. Đồ dùng day hoc:
-Hình ảnh trong SGK bài 24 HL Hoat đông và day hoc:
Hoạt động cua GV:
1. Bài cũ:
-Cây hoa có những bộ phận nào?
-Nêu ích lợi của cây hoa?
2. Bài mói: Giới thiệu bài: “Cây gồ”
HĐ1: Quan sát cây gồ?
-Cây gỗ tên gì?
-Cây gỗ gồm những bộ phận nào? -Thân cây có
đặc điếm gì?
-So sánh cây rau, cây hoa, cây gỗ? -Kết luận:
HĐ2: Q/ sát một số cây gỗ t/ 50 -51 Bức tranh có
những hình ảnh cây gì? -Cây gỗ được trồng ở đâu?
-Nêu một số loại cây gỗ mà em biết? -Nêu một số
đồ dùng b/ gỗ trong tranh? -Nêu lợi ích của cây
gỗ?So sánh ích lợi của cây rau và cây gỗ.(HS khá
giỏi)
-Kẻt luân: Cây gỗ đưọc trồng để lấy gỗ và làm
nhiều việc khác. Cây gỗ có rễ ăn sâu và tán lá

cao, có tác dụng giữ đất, chắn gió, tỏa bóng
mát
3. Ciíng cố- Dăn dò:( 5’)
-Nêu các bộ phận của cây gồ?
-Cần bảo vệ cây gồ như thế nào? -Chuấn bi bài
hôm sau: “ Con cá” gồm các bộ phận rễ, thân, lá,
hoa. dùng làm cảnh, trang
trí, nước hoa.
cây bàng
rễ, thân, lá, hoa và quả.
-Thân cây cao, to, cứng.
-Thân cây gỗ cao, to, cứng; còn cây hoa thấp, nhỏ;
cây rau mềm.
-HS q/sát tranh và thảo luận cây bàng,cây keo lả
tràm,cây phượng vĩ. được trồng nhiều thành
rùng cây sao ở Đắc Lắc,thành phố HCM
gỗ mít,gỗkeo lá tràm,gỗ lim,gồ chò ghế,ngựa
gỗ
;
làm bàn ,ghế,giường ,tủ.đồ chơi ngựa
gỗ,bảng gỗ,làm nhà Ngoài ra còn làm nhiều
loại đồ dùng, còn có tác dụng giữ đất, chắn gió,
tỏa bóng mát, không khí trong lành; cây rau
dùng làm thức ăn giúp cho cơ the con người
được khỏe mạnh.
rễ, thân, cành, lá
không bẻ cành, bứt lá, chặt phá cây xanh.
Hoạt động của HS:
TUẦN 25 Tư nhiên và xã hôi:
Bài 25: CON CÁ

Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
-Ke được tên và nêu ích lợi của cá.
-Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật. -Ke
tên được một số loài cá sống ở nước ngọt và nước mặn.
-KNS: Có ý thức bảo vệ môi trường sống của cá.Cẩn thận khi ăn cá để tránh
bị mắc xương.
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình ảnh trong SGK bài 25/trang 52,53 và cá thật, bút chì
III. Hoạt động và dạy học: Phương pháp bàn tay nặn bột__________________
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
1. Bài cũ:
-Cây gỗ có nhũng bộ phận nào?
-Nêu một số đồ dùng làm bằng gỗ?
2. Bài mới: GV đưa ra một con cá và hỏi:Đây
là con gì?GV nêu có rất nhiều loài cá khác nhau
nhưng nó có ích lợi như nhau là làm thức ăn tốt
cho sức khỏe con người.Tiết học hôm nay cô
cùng các em tìm hiếu về con cá.
HĐl:Tìm hiểu các bộ phận chính của con cá
Bưó’c l:Đưa ra tình huống xuất phát GV cho HS
lần lượt kể tên một số con cá mà em biết
GV nêu có nhiều loài cá khác nhau;đa dạng về
đặc điểm bên ngoài như màu sắc,hình dáng, kích
thước ;nhưng con cá đều có chung về mặt cấu
tạo.Vậy cấu tạo của con cá gồm các bộ phận
chính nào?
Bước 2:BỘC lộ những hiểu biết ban đầu của HS
qua vật thật hoặc hình vẽ về con cá
Bưó’c 3:Đe xuất các câu hỏi và ph/ án tìm tòi

-GV cho HS làm việc theo nhóm 4
gồm các bộ phận rễ, thân, lá bàn,
ghế, giường, tủ,ngựa gỗ,làm nhà
con cá chép
-HS quan sát con cá chép
-HS tự nêu tên con cá mà em biết
-HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tìm
tòi, khám phá
-HS làm việc cá nhân thông qua vật thật
hoặc hình vẽ về con cá,ghi lại những
hiểu biết của mình về các bộ phận chính
của con cá vào vở ghi chép thí nghiệm

×