Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá điều kiện Địa chất công trình cho nhà chung cư cao tầng B4 Kim Liên Đống Đa Hà Nội. Thiết kế phương án khảo sát Địa chất công trình.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.1 KB, 86 trang )

ỏn tt nghip

Trng i hc M a cht

Mở Đầu
Để đáp ứng nhu cầu nhà ở của nhân dân ngày càng tập trung về nội
thành là 1 công việc khó khăn.Với vị thế là thủ đô của đất nớc, trong thời kỳ
mở cửa công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc,Hà Nội là nơi tập trung dân c
đông đúc nên nhu cầu nhà ở là cấp thiềt và rộng lớn. Tuy nhiên, để giải quyết
vấn đề này thật tốt thì đòi hỏi phải có sự nghiên cứu địa chất công trình
(ĐCCT) một cách tỉ mỉ chính xác để đảm bảo về mặt kinh tế và kỹ thuật
cũng nh độ bền của công trình, hạn chế đến mức tối đa những sai sót kỹ thuật
có thể xảy ra khi xây dựng và sử dụng công trình.
Trong điều kiện kinh tế đất nớc ta hiện nay, việc xây dựng các khu chung
c cao tầng đợc coi là giải pháp phù hợp và hiệu quả nhất.
Vi mục đích giúp sinh viên năm cuối nắm vững thêm những kiến thức
đà học và làm quen những công việc cụ thể của thực tế, tôi đà lm đồ án tốm đồ án tốt
nghiệp với đề tài nh sau:
Đánh giá điều kiện Địa chất công trình cho nhà chung cĐánh giá điều kiện Địa chất công trình cho nhà chung c cao tầng B4
Kim Liên- Đống Đa -Hà Nội. Thiết kế phơng án khảo sát Địa chất công
trình chi tiết phục vụ cho giai đoạn thiết kế kỹ thuật và lập bản vẽ thi công
cho công trình. Thời gian thi công là 2 tháng..
Với sự nỗ lực của bản thân cùng sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của .Th.S
Trần Thơng Bình, đồ án tốt nghiệp của tôi đà đợc hoàn thành. Tuy nhiên do
còn hạn chế vỊ kiÕn thøc cịng nh kinh nghiƯm thùc tÕ nªn nội dung đồ án
không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi kính mong nhận đợc sự chỉ bảo
của các thầy cô và sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp để bản đồ án
đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !

Chơng I


Đặc điểm địa lý, địa chất khu vực nghiên cứu
I. đặc điểm địa lý
I.1 Vị trí địa lý
Thành phố Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của nớc.
Đây là một thành phố nằm ven sông Hồng gần nh nằm giữa ®ång b»ng B¾c
SV: Nguyễn Thị Hương

1

Lớp: ĐCTV - ĐCCT - K51


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ địa chất

Bé. Hµ Nội đợc giới hạn bởi các toạ độ địa lý:
1050 1630 đến 10600100 kinh độ Đông.
2005430 đến 2102500 vĩ độ Bắc.
Hà Nội có 9 quận nội thành, 4 huyện ngoại thành, có ranh giới giữa
các tỉnh là:
- Phía bắc giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên.
- Phía Đông, Đông Nam giáp các tỉnh Bắc Ninh, Hng Yên.
- Phía Tây, Tây Nam giáp tỉnh Hà Tây
I.2 Đặc điểm địa hình
i bộ phân diện tích Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng châu thổ
sơng Hồng. Địa hình thấp dần từ bắc xuống nam và từ tây sang đông được
phản ánh rõ nét qua hướng dòng chảy tự nhiên của các dòng sơng chính chảy
qua Hà Nội như sơng Hồng, sơng Nhuệ. Địa hình Hà Nội mang tính phân bậc
khá rõ rệt, bao gồm địa hình đồi và núi thấp, địa hình ng bng - i v a

hỡnh ng bng.
Thủ đô Hà Nội nằm trên đồng bằng ven sông Hồng, bề mặt địa hình
nghiêng thoải từ Tây Bắc xuống Đông Nam, cao độ địa hình thay đổi từ 5 - 7m.
Nhiều nơi dọc theo sông Hồng có các hồ móng ngựa nh hồ Tây, hồ Trúc Bạch.
Địa hình khu vực Hà Nội thuộc kiểu đồng bằng tích tụ. Để phục vụ việc thoát nớc
cho thành phố còn có nhiều hệ thống sông đào nh sông Tô Lịch, sông Nhuệ. Nhìn
chung bề mặt địa hình của khu vực Hà Nội đà bị con ngời cải tạo nhiều.
I.3 Mạng lới sông hồ
Khu vực Hà Nội có mạng lới ao hồ và sông khá dày đặc. Các sông
đáng chú ý là Sông Hồng, Sông Nhuệ, Sông Tô Lịch và các hồ lớn là hồ Tây,
hồ Gơm.
I.3.1 Sông Hồng
Sông Hồng là con sông lớn nhất chảy qua nội thành Hà Nội với chiều
dày khoảng 20km, chỗ rộng nhất khoảng 1700m, chỗ hẹp nhất 750m, độ sâu
trung bình 6,2m, độ dốc bình quân 0,02m. Sông Hồng chảy theo hớng Tây
Bắc - Đông Bắc. mực nớc sông và lu lợng phụ thuộc vào mùa. Theo tài liệu
thông kê từ năm 1966 dến 1070 của trạm khí tợng thuỷ văn Long Biên cho
thấy: về mùa ma lợng phù sa trung bình 0,5kg/m3, lu lợng trung bình
1262m3/s. Vào mùa khô, lợng phù sa trung bình 0,5kg/ m 3, lu lợng trung b×nh
SV: Nguyễn Thị Hương

2

Lớp: ĐCTV - ĐCCT - K51


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ địa chất


596 m3/s.
Theo kết quả phân tích của trạm khí tợng thuỷ văn Long Biên thì thành
phần hoá học của nớc sông Hồng năm 1979 nh sau:
Công thức cuốc lốp:
2
4
HCO35
SO 25
PH 10
Ca 54 Mg 37

M0.273
Kiểu hình hoá học của nớc là bicabont - Sunfat - canxi - manhê.
Độ tổng khoáng hoá : M = 0,273g/l.
Độ PH : = 7,2 - 10,2.
Độ cứng tạm thời 9,5 - 12,9 mg/l.
Hàm lợng CO ăn mòn 40,5mg/l.
I.3.2 Sông Nhuệ
Sông Nhuệ là một nhánh của sông Hồng, chảy qua địa phận huyện Từ
Liêm với chiều dài khoảng 25km. Sông chảy theo hớng Bắc Nam. Chiều rộng
lòng sông thay ®ỉi 25 - 40m, ®é s©u thay ®ỉi tõ 2,5 - 4m. Nớc sông cung cấp
nớc tới cho một phần đồng bằng ven sông Hồng.
I.3.3 Hồ Tây
Hồ Tây là một hồ lớn nằm ở quận Tây Hồ, đây là hồ móng ngựa, do
sông Hồng tạo nên. Hồ có chu vi 12,5km, độ sâu trung bình 2 - 3m. Hồ quanh
năm chứa đầy nớc nên có tác động rất tốt đến khí hậu và cảnh quan của thành
phố. Theo tài liệu của bộ xây dựng, thành phần hoá học của nớc Hồ Tây nh
sau:
Độ cứng tạm thời: 3,96mgd/l.
Độ cứng vĩnh cửu: 3,42mgd/l.

I.4 Đặc điểm khí hậu
Hà Nội có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm ma nhiều. Mùa khô
lạnh kéo dài từ từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mùa ma kéo dài từ tháng 4
đến tháng 10.
I.4.1 Nhiệt độ
Vào mừa ma nhiệt độ trung bình 290C, cao nhất có khi đạt tới 35 0 400C.Mùa khô nhiệt độ trung b×nh 160C thÊp nhÊt xng tíi 5 - 70C. Thống kê
trong 5năm (từ 1988 - 1993) nhiệt độ trung bình vào các tháng trong năm đợc
trình bày trong bảng (1-1).
Bảng (1-1): Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm
SV: Nguyễn Thị Hương

3

Lớp: ĐCTV - ĐCCT - K51


ỏn tt nghip
Tháng
Trung
bình
(T0C)

Trng i hc M a cht

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

Năm

16

16,
4

18,
9

22,
3


26,
2

28

28,
2

27,
5

26,
0

25,
6

24,
0

17,
5

22,0

I.4.2 Lợng ma
Hà Nội có lợng ma trung bình 1 năm khoảng 1600mm nhng phân bố
không đều vào các tháng trong năm. Vào mùa ma lợng ma chiếm 80 - 90% lợng ma cả năm. Thống kê lợng ma trung bình các tháng trong năm và trung
bình năm (từ năm 1988 - 1993) đợc trình bày trong bảng (1-2).

Bảng (1-2): Lợng ma trung bình các tháng trong năm
Tháng
1 2 3 4
5
6
7
8
9
10
11
12 năm
Trung
bình
25 34 48 93 202 240 274 346 295 157 54
36 1800
(mm)
I.4.3 Lợng bốc hơi
Lợng bốc hơi trung bình của thành phố vào khoảng 800 mm, có năm lợng bốc hơi trung bình các tháng trong năm lớn hơn lợng ma. Lợng bốc hơi
trung bình các tháng trong năm và trung bình năm trong 5 năm (1988 - 1993)
đợc trình bày trong bảng (1-3).
Bảng (1-3): Lợng bốc hơi trung bình các tháng trong năm
Tháng 1 2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 năm

TB
64 52 60 67 63 67 75 58 63 76 77 70 800
(mm)
I.4.4. Độ ẩm tơng đối
Độ ẩm trung bình hàng năm từ 81 đến 89%, cao nhất vào tháng 3 là 89%,
thấp nhất vào tháng 11 và tháng 12, trung bình 81%.
Độ ẩm trong năm tơng đối cao, chênh lệch của các tháng trong nhiều
năm rất ít
I.5 Đặc điểm dân c, kinh tế, giao thông
I.5.1 Dân c, kinh tế
I.5.1.1 Dân c
Hà Nội là thủ đô của cả nớc, ở đây tập trung dân số rất đông. Theo tài
liệu thông kê năm 1990 thì dân số Hà Nội là 3,5 triệu ngời, trong đó khu vực
nội thành khoảng 1,5 triệu ngời. Mật độ dân số trung bình là 1295 ngời/km2,
SV: Nguyn Th Hng

4

Lp: ĐCTV - ĐCCT - K51


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ địa chất

chñ yÕu là dân tộc Kinh. Mật độ dân số phân bố không đều, tập trung đông ở
khu vực nội thành và giảm ở khu vực ngoại thành.
I.5.1.2 Văn hoá - giáo dục
Hà Nội là trung tâm văn hoá và khoa học kỹ thuật của cả nớc. Hệ
thống văn hoá, giáo dục khá hoà chỉnh và phát triển. ở đây tập trung nhiều trờng học Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp, các viện nghiên cứu

Khoa học của Trung ơng. Ngoài ra, Hà Nội còn là nơi rất nhiều công trình văn
hoá, trung tâm dịch vụ, nhiều khu di tích lịch sử, Viện bảo tàng và các danh
lam thắng cảnh nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân thủ đô và
nhân dân cả nớc.
I.5.1.3 Kinh tế
Hà Nội lµ mét trong hai thµnh phè cã nỊn kinh tÕ phát triển bậc nhất
của cả nớc. Các nền kinh tế ở đây phát triển khá cân bằng. Các ngành công
nghiệp, nông nghiệp, thơng nghiệp và thủ công nghiệp đều đợc nhà nớc quan
tâm và mở rộng.
I.3.2 Giao Thông
Hà nội là trung tâm kinh tế là đầu mối giao thông của cả nớc, từ đây
có thể đi mọi miền của đất nớc và các quốc gia trên thế giới bằng đờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ, đờng không.
- Đờng sắt quan trọng nhất là tuyến Bắc Nam từ Hà Nội đi thành phố
Hồ Chí Minh dài 1730km. Ngoài ra còn có tuyến Hà Nội - Lạng Sơn - Bắc
Ninh, Hà Nội - Hải Phòng.
- Đờng bộ gồm các tuyến chính sau:
Quốc lộ 1: Lạng Sơn - HàNội - Thành phố Hồ Chí Minh.
Quốc lộ 5: Hà Nội - Hải Phòng.
Quốc lộ 2: Hà Nội - Tuyên Quang.
Quốc lộ 6: Hà Nội - Điện Biên.
- Đờng thuỷ gồm:
Hà Nội - Thái Bình - Nam Định.
Hà Nội - Hải Dơng - Hải Phòng.
- Đờng Không:
Hà Nội có sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay Gia Lâm, từ đây có các
tuyến bay đi các thành phố lớn trong nớc và các nớc trên thế giới.
II. Đặc điểm trầm tích Đệ tứ
Theo tài liệu của đoàn địa chất Hà Nội cùng với kết quả nghiªn cøu
SV: Nguyễn Thị Hương


5

Lớp: ĐCTV - ĐCCT - K51


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ địa chất

cña mét số nhà địa chất, địa tầng vùng Hà Nội có mặt hầu hết các loại đất đá
tuổi Proterozoi đến Kainozoi. Trong đó, trầm tích đệ tứ có các thành tạo:
- Các thành tạo hệ tầng Lệ Chi.
- Các thành tạo hệ tầng Hà Nội
- Các thành tạo hệ tầng Vĩnh Phúc
- Các thành tạo hệ tầng Hải Phòng
- Các thành tạo hệ tầng Thái Bình
Các thành tạo này đợc mô t¶ cơ thĨ nh sau :
I. Thèng Pleistoxen
1.Phơ thèng Pleistoxen díi, hƯ tÇng LƯ Chi:
HƯ tÇng LƯ Chi thc phơ thống Pleistoxen dới hầu hết nằm trên các
trầm tích Neogen, không lộ ra ở vùng nghiên cứu vì bị các trầm tích trẻ phủ
lên trên, chỉ quan sát thấy trong các hố khoan ở độ sâu trung bình 45 - 69m
trên các tuyến cắt qua nội thành về phía Nhổn và phát triển về phía Nam Đông
Nam thành phố. Hệ tầng Lệ Chi gồm 3 tập:
+ Tập dới: Thành phần là cuội sỏi, thạch anh, silic, đá hoá... lẫn ít cát
bột sét màu nâu. Kích thớc cuội trung bình từ 3 - 5cm, thuộc tớng lòng sông
miền núi và chuyển tiếp, độ mài tròn tốt, chiều dày của tập 30m.
+ Tập giữa: Thành phần là cát hạt nhỏ, cát bột màu xám, xám vàng.
Thành phần khoáng vật khá đơn giản, thạch anh chiếm 90 - 97%, độ mài mòn
và chọn lọc tốt, thuộc tớng lòng sông. Chiều dày của tập là 3 - 5 m.

+ Tập trên: Thành phần là bột sét, cát màu xám, xám đen, độ mài tròn
và chän läc kÐm. Thc tíng b·i båi chiỊu dµy tËp thay đổi từ 0,2 - 1,5 m.
Hệ tầng Lệ Chi nằm ngay dới tầng cuội thô, độ mài tròn kém hơn của
hệ tầng Hà Nội. Trong tầng còn có sự phân nhịp đều đặn từ hạt thô đến hạt
mịn, thể hiện rõ tính chu kỳ aluvi. Đây là tầng chứa nớc phong phú, tổng
chiều dài hệ tầng Lệ Chi từ 2,5 - 24,5m.
2. Phụ thống Pleistoxen giữa trên, hệ tầng Hà Nội ( a QII- III hn)
Hệ tầng Hà Nội chỉ gặp ở phía Đông Nam thành phố, có nguồn gốc
tích tụ sông lũ hỗn hợp và gặp trong hai dạng mặt cắt khác nhau.
- Mặt cắt ở vùng phủ: Quan sát thấy ở phía đông nam thành phố, ở ®é
s©u 40 - 41m bao gåm 3 tËp:
+ TËp díi: Thành phần thạch học gồm cuội lẫn tảng, sản sỏi và ít cát
bột sét xen kẽ. Cuội chủ yếu là thạch anh, silic. Độ mài mòn từ kém đến trung
bình, chọn lọc từ trung bình đến kém, đặc trng cho tớng lòng sông miền
SV: Nguyn Th Hng

6

Lp: CTV - CCT - K51


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ địa chất

nói.ChiỊu dµy của tập từ 10 - 34m.
+ Tập trên: Thành phần là bột cát, bột sét lẫn ít cát hạt nhỏ màu vàng
sẫm, xám nâu và thấu kính sét bột màu xám đen chứa mùn thực vật, đặc trng
cho tớng bÃi båi. ChiỊu dµy cđa tËp lµ 4m, tỉng chiỊu dµy tầng Hà Nội ở vùng
phủ là 34m.

Mặt cắt ở vùng lộ: Phạm vi phân bố của vùng này tơng đối hẹp chỉ gặp
ở phía Tây thành phố. Vùng lộ hệ tầng Hà Nội có thế chia ra 2 tập, giữa hai
tËp nµy nµy vÉn cha râ rµng.
+ TËp díi: Thµnh phần là cuội, cuội tảng lẫn sỏi sạn, cát màu nâu
vàng. Cuội chủ yếu là thạch anh lẫm ít đá phun trào, silic, độ mài tròn và chọn
lọc kém.
+ Tập trên: Gồm cát bột và ít sét màu vàng, tổng chiều dày vùng lộ
khoảng 4m.
Hệ tầng Hà Nội nằm ngay dới tầng cuội sỏi Vĩnh Phúc và phủ không
chỉnh hợp lên các đá Lệ Chi.
3. Phụ thống Pleistoxen trên, hệ tầngVĩnh Phúc (aQII2 vp)
Hệ tầng này chỉ gặp ở phần trung tâm và phía đông nam thành phố,
qua các hố khoan ở độ sâu từ 12 - 26,5m. Nó bao gåm cã 4 tËp.
+ TËp 1: Gåm cuéi, sái nhá, cát lẫn ít bột sét màu xám vàng. Thành
phần khoáng vật chủ yếu là thạch anh (90%) còn lại là mảnh đá khác, cấu tạo
phân lớp đồng hớng xiên chéo. Độ mài tròn và chọn lọc của cuội sỏi trung
bình thuộc tớng lòng sông miền núi, chiều dày của tập 3 -10m.
+ TËp 2: Gåm c¸t bét cã lÉn Ýt sét đôi khi gặp thấu kính sỏi nhỏ màu
xám vàng, thành phần chủ yếu là thạch anh. Độ mài tròn và chọn lọc của sỏi
từ trung bình đến tốt, đặc trng víi aQIII2vp2; chiỊu dµy tËp 33m.
+ TËp 3: Gåm sét cao lanh màu màu xám trắng, sét bột màu xám
vàng, khoảng vật bao gồm hydromica, caolinit, clorit. Có sự xen kẽ nhau
thành từng nhóm của cát bột, bột sét, sét và cát hạt mịn. Đặc trng cho trầm
tích dạng hồ tơng ứng với aQIII2vp. Chiều dày tập từ 2 - 10m.
+ Tập 4: Gồm sét màu đen, bột sét màu nâu đen lẫn bùn thực vật, bột
sét màu xám vàng và có hàm lợng sét từ 12,9 - 45%. Một số nơi gặp thấu kính
than bùn, khoáng vật sét đặc trng là hydromica và caonili. Chiều dày của tập
từ 2-8m và tơng ứng với lbQIII2vp3.
Các trầm tích tầng Vĩnh Phúc có đặc điểm là bị latrit hoá, có màu
loang lỗ, chịu quá trình xâm thực mạnh, có sự chuyển ®ỉi nhanh vỊ thµnh

SV: Nguyễn Thị Hương

7

Lớp: ĐCTV - ĐCCT - K51


ỏn tt nghip

Trng i hc M a cht

phần thạch häc theo chiỊu ngang. HƯ tÇng VÜnh Phóc n»m ngay dới thành tạo
Holoxen, hệ tầng Hải Hng và hệ tầng Thái Bình, phủ không chỉnh hợp trên
các trầm tích Hà Nội và các đá cổ hơn. Tổng chiều dày của tËp nµy 37m.
II. Thèng Holoxen
1. Phơ thèng Holoxen díi vµ giữa, hệ tầng Hải Hng (mb- QIV1-2 hh)
Hệ tầng Hải Hng phân bố chủ yếu ở phía Đông Nam ngoài ra cũng
khá phổ biến ở phía Tây, Tây Bắc thành phè, gåm cã 2 phơ tÇng.
- Phơ tÇng díi: Bao gồm các trầm tích có nguồn gốc hồ đầm lầy
1-2
(lbQIV hh), thành tạo vào thời kỳ biển tiến. Thành phần chủ yếu là sét, sét bột
chứa hữu cơ màu đen, xám đen. Nhiều nơi phần trên của trầm tích có lớp than
bùn dày từ 1-2m. Các trầm tích của phụ tầng này phân bố trực tiếp trên bề mặt
bào mòn bị phong hoá loang lỗ của hệ tầng Vĩnh Phúc. Bề dày của phụ hệ
tầng thay đổi mạnh mẽ. Phía trên bề mặt của phụ hệ tầng đợc các trầm tích trẻ
hơn phủ trực tiếp, bề dày của phụ hệ tầng biến đổi từ 2 - 6m đến 20m.
- Phụ tầng trên: Gồm các trầm tích nguồn gốc biển hồ lục địa (mlQIV1-2hh2).
+ Trầm tích biển: Phân bố ở phía Nam, Đông nam thành phố, gồm sét
mịn, sét bột màu x¸m xanh cã lÉn mïn thùc vËt. Kho¸ng vËt chđ yếu là
hydromica và clorit, phụ hệ tầng Hải Hng giữa nhìn chung bị phủ bởi các trầm

tích Thái Bình và phủ trên các trầm tích Hải Hng dới nhiều nơi còn phủ trên
các trầm tích Vĩnh Phúc. Chiều dày của phơ tÇng tõ 0,5 - 40m.
+ TrÇm tÝch hå lơc địa: Phân bố hạn chế và thờng bị phủ, gồm sét bột
màu xám vàng, xám xanh lơ, dẻo mềm, đáy lẫn ít sỏi nhỏ, cát bột kết. Chiều
dày trầm tích khoảng 1m.
2. Phụ thống Holoxen trên, hệ tầng Thái Bình (aQIV3tb)
Đây là trầm tích đợc thành tạo trẻ nhất có diện tích phân bố rộng đợc
phân chia thành các phụ tầng sau:
- Phụ hệ tầng Thái Bình dới (aQIV3tb1): Có diện phân bố rộng rÃi từ
Phúc Thọ trải về phía Nam, Tây Nam và Đông Nam thành phố. Trầm tích này
có chiều dày khoảng 30m. Gồm có 3 tập.
+ Tập díi: Gåm ci nhá, sái, c¸t lÉn Ýt bét sÐt màu xanh nhạt nằm trên
bề mặt bóc mòn của trầm tích Vĩnh Phúc, chiều dày tập thay đổi từ 1 - 9m.
+ Tập giữa: Thành phần chủ yếu là cát bột màu xám nhạt lẫn ít mùn
thực vật, chiều sâu phân bố từ 9 - 19m. Chiều dày trầm tích từ 3 - 18m.
+ Tập trên: Thành phần gồm sét, cát, bột cát màu nâu xám lẫn ít mùn
thực vật. ChiỊu dµy cđa tËp 1 - 3m.
SV: Nguyễn Thị Hương

8

Lớp: ĐCTV - ĐCCT - K51


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ địa chất

- Phô hệ tầng Thái Bình trên (aQ IV3tb2): Đây là trầm tích aluvi ngoài đê
sông Hồng và các nhánh sông, chiều sâu phân bố từ 4 - 10m. Thành phần

thạch học gồm cát, sét pha màu xám nâu, xám tro. Chiều dày trầm tích
khoảng 25m, chia làm 2 tập.
+ Tập dới: Gồm cuội sỏi, cát lẫn ít bột sét màu xám nâu nhạt, chiều
dày 3 - 10m.
+ Tập trên: Gồm bột sét màu nâu nhạt lẫn ít vỏ ốc, hến trai nớc ngọt và
mùn thực vật. Tổng phụ hệ tầng dới 15m.
iii. Địa chất thủy văn
Theo tài liệu bản đồ Địa Chất Thủy Văn, tỷ lệ 1: 50000 vùng Hà Nội do
Đoàn Địa Chất 64 thành lập, Hà Nội có nguồn nớc ngầm khá phong phú. Cụ
thể đặc điểm của các tầng chứa nớc nh sau:
III.1 Các tng cha nc
Trong các thành tạo trầm tích Đệ tứ có 3 đơn vị chứa nớc sau:
III.1.1. Tng cha nc l hng không áp Holoxen (qh)
Thành phần chủ yếu của đất đá chứa nớc là cát pha, cát hạt nhỏ, các
thành tạo này thuộc hệ tầng Thái Bình có nguồn gốc aluvi. Mái của tầng chứa
nớc là lớp cách nớc có thành phần sét pha là phần trên của tầng Thái Bình, đáy
cách nớc có thành phần là sét, sét pha, bùn sét... thuộc trầm tích tầng Hải Hng.
Tầng chứa nớc Holoxen phân bố rộng rÃi trong khu vực nghiên cứu. Bề dày
tầng chứa nớc biến đổi mạnh từ 3 - 29m, bề dày trung bình là 14m. Mực nớc
ngầm ở trung tâm 4 - 6m, vùng ven rìa gần sông có thể từ 2 - 4m. Nguồn
cung cấp nớc chính cho tầng này là nớc ma, nớc sông hồ. Bởi vậy, động thái
mực nớc của tầng phụ thuộc khá nhiều vào yếu tố khí tợng thủy văn. Kết qủa
phân tích thành phần hóa học của nớc trong tầng này biểu diễn dới dạng c«ng
thøc Cuèclèp nh sau:
M 0.4CO 2
0.13

HCO3 CL
68 25 PH
7.2

Ca Mg
57 30

Tên nớc: Bicacbonnat-clorua-canxi-magie.
Độ cứng toàn phần: 6,5 mgđl/l.
Độ cứng vĩnh cửu: 1,57 mgđl/l.
Hàm lợng CO2 tự do: 0,16g/l.
SV: Nguyn Th Hương

9

Lớp: ĐCTV - ĐCCT - K51


ỏn tt nghip

Trng i hc M a cht

Hàm lợng CO2 ăn mòn: 0,0139g/l.
III.1.2. Tng cha nc l hng có áp Pleistoxen trên, tng Vnh Phúc (qh2)
Tầng chứa nớc này phân bố dới tầng chứa nớc Holoxen và phía trên
tầng Pleistoxen dới (qh1). Thành phần chủ yếu của đất đá chứa nớc là cát pha,
cát hạt vừa, phần dới hay gặp sạn, sỏi nhỏ. Các thành tạo này thuộc tầng Vĩnh
Phúc có nguồn gốc aluvi. Tầng chứa nớc này gặp ở hầu hết mọi nơi trong khu
vực Hà Nội. Chúng phân bố nông hơn ở vùng ven rìa và sâu hơn ở vùng trung
tâm. Bề dày tầng chứa nớc thay đổi từ 3m- 36m. Bề dày trung bình khoảng
12m. Đặc tính thủy lực của tầng chứa nớc là có áp. Mực nớc vùng trung tâm
có thể thay đổi từ 7m-8m cã khi ®Õn 12m. Ngn cung cÊp chđ u cho tầng
này là nớc ma, nớc sông hồ và một phần là do nớc tầng trên cung cấp. Kết qủa
phân tích thành phần hóa học của nớc trong tầng này biểu diễn dới dạng công

thức Cuôclốp nh sau:
M 0,64

HCO 3 CL
53
42 PH T o C
25
7
(Na, K ) 65 Ca
30

.

Tên nớc là Bicacbonat - Clorua - Natri Canxi.
Độ tổng khoáng hoá M = 0,1- 1,0 mg/l.
Tỉng ®é cøng 1-5 D.
III.1.3. Tầng chứa nước lỗ hổng cã ¸p trong tầng trầm tÝch Pleitoxen dưới
- giữa, hệ tầng Hà N Nội và N Lệ Chi (qp1)
Thành phần đất đá chứa nớc chủ yếu là cuéi, sái, s¹n cã nguån gèc aluvi proluvi. Cuéi, sái của tầng chứa nớc này có thành phần chủ yếu là thạch anh, silíc,
một số cuội có thành phần là đá vôi, đá phun trào. Bề dày tầng chứa nớc thay ®ỉi tõ
3m - 40m. Ngn cung cÊp níc chđ yếu cho tầng này là từ sông Hồng và các tầng
chứa nớc trên thấm xuống. Kết qủa phân tích thành phần hóa học của nớc trong
tầng này đợc biểu diễn dới dạng công thức Cuôclốp nh sau:
M 0.64CO 2 0.07

HCO3

75

CL 25


(Na, K) 38 Ca Mg
34 26

T o 24 C

Tªn níc là Bicacbonat - Clorua - Natri -Canxi- Magiê.
Theo kết qủa nghiên cứu của đoàn 204: Đây là tầng chứa nớc phong
phú nhất, nớc trong tầng này chất lợng tốt, trữ lợng lớn. Hiện nay thành phố
Hà Nội đang khai thác phục vụ cho sinh hoạt và công nghiệp.
III.2.Các lp cách nước hoặc thấm nước yếu
III.2.1. Lớp c¸ch nước trầm tÝch Holoxen (C3)
SV: Nguyễn Thị Hương

10

Lớp: ĐCTV - ĐCCT - K51


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ địa chất

Đây là lớp đất cách nước thứ nhất tính từ mặt đất. Lớp này phân bố rộng
rãi trong khu vực nghiên cứu,trải dài ven sông và một vài khoảnh nhỏ. Đất
cấu thành gồm sét ,sét – cát, sét bột,bùn sét màu xám nâu,xám hồng, đến xám
đen của tầng trầm tích aQ3IVtb. Chiều dày lớp cách nước từ 2,5 – 34,5 m. Giá
trị hệ số thấm trung bình của lớp là 0,049mg/ng.
III.2.2. Lớp cách nước trầm tích Pleistoxen trên (C2)
Lớp này nằm dưới tầng chứa nước qh và nằm trên tầng chứa nước qp 2.

Đất đá gồm sét,sét pha màu loang lổ,có nơi là bùn sét,bùn lẫn tàn tích thực vật
màu xám đen. Lớp có diện phân bố rộng. Trên mặt cắt chỉ vắng mặt các đới
ven sơng,ở phía bắc sơng Hồng chúng lộ ngay trên mặt và được xếp vào lớp
cách nứơc trên. Lớp này có chiều dày giao động 3 -37,3m. Kết quả đổ nước
thí nghiệm trong hố khoan đã xác định được hệ số thấm từ 0,00360,065m/ng.
III.2.3. Lớp thấm nước yếu trầm tích Pleistoxen giữa – trên (C1)
Lớp này nằm dưới tầng chứa nước qh 2 và nằm trên tầng chứa nước qh 1,
phân bố không đều liên tục tạo thành các thấu kính. Chiều dày của lớp thay
đổi từ 0,5 – 10,1 m ,trung bình là 5,54m. Kết quả hút nước trong lớp đạt lưu
lượng từ 0,002 – 0,0621/s. iu ú khng nh l lp thm nc yu.

IV. Đặc điểm hiện tợng địa chất động lực công
trình Hà Nội
Trong khu vực nghiên cứu chủ yếu phát sinh các hiện tợng địa chất động
lực công trình sau :

IV.1. Hiện tợng xói lở bờ sông
Hiện tợng xảy ra do quá trình xâm thực của sông. Dới tác dụng của dòng
chảy phát sinh hiện tợng bên lở, bên bồi.
Sông Hồng là con sông lớn nhất chảy qua địa phận Hà Nội, dòng sông uốn lợn quanh co, sông đà bớc vào thời kỳ già nua, xâm thực ngang là chủ yếu.
Dòng sông vào mùa ma lũ, do tốc độ dòng chảy mạnh nên thờng gây xói lở
hai bên bờ, làm ảnh hởng tới mọi hoạt động của con ngời và các công trình
xây dựng bên cạnh.
SV: Nguyn Th Hng

11

Lp: CTV - CCT - K51



Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ địa chất

HiƯn tỵng xói lở bờ sông phát triển mạnh tại các khu vực lòng sông tiến
sát vào bờ, mái dốc dựng đứng nh: Liên Mạc, Phú Thợng Lơng Yên, LÃng
Yên, Yên Mỹ ở bờ hữu sông Hồng và ở Võng La, Xuân Canh, Bát Tràng ở bờ
tả sông Hồng. Đặc biệt vào mùa ma do việc tăng mực nớc, lu lợng và tốc độ
dòng chẩy rất lớn làm hiện tợng xói lở rất phát triển. Nếu nh thành phần và
trạng thái của đất đá tạo nên lòng và hai bờ sông là đất đá dễ tan rà và rửa xói
thì quá trình rửa xói càng đợc thể hiện rõ. Sau khi nớc lũ rút đi mực nớc sông
hạ thấp, nớc ngầm đổi chiều vận động cung cấp nớc cho nớc sông. Mực nớc
ngầm ở vùng gần bờ bị hạ xuống tơng đối đột ngột làm tăng áp lực thuỷ động
ở ven bờ, quá trình sạt lở diễn ra mạnh hơn. Nguyên nhân có thể là do các lớp
sét pha- sét và sét pha b·i båi thỊm bËc I vµ bËc II bỊn vững hơn cả nếu so về
quan hệ tác dụng với nớc. Tỷ lệ chiều dầy các lớp xen kẹp (cát pha, cát) với
chiều dầy chung của bờ sông càng lớn thì khả năng sạt lở bờ sông càng tăng.
Một tác nhân nữa có thể kể đến là sự hình thành các đới ảnh hởng của các đứt
gẫy kiến tạo hoạt động dới sâu, mà bản chất của nó là sự hình thành trong các
lớp đất bề mặt nằm trên đứt gẫy kiến tạo hoạt động các vùng dị thờng ứng suất
pháp. Trong đới ảnh hởng của các đứt gẫy kiến tạo, đất đá rất nhạy cảm với
tác động bên ngoài, đó là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các quá trình
địa chất động lực, có thể cũng vì lý do đó ta thấy nhiều đoạn sông ở khu vực
Hà Nội phải kè lại nhiều lần mà bờ sông vẫn bị sạt lở. Tốc độ phá hủy bờ sông
ở một số nơi lên tới 23m/năm(Liêm Mạc, Phú Gia). Hiện tợng này làm thay
đổi địa hình, gây ảnh hởng lớn tới các công trình xây dựng hai bên bờ sông,
đặc biệt là các công trình cầu cống, các công trình thủy lợi liên quan tới dòng
chảy
Nh vậy, tham gia vào vào qúa trình sạt lở bờ sông gồm rất nhiều yếu tố
khác nhau, chúng ta thay đổi trong phạm vi nghiên cứu và có mối quan hệ

nhân quả từng cặp một. Mỗi yếu tố tham gia với một Đánh giá điều kiện Địa chất công trình cho nhà chung ctải trọng. khác nhau
của mình. Tổ hợp chung các yếu tố đó tại mỗi điểm, sẽ quyết định mức độ
phát triển quá trình sạt lở bờ tại điểm đó.
Để giải quyết đợc các vấn đề do hiện tợng xói lở bờ sông gây ra, cần
nghiên cứu kỹ các yếu tố khu vực nh điều kiện Địa chất thủy văn, cấu trúc địa
chất thung lũng sông, thành phần và trạng thái đất đá hai bên bờ sông.
IV.2. Hiện tợng lầy úng
Hiện tợng này là kết qủa tác động của nớc mặt và nớc dới đất ở những
nơi trũng thấp có mực nớc ngầm nằm nông nh: Giảng Võ, Thành Công, Kim
SV: Nguyn Thị Hương

12

Lớp: ĐCTV - ĐCCT - K51


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ địa chất

M·... thêng xảy ra lầy úng gây nhiều khó khăn cho công tác xây dựng. Muốn
xây dựng công trình trên đó cần phải có biện pháp cải tạo bóc bỏ lớp đất yếu,
hoặc phải có biện pháp đặc biệt nh móng cọc, móng bè. Tuy nhiên, hiện tợng
này ở Hà Nội mang tính chất cục bộ. Nhờ hệ thống đê điều thoát nớc mà hiện
tợng này dần đợc thu hẹp.
IV.3. Hiện tợng cát chảy
Đây là hiện tợng khá phổ biến trong khu vực nghiên cứu. Hiện tợng này
thờng xảy ra ở những vị trí cắt vào tầng cát bụi, cát mịn, khi đào hố móng các
công trình chúng bị bóc lộ ra. Nguyên nhân là do khi khai đào hố móng công
trình gây lên sự chênh lệch áp lực giữa đáy và thành hố móng, cát bụi bÃo hòa

nớc tự chẩy làm cho cát chảy vào hố móng và gây khó khăn cho công tác thi
công công trình.
IV.4. Hiện tợng lún và lún không đều
Hiện tợng này phát sinh sau một thời gian sử dụng công trình. Nguyên
nhân là do nền đất có lớp đất yếu quá dầy, bề dầy lớp đất thay đổi mạnh, hoặc
trong khu vực có nhiều lớp đất yếu, đặc biệt là lớp đất bùn và than bùn thuộc
hệ tầng Hải Hng và Thái Bình nên khi có tải trọng công trình tác dụng gây nên
hiện tợng lún không đều. Hiện tợng này đà xẩy ra ở các khu vực nh : Giảng
Võ, Thành Công... Theo kết qủa điều tra của Sở Xây dựng Hà Nội tại 47 công
trình năm 1990 nhận thấy: có rất nhiều công trình bị lún nứt, biến dạng nặng
nh nhà ở 5 tầng B2 Ngọc Khánh, nhà A1 Mai Dịch, nhà A8 nghĩa Đô, nhà K7,
B7, G6 Thành Công I, nhà A1 và trờng Amstecđam Giảng Võ.
IV.5. Hiện tợng động đất
Qua tài liệu quan trắc trong nhiều năm (1930 1989), khu vực Hà Nội
thuộc trung tâm động đất và chịu ảnh hởng nhiều của tâm động đất lÃnh thổ.
Theo thống kê đo đạc đợc, thì Hà Nội thuộc vùng động đất cấp 6-7. Vì vậy, để
đảm bảo cho các công trình hoạt động bình thờng thì khi thiết kế xây dựng
cần có các biện pháp kết cấu công trình thích hợp, tránh các ảnh hởng của
động đất. Trên cơ sở nghiên cứu độ cứng đất đá và nhiễu vi chấn viện vật lý
Địa cầu Trung tâm KHTN CNQG đà xếp Hà Nội vào vùng dự báo động
đất cấp 7 và 8, trong đó dải đất ngoài đê thuộc phụ cấp 8b.
IV.6. Hiện tợng sụt lún mặt đất do khai thác nớc ngầm
Trong khu vực nghiên cứu, ngoài các hiện tợng Địa chất động lực công
trình nêu trên, gần đây theo tài liệu quan trắc của các nhà chuyên môn còn có
hiện tợng lún mặt đất với tốc độ từ 1cm-2cm/năm. Nguyên nhân của hiện tợng
SV: Nguyn Th Hng

13

Lp: CTV - ĐCCT - K51



Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ địa chất

nµy lµ do khai thác nớc ngầm (theo thông kê hiện nay Hà Nội khai thác
khoảng hơn 500.000m3/ngày không kể các giếng gia đình). Khi khai thác nớc
ngầm, mực nớc dới đất bị hạ thấp, trạng thái kết cấu của đất bị thay đổi, nên
áp lực nớc lỗ rỗng bị giảm và áp lực hữu hiệu tăng lên, gây nên hiện tợng lún
mặt đất. Hiện tợng này xảy ra khá phổ biến trong thành phố, trong nhiều năm
có nơi lún gần 1m nh ở Yên Sở, Hoàng Cầu, Thành Công ...

Chơng II
ánh giá điều kiện địa chất công trình
khu vực xây dựng
iu kiện địa chất cơng trình là tổng hợp các yếu tố địa chất tự nhiên ảnh
hưởng đến công tác thiết kế, xây dựng và sử dụng cơng trình. Để thỏa mãn
các nhiệm vụ thiết kế, điều kiện địa chất được đánh giá qua các yếu tố sau :
- Địa hình, địa mạo
- Đia tầng và tính chất cơ lý của đất đá
- Cấu tạo địa chất và đặc điểm kiến tạo
- Địa chất thuỷ văn
- Các hiện tượng địa chất động lực cơng trình.
Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa hình cho nhà chung cư cao tầng tại Kim
Liên- Đống Đa_Tp Hà Nội có quy mơ là hai khối nhà cao 21, 24 tầng và các
cơng trình phụ trợ khác.
Điều kiện ĐCCT của khu vực nghiên cứu được đánh giá như sau:
II.1 Địa hình, địa mạo
Cơng trình “ Xây mới nhà chung cư cao tầng tại Kim Liên đường Phạm

Ngọc Thạch- P.Kim Liên- Q. Đống Đa- Tp Hà Nội có vị trí giới hạn như sau:
Phía Tây Bắc giáp với đường Phạm Ngọc Thạch.
Phía Đơng Bắc giáp với phố Đào Duy Anh.
Phía Đơng Nam- Tây Nam giáp với Đường nội bộ.
Khu đất xây dựng vốn là khu dân cư đã xuống cấp,hiện tại đã được giải
SV: Nguyễn Thị Hương

14

Lớp: ĐCTV - ĐCCT - K51


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ địa chất

phóng mặt bằng.
Trong báo cáo thu thập được, cao độ các hố khoan lấy theo cao độ trên
mặt bằng hiện trạng .Nhìn chung bề mặt địa hình khu vực xây dựng tương đối
bằng phẳng,cốt cao địa hình dao động xung quanh cao độ 5,8m thuận lợi cho
công tác khảo sát ĐCCT
II.2 Địa tầng và tính chất cơ lý của các lớp đất đá
Căn cứ vào tài liệu của lỗ khoan khảo sát KB-1 và KB-2 trong q trình
khảo sát địa chất cơng trình ngồi thực địa, kết hợp với các kết quả thí nghiệm
trong phịng, thí nghiệm SPT, có thể phân chia cấu trúc nền của khu vực khảo
sát khối chung cư cao tầng theo các lớp từ trên xuống dưới được mô tả như
sau:
Lớp1. Đất lấp: Sét pha, cát, lẫn vật liệu xây dựng, thành phần và trạng
thái không đồng nhất.
Lớp này được phủ trên toàn bộ bề mặt khu vực khảo sát. Lớp có bề dày

dao động từ 2.6m (KB-1) đến 2.8m (KB-2). Lớp được hình thành do quá trình
san lấp tạo mặt bằng. Do thành phần và trạng thái khơng đồng nhất nên khơng
lấy mẫu đất thí nghiệm ở lớp này.
Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn tại02 điểm cho kết quả như sau:
TT

Hố

Độ

Kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn(SPT)

khoan

sâu(m)

N/15cm

N/15cm

N/15cm

N/15cm

N/30cm

1

KB-1


1.50

1.95

2

3

3

6

2

KB-2

2.00

2.45

1

2

3

5

Ntb/30cm


Lớp2. Đất sét pha, màu xám nâu, nâu hồng, trạng thái dẻo cứng.
Lớp này gặp cả ở 2 hố khoan.
Độ sâu mặt lớp biến đổi từ 2.6m ( KB-1) đến 2.8m (KB-2).
SV: Nguyễn Thị Hương

15

Lớp: ĐCTV - ĐCCT - K51

6


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ địa chất

Độ sâu đáy lớp biến đổi từ 3.6m(KB-1) đến 4.5m (KB-2).
Bề dày lớp biến đổi từ 1.1m đến 1.7m.

SV: Nguyễn Thị Hương

16

Lớp: ĐCTV - ĐCCT - K51


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ địa chất


Kết quả phân tích các chỉ tiêu cơ lý của 02 mẫu nguyên dạng cho các giá trị :
TT
Chỉ tiêu
1 Thành phần hạt
< 0.005
0.01÷0.005
0.05÷0.01
0.1÷0.05
0.25÷0.1
2 Độ ẩm tự nhiên
3 Dung trọng tự nhiên
4 Dung trọng khô
5 Tỷ trọng
6 Hệ số rỗng
7 Độ rỗng
8 Độ bão hoà
9 Độ ẩm giới hạn chảy
10 Độ ẩm giới hạn dẻo
11 Chỉ số dẻo
12 Độ sệt
13 Lực dính kết
14 Góc ma sát trong
15 Hệ số nén lún
16 Cường độ chịu tải quy ước
17 Môdun tổng biến dạng
18 Số bỳa trung bỡnh/30cm

Ký hiu
P


W

c

E
N
G
Wch
Wd
Id
B
C
j
a1-2
R0
E0
N30

n v
%

%
g/cm3
g/cm3
g/cm3
%
%
%
%
%

kg/cm2

cm2/kg
kg/cm2
kg/cm2
Bỳa

Giỏ tr
25.1
21.3
42.6
8.7
2.3
29.1
1.93
1.49
2.73
0.827
45.3
95.7
36.6
23.7
12.9
0.41
0.229
12059
0.033
1.2
95
6


* Mô đun biến dạng đợc tính theo công thức (2-1)
E0 .

1 e0
mk
a1 2

(2-1)

Trong ®ã:
- : HƯ sè xÐt ®Õn ®iỊu kiƯn në hông đợc lấy theo từng loại dất. đất,
Đất cát: = 0.89 ;
SÐt pha;  = 0,62 ;
SÐt
:  = 0,4 ;
C¸t pha:  = 0,74 ;
- e0: HƯ sè rỗng của đất đá.
- a1 2 : Hệ số nén lún tơng ứng với cấp tải trọng 1 2 Kg/cm2.
- a0,5 –1 : HƯ sè nÐn lón t¬ng øng víi cÊp t¶i träng 0,5 –1 Kg/cm2.
SV: Nguyễn Thị Hương

17

Lớp: ĐCTV - ĐCCT - K51


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ địa chất


- mk: Hệ số chuyển đổi từ kết quả tính E theo thí nghiệm nén một trục
trong phòng ra kết quả tính E theo thÝ nghiƯm nÐn tÜnh nỊn ngoµi trêi. m k phụ
thuộc vào loại đất và hệ số rỗng e của đất đó.
Với lớp đất thứ 2 là lớp sét pha với e = 0,827 tra bảng 6.1 Giáo trình địa
chất công trình chuyên môn ta đợc mk =2,76
Thay số vào công thức (2-1) ta đợc E0 = 95(KG/cm2).
* áp lực tính toán quy ớc R0 tính theo công thức (2-2)
R0 = m( A.b + B.h) w +c.D
(2-2)
Trong ®ã:
- m: Hệ số điều kiện làm việc lấy m = 1.
- b, h: chiều rộng và chiều sâu chôn móng quy íc b = h = 1.
- A, B, D: lµ các hệ số đợc tra bảng phụ thuộc vào góc ma sát trong.
- w : Khối lợng thể tích tự nhiên của lớp đất.
- C: Lực dính của đất.
Với bảng chỉ tiêu cơ lý trên thay số vào công thức (2-2) ta đợc:
R0 = 1,2 (KG/cm2).
Thớ nghim xuyờn tiờu chun tại 02 điểm cho kết quả như sau:
TT

Hố

Độ

1
2

khoan
KB-1

KB-2

sâu(m)
3.60
3.60

N/15cm
4.05
4.05

Kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn(SPT)
N/15cm N/15cm N/15cm N/30cm Ntb/30cm
1
2

2
3

2
3

4
6

5

Lớp3: Đất sét pha, màu xám nâu, xám ghi, đôi chỗ xen kẹp cát, trạng
thái dẻo chảy- dẻo mềm.
Độ sâu mặt lớp biến đổi từ 3.6m (KB1)- 4.5m (KB2)
Độ sâu đáy lớp biến đổi từ 18.0m (KB2)- 20.5m (KB1)

Bề dày lớp biến đổi từ 13.5m – 16.8m
Kết quả phân tích các chỉ tiêu cơ lý của mẫu đất nguyên dạng cho các giáu đất nguyên dạng cho các giát nguyên dạng cho các giáng cho các giá
trị::
TT

Chỉ tiêu

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị

Hệ số
biến đổi

1

Thành phần hạt
SV: Nguyễn Thị Hương

P
18

%
Lớp: ĐCTV - ĐCCT - K51


Đồ án tốt nghiệp


2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Trường Đại học Mỏ địa chất

< 0.005
0.01 ÷ 0.005
0.05 ÷ 0.01
0.1 ÷ 0.05
0.25 ÷ 0.1
0.5 ÷ 0.25
1.0 ÷ 0.5
Độ ẩm tự nhiên

Dung trọng tự nhiên
Dung trọng khô
Tỷ trọng
Hệ số rỗng
Độ rỗng
Độ bão hoà
Độ ẩm giới hạn chảy
Độ ẩm giới hạn dẻo
Chỉ số dẻo
Độ sệt
Lực dính kết
Góc ma sát trong
Lực kết dính 3 trục UU
Góc ma sát trong 3 trục UU
Hệ số nén lún
Cường độ chịu tải quy c
Mụ un bin dng
S bỳa trung bỡnh/30cm

W

c

E
N
G
Wch
Wd
Id
B

C
j
Cu
ju
a1-2
R0
E0
N30

%
g/cm3
g/cm3
g/cm3
%
%
%
%
%
kg/cm2

kg/cm2

cm2/kg
kg/cm2
kg/cm2
Bỳa

15.7
14.7
36.9

13.5
10.4
6.0
2.8
36.8
1.79
1.31
2.68
1.049
51.2
94.1
39.6
29.2
10.4
0.73
0.133
8o27
0.213
o
33
0.048
0.5
70
4

0.124
0.033
0.007

0.122

0.149
0.158
0.131

Mô đun biến dạng đợc tính theo công thức (2-1)
E0 .

1 e0
mk
a1 2

Trong đó:
- e0: Hệ số rỗng của đất đá.
- : Hệ số xét đến điều kiện nở hông đợc lấy theo từng loại dất. đất,
- a0,5 1 : Hệ số nén lún tơng ứng với cấp tải trọng 0,5 1 Kg/cm2.
- a1 –2 : HƯ sè nÐn lón t¬ng øng víi cÊp t¶i träng 1 –2 Kg/cm2.
- mk: HƯ sè chuyển đổi từ kết quả tính E theo thí nghiệm nén một trục
trong phòng ra kết quả tính E theo thÝ nghiƯm nÐn tÜnh nỊn ngoµi trêi. m k phơ
thc vào loại đất và hệ số rỗng e của đất ®ã.
SV: Nguyễn Thị Hương

19

Lớp: ĐCTV - ĐCCT - K51


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ địa chất


Víi líp ®Êt thø 3 víi e = 1,04 tra b¶ng 6.1 Giáo trình địa chất công trình
chuyên môn ta đợc mk = 2,66.
Thay số vào công thức (2-1) ta đợc E0 = 70(KG/cm2).
* ¸p lùc tÝnh to¸n quy íc R0 tÝnh theo c«ng thøc (2-2)
R0 = m( A.b + B.h) w +c.D
Trong đó:
- m: Hệ số điều kiện làm việc lấy m = 1.
- b, h: chiều rộng và chiều sâu ch«n mãng quy íc b = h = 1.
- A, B, D: là các hệ số đợc tra bảng phụ thuộc vào góc ma sát trong.
- w : Khối lợng thể tích tự nhiên của lớp đất.
- C: Lực dính của đất.
Với bảng chỉ tiêu cơ lý trên thay số vào công thức (2-2) ta đợc:
R0 = 0,5 (KG/cm2).
Lp 4. Cát hạt mịn, màu xám ghi, trạng thái chặt vừa.
Lớp này gặp ở cả 02 hố khoan.
Độ sâu mặt lớp biến đổi từ 18.0m( KB-2) ÷ 20.5m (KB-1).
Độ sâu đáy lớp biến đổi từ 21.0m ( KB-2) ÷ 24.5m (KB-1).
Bề dày lớp biến đổi từ 3.0m ÷ 4.0m
Kết quả phân tích các chỉ tiêu cơ lý của 02 mẫu đất không nguyên dạng cho
các giá trị
TT
Chỉ tiêu
1 Thành phần hạt
< 0.1
0.25÷0.1
0.5÷0.25
1.0÷0. 5
2.0÷1.0
2 Tỷ trọng
3 Góc ma sát trong

4 Góc nghỉ khi khơ
5 Góc nghỉ khi ướt
6 Hệ số rỗng max
7 Hệ số rỗng min
8 Dung trọng khô min
9 Dung trọng khô max
SV: Nguyễn Thị Hương

Ký hiệu
P

Δ
j
c
w
emax
emin
γc
γ'
20

Đơn vị
%

g/cm3
độ
độ
độ
g/cm3
g/cm3


Giá trị
11.4
65.1
17.4
4.9
1.3
2.67
29o17’
36o59’
24o57’
1.198
0.762
1.22
1.52

Lớp: ĐCTV - ĐCCT - K51



×