Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo hướng tăng cường tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong trường Đại học dân lập Hải Phòng tt.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.37 KB, 26 trang )




ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM













LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC






HÀ NỘI – 2006



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM













LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số : 60.14.05



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TS NGUYỄN ĐỨC
CHÍNH




HÀ NỘI – 2006

3

MC LC



trang
M U
6
Ch-ơng 1. Cơ sở lý luận về lĩnh vực nghiên cứu
11
1.1. Khái niệm quản lý
11
1.1.1. Quản lý là gì ?
11
1.1.2. Một số quan điểm về quản lý và quản lý giáo dục
12
1.2. Khái niệm trờng đại học, trờng đại học dân lập
14
1.2.1. Thế nào là tr-ờng đại học ?
14
1.2.2. Đặc điểm của tr-ờng đại học
15
1.2.3. Thế nào là tr-ờng đại học dân lập ?
17
1.2.4. Những nét đặc thù của tr-ờng đại học dân lập
18
1.3. Nhận diện công tác quản lý tr-ờng đại học nói chung và công tác
quản lý tr-ờng đại học dân lập nói riêng trong giai đoạn hiện nay
20
1.3.1. Tổ chức và nhân sự
21
1.3.2. Quản lý công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học
22
1.3.3. Quản lý tài chính và cơ sở vật chất
23

1.3.4. Quản lý đội ngũ giảng viên, cán bộ, nhân viên và sinh viên
24
1.3.5. Quản lý mối quan hệ giữa nhà tr-ờng với gia đình, xã hội và
quan hệ quốc tế
25
1.3.6. Quản lý công tác thanh tra, khen th-ởng và xử lý vi phạm
26
1.3.7. Một số điểm nổi bật trong công tác quản lý ĐHDL
26
1.4. Khái niệm tự chủ, tự chịu trách nhiệm
28
1.4.1. Khái niệm
28
1.4.2. Mối quan hệ giữa quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của
các tr-ờng đại học
30
1.5. Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của tr-ờng đại học ở một số
quốc gia trên thế giới
32

4


1.6. Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của giáo dục đại học Việt
Nam hiện nay.
35
1.7. Vấn đề tăng c-ờng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong công
tác quản lý tr-ờng đại học nói chung và ĐHDL nói riêng
38
Ch-ơng 2. Thực trạng công tác quản lý trong ĐHDL Hải Phòng

44
2.1. Đôi nét về h-ớng phát triển của thành phố Hải Phòng trong giai
đoạn từ nay đến năm 2020
44
2.2. Quá trình xây dựng và phát triển của ĐHDL Hải Phòng
45
2.3. Thực trạng việc thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm
trong tr-ờng Đại học Dân lập Hải Phòng trong thời gian qua
50
2.3.1. Công tác tổ chức và quản lý đội ngũ
50
2.3.2. Công tác quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học
54
2.3.3. Công tác quản lý tài chính và cơ sở vật chất
58
2.3.4. Xây dựng các mối quan hệ giữa nhà tr-ờng với gia đình, xã hội
và quan hệ quốc tế
62
2.3.5. Sự lãnh đạo của tổ chức Đảng trong nhà tr-ờng
63
2.4. Đánh giá thực trạng việc thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách
nhiệm trong ĐHDL Hải Phòng trong thời gian qua và những tồn tại
65
2.4.1. Những -u điểm và thuận lợi đối với công tác quản lý của nhà
tr-ờng trong việc thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm
65
2.4.2. Những yếu kém và khó khăn đối với công tác quản lý của nhà
tr-ờng trong việc thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm
67
2.4.3. Những bài học kinh nghiệm đ-ợc rút ra từ thực tiễn công tác

quản lý tr-ờng Đại học Dân lập Hải Phòng
71
Ch-ơng 3. Những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo h-ớng
tăng c-ờng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong ĐHDL Hải
Phòng
73
3.1. Những định h-ớng và ph-ơng h-ớng phát triển của tr-ờng Đại
học Dân lập Hải Phòng
73
3.1.1. Những định h-ớng chiến l-ợc
73
3.1.2. Ph-ơng h-ớng phát triển tr-ờng Đại học Dân lập Hải Phòng
74

5

3.2. Những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo h-ớng tăng c-ờng
tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong ĐHDL Hải Phòng
76
3.2.1. Nâng cao nhận thức về đ-ờng lối, chủ tr-ơng của Đảng và Nhà
n-ớc về vấn đề tăng c-ờng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của cơ
sở giáo dục đại học
76
3.2.2. Khn trng xõy dng v hon thin h thng vn bn phỏp
quy ca nh trng, t chc bu li Hi ng qun tr, kiờn trỡ thc
hin cụng khai, dõn ch trong mi hot ng ca nh trng
78
3.2.3. Xõy dng cỏc quy trỡnh qun lý vi cỏc tiờu chớ, tiờu chun rừ
rng minh bch trong tt c cỏc lnh vc quan trng ca nh trng,
nh : qun lý i ng ging viờn, cỏn b nhõn viờn v sinh viờn, qun

lý quỏ trỡnh o to, NCKH, ti chớnh v c s vt cht, i ngoi,
; thc hin phõn cp, phõn quyn trit trong qun lý; kin ton
b mỏy qun lý nh trng
81
3.2.4. Tham gia vo quỏ trỡnh kim nh cht lng, duy trỡ hiu qu
h thng qun lý cht lng; xõy dng mt h thng thu thp thụng
tin qun lý cp nht v cú quy trỡnh x lý cỏc thụng tin ú lm c s
cho cỏc quyt nh qun lý
96
3.2.5. Xõy dng t chc ng thc s l lc lng lónh o then
cht trong mi hot ng ca nh trng
97
3.2.6. Xõy dng nh trng tr thnh mt t chc bit hc hi
98
KT LUN
104
KHUYN NGH
106
TI LIU THAM KHO
108
PH LC
113



1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Để đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH đất
nƣớc, hệ thống ĐH nƣớc ta cần tăng cƣờng công tác quản lý

nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo và nghiên cứu.
Điều 55 Luật Giáo dục đã quy định : trƣờng ĐH và CĐ
đƣợc tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật
và theo điều lệ của nhà trƣờng.
Tuy nhiên, nhận thức về “quyền tự chủ và tự chịu trách
nhiệm” ở nhiều trƣờng ĐH chƣa đầy đủ và chƣa đƣợc đổi mới,
thực tế của công tác quản lý còn cho thấy chúng ta chƣa hiểu
đúng, hiểu rõ và thống nhất về “quyền tự chủ” và “tự chịu trách
nhiệm” của trƣờng ĐH, do vậy hạn chế những thành tựu của
công cuộc đổi mới giáo dục ĐH, hoạt động của nhà trƣờng chƣa
phù hợp với nền kinh tế đang chuyển đổi.
ĐHDL Hải Phòng thành lập vào ngày 24/9/1997, qua 8
năm, ĐHDL Hải Phòng đã thực sự vƣơn lên trở thành một
“điểm sáng” trong khối các trƣờng ngoài công lập.
Để có thể tổng kết nhằm phát huy những ƣu điểm và khắc
phục những yếu kém, góp phần cải tiến công tác quản lý trong
ĐHDL Hải Phòng; cũng nhƣ có thể góp phần nhận thức đúng
về “quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm” của trƣờng ĐH; từ đó,
vận dụng nguyên tắc tăng cƣờng quyền tự chủ và tự chịu trách
nhiệm của trƣờng ĐH vào thực tiễn của ĐHDL Hải Phòng;
chúng tôi lựa chọn đề tài : “Những biện pháp cải tiến công tác
quản lý theo hướng tăng cường tính tự chủ và tự chịu trách
nhiệm trong trường Đại học Dân lập Hải Phòng”.
2. Mục đích nghiên cứu


2
Xác định những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo
hƣớng tăng cƣờng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong
ĐHDL Hải Phòng nhằm góp phần xây dựng ĐHDL Hải Phòng

trở thành một trƣờng ĐH có chất lƣợng cao, có uy tín trong
nƣớc và quốc tế.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Khái niệm về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của
trƣờng ĐH.
3.2. Khái niệm, cơ sở lý luận liên quan đến công tác quản lý của
trƣờng ĐH nói chung và của ĐHDL nói riêng.
3.3. Thực trạng công tác quản lý tại ĐHDL Hải Phòng.
3.4. Đề xuất những biện pháp nhằm cải tiến công tác quản lý
trong ĐHDL Hải Phòng theo hƣớng tăng cƣờng tính tự chủ và
tự chịu trách nhiệm.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu : Công tác quản lý của ĐHDL.
4.2. Đối tượng nghiên cứu : Biện pháp cải tiến công tác quản lý
theo hƣớng tăng cƣờng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong
ĐHDL Hải Phòng.
5. Giới hạn đề tài
Đề tài nghiên cứu công tác quản lý của ĐHDL Hải Phòng
trong giai đoạn 1997 – 2005 thông qua các phạm vi : cơ cấu bộ
máy quản lý của nhà trƣờng; các chính sách đã và đang đƣợc sử
dụng trong công tác quản lý của nhà trƣờng; sự lãnh đạo của tổ
chức Đảng đối với các hoạt động của trƣờng.
6. Giả thuyết khoa học
Vận dụng nguyên tắc tăng cƣờng quyền tự chủ và tự chịu
trách nhiệm của trƣờng ĐH vào thực tiễn của ĐHDL Hải


3
Phòng, có thể xây dựng đƣợc các biện pháp nhằm cải tiến công
tác quản lý của trƣờng, tạo điều kiện cho ĐHDL Hải Phòng

thực hiện tốt hơn nhiệm vụ chiến lƣợc của mình, thực sự trở
thành một trƣờng ĐH có chất lƣợng và uy tín, có sức cạnh tranh
cao trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN.
7. Cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Cơ sở phương pháp luận : Các văn kiện, chính sách của
Đảng và các văn bản pháp quy về giáo dục và đào tạo hiện
hành.
7.2. Phương pháp nghiên cứu :
7.2.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận :
7.2.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn :
(1) Phƣơng pháp điều tra, khảo sát :
(2) Phƣơng pháp thu thập số liệu :
(3) Phƣơng pháp trao đổi chuyên gia :
8. Cấu trúc của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo,
Luận văn gồm 3 chƣơng :
Chương 1 : Cơ sở lý luận và các khái niệm cơ bản của đề tài.
Chương 2 : Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý tại
trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng.
Chương 3 : Đề xuất những biện pháp cải tiến công tác quản lý
theo hƣớng tăng cƣờng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong
trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng.
*
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
1.1. KHÁI NIỆM “QUẢN LÝ”


4
1.1.1. “Quản lý” là gì ?

Quản lý là sự tác động có mục đích của con ngƣời tới
nguồn nhân lực và các nguồn lực khác để vận hành một bộ phận
hoặc toàn bộ một tổ chức để tổ chức đó hoạt động có hiệu quả
và đạt đến mục đích đã đề ra.
1.1.2. Một số quan điểm về quản lý và quản lý giáo dục
Đề tài nghiên cứu quan điểm của một số nhà quản lý nổi
tiếng nhƣ Frederick Winslow Taylor, Douglas Mc George,
William Ouchi và GS Nguyễn Ngọc Quang.
1.2. KHÁI NIỆM “TRƢỜNG ĐH”, “TRƢỜNG ĐHDL”
1.2.1. Thế nào là trƣờng đại học ?
Trƣờng ĐH là cơ sở giáo dục ở bậc cao, thực hiện các
hoạt động giáo dục ĐH và sau ĐH, bao gồm các loại hình công
lập, bán công, dân lập, tƣ thục và có các chức năng chủ yếu là
đào tạo, NCKH và phục vụ xã hội.
1.2.2. Đặc điểm của trƣờng đại học
1.2.2.1. Đặc điểm chung
1.2.2.2. Nhiệm vụ của trường đại học: Đƣợc quy định cụ thể
tại điều 9 Điều lệ trƣờng ĐH.
1.2.2.3. Quyền hạn và trách nhiệm của trường đại học: Đƣợc
quy định cụ thể tại điều 10 Điều lệ trƣờng ĐH.
1.2.3. Thế nào là trƣờng đại học dân lập ?
“ĐHDL là cơ sở giáo dục đại học do tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế xin thành lập và huy
động các nhà giáo, nhà đầu tƣ cùng đóng góp công sức, kinh
phí và cơ sở vật chất ban đầu từ nguồn ngoài ngân sách nhà
nƣớc. ĐHDL là pháp nhân đƣợc tự chủ về tổ chức bộ máy,
tuyển dụng lao động và tài chính.”.[12]


5

1.2.4. Những nét đặc thù của trƣờng đại học dân lập
ĐHDL hoạt động theo các quy định của cả Điều lệ
trƣờng ĐH và Quy chế ĐHDL. ĐHDL đƣợc xây dựng bằng
nguồn kinh phí ngoài Ngân sách nhà nƣớc.
1.2.4.1. Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức của ĐHDL cơ bản là
giống với cơ cấu tổ chức của trƣờng ĐH công lập.
1.2.4.2. Tài chính: ĐHDL đƣợc quyền tự chủ cao về tài chính
theo nguyên tắc tự cân đối thu chi.
1.2.4.3. Đội ngũ GV: bao gồm: GV thỉnh giảng và GV cơ hữu.
1.2.4.4. Sinh viên: Trình độ đầu vào của SV ĐHDL thƣờng
thấp hơn các trƣờng công lập.
1.2.4.5. Cơ sở vật chất
1.3. NHẬN DIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRƢỜNG ĐH NÓI
CHUNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRƢỜNG ĐHDL NÓI
RIÊNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1.3.1. Tổ chức và nhân sự
1.3.2. Quản lý công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học
1.3.3. Quản lý tài chính và cơ sở vật chất
1.3.4. Quản lý đội ngũ GVCBNV và sinh viên
1.3.5. Quản lý mối quan hệ giữa nhà trƣờng với gia đình, xã
hội và quan hệ quốc tế
1.3.6. Quản lý công tác thanh tra, khen thƣởng và xử lý vi
phạm
1.3.7. Một số điểm nổi bật trong công tác quản lý ĐHDL
(1) ĐHDL chú ý tuyển lựa đội ngũ thực sự có năng lực, hợp
đồng và trả lƣơng theo khối lƣợng công việc, không có lao động
dôi dƣ; (2) Bộ máy tổ chức gọn nhẹ; (3) Các ĐHDL đã nhận
thức đƣợc và trong thực tế đã gắn kết đƣợc đào tạo với sử dụng;



6
(4) ĐHDL có thể tiến hành các chƣơng trình đào tạo phù hợp
với nhu cầu của ngƣời học, nâng cao hiệu quả trong sử dụng các
nguồn lực.
1.4. KHÁI NIỆM “TỰ CHỦ”, “TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM”
1.4.1. Khái niệm
1.4.1.1. Tự chủ
Quyền tự chủ của trƣờng ĐH ở nƣớc ta là “quyền tự kiểm
soát, tự quản lý và thực thi các hoạt động bên trong nhà trƣờng
ĐH theo các quy định của pháp luật”.
1.4.1.2. Tự chịu trách nhiệm
Tự chịu trách nhiệm là việc trƣờng ĐH phải luôn sẵn
sàng giải trình, báo cáo các hoạt động của nhà trƣờng trƣớc toàn
thể xã hội. Đồng thời, trƣờng ĐH phải có trách nhiệm đào tạo
nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho đất nƣớc, xứng đáng với sự
đầu tƣ, quan tâm của Nhà nƣớc, sự đóng góp của nhân dân và
phải chịu sự kiểm tra, giám sát của Nhà nƣớc, của xã hội để
hoàn thành tốt trách nhiệm của mình.
1.4.2. Mối quan hệ giữa “quyền tự chủ” và “tự chịu trách
nhiệm” của các trƣờng đại học
“Tự chủ và tự chịu trách nhiệm là hai mặt sóng đôi không
tách rời nhau : Không có quyền tự chủ tách rời sự tự chịu trách
nhiệm và ngƣợc lại”.[22]
Tự chủ và tự chịu trách nhiệm là hai mặt thống nhất, đi
sóng đôi với nhau không thể tách rời trong mọi hoạt động của
một nhà trƣờng. Tự chịu trách nhiệm là một nguyên tắc thúc
đẩy sự đổi mới nhà trƣờng, nó đảm bảo chất lƣợng và công
bằng xã hội trong đào tạo, trong khi tự chủ là một đặc trƣng gắn
bó mật thiết với quan niệm truyền thống về ĐH, nó đảm bảo



7
nhà trƣờng hoạt động có hiệu quả và hiệu suất cao.
1.5. QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA
TRƢỜNG ĐH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI
Đề tài nghiên cứu cơ chế tự chủ và tính chịu trách nhiệm
của trƣờng ĐH ở các nƣớc Hoa Kỳ, Anh, Nga, Bungari và
Trung Quốc. Thực tế hoạt động của các trƣờng ĐH của những
quốc gia nói trên cho thấy : (1) Mỗi trƣờng ĐH đều có sứ mạng
riêng; chính sứ mạng đã chi phối toàn bộ hoạt động của trƣờng
ĐH; (2) Các bộ phận trong trƣờng ĐH rất tự chủ vì trách nhiệm
và quyền hạn của từng bộ phận đƣợc quy định rõ ràng, không
chồng chéo về chức năng; (3) Tính tự chủ đƣợc thể hiện ngay từ
việc xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch phát triển nhà trƣờng; (4)
Các trƣờng ĐH đều rất độc lập và luôn phải đối mặt với kiểm
định chất lƣợng; (5) Các trƣờng đều thực hiện đào tạo theo học
chế tín chỉ; (6) Các trƣờng ĐH đều có xu thế liên kết hợp tác.
1.6. QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY.
Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trƣờng ĐH
đƣợc quy định trong điều 55 của Luật Giáo dục và đƣợc thể
hiện ở những mặt sau: (1) Trƣờng ĐH có quyền đề xuất quy mô
tuyển sinh; (2) Có quyền tìm thêm các nguồn tài chính; (3) Có
sự phân cấp ở mức độ nhất định trong các quyền quyết định về
tổ chức và nhân sự. (4) Đƣợc giao quyền ra đề thi tuyển sinh, tổ
chức thi, chấm thi và thông báo trúng tuyển, đƣợc quyền tự
soạn thảo chƣơng trình đào tạo và chƣơng trình các môn học
theo chƣơng trình khung của Bộ GD-ĐT đã quy định, đƣợc
quyền công nhận và cấp bằng tốt nghiệp; (5) Có quyền đặt quan hệ
và ký kết các văn bản hợp tác với các trƣờng ĐH nƣớc ngoài.



8
Tuy nhiên, các trƣờng ĐH vẫn không đƣợc tự điều hành,
quản lý nhiều hoạt động thuộc các lĩnh vực nêu trên, vẫn đang
chịu sự chi phối của Bộ, nhƣ: (1) Bộ vẫn quy định về chỉ tiêu
tuyển sinh, phát hành hồ sơ đăng ký dự thi của thí sinh và việc
thu nhận hồ sơ, ngày tổ chức kỳ thi, công tác tổ chức thi tuyển,
(2) Các trƣờng không đƣợc tự thiết kế và ấn hành văn bằng, một
số chứng chỉ và nhiều loại giấy tờ, hồ sơ cần thiết cho SV.
1.7. VẤN ĐỀ TĂNG CƢỜNG TÍNH TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỊU
TRÁCH NHIỆM TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRƢỜNG
ĐH NÓI CHUNG VÀ TRƢỜNG ĐHDL NÓI RIÊNG
Các trƣờng ĐH cần phải nhận thức đƣợc bản chất của cơ
chế quản lý trƣờng ĐH ở nƣớc ta hiện nay chính là tăng cƣờng
quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trƣờng ĐH. Do vậy
cần thiết phải : Tiến hành đổi mới cơ chế và phƣơng thức quản
lý giáo dục theo hƣớng phân cấp rõ ràng, hợp lý; đồng thời phải
định rõ nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nƣớc; mặt khác,
nhanh chóng tiến hành xây dựng chế độ kiểm toán và hệ thống
đảm bảo chất lƣợng cho các trƣờng ĐH.
*
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
2.1. ĐÔI NÉT VỀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ
HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM
2020
2.2. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG

ĐHDL Hải Phòng đƣợc thành lập ngày 24/9/1997 theo


9
quyết định số 792/TTg của Thủ tƣớng Chính phủ.
Từ bài học của các ĐHDL đi trƣớc, ĐHDL Hải Phòng đã
tập trung xây dựng CSVC khang trang, hiện đại, đồng bộ. Đội
ngũ cơ hữu của trƣờng hiện có 258 GVCBNV, trong đó có 1
GS, 1 PGS, 4 TS, 62 ThS, 55 GV đang học Cao học, 04 GV
đang làm NCS Tiến sỹ.
ĐHDL Hải Phòng cũng đã đề ra và áp dụng một cách
hữu hiệu nhiều phƣơng pháp quản lý công tác đào tạo cũng nhƣ
công tác quản lý SV.
Hoạt động của các tổ chức đoàn thể đƣợc hết sức coi
trọng. Các tổ chức chính trị, xã hội quần chúng trong trƣờng
đoàn kết, nhất trí tuân thủ sự lãnh đạo của Đảng bộ nhà trƣờng.
2.3. THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ
VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC
DÂN LẬP HẢI PHÒNG TRONG THỜI GIAN QUA
2.3.1. Công tác tổ chức và quản lý đội ngũ
2.3.1.1. Hội đồng quản trị
2.3.1.2. Cơ cấu tổ chức :
Đứng đầu bộ máy điều hành là Hiệu trƣởng, giúp việc
cho Hiệu trƣởng là hệ thống Trợ lý. Trƣờng hiện có hai phòng,
một ban, bốn tổ công tác, tám bộ môn chuyên môn và một trung
tâm. Bộ máy điều hành gọn nhẹ, lãnh đạo trực tuyến, nên các
mặt công tác trong trƣờng đƣợc triển khai nhanh chóng.
2.3.1.3. Quản lý đội ngũ GVCBNV cơ hữu và sinh viên
Nhà trƣờng tổ chức thi tuyển nhằm vào các đối tƣợng còn
trẻ để đào tạo, bồi dƣỡng trở thành đội ngũ cơ hữu. Trƣờng đã

xây dựng đƣợc một chế độ chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ
cơ hữu để họ yên tâm công tác, phấn đấu, nâng cao trình độ.


10
Trƣờng đòi hỏi SV phải chăm chỉ hơn, phải có mặt trên
lớp nhiều hơn. Để quản lý SV nội trú, trƣờng sử dụng triệt để
phƣơng thức tự quản của SV. Tổ Công tác quản lý sinh viên là
đầu mối liên lạc thƣờng xuyên giữa nhà trƣờng và gia đình SV.
Trƣờng thực hiện DCH một cách nghiêm túc, cụ thể. Chế
độ họp giao ban, họp cuối tháng, chào cờ, đối thoại đƣợc duy
trì.
2.3.2. Công tác quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học
Đội ngũ GV đƣợc đòi hỏi phải tuân thủ nghiêm các quy
định về công tác giáo vụ.
Các chƣơng trình đào tạo của trƣờng đƣợc xây dựng dựa
theo chương trình khung của Bộ, trên cơ sở tham khảo các
chƣơng trình của các trƣờng ĐH công lập và nhu cầu của xã
hội. Hiện trƣờng đang đào tạo 14 ngành hệ ĐH chính quy và 02
ngành hệ Cao đẳng, với phƣơng thức đào tạo theo niên chế. Chỉ
tiêu tuyển sinh đƣợc Bộ GD-ĐT cho phép là 1500 SV/năm.
Các kỳ thi đều đƣợc tổ chức thực sự nghiêm túc nhƣ thi
tuyển ĐH. Nhà trƣờng quy định tất cả SV phải thi đạt hai chứng
chỉ Tin học và Ngoại ngữ chuyên ngành do trƣờng tổ chức.
Bên cạnh công tác quản lý đào tạo, hoạt động NCKH của
trƣờng chƣa thực sự đƣợc đẩy mạnh.
2.3.3. Công tác quản lý tài chính và cơ sở vật chất
2.3.3.1. Huy động vốn xây dựng cơ sở hạ tầng
Hiện thực hoá chủ trƣơng XHH giáo dục, trƣờng đã vận
động GVCBNV, các tổ chức, cá nhân có tâm huyết với giáo dục

cho trƣờng vay vốn xây dựng trƣờng.
2.3.3.2. Mức thu học phí và chi tiêu kinh phí
2.3.3.3. Phân cấp thu - chi kinh phí trong nội bộ nhà trường


11
2.3.4. Xây dựng các mối quan hệ giữa nhà trƣờng với gia
đình, xã hội và quan hệ quốc tế
ĐHDL Hải Phòng đã nghiên cứu và đƣa vào sử dụng hệ
thống báo điểm tự động qua điện thoại, đã xây dựng trang
website riêng của trƣờng.
2.3.5. Sự lãnh đạo của tổ chức Đảng trong nhà trƣờng
Trong suốt những năm qua, Chi bộ Đảng - Đảng bộ nhà
trƣờng đã lãnh đạo các tổ chức đoàn thể trong trƣờng hoạt động
mạnh mẽ, liên tục và có hiệu quả, thể hiện rõ vai trò là lực
lƣợng lãnh đạo then chốt trong mọi hoạt động của trƣờng.
2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN
TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TRONG ĐHDL HẢI
PHÒNG TRONG THỜI GIAN QUA VÀ NHỮNG TỒN TẠI
2.4.1. Mạnh
- Nhà trƣờng đã nhận thức đƣợc và biết phát huy thế mạnh
quyền tự chủ của một ĐHDL, đồng thời cũng đã thực hiện mặt
sóng đôi của quyền tự chủ : tự chịu trách nhiệm.
- Hiệu trƣởng và Ban lãnh đạo nhà trƣờng có tâm huyết, năng
động, sáng tạo trong công tác lãnh đạo, đi đúng đƣờng lối giáo
dục đào tạo của Đảng.
- Đội ngũ GVCBNV cơ hữu của trƣờng đoàn kết, có tâm huyết,
có trách nhiệm, có đạo đức, năng lực.
- SV của nhà trƣờng nhìn chung có ý thức tôn trọng kỷ luật, nội
quy, quy định của nhà trƣờng, tin tƣởng vào đƣờng lối, chính

sách, pháp luật của nhà nƣớc, có ý thức phấn đấu vƣơn lên.
- Nhà trƣờng đã tạo dựng đƣợc niềm tin của ngƣời dân trong xã
hội đối với sự tồn tại và phát triển của nhà trƣờng.
- Sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, các quy định, chính sách đƣợc


12
ban hành trong trƣờng cũng nhƣ việc thực hiện DCH thực sự
trong trƣờng là đòn bẩy thúc đẩy nhà trƣờng phát triển.
2.4.2. Yếu
- HĐQT chƣa ban hành đƣợc Quy chế hoạt động và tổ chức của
nhà trƣờng; Quy chế hoạt động tài chính ban hành chậm, nhiều
điểm chƣa đúng với quy định của Nhà nƣớc, gây ra sự mâu
thuẫn giữa HĐQT và đội ngũ GVCBNV; chƣa thực hiện chế độ
tài chính công khai.
- Một số lĩnh vực công tác không có đơn vị chuyên trách, nên
công tác quản lý những lĩnh vực này thƣờng không tập trung.
- Đội ngũ cán bộ quản lý của trƣờng ít đƣợc bồi dƣỡng về
nghiệp vụ và kỹ năng quản lý. Đội ngũ GVCBNV cơ hữu chƣa
đủ về số lƣợng và chất lƣợng, cơ cấu không đồng bộ.
- Nhiều SV của trƣờng còn chƣa có ý thức tự học, còn thụ động.
- Công tác quản lý SV ngoại trú còn hạn chế, năng lực quản lý
của cán bộ quản lý SV nhìn chung còn yếu.
- Việc bố trí các học phần của một số môn học trong chƣơng
trình đào tạo của một số ngành chƣa hợp lý.
- Phƣơng pháp giảng dạy của nhiều GV chậm đƣợc đổi mới.
- Trƣờng chƣa có cơ chế rõ ràng, phù hợp để thúc đẩy công tác
NCKH của GV và SV. Mặt khác, trƣờng còn thiếu cán bộ đầu
ngành, chuyên gia giỏi phụ trách công tác này.
- Thiết bị dạy học còn thiếu.

2.4.3. Thuận lợi
- Đảng và Nhà nƣớc ta thực sự coi trọng sự nghiệp phát triển
của giáo dục; coi trọng công tác XHH giáo dục.
- Các văn bản pháp luật về XHH, về công tác phát triển giáo
dục ngoài công lập đã đƣợc ban hành.


13
- Trƣờng đƣợc Thành uỷ, UBND thành phố Hải Phòng và Bộ
GD-ĐT hết sức quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ.
2.4.4. Khó khăn
- HĐQT nhà trƣờng hiện nay là một trong những nguyên nhân
khiến cho sự phát triển của nhà trƣờng lâm vào thế mất ổn định.
- Chỉ tiêu tuyển sinh vẫn phải thực hiện theo cơ chế “xin –
cho”; khi xét tuyển, trƣờng không đƣợc thụ lý và xử lý hồ sơ
đăng ký dự thi của thí sinh.
- Trƣờng phải mời nhiều GV ở xa, nên công tác tổ chức giảng
dạy bị động về thời gian, ảnh hƣởng tới chất lƣợng học tập của
SV và kế hoạch giảng dạy của GV cơ hữu.
- Các hình thức quản lý chất lƣợng của Bộ GD-ĐT đối với loại
hình giáo dục ngoài công lập chƣa đƣợc thực thi đầy đủ, công
tác giám sát của Bộ đối với ĐHDL còn bị buông lỏng
- Chƣa có ĐHDL nào đƣợc đánh giá, kiểm định chất lƣợng.
- Các chính sách khuyến khích của Nhà nƣớc hiện nay chƣa tính
đến việc Nhà nƣớc hỗ trợ kinh phí cho các ĐHDL.
- Các văn bản pháp quy áp dụng cho ĐHDL còn thiếu, Quy chế
ĐHDL hiện đã bộc lộ nhiều bất cập, cần đƣợc sửa đổi.
2.4.5. Những bài học kinh nghiệm đƣợc rút ra từ thực tiễn
công tác quản lý trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng
- Đẩy mạnh công tác XHH giáo dục và phát huy dân chủ trong

nhà trƣờng là tạo điểm tựa cho công tác quản lý.
- Chú ý tuân thủ các yêu cầu của các chính sách đảm bảo chất
lƣợng và thực hiện các chính sách đãi ngộ hợp lý, tạo nguồn lực
thu hút và thúc đẩy ngƣời dạy và ngƣời học hoàn thành nhiệm
vụ của mình.
- Để đổi mới đƣợc công tác quản lý, phải cải tiến cơ cấu bộ máy


14
quản lý gọn nhẹ và thực hiện chuẩn hoá đội ngũ cán bộ quản lý.
- Xây dựng tổ chức Đảng thực sự là lực lƣợng lãnh đạo then
chốt trong mọi hoạt động của nhà trƣờng.
- Nhà nƣớc cần phải xây dựng hệ thống văn bản pháp lý cụ thể,
đủ mạnh, phải có cơ chế giám sát rõ ràng để giám sát, hƣớng
dẫn các ĐHDL hoạt động đúng hƣớng, có hiệu quả, khẳng định
tính đúng đắn của chủ trƣơng XHH giáo dục của Đảng.
*
CHƢƠNG 3
NHỮNG BIỆN PHÁP CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG TÍNH TỰ CHỦ VÀ TỰ
CHỊU TRÁCH NHIỆM TRONG ĐHDL HẢI PHÒNG
3.1. NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT
TRIỂN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
3.1.1. Những định hƣớng chiến lƣợc
3.1.2. Phƣơng hƣớng phát triển trƣờng ĐHDL Hải Phòng
3.1.2.1. Phương hướng chung :
3.1.2.2. Phương hướng cụ thể
- Xây dựng, hoàn thiện các văn bản pháp quy trong nhà trƣờng.
- Đẩy mạnh công tác XHH giáo dục và phát huy dân chủ trong
nhà trƣờng; đồng thời thực hiện và tuân thủ các chính sách đảm

bảo chất lƣợng, thực hiện các chính sách đãi ngộ hợp lý.
- Cải tiến cơ cấu bộ máy quản lý gọn nhẹ và thực hiện chuẩn
hoá đội ngũ cán bộ quản lý nhà trƣờng, xây dựng một đội ngũ
GVCBNV cơ hữu đủ về số lƣợng, chuẩn về chất lƣợng và đồng
bộ về cơ cấu.
- Xây dựng tổ chức Đảng thực sự là lực lƣợng lãnh đạo then
chốt trong mọi hoạt động của nhà trƣờng.


15
3.2. NHỮNG BIỆN PHÁP CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG TÍNH TỰ CHỦ VÀ TỰ
CHỊU TRÁCH NHIỆM TRONG TRƢỜNG ĐHDL HẢI
PHÒNG
Biện pháp đƣợc đề xuất theo các nguyên tắc chỉ đạo sau :
(1) Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm phải đi sóng đôi, tự chủ
phải gắn chặt với tự chịu trách nhiệm. (2) Quyền tự chủ và tự
chịu trách nhiệm phải nhằm tới một mục tiêu duy nhất là nâng
cao chất lƣợng dạy – học, NCKH và phục vụ cộng đồng, thực
hiện sứ mạng của nhà trƣờng. (3) Quyền tự chủ và tự chịu trách
nhiệm chỉ có thể trở thành hiện thực trong một tổ chức biết học
hỏi, khi văn hoá tổ chức là động lực cho mọi thành viên hoàn
thành công việc của mình một cách có trách nhiệm cao nhất.
Biện pháp 1. Nâng cao nhận thức về đường lối, chủ trương của
Đảng và Nhà nước về vấn đề tăng cường tính tự chủ và tự chịu
trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học.
Việc nhận thức đúng đắn về đƣờng lối, chính sách của
Đảng và Nhà nƣớc sẽ thúc đẩy rất lớn tới ý thức nghề nghiệp
của mỗi GVCBNV nhà trƣờng.
Nhà trƣờng cần tăng cƣờng tuyên truyền những chủ

trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đối với giáo dục,
nhận thức về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trƣờng
ĐH, cũng nhƣ những giải pháp nhằm tăng cƣờng quyền tự chủ
và tự chịu trách nhiệm của các trƣờng ĐH.
Công tác tuyên truyền này cần đƣợc thực hiện thƣờng
xuyên, trong các cuộc họp hàng tháng của nhà trƣờng, trong các
cuộc họp giao ban tuần, đƣợc cụ thể hoá bằng văn bản, thông
qua phƣơng tiện thông tin gửi đến tất cả GVCBNV nhà trƣờng.


16
Biện pháp 2. Khẩn trương xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn
bản pháp quy của nhà trường, tổ chức bầu lại Hội đồng quản
trị, kiên trì thực hiện công khai, dân chủ trong mọi hoạt động
của nhà trường.
Mục đích: thể hiện tính tự chịu trách nhiệm trƣớc toàn xã
hội của nhà trƣờng, tạo dựng đƣợc hành lang pháp lý để giải
quyết các công việc trong nội bộ nhà trƣờng, ổn định tình hình
của nhà trƣờng.
Mọi vấn đề trong hoạt động của nhà trƣờng đƣợc mang ra
bàn bạc, thảo luận công khai tại các cuộc họp tháng, họp giao
ban tuần sẽ làm cho mỗi cá nhân nhận thức đƣợc vai trò của bản
thân, họ thấy đƣợc tôn trọng, họ nhận thức đƣợc quyền tự chủ
của mình, từ đó họ tin tƣởng và phát huy hết khả năng của mình
đóng góp cho sự phát triển của nhà trƣờng. Thực hiện công
khai, dân chủ cũng chính là điều kiện để thúc đẩy XHH giáo
dục trong nhà trƣờng.
Biện pháp 3. Xây dựng các quy trình quản lý với các tiêu chí,
tiêu chuẩn rõ ràng minh bạch trong tất cả các lĩnh vực quan
trọng của nhà trường, như : quản lý đội ngũ giảng viên, cán bộ

nhân viên và sinh viên, quản lý quá trình đào tạo, NCKH, tài
chính và cơ sở vật chất, đối ngoại, …; thực hiện phân cấp, phân
quyền triệt để trong quản lý; kiện toàn bộ máy quản lý nhà
trường.
Các lĩnh vực hoạt động trong nhà trƣờng đƣợc xây dựng
thành các quy trình, đồng thời với việc thực hiện phân cấp, phan
quyền khiến cho tất cả GVCBNV nhà trƣờng hiểu rõ chức
trách, quyền hạn và nghĩa vụ của mình, tất cả GVCBNV sẽ chủ
động trong công việc của mình và phải có trách nhiệm để hoàn


17
thành công việc với hiệu suất cao nhất.
Khi tiến hành xây dựng các quy trình, phải chú ý và thực
hiện nghiêm túc các yêu cầu mà nội dung công việc đòi hỏi.
Luận văn đã xây dựng một số quy trình mẫu áp dụng
trong các lĩnh vực quản lý đội ngũ GVCBNV cơ hữu, quản lý
công tác đào tạo, quản lý công tác NCKH, ……
Điều đáng chú ý là khi thực hiện biện pháp này, nhà
trƣờng cần phải đƣợc tham gia vào quá trình kiểm định chất
lƣợng, các cơ quan quản lý giáo dục cần phải đánh giá đƣợc
chất lƣợng của nhà trƣờng.
Biện pháp 4. Tham gia vào quá trình kiểm định chất lượng, duy
trì hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng; xây dựng một hệ
thống thu thập thông tin quản lý cập nhật và có quy trình xử lý
các thông tin đó làm cơ sở cho các quyết định quản lý.
Tham gia vào quá trình kiểm định chất lƣợng, nhà trƣờng
sẽ đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động của nhà trƣờng, từ đó có
sự điều chỉnh phát triển các điểm mạnh, khắc phục các điểm
yếu.

Nhà trƣờng cần tiến hành thƣờng kỳ các cuộc khảo sát để
thu thập và phân tích thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động
của nhà trƣờng. Các thông tin này phải đƣợc xử lý kịp thời để
điều chỉnh ảnh hƣởng của chúng cũng nhƣ giúp cho việc đánh
giá các mặt mạnh, yếu của nhà trƣờng; các đơn vị trong trƣờng
thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo định kỳ theo quý, năm
nhằm nâng cao tính tự chịu trách nhiệm. Đồng thời, nhà trƣờng
phải thực hiện chế độ công khai, gửi các báo cáo về Bộ nhằm
giúp Bộ làm tốt chức năng giám sát, quản lý nhà nƣớc về giáo
dục.


18
Biện pháp 5. Xây dựng tổ chức Đảng thực sự là lực lượng lãnh
đạo then chốt trong mọi hoạt động của nhà trường
Mục đích: Giúp cho trƣờng hoạt động đúng hƣớng, đúng
tinh thần của Đảng.
Sự lãnh đạo của tổ chức Đảng trong nhà trƣờng cần đƣợc
thực hiện theo đúng nguyên tắc : việc gì thuộc chức năng và
thẩm quyền của cơ quan nào thì hãy để cho cơ quan ấy xử lý và
chịu trách nhiệm.
Tổ chức Đảng trong nhà trƣờng sẽ xem xét, thảo luận các
công việc, rút ra nhận xét, sáng kiến, đề ra phƣơng hƣớng giải
quyết, rồi kiến nghị, thuyết phục tập thể, cá nhân trong trƣờng
thực hiện theo, qua đó mà biến những ý kiến, phƣơng pháp đó
thành nghị quyết của nhà trƣờng.
Biện pháp 6. Xây dựng nhà trường trở thành một tổ chức biết
học hỏi
Bởi tổ chức biết học hỏi là tổ chức mà trong đó mọi thành
viên của tổ chức đƣợc huy động, lôi cuốn vào việc tìm kiếm,

phát hiện và giải quyết vấn đề, các thành viên của tổ chức làm
việc theo nhóm đội, đƣợc uỷ quyền, có đủ thông tin, hình thành
chiến lƣợc phát triển, có trách nhiệm đối với tổ chức, có trách
nhiệm về chất lƣợng.
Toàn bộ GVCBNV và SV của trƣờng phải hiểu biết sâu
sắc, rõ ràng nhà trƣờng hoạt động nhƣ thế nào; hình dung đƣợc,
hiểu đƣợc công việc của mình và công việc của bộ phận công
tác của mình. Tự bản thân mỗi GVCBNV trong nhà trƣờng phải
chịu trách nhiệm về các vấn đề có liên quan đến bản thân, phải
gắn bó thân thiết với công việc của mình.
*


19
Kết quả khảo sát mức độ khả thi và mức độ cần thiết của
sáu biện pháp trên.



*
KẾT LUẬN
Để đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH đất
nƣớc, hệ thống ĐH nƣớc ta cần tăng cƣờng công tác quản lý
nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo và nghiên cứu.
Hƣớng đi đúng đắn đó là tăng cƣờng quyền tự chủ và tự chịu
trách nhiệm của tất cả các cơ sở giáo dục ĐH, kể cả công lập và
Møc ®é cÇn thiÕt cña c¸c biÖn ph¸p
0.00%
20.00%
40.00%

60.00%
80.00%
100.00%
120.00%
1 2 3 4 5 6
Kh«ng cÇn thiÕt
CÇn thiÕt
RÊt cÇn thiÕt
Møc ®é kh¶ thi cña c¸c biÖn ph¸p
0.00%
20.00%
40.00%
60.00%
80.00%
100.00%
120.00%
1 2 3 4 5 6
Kh«ng kh¶ thi
Kh¶ thi
RÊt kh¶ thi


20
ngoài công lập. Để có thể nhận thức đúng về “quyền tự chủ và
tự chịu trách nhiệm” của trƣờng ĐH, chúng tôi đã nghiên cứu
về khái niệm và nguyên tắc tăng cƣờng quyền tự chủ và tự chịu
trách nhiệm của trƣờng ĐH, từ đó vận dụng vào thực tiễn công
tác quản lý trong ĐHDL Hải Phòng, góp phần xây dựng ĐHDL
Hải Phòng phát triển, làm tròn sứ mạng nhà trƣờng đã đề ra.
Đề tài đã hệ thống hoá những khái niệm có liên quan đến

nội dung nghiên cứu, nhƣ khái niệm về quản lý, khái niệm về
quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trƣờng ĐH, mối quan
hệ giữa quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm, …
Cùng với việc nghiên cứu các chính sách của Đảng và
Nhà nƣớc về GD-ĐT, đặc biệt là trong công tác quản lý giáo
dục ĐH, chúng tôi cũng đã nghiên cứu kinh nghiệm thực hiện
quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trƣờng ĐH ở một số
quốc gia trên thế giới cũng nhƣ thực tiễn ở nƣớc ta. Từ đó,
chúng tôi nghiên cứu thực trạng về công tác quản lý trong
trƣờng ĐHDL Hải Phòng. Với giới hạn của đề tài, chúng tôi
chủ yếu nghiên cứu về cơ cấu tổ chức của nhà trƣờng, các chính
sách đã và đang đƣợc sử dụng trong công tác quản lý và sự lãnh
đạo của tổ chức Đảng đối với các hoạt động trong trƣờng; thấy
đƣợc những điểm mạnh - yếu, những thuận lợi và những khó
khăn và rút ra những bài học kinh nghiệm trong thực tiễn xây
dựng một trƣờng ĐHDL. Cái mới của luận văn là đã đề ra đƣợc
một số biện pháp chủ yếu để tăng cƣờng quyền tự chủ và tự
chịu trách nhiệm nhằm cải tiến công tác quản lý của ĐHDL Hải
Phòng, đồng thời, luận văn này cũng là công trình đầu tiên
nghiên cứu về công tác quản lý trƣờng ĐHDL Hải Phòng theo
hƣớng tăng cƣờng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm.

×