Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Đánh giá kết quả thực hiện đổi mới chương trình đào tạo giáo viên mầm non ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 116 trang )


4
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 3
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 7
3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 78
4. Câu hỏi nghiên cứu/ giả thiết nghiên cứu 8

5
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 89
6. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 9
7. Phạm vi và thời gian khảo sát
91
0

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về đổi mới chương trình giáo dục mầm non ở Việt Nam
và trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
1.1.1. Tổng quan chung
131
1.1.2. Đổi mới chương trình GDMN ỏở trường CĐSP Trung ương
175
2.1.2. Giải thích một số khái niệm và định nghĩa cơ bản
14
22
1.2.1. Chương trình giáo dục
14
22
1.2.2. Đổi mới chương trình
20


23
1.2.3. Đánh giá
20
23
1.2.4. Đánh giá chương trình đào tạo
21
24
Formatted: English (United States)
Formatted: English (United States)
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: English (United States)
Formatted: Outline numbered +
Level: 3 + Numbering Style: 1, 2, 3, …
+ Start at: 1 + Alignment: Left +
Aligned at: 1,9 cm + Tab after: 3,17
cm + Indent at: 3,17 cm, Tab stops:
1,9 cm, Left + Not at 14,92 cm
Formatted: Condensed by 0,1 pt
Formatted: Condensed by 0,1 pt
Formatted: Indent: Left: 0,63 cm
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)

Formatted: French (France)

6
1.2.5. Tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện
23
28
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀQUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỔI MỚI
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM
NON Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG
2.1. Vài nét về trường CĐSP Trung ương
25
30
2.2. Quá trình thực hiện đổi mới chương trình ngành Giáo dụcđào tạo giáo
viên Mmầm non
27
33
3.2.3. Chất lượng đào tạo sinh viên ngành Giáo dục Mầm non của trường
29
34
2.4. Giới thiệu chung về chương trình đào tạo cũ và chương trình đổi
mới chuyên ngành GD Mầm non của nhà trường 36
2.4.1. Chương trình đào tạo chuyên ngành Giáo dục Mầm non cũ 36
2.4.2. Chương trình đổi mới chuyên ngành Giáo dục Mầm non 37
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Phương pháp nghiên cứu
51
53
3.1.1. Nghiên cứu định lượng 53
3.1.21.12. Nghiên cứu định tính 53
1.3 3.1.1.23. Tiến hành thu thập thông tin

Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: French (France),
Condensed by 0,2 pt
Formatted: Condensed by 0,2 pt
Formatted: French (France),
Condensed by 0,2 pt
Formatted: Condensed by 0,2 pt
Formatted: French (France),
Condensed by 0,2 pt
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: Indent: Left: 0,63 cm
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: French (France)
Formatted: Font: 14 pt, Not Bold,
French (France)
Formatted: Tab stops: 14,92 cm, Left
Formatted: Font: 14 pt, Not Bold,
French (France)
Formatted

Formatted


Formatted

Formatted

Formatted

Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: Indent: Left: 0,63 cm
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted

Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted

Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)

7
3.2. Đối tượng nghiên cứu
51
54
3.3. Thiết kế mẫu
52

55
3.4. Xử lý số liệu và phân tích
53
55
3.5. Phân tích kết quả nghiên cứu 55
3.5.1. Phân tích kết quả học tập của sinh viên các khoá được đào tạo
theo chương trình đổi mới.
3.5.2. Phân tích những nhận định của giảng viên khoa GD Mầm non
về chương trình đổi mới thông qua phiếu điều tra khảo sát
3.5.3. Phỏng vấn, phỏng vấn sâu nhà quản lý và nhà tuyển dụng

KẾT LUẬN CHUNG
1. Kết luận
59
72
2. Khuyến nghị và đề xuất giải pháp
72
61
3. Định hướng nghiên cứu tiếp theo
62
74
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
Formatted: French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: Font: Not Bold, French
(France)
Formatted: Indent: First line: 0,63
cm
Formatted: Font: Not Bold, French

(France)
Formatted: Font: Not Bold, Not Italic,
French (France)
Formatted: Indent: First line: 1,27
cm
Formatted: Font: Not Bold, Not Italic,
French (France)
Formatted: Font: Not Bold, Not Italic,
French (France)
Formatted: Font: Not Bold, Not Italic,
French (France)
Formatted: French (France)
Formatted: German (Germany)
Formatted: German (Germany)
Formatted: German (Germany)
Formatted: German (Germany)
Formatted: German (Germany)



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBQL Cán bộ quản lý
CĐ Cao đẳng
CĐSP Cao đẳng Sư phạm
CTĐT Chương trình đào tạo
CTGD Chương trình giáo dục
ĐVHT Đơn vị học trình
GD Giáo dục
GDMN Giáo dục Mầm non

GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo
GVMN Giáo viên Mầm non
GV Giảng viên
HS Học sinh
MN Mầm non
MTXQ Môi trường xung quanh
PP Phương pháp
SV Sinh viên
TE Trẻ em
TLTE Tâm lý trẻ em



DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Quy mô đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
Bảng 1.2 Những ngành nghề đang được đào tạo tại trường CĐSP Trung ương
Mô hình đánh giá hiệu quả chương trình đào tạo của Mỹ
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Khoa GD Mầm non
Biểu đồ 2.1 Số lượng sinh viên đào tạo ngành Giáo dục Mầm non
Bảng 2.1 Chương trình đào tạo ngành GDMN cũ
Bảng 2.2 Chương trình đào tạo ngành GDMN mới
Bảng 3.1 Số liệu điều tra điểm thực hành sư phạm 1
Bảng 3.2 Số liệu điều tra điểm thực hành sư phạm 2
Bảng 3.3 Số liệu điều tra điểm thực tập tốt nghiệp
Bảng 3.4 Số liệu điều tra giảng viên khoa GD Mầm non
Bảng 3.5 Số liệu điều tra sinh viên khoa GD Mầm non




8






















MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là ưu tiên số một đối với
bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Thông qua giáo dục đào tạo đất nước sẽ có
được những nhân tài, những nguồn nhân lực trọng yếu để xây dựng và phát
triển ngang tầm với các nước trên khu vực và thế giới. Xã hội đang cần một

sự đổi mới toàn diện: đổi mới chương trình đào tạo, đổi mới phương pháp đào
tạo, đổi mới đánh giá kết quả đào tạo…trong đó đổi mới chương trình đào tạo
được coi là bước đột phá và có tầm quan trọng đặc biệt. Có thể thấy chương
trình đào tạo là một trong những điều kiện tiên quyết, góp phần quyết định
chất lượng đào tạo. Sau rất nhiều cuộc cải cách giáo dục cả về quản lý,
chương trình, phương pháp giảng dạy, đội ngũ, hệ thống giáo dục Việt Nam
Formatted: Font: 14 pt

9
nhận thấy ưu tiên hàng đầu là đổi mới chương trình giáo dục phù hợp với thực
tiễn và nhu cầu xã hội.
Đào tạo giáo viên Mầm non tại Việt Nam đang có những thách thức
mới trong thế kỷ XXI, để tồn tại và phát triển theo nhu cầu xã hội, chúng ta
phải đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức đào tạo phù hợp
với yêu cầu đổi mới của ngành học. Trong những năm qua, Đảng, Chính phủ
Việt Nam đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách về phát triển giáo dục
Mầm non. Nhận thức của xã hội về vai trò, vị trí của giáo dục Mầm non ngày
càng được nâng cao, hầu hết các địa phương trong cả nước đều quan tâm,
chăm lo, ưu tiên đầu tư nguồn lực phát triển giáo dục Mầm non và đã đạt
được những kết quả đáng ghi nhận.
Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương là một cơ sở hàng đầu trong
việc đào tạo nguồn nhân lực giáo viên mầm non bậc cao đẳng trong cả nước.
Trong quá trình đào tạo nhà trường luôn xác định tầm quan trọng của chương
trình đào tạo, không thể lấy một chương trình cũ và đã có từ rất lâu để giảng
dạy cho sinh viên. Với xu thế xã hội luôn đổi mới và phát triển không ngừng
thì việc phải đổi mới Cchương trình đổi mới là xu thế tất yếu của quá trình
đào tạo, có đổi mới chương trình thì sinh viên mới được cập nhật những vấn
đề mới, những yêu cầu đạt chuẩn mực được đặt ra với ngành nghề mình được
đào tạo. Những điều chỉnh hàng năm sẽ giúp nhà trường dần dần định hình
được một chương trình đào tạo gần như hoàn chỉnh và sẽ được thực hiện ít

nhất từ 3 đến 5 năm. Sau đó tùy vào nhu cầu và định hướng của xã hội lại
tiếp tục điều chỉnh và đổi mới. Có thể nói đổi mới là quá trình diễn ra liên
tục và thường xuyên, đổi mới chương trình cũng không nằm ngoài quy luật
đó. Có được một chương trình đào tạo tốt, sinh viên ra trường sẽ có được
kỹ năng nghề, tự tin, vững vàng và sẽ được sự tiếp nhận của các nhà tuyển
dụng đồng thời khẳng định được thương hiệu của nhà trường về chất lượng
nguồn nhân lực được đào tạo trong trường.

10
Nền giáo dục Việt Nam đang cần một sự đổi mới toàn diện: đổi mới
chương trình đào tạo, đổi mới phương pháp đào tạo, đổi mới đánh giá kết quả
đào tạo…trong đó đổi mới chương trình đào tạo được coi là bước đột phá và
có tầm quan trọng đặc biệt. Trong nhiều năm trở lại đây, toàn ngành Giáo dục
Việt Nam đã thực hiện nhiều công cuộc đổi mới và đổi mới chương trình
được coi là mạnh mẽ nhất. Có rất nhiều trường Đại học, Cao đẳng thành lập
các ban theo dõi chương trình đào tạo qua từng năm để đề xuất các yêu cầu
đổi mới chương trình. Chương trình đào tạo là một trong những điều kiện tiên
quyết, góp phần quyết định chất lượng đào tạo. Sau rất nhiều cuộc cải cách
giáo dục cả về quản lý, chương trình, phương pháp giảng dạy, đội ngũ, hệ
thống giáo dục Việt Nam nhận thấy ưu tiên hàng đầu là đổi mới chương trình
giáo dục phù hợp với thực tiễn và nhu cầu xã hội.
Chất lượng sinh viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố cấu thành, tuy nhiên
không thể phủ nhận tầm quan trọng của chương trình đào tạo đối với chất
lượng đầu ra. Ngành giáo viên mầm non là ngành học có tính chất nghề rất
cao, các môn học trong chương trình đào tạo phải tập trung rèn luyện kỹ năng
nghề cho sinh viên để khi ra trường sinh viên đã có được nền tảng kiến thức
vững chắc và đủ tự tin bước vào nghề. Nếu sinh viên được đào tạo bởi chương
trình tốt, có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu công việc sẽ được nhà tuyển dụng
nhân lực đánh giá cao về chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục.
Đối với trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương, chất lượng là mục tiêu

sứ mạng hàng đầu của nhà trường, tất cả nguồn lực của nhà trường đều tập
trung cho công tác đảm bảo chất lượng.
Trước năm 2004, nhà trường mang tên là trường Cao đẳng Sư phạm
Nhà trẻ mẫu giáo trung ương 1, trường chỉ đào tạo một ngành duy nhất đó là
ngành giáo dục mầm non, từ năm 2005 nhà trường được sự đồng ý của Bộ
Giáo dục và Đào tạo mở thêm một số mã ngành đào tạo mới như Sư phạm
Âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật, Giáo dục Đặc biệt…, các mã ngành mới được
Formatted: Danish (Denmark)

11
liên tục bổ sung qua các năm. Đến năm 2007 trường chính thức đổi tên thành
trường Cao đẳng Sư phạm trung ương và đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực. Tính
đến năm 2010 trường có tổng cộng 16 mã ngành cao đẳng, 10 mã ngành trung
cấp chuyên nghiệp, ngoài ra còn có một số mã ngành đào tạo liên thông đại
học như ngành GD Mầm non, GD Công dân, GD Đặc biệt…
Tuy nhiên theo báo cáo thống kê trong bảng tổng hợp quy mô đào tạo
của trường cao đẳng Sư phạm Trung ương tính đến tháng 11 năm 2009 (phụ
lục 1.1), số lượng sinh viên bao gồm tất cả các hệ đào tạo cao đẳng chính quy,
liên thông, trung cấp chuyên nghiệp, vừa làm vừa học trong toàn trường là
12.353 sinh viên, tổng số lớp là 236 lớp. Trong đó tổng số sinh viên ngành
Giáo dục Mầm non là 9.105 chiếm 74% (9.105/12.353 sv), và số lớp là 162
chiếm 69% (162/236 lớp) trong toàn trường. Điều này cho thấy ngành GD
Mầm non là một ngành mũi nhọn và trọng tâm của nhà trường.
Hàng năm, nhà trường đào tạo ra trường hàng ngàn giáo viên giảng dạy
tại các trường mầm non. Là cơ sở giáo dục uy tín trong công tác đào tạo giáo
viên chất lượng cao và được xã hội thừa nhận đây là nguồn nhân lực lớn và
chất lượng cho các cơ sở mầm non trong cả nước. Chất lượng đào tạo của nhà
trường đảm bảo, trường là đơn vị được Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá có
uy tín cao trong công tác đào tạo đội ngũ giáo viên MN. Tỷ lệ có việc làm của
SV tốt nghiệp phù hợp với ngành nghề đào tạo khá cao: chiếm 95,18%

(Nguồn: Báo cáo Tự đánh giá Trường CĐSP Trung ương năm 2009).
Bảng 1.1. Quy mô đào tạo trường cao đẳng Sư phạm Trung ương
(Nguồn: Báo cáo Thống kê của phòng QL Đào tạo năm 2009)

Trình độ
Ngành
Số sv
Tỷ lệ %
Số lớp
Tỷ lệ %
1
CĐCQ
Liên thông
CĐ VLVH
GD Mầm
non
9105
74%
162
69%
Comment [BT1]: Phần Mở đầu chị chỉ
có 1 bảng nên không cần đánh số, chỉ cần
đề tên bảng là được
Formatted Table

12
Trung cấp CN
2
CĐCQ
Liên thông

CĐ VLVH
Trung cấp CN
Các ngành
khác
3248
36%
74
31%
Tổng
12353

236


Để nâng cao hơn nữa chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng
được sự phát triển ngày càng cao của xã hội, lãnh đạo trường cao đẳng Sư
phạm Trung ương nhận thức được tầm quan trọng của chương trình đào tạo
đối với chiến lược đảm bảo chất lượng cho ngành đào tạo giáo viên mầm non,
chất lượng sinh viên khi ra trường phụ thuộc rất nhiều vào chương trình đào
tạo từ trong quá trình đào tạo của các trường đại học, cao đẳng. Tầm quan
trọng này càng được khẳng định trong các ngành đào tạo có tính chất nghề
cao. Cụ thể đối với chương trình đào tạo GDMN giáo viên MN trình độ cao
đẳng hệ chính quy, các môn học trong chương trình này cần cụ thể hoá để đạt
được các mục tiêu đào tạo đề ra và những môn học được xây dựng trên cơ sở
hỗ trợ tốt nhất cho sinh viên về kỹ năng nghề.
Một lý do nữa dẫn đến nghiên cứu của tôi đó là đối với ngành GD Mầm
non, tháng 01 năm 2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chuẩn giáo viên
mầm non bao gồm: các yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non;
tiêu chuẩn xếp loại, quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non. Chương
trình đổi mới được thực hiện nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức

mới, tiếp cận được phương pháp đánh giá trẻ theo yêu cầu đổi mới đồng thời
nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo giáo viên mầm non để khi ra trường sinh
viên có thể đáp ứng chuẩn được nghề nghiệp,. đồng thời gGóp phần nâng cao
chất lượng công tác thực hành, thực tập nhằm rèn luyện kỹ năng nghề cho
Formatted: Font: Bold

13
sinh viên cũng như nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ trước tuổi
đến trường.
Đặc biệt chương trình đào tạo giáo viên mầm non hệ Cao đẳng chính
quy được trường Cao đẳng sư phạm trung ương xây dựng từ nền tảng
chương trình hệ trung cấp sư phạm mầm non, sau đó chỉnh sửa và chuyển
lên đào tạo hệ cao đẳng chính quy. Để có một chương trình đào tạo đạt
chuẩn, nhà trường tiến hành khảo sát và chỉnh sửa xây dựng chương trình
đổi mới trên nền tảng chương trình cũ trong năm 2007, trong quá trình làm
nhà trường xin ý kiến chuyên gia, giảng viên trong ngành đồng thời tập
trung nguồn nhân lực để xây dựng chương trình đổi mới. sSau đó cho đến
tháng 12 năm 2007 nhà trường nghiệm thu chương trình đổi mới ngành
giáo dục Mầm non hệ Cao đẳng chính quy và đưa vào đào tạo từ khoá 19
tuyển sinh năm 2007 của trường. Chương trình đổi mới được biên soạn do
các chuyên gia thuộc lĩnh vực ngành của trường và của Vụ Giáo dục Mầm
non thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng. Chương trình đổi mới được
xây dựng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đối với ngành học có tính chất
nghề cao như ngành Giáo dục Mầm non để phù hợp với xu thế phát triển
chung của xã hội.
Sau 3 năm thực hiện chương trình mới đối với một số khoá đào tạo
chuyên ngành GD Mầm non hệ cao đẳng chính quy nhà trường nên có những
khảo sát, nhận định đánh giá về việc thực hiện chương trình này với những
đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chương trình là giảng viên và sinh viên.
Theo chu kỳ đánh giá chương trình đào tạo, sau 3 năm đã có khóa tốt nghiệp

hoàn toàn có thể thực hiện đánh giá chương trình hiệu quả đến đâu, chất
lượng đầu ra như thế nào để tiếp tục điều chỉnh chương trình phù hợp nâng
cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
Đến thời điểm hiện tại chưa có nghiên cứu chính thức nào về những kết
quả đạt được khi thực hiện chuyển đổi sang chương trình đào tạo mới cho

14
chuyên ngành đào tạo GD giáo dục Mầm non trình độ cao đẳng hệ chính quy
trong trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương. Vì thế tôi chọn đề tài: Đánh giá
kết quả thực hiện đổi mới chƣơng trình đào tạo đổi mới ngành giáo dục
viên Mầm non ở trƣờng cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng nhằm nghiên cứu
về việc thực hiện, triển khai chương trình đổi mới và đánh giá về hiệu quả đạt
được khi thực hiện chương trình đào tạo mới để đưa ra những định hướng mới
điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp và hiệu quả hơn nữa.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đánh giá chất lượng sinh viên ngành
giáo dục Mầm non sau khi những sinh viên này được đào tạo bởi chương trình
đổi mới ở trường cao đẳng Sư phạm trung ương. những kết quả đạt được
trong quá trình thực hiện đổi mới chương trình để xác định được nNhững ảnh
hưởng tích cực của chương trình đào tạo đổi mới đối với chất lượng nghề của
đầu ra và đề xuất những ý kiến để nâng cao hơn nữa hiệu quả đào tạo của nhà
trường nói chung và chất lượng đào tạo giáo viên mầm non nói riêng để phù
hợp xu thế đổi mới của xã hội.
3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu về hiệu quả đạt được sau quá trình thực
hiện chương trình đổi mới chương trình ngành đào tạo giáo viên mầm non của
trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương. Nếu dựa vào mô hình đánh giá
chương trình đào tạo gồm 4 yếu tố đó là đầu vào, quá trình, đầu ra và hiệu
quả đạt được, luận văn tập trung đánh giá vào kết quả đạt được khi thực hiện
đào tạo sinh viên theo chương trình đổi mới. Đề tài không nghiên cứu về cụ

thể về nội dung các học phần trong chương trình đào tạo mà chỉ tập trung
nghiên cứu về kết quả thực hiện chương trình này và hiệu quả đạt được đối
với sinh viên qua một số các biến cụ thể: điểm số thực hành, thực tập, nhận
định của nhà tuyển dụng

15
Thông qua việc so sánh sơ lược chương trình cũ và chương trình đổi
mới, trình bày mục tiêu một số học phần chuyên ngành được xây dựng trong
chương trình mới. Dựa vào kết quả học tập một số môn phương phápcác học
phần thực hành sư phạm, thực tập tốt nghiệp và kết quả điều tra trên giảng
viên và sinh viên, nhận định của nhà tuyển dụng làm cơ sở để đánh giá việc
thực hiệnvề chất lượng nghề của sinh viên khi ra trường. Những sinh viên này
được đào tạo bởi chương trình đổi mới, chất lượng đầu ra phụ thuộc vào
chương trình đào tạo Giáo dục Mầm non ở Trường Cao đẳng Sư phạm Trung
ương. nên có thể thông qua chất lượng đầu ra để từ đó đánh giá được hiệu
quả của chương trình đào tạo giáo viên Mầm non ở Trường Cao đẳng Sư
phạm Trung ương.
4. Câu hỏi nghiên cứu/ giả thiết nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
- Trường CĐSP Trung ương thực hiện chương trình đổi mới các ngành
đào tạo như thế nào?
- Chương trình đổi mới tác động tích cực đến sinh viên như thế nàohay
không?
- Kết quả học tập của sinh viên có được nâng cao trong chương trình
đổi mới hay không?
- Ảnh hưởng của chương trình đổi mới đối với kỹ năng nghề của sinh
viên sau khi ra trường như thế nào?
Giả thiết nghiên cứu
Giả thuyết ban đầu cho thấy chương trình đổi mới ảnh hưởng tương đối
lớn và có chiều hướng tích cực đối với cả giảng viên và sinh viên, việc ảnh

hưởng này có thể được phân tích thông qua một số biến độc lập như điểm số
thực hành, thực tập tốt nghiệp và những ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng
đồng thời từ những đối tượng trực tiếp có liên quan đến việc đào tạo là giảng
viên và sinh viên khoa GD Mầm non.

16
5. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu và thành phần nghiên cứu
- Khách thể: Chương trình đào tạo đổi mới ngành giáo dục mầm non
được nghiệm thu năm 2007 của trường cao đẳng Sư phạm Trung ương.
- Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng tích cực của chương trình đổi mới
chuyên ngành GD Mầm non.
- Các thành phần tham gia trong nghiên cứu: ban Giám hiệu trường
CĐSP Trung ương, ban chủ nhiệm, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, giảng viên
khoa Giáo dục Mầm non, sinh viên khoa Giáo dục Mầm non trường CĐSP
Trung ương
6. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp điều tra khảo sát
Thống kê số liệu.
* Phương pháp nghiên cứu định tính: Phỏng vấn
Phỏng vấn sâu
, định lượng
Phỏng vấn
Thống kê số liệu.
7. Phạm vi, thời gian khảo sát
- Phạm vi nghiên cứu Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
- Thời gian tiến hành khảo sát: từ tháng 05/2009 đến tháng
101/20092010
Formatted: English (United States)
Formatted: Tab stops: 9,21 cm, Left
Formatted: English (United States)


17
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1. Tổng quan về đổi mới chƣơng trình giáo dục mầm non ở
Việt Nam và trƣờng cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng
1.1.1. Tổng quan chung
Việt Nam là một trong những quốc gia được UNESCO đánh giá đã
dành ưu tiên cho giáo dục mầm non trong những năm gần đây, nhất là việc
thực hiện các chính sách. đối với Giáo dục Mầm non, chú trọng hơn tới chất
lượng cho giáo dục mầm non. Việt Nam cũng đã cam kết thực hiện tốt 6 mục
tiêu của chương trình Giáo dục cho mọi người trên toàn cầu bao gồm: Mở
rộng và cải thiện chăm sóc, giáo dục mầm non toàn diện. Giáo dục mầm non
không đơn thuần là nơi trông giữ trẻ mà còn là môi trường để cho trẻ phát
triển toàn diện về mọi mặt, là nơi nuôi dưỡng cơ hội phát triển trong giai đoạn
đầu của cuộc đời, cũng như hình thành nhân cách và phát triển nguồn lực con
người. Do đó, giáo dục mầm non cần có sự đầu tư thỏa đáng, nhất là đội ngũ
giáo viên mầm non phải phát triển xứng tầm, nhằm tạo bước chuyển biến cơ
bản trong nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ.
Quyết định 239 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về phổ cập giáo dục
mầm non cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010-2015 đã mở ra nhiều điều kiện học tập
cho trẻ ở cấp học này. Theo đề án đến năm 2012 có 85% tỉnh thành đạt phổ cập
giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi và năm 2015 là 100%. Đến năm học 2014-
2015, có 95% trẻ 5 tuổi được học hai buổi/ngày, 100% trẻ trong các cơ sở mầm
non được học chương trình giáo dục mầm non mới, 100% giáo viên dạy trẻ
mầm non 5 tuổi đạt chuẩn về trình độ đào tạo Để thực hiện mục tiêu này, đề
án đưa ra bảy giải pháp gồm: đẩy mạnh công tác tuyên truyền, huy động trẻ 5
tuổi đến lớp để chăm sóc, giáo dục hai buổi/ngày; đổi mới chương trình,
phương pháp giáo dục; xây dựng, nâng cao đội ngũ giáo viên và cán bộ quản

Comment [BT2]: Chỗ này phải là 1.1
mới đúng chị ạ
Comment [BT3]: Sửa lại là 1.1.1.

18
lý giáo dục mầm non; xây dựng chính sách hợp lý và đảm bảo nguồn lực thực
hiện chính sách cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục mầm non; xây
dựng đủ phòng học cho các lớp mầm non 5 tuổi; đẩy mạnh xã hội hóa giáo
dục; tăng cường hợp tác quốc tế. Tại hội thảo ngày 17/1 tại Hà Nội, Việt Nam
được UNESCO công bố xếp thứ 70 trong số 125 nước có số liệu trong Báo
cáo Giám sát Toàn cầu về Giáo dục Mầm non 2007 được tổng hợp bởi nhóm
tư vấn độc lập quốc tế. Ở VN, tỉ lệ trẻ trên 3 tuổi, độ tuổi chính thức học mầm
non, được tiếp cận với dịch vụ mầm non là 47%, cao hơn so với tỉ lệ 40%
trung bình của thế giới. Cũng theo báo cáo này, VN đạt được mức độ cân
bằng về giới với tỉ lệ 46% trẻ em nữ và 47% trẻ em nam được học mầm non.
Giáo dục mầm non là bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo
dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba
tháng tuổi đến sáu tháng tuổi (Điều 21 - Luật Giáo dục, 2005). Giáo dục mầm
non là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự
phát triển của trẻ. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển
về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của
nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một (Điều 22 - Luật giáo dục, 2005).
Vì vậy, việc xây dựng đội ngũ giáo viên cho bậc học mầm non là nhiệm vụ
đặt ra cấp bách trong quá trình đổi mới và phát triển sự nghiệp giáo dục và
đào tạo nước nhà.
Với chỉ thị 153/CP của Hội đồng Chính phủ ra ngày 12/08/1966 về
“Công tác giáo dục mẫu giáo nhằm giáo dục trẻ bằng cách tổ chức vui chơi
mà giáo dục các cháu những đức tính tốt, chăm sóc sức khỏe, tập cho các
cháu vừa chơi vừa học, chuẩn bị cho các cháu vào trường phổ thông. Giáo
dục mẫu giáo tốt mở đầu cho một nền giáo dục tốt” cũng đã cho thấy vị trí và

tầm quan trọng của bước nền móng đầu tiên quá trình giáo dục một con
người. Từ đó đến nay, vị trí của bậc giáo dục mầm non ngày càng được coi
trọng và xác định rõ ràng, đây là bậc giáo dục mở đầu của quá trình giáo dục

19
thường xuyên cho mọi người và có ảnh hưởng lớn đến những quá trình giáo
dục tiếp theo sau này.
Bậc học giáo dục mầm non chỉ được đặt thành vấn đề của nhà nước từ
sau cách mạng tháng tám 1945, ngày 10-8-1946 sắc lệnh số 146/SL đặt thành
những nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục mới, trong đó chính thức hình
thành bậc học ấu trĩ. Điều 3 của sắc lệnh ghi rõ “Bậc học ấu trĩ nhận giáo dục
trẻ em dưới 7 tuổi và sẽ tổ chức tuỳ theo điều kiện do Bộ quốc gia ấn định”.
- Đối với nhà trẻ, cuối năm 1962, ban Bảo vệ bà mẹ và trẻ em trung
ương được thành lập, năm 1971 chuyển thành Uỷ ban Bảo vệ bà mẹ và trẻ em.
- Đối với mẫu giáo, năm 1950 Ban mẫu giáo được thành lập, 1966
thành lập vụ Mẫu giáo đồng thời được coi là một trong 4 ngành học thuộc Bộ
Giáo dục.
Đến năm 1987 Uỷ ban Bảo vệ bà mẹ và trẻ em nhập vào Bộ Giáo dục
từ đó ngành Giáo dục mầm non bao gồm hệ thống nhà trẻ và trường mẫu giáo
được hợp nhất làm một do Bộ Giáo dục thống nhất quản lý và chỉ đạo. Dưới
sự chỉ đạo thống nhất của Bộ Giáo dục, ngành Giáo dục mầm non không
ngừng được củng cố và phát triển cả về số lượng và chất lượng, đáp ứng được
yêu cầu của đất nước.
Với 28 nhiệm vụ và quyền hạn được qui định cụ thể tại nghị định số
32/2008/NĐ-CP do Chính phủ vừa ban hành, Bộ GD-ĐT thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về GD-ĐT thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các cơ sở giáo
dục khác về các lĩnh vực: mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch, chất lượng
GD-ĐT; tiêu chuẩn nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục; qui chế thi, tuyển sinh; hệ
thống văn bằng chứng chỉ Bộ Giáo dục có thẩm quyền ban hành chương trình
giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên; chương trình

khung đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học; khung
chương trình, khối lượng kiến thức đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ; chỉ đạo việc đổi
mới chương trình giáo dục các cấp, bậc học.

20
Trong năm 2006 Bộ ban hành chính thức chương trình chăm sóc - giáo
dục học sinh mầm non (từ 1- 6 tuổi) theo hướng đổi mới. Đây là chương trình
giảng dạy theo hướng tích cực, tăng cường sự tiếp cận của giáo viên đối với
cá nhân học sinh, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều và tự thể hiện
nhiều hơn căn cứ để triển khai và chỉ đạo công tác chăm sóc giáo dục trẻ em
trong các cơ sở giáo dục mầm non, đồng thời là căn cứ để đào tạo, bồi dưỡng
giáo viên mầm non, tăng cường cơ sở vật chất và đảm bảo các điều kiện khác
để nâng cao chất lượng giáo dục MN.
Chương trình giáo dục MN nhằm hình thành và phát triển ở trẻ em
những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng,
những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối
đa những kỹ năng tiềm ẩn, chuẩn bị tốt cho trẻ vào học ở tiểu học và cho sự
phát triển của trẻ trong các giai đoạn sau. Nội dung chương trình giáo dục
mầm mon mới có nhiều đổi mới, cả về chương trình, nội dung và phương
pháp giảng dạy hướng đến phát triển toàn diện, liên tục của trẻ và đảm bảo sự
đáp ứng đa dạng vùng miền và đối tượng trẻ.
Việc xây dựng và triển khai chương trình giáo dục mầm non mới theo
hướng tích hợp các nội dung chăm sóc, giáo dục theo chủ điểm, tổ chức các
hoạt động cho trẻ, đặc biệt các hoạt động vui chơi, phù hợp với sự phát triển
tâm sinh lý lứa tuổi và yêu cầu nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ. Nội
dung giáo dục được xây dựng theo theo độ tuổi: nhà trẻ (3 tháng tuổi đến 3
tuổi) và mẫu giáo (3-6 tuổi); và theo các lĩnh vực khác nhau như: giáo dục
phát triển thể chất; giáo dục phát triển nhận thức; giáo dục phát triển ngôn
ngữ; giáo dục phát triển tình cảm, xã hội; giáo dục phát triển thẩm mỹ, phù
hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ. Chương trình bao gồm các phần rõ

rệt: Mục mục tiêu, Kế kế hoạch thực hiện, Nội nội dung, kKết quả mong đợi,
Các các hoạt động giáo dục, hình thức và phương pháp giáo dục. Theo
đóchương trình, tại các cơ sở giáo dục mầm non sẽ phải đưa ra những kết quả

21
mong đợi rất cụ thể cho từng giai đoạn phát triển của trẻ, trong đó, kết quả
mong đợi ở trẻ 5-6 tuổi đa phần trùng với Bộ chuẩn phát triển của trẻ 5 tuổi.
Đánh giá sự phát triển của trẻ là một nội dung đổi mới quan trọng,
trong đó, trẻ được đánh giá qua nhiều phương pháp, với các tiêu chí hết sức
cụ thể về tình trạng sức khỏe, thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi, khiến
thức kỹ năng của trẻ. Việc đánh giá có thể do giáo viên tiến hành để tổ chức
và điểu chỉnh hoạt động chăm sóc - giáo dục phù hợp với trẻ; cũng có thể do
các cấp quản lý giáo dục (Bộ, Sở, Phòng Giáo dục & Đào tạo và Ban giám
hiệu nhà trường) tiến hành để giám sát, thanh tra việc thực hiện chương trình
chăm sóc - giáo dục trẻ ở các nhà trẻ.

Theo ba
́
o ca
́
o ta
̣
i Hô
̣
i tha
̉
o "Phát triển chăm sóc và giáo dục Mầm
non Việt Nam: Vấn đề và giải pháp" do Bô
̣
GD &ĐT phối hơ

̣
p vơ
́
i Ngân
hàng thế giơ
́
i tô
̉
chư
́
c, năm học 2008-2009 cả nước đã có 12.336 trường mầm
non; trong đó có 6.866 trường công lập va
̀
5.500 trường ngoài công lập; tổng
số trẻ đến trường, lớp là 3.628.114 cháu, tăng 201.534 trẻ so với năm học
trước; cả nước đã có trên 130.000 phòng học, trong đó có 48.200 phòng học
kiên cố (chiếm tỷ lệ 37%), 54.000 phòng bán kiên cố (42%). Năm học 2009-
2010, Chương trình GDMN mới đã bắt đầu được triển khai ở những nơi có
điều kiện trong cả nước. Đến nay, đã có trên 90% giáo viên mầm non có trình
độ đạt chuẩn trung cấp sư phạm mầm non trở lên, trong đó 28% trên chuẩn và
khoảng 60% đạt chuẩn.
1.1.2. Tổng quan về đổi mới chương trình GDMN ở trường CĐSP
Trung ương
Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương luôn năng động, đổi mới để
phù hợp với quá trình vận động, phát triển của xã hội. Đặc biệt trong năm
năm gần đây, Nhà trường định hướng về sứ mệnh chiến lược trở thành cơ sở
đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực nhằm đào tạo đội ngũ giáo viên và cán bộ có
phẩm chất và năng lực đáp ứng nhu cầu đa dạng về nguồn nhân lực phục
Comment [BT4]: Sửa lại là 1.1.1.
Formatted: Danish (Denmark)


22
vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đổi mới mục tiêu, chương trình đào tạo được coi là giải pháp có tính
đột phá để nâng cao chất lượng và thu hút sự quan tâm của xã hội. Trường đã
chuyển từ mục tiêu đào tạo 01 ngành CĐSP Mầm non sang đào tạo đa ngành
(hiện nay trường đã được đào tạo 16 mã ngành hệ cao đẳng), bồi dưỡng sâu
về kiến thức cơ sở và chuyên ngành. Trong 5 năm lại đây, Nhà trường đã
hoàn thành xây dựng chương trình kế hoạch đào tạo và được Bộ phê chuẩn
dùng cho các trường đào tạo về GDMN trong cả nước. Hoàn thành xây dựng
chương trình khung và chương trình chi tiết của 16 mã ngành đào tạo. Chủ trì
soạn cải tiến chương trình mầm non và chương trình này được áp dụng cho
các trường cao đẳng sư phạm mẫu giáo trong cả nước. Công tác đào tạo của
Nhà trường đã chuyển hướng một cách cơ bản từ chỗ chỉ đào tạo đơn ngành
GDMN với cách nhìn chưa toàn diện, đến nay Trường đã đào tạo đa ngành
với những khởi sắc của sự phát triển trên cơ sở đổi mới tư duy của Hiệu
trưởng cùng tập thể Ban Giám hiệu nhà trường.
Cùng với sự đổi mới và phát triển của xã hội lãnh đạo nhà trường và
phải tiếp tục nâng cao chất lượng ngành đào tạo truyền thống của nhà trường
dó là ngành GD Mầm non đồng thời tìm tòi và xây dựng chương trình cho các
ngành đào tạo mới. Việc xây dựng chương trình đổi mới giáo dục mầm non là
công sức của tập thể giảng viên khoa giáo dục mầm non dưới sự chỉ đạo của
Ban Giám hiệu đã có được một chương trình đào tạo cho ngành giáo dục mầm
non tương đối hoàn thiện cho hệ đào tạo cao đẳng chính quy.
Bảng 1.21. Những ngành nghề đang được đào tạo tại trường CĐSP Trung
ương
TT
Ngành

TT

Ngành


1. HỆ CAO ĐẲNG


2. HỆ TRUNG CẤP

a. Các ngành sƣ phạm

a. Các ngành sƣ phạm

1
GD Mầm non
01
17
GD Mầm non

Formatted: Danish (Denmark)
Formatted: Danish (Denmark)
Comment [BT5]: Bảng 1.1. (Nghĩa là
bảng thứ nhất của Chương 1)
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4
li
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4
li
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4
li

23

2
SP Âm nhạc
02
18
SP Âm nhạc

3
SP Mỹ thuật
03
19
SP Mỹ thuật

4
- GD Đặc biệt (bậc Mầm non)
- GD Đặc biệt (cấp Tiểu học)
04

b. Ngoài sƣ phạm

5
SP Công nghệ
05
20
Tin học
04
6
Giáo dục Công dân

21
Thư viện

05

b. Ngoài sƣ phạm

22
Thư viện - Thiết bị trường học
06
7
Công tác xã hội
07
23
Bảo hiểm
07
8
Tin học
08
24
Hành chính văn thư
08
9
Thông tin – Thư viện
09
25
Công nghệ may và Thiết kế
thời trang
09
10
Quản trị Văn phòng
10
26

Nghiệp vụ Lữ hành và
Hướng dẫn du lịch
10
11
Thư kí Văn phòng
11

III. Chƣơng trình liên thông

12
Thiết kế Thời trang
12
27
GD Mầm non
01
13
Quản lí văn hóa
13
28
SP Âm nhạc
02
14
Hành chính văn thư (Ghép
với Lưu trữ học)
14
29
SP Mỹ thuật
03
15
Việt Nam học (Chuyên

ngành Văn hóa Du lịch)
15
30
Thông tin – Thư viện
09
16
Công nghệ Thiết bị trường học
16
31
Công nghệ Thiết bị trường học
16

Theo thống kê bbảng thống kê quy mô đào tạo 1.1, ngành đào tạo chủ
đạo của trường là ngành GD Mầm non, vì thế sứ mạng và mục tiêu của
Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương được xác định rất rõ ràng, trong đó
chú trọng đào tạo giáo viên mầm non chất lượng cao, trường Cao đẳng Sư
phạm Trung ương nhận thức rõ yếu tố quyết định và đặc biệt quan trọng đối
với một trường đại học, cao đẳng hoặc một cơ sở đào tạo đó là chương trình
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4
li
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4
li
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4
li
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4
li
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4
li
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4
li

Formatted: Line spacing: Multiple 1,4
li
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4
li
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4
li
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4
li
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4
li
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4
li
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4
li
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4
li
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4
li
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4
li
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4
li
Comment [BT6]: Như vậy chỗ này cần
sửa lại theo phần Mở đầu
Formatted: Danish (Denmark)

24
đào tạo. Hơn nữa, chương trình phải được cập nhật, đổi mới hàng năm để phù
hợp với nhu cầu phát triển của xã hội và của từng ngành nghề đào tạo.
Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương luôn năng động, đổi mới để

phù hợp với quá trình vận động, phát triển của xã hội. Đặc biệt trong năm
năm gần đây, Nhà trường định hướng về sứ mệnh chiến lược trở thành cơ sở
đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực nhằm đào tạo đội ngũ giáo viên và cán bộ có
phẩm chất và năng lực đáp ứng nhu cầu đa dạng về nguồn nhân lực phục
vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Cùng với sự đổi mới và phát triển của xã hội lãnh đạo nhà trường và
phải tiếp tục nâng cao chất lượng ngành đào tạo truyền thống của nhà trường
dó là ngành GD Mầm non đồng thời tìm tòi và xây dựng chương trình cho các
ngành đào tạo mới. Việc xây dựng chương trình đổi mới giáo dục mầm non là
công sức của tập thể giảng viên khoa giáo dục mầm non dưới sự chỉ đạo của
Ban Giám hiệu đã có được một chương trình đào tạo cho ngành giáo dục mầm
non tương đối hoàn thiện cho hệ đào tạo cao đẳng chính quy.
Trong nhiều năm trở lại đây, toàn ngành Giáo dục Việt Nam đã thực
hiện nhiều công cuộc đổi mới và đổi mới chương trình được coi là mạnh mẽ
nhất. Có rất nhiều trường Đại học, Cao đẳng thành lập các ban theo dõi
chương trình đào tạo qua từng năm để đề xuất các yêu cầu đổi mới chương
trình. Đối Vvới trường Cao đẳng sư phạm trung ương, trong quá trình đào tạo
nhà trường thường xuyên tổ chức các hội thảo chỉnh sửa chương trình đào tạo
hàng năm theo từng ngành đào tạo cụ thể của nhà trường. để từ đó rút ra được
những vấn đề cần phải điều chỉnh nhằm hoàn thiện chương trình đào tạo.
Một chương trình đào tạo hấp dẫn sẽ là nguồn cảm hứng giảng dạy và
học tập cho cả giảng viên và sinh viên trong quá trình đào tạo, chương trình
đào tạo là một trong những yếu tố quyết định đến chất lượng sinh viên. Nhận
thức rõ về tầm quan trọng của chương trình đào tạo nhà trường luôn định
hướng để đổi mới chương trình để phù hợp với xu thế đổi mới của xã hội.
Formatted: Danish (Denmark)
Formatted: Danish (Denmark)
Formatted: Danish (Denmark)
Formatted: Danish (Denmark)
Formatted: Danish (Denmark)

Formatted: Danish (Denmark)
Formatted: Danish (Denmark)
Formatted: Danish (Denmark)

25
Đổi mới chương trình đào tạo chuyên ngành Giáo dục Mầm non là
nhiệm vụ nghiên cứu trọng tâm của trường Cao đẳng Sư phạm trung ương
nhằm mục đích định hướng phát triển cho một ngành đào tạo mũi nhọn của
trường (ngành duy nhất có từ khi bắt đầu thành lập trường). Trên cơ sở nghiên
cứu của những giảng viên có chuyên môn cao đồng thời mời các chuyên gia
trong lĩnh vực tham gia cùng xây dựng chương trình đổi mới, không phủ nhận
chương trình cũ mà kế thừa chương trình cũ, lấy chương trình cũ làm nền tảng
để phát triển chương trình mới phù hợp với nhu cầu xã hội. Việc thực hiện
chương trình đào tạo mới cho sinh viên khoa GD Mầm non phần nào đã
khẳng định được hướng đi đúng đắn cho nhà trường trong việc phát triển và
định hướng một ngành đào tạo mũi nhọn trong sự phát triển ngày càng cao
của xã hội hiện đại. Chương trình mới này giúp sinh viên vận dụng các kiến
thức lý thuyết áp dụng vào kỹ năng thực hành nghề của sinh viên.
Việc đổi mới chương trình dựa trên các quy định mới của Bộ Giáo dục.
Tháng 01 năm 2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chuẩn giáo viên mầm
non bao gồm: các yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; tiêu
chuẩn xếp loại, quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non. Chương trình
đổi mới được thực hiện nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm
non, nâng cao chất lượng công tác thực hành, thực tập nhằm rèn luyện tay
nghề cho sinh viên cũng như nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ
trước tuổi đến trường.
Tháng 12 năm 2007 nhà trường đã xây dựng hoàn thành chương trình
chi tiết ngành Giáo dục Mầm non và chương trình được nghiệm thu bởi Hội
đồng các chuyên gia của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chương trình đổi mới được
thực hiện ngay cho khóa đào tạo năm 2007 và thực hiện cho năm học thứ 2

của khóa học 2006. Sau khi thực hiện trên một số học kỳ đưa vào các môn
học trong chương trình mới đã có được sơ bộ những nhận định ban đầu về
Formatted: Danish (Denmark)
Formatted: Danish (Denmark)

26
những thay đổi cho cả giảng viên và sinh viên trong ngành trong quá trình
thực hiện chương trình đổi mới này.
Tháng 01 năm 2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chuẩn giáo viên
mầm non bao gồm: các yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non;
tiêu chuẩn xếp loại, quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non. Chương
trình đổi mới được thực hiện nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên
mầm non, nâng cao chất lượng công tác thực hành, thực tập nhằm rèn luyện
tay nghề cho sinh viên cũng như nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục
trẻ trước tuổi đến trường.
Chương trình đào tạo mới được xây dựng trước hết phải phù hợp với
những yêu cầu của chuẩn giáo viên mầm non đưa ra đồng thời để sinh viên
khi ra trường có thể thực hành được ngay chương trình giáo dục mầm non theo
hướng đổi mới với chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. Cụ thể ở lĩnh vực
kiến thức và lĩnh vực kỹ năng sư phạm. Sau đây là trích dẫn một số yêu cầu cụ
thể của chuẩn Giáo viên mầm non ban hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức
1. Kiến thức cơ bản về giáo dục mầm non. Bao gồm các tiêu chí sau:
a. Hiểu biết cơ bản về đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non;
b. Có kiến thức về giáo dục mầm non bao gồm giáo dục hoà nhập trẻ
tàn tật, khuyết tật;
c. Hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non;
d. Có kiến thức về đánh giá sự phát triển của trẻ.
2. Kiến thức về chăm sóc sức khoẻ trẻ lứa tuổi mầm non. Bao gồm các tiêu
chí sau:

a. Hiểu biết về an toàn, phòng tránh và xử lý ban đầu các tai nạn
thường gặp ở trẻ;
b. Có kiến thức về vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và giáo dục kỹ
năng tự phục vụ cho trẻ;
Formatted: Indent: First line: 0,32
cm
Formatted: Font: Italic
Formatted: Indent: Left: 1,27 cm,
Hanging: 0,63 cm
Formatted: Indent: First line: 0,32
cm
Formatted: Font: Italic
Formatted: Indent: Left: 1,27 cm,
Hanging: 0,63 cm
Formatted: Indent: Left: 0 cm,
Hanging: 1,9 cm

×