Tải bản đầy đủ (.pdf) (240 trang)

Quản lý công tác phổ cập giáo dục ở các địa phương khó khăn thuộc miền núi phía Bắc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 240 trang )

i
Đ
ẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯ
ỜNG
Đ
ẠI HỌC GIÁO DỤC
***
TR
ỊNH THỊ ANH HOA
QU
ẢN LÝ CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC Ở
CÁC Đ
ỊA PHƯƠNG KHÓ KHĂN THUỘC
MI
ỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM
LU
ẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Hà N
ội, 2012
i
Đ
ẠI HỌC QUỐC GIA H
À NỘI
TRƯỜNG Đ
ẠI HỌC GIÁO DỤC
***
TRỊNH THỊ ANH HOA
QU
ẢN LÝ CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC Ở
CÁC Đ


ỊA PHƯƠNG KHÓ KHĂN THUỘC
MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM
LU
ẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Qu
ản l
ý giáo d
ục
Mã s
ố:
62140501
Ngư
ời hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Đ
ặng Bá Lãm
PGS.TS. Tr
ần Khánh Đức
Hà N
ội, 201
2
ii
L
ỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c
ứu của riêng tôi. Các kết quả
nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Tác gi
ả luận án
Tr

ịnh Thị Anh Hoa
iii
L
ỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày t
ỏ lời cám ơn sâu sắc nhất tới Ban
Giám đ
ốc Đại học Quốc gia Hà
N
ội, đến GS.TS. Nguyễn Thị
M

L
ộc, hiệu
trư
ởng trường Đại học Giáo dục cùng
các
Thầy Cô của trường đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành chương trình đào
t
ạo tiến sĩ và hoàn thành luận án
.
Tôi đ
ặc biệt cám
ơn
PGS.TS. Đ
ặng Bá L
ãm và PGS. TS
. Tr
ần Khánh Đức,
ngư

ời

ớng dẫn khoa học
đ
ã tận tình hướng
d
ẫn
, ch
ỉ bảo tôi trong suốt quá trình học
t
ập v
à nghiên cứu
.
Tôi xin bày t
ỏ lời cám ơn tới
Vi
ện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Sở GD & ĐT
Hà Giang, Hòa Bình, Yên Bái , các Th
ầy, Cô
giáo, đ
ồng nghiệp v
à các bạn bè đã giúp
đ
ỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án.
Tôi xin c
ảm
ơn gia đình, người thân đã khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình công tác, học tập và hoàn thành luận án.
Hà N
ội,

ngày 6 tháng 6 năm 2012
Tác gi
ả luận án
Tr
ịnh Thị Anh Hoa
iv
MỤC LỤC
L
ời cam
đoan ii
L
ời cảm
ơn iii
Mụclục iv
Danh mụcbảng vii
Danh mụcsơđồ vii
Danh m
ục chữ viết t
ắt viii
M
Ở ĐẦU
1
1. Lý do ch
ọn đề t
ài
1
2. M
ục đích nghi
ên cứu
5

3. Khách th
ể v
à đối tượng nghiên cứu
5
4. Gi
ả thuyết khoa học
6
5. Nhi
ệm vụ nghi
ên cứu
6
6. Phương pháp nghiên c
ứu
7
7. Nh
ững luận điểm bảo vệ
8
8. Đóng góp mới của luận án 9
9. Gi
ới hạn nghi
ên cứu
10
10. C
ấu trúc của luận án
10
CHƯƠNG 1 CƠ S
Ở LÝ LU
ẬN VỀ PHỔ CẬP GIÁO DỤC V
À QU
ẢN LÝ

CÔNG TÁC
PH
Ổ CẬP GIÁO DỤC
11
1.1.T
ổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề
11
1.2. Ph
ổ cập giáo dục
19
1.2.1.Ph
ổ cập giáo dục và giáo dục phổ cập
19
1.2.2.B
ắt buộc giáo dục và giáo dục bắt buộc
21
1.2.3.Đánh giá, công nh
ận PCGD và xử lí khi vi phạm thực hiện PCGD
25
1.2.4.Ý ngh
ĩa của việc nâng cao chất lượng PCGD
32
1.3. Đ
ịa phương khó khăn và đối tượng khó khăn về PCGD
33
1.3.1. Phân lo
ại các vùng trong cả nước
33
1.3.2. Tiêu chí xác đ
ịnh các địa phương khó khăn

33
1.3.3. Đ
ịa phương khó khăn về phổ cập giáo dục
35
1.3.4. Đ
ối tượng khó khăn về phổ cập giáo dục
35
1.3.5. Nh
ững đặc điểm của công tác PCGD ở các địa phương khó khăn miền núi phía
B
ắc
36
1.3.6. Đi
ều kiện phổ c
ập giáo d
ục ở các địa phương khó khăn
37
1.3.7. Các nhân t
ố ảnh hưởng đến PCGD ở các địa phương khó khăn
37
1.4. Qu
ản lý, quản lý giáo dục và quản lý công tác phổ cập giáo dục
42
1.4.1. Qu
ản lý, chức năng quản lý
42
v
1.4.2. Qu
ản lý giáo dục
43

1.4.3. Qu
ản lý
công tác ph
ổ cập giáo dục
45
1.4.4 Qu
ản lý
công tác ph
ổ cập giáo dục ở các địa phươ
ng khó khăn 64
Ti
ểu kết chương 1
67
CHƯƠNG 2 KINH NGHI
ỆM QUỐC TẾ
VÀ TH
ỰC TI
ỄN QU
ẢN LÝ
CÔNG TÁC PH

C
ẬP GIÁO DỤC Ở CÁC
Đ
ỊA PHƯƠ
NG KHÓ KHĂN C
ỦA VIỆT
NAM 69
2.1. Kinh nghi
ệm quốc tế về thực hiện phổ cập giáo dục cho các địa phương khó khăn

69
2.1.1. Thái Lan 70
2.1.2. Trung Qu
ốc
75
2.1.3. Nh
ật Bản:
83
2.1.4. Hoa k

87
2.1.5. Bài h
ọc kinh nghiệm về giáo dục bắt buộc của các nước
90
2.2. Tình hình PCGD
ở Việt Nam
93
2.2.1. Ch
ủ trương, chính sách về phổ cập giáo dục
93
2.2.2. Tình hình th
ực hiện PCGD trong cả nước
95
2.2.3. Phổ cập giáo dục tiểu học và THCS ở các địa phương khó khăn 98
2.2.4. Phổ cập giáo dục tiểu học và THCS ở các địa phương khó khăn miền núi phía
B
ắc
99
2.3. Qu
ản lý công tác PCGD tại các địa phương khó khănở các tỉnh miền núi phía Bắc

104
2.3.1. Thông tin v
ề mẫu khảo sát, đối tượng và phương pháp khảo
sát 104
2.3.2. Th
ực trạng
qu
ản lý công tác PCGD
ti
ểu học và THCS ở các địa phương khó
khăn c
ủa các tỉnh miền núi phía Bắc
107
2.3.3. Nh
ững khó khăn có ảnh hưởng đến công tác quản lý PCGD tại các địa phương khó
khăn 121
2.3.4. Các nhân t
ố ảnh hưởng đến công tác PCGD tại các huyện khó khăn
127
2.3.5. Nguyên nhân 135
2.3.6. Đánh giá chung 140
Ti
ểu kết chương 2
142
CHƯƠNG 3 CÁC GI
ẢI P
HÁP QU
ẢN LÝ CÔNG TÁC
PH
Ổ CẬP GIÁO DỤC Ở

CÁC
Đ
ỊA PHƯƠNG KHÓ KHĂN
145
3.1. Quan đi
ểm của Đảng, Nhà nước về phát triển kinh tế
-văn hóa-xã h
ội ở các vùng khó khăn
145
3.2. M
ục tiêu PCGD của nước ta đến năm 2020.
145
3.3. Nguyên t
ắc lựa chọn và đề xuất cá
c gi
ải pháp
146
3.4. H
ệ thống các giải pháp chủ yếu thực hiện phổ cập giáo dục cho các địa phương khó khăn
148
3.4.1.Tuyên truy

n v
ận động để nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của
công tác PCGD ti
ểu học và THCS cho hệ thống chính trị
- xã h
ội.
148
vi

3.4.2. Xây d
ựng kế hoạch
ph
ổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập
giáo d
ục tiểu học đúng
đ
ộ tuổi và phổ cập giáo dục và coi nó là một bộ phận của kế hoạch tổng thể phát
tri
ển giáo dục từ tỉnh đến huyện đến xã
151
3.4.3. Tăng cư
ờng quản lý chất lượng giáo d
ục ở các tr
ường tiểu học, trung học cơ
s
ở, các lớp phổ cập giáo dục, trung tam giáo dục thường xuyên thông qua việc đổi
m
ới chương trình, phương pháp dạy học.
155
3.4.4. Đ
ảm bảo số lượng, chất

ợng đội ngũ làm công tác PCGD
160
3.3.5.Phát tri
ển mạng lưới trường lớp và tăng cường đầu tư, cơ sở vật chất, trang
thi
ết bị nâng cao chất lượng PCGD
163

3.3.6. Huy đ
ộng sự tham gia của các lực lượng xã hội vào công tác phổ cập giáo dục.
165
3.3.7. Xây d
ựng cơ chế phối hợp giữa các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn t
h
ể nhân
dân và các cơ quan giáo d
ục
167
3.5. K
ết quả trưng cầu ý kiến về mức độ cần thiết và tính khả thi của hệ thống các giải pháp
pháp ch
ủ yếu thực hiện PCGD cho các địa phương khó khăn.
172
3.6. K
ết quả thử nghiệm một số nội dung của các giải pháp thực hiện PCGD cho các địa
phương khó khăn 177
Tiểu kết chương 3 182
K
ẾT LUẬN VÀ KHUYẾN
NGH

184
DANH M
ỤC CÔNG TRÌNH
KHOA H
ỌC CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN Đ
ẾN LUẬN Á

N
…………………………………………………………………………………………… 188
TÀI LI
ỆU THAM KHẢO
190
PHỤ LỤC 198
vii
DANH M
ỤC BẢNG
B
ảng 1. 1. Danh sách các n
ước và số năm
th
ực hiện PCGD
26
B
ảng 1. 2. Tiêu chuẩn công nhận PCGD tiểu học, PCGD tiểu học đúng độ tuổi và PCGD
trung h
ọc c
ơ sở
28
B
ảng
1. 3. S
ố năm học bình quân của người dân
30
B
ảng 2. 1: Chiến l
ược giáo dục nghĩa vụ 9 năm của Trung Quốc
76

B
ảng 2. 2. Chương trình hỗ trợ thực hiện giáo dục nghĩa vụ 9 năm ở các địa phương khó
khăn c
ủa Trung Quốc
77
B
ảng 2. 3. Tuổi giáo dục bắt buộc ở các Bang của Hoa Kỳ
88
B
ảng 2. 4. Thống kê tiến độ PCGD của các xã ở các huyện khó khăn của 3 tỉnh Hòa Bình,
Yên Bái, Hà Giang tính đ
ến thời điểm năm 2010
101
B
ảng
2. 5. S
ố lượng các đối tượng khảo sát
105
B
ảng 2. 6.Chuẩn PCGD trung học c
ơ sở hiện hành
117
B
ảng 2. 7. Ý kiến của giáo viên về
đi
ều chỉnh chuẩn PCGD hành chính
118
B
ảng 2. 8. Ý kiến của giáo viên về điều chỉnh chuẩn PCGD cá nhân
119

B
ảng 2. 9. Những khó
khăn v
ề địa lý, kinh tế, x
ã hội
121
Bảng 2. 10. Những khó khăn về mặt nhận thức và quản lý chỉ đạo 123
B
ảng 2. 11. Khó khăn về
các đi
ều kiện đảm bảo
125
B
ảng 2. 12. Xác xuất các câu trả lời của giáo viên
127
B
ảng 2. 13. Tập hợp xác xuất các câu trả lời củ
a CBQL và GV v
ề học sinh
129
B
ảng 2. 14. Ý kiến giáo vi
ên về điều kiện đi học cho trẻ trong độ tuổi
129
Bảng 2. 15. Ý kiến giáo viên và CBQL về những khó khăn của trẻ trong độ tuổi PCGD 130
B
ảng 2. 16. Ý kiến giáo vi
ên và CBQL về nguyên nhân
HS trong đ
ộ tuổi PCGD bỏ học

130
B
ảng 2. 17. Tổng hợp xác suất các câu trả lời của CBQL
131
B
ảng 2. 18. Tổng hợp xác suất các câu trả lời của CB cộng đồng
132
B
ảng 2. 19. Tổng hợp xác xuất li
ên quan đến
133
Bảng 2. 20. Tổng hợp xác suất và phân phối xác suất của 3 tỉnh Hòa Bình, Yên Bái, Hà Giang
134
B
ảng 3. 1. Ý kiến CBQL, giáo viên về mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp chủ yếu thực
hi
ện
qu
ản lý công tác
PCGD cho đ
ịa ph
ương khó khăn
174
DANH M
ỤC
SƠ Đ

Sơ đ
ồ 1. 1 . Hệ thống quản lý PCGD
46

Sơ đ
ồ 1. 2. Mô hình quản lý
công tác ph
ổ cập giáo dục
50
Sơ đ
ồ 1. 3. Nội dung quản lý
công tác PCGD 52
Sơ đ
ồ 2. 1. Chia sẻ trách nhiệm thực hiện giáo dục nghĩa vụ ở v
ùng nông thôn
80
viii
DANH MỤC CH
Ữ VIẾT TẮT
CBQL
Cán b
ộ quản lý
CHXHCN
C
ộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
CNH-HĐH
Công nghi
ệp hóa
- Hi
ện đại hóa
CSVC
Cơ sở vật chất
EFA
Giáo d

ục cho mọi ng
ười
GD& ĐT
Giáo d
ục và Đào tạo
GDTX
Giáo d
ục th
ường
xuyên
HĐND
H
ội đồng nhân dân
PCGD
Ph
ổ cập giáo dục
THCS
Trung h
ọc cơ sở
THPT
Trung h
ọc phổ thông
UBDT
Ủy ban dân tộc
UBND
Ủy ban nhân dân
XMC
Xóa mù ch

1

M
Ở ĐẦU
1. Lý do ch
ọn đề tài
Giáo d
ục đóng vai tr
ò chủ yếu trong việc phát triển nguồn lực con n

ời
- n
ền
t
ảng và động lực thực hiện công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa (CNH
-HĐH)
và là nhân t
ố quyết định để bảo đảm cho kinh tế phát triển nhanh và bền vững. Phát
tri
ển giáo dục là nhằm bảo đảm để nền kinh tế
Vi
ệt Nam
có đ
ủ năng lực hợp tác và
c

nh tranh v
ới các nền kinh tế khác trong bối cảnh hội nhập.
Vi
ệt Nam l
à một nước đang phát triển cho nên bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển
kinh t

ế, xã hội thì bài toán phát triển giáo dục cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết.
Trong đó, vi
ệc
ph
ổ cập giá
o d
ục (PCGD)
, nâng cao dân trí đang đư
ợc coi trọng h
àng
đ
ầu.
PCGD là n
ền tảng để phát triển nguồn nhân lực. Giáo dục phổ cập tạo cho các em
có trình
độ dân trí tối thiểu để có khả năng tiếp thu kiến thức, kỹ năng cần thiết đồng
th
ời giáo dục phổ cập còn gó
p ph
ần hình thành nhân cách con người, đặc biệt là nhân
cách c
ủa con người lao động mới trong tương lai.
PCGD góp ph
ần xóa đói giảm
nghèo, PCGD t
ạo điều kiện cho mọi người, đặc biệt là con em các đồng bào dân tộc
thi
ểu số, học sinh ở các vùng kinh tế chậm
phát tri
ển, học sinh khuyết tật, học sinh có

hoàn cảnh khó khăn được tiếp cận với giáo dục có chất lượng góp phần tạo cơ hội bình
đ
ẳng trong tiếp cận giáo dục cơ bản cho mọi người dân trong xã hội. Việc thực hiện
PCGD không ch
ỉ có ý nghĩa tạo công bằng tro
ng giáo d
ục, tạo nền tảng nâng cao dân
trí đ
ể đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế
-xã h
ội, mà còn góp phần quan trọng
trong vi
ệc xây dựng x
ã hội học tập. Do đó, PCGD là nhu cầu thiết yếu của con người,
giúp con ngư
ời hình thành và phát triển cả về
th
ể lực, trí lực và nhân cách, đồng thời
còn là nhân t
ố c
ơ bản để phát triển nguồn lực con người.
Thực hiện PCGD, tiếp tục củng cố và phát huy kết quả xóa mù chữ, PCGD tiểu
h
ọc,
PCGD trung h
ọc c
ơ sở
đ
ặc biệt v
ùng núi, vùng sâu, vùng xa là một trong những

đ
ịnh hướng chính về phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước. Chính vì vậy, Đảng
và Nhà nư
ớc đ
ã ban hành nhiều văn bản quan trọng về
giáo d
ục v
à đào tạo (
GD &
ĐT): tháng 8 năm 1991, Qu
ốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(CHXHCNVN) k
ỳ họp thứ 9 k
hóa VII đ
ã thông qua Lu
ật
PCGD ti
ểu học. Điều 6 của
2
Lu
ật này quy định:
Nhà nư
ớc bảo đảm các điều kiện cần thiết để thực hiện
PCGD ti
ểu
h
ọc ở vùng dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh, vùng hải đảo và vùng có
khó khăn [56, tr.5]. Tháng 12/1996 H
ội nghị
Ban ch

ấp hành trung ương
l
ần thứ hai
khóa VIII đ
ã xác định: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện bậc tiểu học. Hoàn
thành PCGD trung h
ọc cơ sở
vào năm 2010 và Trung h
ọc phổ thông
vào năm 2020.
Phát triển giáo dục ở các v
ùng dân t
ộc thiểu số và các vùng khó khăn, phấn đấu giảm
chênh l
ệch về phát triển giáo dục giữa các vùng lãnh thổ [
19]; Tháng 12/2001, Th


ớng Chính Phủ đ
ã phê duyệt
“Chi
ến l
ược Phát triển
giáo d
ục 2001
-2010”. Trong
Chi
ến lược chỉ rõ: “
Ngân sách nhà nư
ớc tập trung

nhi
ều hơn cho các bậc giáo dục
ph
ổ cập, cho v
ùng nông thôn, miền núi,
, có chính sách đ
ảm bảo điều kiện học tập
cho con em ngư
ời có công và diện chính sách, cơ hội học tập cho c
on em gia đ
ình
nghèo” [13,tr 39]; Tháng 7 năm 2002 H
ội nghị
Ban ch
ấp h
ành trung ương
l
ần thứ sáu
khóa IX đã nêu: thực hiện PCGD trung học cơ sở vào năm 2010, tiếp tục củng cố và
phát huy k
ết quả
xóa mù ch

PCGD ti
ểu học, đặc biệt v
ùng núi, vùng sâu, vùng
xa [21]; Tháng 7 năm 2005 Qu
ốc hội nước CHXHCN Việt
Nam k
ỳ họp thứ 7 khóa

XI đ
ã thông qua Lu
ật Giáo dục. Điều 11 của Luật này về
PCGD ghi rõ: “Giáo d
ục tiểu
h
ọc và
giáo d
ục
trung h
ọc cơ sở
là các c
ấp học phổ cập. Nhà nước quyết định kế
ho
ạch
PCGD, b
ảo đảm các điều kiện để thực hiện
PCGD trong c
ả n
ước. Mọi công
dân, trong đ
ộ tuổi quy định
, có ngh
ĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập. Gia
đ
ình có trách nhi
ệm t
ạo điều kiện cho các th
ành viên c
ủa gia đình trong độ tuổi quy

đ
ịnh được học tập để đạt trình độ phổ cập”
[57, tr.13]. Bên c
ạnh những quy
đ
ịnh về
PCGD c
ủa
Đ
ảng
và Nhà nư
ớc
, Chính ph
ủ, B
an Khoa giáo và Qu
ốc Hội,
B

GD & ĐT
đ
ã có rất nhiều các thông t
ư, ch
ỉ thị, văn bản hướng dẫn việc triển khai thực hiện
PCGD như: B
ộ Chính trị: Chỉ thị số 61
-CT/TW c
ủa Bộ Chính trị ngày 28 tháng 12
năm 2000 v
ề việc thực hiện PCGD trung học cơ sở
. Chính ph

ủ: Nghị định số
88/2001/NĐ-CP c
ủa Chính phủ về việc thực hiện
PCGD trung h
ọc cơ sở
ngày 22
tháng 11 năm 2001. Ban Chấp hành trung ương, Ban Khoa giáo về Hướng dẫn thực
hi
ện chỉ thị 61
-CT/TW, ngày 9 tháng 2 năm 2001. B

GD & ĐT: Quy
ết định số
28/1999/QĐ-BGD&ĐT v
ề việc ban h
ành quy
đ
ịnh kiểm tra, đánh giá v
à công nhận
PCGD ti
ểu học
đúng đ
ộ tuổi; Thông tư số 14/GD ĐT ngày 5 tháng 8 năm 1997 về

ớng dẫn ti
êu chuẩn và thể thức kiểm tra đánh giá kết quả chống mù chữ và
PCGD
ti
ểu học; Công văn số 712/THPT ngày 02 tháng 2 năm 2001 về Hướ
ng d

ẫn thực hiện
nhiệm vụ PCGD trung h
ọc; công văn số 3667/THPT ng
ày 11 tháng 5 năm 2001 về kế
ho
ạch triển khai nghị quyết của Quốc hội về thực hiện
PCGD trung h
ọc cơ sở
; Quy
ết
3
đ
ịnh số 26/2001
-QĐ-BGD &ĐT v
ề việc ban hành quy định tiêu chuẩn, kiểm tra và đ
ánh
giá công nh
ận
PCGD trung h
ọc cơ sở
; Công văn s
ố 6170/THPT về việc Hướng dẫn quy
trình, h
ồ sơ và nội dung kiểm tra kết quả
PCGD trung h
ọc cơ sở
[7, 12,14, 62, 64].
Đ
ể khẳng định sự quan tâm của Việt Nam đối với công tác giáo dục, đặc biệt là
PCGD, ngay t

ừ những đầu thập kỷ 90, Vi
ệt Nam đ
ã tham gia Hội nghị quốc tế về Giáo
d
ục cho mọi ng
ười (
EFA) t
ổ chức tại Jomtien, Thái L
an 1990. H
ội nghị đ
ã chú trọng
vào vi
ệc tạo cơ hội cho toàn dân được hưởng nhu cầu giáo dục cơ bản. Vào tháng
4/2000, hơn 180 nư
ớc
, trong đó có c
ả Việt N
am đ
ã th
am gia Di
ễn đ
àn Giáo dục quốc
t
ế tổ chức tại Dakar, Senegal. Diễn đàn đã nhất trí các mục đích về giáo dục cho mọi
ngư
ời l
à: "
Mở rộng v
à tăng cư
ờng chăm sóc, giáo dục toàn diện cho trẻ em từ sớm,

nh
ất là đối với trẻ em thiệt thòi; đảm bảo rằng đến năm 2015
m
ọi trẻ em đặc biệt là
tr
ẻ em gái, trẻ em có ho
àn cảnh khó khăn, trẻ em dân tộc thiểu số tiếp
… ". Tháng
9/2000, hơn 180 nư
ớc
, trong đó có Vi
ệt Nam đã tham dự Hội nghị Thiên niên kỷ của
Liên H
ợp Quốc. Hội nghị đ
ã thông qua các
Mục ti
êu phát tri
ển Thiên niê
n k
ỷ về giáo
d
ục:

ảm bảo rằng trẻ em ở mọi nơi, trẻ em trai cũng như trẻ em gái sẽ có thể hoàn
thành b
ậc giáo dục tiểu học v
ào năm 2015; xoá bỏ sự phân biệt về giới ở bậc tiểu học
và trung h
ọc đến năm 2005 và ở tất cả các cấp vào năm 2015 [
55, tr. 3].

Đ
ể thể hiện cam kết của m
ình tại Diễn đàn thế giới về giáo dục cho mọi người,
ngày 2/7/2003, Th
ủ tướng Chính phủ đã phê duyệt
"K
ế hoạch hành động quốc gia
giáo d
ục cho mọi người (2003
-2015)". K
ế hoạch
đ
ã tạo nên
m
ột khuôn khổ chiến lược
cho s
ự phát triển giáo dục lâu dài
g
ồm
b
ốn nhóm
m
ục tiêu trong đó mục tiêu giáo dục
ti
ểu học là: "
T
ạo điều kiện
ti
ếp cận giáo dục tiểu học có chất lượng và phù hợp với
đi

ều kiện kinh tế cho tất cả các em, đặc biệt là trẻ em dân tộc
thi
ểu số, trẻ em thiệt
thòi, tr
ẻ em gái; Đảm bảo tất cả trẻ em đều hoàn thành chu trình đầy đủ
5 l
ớp của bậc
giáo dục tiểu học ". Mục tiêu đối với THCS là: "Mở rộng cơ hội tiếp cận với giáo dục
THCS có ch
ất lượng và ở mức phù hợp với điều kiện kinh tế c
ho t
ất cả các em, đặc
bi
ệt l
à trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em thiệt thòi và trẻ em gái; Đảm bảo rằng tất cả trẻ
em hoàn thành chu trình
đầy đủ 4 lớp của bậc THCS; nâng cao chất lượng giáo dục
THCS " [15, tr. 4].
4
Bên c
ạnh đó, Chính phủ đã giao cho Bộ
GD & ĐT th
ực hiện cá
c chương tr
ình
tr
ọng điểm như: Chương trình kiên cố hóa trường học và tăng cường trang thiết bị dạy
h
ọc;
D

ự án
Đào t
ạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên và
CBQL giáo d
ục
; H
ỗ trợ thực
hiện PCGD trung học cơ sở duy trì kết quả PCGD tiểu học và hỗ trợ PCGD trung học
ph
ổ thông
; D
ự án đổi mới chương trình giáo dục, nội dung sách giáo khoa và tài liệu
d
ạy học; Dự án đ
ư
a tin h
ọc v
à ngoại ngữ vào trư
ờng học; D
ự án
H
ỗ trợ giáo dục miền
núi, vùng dân t
ộc
thi
ểu số và vùng có nhiều khó khăn
; D
ự án tăng cường giáo dục
chuyên bi
ệt

[14,17] Các chương tr
ình
, d
ự án
này đ
ã t
ạo điều kiện mở rộng khả năng
nh
ập học cho con e
m các đ
ồng bào dân tộc thiểu số, góp phần tích cực vào thực hiện
nhi
ệm vụ
PCGD. M
ặc d
ù đã có nhiều cố gắng nhưng việc thực hiện
PCGD ở những
tỉnh khó khăn còn gặp rất nhiều hạn chế. Những thành tựu của PCGD tiểu học vẫn
chưa đ
ến đ
ược với tất cả các em. Tỷ
l
ệ nhập học v
à hoàn thành cấp học ở mức thấp tập
trung vào m
ột số nhóm nhất định: trẻ em ở vùng xa và vùng núi, trẻ em các gia đình có
thu nh
ập thấp v
à trẻ em có hoàn cảnh học tập khó khăn. Điều này tạo nên tình trạng
b

ất công bằng trong cơ hội học tập. Hơ
n th
ế nữa, chi phí trực tiếp mà phụ huynh phải
tr
ả cho giáo dục v
ượt quá khả năng tài chính của những gia đình nghèo
, gây c
ản trở
cho vi
ệc đi học
c
ủa con em họ
. Các ngu
ồn lực tài chính,
cơ s
ở vật chất
và nhân l
ực
không đ

đ
ể trang trải chi phí cho việc đạt
PCGD trung h
ọc cơ sở
có ch
ất lượng và
phù h
ợp với điều kiện kinh tế. Vì vậy
, quy mô c
ủa giáo dục

trung h
ọc cơ sở
đ
ạt mức
l
ớn nhất ở vùng thành thị và
th
ấp
nh
ất ở vùng xa và vùng núi. Sự phân bố không đồng
đ
ều
này làm tăng kho
ảng cách về cơ hội học tập
gi

a các vùng mi
ền

V
ới những khó khăn như vậy nên rất nhiều
đ
ịa phương
đ
ã
đư
ợc công nhận
PCGD ti
ểu học nhưng không duy trì được kết quả phổ cập như: năm 2003, Lai Châu
có 29 xã không còn

đạt chuẩn
PCGD ti
ểu học, Kontum có 8 xã không duy trì được kết
qu

PCGD ti
ểu học v
à có 12 xã không duy trì được
k
ết quả chống m
ù chữ, 10 xã có số
tr
ẻ em trong độ tuổi 11
-14 t
ốt nghiệp tiểu học dướ
i 30%; 12 xã có t
ỉ lệ dưới 50 %;
s

tr
ẻ 11
-14 tu
ổi thuộc diện
PCGD ti
ểu học
nhưng chưa đư
ợc đi học tiểu học l
à 264 em
(0,76%) [32, tr.3] Năm 2010 toàn t
ỉnh

Hà Giang m
ới
có 161/195 đư
ợc công nhận xã
đ
ạt chuẩn
PCGD ti
ểu học đúng độ tuổi
; và 190/195 xã
đ
ạt chuẩn về
v
ề PCGD trung
5
h
ọc cơ sở
, tuy nhiên đ
ến nay có
5 xã đ
ã
b
ị mất kết quả đ
ạt chuẩn. Các xã ch
ưa đạt
chu
ẩn PCGD tiểu học đúng độ tuổi và PCGD trung học cơ sở chủ yếu là các xã vùng
sâu, vùng xa đ
ặc biệt khó khăn thuộc các huyện Hoàng Su Phì, Mèo Vạc, Vị Xuyên,
Quản Bạ [84, tr. 1].
Thực tế cho thấy chất l

ượng PCGD còn thấp và chưa vững chắc ở một số địa
phương. Do s
ức ép về tiến độ v
à số lượng, một số địa phương cố thực hiện kế hoạch
trong khi đi
ều kiện chưa thật đầy đủ, nên quan tâm chưa đúng mức đến chất lượng phổ
c
ập, chất l
ượng đạt
đư
ợc ch
ưa cao, chưa bền vững, dẫn tới mất chuẩn (khoảng 10% số
xã ) [9, tr. 7].
Có r
ất nhiều nguy
ên nhân cản trở các địa phương thực hiện
PCGD đ
ặc biệt đối
với các địa phương khó khăn. Một trong những nguyên nhân đó là chưa đánh giá đúng
đ
ựợc thực trạng
PCGD và thi
ếu một c
ơ sở khoa học để đề ra các giải pháp
qu
ản lý
th
ực hiện
PCGD phù h
ợp với thực tiễn địa phương. Chính vì vậy, nghiên cứu cơ sở

khoa h
ọc
, đánh giá đư
ợc
th
ực trạng
PCGD ở các đ
ịa ph
ương
khó khăn đ

t
ừ đó đề ra
đư
ợc các giải pháp
qu
ản lý
thi
ết thực và có tính khả thi nhằm tháo gỡ những khó khăn,
giúp các đ
ịa ph
ương
khó khăn phát tri
ển giáo dục v
à hoàn thành
PCGD có ch
ất l
ượng
là v
ấn đề rất cấp t

hi
ết.
2. M
ục đích nghi
ên cứu
Nghiên c
ứu cơ sở lí luận và
th
ực tiễn về
PCGD, qu
ản lý
PCGD nói chung và ở các
đ
ịa phương
khó khăn nói riêng. Trên cơ s

đó đ
ề xuất
h
ệ thống các
gi
ải pháp
qu
ản lý
PCGD ti
ểu học và PCGD trung học cơ sở
ở các địa ph
ương khó khăn
nh
ằm duy trì và

t
ừng bước nâng cao chất lượng PCGD tiểu h
ọc v
à THCS, đáp ứng yêu cầu phát triển
b
ền vững kinh tế
- văn hóa- xã h
ội ở các địa phương khó khăn.
3. Khách th

và đ
ối tượng
nghiên c
ứu
3.1. Khách th
ể nghiên cứu
Ph
ổ cập giáo dục
ti
ểu học v
à THCS
ở các đ
ịa ph
ương
khó khăn thu
ộc miền
núi
phía B
ắc
Vi

ệt Nam
.
6
3.2.Đ
ối t
ượng nghiên cứu
Qu
ản lý
công tác PCGD ở các địa ph
ương khó khăn
thu
ộc miền núi phía Bắc
Vi
ệt Nam.
4. Gi
ả thuyết khoa học
Vi
ệt Nam đã đạt chuẩn quốc gia về PCGD tiểu học và trung học cơ sở
nhưng v
ẫn
còn m
ột bộ phận lớn học sinh, đặc biệt học sinh các đ
ịa ph
ương khó khăn chưa được
ti
ếp cận với chương trình PCGD tiểu học và THCS. Kết quả PCGD tiểu học và THCS
ở nhiều địa ph
ương không vững chắc nên không duy trì được chuẩn PCGD đã đạt
đư
ợc. Nguyên nhân cơ bản là do các

đ
ịa phương
chưa làm t
ốt công tác
qu
ản
lý vi
ệc
th
ực hiện và duy trì kết quả PCGD
.
N
ếu nghi
ên cứu
đ
ề xuất đ
ược các giải pháp hợp lý (dựa trên nghiên cứu về lý
lu
ận và thực tiễn) về việc quản lý công tác PCGD ở các địa phương khó khăn từ khâu
l
ập kế hoạch, tổ chức thực hiện đến việc chỉ đạo, kiể
m tra đánh giá thì ch
ắc chắn sẽ
duy trì và t
ừng bước
nâng cao ch
ất lượng PCGD tiểu học và THCS
, đáp
ứng yêu cầu
phát tri

ển
b
ền vững
kinh t
ế
- văn hóa - xã h
ội ở
các đ
ịa phương khó khăn
.
5. Nhi
ệm vụ nghiên cứu
Lu
ận án sẽ triển khai thực hiện các nhiệm vụ sau đ
ây:
1) Nghiên c
ứu
m
ột số vấn đề lý luận
v
ề PCGD, quản lý PCGD
;
2) Nghiên c
ứu tình hình thực hiện và
qu
ản lý công tác PCGD
ở các địa ph
ương
khó khăn
ở một số nước trên thế giới để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt

Nam;
3) Nghiên c
ứu thực trạng công tác PCGD, quản
lý PCGD và các nhân t
ố ảnh

ởng đến PCGD ở các địa phương khó khăn
;
4) Nghiên c
ứu đề xuất một số
gi
ải
pháp qu
ản lý công tác PCGD tiểu học và
THCS
ở các địa phương khó khăn
nh
ằm duy trì và bảo đảm tính bền vững
của PCGD. Triển khai khảo nghiệm sự cần thiết, tính khả thi của các giải
pháp đ
ề ra trong luận án
;
7
5) Th
ử nghiệm một số
n
ội dung của các
gi
ải pháp
qu

ản lý
công tác PCGD đ
ã
đ
ề xuất trong luận án.
6. Phương pháp nghiên c
ứu
Các n
ội dung nghiên cứu trên cho thấy đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng,
đòi hỏi sự khái quát cao và những luận cứ có sức thuyết phục để có thể rút ra những
nh
ận xét và kết luận khoa học nhằm xây dựng được hệ thống các giải pháp thực
hi
ện PCGD cho các v
ùng khó khăn. Vì vậy, đề tài đã sử dụng các phương pháp
nghiên c
ứu sau đây:
6.1. Phương pháp nghiên c
ứu lý luận
Phương pháp này giúp nghiên c
ứu các vấn đề lý luận v
à tổng quan thực tiễn về
ph
ổ cập ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam để làm sáng tỏ vấn đề lý luận.
Đ
ồng thời nghi
ên cứu các văn bản Luật, các quyết định hiện hành của Chính ph
ủ, Bộ
GD & ĐT… có liên quan đến vấn đề PCGD là căn cứ để phân tích tình hình thực tiễn
c

ủa công tác PCGD
và qu
ản lý PCGD
.
6.2. Phương pháp nghiên c
ứu so sánh
Nghiên c
ứu so sánh thực tiễn và xu hướng
PCGD ở một số n
ước trên thế giới,
so sánh tương quan gi

a giáo d
ục v
à trình độ phát triển kinh tế
-xã h
ội; truyền thống
văn hóa - giáo d
ục từ đó rút ra bài học để tìm ra các giải pháp có hiệu quả thực hiện
PCGD cho các đ
ịa ph
ương
khó khăn c
ủa Việt Nam
.
6.3. Phương pháp chuyên gia
T
ổ chức và tham gia các buổi tọa
đàm, trao đ
ổi với các chuyên gia về các vấn

đ
ề cơ sở khoa học, lý luận, tình hình PCGD, xu thế PCGD của các nước trên thế giới.
L
ấy ý kiến chuyên gia để hoàn chỉnh các giải pháp
qu
ản lý công tác
PCGD cho
các đ
ịa phương
khó khăn và tính kh
ả thi của chúng.
6.4. Phương pháp đi
ều tra xã hội học
Phương pháp đi
ều tra xã hội học: điều tra khảo sát về công tác PCGD bằng cách
s
ử dụng các phiếu hỏi (phiếu dành cho
cán b
ộ quản lý)
, dành cho giáo viên và cán b

cộng đồng) nhằm đánh giá thực trạng công tác PCGD, quản lý PCGD, xác định những
m
ặt được và hạn chế, những thuận lợi và khó khăn của công tác PCGD. Phương pháp
8
đi
ều tra xã hội học
còn
được sử dụng để thăm dò
tính kh

ả thi của các giải pháp
qu
ản lý
PCGD.
6.5.Phương pháp th
ử nghiệm
Th
ử nghiệm một số các giải pháp
nh
ằm nâng cao chất lượng PCGD được tiến
hành để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của các giải pháp đề xuất trong luận án.
6.6. Phương pháp phân tích th
ống kê
Phương pháp này đư
ợc sử dụng để phân tích số liệu thống kê, số liệu khảo sát.
Các k
ết quả điề
u tra kh
ảo sát đ
ược xử lý bằng phần mềm chuyên dùng cho điều tra xã
h
ội học SPSS (Statistic Package for Social Studies) và EXEL. Trên cơ sở kết quả xử lý
s
ố liệu n
ày sẽ phân tích, kết luận khoa học về các thông tin thu được. Từ đó, có thể đưa
ra nh
ững nhận
đ
ịnh, đánh giá về các nội dung nghiên cứu.
7. Nh

ững l
u
ận điểm bảo vệ
7.1. PCGD ở các địa ph
ương khó khăn luôn ph
ải đối mặt với
nh
ững khó khăn
v
ề điều
ki
ện tự nhiên, kinh tế
- xã h
ội
v
ề các điều kiện đảm bảo thực hiện PCGD
. Nâng
cao hi
ệu quả quản lý việc thực hiện
chương tr
ình,
đội ngũ giáo viên, cơ sở vật
ch
ất, tài chính, sự tham gia của các lực lượng trong xã hội
s

đ
ảm bảo cho
các
đ

ịa ph
ương khó khăn đạt chuẩn PCGD tiểu học và THCS bền vững
.
7.2. PCGD ch
ịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố.
S
ử dụng công cụ toán học, tính
xác
su
ất
Bayes cho phép xác đ
ịnh được các yếu tố có ảnh hưởng lớn đến PCGD cũng
như m
ức độ bền vững của PCGD từ đó có thể
đ
ề xuất được những giải pháp
đ

th
ực hiện
PCGD b
ền vững
cho các đ
ịa phương khó khăn
.
7.3. Qu
ản lý công tác
PCGD đư
ợc thực hiện
t

ừ cấp trun
g ương đ
ến địa phương
: Các
c
ấp quản lý
giáo d
ục:
B

GD & ĐT, S
ở GD &ĐT,
Phòng GD &
ĐT,
trư
ờng
THCS, trường tiểu học, trung tâm giáo dục thường xuyên; các cấp quản lý nhà

ớc: UBND tỉnh, UBND huyện, UBND xã/ phường. Mỗi cơ quan có trách
nhi
ệm khác nhau
đ
ối
v
ới công tác PCGD
. Xác đ
ịnh đ
ược
rõ trách nhi
ệm

c
ủa
9
t
ừng cơ quan
và có cơ ch
ế phối hợp giữa các cấp
qu
ản lý
PCGD thì s
ẽ nâng cao
đư
ợc
hi
ệu quả
c
ủa công tác PCGD ở các địa phương
.
7.4. PCGD là m
ột vấn đề xã hội phức tạp,
mu
ốn PCGD có
hi
ệu quả
và b
ền vững
, đ
ặc
biệt ở các địa phương khó khăn phải thực hiện một hệ thống các giải pháp đồng
b

ộ bao quát cả hai vấn đề
kinh t
ế
- xã h
ội
và v
ấn để
t
ổ chức
– tri

n khai th
ực hiện
,
chú tr
ọng tác động v
ào các khâu của hoạt động PCGD và
qu
ản lý PCGD
nh
ất l
à
các y
ếu
t

thu
ộc chứ
c năng qu
ản lý (

công tác xây d
ựng kế hoạch, tổ chức thực
hi
ện, chỉ đạo, kiểm tra v
à đánh giá)
đ

hai tuy
ến
v
ấn đề n
ày phát triển đồng bộ
v
ới nhau, hài hòa với nhau, tạo nên kết quả
PCGD b
ền vững
.
8. Đóng góp m
ới của luận án
8.1. Lu
ận án đ
ã thực hiện nghiên cứu một
cách có h
ệ thống, l
àm sáng tỏ một số vấn
đề về PCGD, giáo dục bắt buộc (phân biệt PCGD và giáo dục bắt buộc, các tiêu
chí c
ủa giáo dục bắt buộc), quản lý giáo dục, quản lý PCGD, v
à mô hình quản lý
PCGD

ở các địa phương khó khăn.
8.2. Lu
ận án đ
ã nghiên cứu và x
ây d
ựng mô h
ình quản lý PCGD ở các địa phương
khó khăn theo mô h
ình quản lý mục tiêu (MBO). Luận án đã phân tích rõ từng
n
ội dung của mỗi chức năng quản lý trong công tác PCGD.
8.3. Lu
ận án phân tích rõ vai trò của PCGD, đó là PCGD tạo cho các em có trình độ
dân trí t
ối thiểu để có khả năng tiếp thu kiến thức, kỹ năng cần thiết
, đ
ồng thời
giáo d
ục phổ cập còn góp phần hình thành nhân cách con người, tạo lập nền tảng
đ
ể đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế
-xã h
ội,
đ
ồng thời
góp ph
ần tạo cơ
h
ội bình đẳng t
rong ti

ếp cận giáo dục cơ bản đối với mọi người dân trong xã hội.
8.4. Lu
ận án
kh
ẳng định
: s
ử dụng công cụ toán học, tính xác suất
Bayes cho phép xác
định được các nhân tố có ảnh hưởng lớn đến công tác PCGD cũng như mức độ
b
ền vững của PCGD ở các địa phương
.
10
8.5. Từ c
ơ sở lý luận, thực trạng và những khó khăn, luận án đã xây dựng hệ thống
các gi
ải pháp
qu
ản lý công tác PCGD nhằm giúp các địa phương khó khăn
nâng
cao ch

t lư
ợng PCGD và PCGD bền vững
.
8.6. Trong quá trình thực hiện luận án, “Nghiên cứu các biện pháp quản lý và tổ chức
các ho
ạt động trường bán trú dân nuôi
” đ
ã được trao giải “Sáng kiến giáo dụ

c
năm 2007” c
ủa Dự án Giáo dục T
i
ểu học cho trẻ em có ho
àn cảnh khó khăn.
Ngoài ra, m
ột số đề xuất và giải pháp của luận án đã được Sở
GD & ĐT Hà
Giang s
ử dụng trong
vi
ệc triển khai xây dựng kế hoạch
PCGD có ch
ất l
ượng đến
năm 2015 cho các huy
ện.
9. Gi
ới hạn nghi
ên cứu
Lu
ận án
tập trung đánh giá thực trạng v
à đ
ề xuất các
gi
ải
pháp qu
ản lý PCGD

khả thi nhằm thực hiện PCGD tiểu học và PCGD trung học cơ sở bền vững ở các địa
phương khó khăn thu
ộc miền núi phía Bắc
. Th
ời gian thực hiện các giải pháp
trong
giai đo
ạn
2011-2015.
10. C
ấu trúc của luận án
Ngoài ph
ần mở đầu v
à kết luận, luận án được chia thành
3 chương:
Chương 1: Cơ s
ở lý luận về
PCGD và qu
ản lý PCGD
.
Chương 2: Kinh nghi
ệm
qu
ốc tế v
à
th
ực tiễn quản lý
ph
ổ cập giáo dục
ở các đ

ịa
phương khó khăn c
ủa
Vi
ệt Nam
.
Chương 3: Các gi
ải
pháp qu
ản lý
công tác PCGD
ở các địa phương khó khăn của Việt
Nam.
11
CHƯƠNG 1
CƠ S
Ở LÝ LUẬN VỀ
PH
Ổ CẬP GIÁO DỤC V
À
QU
ẢN LÝ
CÔNG TÁC PH

C
ẬP GIÁ
O D
ỤC
1.1. T
ổng quan

l
ịch sử
nghiên c
ứu
v
ấn đề
Ngay t
ừ thời xa xưa, con nguời đã quan tâm đến việc giáo dục,
không ch
ỉ các
nhà giáo dục học, mà còn cả các nhà triết học, các nhà tâm lý học, các nhà kinh tế
h
ọc…Tư tưởng
PCGD đ
ã xuất hiện từ thời kỳ cổ đại
và tùy theo th
ể chế xã hội,
trình
đ
ộ kinh tế
-xã h
ội, các t
ư tưởng
PCGD c
ủa mỗi thời kỳ có những điểm khác biệt.
Các nhà tư tưởng lớn nh
ư Khổng tử, Platon
(th
ời cổ đại),
đ

ã đề ra
tư tư
ởng giáo
d
ục b
ình đẳng
– dân ch

như “H
ữu giáo vô loại
” (Kh
ổng Tử); “
Bình đ
ẳng giới trong
giáo d
ục
”, “giáo d
ục cưỡng bức cho tất cả mọi người
” (Platon). Tuy nhiên, do h
ạn chế
c
ủa lịch sử,
bình
đ
ẳng giáo dục chỉ dành
cho t
ầng lớp tr
ên, không tính đến tầng lớp nô
lệ, thợ thủ công hay thương nhân. Mặc dù còn có những hạn chế nhưng Platon được
coi là ngư

ời
đ
ặt nền móng cho t
ư tưởng
giáo d
ục bắt buộc
[52, tr 11].
Tư tư
ởng về
PCGD và giáo d
ục bắt buộc
ti
ếp tục được
các nhà tư tư
ởng, nhà
khoa h
ọc, chuy
ên gia giáo dục
… nghiên c
ứu
và phát tri
ển theo tiến tr
ình của lịch sử:
Th
ời
Trung c

ph
ải kể đến
tư tư

ởng
bình
đẳng giáo dục, giáo dục toàn diện
c
ủa
nhà tư tư
ởng Aviceman (980
-1037 sau C.N).
Th
ời cận đại là
Thomas More (1478-1535), v
ới tư tưởng
giáo d
ục phổ cập,
không phân bi
ệt nam nữ
.
Th
ời
k
ỳ P
h
ục hưng
là nhà giáo d
ục kiệt xuất
Comenxki (1592-1670) v
ới


ởng:

m
ọi trẻ em dù giàu hay nghèo, xuất thân từ gia đình có học hay vô học, trai hay
gái nông thôn hay thành th
ị đều phải được học trong trường học bằng tiếng mẹ đẻ
.
Th
ế kỷ
Ánh sáng, n

i b
ật là Rousseau (1712
-1778), tri
ết gia
Claude Adriana
Helvétius (1715-1771) và nhà tư tưởng giáo dục Deni Diderot (1713-1784) với chủ
trương giáo d
ục dành cho quảng đại quần chúng nhân dân, giáo dục tiểu học là giáo
d
ục miễn phí v
à cưỡng bức
.
12
Cách m
ạng
Tư s
ản Pháp 1789 đã sả
n sinh không ch
ỉ một xã hội mới
mà c
ả một

n
ền giáo dục mới. Marquis de Coo
ndrrcet, Pestalozz (1743-1784) đ
ã
tuyên b

giáo d
ục
thu
ộc về
nhân dân, giáo d
ục
là trách nhi

m c
ủa nhà nước
đ
ối với mọi
công dân; giáo
dục là phải phổ cập và miễn phí ở mọi bậc học, bình đẳng đối với cả nam và nữ.
Th
ời hiện đại phải kể đến các nhà
tư tư
ởng và nhà lãnh đạo lớn như:
Johann
Heinrich Pestalozz, Usinxki K.D, K.Marx, F.Engel, Lê Nin, H
ồ Chí Minh
…v
ới t
ư


ởng
bình
đẳng giáo dục, thực hiện phổ cập giáo
d
ục
và phát tri
ển năng lực và khả
năng c
ủa con ng
ười một cách
toàn di
ện v
à hài hòa

Th
ấy rõ tầm quan trọng của
PCGD, trên th
ế giới đã có nhiều tác giả
, nhi
ều
công
trình nghiên c
ứu về vấn đề
này, sau đây là nh
ững
khái quát v
ề một số công tr
ình
nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan gần đến vấn đề nghiên cứu của luận án.

Nghiên c
ứu ở n
ước ngoài
Trư
ớc hết phải đề cập đến tài liệu “
PCGD ti
ểu học
: khái ni
ệm, thực tr
ạng và
chi
ến l
ược
” c
ủa J.B. Bury
(2000). Tác gi
ả đ
ã trình bày và phân tích rõ về khái niệm
PCGD: đó là t
ất cả mọi trẻ em
trong đ
ộ tuổi PCGD
đư
ợc hưởng một nền giáo dục tiểu
h
ọc đầy đủ
. Tác gi
ả đ
ã
phân tích th

ực trạng PCGD ở các n
ước và
đ
ã ch
ỉ ra được
nguyên nhân d
ẫn đến tình trạng
t
ỉ lệ nhập học thấp
ch
ủ yếu là do điều kiện kinh tế xã
h
ội thấp, tỉ
l
ệ đói nghèo cao,
m
ạng lưới trường, lớp, cơ sở vật chất và giáo viên còn rất
thi
ếu thốn
[96, tr 5, 6] .
Trong nghiên c
ứu “
Thách th
ức trong phổ cập giáo dục tiểu học
” (DFIF) đ
ã chỉ
rõ th
ực trạng PCGD tiểu học tr
ên th
ế giới, mục tiêu PCGD tiểu học đến năm 2015 và

nh
ững thách thức trong PCGD tiểu học đó là: đói nghèo, phong tục tập quán, trình độ
giáo d
ục của cha mẹ, công bằng trong giáo dục
. Tuy nhiên, nghiên c
ứu chưa chỉ rõ
đư
ợc giải pháp để thực hiện PCGD tiểu h
ọc [106, tr 21 đ
ến tr 28]

Trong nghiên c
ứu của cộng đồng châu Âu: “
Nh
ững năng lực chính: một khái
ni
ệm phát triển trong giáo dục
b
ắt buộc
” (2002) đ
ã đề cập đến khái niệm
giáo d
ục bắt
bu
ộc
, vai trò c
ủa
giáo d
ục
b

ắt buộc
đ
ối với phát triển nguồn nhân lực v
à kinh tế xã hội.
13
Nghiên c
ứu đã chỉ rõ 5 nội dung chính được giáo dục cho học sinh trong bậc phổ cập
đó là: tính toán, ti
ếng mẹ đẻ, xã hội, ngoại ngữ
, khoa h
ọc và đã đề cập đến những năng
l
ực chính cần được hình
thành d
ần dần cho học sinh trong bậc học phổ cập đó là: giao
tiếp, giải quyết vấn đề, tranh luận, lãnh đạo, sáng tạo, tạo động lực, làm việc nhóm và
t
ự học. Nghiên cứu c
ũng ch
ỉ rõ thực trạng giảng dạy các kiến thức và năng lực này cho
h
ọc sinh trong bậc h
ọc b
ắt buộc
ở một số n
ư
ớc châu Âu như: Bỉ, Đức, Ý, Hà Lan,
Anh, Luxembour, B
ồ Đào Nha, Thụy Điển, Áo…
tuy nhiên nghiên c

ứu chưa chỉ rõ
đư
ợc l
àm thế nào để thực hiện chương trình trong điều kiện giáo dục ở những địa
phương khó khăn [83, tr 14, 15];
Trong tài li
ệu
“Universal Education” (2006) c
ủa
Jennifer M. Granholm;
Michael P. Flanagan cũng đã đề cập đến thuật ngữ về phổ cập, phổ cập giáo dục; Các
đ
ối t
ượng tham gia công tác PCGD; Các nguyên tắc của PCGD. Tro
ng đó đ
ã nh
ấn
m
ạnh đến 3 câu hỏi khi thực hiện giáo dục phổ cập đó là:
“Who, What, How” (Ai, Cái
gì và Như th
ế n
ào
). Nghiên c
ứu đ
ã nhấn mạnh đến để thực hiện PCGD thành công cần:
(i) Xây d
ựng cộng đồng học tập, khuyến khích phối hợp
gia đ
ình,

nhà trư
ờng, c
ộng
đ
ồng; (ii) Tạo môi tr
ường học tập an toàn t
rong gia đ
ình
; (iii) Đ
ảm bảo các điều kiện
v
ề nguồn lực để hỗ trợ cho giáo viên và học sinh
[97, tr 1, 2] . Các bi
ện pháp thực hiện
PCGD c
ũng được đề cập rõ trong
nghiên c
ứu về “
Đánh giá vi
ệc thực hiện chính sách
trong l
ần đầu thực hiện giáo dục
b
ắt buộc
ở Bồ Đ
ào Nha
” (đánh giá qu
ốc tế) (2008)
,
đó là: đưa vi

ệc thực hiện
giáo d
ục bắt buộc
vào văn b
ản
c
ủa nhà nướ
c; đ
ội ngũ lãnh
đ
ạo, chỉ đạo
ph
ải
có đ
ủ năng lực
; k
ết hợ
p m
ở rộng mạng lưới trường lớp
; tăng th
ời
gian h
ọc cả ngày
; t
ổ chức các hoạt động giáo dục, đào tạo
; nâng cao năng l
ực của
giáo viên, CBQL; giám sát và đánh giá thư
ờng xuyên
quá trình th

ực hiện
giáo d
ục
b
ắt buộc
[105, tr 23, 24], tuy nhiên nghiên c
ứu này chưa chỉ rõ được công tác quản lý
đ
ội ngũ giáo vi
ên, việc phối hợp các cấp trong quản lý chỉ đạo việc thực hiện giáo
d
ục bắt buộc.
Trong tác ph
ẩm “
Giáo d
ục
b
ắt buộc
và lao đ
ộng trẻ em; b
ài học, thách thức và
đ

nh hư
ớng tương lai
” (2005) c
ủa Alec Fyfe
, t

k

ết quả
phân tích th
ực trạng
, tác gi

đ
ã
nêu lên nh
ững thách thức đó l
à tỉ lệ huy động học sinh đến trường thấp, tỉ lệ bỏ học
14
cao…và đ
ã
đ
ề ra giải pháp
: có chính sách giáo d
ục bắt buộc
cho đ
ối tượng trẻ lao
đ
ộn
g; mi
ễn học phí và lệ phí;
đ
ầu tư cho giáo dục; tạo môi trường học tập thân thiện
cho h
ọc sinh
; ưu tiên giáo d
ục cho trẻ em gái
; đưa giáo d

ục và
b
ắt buộc giáo dục
đ
ối
với trẻ em lao động vào chương trình hành động của các quốc gia ; tăng cường nguồn
đ
ầu tư
cho giáo d
ục
, đ
ặc biệt giáo dục cho trẻ trong độ tuổi lao động
[80, tr 45đ
ến
47], tuy nghiên c
ứu cứu ch
ưa chỉ rõ được các biện pháp để huy động và quản lý được
tr
ẻ em trong độ tuổi giáo dục bắt buộc nhằmgiảm bớt
t
ỉ lệ học sinh bỏ học để tham
gia lao đ
ộng.
Trong tác ph
ẩm
“Hư
ớng tới giáo dục tiểu học phổ cập
” (2006) c
ủa Nancy
Birdsall, Ruth Levine, and Amina Ibrahim, đ

ã
đề cập đến 2 chiến lược
đ
ể thực hiện
PCGD, đó là: (i) đảm bảo tỉ lệ học sinh đến trường cao nhất: Giảm tối thiểu học phí và
l
ệ phí; cung cấp các điều kiện cho học sinh chuyển đổi ch
ương trình học tập; hỗ trợ ăn
trưa cho h
ọc sinh; hỗ trợ các chương trình chăm sóc sức khỏe; xây dựng các chương
trình cho tr
ẻ em gái; giáo dục kỹ năng sống cho học sin
h; phá v
ỡ v
òng luẩn quẩn
nghèo đói và thi
ếu học của người mẹ; mở rộng cơ hội học tập sau tiểu học
; (ii) T
ạo
môi trư
ờng học tập tốt nhất
: Th
ực hiện tốt các cam kết về PCGD
c
ủa
nhà trư
ờng v
à
c
ủa quốc gia, nâng cao trách nhiệm của chính quyền địa phương; C

ung c
ấp đầy đủ các
thông tin v
ề PCGD cho cha mẹ học sinh và cộng đồng; nâng cao vai trò của các tổ
ch
ức xã hội; Cung cấp đầy đủ các nguồn lực để đảm bảo thực hiện PCGD: tài chính,
giáo viên, cơ s
ở vật chất, trang thiết bị và đồ dùng dạy học, …
[103, tr. 54, 66]. Và
nhi
ều
nghiên c
ứu của các
tác gi
ả khác.
Các nghiên c
ứu ở nước ngoài đã đề cập đến các khái niệm về PCGD, giáo dục
b
ắt buộc
, th
ực trạng PCGD và
nh
ững
khó khăn và nguyên nhân đó là do đi
ều kiện kinh
t
ế xã
h
ội thấp, tỉ lệ đói nghèo cao, mạng lưới trường, lớp, cơ sở vật chất và giáo viên
còn r

ất thiếu thốn
và đ
ã
đưa ra m
ột số
gi
ải pháp để thực hiện PCGD, tuy nhi
ên
các
nghiên c
ứu chưa đề cập đến việc phân biệt rõ khái niệm PCGD và giáo dục bắt buộc;
các nghiên c
ứu mới dừng lại ở việc đ
ưa ra các nguyên nhân cản trở việc thực hiện
PCGD mà chưa phân tích r
õ nguyên nhân nào là chủ yếu ảnh hưởng đến PCGD ở các
vùng khó khăn; các nghiên c
ứu đ
ã đề xuất một số
gi
ải pháp
PCGD, tuy nhiên chưa có
15
nghiên c
ứu nào chú trọn
g đ
ến hệ thống các giải pháp quản lý công tác PCGD.
Vì v
ậy,
nghiên c

ứu xác định các nhân tố ảnh hưởng lớn đến công tác PCGD, quản lý
công tác
PCGD và đ
ề xuất các giải pháp quản lý
công tác PCGD là nh
ững vấn đề cần được
nghiên cứu tiếp tục.
Nghiên c
ứu tron
g nư
ớc
Th
ấy r
õ tầm quan trọng của giáo dục
, Chính ph

Vi
ệt Nam
r
ất quan tâm đến
phát tri
ển giáo dục và đã ban hành nhiều văn bản và chương trình thực hiện và đã có
nhi
ều công tr
ình nghi
ên c
ứu phục vụ cho mục ti
êu này
. Các công trình này
đ

ã đề cập
đ
ến nhiều
khía c
ạnh của
PCGD như:
- Tác gi
ả Phạm Minh Hạc trong nhiều tác phẩm v
à bài viết đã phân tích, làm
sáng tỏ khái niệm PCGD, tình hình thực hiện PCGD, một số giải pháp thực hiện
PCGD [29 ], [30], [31], [32]. Nh
ững vấn đề về t
ình hình PCGD t
ại một số địa ph
ương
đư
ợc các tác giả khác đề cập như:
Th
ực trạng PCGD tại
Hà N
ội (Trần Khá
nh Đ
ức
1998), Hòa Bình (Tr
ịnh Ngọc Tân, 1998), H
à Tây (Lê Vân Anh, Trịnh Thị Anh Hoa,
1998), Lai Châu (Nguy
ễn Xuân Ngạn 1998)
[73]; và các đ
ịa phương khác (

Tr
ịnh Thị
Anh Hoa, 2008) [39, tr 56] [40, tr 46,47], và trong các báo cáo v
ề công tác PCGD
hàng năm c
ủa Bộ GD & ĐT
, [9], [10]. Tuy nhiên các tác gi
ả mới dừng lại ở việc thống
kê tình tr
ạng về
s
ố lượng trẻ trong độ tuổi PCGD
đ
ến trường
, th
ống kê
v

đ
ội ngũ giáo
viên, cơ s
ở vật chất
th
ực hiện PCGD…
và đ
ề ra một số giải pháp
đ
ể tăng cường việc
huy đ
ộng

. Vì th
ế các giải pháp được c
ác tác gi
ả đưa ra mới dừng lại chủ yếu là việc
làm th
ế nào để huy động để đảm bảo đủ số lượng học sinh trong độ tuổi PCGD ra lớp
mà chưa chú
ý đến
qu
ản lý
công tác PCGD đ

vi
ệc nâng cao chất lượng và hiệu quả
c
ủa PCGD
đ
ể PCGD bền vững
.
- Trong báo cáo t
ổng k
ết đ
ề tài nghiên cứu cấp Bộ về
: “Nghiên c
ứu tiêu chuẩn
PCGD trung h
ọc c
ơ sở
và đánh giá sơ b
ộ khả năng, phạm vi thực hiện đến năm 2000

ở Việt Nam” [67, tr 10] (1999) c
ủa Trịnh Ngọc Tân và báo cáo
“Hoàn thi

n chu
ẩn
và quy trình
đánh giá công nh
ận cơ sở đạt chuẩn PCGD
trung h
ọc c
ơ sở
” (2003) c
ủa
Nguy
ễn Văn Đản
đ
ã làm sáng tỏ khái niệm về phổ cập, PCGD trung học cơ sở, chuẩn
16
PCGD trung h
ọc cơ sở; quy trình đ
ánh giá PCGD trung h
ọc cơ sở và đề xuất những bổ
sung, đi
ều chỉnh hệ thống chuẩn hiện hành và thang đánh giá công nhận các xã
(phư
ờng), huyện (quận), tỉnh (thành) đạt chuẩn PCGD trung học cơ sở cho các tỉnh
đồng bằng , miền núi và vùng khó khăn [27, tr 19, 23,26], tuy nhiên nghiên cứu về
chu
ẩn PCGD nhưng

chưa đ
ề cập
đ
ến
các m
ục tiêu về mặt dân trí (số năm học trung
bình c
ủa ng
ười dân, tổ chức các lớp học cộng đồng phổ biến kiến thức và kỹ năng ).
- Trong “Báo cáo t
ổng kết đề tài nghiên cứu các giải pháp phát triể
n giáo d
ục
ở các x
ã
đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135
”, tác gi
ả Phạm Quang Sáng (2003)
đ
ã đề cập đến chuẩn xã khó khăn, thực trạng giáo dục ở các xã đặc biệt khó khăn, các
nhân t
ố ảnh h
ưởng đến phát triển giáo dục ở các xã khó khăn
t
ừ đó đề xuất c
ác gi
ải
pháp khắc phục đó là: Thu hút sự tham gia của cộng đồng vào phát triển giáo dục;
L
ồng ghép ch

ương trình 135 và chương trình xóa đói giảm nghèo với phát triển giáo
d
ục; chương trình hỗ trợ và đào tạo giáo viên; củng cố tiếng Việt cho học sinh dân tộ
c;
phát tri
ển ch
ương trình khuyến nông, khuyến lâm; tăng đầu t
ư và tr
ợ giúp các hộ
nghèo; tăng cư
ờng công tác lập kế hoạch và giám sát đánh giá
[66, tr12]. Tuy nhiên
nghiên c
ứu ch
ưa tìm ra nguyên nhân nào là cơ
b
ản v
à cách xác định các nguyên nhân
có b
ản có ảnh hưởng
l
ớn nhất đến phát triển giáo dục
và chưa ch
ỉ rõ được các giải
pháp đ
ể quản lý công tác phát triển giáo dục ở các xã đặc biệt khó khăn
.
- Các công trình đ
ã
nghiên c

ứu về các giải pháp để thực hiện PC
GD, trong đó
ph
ải kể đến các đề tài nghiên cứu của các
nhóm tác gi
ả:
Lê Nguyên Quang “Th
ực
tr
ạng PCGD tiểu học ở một số tỉnh miền núi phía Bắc và những kiến nghị
” (2001);
Thái Duy Tuyên “Các gi
ải pháp thực hiện có hiệu quả sự nghiệp PCGD ở Việt Nam

(2000); Lê Vân Anh “Đ
ề xuất giải pháp thực hiện PCGD trung học cơ sở ở những
vùng khó khăn”(2005); Nguy
ễn Quốc Anh
“M
ột số giải pháp bảo đảm chất lượng
PCGD trung h
ọc c
ơ sở đối với vùng khó khăn” (2007)… các nghiên cứu đã đề xuất
các gi
ải pháp thực hiện PCGD đó
là: Nâng cao nh
ận thức; tăng cường
s
ự chỉ đạo của
các c

ấp ủy Đảng
; ki
ện to
àn ban chỉ đạo PCGD; Phát huy vai trò tham mưu của chính
quy
ền địa phương; phát động phong trào quần chúng tham gia PCGD; Khắc phục
tình tr
ạng thiếu giáo vi
ên và cơ sở vật chất …
[54, tr. 48] , [1, tr. 95-102], [2, tr. 67-

×