BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
*******
NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG
NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG
TIÊU THỤ CHÈ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2001
2
Mở đầu
:-
Chè được coi là một loại nước giải khát có nhiều công năng đối với sức
khoẻ con người, vì vậy nó đã trở thành loại thức uống thông dụng đối với nhân
dân tộc ta và nhiều dân tộc trên thế giới. Cây chè được trồng ở khoảng 30 nước
trên thế giới, nhưng được sử dụng hầu hết các nước. Ở Việt Nam, lòch sử trồng
chè của nước ta có từ rất lâu; nhưng cây chè được khai thác và trồng với diện
tích lớn bắt đầu vào những năm 1930 chủ yếu ở các vùng Trung du, vùng đồi núi
phiá Bắc và Tây nguyên. Từ năm 1955 trở lại đây nghề trồng chè đã được nhà
nước chú ý đúng mức và chiếm một vò trí quan trọng trong đời sống kinh tế của
nhân dân. Trong những năm gần đây sản xuất chè đã đáp ứng được nhu cầu
thức uống cho nhân dân đồng thời còn xuất khẩu đạt kim ngạch từ 50 đến gần
70 triệu USD mỗi năm, Tuy có thời gian giá chè xuống thấp làm cho đời sống
người trồng chè gặp nhiều khó khăn, nhưng nhìn chung về tổng thể cây chè vẫn
giữ vò trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. các vùng trồng chè chính
đều có các nhà máy chế biến chè kết hợp với các phương pháp sơ chế thủ công
góp phần tạo việc làm cho khoảng 70 vạn lao động, làm tăng thu nhập cho một
bộ phận đáng kể nhân dân miền núi, vùng cao, phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo
vệ môi sinh. Vì vậy phát triển cây chè được Bộ nông nghiệp và phát triển nông
thôn đánh giá là một hướng quan trọng nhằm thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của
nông nghiệp và kinh tế nông thôn nước ta và cây chè được xem là cây “xoá đói
giảm nghèo” trong thời gian qua. Sản phẩm chè được xem là một trong mười
nông sản phẩm nằm trong chương trình xuất khẩu có tiềm năng lớn của đất
nước, và hiện nay đứng hạng thứ 9 trong 10 nước xuất khẩu chè lớn nhất trên
thế giới.
Việc phát triển chè ở nước ta có ý nghiã kinh tế - xã hội quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân. Nhu cầu tiềm năng của sản phẩm này còn rất lớn, cần
được nghiên cứu cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn để các doanh nghiệp chè Việt
Nam có thể mở rộng sản xuất, mở rộng thò trường tiêu thụ trong và ngoài nước
nhằm khai thác hết tiềm năng, thế mạnh của đất nước về kinh doanh ngành
này.
Tuy vậy trong bối cảnh một nền kinh tế đang chuyển đổi từ cơ chế tập
trung bao cấp sang cơ chế thò trường; đặc biệt là đang trong tiến trình hội nhập
các khu vực mậu dòch tự do ASEAN -AFTA và WTO; Các doanh nghiệp thuộc
ngành chè cũng như các doanh nghiệp ngành khác gặp phải những khó khăn,
lúng túng bước đầu, nhất là trong tiến trình hội nhập khu vực và toàn cầu. Đặc
biệt đối với thò trường nông sản phẩm như lúa gạo, cà phê, tiêu, điều...vào cuối
những năm 1990 đến nay gặp nhiều khó khăn về thò trường; đa số sản phẩm
nông nghiệp nằn trong tình trạng bảo hoà, cung vượt cầu, gây sức ép lên giá cả,
đặc biệt sản phẩm kém sức cạnh tranh về chất lượng, giá cả, tiếp thò dẫn đến
khó khăn trong việc mở rộng thò trường, có lúc không tiêu thụ được gây khó
khăn cho đời sống nhân dân, và cũng là một bài toán nam giải cho các cấùp lãnh
đạo. Tuy nhiên thời gian qua ngành chè Việt Nam vẫn giữ được mức tăng trưởng
3
cao, xuất khẩu tăng cao và đã chiếm lónh được một số thò trường mới kể cả các
thò trường khó tính như Châu u, Mỹ, Pháp, Nhật nhưng vẫn là tình trạng phát
triển theo chiều rộng. Thiếu tính bền vững, thò trường còn bấp bênh chưa có
mạng lưới tiêu thụ ổn đònh, ngay cả các doanh nghiệp lớn như Tổng Công ty chè
Việt nam và Công ty chè Lâm Đồng vẫn còn khó khăn lúng túng trong việc mở
rộng thò trường kể cả thò trường trong nước.
Để ngành chè Việt Nam có thể phát triển ổn đònh và vững chắc trong
tương lai, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngành, để cây chè trở
thành cây ổn đònh đời sống cho một phần lớn nhân dân miền núi, trung du, góp
phần đáp ứng nhu cầu ngày một tăng của xã hội, giảm bớt khoảng cách tụt hậu
giữa các vùng dân cư và ngành chè thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn góp phần
công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn nước ta. Vấn đề có ý
nghiã quan trọng là phải xây dựng một hệ thống các giải pháp mở rộng thò
trường tiêu thụ sản phẩm chè trong nước và thế giới, giải quyết tốt đầu ra cho
cây chè đến năm 2010 và tạo đà phát triển cho những năm tiếp theo.
Đề tài : “ Những giải pháp chủ yếu mở rộng thò trường tiêu thụ
chè Việt Nam đến năm 2010” được nghiên cứu nhằm mục tiêu góp phần thúc
đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngành trong những năm sắp tới.
Đây là một vấn đề rất rộng lớn bao gồm nhiều khiá cạnh khác nhau.
Trong phạm vi luận văn này chúng tôi chỉ giới hạn nghiên cứu các nội dung liên
quan trực tiếp đến hoạt động của các doanh nghiệp trong việc mở rộng thò
trường chè.
Nội dung kết cấu của luận văn bao gồm 3 chương:
Chương I : Cơ sở lý luận về thò trường và vai trò của thò trường trong việc
phát triển các doanh nghiệp
Chương II : Thực trạng hoạt động kinh doanh chè trên thế giới và các doanh
nghiệp kinh doanh chè ở Việt Nam. Đánh giá những thành tựu những tồn tại
yếu kém và những nhân tố ảnh hưởng đến thò trường tiêu thụ chè của các
doanh nghiệp thuộc ngành chè Việât Nam.
Chương III : Đề xuất một số các giải pháp chủ yếu mở rộng thò trường tiêu thụ
chè của các doanh nghiệp chè Việât Nam, bao gồm các giải pháp về chiến lược thò
trường, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, giải pháp về tổ chức sắp
xếp ngành chè, giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực .
Thông qua luận văn, chúng tôi nhằm đến những vấn đề sau đây:
- Trình bày logic các vần đề hình thành nên lý luận tương đối hoàn chỉnh
về thò trường và vai trò của thò trường đối với hoạt động của doanh nghiệp.
4
- Tổng hợp phân tích tình hình sản xuất - thò trường chè thế giới làm rõ
xu hướng vận động của thò trường chè thế giới và triển vọng của thò trường. rút
ra một số kinh nghiệm cho việc tổ chức, sắp xếp kinh doanh chè trong điều kiện
của Việt Nam.
- Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ngành chè trong
thời gian 5 năm qua xác đònh được tiềm năng to lớn của ngành chè đi sâu phân
tích hoạt động tiêu thụ chè của Việt Nam trên các thò trường thế giới, khu vực
cũng như nội điạ từ năm 1995 năm trở lại đây để tìm ra tồn tại cần khắc phục
và triển vọng của từng thò trường đối với ngành chè từ đó có các biện pháp cụ
thể đối với từng thò trường cụ thể.
- Nghiên cứu các nhân tố tác động đến khả mở rộng thò trường của sản
phẩm chè Việt Nam để có biện pháp tác động đến nó.
- Dự đoán nhu cầu và thò trường để có giải pháp chiến lược nhằm mở
rộng thò trường đến năm 2010 đồng thời đề xuất các giải pháp tăng cường quản
lý nhà nước và ngành tạo điều kiện để các doanh nghiệp thuộc ngành chè có thể
mở rộng tiêu dùng trong nước cũng như hội nhập vào thò trường các nước trong
khu vực và trên thế giới.
5
CHƯƠNG I
Thò trường và vai trò của thò trường trong việc phát triển
các doanh nghiệp.
1.1 Những quan niệm về thò trường và kinh tế thò trường
1.1.1 Các kh niệm về thò trường
Thò trường là một quá trình trong đó người mua và người bán một thứ
hàng hoá tác động qua lại nhau để xác đònh giá cả và số lượng hàng hoá. Sự
hình thành và phát triển của thò trường gắn liền với sự hình thành, phát triển
của sản xuất, lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ. Thò trường có vai trò to
lớn thúc đẩy phát triển, mở rộng sản xuất và lưu thông hàng hoá.
Thò trường là nơi thừa nhận công dụng xã hội của SP và lao động chi phí
để sản xuất ra nó. Thò trường là đòn bảy kích thích giảm chi phí sản xuất, chỉ rõ
nhu cầu tiêu dùng của xã hội về số lượng, cơ cấu và xu hướng tăng hay giảm của
hàng hoá. Đó là cơ sở để điều chỉnh sản xuất, bảo đảm cung - cầu hợp lý hơn.
Vấn đề là các DN cần phải nắm vững các thông tin về thò trường để điều chỉnh
sản xuất cho phù hợp với quan hệ cung cầu và thò hiếu của khách hàng.
Thò trường có vai trò quan trọng đến các quyết đònh của DN. Thò trường là
nơi mà người mua và người bán tự tìm đến với nhau qua trao đổi, thăm dò, tiếp
xúc để nhận lấy lời giải đáp mà mỗi bên cần biết, thông qua thò trường ba vấn
đề cơ bản của một tổ chức kinh tế là : sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Và
sản xuất cho ai? được xác đònh. Các DN khi xây dựng chiến lược mà không dựa
vào thò trường để tính toán và kiểm chứng số cung, cầu thì chiến lược sẽ không
có cơ sở khoa học và mất phương hướng. Ngược lại việc tổ chức mở rộng thò
trường mà thoát ly sự điều tiết của công cụ chiến lược thì tất yếu sẽ dẫn đến sự
rối loạn trong hoạt động kinh doanh.
1.1.2 Kinh tế thò trường
Kinh tế thò trường là loại kinh tế trong đó cung và cầu hàng hoá gặp gỡ
cân bằng nhau trên thò trường – Nền kinh tế thò trường chủ yếu được hình
thành từ hàng hoá, tiền tệ, người tiêu dùng, các nhà kinh doanh, từ đó hình
thành các quan hệ hàng – tiền; mua-bán; cung – cầu và giá cả hàng hoá trên thò
trường. Quan hệ hàng –tiền là quan hệ kinh tế cơ bản, mối quan hệ này rất đa
dạng vì hàng hoá rất đa dạng. Kinh tế thò trường hoạt động trong môi trường
cạnh tranh do các quy luật kinh tế khách quan chi phối, gồm có: quy luật giá trò,
duy luật cung cầu, quy luật canh tranh, quy luật tối đa hoá lợi nhuận…
Thò trường mà nhà nước không can thiệp vào là thò trường tự do, trong thò
trường này, các cá nhân tự do theo đuổi quyền lợi của mình bằng cách cố gắng
sản xuất để thu lợi nhuận càng nhiều càng tốt, nhờ vậy mà nền kinh tế có thể
6
điều tiết thông qua cung- cầu, giá cả để quyết đònh các vấn đề sản xuất, tiêu
dùng, theo Adam Smith “bàn tay vô hình” sẽ dẫn dắt tới chỗ làm lợi cho xã hội
nói chung.
Nền kinh tế thò trường càng phát triển thì càng nảy sinh ra nhiều khuyết
tật như tạo ra tính chu kỳ trong kinh tế, tạo ra sự bất công trong xã hội, phân
hoá người giàu và người nghèo, bỏ qua nhiều nhu cầu xã hội cần thiết vì đầu tư
không có lợi. Do đó đòi hỏi chính phủ phải can thiệp vào tạo nên mô hình kinh
tế hỗn hợp.
Ngày nay không có một quốc gia nào trên thế giới kể cả các nước chưa có
công nghiệp phát triển đến các nước hậu công nghiệp mà không có sự can thiệp
của nhà nước vào nền kinh tế thò trường với các lý do khác nhau tùy theo mục
tiêu, biện pháp, các giải pháp xử lý trong việc điều tiết, kiểm soát kinh tế thò
trường. Sự can thiệp của nhà nước bảo đảm cho sự vận động của thò trường được
ổn đònh, nhằm tối đa hoá hiệu quả kinh tế, bảo đảm đònh hướng chính trò của
nền kinh tế, khắc phục những khuyết tật vốn có của nền kinh tế thò trường, tạo
ra những công cụ quan trọng để điều tiết thò trường ở tầm vó mô, hạn chế tính
tự phát của nó.
1.2 Phân loại thò trường
Trong kinh doanh người ta dựa vào nhiều tiêu thức khác nhau để phân
loại thò trường mỗi cách phân loại có một ý nghóa quan trọng riêng đối với quá
trình kinh doanh.
- Căn cứ vào quan hệ mua bán giữa các nước người ta chia thành thò trường
trong một nước và thò trường thế giới. Với sự phát triển kinh tế và sự phân công
lao động thế giới, kinh tế mỗi nước trở thành một mắc xích của hệ thống kinh tế
thế giới do đó thò trường một nước có quan hệ mật thiết với thò trường thế giới.
Chính vì vậy dự báo được sự tác động thò trường thế giới tới thò trường nội điạ là
cần thiết cho sự thành công của DN trong thò trường nội đòa.
- Căn cứ vào mức độ xã hội hoá của thò trường người ta chia ra thành thò
trường khu vực và thò trường thống nhất toàn quốc. Thò trường khu vực bò chi
phối nhiều của các yếu tố kinh tế xã hội, tự nhiên… của khu vực, thò trường
thống nhất toàn quốc có vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Các quan hệ kinh
tế diễn ra trên thò trường ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nền kinh tế quốc
dân.
- Căn cứ vào hàng hoá lưu thông trên thò trường người ta chia thành thò trường
tư liệu sản xuất và thò trường tiêu dùng.
- Căn cứ vào số lượng người mua và người bán trên thò trường người ta chia
thành thò trường độc quyền và thò trường cạnh tranh.
- Căn cứ vào vai trò của từng khu vực thò trường trong hệ thống thò trường,
người ta chia ra thò trường chính. Thò trường chính là thò trường có khối lượng
7
hàng hoá tiêu thụ trên thò trường này chiếm tuyệt đại bộ phận so với tổng khối
lượng hàng hoá được tiêu thụ trên các thò trường. Trên thò trường này số lượng
các nhà kinh doanh lớn. Và cạnh tranh gay gắt, các quan hệ kinh tế, giá cả diễn
ra tương đối ổn đònh và ảnh hưởng đến các quan hệ kinh tế, giá cả trên các thò
trường khác. Các nhà kinh doanh khi thâm nhập được vào thò trường chính thì
quá trình kinh doanh an toàn hơn. Vai trò của thò trường chính trong hệ thống
thò trường cực kỳ quan trọng đối với việc ra quyết đònh.
1.3 Phân khúc thò trường và lựa chọn thò trườøng mục tiêu
1.3.1 Phân khúc thò trường
Trên thò trường, số người mua thường rất đông, phân bố trên phạm vi
rộng có những nhu cầu và thói quen khác nhau, mỗi DN cần phải phát hiện ra
những phần thò trường hấp dẫn nhất mà họ có khả năng phục vụ và mang lại
hiệu quả nhất. Nhu cầu của mỗi người được phục vụ một cách riêng biệt là điều
lý tưởng nhất, nhưng việc này không thể thực hiện được nếu khối lượng người
mua quá lớn. Trong những điều kiện như thế người ta cần phân khúc thò trường
để phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Vậy phân khúc thò trường có thể
được hiểu là một quá trình chia thò trường thành những khúc nhỏ nhằm thỏa
mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Trên thực tế thò trường bao gồm nhiều
người mua còn người mua thì khác nhau rất nhiều về các mặt: nhu cầu, khả năng
tài chính, vò trí đòa lý, thái độ và thói quen. Mỗi yếu tố này đến lượt nó đều có
thể dùng để làm cơ sở phân khúc thò trường. Đối với chè là loại SP không đồng
nhất, có rất nhiều chủng loại đáp ứng nhu cầu đa dạng, với các chất lượng khác
nhau và như vậy giá cả cũng rất chênh lệâch. Trên thò trường có rất nhiều người
mua mà mỗi loại người mua có nhu cầu tuỳ theo tuổi tác, khu vực điạ lý, th
quen, tầng lớp xã hội.... Vì vậy việc tiến hành phân tích để phân thành các
khúc để tuỳ theo khả năng của DN mà phục vụ là điều cần thiết.
+ Phân khúc thò trường theo nguyên tắc đòa lý: Nguyên tắc naỳ đòi hỏi phải chia
cắt thò trường thành những đơn vò đòa lý khác nhau: Quốc gia, vùng, tỉnh, thành
phố, xã...ví dụ thò trừơng khu vực châu Á, Thò Trường Trung Đông, thò trường
nông thôn, thò trường thành thò...
+ Phân khúc thò trường theo nguyên tắc nhân khẩu học là phân thò trường
thành những nhóm căn cứ vào những biến nhân khẩu học như giới tính, tuổi tác,
quy mô gia đình, mức thu nhập, loại nghề nghiệp, học vấn, tín ngưỡng, chủng
tộc, dân tộc, bởi vì nhu cầu, sở thích, cường độ tiêu dùng có liên quan đến các
đặc điểm về nhân khẩu học, ví dụ những nước Hồi giáo thường dùng chè đen coi
chè là “Quốc thuỷ”, Nhật Bản có Đạo trà, Trung Quốc có văn hoá trà Trung Hoa…
+Phân khúc thò trường theo nguyên tắc tâm lý học: Người mua được phân thành
các nhóm giai tầng xã hội, lối sống hay đặc tính nhân cách. Các đặc tính giai
tầng xã hội khác nhau có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng một loại hàng hóa
khác nhau, các bậc nho só , trí thức dùng trà để thư giãn, tu tónh tinh thần.
8
+ Phân khúc thò trường theo nguyên tắc hành vi: Phân khúc thò trường trên cơ
sở hành vi người mua được chia thành nhóm tuỳ theo kiến thức, th độ của họ,
tính chất sử dụng hàng và phản ứng đối với nhóm hàng đó, bao gồm: lý do mua
hàng, những lợi ích đang tìm kiếm, tình trạng người sử dụng, như dùng chè vì
một lý do giảm béo, ngăn ngừa bệnh tật, hoặc giá trò tinh thần của chè thể hiện
ở tính thanh nhã của SP này.
1.3.2 Lựa chọn thò trường mục tiêu
Việc phân khúc thò trường theo quan điểm của marketing sẽ xác đònh được
khả năng của các khúc thò trường khác nhau mà người bán dự đònh tham gia.
Sau đó công ty quyết đònh: cần chiếm bao nhiêu khúc thò trường? làm thế nào để
xác đònh khúc thò trường có lợi nhất đối với mình?
Theo quan điểm của Marketing có ba phương án chiếm lónh thò trường.
marketing phân biệt, marketing không phân biệt và marketing tậïp trung.
+ Marketing không phân biệt: Công ty có thể bỏ qua các khác biệt của
các phần thò trường và chào bán SP đồng loạt như nhau trên toàn bộ thò trường.
Trong trường hợp này công ty không tập trung vào các nhu cầu khác nhau của
khách hàng mà tập trung vào cái gì chung cho tất cả các nhu cầu đó. Công ty
dựa vào phương pháp phân phối đại trà và quảng cáo đại chúng. Phương án này
chi phí thấp về sản xuất và quảng cáo. Và thường sản xuất hàng hoá cho các
khúc thò trường rất lớn, trong thời gian qua hầu hết là ngành chè sử dụng
phương pháp này, chỉ sản xuất một loại chè đen CTC và OTD theo thiết bò Anh
–Ấn cho tất cả các thò trường.
+Marketing có phân biệt: Công ty quyết đònh tham gia một số khúc thò
trường và chuẩn bò chào hàng riêng cho từng khúc thò trường đó. Xu hướng ngaỳ
nay có nhiều công ty sử dụng marketing có phân biệt. Ngành chè cũng cần
nghiên cứu áp dụng phương pháp này để thoả mản tốt hơn nhu cầu khách hàng.
+ Marketing tập trung: Phương án này công ty thay vì tập trung vào
phần nhỏ của một phần thò trường lớn, công ty tập trung vào phần lớn của một
hay nhiều thò trường nhỏ. Phương án này phù hợp với những DN hạn chế về
khả năng tài chính. Và như vậy bảo đảm cho mình vò trí vững chắc và đạt danh
tiếng nhất đònh trên thò trường đó. Tuy nhiên phương án này có thể đạt rủi ro
cao từ phiá khách hàng cũng như đối thủ cạnh tranh. Vì vậy công ty muốn đa
dạng hoá hoạt động của mình bằng cách chiếm lónh nhiều khúc thò trường khác
nhau.
Sau khi xác đònh được thò trường mục tiêu của DN lựa chọn, là thò trường
có lợi nhất đối với DN, việc cần thiết là thiết kế SP và hình ảnh của Công ty
làm sao để thò trường mục tiêu hiểu được và đánh giá cao những gì công ty đại
9
diện so với các đối thủ cạnh tranh. Việc đònh vò của công ty phải dựa trên cơ sở
hiểu rõ thò trường mục tiêu.
1.4 )- Các quy luật của thò trường:
1.4.1)- Quy luật cung - cầu
Cung và cầu là những phạm trù của sản xuất và lưu thông hàng hoá, có
quan hệ mật thiết với thò trường, cung là tổng số những hàng hoá có ở thò
trường hoặc có khả năng cung cấp cho thò trường. Cung biểu hiện kết quả sản
xuất dưới hình thức hàng hoá. Như vậy cung do sản xuất quyết đònh nhưng
không đồng nhất với sản xuất. Cầu là nhu cầu xã hội; tức là biểu hiện nhu cầu
trên thò trường và được bảo đảm bằng lượng tiền tương ứng. Một sở thích, nhu
cầu về vật phẩm nào đó khi không có tiền để mua thì không được xem là “cầu”.
Quy mô của cầu phụ thuộc vào tổng số tiền của người tiêu dùng để mua tư liệu
sinh hoạt và người sản xuất để mua tư liệu sản xuất. Cung cầu có quan hệ mật
thiết với nhau đều quan hệ trực tiếp đến giá cả. Giá cả hàng hoá nào tăng lên sẽ
giảm nhu cầu về hàng hoá đó nhưng lại kích thích sản xuất. Tuy nhiên nếu nhận
thức đúng đắn cung cầu thì có thể tác động lên chúng.
Các nhà kinh tế học cổ điển và “ tân cổ điển” như A.Smith, D. Ricardo, J.
Say, L.Walras đã nghiên cứu sâu sắc quan hệ cung cầu, J.say đã nêu ra “quy luật
cung tạo ra cầu của nó” L.walras trong lý thuyết cân bằng tổng quát cho rằng,
sức cầu của DN tăng lên làm cho giá tư bản và lao động tăng lên, tức là chi phí
sản xuất tăng lên. Ngược lại khi có thêm hàng hoá, DN sẽ tăng cung trên thò
trường SP, do đó giá cả hàng hoá trên thò trường này sẽ giảm xuống làm cho thu
nhập giảm xuống. Khi thu nhập giảm xuống ngang với chi phí sản xuất thì cung
và cầu ở trạng thái cân bằng. DN sẽ không có lời trong việc sản xuất thêm nữa
như vậy giá cả hàng hóa ổn đònh làm cho lãi suất và tiền lương ổn đònh, cả ba
thò trường: SP, tư bản, lao động đều đạt được trạng thái cân bằng. Ôâng gọi là
cân bằng tổng quát.
J.M Keynes nhà kinh tế học Tân cổ điển Anh, ông kòch liệt phê phán lý
luận cân bằng tổng quát của L.Walras. Trong thực tế sự mất cân đối giữa cung
và cầu thường xuyên xảy ra trong quá trình kinh tế, sở dó có trường hợp đó là do
cầu không theo kòp cung và cầu là một nhân tố tích cực, một động lực của nền
kinh tế. Cầu có vai trò tích cực đối với nền kinh tế vì vậy cần phải tăng tổng
cầu, Tổng cầu lớn hơn tổng cung sẽ làm gia tăng đầu tư do đó sẽ tăng việc làm
và gia tăng thu nhập, cuối cùng sản lượng quốc gia tăng. Lý thuyết trọng cầu của
Keynes đã được chính phủ nhiều nước vận dụng để cứu vãn nền kinh tế ra khỏi
suy thoái. Trong thời gian qua chính phủ VN cũng đã vận dụng lý thuyết này
nhằm mục đích kích cầu, kích thích tăng trưởng kinh tế và đã đạt được một số
hiệu quả đáng khích lệ.
+ Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến cầu:
10
- Thu nhập: tiền dùng để mua hàng hoá của người tiêu dùng tăng thì cầu hàng
hoá đó tăng tuy nhiên cũng có ngoại lệ đối với hàng hoá thứ cấp có cầu giảm khi
thu nhập tăng. Đối với chè là một loại đồ uống không thể thiếu đối với một bộ
phân lớn người tiêu dùng và trở thành nhu cầu tiêu dùng thường xuyên. Với thu
nhập bình quân tăng thêm người ta càng tiêu dùng nhiều hơn, các loại chè có
chất lượng cao, loại chè bổ dưỡng. Ngược lại chè chất lượng kém là hàng thứ
cấp có cầu giảm khi thu nhập tăng.
- Giá cả của chính hàng hoá đóù tỷ lệ nghòch với cầu, trong điều kiện các yếu tố
khác không thay đổi, giá của hàng hoá nào giảm thì cầu hàng hoá đó tăng và
ngược lại.
- Giá cả và số lượng của hàng hoá thay thế tác động đến sự co giãn của cầu. Các
SP nước giải khát (NGK ) có gaz, nước khoáng, nước tăng lực, bia, cà phê là
những sản phẩn thay thế của chè và là đối thủ cạnh tranh quyết liệt đối với SP
chè trên thò trường. Khi giá cả và số lượng cũng như chủng loại của các loại
NGK thay đổi trên thò trường dẫn đến co giãn của cầu chè trên thò trường.
- Khẩu vò và sở thích như sự chú ý đến sức khoẻ, thức ăn giảm béo không nhiễm
chất độc, bảo vệ sức khoẻ thì cầu tăng. Vì vậy muốn biết cầu của một loại hàng
hoá nào đó cần phải phải nhận đònh được 4 yếu tố này.
+ Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến cung :
- Công nghệ của người sản xuất bao gồm các bí quyết về phương pháp sản xuất,
trong nông nghiệp về công nghệ giống mới, phương pháp chăm sóc mới và các
sáng kiến.
- Chi phí các yếu tố đầu vào như lao động, máy móc và nguyên, nhiên liệu.
- Sự điều tiết của chính phủ như chính sách khuyến khích đầu tư phát triển
ngành hoặc những quy đònh nghiêm ngặt về vệ sinh thực phẩm, chính sách
thuế...ảnh hưởng đến cung trên thò trường.
1.4.2)- Quy luật cạnh tranh
Cạnh tranh trên thò trường là quá trình cạnh tranh giữa các DN hay các
quốc gia với nhau về việc sản xuất và tiêu thụ một loại SP nào đó, nhằm đứng
vững trên thò trường và làm tăng thêm lợi nhuận của mình. Cạnh tranh là giành
giật những điều kiện thuận lợi để chiếm ưu thế trong sản xuất và tiêu thụ SP.
Theo Micheal Porter Cạnh tranh trong một ngành diễn ra liên tục, hiện
trạng của cuộc cạnh tranh trong một ngành phụ thuộc vào năm lực lượng canh
tranh cơ bản như : quyền lực của người cung ứng, quyền lực của người mua, nguy
cơ nhập cuộc của các đối thủ mới, mối đe doạ của SP thay thế, cuộc cạnh tranh
giữa các đối thủ hiện tại. Toàn bộ năm lực lượng cạnh tranh này kết hợp với
nhau xác đònh cường độ cạnh tranh và mức lợi nhuận của ngành, những lực
lượng mạnh nhất sẽ thống trò và trở thành trọng yếu theo quan điểm xây dựng
chiến lược cạnh tranh. Ngành chè lực lượng cạnh tranh mạnh nhất là: mối de
doạ của SP thay thế và cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trên thò trường thế
giới.
11
Sơ đồ 1: Năm lực lượng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành.
Nguy cơ đe doạ từ người
Mới vào cuộc
Khả năng Khả năng
éùp giá của người bán khả năng éùp giá của
người mua
Các đối thủ tiềm ẩn
Các đối thủ cạnh
tranh
trong
ngành
Sự cạnh tranh
giữa các DN hiện
Người cung
cấp
Người mua
Nguy cơ các SP thay thế
DN thay thế
Nguồn : Chiến lược cạnh tranh Michael Porter
Sức mạnh của áp lực cạnh tranh trong ngành sẽ quyết đònh mức độ đầu tư,
cường độ canh tranh và mức lợi nhuận của ngành. Khi các áp lực cạnh tranh
càng mạnh thì khả năng sinh lời và tăng giá của công ty ngành bò hạn chế.
Ngược lại, khi áp lực cạnh tranh yếu đó là cơ hội cho các công ty thu được lợi
nhuận cao. Để đối phó thành công với năm lực cạnh tranh và tạo ra tỷ suất lợi
nhuận siêu ngạch cho DN. Theo Micheal Porter có ba loại chiến lược cạnh tranh
chung (những chiến lược này có thể được sử dụng riêng rẽ hoặc kết hợp với
nhau) cho việc tạo ra một vò trí chắc chắn lâu dài và vượt lên trên đối thủ cạnh
tranh trong ngành.
+ Chiến lược nhấn mạnh chi phí: Chiến lược này được hiểu là DN đề
ra mục tiêu chi phí thấp trong ngành đang kinh doanh. Một nhà sản xuất có chi
phí thấp phải tìm kiếm và khai thác tất cả các nguồn lực có thuâän lợi về chi phí.
Nhà sản xuất với chi phí thấp điển hình thường bán SP tiêu chuẩn và quan tâm
tới quy mô sản xuất có hiệu quả hoặc khai thác những thuận lợi chi phí tuyệt đối
từ mọi nguồn lực. Nếu một DN có thể duy trì được mức chi phí thấp, khi đó sẽ
trở thành một DN có hiệu quả sản xuất kinh doanh trên trung bình với điều
kiện là DN có thể khống chế giá cả ở mức trung bình hoặc gần với mức trung
bình ngành.
Chiến lược chi phí thấp bảo vệ công ty khỏi năm lực cạnh tranh vì rằng
DN sản xuất ra các SP, dòch vụ với chi phí thấp, có thể đònh giá bán thấp hơn so
với các đối thủ cạnh tranh mà vẫn có thể thu được lợi nhuận ngang bằng với các
DN khác. Và khi các đối thủ hạ giá bán bằng với giá DN đặt ra, thì với lợi thế
chi phí thấp DN vẫn có mức lợi nhuận cao hơn. Việc đạt được mức chi phí thấp
thường đòi hỏi phải có thò phần tương đối cao hoặc những lợi thế khác về
12
nguyên vật liệu. Một lợi thế khác nữa của chiến lược chi phí thấp là nếu chiến
tranh giá cả xảy ra ở vào giai đoạn bảo hoà trong chu kỳ sống của SP. DN có chi
phí thấp sẽ hoạt động có hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh.
+ Chiến lược khác biệt hoá SP: Đó là chiến lược tạo ra sự độc đáo duy
nhất của SP dòch vụ được thừa nhận trong toàn ngành. Dựa trên những khiá
cạnh khác nhau của SP, mà giá trò được chấp nhận bởi người mua. Khác biệt hoá
SP, nếu đạt được, sẽ là chiến lược tạo khả năng cho DN thu được lợi nhuận cao
hơn mức bình quân, bởi vì nó tạo ra một vò trí chắc chắn cho DN trong việc đối
phó với năm lực cạnh tranh. Khác biệt hoá tạo ra sự cách biệt đối với đối thủ
cạnh tranh vì có niềm tin của khách hàng vào nhãn hiệu SP. Khác biêt hoá đôi
khi loại trừ khả năng thò phần cao. Bởi vì nó yêu cầu nhận thức về tính riêng
biệt mà tính riêng biệt thì không đi đôi với thò phần cao. Tuy nhiên khi lựa
chọn chiến lược khác biệt hoá thì đã ngầm đònh đánh đổi với lợi thề chi phí nếu
chiến lược này đòi hỏi phải có chi phí cao.
Chiến lược khác biệt hoá SP đòi hỏi DN phải lựa chọn các thuộc tính của
SP sao cho phân biệt SP của mình với SP của các đối thủ khác.
+ Chiến lược trọng tâm hoá: Hai chiến lược chi phí thấp và khác biệt
hoá có thể phối hợp trong phạm vi thò trường mà DN cố gắng đạt được ưu thế
cạnh tranh. Chiến lược tập trung hoá hướng vào việc phục vụ thật tốt một thò
trường mục tiêu. Lựa chọn một phân khúc hay một nhóm phân khúc thò trường,
trên cơ sở phân khúc đó tìm các biện pháp thích hợp để loại trừ đối thủ cạnh
tranh. Trong chiến lược nhấn mạnh chi phí thì DN tìm kiếm ưu thế về chi phí
trong phân khúc mục tiêu. Còn trong chiến lược nhấn mạnh khác biệt hoá, DN
tìm kiếm sự khác biệt về SP hoặc dòch vụ trong phân khúc mục tiêu. Như vậy
chiến lược tập trung trọng điểm chia thành hai hướng như sau:
- Chiến lược tập trung hoá trên cơ sở chi phí thấp : Lựa chọn thò trường mục tiêu
và kiếm lợi thế chi phí trên thò trường mục tiêu đó.
- Chiến lược trọng tâm hoá trên cơ sở khác biệt hoá: DN đi theo con đường
chuyên biệt hoá SP vượt trội hơn đối thủ trên thò trường mục tiêu.
Để có một chiến lược mở rộng thò trường thích hợp, DN cần phải căn cứ
vào lợi thế cạnh tranh và phạm vi cạnh tranh của DN mà chọn trong các chiến
lược chung nói trên, mối quan hệ giữa sự lựa chọn chiến lược mở rộng thò trường
với hai yếu tố: lợi thế cạnh tranh và phạm vi cạnh tranh như sau:
Sơ đồ: 2 Ma trận lợi thế và phạm vi cạnh tranh của Porter
Lợi thế cạnh tranh
Mục tiêu rộng
Phạm vi cạnh tranh
Chi phí thấp
Khác biệt hoá
Mục tiêu hẹp
Chiến lược tập trung
chi phí thấp
Chiến lược tập trung
khác biệt hoá
13
Những yếu tố xác đònh lợi thế cạnh tranh của DN là thò phần và khả
năng riêng có của DN như danh tiếng của DN, uy tín của SP. Thò phần càng lớn
thì lợi thế cạnh tranh càng cao, thò phần lớn DN sẽ có lợi thế chi phí theo quy
mô, khả năng riêng có độc đáo của DN sẽ thu hút được sự chú ý của khách hàng.
Để có thể mở rộng thò trường, các DN cần nghiên cứu cụ thể các chiến
lược nêu trên, chuẩn bò các điều kiện và khả năng cho DN, trên cơ sở cân nhắc
các yếu tố về quy mô trình độ sản xuất, điều kiện cạnh tranh, điều kiện tài
chính để có giải pháp mở rộng thò trường thích hợp
1.5 Tính cấp thiết mở rộng thò trường tiêu thụ chè VN.
Ngành chè VN có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế đất
nước. Đáp ứng nhu cầu thức uống cho thò trường nội đòa, XK thu kim ngạch cho
ngân sách quốc gia, giải quyết việc làm ổn đònh đời sống cho khoảng gần 1 triệu
lao động thuộc dân cư và đồng bào miền núi và trung du góp phần ổn đònh kinh
tế - chính trò tây nguyên miền núi. Phát triển ngành chè nhằm thực hiện đường
lối của Đảng và Nhà nước về chiến lược CNH-HĐH hướng về XK và CNH-HĐH
nông nghiệp và nông thôn. Trong Đại Hội toàn Quốc lần thứ IX lại tiếp tục
nhấn mạnh phát triển cây chè trong các cây công nghiệp dài ngày gắn với công
nghiệp chế biến phục vụ cho XK ở Trung du và miền núi, có thể khẳng đònh
rằng cây chè có sứ mệnh quan trọng đối với nền kinh tế đất nước, nhưng vẫn là
tình trạng phát triển theo chiều rộng, chưa tổ chức chặt chẽ và kém hiệu quả.
Qui mô thò trường chè VN trên thế giới ở mức độ trung bình (khoảng 4%
thò phần chè thế giới), thò trường tuy đã được mở rộng ra tới khoảng 45 nước
nhưng thực chất chỉ có bề rộng chưa có chiều sâu các khách hàng chưa thực sự
trung thành với SP chè VN. Chưa tạo ra được các kênh phân phối vững chắc,
chất lượng chè VN còn thấp, sức cạnh tranh SP còn kém, giá thấp hơn giá thế
giới, n chung thò trường còn bếp bênh.
Thò trường chè nội đòa có ý nghiã rất quan trọng khi thò trường thế giới
trong giai đoạn bảo hoà. Tuy có quy mô lớn nhưng chưa được tổ chức chặt chẽ,
phát triển một cách tự phát, mức tiêu thụ rất thấp so với các nước trên thế giới
và khu vực, SP tuy đã đa dạng về chủng loại nhưng vẫn chưa đáp ứng được toàn
bộ nhu cầu người tiêu dùng, đang bò cạnh tranh bởi các loại NGK khác và đang
có nguy cơ bò cạnh tranh bởi SP chè nhập ngoại.
Mặt khác xu thế tất yếu khách quan của quá trình toàn cầu hoá, hoạt
động kinh doanh ngày nay đang diễn ra trong điều kiện mới, sự hoạt động của
DN gắn liền với toàn cục của nền kinh tế với sự hoà nhập vào khu vực và thế
giới bằng sự tìm kiếm và phát huy lợi thế so sánh trong môi trường cạnh tranh
gay gắt và dữ dội. Cùng với xu thế đó VN đang trong tiến trình hộïi nhập vào
khu vực mậu dòch tự do ASIAN -AFTA/CEFT hoàn thành vào năm 2006. Ký kết
hiệp đònh thương mại Việt -Mỹ và tiến tới gia nhập vào tổ chức thương mại quốc
tế (WTO). Thò trường quốc tế ngày càng mở rộng hơn trong tiến trình hội nhập
14
chắc chắn sẽ tạo cơ hội cho các DN chè Việât Nam mở rộng thò trường tiêu thụ,
nắm bắt tốt hơn xu thế quốc tế.
Bên cạnh những thuận lợi cũng không ít thử thách mà ngành chè VN
phải đối mặt như: sức cạnh tranh của SP chè của VN còn yếu do năng suất lao
động thấp, hiệu quả sản xuất và chất lượng SP của VN so với các nước trên khu
vực và thế giới còn thấp, trình độ công nghệ và năng lực quản lý chưa tương
xứng dẫn đến sức cạnh tranh yếu, vì vậy không dễ gì chiếm lónh được thò trường
lớn thế giới như EU và Mỹ. Đồng thời theo nguyên tắc cùng có lợi chúng ta cũng
phải dỡ bỏ rào cản thuế quan, mở cửa cho hàng hoá nước ngoài vào VN, sự cạnh
tranh trên thò trường nội điạ càng gay gắt hơn.
Trong bối cảnh cạnh tranh mang tính toàn cầu như ngày nay, để các DN
cũng như ngành chè VN có thể tồn tại và phát triển phải có giải pháp mở rộng
thò trường, trong khi thò trường nội đòa có nhưng sức mua còn thấp, thò trường
thế giới rộng lớn nhưng chưa thực sự ổn đònh. Việc nâng cao năng lực cạnh
tranh của SP chè VN trên thò trường thế giới và khu vực để có thể mở rộng thò
trường. Các DN phải tự nhìn nhận đánh giá đúng về trình độ, năng lực quản lý,
chiến lược phát triển và kinh doanh, nguồn lực con người, chất lượng và giá
thành SP, mạng lưới tiêu thụ, khả năng tiếp thò ….thì mới có khả năng chiếm
lónh được thò trường thế giới và khu vực.
Vì vậy phát triển cây chè gắn liền với chiến lược mở rộng thò trường thế
giới và trong nước trong điều kiện xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế là một
vấn đề cấp thiết cần đặt ra. Trong phạm vi luận văn này chúng tôi xin được
nghiên cứu và đề xuất một số các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng thò trường
tiêu thụ chè xoay quanh các vấn đề tăng sản lượng, chất lượng và giá trò chè tiêu
thụ và các biện pháp tổ chức quản lý ngành chè phù hợp với xu thế mới.
15
CHƯƠNG II
Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành chè Việt Nam
2.1 Lòch sử phát triển - tình hình SXKD chè thế giới.
2.1.1 Lòch sử phát triển chè thế giới
Cho đến nay vẫn có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc xuất xứ của
chè. Nhiều công trình nghiên cứu và khảo sát trước đây cho rằng nguồn gốc của
cây chè là ở vùng cao nguyên Vân Nam Trung Quốc, nơi có khí hậu ẩm ướt và
ấm. Những tác giả khác thì cho rằng chè có nguồn gốc từ miền Bắc Miến Điện
hoặc ở VN. Chè bắt đầu là thứ đồ uống dành riêng các tầng lớp quý tộc vua
chuá và những người giàu có và qua quá trình phát triển của thương mại dần
dần đã trở thành một loại đồ uống thông dụng trên toàn thế giới như ngày nay
và cây chè đã được trồng ở một số các quốc gia như một ngành công nghiệp
chính như n độ, Trung quốc, Nhật bản, Sri lanca, Indonesia....
Sản phẩm chè trên thế giới được chia thành 3 loại căn bản là chè đen,
chè xanh, và chè oolong. Chè đen là loại chè được sản xuất theo công nghệ oxy
hoá hoàn toàn, được chế biến theo 1 trong hai phương pháp là phương pháp OTD
và phương pháp CTC, là loại chè được ưa chuộng tại các nước phương Tây và
Trung Đông. Chè xanh là loại chè được chế biến bỏ qua giai đoạn oxy hoá, chè
xanh là SP chủ yếu của các nước phương Đông và đang được sự ưa chuộng ở Mỹ
và Châu u. Chè oolong là chè trung gian giữa chè xanh và chè đen về maù sắc
và mùi vò, chế biến theo công nghệ oxy hoá một phần và được ưa chuộng tại
Trung Quốc và các nước Đông Á.
Ngày nay có rất nhiều loại chè có hương vò và hình thức khác nhau được
tiến triển từ ba loại căn bản này như là chè bánh, chè rời, chè phên, chè thảo
mộc, chè dược liệu gồm SP gốc là chè có trộn lẫn một số phụ gia khác như hoa,
quả, vỏ, hạt, là và rễ của nhiều loại cây trồng khác.
Sau những thập niên 70 cùng với tốc độ phát triển của xã hội công nghiệp
khi người tiêu dùng đề ra những yêu cầu đối với các loại nước uống nhanh chóng
và thuận tiện, vệ sinh thì các nước sản xuất chè đều lần lượt nghiên cứu các loại
chè thể lỏng, tiện dụng và đã đưa vào thò trường tiêu thụ một số các SP mới như
chè hoà tan, chè lon, chè hoa quả…
Chè còn được coi là SP có nhiều giá trò dược liệu có lợi cho sức khoẻ con
người. Bên cạnh các công năng của chè đối với sức khoẻ con người được các nhà
khoa học Nga và Nhật Bản khám phá ra trước đây, các nhà khoa học Nhật bản
hiện đại đã tìm ra các đặc tính dược liệu của chè xanh, đã chứng minh rằng chất
catechin trong chè xanh có ảnh hưởng ngăn chặn các chức năng của các chất gây
ra đột biến trong tế bào con người mà có thể dẫn đến ung thư. Chè xanh còn
chứa một hoá chất chống lại nguyên nhân của bệnh cao huyết áp và nghẽn động
mạch, chống lão hoa. Nói chung khoa học hiện đại ngày càng tìm ra những đặc
16
tính dược liệu lý thú của chè mà các loại nước giải khát (NGK) khác không so
sánh được. Có thể kết luận chè luôn tồn tại với sự tồn tại của xã hội loài người.
2.1.2 Tình hình sản xuất chè thế giới.
Cây chè chỉ thích hợp được trong những điều kiện tự nhiên nhất đònh.
Ngay cả những nước có điều kiện thích hợp cho cây chè nhưng chất lượng cũng
khác nhau do các điều kiện khí hậu, tự nhiên ưu đãi khác nhau. Hiện nay trên
thế giới có khoảng 30 nước trồng được chè, tập trung chủ yếu ở những nước Châu
á và Châu Phi. Những nước sản xuất chè chính trên thế giới hiện nay là n độ,
Nhật bản, Srilanca, Trung Quốc, Kenya... Sản xuất chè thế giới ngày càng tăng
đáp ứng được nhu cầu đa dạng của thế giới. Tình hình biến động của sản xuất
chè thế giới thể hiện qua bảng số liệu sau.
Bảng1: Tình hình sản xuất của thế giới giai đoạn 1995-2000.
ĐVT (1000 T)
Quốc gia 1995 1996 1997 1998 1999 2000 BQ 5
năm
SL SL TT(%) SL TT(%) SL TT(%) SL TT(%) SL TT(%)
n độ 753,922 780,03 104 810,61 104 870,46 107 805,612 93 823,39 102 107,9
China 580 600 103 616,3 103 620 101 675,8 109 680 101 103,3
Sri lanca 246,424 258,3 1044,8 258,8 100 262 101,3 284,149 108,7 306,79 108,1 104,6
Kenya 244,525 257 105 220,6 86 265,9 120 248,9 94 236,28 95 100
Indonesia 133,040 166,3 125 131 79 145 111 161,003 111 159,34 99 104,9
Cac nước khác 559 548,37 98 629,69 115 798,64 127 710,536 89 658,17 93 104
Tổng số 2.517 2.610 103,7 2.667 102 2.962 111 2.886 97,4 2.864 99 102,7
Nguồn : UK Tea Council
Qua bảng số liệu có thể thấy rằng, sản xuất chè thế giới có tốc độ tăng
trưởng bình quân 2,7% trong giai đoạn 95-2000, tốc độ tăng lớn nhất vào năm
1998 là 11% nhưng phân bổ sản xuất chỉ tập trung vào một số nước, 5 nước sản
xuất hàng đầu trong 30 nước sản xuất chè chiếm 77% tổng SP sản xuất của thế
giới. có thể nói rằng sản xuất mang tính tập trung cao vào một nhóm nước có lợi
thế so sánh quốc tế, Đặc điểm sản xuất của các nước này là :
n Độ là một nước sản xuất và tiêu thụ lớn nhất sản lượng chè trên thế
giới với hai vùng chuyên canh sản xuất chè tập trung lớn là ở vùng Đông Bắc n
và Nam n. Sản lượng hàng năm chiếm khoảng 30% của sản xuất thế giới. Nhờ
lợi thế về khí hậu thổ nhưỡng nên chè có năng suất cao (7,8 T/ha). Đặc điểm của
sản xuất chè n độ là trồng tập trung bằng giống chè n Độ lá to, SP chủ yếu
là chè đen được chế biến theo công nghệ CTC (88%) và một phần theo công nghệ
OTD (12%). Chè n độ có chất lượng được ưa chuộng trên thế giới, hai tỉnh
Assam và Darjeeling là hai khu vực sản xuất chè đặc sản có tiếng trên thế. Tốc
độ tăng trưởng bình quân giai đoạn này là 1,9%.
17
Khác với n độ chè của Trung quốc được trồng và kinh doanh bởi các tổ
chức sản xuất riêng lẻ, nghề trồng chè Trung Quốc đã có một lòch sử lâu đời, cây
chè được phân bố trên phạm vi rộng lớn ở các tỉnh. Điều kiện tự nhiên, khí hậu
Trung Quốc thích hợp cho việc trồng chè. Giống chè chủ yếu là giống chè Trung
Quốc lá to và lá trung bình. Diện tích vào khoảng 1,13 triệu hecta, với sản lượng
sản xuất đứng thứ hai trên thế giới. SP của Trung Quốc SP của Trung Quốc chủ
yếu là chè xanh chè Oolong và các loại chè nhài sản xuất theo công nghệ cổ
truyền Trung Quốc, chiếm tỷ trọng trên 90% phần còn lại là chè đen. Về chủng
loại bao gồm khoảng 2000 loại chè khác nhau nhưng nổi tiếng là các loại của
Oolong về hương vò nhẹ nhàng và mùi thơm độc nhất của nó được. Tốc độ tăng
trường bình quân giai đoạn này là 3,3%/năm chủ yếu là chè xanh.
SriLanka là nước sản xuất đứng thứ ba trên thế giới sau n Độ và Trung
Quốc, tập trung vào các tỉnh miền trung, miền tây và miền bắc, đa số diện tích
phân bố ở độ cao trừ 600m trở lên, diện tích vào khoảng 187,309 ha được trồng
bằng các loại gống Assam của n Độ. chè của Sri Lanka chủ yếu trồng bằng
giống ghép cành nên có đặc trưng chất lượng đồng nhất và nổi tiếng được đánh
giá là tốt nhất trên thế giới, năng suất bình quân 7,15 T/ha. Sản lượng hàng
năm trung bình 250 - 300 ngàn T chủ yếu là chè đen sản xuất theo công nghệ
CTC. Tốc độ tăng trưởng bình quân 4,6%/năm
Kenya là một nước sản xuất chè lớn, diện tích hớn 110.000 ha tập trung ở
các vùng núi cao ở độ cao từ 1600 – 3000 mét, Sản lượng chè của Kenya thường
ở mức 245 –250 ngàn T/năm hầu hết là chè đen CTC. Chè là nguồn trao đổi
ngoại thương chính chiếm từ 17-20% tổng thu nhập của đất nước vì vậy ngành
chè của Kenya được tổ chức quản lý chặt chẽ. 80% được tổ chức quản lý bởi
nhửng người nông dân quy mô nhỏ, phần còn lại được tổ chức quản lý bởi một số
người sản xuất quy mô lớn. SP của các chủ trại quy mô nhỏ bán qua cơ quan bảo
trợ là cơ quan phát triển chè kenya (KTDA). Cơ quan này có trách nhiệm thu
gom chế biến và bán SP của các chủ trại nhỏ. Sản lượng sản xuất trong giai
đoạn này không tăng trưởng do hạn hán.
Ngành chè Indonesia phát triển hơn 200 năm qua, với diện tích trồng chè
khác với các quốc gia khác về mặt vò trí, đất đai và khí hậu, chè được trồng trên
núi cao nới đất núi lửa và khí hậu nhiệt đới. SP chính là chè đen, khoảng 80%
SP được XK, chất lượng chè Indonesia có đặc trưng sáng và có hương vò. tốc độ
tăng trưởng bình quân thời kỳ đạt cao nhất trong nhóm 5 nước sản xuất hàng
đầu là 4,9 %
Đặc điểm sản xuất của các nước này là:
+ Vì là ngành công nghiệp chính của đất nước, nên được chính phủ các
nước quan tâm tổ chức rất chặt chẽ, hoạt động của Hiệp hội chè rất mạnh. Đặc
biệt n Độ Srilanka và Kenya được tổ chức quản lý bởi Ủy ban chè quốc gia và
các cơ quan phát triển chè là các cơ quan thuộc chính phủ.
+ Với điều kiện đất đai, khí hậu thích hợp và chú trọng đầu tư nên sản
xuất nông nghiệp đạt kết quả cao: năng suất cao, chất lượng búp chè tốt.
+ Ngoài công nghệ OTD các nước n Độ, Srilanka và Kenya đã phát minh
ra công nghệ chè mảnh CTC mới và được các nước EU ưa thích.
18
+ Về sản phẩm, chất lượng nổi tiếng trên thế giới.
+ Là những nước có lợi thế cạnh tranh dẫn đầu ngành về sản lượng và
chất lượng.
+ Riêng Trung Quốc, nổi tiếng về chè Oolong và chè xanh do giống chè có
chất lượng cao nhưng phần lớn tiêu dùng nội đòa, chè đen XK chiếm tỷ lệ thấp
(15.000T/năm) chất lượng được đánh giá là thấp trên thế giới
2.13 Tình hình thò trường chè thế giới
2.131 Tình hình XK chè trên thế giới
Hiện nay trên thế giới có khoảng 30 nước XK chè, nhưng thò trường được
chi phối bởi các quốc gia sản xuất lớn. Ngoài hai nước n độ và Trung Quốc,
phần lớn SP sản xuất ra tiêu dùng nội đòa thì các nước Srilanka, Kenya,
Indonesia SP chủ yếu là XK (từ 80% trở lên)
Bảng 2 : Biến động thò trường của các nước XK chè lớn giai đoạn 1995-2000
(ĐVT: 1000 T)
Quốc gia 95 96 97 98 99 2000 TĐ tăng
trưởng BQ
5 năm(%)
Tỷ trọng
(%)
n độ 158,3 138,4 191,5 180 180,0 201,09 106,3 15,29
Trung Quốc 169,8 173,1 205,3 219,3 202,7 227,65 106,4 17,3
Srilanka 178,0 218,7 267,7 270,9 268,3 280,133 110 21,3
Kenya 258,6 260,8 199,2 263,7 245,7 208,154 97,5 15,83
Indonesia 79,2 101,5 66,8 67,2 97,8 105 95 7,98
Các nước khác 334,9 334,7 385,0 389,1 378,9 292,97 98,1 22,28
Toàn thế giới 1.178,9 1.227,2 1.315,5 1.412,1 1.373,5 1.315,0 102,3 100
(Nguồn số liệu : FAO
Qua bảng số liệu trên cho thấy rằng 5 nước XK lớn chiếm 77,3% thò phần
thế giới, trong đó Srilanka chiếm thò phần lớn nhất là 21,3% tốc độ tăng trưởng
bình quân giai đoạn này là 10%, Trung Quốc chiếm 17,31% tốc độ tăng trưởng
bình quân là 6,3%, n độ chiếm thò phần 15,29% tốc độ tăng trưởng bình quân
là 6,4%, Kenya chiếm 15,83% giảm thò phần trong thời kỳ này là 2,5%,
Indonesia chiếm 7,98% tốc độ tăng trưởng bình quân là 9,5%. Các nước khác
chiếm 22,28 % giảm 1% thò phần trong thời kỳ này. Nhìn chung tốc độ tăng
cung trên thò trường thế giới là 2,3%, Srilanka là nước chiếm ưu thế lớn nhất
trên thò trường nên có ưu thế trong cạnh tranh, tốc độ tăng thò phân gấp 4 lần
tốc độ tăng của toàn thế giới
Biểu đồ 1 : Thò phần của các nước XK chính năm 2000 ( ĐVT : %)
15,29%
17,31%
21,30%
15,83%
7,98%
22,28%
0,00%
5,00%
10,00%
15,00%
20,00%
25,00%
A án độ Trung
Q uốc
Srilanka K enya Indonesia Các nước
khác
Series1
19
Nguồn : FAO
Thò trường XK chủ yếu của Srilanka là các nước trong khối cộng đồng
chung (CIS) chiếm 20% SP, tiếp đó là các nước Vương Quốc Ả rập chiếm 15% .
Nga và các nước Trung Đông là những thò trường nhập ổn đònh của Srilanka.
Đây là những thò trường có truyền thống uống chè và khối lượng tiêu thụ lớn
nên thò trường của Srilanka có tốc độ tăng trưởng lớn. Hầu hết SP của Srilanka
bán tại trung tâm đấu giá quốc tế và có mạng lưới phân phối hoàn hảo, có hai
loại chè bán theo xuất xứ nổi tiếng trên thế giới là chè Ceylon và Dilmah..
n độ và Trung Quốc là hai nước sản xuất chè lớn nhất thế giới nhưng lại
là là hai nước có sản lượng tiêu thụ nội đòa lớn, sản lượng tiêu thụ chiếm từ70-
75% tổng SP sản xuất của cả nước. Nhưng vì dân số đông nên lượng tiêu thụ
bình quân đầu người xếp vào loại thấp trên thế giới. Thò trường chủ yếu của
Trung quốc là Nhật bản với 68% thò phần chè xanh. Thò trường chủ yếu của n
Độ là các nước CIS được bán qua trung tâm đấu giá quốc tế Calcutta, Cochin
bên cạnh đó n độ còn có mạng lưới phân phối Tata và Tetley phân phối chè
rộng khắp thế giới. Loại chè nổi tiếng của n độ được bán theo xuất xứ là chè
Darjeeling với sản lượng hàng năm khoảng 40-50 ngàn tấn được bán với giá cao
gấp 3 đến 5 lần chè thông thường.
Kenya là một nước châu phi XK một lượng lớn chè, là ngành thu ngoại tệ
chính cho đất nước này, SP chủ yếu được xuất sang các nước Tiểu Vương quốc Ả
Rập Thống Nhất, Pakistan, Liên hiệp Vương quốc Anh. Ngành chè của nước này
được chính phủ rất quan tâm và được tổ chức rất chặt chẽ bởi Uỷ ban chè
Kenya, cơ quan phát triển chè Kenya ( bao gồm các người sản xuất chè và các
quan chức của chính phủ). Thò phần giảm trong thời gian qua là do hạn hán kéo
dài gây ảnh hưởng đến phát triển cây chè. SP được phân phối tại trung tâm đấu
giá Mombassa.
Indonesia là một nước châu Á sản xuất chè với quy mô lớn. 80% sản lượng
là XK, thò trường tiêu thụ ổn đònh của Indonesia là xu hướng thò phần ngày
càng mở rộng do chính sách của chính phủ cũng như điều kiện tự nhiên ưu đãi
nên chất lượng chè được ưa chuộng. SP chủ yếu là chè đen OTD được bán qua
trung tâm đấu giá Jakarta
Đặc điểm chung:
+ Chiếm thò phần lớn trên thế giới, chất lượng tốt được khách hàng ưa
thích có mạng lưới phân phối hoàn hảo, vững chắc, hầu hết bán tại các trung
tâm đấu giá quốc tế đến các nhà phân phối lớn trên thế giới
+Ngoài việc xuất thô làm nguyên liệu đóng g các nước đều có công nghệ
xuất chè tinh chế sang các nước và các loại đặc sản bán theo xuất xứ có giá trò
rất cao trên thế giới
+ Chè Darjeeling và Atxam của n Độ, chè Ceylon và Dimah của Srilanka
được bán với xuất xứ trên thế giới có giá trò cao gấp nhiều lần chè thông thường.
20
+ Ngành chè được tổ chức quản, lý chặt chẽ bằng các cơ quan thuộc chính
phu như Ủûy ban chè quốc gia.
2.132 Tình hình nhập khẩu chè trên thế giới.
Theo đánh giá của các chuyên gia trong nhóm các nước sản xuất kinh
doanh chè thuộc tổ chức Nông – Lương thế giới (FAO) đến cuối thế kỷ 20 đã có
trên một nửa dân số thếâ giới uống chè. Hầu hết các nước đều có người uống chè
trong đó có khoảng 160 nước có nhiều người uống chè, mức tiêu thụ bình quân
trên đầu người của thế giới hiện nay là 0,5 kg/người/năm. Nước có mức tiêu thụ
bình quân đầu người cao nhất là Ailen 3,09kg/người/năm. Nước có mức tiêu dùng
bình quân đầu người thấp là n Độ, Trung Quốc, Mỹ nhưng dân số rất đông nên
lại là nước có mức tiêu dùng lượng chè hàng năm rất lớn: n độ 620-650 ngàn T
chè đen/năm; Trung Quốc 430-450 ngàn T chè xanh/năm.
Trong 131 nước nhập chè lớn trên thế giới, các nước hàng năm nhập số
lượng lớn gồm Nga, Anh từ 150-200 ngàn tấn/năm, Pakistan, Mỹ hàng năn nhập
từ trên 100 đến 150 ngàn T. Nhật, Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, Ai cập
mỗi năm nhập từ 50-70 ngàn tấn. Các nước Iraq, Balan, Đức, Thổ Nhó Kỳ mỗi
năm nhập từ 20-30 ngàn tấn. Các nước khác nhập trên 10 ngàn tấn mỗi năm.
Số lượng NK của thế giới thể hiện ở bảng số liệu sau:
Bảng 3: Nhu cầu nhập khẩu chè các nước lớn trên thế giới(ĐVT :1000 T)
Nước 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tăng
BQ 5
năm
Tỷ
trọng
(%)
Anh 169,698 180,989 181,758 175,829 162,416 157 98,5 12
CIS 147,941 118,520 158,162 150,225 161,086 150,5 101,8 11,5
Pakistan 116,633 114,760 85,426 111,559 119,695 111,026 100,7 8,5
Mỹ 83,323 89,155 81,216 96,646 92,865 88,267 101,6 6,7
Nhật bản 45,476 48,522 52,417 45,442 49,407 57,773 105,4 4,4
Ai cập 79,965 65,041 77,892 65,457 73,247 63,255 96 4,8
Iraq 15,600 10,000 16,000 22,891 23,000 42,288 130 3,2
Các nước # 587,634 572,565 583,516 597,683 598,707 639,178 101,7 48,8
Tổng cộng 1246,270 1199,552 1236,387 1265,732 1290,423 1309,287 101,0 100
(Nguồn số liệu: FAO, năm 2000 số liệu thống kê của Hiệp hội chè n Độ)
Từ bảng số liệu thấy rằng nhu cầu NK chè giai đoạn 1995-2000 tăng
chậm, tốc độ tăng trường bình quân trong hàng năm là 1%. Có thể chia ra
thành các khu vực thò trường sau:
+ Thò trườøng các nước Đông Âu, và CIS. Trong khu vực này CIS là
nước có lượng NK lớn nhất chiếm 11,5% tổng sản phẩm nhập khẩu thế giới .
Hàng năm CIS nhập khoảng trên 150 ngàn tấn chè, tốc độ tăng bình quân
trong giai đoạïn 1995-2000 là 1,8%. Phần lớn chè nhập vào CIS là chè cấp trung
và cấp thấp do tập quán cũng như do điều kiện kinh tế, thò trường khu vực này
thuộc loại dễ tính. Ucraina và Ba lan là những nước NK lớn nhất Đồng u, mỗi
năm nhập từ 20-30 ngàn tấn. Tại CIS uống chè đã trở thành truyền thống và là
nhu cầu khó thay thế, chè xanh tiêu thụ chủ yếu tại miền Nam, chè đen tiêu thụ
21
nhiều ở các vùng còn lại mức tiêu thụ bình quân đầu người là 1,1 kg/người/năm.
Khu vực này được đánh giá là tăng trưởng trong tương lai khi dân số tăng và
nền kinh tế phục hồi trở lại.
+Thò trường Trung Đông: Đặc điểm của thò trường này là người dân
thuộc vùng naỳ theo đạo Hồi dùng chè là chính vì họ không uống nước có cồn,
chè là NGK chính, tập quán uống chè thò trường này giống như thò trường Nga
và Đông Âu.
Pakistan là một trong những thò trường lớn nhập mỗi năm nhập từ 110-
115 ngàn tấn, số lượng nhập giao động từ 111-119 ngàn tấn/ năm. Đây là thò
trường có thể chấp nhận nhiều chủng loại chè khác nhau từ cấp cao đến cấp
thấp cả chè xanh đến chè đen và cả chè theo công nghệ OTD và CTC. Tương lai
đây là thò trường có xu hướng tăng trưởng.
Iraq cũng là thò trường trong khu vực có lượng tiêu dùng lớn. Về SP Thò
trường này đòi hỏi khắt khe về chất lượng, yêu cầu các loại chè đen OTD chất
lượng cao. Đây là thò trường có tốc độ tăng trưởng cao nhưng nhìn chung NK chè
trong giai đoạn qua không ổn đònh do tình hình chính trò bất ổn tại khu vực. Các
nước bán chè vào khu vực này chủ yếu do sự can thiệp của nhà nước bằng các
hợp đồng đổi dầu và hợp đồng đấu thầu qua liên hợp quốc. Vì vậy do các công ty
nhà nước đảm nhận việc bán chè vào khu vực này.
Ai cập cũng là thò trường NK lớn khoảng 80 ngàn T/ năm. Thò trường này
tiêu thụ chủ yếu là chè đen OTD. Do rào cản thương mại của chính phủ nên nhu
cầu giảm trong thời gian qua. Hiện nay rào cản thương mại đang dần được tháo
dỡ và thò trường trở nên tự do hơn vì vậy tiềm năng tăng trưởng trong tương lai.
Giống như thò trường Đông u và CIS , khu vực này gồm các nước uống
chè truyền thống nên chè có chất lượng cao được ưa chuộng và nhu cầu ngày
càng tăng.
+Thò trường các nước phát triển Tây Âu và bắc Mỹ: Anh và Mỹ là
hai nước NK lớn trong khu vực, đặc biệt Anh chiếm tỷ trọng cao nhất thế giới
12% tổng sản phẩm nhập khẩu của thế giới. Đặc điểm các nước này có tập quán
uống chè đen. Với xu thế của một xã hội công nghiệp người ta ưa thích các loại
chè tiện lợi tan nhanh như như chè mảnh CTC, chè bột, chè túi nhúng, chè tan
vì vậy trong mấy năm gần đây nhu cầu chè mảnh CTC tăng lên rất nhanh ở các
nước này: Anh 50%; Mỹ 60%. Khối lượng chè hoà tan đang được sản xuất và tiêu
dùng ở các nước này ngày càng tăng. Đây là khu vực thò trường đòi hỏi rất khắt
khe về chất lượng, đặc biệt là tiêu chuẩn vệ sinh và an toàn thực phẩm được
kiểm tra rất nghiêm ngặt trước khi NK vào đây. Anh là nước nhập chè với số
lượng lớn nhất, uống chè tại đây đã hình thành phong cách và tập quán. Trước
những năm 70 của thế kỷ 20 chè chiếm 70% thò phần các loại nước uống. Tuy
nhiên trong những năm gần đây xu hướng giảm do cà phê các loại NGK khác
đã giành lại một thò phần đáng kể của chè.
22
Mỹ tiêu dùng chính là cà phê tỷ lệ tiêu dùng giữa chè và cà phê là 1/10,
nhưng số người uống chè chiếm 31% dân số. Chính phủ Mỹ miễn thuế cho chè
nhập vào nước, nhưng lại quy đònh tiêu chuẩn cho từng nước xuất vào Mỹ. Xu
hướng nhập chè của Mỹ ổn đònh trong những năm gần đây. Người Mỹ có 80%
dân số thích uống chè lạnh, chè hoà tan, chè bột hỗn hợp, chính vì cách uống
chè như vậy nên người Mỹ không quan tâm đến ngoại hình, chỉ quan tâm đến
màu nước vì vậy chè mảnh CTC và các loại chè cấp thấp cấp trung sẽ được các
nhà NK Mỹ quan tâm.
+ Thò trường Đông Á: Đài Loan và Nhật Bản là nước sản xuất và
nhập khẩu chè, Nhật đứng thứ 6 trên thế giới về sản lượng, song cũng là nước
NK chè tương đối lớn vì sản xuất không đủ tiêu dùng trong nước mỗi năm nhập
trên 50 ngàn tấn . về SP thò trường này có tính riêng biệt, tiêu thụ chủ yếu là
chè Oolong và chè xanh sản xuất theo công nghệ Nhật Bản, chè đen cũng được
tiêu dùng nhưng chủ yếu là chè pha sẵn, chè túi nhúng hoặc chè uống với đá
nên không yêu cầu chè đen cấp cao. Thò trường này đòi hỏi rất nghiêm ngặt về
chất lượng ít nhạy cảm về giá, tốc độ tăng trưởng 8-10% chủ yếu là chè xanh.
Trong 10 năm gần Nhật và Đài Loan tăng cường đầu tư và chuyển giao công
nghệ ra nước ngoài, NK chè thành phẩm về nước. Đây là thò trường có tiềm
năng nhập khẩu chè xanh rất cao, vì gắn liền với văn hoá dân tộc lâu đời, coi ý
nghiã văn hoá của việc uống chè còn hơn ý nghiã vật chất, nên nhu cầu xuất
hiện theo hướng đa dạng vừa truyền thống vừa hiện đại và khó thay thế .
2.133 Xu hướng vận động của thò trường chè thế giới
+Xu hướng chung: Xét trên khiá cạnh mậu dòch thương mại từ 1997 đến
nay, theo số liệu của của tổ chức Nông-Lương quốc tế (FAO) thò trường đang vận
động theo hướng cung vượt cầu. Những nước NK lớn đều giảm lượng chè đen,
trong khi lượng cung trên thò trường tăng mạnh hơn.
Biểu đồ2: Cung-cầu của thế giới thời kỳ 1995-2000
-
200.000
400.000
600.000
800.000
1.000.000
1.200.000
1.400.000
1.600.000
123456
Năm
Sản lượng
Năm
cung
cầu
23
Nguồn : FAO
Từ biểu đồ có thể nhận đònh rằng xu hướng chung của thò trường là cung
tăng mạnh hơn cầu từ năm 1997, điều này gây sức ép giảm giá tại hầu hết các
trung tâm đấu giá quốc tế làm giá chè bình quân của thế giới có xu hướng giảm
trong mấy năm gần đây.
Bảng 4 : Biến động giá thế giới giai đoạn 1995-2000 (ĐVT : USD/kg)
Giá chè các nước 95 96 97 98 99 2000
n độ 2,27 2,04 2,60 2,57 1,37
Trung Quốc 1,73 1,75 1,72 1,75 1,75
Srilanka 2,07 2,49 2,68 2,76 2,26
Kenya 1,44 1,56 2,06 2,38 1,87
Indonesia 1,11 1,11 1,33 1,68 0,99
Giá BQ toàn thế giới 1,94 2,03 2,28 2,38 1,91 1,82
Nguồn : FAO
+Xu hướng cụ thể: Các nước có xu hướng tăng cung là Srilanka, n độ,
Kenya, Srilanka và các nước châu Á và Đông phi (tốc độ tăng cung bình quân
thời kỳ này là 2,7%).
Tăng cung là do các nước sản xuất và XK chè là các nước đang phát triển
chủ yếu dựa vào nông nghiệp coi tăng sản lượng nông sản XK là một trong các
mục tiêu tăng trưởng, tạo việc làm, là nguồn thu ngoại tệ của chính phủ các nước
này.
Các nước có xu hướng tăng cầu: các nước khu vực Đông u, CIS, các nước
vùng Trung đông, Đông Á và Đông Nam Á nhu cầu có khuynh hướng tăng trong
những năm sắp tới. Vùng Trung Đông chè là nước giải khát chính nhu cầu tăng
do tốc độ tăng dân số và tăng trưởng kinh tế. tại Đông u và CIS truyền thống
uống chè đã trở thành tập quán khó thay thế, nhu cầu tăng cao cùng với tốc độ
tăng dân số, thu nhập và cải thiện tình hình thanh toán cũng như giải quyết
công nợ trong tương lai. Các nước vùng Đông Á và Đông Nam á uống chè gắn
với tập quán, văn hoá dân tộc, hình thành văn hoá lâu đời, nhận thức về lợi ích
của việc uống chè đối với sức khoẻ của người dân khu vực này ngaỳ càng tăng.
Các nước giảm nhu cầu là các nước Châu đại dương, Nam phi, Anh nhu
cầu giảm đáng kể trong những năm gần đây, do sự cạnh tranh của các loại đồ
uống nhẹ, đồ uống thể thao là thứ đồ uống mang tính tấn công vào tầng lớp
thanh niên ở các quốc gia phát triển, qua khảo sát thò trường đồ uống ở Anh
trong một vài năm gần đây cho thấy :
+Bảng 5: Tỷ lệ dân số dùng các loại NGK mỗi ngày tại Anh: (ĐVT %)
Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Chè 77,1 77 76,2 75,5 74,3 68,3
Càphê 55,9 53,7 54,4 52,6 54,6 51,7
Rượu 25,9 31,8 32,8 31,6 33,2 31,7
NGK có ga 55,7 57,7 57,1 55,4 58,4 59,2
Tổng cộng 99,9 99,8 99,8 99,7 99,8 100
Nguồn số liệu : National Drinks Survey
24
Bảng 6: Tiêu thụ chè bình quân mỗi ngày (đối với người từ 10 tuổi trở lên (ĐVT
(tách)
Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Chè 3,41 3,43 3,38 3,39 3,07 2,95
Nguồn: National Drinks Survey UK 1999.
Từ số liệu trên cho thấy thò phần chè giảm tại Anh do cạnh tranh với các
loại NGK có gaz, số người uống chè giảm 3% trong thời kỳ 95-99 và số tiêu dùng
chè bình quân đầu người giảm 4%. làm cho sản lượng nhập vào Anh giảm đáng
kể từ 175 ngàn T và năm 1998 đến 162 ngàn T vào năm 1999 và năm 2000 chỉ
còn 157 ngàn T.
Nhu cầu trong các nước XK lớn như n độ, Trung quốc, tăng chậm do
cạnh tranh với cà phê, cocacola và các loại nước uống khác, trong khi sản lượng
sản xuất lại không ngừng tăng do chính sách khuyến khích của chính phủ, cũng
như áp dụng thành tựu của cách mạng sinh học vào sản xuất nông nghiệp bằng
các giống mới có năng suất cao.
Do phát triển của xã hội công nghiệp, môi trường ngày càng trở nên ô
nhiễm, con người càng có nhu cầu các loại uống các tác dụng phòng chống bệnh
tật, hiện nay đang có nhu cầu dùng các loại chè chất lượng cao nhất là loại chè
có tác dụng phòng chống bệnh tật, chè “hữu cơ”, chè dưỡng lão, chè giảm
béo....trong khi các nước sản xuất lớn vẫn đưa ra thò trường các loại chè cấp
thấp, nên thò trường đang có xu hướng thừu chè chất lượng thấp và thiếu chè
chất lượng cao.
Do cạnh tranh với các loại NGK tiện dụng rất quyết liệt trên thò trường,
các loại chè uống nhanh được chế biến từ chè thành phẩm như chè lon uống
nhanh, chè hoà tan, cô đặc, các loại chè thảo dược có gốc là chè và được pha với
một số nước hoa quả khác giàu chất bổ dưỡng và năng lượng các loại chè này
được giới trẻ trong các nước công nghiệp như EU, Mỹ, Nhật, Hà Lan... ưu thích.
Nói chung SP từ chè rất đa dạng và ngày càng có nhiều SP mới xuất hiện cùng
với nhu cầu mới.
Các loại chè chất lượng thấp đã bảo hoà, chè đen và xanh có chất lượng
cao có nhu cầu cao trên thò trường, do tốc độ phát triển của công nghệ, nhiều SP
có chất lượng cao xuất hiện, và thu nhập người tiêu dùng tăng lên thì có nhu cầu
cao hơn về chất lượng.
Ngoài các nước có truyền thống uống chè Xanh như Trung Quốc, Nhật
Bản, VN và các nước Tây Bắc phi, Trung á thì nhu cầu chè xanh đang có xu
hướng được dùng nhiều và tăng nhanh về nhu cầu ở các quốc gia phát triển vì
đặc tính mới của SP này đã được các nhà khoa học cổ điển cũng như hiện đại
chứng minh.
25
Bảng 7: Xu hướng NK chè xanh qua các năm gần đây ở một số các nước phát
triển.
Năm 1998 1999 2000
SL SL Tăng trưởng (%) SL TĐ tăng(%)
Mỹ 6.367 7.696 121 8950 116
Canada 1.705 2.583 152 5230 202
Nga 1520 3.834 252 6.527 170
Anh 522 679 130 1.892 278
Pháp 3250 5.304 163 6.079 114
Nguồn : Tin thò trường chè thế giới.
Bảng số liệu trên cho thấy tốc độ tăng trưởng chè xanh tại các quốc gia
phát triển rất cao, đặc biệt là tại Canada và Anh. Chính vì điều này mà xuất
khẩu chè xanh của Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng mạnh trong vài năm gần
đây .
2.2 Đánh giá tình hình sản xuất chè VN
2.21 Khái quát tình hình phát triển của cây chè VN.
Lòch sử trồng chè của VN đã có từ rất lâu, nhưng cây chè được khai thác
và trồng với diện tích lớn bắt đầu vào những năm 1925-1940 do người Pháp mở
các đồn điền trồng ở cao nguyên Trung bộ. Theo tài liệu thống kê đến 1939 sản
lượng chè VN khoảng 10900 T khô, đứng hàng thứ 6 trên thế giới sau n độ,
Srilanka, Trung quốc, Nhật Bản, Indonesia. Đặc điểm sản xuất là nhỏ lẻ, tự cấp
tự túc, kỹ thuật canh tác quảng canh, năng suất thấp. Từ năm 1945-1955 do ảnh
hưởng của chiến tranh chống pháp, vườn chè bò bỏ hoang sản lượng giảm sụt
hẳn. Thời kỳ từ 1954 ngành chè đã được chú ý đúng mức, chè chiếm một vò trí
quan trọng trong đời sống kinh tế của nhân dân ta, trong các vùng trồng chè,
chè là nguồn thu nhập chính góp phần cải thiện đời sống nhân dân.
Ngày nay phát triển cây chè trong các cây công nghiệp dài ngày đang
được Đảng và chính phủ quan tâm. Nhiều văn kiện của Đảng và nhà nước đã
nhấn mạnh đến sản xuất và xuát khẩu chè. Với lợi thế so sánh quốc tế về phát
triển cây chè, đến năm 2000 diện tích chè đã tăng đến 90 ngàn hecta, sản lượng
lên đến 76.500 T khô, xuất khẩu 55.000 T đưa VN lên hàng thứ 8 trong 10 nước
XK lớn nhất thế giới.
2..22 Tình hình sản xuất chè VN.
Tình hình sản xuất chè ở VN được xem xét trên các góc độ: diện tích, sản
lượng, và các loại hình sở hữu. Quy mô tổng quát của hoạt động sản xuất chè VN
từ năm 1995 đến nay thể hiện trong bảng số liệu sau: