Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI MỘT SỐ GIỐNG BẠCH ĐÀN TRỒNG KHẢO NGHIỆM TẠI HUYỆN LÂM THAO – TỈNH PHÚ THỌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.26 KB, 34 trang )

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI
MỘT SỐ GIỐNG BẠCH ĐÀN TRỒNG KHẢO NGHIỆM
TẠI HUYỆN LÂM THAO – TỈNH PHÚ THỌ

1

2

!"#$
1.1. "%&'(
Bạch đàn là loài cây gỗ nhập nội có giá trị kinh tế cao. Gỗ loài cây này được
sử dụng với nhiều mục đích khác nhau như làm dăm xuất khẩu, gỗ xây dựng, gỗ
củi và cả chế biến đồ mộc xuất khẩu. Đặc biệt gỗ rất thích hợp làm nguyên liệu
giấy. Trên thế giới khoảng một triệu tấn bột giấy được sản xuất từ gỗ bạch đàn mỗi
năm [3].
Do nhu cầu sử dụng gỗ rừng trồng ngày một tăng cao nên bạch đàn đã được
gây trồng rộng rãi trên khắp cả nước với quy mô rừng trồng tập trung và cây phân
tán trong nhiều năm qua, nhưng chủ yếu là rừng trồng thuần loài.
Tuy nhiên, trong thời gian qua rừng trồng thuần loài ở Việt Nam bao gồm cả
trường hợp rừng trồng các loài cây lá rộng và cây lá kim được đánh giá là những hệ
sinh thái kém bền vững do những nguyên nhân sau: xuất hiện sâu, bệnh hại hàng
loạt như bệnh đốm và cháy lá ở Bạch đàn, bệnh phấn hồng ở Keo đã phát dịch ở
nhiều nơi, gây thiệt hại lớn về kinh tế và ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sinh
thái trong khu vực; cụ thể trong thời qua các diện tích rừng trồng bạch đàn trắng
với xuất xứ Petford ở Đông Nam bộ và miền Trung đã xuất hiện một số loại dịch
bệnh hại tán lá, hại thân, cành, gây hiện tượng cháy lá, đốm lá, xoăn mép lá và gây
rụng lá, trường hợp bị bệnh nặng gây chết ngọn và cành, ảnh hưởng nghiêm trọng
đến cảnh quan và sinh trưởng của cây trồng. Theo số liệu của FAO năm 1994, diện
tích rừng trồng bị nhiễm bệnh nặng ở 4 tỉnh: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai,
Sông Bé và Bình Thuận đã lên tới 11.690 ha [13].
3


Trong nhiều năm qua, đã có rất nhiều nghiên cứu nhằm chọn ra những loài,
xuất xứ, gia đình và dòng vô tính đối với các loài cây rừng mọc nhanh để chọn
giống cho rừng nguyên liệu. Trong quá trình nghiên cứu này thì khảo nghiệm là
bước khởi đầu rất quan trọng của bất kỳ một chương trình nghiên cứu chọn lọc và
cải tạo giống. Khảo nghiệm để bổ xung loài cây trồng, đảm bảo tính đa dạng sinh
học và độ an toàn cao cho trồng rừng, việc chọn lọc giống cây mới cho trồng rừng
là rất cần thiết [3]. Nhờ những nghiên cứu này đã có nhiều giống mới cho trồng
rừng sản xuất trên nhiều vùng sinh thái trong cả nước. Giống mới được đưa vào
trồng rừng sản xuất đạt năng suất cao và được gây trồng với diện tích ngày càng
lớn. Tuy nhiên, đã có nhiều khu rừng bị sâu bệnh hại nặng làm ảnh hưởng nghiêm
trọng đến năng suất và chất lượng rừng trồng, đặc biệt là đối với rừng trồng các
dòng vô tính bạch đàn trên tỉnh Phú Thọ. Chính vì vậy, ngoài công tác chọn được
giống cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt và phù hợp với điều kiện môi
trường sinh thái của vùng, thì chúng ta cần phải quan tâm đến khả năng chống chịu
sâu bệnh hại của giống cây rừng.
Từ thực tế trên, nghiên cứu “Đánh giá tình hình sâu bệnh hại một số giống
bạch đàn trồng khảo nghiệm tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ” là việc làm cần
thiết.
)*+
- Điều tra, đánh giá được tình hình sâu, bệnh hại rừng trồng đối với các giống
Bạch đàn trồng khảo nghiệm tại Lâm Thao - Phú Thọ.
- Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại bạch đàn.
4
,-./+/
Thành công khi nghiên cứu đề tài này tại Lâm Thao sẽ góp phần bổ sung
giống cây phù hợp cho vùng nguyên liệu giấy nói chung và huyện Lâm Thao nói
riêng, bổ xung biện pháp kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại cho một số dòng vô tính
cây bạch đàn phục vụ phát triển sản xuất lâm nghiệp, đồng thời nâng cao thu nhập
cho người dân.
)

012$34556$
) 789+
Nhà tự nhiên học vĩ đại người Thụy Diển Carl von Linne được coi là người
đầu tiên đưa ra đơn vị phân loại và đã tập hợp xây dựng được một bảng phân loại
về động vật và thực vật trong đó có côn trùng.
Hội côn trùng học đầu tiên trên thế giới được thành lập ở nước Anh năm 1745.
Hội côn trùng ở Nga được thành lập năm 1859. Nhà côn trùng Nga Keppen (1882-
1883) đã xuất bản cuốn sách gồm 3 tập về côn trùng lâm nghiệp trong đó đề cập
nhiều đến côn trùng thuộc Bộ cánh cứng.
Ở Nga trước cách mạng tháng mười đã xuất hiện nhiều nhà côn trùng nổi
tiếng. Họ đã xuất bản những tác phẩm có giá trị về những loài như: Sâu róm
thông, sâu đo ăn lá, ong ăn lá…
Năm 1977, Quốc hội Nhật Bản đã chính thức thông qua “Những biện pháp
đặc biệt phòng trừ tuyến trùng hại rừng”. Chi phí để phòng trừ bệnh hại này năm
5
1982 là 710 triệu yên, tương đương với 50 triệu USD. Năm 1964 chi phí cho phòng
trừ bệnh loét thân cây du sam là 80.000 USD [9].
Các tác giả Watson, More (1975) trong “Sổ tay chỉ dẫn về thực tiễn quản lý
sâu bệnh hại tổng hợp (IPM)” đã đưa ra hướng dẫn sử dụng kỹ thuật sẵn có để hạn
chế thiệt hại về mặt kinh tế cho hệ sinh thái nông nghiệp [10]. Năm 1984, Neisses,
Garner, Havey đã thảo luận về việc ứng dụng phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại
tổng hợp trong kinh doanh lâm nghiệp ở Mỹ. Các tác giả đặc biệt nhấn mạnh sự
cạnh tranh giữa các loài sâu, bệnh hại và các loài cỏ dại có thể là nhân tố có tác
dụng trong việc quản lý sâu, bệnh hại [6].
Ravlin, Haynes 1987 đã sử dụng phương pháp mô phỏng trong quản lý côn
trùng ký sinh phục vụ phòng trừ sâu hại họ Ngài khô lá [10]. Mô hình mà họ sử
dụng là sự phối hợp giữa số liệu điều tra ngoài thực địa về mật độ sâu hại, xu
hướng phát triển của quần thể, mức độ ký sinh và nhiệt độ. Đây là phương pháp sử
dụng thiên địch để diệt trừ sâu hại nên không có ảnh hưởng xấu đến môi trường.
Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng đơn độc một phương pháp này thì không mang tính

tổng hợp và hiệu quả thì rất ngắn.
Năm 1989, Coulson, Sauders, Loh, Oliveria, Barry Drummond và Swain đã có
những chuyên đề và chương trình nghiên cứu về quản lý côn trùng hại rừng. Thông
qua các chương trình, từng bước hoàn thiện IPM. Các chương trình đã gắn sự hiểu
biết về môi trường với sự trợ giúp của kỹ thuật vi tính để IPM giải quyết những vấn
đề tồn tại và đưa ra quyết định thực hiện phù hợp với việc quản lý sâu hại lâm
nghiệp và có thể cho cả nông nghiệp [9].
Năm 1991, Goyer trong “Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp cho loài sâu ăn lá
thuộc miền Nam nước Mỹ ” [6] cho rằng: Điều tra thường xuyên thực trạng sâu ăn
lá rừng là rất quan trọng cho chiến lược sử dụng IPM. Ông chỉ ra việc sử dụng
6
Pheromone để bẫy bắt mẫu vật để từ đó tính ra mật độ loài là rất quan trọng, ông
cũng đã phê phán việc sử dụng thuốc hoá học truyền thống đã gây ảnh hưởng lớn
đến kinh tế và môi trường, đồng thời làm giảm đa dạng sinh học của hệ động vật
rừng.
)):789+
Các nghiên cứu về sâu, bệnh hại ở nước ta đã thừa kế nhiều thành tựu của
ngành khoa học sinh thái côn trùng, bệnh cây của thế giới.
Năm 1897 đoàn nghiên cứu tổng hợp người Pháp tên là Mission Parie đã điều
tra côn trung Đông Dương, đến năm 1904 kết quả cho thấy: Về côn trùng đã phát
hiện được 1020 loài trong đó có 541 loài thuộc bộ cánh cứng, 168 loài bộ cánh vảy,
139 loài chuồn chuồn, 59 loài mối, 55 loài bộ cánh màng, 9 loài bộ hai cánh và 49
loài thuộc các bộ khác.
Về cây lâm nghiệp nói chung trước cách mạng tháng 8 ở nước ta chỉ một số ít
công trình nghiên cứu. Điển hình có công trình của Bou-ret (1902), Phạm Tư Thiên
(1910) và Vieil (1912) nghiên cứu về côn trùng trên cây bồ đề, giẻ, sồi…
Từ năm 1954 xuất phát từ nhu cầu sản xuất nông lâm nghiệp việc điều tra cơ
bản về côn trùng mới được chú ý.
Tác giả Đặng Vũ Cẩm đã giới thiệu một số loại sâu hại trong cuốn “Sâu hại
rừng và cách phòng” những loài sâu hại đó là: Bọ hung hại lá bạch đàn gồm có bọ

hung nâu lớn (Holotrichia sauteri Mauser), bọ hung nâu xám bụng dẹt (Adoretus
compressus), bọ hung nâu nhỏ (Maladera- sp). Sâu trưởng thành của nhóm này
thường sống ở trên tất cả các giống bạch đàn. Qua điều tra ở trại Long Phú Hải –
Đông Triều – Quảng Ninh cho thấy đã phát hiện con bọ hung nâu nhỏ (Maladera-
sp) gây hại bạch đàn trắng nhiều hơn bạch đàn đỏ, đối tượng hại của chúng gây hại
7
lá và ngọn non của bạch đàn. Hình thức hại là gặm lá, song ít có hiện ngặm hết toàn
bộ lá. Vì thê, các rừng bạch đàn ngay cả trong những lúc có dịch sâu cũng không
xảy ra hiện tượng bị trụi lá, chẻ cành. Nguyên nhân của hiện tượng này tác giả cho
rằng có thể dính líu đến hiện tượng ăn bổ sung của sâu mẹ.
Trong cuốn sách trên Đặng Vũ Cẩm còn cho biết thêm một số loài sâu khác
như: Bọ vừng (Lepidota bioculata) chúng ăn cả cây nông nghiệp và cây lâm
nghiệp, nhất là cây phượng vĩ, phi lao, muồng hoa và, bạch đàn…Bọ sừng
(Xylotrupes gideon L) thuộc bộ cánh cứng, bộ phụ đa thực, họ bọ hung chúng cũng
ăn hại cả cây nông nghiệp và cây lâm nghiệp. Loài bọ này thích gặm vỏ non của
các loại cây gỗ thuộc họ đậu… Chúng phân bố rộng khắp miền Bắc [12].
Năm (1960), Hoàng Thị My khi điều tra cây rừng khu vực phía Nam cũng đã
đề cập đến một số loại nấm hại lá. Nguyễn Sỹ Giao năm 1966 đã phát hiện bệnh
khô lá thông hại cây con vườn ươm. Tác giả cũng nghiên cứu về đặc điểm sinh học
và áp dụng một số thuốc hóa học để phòng chống bệnh này, chủ yếu dùng boocdo.
Đến năm 1969 Nguyễn Sỹ Giao đề nghị gọi bệnh này là rơm lá thông và phát hiện
nguyên nhân gây bệnh là do nấm Cerospora pini-densflorae Hori etNambu.
Năm 1971 nghiên cứu của Vũ Quang Côn và cộng sự đã công bố nhiều tài liệu
về nấm bệnh trên các loài cây như Trẩu, quế, hồi,…điều kiện phát bệnh và phòng
trừ.
Năm 1975 Uhlig cùng các nhà khoa học của Viện nghiên cứu lâm nghiệp và
Trường Đại học Lâm Nghiệp đã nghiên cứu và thử nghiệm một số loại thuốc hóa
học để phòng chống rơm lá thông ở Quảng Ninh
Năm 1990 Giáo sư Hodges đã đánh giá bệnh cây tại vườm ươm và rừng trồng
cây bồ đề, keo, mỡ và bạch đàn trong vùng nguyên liệu giấy của nhà máy giấy và

8
bột Vĩnh Phú kết quả cho thấy: Trong vườn ươm ông đã quan sát được một số loại
bệnh nghiêm trọng làm tổn thương lá và thân cây con bạch đàn Eucalyptus
camaldulensis và Eucalyptus urophylla gây nên bởi nấm botrylis clnerea. Trong
trồng rừng bạch đàn phát hiện được 2 bệnh: Thối mục thân cây và bệnh đốm lá.
Đầu những năm 1990, Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ
đã nghiên cứu đánh giá thiệt hại do nấm bệnh bạch đàn gây ra ở các tỉnh Đồng Nai,
Tây Ninh, Sông Bé và khu vực phía nam của tỉnh Thuận Hải. Kết quả chỉ ra rằng:
mức độ nghiêm trọng và tỷ lệ nhiễm bệnh hại tại vùng đất feralit là cao hơn so với
vùng đất bazan và bồi tụ. Do được chăm sóc tốt hơn nên rừng của tư nhân bị thiệt
hại ít hơn so với rừng của đơn vị quốc doanh. Những xuất xứ bạch đàn khác nhau
có mức độ nhiễm bệnh khác nhau.
Cũng trong năm 1990 với báo cáo kết quả: “Nghiên cứu biện pháp dự tính, dự
báo và phòng trừ tổng hợp Sâu róm thông (Dendrolimus punctatus ;/<=>:? ở
miền Bắc Việt Nam” Lê Nam Hùng [6] đã một bước cụ thể hoá nguyên lý phòng trừ
tổng hợp loài sâu hại này. Tuy nhiên, các phương pháp dự tính, dự báo được đề cập
trong nghiên cứu phần lớn dựa vào một số đặc tính sinh vật học của sâu róm thông
nhưng chưa chú ý tới đặc điểm dịch của nó, mặt khác phạm vi ứng dụng các biện
pháp phòng trừ tổng hợp ở công trình này đang ở phạm vị hẹp của miền Bắc Việt
Nam.
Năm 1990, Giáo sư Hodges đã đánh giá bệnh cây tại vườn ươm và rừng trồng
cây bồ đề, keo, mỡ, thông, bạch đàn trong vùng nguyên liệu giấy của nhà máy giấy
Bãi Bằng. Trong vườn ươm ông đã quan sát được một loại bệnh làm tổn thương
nghiêm trọng đến lá và thân cây con của Bạch đàn trắng Eucalytus camadulensis và
bạch đàn uro E. urophylla. Trong rừng trồng bạch đàn phát hiện được hai loại bệnh
là: Thối mục thân cây do nấm Cryphonectria cubesis trên cây bạch đàn liễu E.
9
excerta và bệnh đốm lá Cylnidrocladium trong rừng trồng, dễ trở thành vấn đề
nghiêm trọng trong một tương lai gần [8]
Năm 1994, Phạm Văn Mạch điều tra đã điều tra thiệt hại do nấm bệnh gây ra

cho bạch đàn tại miền Nam trong giai đoạn 1992 -1993 đã phát hiện có 3 nhóm
nấm bao gồm: Phyllostica spp, Bottryodiplodia theobromae và Bispora được coi là có
liên quan đến bệnh chết ngược nhưng nguyên nhân chính xác gây nên bệnh chưa
được xác định rõ ràng. Loài bạch đàn Eucalyptus camaldulensis có xuất xứ Petford
có nguy cơ nhiễm bệnh cao trong khi đó bạch đàn cùng loài xuất xứ Katherine lại
bị nhiễm bệnh ít nhất [1].
Theo Trần Văn Mão (1997) [7] nguyên nhân gây bệnh cho cây rừng gồm:
nguyên nhân sinh vật và nguyên nhân phi sinh vật.
Nguyên nhân gây bệnh do sinh vật được gọi là vật gây bệnh (pathogen). Do
tập tính ký sinh của vật trong cây hoặc trên cây, người ta còn gọi là vật ký sinh
(parasite). Những cây bị bệnh được gọi là cây chủ (host). Vật gây bệnh có rất nhiều
loài, chúng bao gồm: nấm (fungi) vi khuẩn (bacteria) virus (vật độc) loại giống như
virus (viroid) phytoplasma (trước đây gọi là Mycoplasma –like organisms, MLO)
tuyến trùng hay giun tròn (nematode), cây ký sinh (parasitic plant). Hầu hết chúng
có cơ thể rất nhỏ, đặc trưng hình thái rất khác nhau. Nguyên nhân phi sinh vật bao
gồm: các nhân tố vật lý và hoá học. Nhân tố vật lý lại bao gồm sự biến đổi nhiệt độ,
độ ẩm, ánh sáng; nhân tố hoá học bao gồm thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, ô nhiễm
không khí, chất độc hoá học.
Nguyễn Thế Nhã (2000) và Đào Xuân Trường (2000- 2001) đã nghiên cứu về
sâu ăn lá Keo tai tượng, Keo lá tràm thực hiện ở khu vực phía Bắc Việt Nam trong
đó 30 loài sâu ăn lá đã được mô tả và đánh giá mức độ nguy hiểm của chúng. Ba
loài sâu ăn lá Keo tai tượng được coi là nguy hiểm nhất hiện nay là Sâu nâu
10
(Anomis fulvida), Sâu vạch xám (Speiredonia retorta) và Sâu túi nhỏ
(Acanthopsyche sp.). Các nghiên cứu về chúng được thực hiện ở Tuyên Quang, Hà
tây, Phú Thọ, Lào Cai, Yên Bái. Với 2 loài thuộc họ Ngài đêm các thông số về đặc
điểm sinh vật học và sinh thái học như hình thái, tập tính, lượng thức ăn mà chúng
tiêu thụ, các loài thiên địch đã được các tác giả xác định và sử dụng để xây dựng
quy trình phòng trừ. Trong số 30 loài ăn lá Keo tai tượng có một loài được mô tả
thuộc Họ Bọ lá là loài Bọ lá 4 chấm (Amprostoma quadriimpressum Mostchulsky).

Năm 2002, Phạm Quang Thu đã nghiên cứu về bệnh tuyến trùng hại thông ba
lá ở Lâm Đồng, bệnh khô lá ở bạch đàn.
Theo Trần Văn Mão (2002) trong quản lý dịch hại tổng hợp có ý nghĩa rất lớn
trong đó người ta nhấn mạnh vai trò của phân tích hệ thống. Từ những nguyên lý
sinh thái và động thái quần thể sâu bệnh hại rừng, chúng ta có thể tìm hiểu sự phát
sinh quần thể sâu bệnh hại, các loại dịch sâu bệnh hại rừng, ảnh hưởng của sâu
bệnh hại đến sinh thái, kinh tế và xã hội và cuối cùng đưa ra quyết sách quản lý
thích hợp.
Năm 2004, trong báo cáo về tình hình phát triển vùng cây nguyên liệu giấy
của Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy cho thấy đã ghi nhận một số loại sâu
bệnh hại. Đối với các loài bạch đàn (Eucalyptus), các loại sâu bệnh như: Sâu ăn lá
(Phauda flammans Walker), bọ nét ăn lá bạch đàn (Latioa sinica Moore) xảy ra
chủ yếu ở xã Gia Thanh huyện Phù Ninh và huyện Đoan Hùng, Sâu kèn ăn lá bạch
đàn tại xã Gia Thanh, huyện Đoan Hùng và huyện Cẩm Khê. Bệnh bướu thân (u
phình) ở dòng U16 tại Gia Thanh (bệnh này mới phát hiện năm 2000), trên các hiện
trường khác chưa thấy xuất hiện bệnh này. Một số sâu bệnh hại như: Nấm lá, tím
lá, sâu cuốn lá, bệnh khô mép lá xảy ra ở một số nơi và mức độ hại không đáng kể.
Kiến vàng, mối và bệnh nấm trắng xảy ra chủ yếu ở Xuân Đài.
11
Khu vực miền Trung, trong những năm qua, đã chứng kiến những trận dịch
sâu róm thông (Dendrolimus punctatus ;/<=>:) hoành hành, tàn phá hàng ngàn
hecta rừng, làm giảm đáng kể sản lượng nhựa thông, gây thiệt hại kinh tế hàng trăm
tỷ đồng. Các nghiên cứu ban đầu cho thấy, chỉ sử dụng biện pháp hóa học là không
thể kiểm soát được và cần phải xây dựng một chương trình phòng trừ tổng hợp và
nhấn mạnh biện pháp sinh học. Tuy nhiên để thực hiện được phương án này đòi hỏi
tốn kém không chỉ tiền bạc mà cả thời gian [7].
12
,
@A5BC1DEF5DG5H$14
EBI1EJ1E5KL$

, @M8N+O
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là rừng trồng khảo nghiệm các dòng vô tính
bạch đàn để điều tra, đánh giá sâu bệnh hại.
,)P&+O
- Giống bạch đàn vô tính PN21, PN24, PN54, PN108, PN116 trồng năm 2008
- Địa điểm nghiên cứu: Xã Tiên Kiên - Huyện Lâm Thao – Phú Thọ
- Thời gian nghiên cứu: 1 năm
,,QR+O
- Điều tra thành phần sâu, bệnh hại bạch đàn
- Đánh giá mức độ gây hại trên trên các giống bạch đàn
- Đề xuất biện pháp kỹ thuật phòng trừ
,ST<&U8VUWU
Đề tài này kế thừa mô hình thí nghiệm các dòng vô tính bạch đàn của Viện
nghiên cứu cây nguyên liệu giấy để thu thập số liệu về sâu bệnh hại. Mô hình thí
nghiệm này được sơ lược dưới đây:
3.4.1. Vật liệu
Các giống Bạch đàn vô tính bao gồm: PN21, PN24, PN54, PN108, PN116,
được sản xuất bằng phương pháp giâm hom tại vườn ươm của Viện nghiên cứu cây
nguyên liệu giấy, Phù Ninh – Phú Thọ.
3.4.2 Mô hình rừng trồng thí nghiệm
13
Các dòng vô tính bạch đàn được bố trí trồng riêng rẽ theo khối trong cùng một
lô rừng, mỗi khối có diện tích 0,4 ha (theo tiêu chuẩn công nhận giống thì mỗi
giống phải có diện tích từ 0,2 ha trở lên).
Kỹ thuật trồng: Mật độ rừng trồng khảo nghiệm tại địa điểm trên cho các
giống Bạch đàn là 1.333 cây/ha. Cự li hàng 3m x 3m, cự li cây 2.5m x 2.5m, Kích
thước hố trồng 40 x 40 x 40 cm. Phân dùng cho trồng rừng là phân tổng hợp NPK
(10:5:5) được bón lót 0,2 kg/hố.
3.4.2. Phương pháp điều tra và đánh giá
Điều tra, theo dõi thành phần, mực độ gây hại và diễn biến sâu bệnh hại cây

rừng được thực hiện theo phương pháp điều tra sâu bệnh hại trong lâm nghiệp [2].
Tiến hành điều tra sơ bộ và điều tra tỉ mỉ trên khu vực nghiên cứu, thu thập toàn bộ
các mẫu vật về sâu bệnh hại, tiến hành phân loại.
+ Chọn tuyến và ô tiêu chuẩn: Việc chọn tuyến điều tra phải đại diện cho lâm
phần. Tuyến điều tra có thể theo đường chéo góc hoặc song song
Lập OTC: Ô tiêu chuẩn hình vuông hoặc hình chữ nhật đại diện cho khu vực
điều tra về các nhân tố địa hình, hướng dốc, độ dốc, loài cây, tuổi cây, mật độ
cây, Diện tích OTC 1000m2 .Cây điều tra trong ô được đánh dấu bằng sơn hoặc
đeo số. Số cây được điều tra đảm bảo trên 10% tổng số cây trong ô.
+ Điều tra trong ô tiêu chuẩn: Nội dung điều tra trong ô tiêu chuẩn bao gồm:
Mô tả đặc điểm ô tiêu chuẩn, điều tra sâu bệnh hại lá, điều tra sâu bệnh hại thân,
cành ngọn, điều tra sâu bệnh hại rễ, điều tra mức độ gây hại của các loài sâu, bệnh.
+ Thu thập toàn bộ các mẫu vật được coi là sâu bệnh hại hoặc có biểu hiện
khác lạ trên toàn bộ thân cây (Thân, rễ, cành, lá, quả). Thu mẫu trực tiếp từ điều tra.
14
+ Trên các cây tiêu chuẩn tại các ÔTC đã chọn trên các tuyến điều tra, tiến
hành điều tra theo phương pháp 5 cành, 6 lá, hoặc 6 cành 5 lá để đánh giá được tỷ
lệ bị hại và các mức độ bị hại lá, thân cành. Mỗi gốc cây tiến hành điều tra xung
quanh gốc cây, đào xuống rễ cây để điều tra sâu hại rễ, điều tra sâu hại dưới đất để
phát hiện một số giai đoạn sâu bệnh hại trong đất. Đào đến khi không phát hiện sâu
bệnh hại thì thôi.
+ Xác định mức độ phổ biến của các loài sâu hại được đánh giá bằng chỉ tiêu
tần suất bắt gặp [6].
Tần suất bắt gặp = Số lần bắt gặp cá thể của mỗi loài*100/ Tổng số lần điều
tra.
Trong đó:
- Xuất hiện rất ít, tần xuất bắt gặp: <5%
+ Xuất hiện ít, tần suất bắt gặp: 6-15%
++ Xuất hiện trung bình, tần suất bắt gặp: 16-30%
+++ Xuất hiện nhiều, tần suất bắt gặp: >30%

+ Xác định tỷ lệ cây bị sâu bệnh (mối gây hại) theo công thức sau:
100(%) x
N
n
P =
Trong đó: P(%) là tỷ lệ cây bệnh
n là số cây bị sâu bệnh
N là tổng số cây điều tra.
15
+ Mức độ gây hại của mối:
Đối với cây ở rừng mới trồng dưới 1 năm tuổi: Được chia thành 4 cấp được
đánh số từ 0-3:
+ Cấp 0: Cây không bị hại, cây khỏe mạnh, phát triển tốt
+ Cấp 1: Cây bị mối đắp đường mui, ăn nhẹ phần biểu bì, cây vẫn
sống
+ Cấp 2: Cây bị mối đục thành hang phần rễ, thân cây, cây vẫn sống
+ Cấp 3: Cây bị héo, chết.
Đối với cây ở rừng trên 1 năm tuổi: Được chia thành 5 cấp, được đánh giá từ
cấp 0-4:
+ Cấp 0: Cây không bị hại, cây khỏe mạnh, phát triển tốt
+ Cấp 1: Cây bị mối đắp đường mui lên thân, ăn nhẹ phần biểu bì, cây
vẫn sống
+ Cấp 2: Cây bị mối gặm rễ, đục hang nhỏ trên thân, cây vẫn sống
+ Cấp 3: Cây bị mối đào hang rộng ở thân, rễ, cây bị vàng lá, sinh
trưởng chậm.
+ Cấp 4: Cấp héo, chết
+ Xác định mức độ bị hại: Việc xác định mức độ bị hại do sâu bệnh gây ra
được phân thành các cấp bị hại theo từng phần trên cây rừng được xác định như
sau:
16

(1) Đối với sâu bệnh hại lá
Cấp I: Hại không đáng kể 1 - 25% tán lá bị trụi
Cấp II: Hại nhẹ 26 - 50% tán lá bị trụi
Cấp III: Hại trung bình 51 - 75% tán lá bị trụi
Cấp IV: Hại nặng 76 - 100% tán lá bị trụi.
(2) Đối với sâu bệnh hại cành ngọn
Cấp I: Hại không đáng kể. Số cành ngọn bị hại chiếm 1/5 tổng số cành ngọn
Cấp II: Hại nhẹ. Số cành ngọn bị hại chiếm 1/5 - <1/2 tổng số cành ngọn
Cấp III: Hại trung bình. Số cành ngọn bị hại chiếm > 1/2 - 3/4 tổng số cành
ngọn
Cấp IV. Hại nặng. Số cành ngọn bị hại chiếm > 3/4 tổng số cành ngọn.
(3) Đối với sâu bệnh hại quả
Cấp I: Hại không đáng kể. Tỷ lệ quả bị hại < 1/10 tổng số quả
Cấp II: Hại nhẹ. Tỷ lệ quả bị hại 1/10 - 1/5 tổng số quả
Cấp III: Hại trung bình: Tỷ lệ quả bị hại > 1/5 - 2/5 tổng số quả
Cấp IV: Hại nặng. Tỷ lệ quả bị hại >2/5 tổng số quả.
(4) Đối với sâu hại thân
Cấp 0: Không bị hại: 0%
17
Cấp I: Hại nhẹ: Dưới 10%
Cấp II: Hại vừa: Từ 10 -25%
Cấp III: Hại nặng: Từ 26-50%
Cấp IV: Hại rất nặng: > 50%
+ Đánh giá mức độ gây hại bình quân R%, đánh giá cả các loài hại rễ, thân, lá.
Từ đó xác định được các loài sâu bệnh hại chính.
R(%) = ∑nivi . 100/NV
Trong đó: R(%) là mức độ bị hại
n là số mẫu ( cành, ngọn, cây, lá, diện tích) ở mỗi cấp
v là số cấp
N là tổng số cây điều tra

V là số cấp cao nhất( V = 4)
Nếu R(%) từ 0-5% ở mức độ khoẻ
6-20% mức độ nhẹ
21-35% hại vừa
36-50% hại nặng
>50% hại rất nặng.
(4) Đối với sâu bệnh hại thân cành cần phải chia nhỏ hơn như sau:
18
Nếu R(%) từ 0-5% cây khỏe
6-10% hại nhẹ
11-20% hại vừa
21-30% hại nặng
> 30% hại rất nặng
,S,8VUWUXY<ZM<
- Xử lý số liệu: các dữ liệu trong phiếu điều tra sẽ được lưu trữ và xử lý bằng
phần mềm SPSS 16.0
S
[\2$]4E]^$_
S [`ab:/UcPcP+
Cây rừng nói chung và loài cây Bạch đàn nói riêng chịu sự tác động rất lớn
của rất nhiều loài sâu bệnh hại. Chúng gây hại trên tất cả các bộ phận của cây. Do
đó, việc nghiên cứu, điều tra thành phần các loài sâu hại cây rừng là rất cần thiếtđể
làm cơ sở để phòng trừ sâu bệnh hại hiệu quả. Quá trình điều tra, thu thập mẫu sâu
bệnh hại trên các giống bạch đàn tại mô hình thí nghiệm nêu trên cho kết quả trình
bày dưới Bảng 4.1 và 4.2.
dbS U+W+<7cP:7:e:fcP+P
=g/7ghi
1M
cP+


&T
Pj
/?
=7/i+
:k
P
O+
Qcl
%U
1
+h
PN21 Xén tóc hoa Sarathrocera lowi Thân -
Mối
Macrotermer
malacensis
Thân, rễ +++
Bọ hung nâu
nhỏ
Maladera sp Rễ -
19
Đốm lá
Cryptosporiopsis
eucalypi Lá +++
PN24
Mối
Macrotermer
malacensis Thân, rễ +++
Đốm lá
Cryptosporiopsis
eucalypi Lá +++

PN54 Cây bị chết
PN108
Mối
Macrotermer
malacensis Thân, rễ +++
Đốm lá
Cryptosporiopsis
eucalypi Lá +++
PN116
Mối
Macrotermer
malacensis Thân, rễ +++
Dế dũi Gryllotalpa africana Rễ -
Đốm lá
Cryptosporiopsis
eucalypi Lá +++
Ghi chú: Mức độ bắt gặp của các loài sâu bệnh hại
(-)Xuất hiện rất ít, tần xuất bắt gặp: <5%
(+ )Xuất hiện ít, tần suất bắt gặp: 6-15%
(++) Xuất hiện trung bình, tần suất bắt gặp: 16-30%
(+++ )Xuất hiện nhiều, tần suất bắt gặp: >30%
dbS)M=Mi&M<7>7+W+cQ+m:n
Tên bộ Tên loài Số loài % số loài sâu
hại
Celeoptera = Bộ cánh cứng
Xén tóc hoa,
Bọ hung nâu
nhỏ
2
50

Blattodea = Bộ cánh bằng Mối 1 25
Orthoptera = Bộ cánh thẳng Dế dũi 1 25
Tổng 4 100
Kết quả trên cho thấy:
Về sâu hại rừng trồng bạch đàn: Từ bảng 4.1 và 4.2 ta thấy rằng có 4 loại
sâu hại xuất hiện trong khu vược nghiên cứu đó là xén tóc hoa, bọ hung nâu nhỏ, dế
dũi và đặc biệt là mối. Bộ cánh cứng (Celeoptera) có hai loài xuất hiện, còn bộ
cánh thẳng (Orthoptera) và bộ cánh bằng (Blattodea) chỉ có 1 loài xuất hiện.
Trong ba bộ trên mặc dù bộ cánh bằng chỉ chiếm 25% số loài sâu hại nhưng mức
độ bắt gặp của bộ cánh bằng là nhiều nhất so với 2 bộ còn lại.
20
Trong 5 giống bạch đàn PN21, PN24, PN108 và PN116 đều bị mối gây hại
nghiêm trọng ở rễ, thân và cây, ngoài ra ở rừng PN 21 có thêm loài sâu hại đó là
xén tóc hoa và bọ hung nâu nhỏ, ở rừng PN116 có xuất hiện loài dế dũi. Nhưng các
loài này có thể nói là rất ít khi bắt gặp, nên đến thời điểm thu thập số liệu chúng
chưa gây hại cho các giống bạch đàn này. Riêng ở dòng bạch đàn PN54 cây bị chết
hoàn toàn nguyên nhân chủ yếu do gió bão khiến cây bị đổ gẫy.
Trong số các loài sâu hại thu thập được thì xén tóc hoa, bọ hung nâu nhỏ và
dế dũi rất ít khi bắt gặp, số lượng sâu hại của các loài này không đáng kể và chưa
gây hại cho rừng bạch đàn nên các kết quả nghiên cứu về sau nhóm nghiên cứu sẽ
không đề cập đến các loài này nữa mà chỉ trình bày kết quả nghiên cứu về mối gây
hại cho cây, đó là mối Macrotermer malacensis chúng gây hại chủ yếu ở thân và rễ
cây bạch đàn là ảnh hưởng đến sinh trưởng và chất lượng gỗ một cách rõ rệt.
Về bệnh hại rừng trồng bạch đàn: Qua bảng 4.1 ta thấy xuất hiện 1 loại bệnh
đó là đốm lá (Cryptosporiopsis eucalypy). Đây là loại bệnh chính của các dòng
bạch đàn, mức độ bắt gặp là thường xuyên.
S)@WWO+QP+/+W+<7cP+k:+W+Ro
cP+P=&p++O
4.2.1. Đánh giá mức độ gây hại của mối trên các dòng bạch đàn
Bạch đàn là một trong những loài cây trồng rừng chủ lực của nhiều nước trên

thế giới, trong đó có Việt Nam. Trong quá trình gây trồng Bạch đàn bị rất nhiều
loài côn trùng gây hại. Mối là đối tượng côn trùng có thể gây chết hàng loạt đối với
cây con thậm chí gây chết đối với cây trưởng thành khỏe mạnh của rừng trồng
Bạch đàn.
Nước ta nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới, nên thành phần loài mối rất
phong phú. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về phòng trừ mối đã thực hiện tập
trung chủ yếu vào các đối tượng bị hại là công trình xây dựng và đê đập. Đối với
21
cây trồng, chưa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về mối gây hại cây rừng
trồng.
Kết quả điều tra sâu hại Bạch đàn của nhóm nghiên cứu cho thấy tại địa điểm
theo dõi và thu thập số liệu thành phần sâu hại chính cho các giống Bạch đàn là
Mối được thể hiện ở Bảng 4.3 và 4.4.
dbS,O+QP+/M
P=&p++O
q
^
7+
7
P+k
O+QcPjr? :k
P
s O+Q
1 PN21 Mối 11.8 hại vừa Thân
2 PN24 Mối 9.7 hại nhẹ Thân
3 PN108 Mối 20.1 hại vừa Thân
4 PN116 Mối 18.1 hại vừa Thân
dbSSO+QP:cP++/<7M
P=&p++O
q

^
7+
7
P+k
O+QcPjr?
:k
P
s O+Q
1 PN21 Mối 6.3 hại nhẹ Rễ
2 PN24 Mối 4.2 Khỏe Rễ
3 PN108 Mối 7.6 hại nhẹ Rễ
4 PN116 Mối 4.9 Khỏe Rễ
Đối với mối hại thân: Qua bảng tổng hợp 4.3 đánh giá mức độ gây hại của
mối trên thân cây bạch đàn ta thấy mối gây ảnh hưởng rất lớn đối với thân cây
bạch đàn, mức độ cây bị hại thân dao động từ 9,7% đến 20,1%, mức độ cây bị hại
từ nhẹ cho đến vừa. Trong 4 dòng bạch đàn PN21, PN24, PN108 và PN116 thì chỉ
có dòng PN24 bị hại ít nhất (9,7%), tiếp đến là dòng bạch đàn PN21 bị mối hại thân
11,8%. Hai dòng bị mối hại thân nhiều nhất là PN116 (18,1%) và PN108 (20,1%).
Như vậy, ta thấy rằng điều kiện lập địa giống nhau, các biện pháp kỹ thuật chăm
sóc như nhau nhưng lựa chọn giống cây trồng khác nhau có ảnh hưởng rất lớn đến
22
sự tác động của sâu hại đối với rừng trồng. Kết quả phân tích phương sai cho thấy
bốn dòng bạch đàn khác nhau tình hình sâu hại cũng tác động khác nhau sig = 0,04
< 0,05, kết quả được thể hiện rõ ở phụ biểu 01, trong đó dòng PN 24 bị sâu hại thân
ít nhất.
Đối với mối hại rễ: Qua Bảng tổng hợp 4.4 đánh giá mức độ gây hại rễ của
loài mối đối với các dòng bạch đàn tại khu vực nghiên cứu cho thấy mức độ bị mối
hại đối với rễ cây của các dòng bạch đàn dao động từ 4,2% đến 7,6%. Như vậy
hai dòng bạch đàn PN24 và PN116 chỉ bị hại ở mức 0 -5% cũng có nghĩa là rễ cây
khỏe, hai dòng bạch đàn còn lại là PN21 và PN108 bị hại tương ứng là 6,3% -7,6%,

mức hại nhẹ. Kết quả phân tích phương sai kiểm tra mức độ ảnh hưởng của các
giống đối với mối hại rễ cho thấy, các dòng bạch đàn khác nhau nhưng mức độ hại
rễ của mối đối với các dòng bạch đàn là như nhau, chưa có sự sai khác có ý nghĩa
thống kê (sig = 0,09 > 0,05), kết quả được thể hiện rõ ở phụ biểu 02. Mặc dù chưa
có sự sai khác về thống kê nhưng dòng bạch đàn PN24 cho thấy khả năng bị ảnh
hưởng của mối hại ít hơn so với các giống còn lại.
4.2.2. Đánh giá mức độ gây hại của bệnh đốm lá trên các dòng Bạch đàn tại khu
vực nghiên cứu
Việc đánh giá mức độ hại của bệnh đốm lá được chia thành 5 cấp: mức độ
khỏe – mức độ hại nhẹ - hại vừa – hại nặng và hại rất nặng. Kết quả điều tra, phân
tích số liệu được tổng hợp trong Bảng 4.5.
dbStO+QccM<W:+W+RodP+
q HocP+
O+QcPjr?
s O+Q
PN21 30.5 Hại vừa
2 PN24 27.3 Hại vừa
3 PN108 35.0 Hại vừa
4 PN116 32.0 Hại vừa
23
Qua Bảng 4.5 cho thấy: Các dòng bạch bàn khác nhau thì mức độ bị hại khác
nhau dao động từ 27.3%-35%. Dòng bạch đàn PN108 bị hại nặng nhất, tiếp đến là
dòng PN116, PN21, dòng PN24 bị hại ít nhất. Kết quả phân tích phương sai cho
thấy sig = 0.06 > 0,05 (Phụ biểu 03), có nghĩa là các giống bạch đàn khác nhau
mức độ bị hại hay nói cách khác mức đội bị bệnh đốm lá chưa có sự sai khác. Tuy
nhiên, dựa vào tiêu chuẩn Duncan cho thấy dòng bạch đàn PN24 có giá trị trung
bình bị bệnh đốm lá thấp nhất 27.3 % được xem là tốt nhất.
S,Hc`uucP:e:f+W+RocP+P=
&p++O
4.3.1. Diến biến biến tình hình mối hại thân trên các dòng bạch đàn

Trên cơ sở kết quả xác định thành phần sâu hại chính đối với các dòng Bạch
đàn tại khu vực nghiên cứu Lâm Thao, Phú Thọ chúng tôi tiến hành điều tra theo
dõi diễn biến mật độ mối trên các dòng Bạch đàn khác khau. Kết quả được thể hiện
ở Bảng 4.6 và Hình 4.1.
Bảng 4.6. Diến biến tình hình mối hại thân cây Bạch đàn
Ho
TQMj+7v^?
T
Q
:

cu
E
M
c`
Q
:

cu
Đợt 1 Đợt 2 Đợt3 Đợt 4
Thán
g 3
S%
Tháng
4
S%
Thán
g 5
S%
Thán

g 6
S%
PN21 184.0 31.5 206.3 35.3 252.0
25.
3 269.6
23.
9 228.0 21.9
PN24 140.3 31.1 213.0 32.8 219.3
32.
1 239.8
27.
1 203.1 26.8
24
PN10
8 241.2 33.0 251.2 21.4 288.6
22.
6 309.6
20.
2 272.6 23.1
PN11
6 242.6 24.3 244.5 17.1 273.9
27.
8 280.4
18.
5 260.3 21.9
Loài mối Macrotermer malacensis là loài xuất hiện với mật độ cao nhất so
với các loài sâu hại có trong khu vực nghiên cứu. Qua Bảng 4.6 cho thấy mật độ
loài Macrotermer malacensis trên các dòng bạch đàn là khác nhau. Mật độ trung
bình của các dòng dao động từ 203.1-272.6
Hệ số biến động trong điều tra sâu bệnh hại là giá trị thể hiện sự biến động ít

hay nhiều và mức độ phân bố của sâu bệnh. Do đặc thù của các loài sâu bệnh trong
thời gian không có dịch thường hệ số biến động của đa số các loài tương đối lớn và
ngược lại. Tại khu vực nghiên cứu của đề tài hệ số biến động trung bình dao động
từ 21.9-26.8%, như vậy cho thấy mức độ phân bố của sâu hại là rất cao và không
đồng đều.
Cũng từ Bảng 4.6 ta thấy mật độ mối tăng dần từ tháng 3 đến tháng 6, để
thấy rõ diễn biến mật độ của loài mối trên 4 dòng bạch đàn khác nhau, chúng tôi
biểu diễn sự khác nhau đó qua Hình 4.1.
EuS Hc`TQ+/<7MPdP+
25

×