Tải bản đầy đủ (.pdf) (270 trang)

Tổ chức quản lý đào tạo liên thông của trường Cao đẳng Cộng đồng trong điều kiện Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.96 MB, 270 trang )



1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
========




NGÔ TẤN LỰC





TỔ CHỨC QUẢN LÝ
ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CỘNG ĐỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM


Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục
Mã số : 62 14 05 01



LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


GS,TS. Nguyễn Đức Chính
TS. Lê Viết Khuyến




Hà Nội – 2009


0
MỤC LỤC

Trang
MỤC LỤC
3
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
7
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
8
DANH MỤC CÁC BẢNG
10
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
11
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
12
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
12
MỞ ĐẦU
14
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

24
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO LIÊN
THÔNG CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG TRONG ĐIỀU
KIỆN VIỆT NAM
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG VÀ TÌNH HÌNH
NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
24

1.1.1. Ngoài nƣớc
24
1.1.2. Trong nƣớc
27
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI
31

1.2.1. Quản lý và quản lý đào tạo
31
1.2.2. Trƣờng cao đẳng cộng đồng trong điều kiện Việt Nam
40
1.2.3. Liên thông và đào tạo liên thông
49
1.3. QUẢN LÝ ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG CỦA TRƢỜNG
CĐCĐ TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM- NỘI DUNG, MỤC
TIÊU VÀ Ý NGHĨA

68

1.3.1. Nội dung quản lý ĐTLT của trƣờng CĐCĐ trong điều kiện
Việt Nam

68

1.3.2. Mục tiêu và ý nghĩa

69
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
74



1
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG CỦA
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM
- KINH NGHIỆM QUỐC TẾ
2.1
KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
76
2.2
PHÂN TÍCH CƠ SỞ THỰC TIỄN
77

2.2.1. Đào tạo liên thông của trƣờng cao đẳng cộng đồng trƣớc
năm 1975
77


2.2.2. Đào tạo liên thông trong đào tạo hai giai đoạn với vai trò
của Trƣờng Đại học Đại cƣơng
79


2.2.3. Đào tạo liên thông thí điểm của 3 trƣờng cao đẳng cộng đồng
83

2.2.4. Nhận xét chung về hình thức đào tạo liên thông thí điểm của 3
trƣờng CĐCĐ
101


2.2.5. Nhận định khó khăn và thuận lợi về đào tạo liên thông của
trƣờng cao đẳng cộng đồng hiện nay
101
2.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG
CỦA TRƢỜNG CĐCĐ
104

2.3.1. Đào tạo liên thông và chuyển tiếp của trƣờng cao đẳng cộng
đồng ở Hoa Kỳ
104

2.3.2. Đào tạo liên thông và chuyển tiếp của trƣờng CĐCĐ ở một số
quốc gia khác
115
2.4. NHỮNG BÀI HỌC RÖT RA TỪ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠO
LIÊN THÔNG CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG
TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM
122
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
124



2
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG CỦA TRƢỜNG CAO
ĐẲNG CỘNG ĐỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM

3.1.
NGUYÊN TẮC CHỌN LỰA CÁC GIẢI PHÁP
126

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
126

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
127

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả và khả thi
128
3.2.
CÁC GIẢI PHÁP
128

3.2.1. Giải pháp 1:Thiết lập nội dung tổng quát quản lý đào tạo
liên thông của trƣờng cao đẳng cộng đồng, gắn với mục
tiêu phát triển kinh tế- xã hội của địa phƣơng
128

3.2.2. Giải pháp 2: Cải tiến sự tuyển dụng, bổ nhiệm, đào tạo và
bồi dƣỡng nhân sự, đƣa công tác nhân sự phục vụ hiệu quả
công tác quản lý đào tạo liên thông

133

3.2.3. Giải pháp 3: Tăng cƣờng quản lý xây dựng chƣơng trình
đào tạo và chƣơng trình đào tạo liên thông
138

3.2.4. Giải pháp 4: Hoàn thiện sự chỉ đạo công tác tuyển sinh đào
tạo liên thông và liên kết đào tạo
150

3.2.5. Giải pháp 5: Đổi mới phƣơng pháp dạy- học và kiểm tra
đánh giá dạy- học trong đào tạo liên thông
160
3.3. THỰC NGHIỆM VÀ LẤY THÔNG TIN PHẢN HỒI
162

3.3.1. Mục tiêu thực nghiệm và lấy thông tin phản hồi
163

3.3.2. Đối tƣợng thực nghiệm
163

3.3.3. Nội dung thực nghiệm
163

3.3.4. Thời gian, phƣơng pháp thực nghiệm
163


3


3.3.5. Triển khai thực nghiệm
164

3.3.6. Kết quả sau một học kỳ thực nghiệm Khóa I
167

3.3.7. Tuyển sinh Đào tạo liên thông Khoá II
179

3.3.8. Tuyển sinh Đào tạo liên thông Khoá III
179

3.3.9. Tổng hợp ý kiến và đánh giá từ ngƣời học
179

3.3.10. Kết luận chung về thực nghiệm
180
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
181
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
183
CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
188
TÀI LIỆU THAM KHẢO
190






4
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Trang
1.
Phiếu hỏi SV đánh giá về quản lý đào tạo của trƣờng ĐH
Tiền Giang. Số liệu thống kê có so sánh SV đào tạo liên
thông và SV VLVH ngành Sƣ Phạm.
200
2.
Chƣơng trình giáo dục đào tạo liên thông ngành học Tin
học Ứng dụng của trƣờng ĐH Tiền Giang.
219
3.
Các phiếu hỏi về đào tạo liên thông trong luận án.
233
4.
Thống kê kết quả điều tra nhu cầu đào tạo liên thông của
các doanh nghiệp khu Công nghiệp Mỹ Tho.
245
5.
Mẫu một chƣơng trình giáo dục trình độ CĐ, ĐH.
248
6.
Mẫu Đề cƣơng chi tiết học phần.
250
7.
Sắc lệnh thiết lập các Viện ĐHCĐ (Sắc lệnh 503-TT/SL
ở miền nam Việt Nam trƣớc năm 1975).
252

8.
Nghị định ấn định sự tổ chức, điều hành và quản trị của
các Viện ĐHCĐ (ở miền Nam VN trƣớc năm 1975).
253
9.
Bốn sắc lệnh thiết lập 4 viện ĐHCĐ (ở miền Nam Việt
Nam trƣớc năm 1975).
261
10.
Hai tƣ liệu trao đổi chuyên gia nƣớc ngoài đƣợc dùng
trong luận án.
263












5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (theo chữ cái)


Cao đẳng
CĐCĐ

Cao đẳng cộng đồng
CN
Chuyên nghiệp
CNH-HĐH
Công nghiệp hóa- hiện đại hóa
Ch.X
Chƣơng X
CHXHCNVN
Cộng Hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
CTĐT
Chƣơng trình đào tạo
CTGD
Chƣơng trình giáo dục
CT
Chuyển tiếp
Ch.
Chƣơng
D-H
Dạy- học
ĐH
Đại học
ĐH 2- năm
Đại học thời gian đào tạo 2 năm
ĐH 4- năm
Đại học thời gian đào tạo 4 năm
ĐHCĐ
Đại học cộng đồng
ĐH&SĐH
Đại học và Sau đại học
ĐHSP

Đai học Sƣ phạm
ĐHCĐ
Đại học cộng đồng
ĐT
Đào tạo
ĐTLT
Đào tạo liên thông
GD
Giáo dục
GDCN
Giáo dục chuyên nghiệp
GDĐC
Giáo dục Đại cƣơng
GDĐH
Giáo dục đại học
GD&ĐT
Giáo dục và Đào tạo
HTX
Hợp tác xã
KH-ĐT
Khoa học- Đào tạo (Hội đồng)
KT-XH
Kinh tế- xã hội


6
LT
Liên thông
LT&CT
Liên thông và chuyển tiếp

LĐTB&XH
Lao động Thƣơng binh và Xã hội
PPDH
Phƣơng pháp dạy học
SP
Sƣ Phạm
TC
Trung cấp
TCCN
Trung cấp chuyên nghiệp
THCN
Trung học chuyên nghiệp
THCS
Trung học cơ sở
THPT
Trung học phổ thông
TC&QL
Tổ chức và Quản lý
Th.S
Thạc sĩ
TS
Tiến sĩ
BCH.TW
Ban chấp hành Trung Ƣơng
VLVH
Vừa làm vừa học
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
SVCĐlt
Sinh viên Cao đẳng học liên thông

SVCĐđc
Sinh viên Cao đẳng đối chứng (không học LT)




7
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1
Ma trận khung quản lý đào tạo
37
Bảng 1.2
Nguồn ngân sách chủ yếu của trƣờng CĐCĐ ở một số tiểu
bang (Hoa Kỳ)
44
Bảng 2.1
Kết quả tuyển sinh đào tạo liên thông của Trƣờng Cao
đẳng Cộng đồng Trà Vinh
86
Bảng 2.2
So sánh loại tốt nghiệp cao đẳng của hai cách đào tạo
86
Bảng 2.3
Kết quả học tập cuối năm khóa ĐTLT 2005 và 2006
87
Bảng 2.4
Trƣờng Đại học Cần thơ bổ sung khối kiến thức giáo dục đại
cƣơng khi đào tạo liên thông
97

Bảng 2.5
Trƣờng ĐHCT phân bố phần chung các chuyên nghiệp đào
tạo liên thông
98
Bảng 2.6
Trƣờng Đại học Cần thơ phân bố kiến thức chuyên nghiệp
đào tạo liên thông
98
Bảng 2.7
Chỉ tiêu và số tạm tuyển đào tạo liên thông khóa I của
Trƣờng Đại học Cần Thơ
98
Bảng 2.8
Số lƣợng SV trúng tuyển ĐTLT khoá I của Trƣờng Đại
học Cần Thơ
99
Bảng 2.9
Độ tuổi của SV trƣờng CĐCĐ Lansing (1995-1996)
107
Bảng 2.10
So sánh kết quả học tập năm thứ 3, học kỳ mùa Thu
111
Bảng 2.11
So sánh kết quả học tập năm thứ 4, học kỳ mùa Thu
111
Bảng 2.12
So sánh thu nhập của cử nhân qua hai cách đào tạo
113
Bảng 3.1
Ma trận khung Quản lý đào tạo liên thông

129
Bảng 3.2
So sánh kết quả hai lớp CĐlt và CĐđc ngành THƢD
175
Bảng 3.3
So sánh kết quả hai lớp CĐlt và CĐđc ngành KT
176
Bảng 3.4
So sánh kết quả hai lớp CĐlt và CĐđc ngành XD
177
Bảng 3.5
Kết quả trúng tuyển tuyển sinh khóa II, lớp cao đẳng sƣ
phạm vừa làm vừa học.
179


8
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1
Số trƣờng CĐCĐ ở Hoa kỳ các năm 1901- 2004
46
Biểu đồ 1.2
Ở Đài Loan, từ năm 1980 nhiều trƣờng cao đẳng cộng
đồng nhô lên thành trƣờng đại học
48
Biểu đồ 1.3
Quy mô đào tạo của ĐH, TCCN và DN:2000-2006
69
Biểu đồ 2.1

So sánh loại tốt nghiệp cao đẳng qua đào tạo liên thông
và không qua đào tạo liên thông
87
Biểu đồ 2.2.

Khác biệt về số đơn vị học trình giữa chƣơng trình đào tạo của
Trƣờng Đại học Nông lâm Tp. HCM với một số trƣờng cao đẳng
cộng đồng vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
93
Biểu đồ 2.3
Tiêu chí và tỷ lệ điểm trong kiểm định trƣờng cao đẳng
cộng đồng ở Hoa kỳ
110
Biểu đồ 3.1
Trình độ đƣợc đào tạo của công nhân các khu công nghiệp của tỉnh
Tiền Giang
164
Biểu đồ 3.2
Thống kê giới tính và địa bàn cƣ trú sinh viên học liên
thông
168
Biểu đồ 3.3
Tỷ lệ phân bố sinh viên các ngành học
168
Biểu đồ 3.4
Đánh giá số liệu thống kê về xuất sứ sinh viên
168
Biểu đồ 3.5
Thống kê xuất xứ bằng trung cấp học liên thông
169

Biểu đồ 3.6
Số năm đã có bằng trung cấp
169
Biểu đồ 3.7
Khẳng định lại thời khóa biểu học liên thông
170
Biểu đồ 3.8
Thống kê nội dung cần học cho ngƣời lao động
170
Biểu đồ 3.9
Nhận xét giáo viên từ sinh viên học liên thông
171
Biểu đồ 3.10
Đánh giá dữ liệu nhận xét giáo viên
171
Biểu đồ 3.11
Nhận xét về số lƣợng giáo trình
172
Biểu đồ 3.12
Nhận xét của sinh viên về nội dung học liên thông
172
Biểu đồ 3.13
Nhận xét công tác của giáo viên chủ nhiệm
173


9
Biểu đồ 3.14
Nhận xét về quản lý của Ban cán sự lớp
173

Biểu đồ 3.15
Thăm dò nguyện vọng học liên thông tiếp sau khi tốt
nghiệp
174
Biểu đồ 3.16
Nguyện vọng nhận loại văn bằng chính quy và không
chính quy
174
Biểu đồ 3.17
So sánh tỷ lệ đạt từ 5 điểm trở lên ngành Tin học Ứng
dụng
176
Biểu đồ 3.18
So sánh tỷ lệ đạt từ 5 điểm trở lên ngành Kế toán
177
Biểu đồ 3.19
So sánh tỷ lệ đạt từ 5 điểm trở lên ngành Xây dựng
178

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1
Địa hạt Trƣờng CĐCĐ Lansing, tiểu bang Michigan
44
Hính 1.2
Mô hình tổ chức giảng dạy giáo dục đại cƣơng trong
chƣơng trình giáo dục đại học
59
Hình 1.3
Mô hình một học phần có 4 tín chỉ

61
Hình 1.4
Liên thông hai chƣơng trình giáo dục
65
Hình 1.5
Tháp nhân lực Việt Nam, so với tháp nhân lực trung bình
nƣớc phát triển
70
Hình 2.1
Càng nhiều trƣờng thì phần chung của chƣơng trình giáo
dục càng bé
100
Hình 3.1
Tập hợp các học phần đào tạo liên thông từ X sang Y
140
Hình 3.2
Phân công thực hiện chƣơng trình giáo dục của hai trƣờng
liên kết
143

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đổ 1.1
Mô thức đào tạo liên thông của trƣờng CĐCĐ trong điều
kiện Việt Nam
52
Sơ đồ 1.2
Đào tạo liên thông theo Luật Giáo dục (2005)
67



10
Sơ đồ 1.3
Không gian ĐTLT của trƣờng cao đẳng cộng đồng trong
điều kiện Việt Nam
68
Sơ đồ 2.1
Tóm tắt mô hình đào tạo 2 giai đoạn thời kỳ 1990-1998
81
Sơ đồ 2.2
Hệ thống giáo dục đại học Hoa Kỳ
105
Sơ đồ 3.1
Tổ Quản lý đào tạo liên thông thực hiện liên kết trƣờng cao
đẳng cộng đồng với trƣờng đại học
137
Sơ đồ 3.2
Quy trình lập kế hoạch xây dựng chƣơng trình giáo dục đào
tạo liên thông
139
Sơ đồ 3.3
Bộ máy nhân sự giúp Hiệu trƣởng xây dựng chƣơng trình
giáo dục đào tạo liên thông
140
Sơ đồ 3.4
Quy trình lập kế hoạch xây dựng chƣơng trình giáo dục đào
tạo liên thông (rẻ nhánh B3)
141
Sơ đồ 3.5
Quan hệ trực tiếp giữa Tổ Quản lý đào tạo liên thông và các

Bộ môn phụ trách
142
Sơ đồ 3.6
Mối quan hệ chỉ đạo trong xây dựng chƣơng trình giáo dục
đào tạo liên thông
145
Sơ đồ 3.7
Quy trình tuyển sinh đào tạo chuyển tiếp đến trƣờng CĐCĐ
151
Sơ đồ 3.8
Quy trình tuyển sinh đào tạo liên thông khi trƣờng đào tạo
theo tín chỉ
152



11
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Đào tạo liên thông hoàn thiện mô hình trƣờng CĐCĐ ở Việt Nam thời
hội nhập
Việt Nam đƣợc xếp thứ 13 trên thế giới về dân số (84 triệu dân, năm 2007).
Nguồn nhân lực Việt Nam đang ở thời kỳ “dân số vàng”, với đặc trƣng là tỷ lệ ngƣời
ở độ tuổi lao động trong tổng dân số chiếm đến 63%-65% và tốc độ tăng trƣởng hàng
năm 2,8%-3,0% [14, tr.1]. Tuy vậy, hệ thống GDĐH và nghề nghiệp còn quá nhiều
bất cập trong việc thu hút ngƣời học và cung ứng nhân lực qua ĐT. Theo các chuyên
gia, nguồn cung mới chỉ tăng thêm 30% trong khi nhu cầu tăng 142%” [82]. Đến hết
năm 2005, cả nƣớc có 25,4% lao động qua ĐT (trong đó, trình độ TC trở lên chỉ
10,23%). Dân số “vàng”, nhƣng chƣa qua ĐT giống nhƣ kim loại cực quý chƣa qua
chế tác, còn sử dụng thô, khiến cho mức lƣơng luôn thấp hơn 20%-30% so với lao

động trong khu vực [48]. Đặc điểm này còn làm cho nhân lực vốn nhiều mà rẻ trở
thành gánh nặng dân số, cản trở thu hút đầu tƣ. Theo Homi Kharas, Học viện
Brookings: “Hệ thống GD ở Việt Nam rất thiếu linh hoạt và chƣa đáp ứng đƣợc nhu
cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp”; Vũ Đức Vƣơng, chuyên gia xã hội học của
Trƣờng CĐCĐ De Anza (Hoa Kỳ) đánh giá nền GD, đặc biệt nền GDĐH của Việt
Nam, “đang ở thế nguy” khi không ĐT đủ tài năng để phục vụ công cuộc phát triển
kinh tế đất nƣớc [84, tr.20]. Cũng nhận định tƣơng tự, trong buổi gặp báo chí trƣớc
khi rời nhiệm sở, tháng 8/2007, Ông Micheal Marine -đại sứ Mỹ tại Việt Nam, nhắc
lại nhận định rằng: “Nền GD Việt Nam đang khủng hoảng”. Ông đánh giá “đây là
điểm cốt tử có thể ảnh hƣởng đến sự phát triển của Việt Nam…ĐH của các bạn nhỏ
và không đủ giáo sƣ”. Một khía cạnh khác, hệ thống ĐH Việt Nam đang quá tải khi
số SV đã tăng gần gấp đôi so với năm 1990 nhƣng số GV hầu nhƣ không đổi. Số liệu
của Ngân hàng Thế giới cho thấy Việt Nam hiện đứng hạng cuối trong khu vực, với
chỉ khoảng 10% số thanh niên trong độ tuổi 20-24 đƣợc vào ĐH. Tỉ lệ này tại Trung
Quốc là 15%, Thái lan 41% và Hàn Quốc 89% [84, tr.20]. “Việt Nam hiện thu hút
mức đầu tƣ nƣớc ngoài gần 1 tỷ USD/tháng (2007). Các nhà đầu tƣ đang tìm cách tận
dụng nhân lực rẻ và tầng lớp trí thức trẻ tại đây. Song chỉ khoảng 10% thanh niên ở độ


12
tuổi học ĐH đƣợc theo học các trƣờng, Những con số này không phải là điều đáng
mừng cho tham vọng của Việt Nam đang muốn tiến vào lĩnh vực điện tử công nghệ
cao và gia công phần mềm” (Tạp chí Time [15]). “Giúp doanh nghiệp phát triển bằng
đầu tƣ GD”, đó là một trong các khuyến cáo mà ông Johnathan Pincus - chuyên gia
kinh tế cao cấp của Chƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) tại Việt Nam -
đƣa ra ngày 01-10-2007 tại buổi công bố kết quả nghiên cứu 200 Doanh nghiệp lớn
nhất Việt Nam. Ông cho rằng: "Hiện Việt Nam đang cạnh tranh với một tay bị trói.
Cánh tay đó là GD - ĐT. Chính sách GD - ĐT chính là khâu phải đột phá trong giai
đoạn mới để Việt Nam trở thành một nƣớc đổi mới, sáng tạo, sử dụng đƣợc khả năng
thiên phú và tuyệt vời của ngƣời Việt Nam để đạt đƣợc qui mô kinh tế và công nghệ

cao hơn" [37]. Một tay bị trói nên cạnh tranh giành thắng lợi kinh tế của Việt Nam
thiếu nắm đấm quyết định là nhân lực kỹ thuật cao khi hội nhập toàn cầu.
“Thắng cuộc đua GD sẽ thắng trong kinh tế” (Lý Quang Diệu)[32]. Rõ ràng, khi
hội nhập kinh tế quốc tế, trong cơn khát cực độ về lao động qua ĐT hiện nay, vùng
nào, địa phƣơng nào sớm chú trọng về ĐT nguồn nhân lực hoặc thu hút đƣợc nhân
lực qua ĐT, vùng đó, địa phƣơng đó sẽ giành thắng lợi trƣớc trong phát triển [67].
Thủ tƣớng Chính phủ đã dành 1 tỷ USD cho chƣơng trình ĐT nghề giai đoạn từ 2007
đến năm 2010. Các địa phƣơng trong cả nƣớc đang ra sức tăng tốc ĐT nguồn nhân
lực và tìm kiếm cách thức ĐT nguồn nhân lực một cách hiệu quả và tiết kiệm.
Thật ra, trong vòng 7 năm, khi phải ban hành rất nhiều đạo luật mới, thì Luật
GD đã đƣợc ban hành tới 2 lần (Luật GD năm 1998 và Luật GD năm 2005- sửa đổi
Luật GD năm 1998) [68], rồi Luật Dạy nghề (năm 2006), cho thấy Quốc hội Việt
Nam đã quá bức xúc điều này. Trong Luật GD 2005, mạng lƣới trƣờng CN có cả
trƣờng TCCN và trƣờng TC nghề, trƣờng CĐ và trƣờng CĐ nghề, một mặt nói lên
tính bức xúc của vấn đề ĐT hiện nay, nhƣng đồng thời nói lên sự lúng túng. Nhiều
nhà nghiên cứu đã cho rằng nội hàm các khái niệm chƣa rõ, còn tranh luận cơ quan
nào là chủ quản hệ thống dạy nghề. Nhƣng điều rõ nhất là mong muốn đẩy mạnh ĐT
nguồn nhân lực trung gian giữa thiểu số kỹ sƣ và đa số công nhân lao động phổ
thông. Một khoảng trống khổng lồ mà ai cũng thấy là không thể chậm trể nữa, đến
nổi nhiều ngƣời thốt lên rằng chúng ta đang “thừa thầy thiếu thợ”. Thực tế là thiếu cả


13
hai, và thiếu thợ là điều vô cùng bức bách. Điều đó tạo nên sự mất cân đối trong cơ
cấu lao động. Sự lúng túng ấy thể hiện rõ nhất ở các địa phƣơng có nhiều vùng sâu,
vùng xa, vùng cao hay hải đảo, không biết chọn ƣu tiên loại trƣờng nào trên đây cho
hợp với điều kiện địa phƣơng mình: trƣờng TC nghề hay TC “chuyên nghiệp!”,
trƣờng CĐ nghề hay CĐ khác? rồi CĐ hay TC?, lại cần phải có trung tâm GD
thƣờng xuyên, trung tâm tin học- ngoại ngữ, trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm
khuyến công, khuyến nông, khuyến ngƣ, v.v…. Nếu tất cả đều là cơ sở công lập thì

chúng cũng manh mún, thiếu phối hợp hoặc chồng chéo chức năng, nhiệm vụ. Rồi
LT giữa các CTGD này thì còn nhiều rắm rối. Nghiên cứu của luận án này cho rằng
trƣờng CĐCĐ chính là tên gọi thống nhất và phù hợp của các loại trƣờng, trung tâm
đó [61]. Với sự đầu tƣ tập trung nhƣ vậy, trƣờng CĐCĐ sẽ tạo ra sự bứt phá trong
ĐT.
Thành lập trƣờng CĐCĐ chính là đã tìm ra một lời giải tối ƣu cho bài toán quy
mô và chất lƣợng của GDĐH đại chúng mà Chính phủ hằng mong muốn. Nhƣng mô
hình trƣờng CĐCĐ ở Việt nam hiện tại không khác xa một trƣờng TC, CĐ thông
thƣờng. Căn bản là ĐTLT không đƣợc đặc đúng vị trí trong trƣờng CĐCĐ. Chúng
thiếu sự hấp dẫn và còn nhiều ngộ nhận. Rõ ràng, chức năng, nhiệm vụ trƣờng
CĐCĐ ở Việt Nam cũng cần đƣợc xác định trong điều kiện mới: hội nhập sâu vào
nền kinh tế quốc tế [22]. Chính ĐTLT sẽ hoàn thiện mô hình trƣờng CĐCĐ trong
điều kiện Việt Nam.
1.2. Đào tạo liên thông làm tăng tính hiệu quả và sự hấp dẫn của trƣờng CĐCĐ
Do tính chất đa cấp và đa ngành, trƣờng CĐCĐ rất thuận lợi cho ĐTLT. Ngƣợc
lại, do gắn với địa phƣơng, ĐTLT sẽ tăng thêm tính hiệu quả và hấp dẫn của trƣờng
CĐCĐ. Nghiên cứu lịch sử trƣờng CĐCĐ ở Hoa Kỳ, ta thấy chính ý tƣởng ĐTLT
“khai sinh” ra trƣờng CĐCĐ! Nói một cách khác, ngay từ khi hình thành, trƣờng
CĐCĐ đã bao hàm sự LT và CT trong GDĐH [90]. Trong bài phát biểu tổng kết hội
thảo “Đổi mới GDĐH Việt Nam-hội nhập và thách thức” (tổ chức tại Hà Nội ngày
30-31/3/2004), Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT đã nêu: “Cần đặc biệt lƣu ý khả năng lƣu
chuyển SV từ các trƣờng CĐCĐ, các trƣờng ĐH địa phƣơng hƣớng tới các trƣờng
ĐH lớn có nhiều nghề ĐT” (tr.13). Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Chính phủ về đổi


14
mới cơ bản và toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 cũng đã ghi rõ:
“hoàn thiện mô hình trƣờng CĐCĐ và xây dựng quy chế chuyển tiếp ĐT với các
trƣờng ĐH” [8, tr.7]. Thực tế ĐTLT của trƣờng CĐCĐ đã và đang gặp nhiều khó
khăn chung nhƣ các trƣờng TC, CĐ hiện nay. Điều rõ nhất là trƣờng CĐCĐ chƣa

đƣợc ĐT các chƣơng trình chuyển tiếp, một khác lạ đặc thù của trƣờng CĐCĐ ở Việt
Nam so với thế giới. Rõ ràng, song song với việc xác định mô hình của trƣờng
CĐCĐ thì ĐTLT của trƣờng CĐCĐ là vấn đề đáng đƣợc quan tâm nghiên cứu. Để
tìm ra đâu là giải pháp quản lý ĐTLT của trƣờng CĐCĐ trong điều kiện Việt Nam.
1.3. Quản lý ĐTLT của trƣờng CĐCĐ có đặc điểm riêng trong điều kiện Việt
Nam
Quan điểm“ai cũng được học hành” của Chủ Tịch Hồ Chí Minh [49, tr.161] có
thể xem là triết lý GD Việt Nam. Triết lý ấy chỉ đạo sự phát triển GD nƣớc nhà trong
các thời kỳ cách mạng kể từ khi có Đảng, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH
đất nƣớc. Đảng cũng đã quán triệt triết lý này vào các văn kiện quan trọng của trung ƣơng, nhƣ “mọi
người đi học, học thường xuyên, học suốt đời” trong Nghị quyết TW.4, khoá VII - năm 1993 và Nghị
quyết TW.2, khoá VIII- năm 1996 . Sau đó nêu thành quan điểm “giáo dục cho mọi người”,“cả nước
thành một xã hội học tập” [29, tr.35]. Quyết tâm chính trị này trở nên bức bách khi Việt Nam
hội nhập quốc tế và là thành viên của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO). Trƣờng
CĐCĐ có hệ trung cấp và gắn với địa phƣơng, khi mà ĐTLT đƣợc thực hiện thì hy
vọng khoảng 70% lao động chƣa qua ĐT hiện nay có điều kiện học tiếp để nhận
bằng cấp, điều mà chúng ta gọi là trí thức hóa giai cấp công nhân, nông dân. Khi có
đủ điều kiện, trƣờng CĐCĐ có thể nhô lên thành trƣờng ĐH 4-năm định hƣớng ứng
dụng- nghề nghiệp. Khi đó nhiều trƣờng CĐCĐ mới lại xuất hiện, ngày càng tiến vào
vùng sâu, vùng xa để trí thức hoá ngƣời lao động.
Từ những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Tổ chức quản lý đào tạo liên
thông của trường cao đẳng cộng đồng trong điều kiện Việt Nam”. Luận án sẽ làm rõ
rằng khi trƣờng CĐCĐ có chức năng, nhiệm vụ hợp lý, thì QL ĐTLT tốt sẽ góp phần
nhanh chóng xây dựng nền GDĐH đại chúng và thực tiễn, từng bƣớc xây dựng xã hội học
tập. Và xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam không thể thiếu ĐTLT, nhất là ĐTLT của
trƣờng CĐCĐ, một nơi học tập suốt đời của ngƣời lao động.


15
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về QLĐTLT của các trƣờng CĐCĐ, qua
đó đề xuất các giải pháp khả thi tổ chức QLĐTLT của trƣờng CĐCĐ trong điều kiện
Việt Nam, nhằm thúc đẩy ĐTLT phát triển và hoàn thiện mô hình trƣờng CĐCĐ,
đáp ứng nhu cầu ĐT nhân lực cho địa phƣơng.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động ĐT trong các trƣờng TC-CĐ và ĐH của
Việt Nam.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý ĐTLT của trƣờng CĐCĐ trong điều kiện
Việt Nam.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu xây dựng và quản lý các CTGD trong các trƣờng CĐCĐ trên cơ sở liên
thông và chuyển tiếp trong và ngoài trƣờng, với quy trình tuyển sinh và liên kết đào
tạo hợp lý, với học chế mềm dẻo, tích luỹ tín chỉ trong một cơ cấu tổ chức hoàn thiện
thì trƣờng CĐCĐ hoàn toàn có thể trở thành cơ sở ĐT nguồn nhân lực đáp ứng yêu
cầu phát triển KT-XH của địa phƣơng.
5. NHỮNG LUẬN ĐIỂM CẦN BẢO VỆ
Luận điểm 1: Trƣờng CĐCĐ là một cơ sở giáo dục của địa phƣơng, với triết lý
căn bản: của dân, do dân và vì dân; đó là cơ sở đào tạo đa cấp từ trình độ cao đẳng
trở xuống và đa ngành; có chức năng giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thƣờng xuyên,
và đào tạo liên thông.
ĐTLT của trƣờng CĐCĐ có hai mô thức:
- ĐTLT trong phạm vi trƣờng CĐCĐ (hay còn gọi là nội bộ): ngƣời học đã trúng
tuyển học một CTGD, đƣợc phép ghi danh thêm một CTGD khác (theo quy chế ĐT hiện
tại của trƣờng). SV hoàn tất CTĐT nào thì cấp bằng cấp tƣơng ứng với CTĐT đó. Tổ
chức ĐT theo hình thức tích luỹ tín chỉ rất thuận lợi với mô thức này.
- ĐT chuyển tiếp, có thể là: (a) chuyển tiếp thông thƣờng: học xong một bằng
cấp của trƣờng này, tốt nghiệp xong di chuyển (ngay sau đó hay một số năm sau)
sang trƣờng khác học một bằng cấp nữa và đƣợc bảo lƣu những gì đã học mà đạt yêu
cầu; (b) chuyển tiếp hai giai đoạn: (1) Trƣờng CĐCĐ nhận ĐT giai đoạn đầu, (2)
xong chuyển tiếp SV dến trƣờng ĐH để ĐT tiếp giai đoạn sau (giai đoạn đầu thích



16
hợp nhất hiện nay là CTGD đại cƣơng); hay là (1) Cơ sở ĐT khác (trƣờng TC chẳng
hạn) nhận ĐT giai đọan đầu, (2) Trƣờng CĐCĐ nhận ĐT giai đoạn sau. ĐT chuyển
tiếp hai giai đoạn cần có liên kết ĐT theo một thoả thuận (để LT hai cơ sở ĐT).
Cả hai mô thức trên đây đều có yêu cầu là CTĐT phải đạt chuẩn (về tính khoa
học, tính sƣ phạm, tính vừa sức, gắn với mục tiêu cấp học) đƣợc kiểm định.
Việc liên kết ĐT chuyển tiếp dẫn đến một cơ chế giám sát của cơ sở nhận ĐT
chuyển tiếp. Vì thƣơng hiệu của mình, cơ sở nhận ĐT chuyển tiếp sẽ giám sát
thƣờng xuyên việc thực hiện CTĐT giai đoạn đầu ở trƣờng CĐCĐ, một việc mà
thanh tra của Bộ GD&ĐT khó có thể, và UBND địa phƣơng cũng không phải lúc nào
cũng có cán bộ thanh tra chuyên nghiệp để làm. Chính chúng tăng cƣờng chất lƣợng
đào tạo.
Luận điểm 2: ĐTLT theo hai mô thức trong luận điểm 1 sẽ hoàn thiện mô hình
trƣờng CĐCĐ Việt Nam hiện nay. Cơ sở lý luận và thực tiễn chỉ ra rằng trong quản
lý ĐTLT, ngoài việc quản lý xây dựng CTĐT và CTĐTLT, thì quản lý công tác
tuyển sinh, liên kết đào tạo và đặc biệt là tính chuyên nghiệp của cán bộ phụ trách
ĐTLT là những vấn đề chính. Các giải pháp đề xuất trong Ch.3 sẽ tổ chức và quản
lý tốt việc ĐTLT của trƣờng CĐCĐ trong điều kiện Việt Nam.
Luận điểm 3: Luận án khuyến nghị chính phủ rằng song song với việc xây dựng
ĐH có đẳng cấp quốc tế, hãy tập trung xây dựng trƣờng CĐCĐ, hoàn thiện mô hình
trƣờng CĐCĐ hiện nay với 2 mô thức ĐTLT trên; không nên vội vã xây dựng trƣờng
ĐH ở những nơi chƣa đủ điều kiện, vì trƣờng CĐCĐ không những tạo điều kiện cho
SV học hai năm đầu ĐH gần nhà mà còn là mô hình trung gian thích hợp nhất để
chuyển thành ĐH 4-năm định hƣớng ứng dụng- nghề nghiệp khi có điều kiện trong
tƣơng lai. Khi đó, nhiều trƣờng CĐCĐ mới lại đƣợc thành lập, ngày càng tiến vào
vùng sâu, vùng xa để trí thức hoá ngƣời lao động và xây dựng xã hội học tập ở địa
phƣơng.
6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý ĐTLT của trƣờng CĐCĐ;
6.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng ĐTLT của các trƣờng CĐCĐ ở Việt Nam. Tham khảo
kinh nghiệm quản lý ĐTLT của một số trƣờng CĐCĐ trên thế giới;


17
6.3. Đề xuất các chức năng chính của trƣờng CĐCĐ và giải pháp QLĐTLT của
trƣờng CĐCĐ trong điều kiện Việt Nam.
6.4. Thăm dò ý kiến và thực nghiệm một số giải pháp trong điều kiện cho phép
nhằm chứng minh tính khả thi và hiệu quả của các giải pháp.
7. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
ĐTLT có thể thực hiện trong tất cả CTGD và các cơ sở ĐT của hệ thống GD
quốc dân. Đề tài này chỉ giới hạn trong phạm vi ĐTLT của trƣờng CĐCĐ. Việc
thực nghiệm QLĐTLT chỉ tiến hành tại Trƣờng CĐCĐ Tiền Giang (tiền thân
của Trƣờng ĐH Tiền Giang hiện nay), cơ sở ĐT đƣợc Bộ GD&ĐT cho thí điểm
ĐTLT.
Mặt khác, QLĐTLT cũng là một loại hình QLĐT, nên đề tài chỉ đi sâu vào phần
có tính đặc thù của ĐTLT của trƣờng CĐCĐ, nhƣ QL việc xây dựng CTĐT, xây
dựng CTĐT liên thông, QL tuyển sinh ĐTLT và liên kết ĐT,…Từ đó khuyến nghị
các chính sách. Không sa vào QLĐT nói chung, lƣớt qua các hoạt động khác nhƣ QL
việc Dạy và Học, QL việc kiểm tra đánh giá, QL công tác nghiên cứu khoa học, hợp
tác quốc tế…
8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
8.1. VỀ MẶT LÝ LUẬN: Góp phần phát triển cơ sở lý luận của ĐTLT; Khẳng
định rằng trƣờng CĐCĐ là một cơ sở ĐT có thể triển khai tốt chủ trƣơng ĐTLT và
chính ĐTLT sẽ tăng sự hấp dẫn và hiệu quả của trƣờng CĐCĐ; Hai mô thức ĐTLT
của trƣờng CĐCĐ là ĐTLT trong nội bộ và ĐT chuyển tiếp; Cách thức thực hiện
CTĐT liên thông và tuyển sinh, liên kết ĐT hai gai đoạn; ĐT theo hình thức tích luỹ
tín chỉ tạo thuận lợi cho ĐTLT trong nội bộ trƣờng; Nếu liên kết với cơ sở giáo dục
khác để ĐT chuyển tiếp thì trƣờng CĐCĐ sẽ mở rộng chức năng ĐTLT của mình;

Ngoài “ĐTLT lên”, còn có thể “ĐTLT ngang” và “ĐTLT xuống”. Đặc biệt, nếu
trƣờng CĐCĐ có ĐT CTGD đại cƣơng (nói rộng hơn là ĐT giai đoạn đầu) để
chuyển tiếp lên trƣờng ĐH thì chính phủ cũng không quá bức thiết phải xây dựng các
trƣờng ĐH công lập tại những tỉnh còn quá khó khăn. Trƣờng CĐCĐ là địa chỉ thích
hợp để trí thức hóa giai cấp công nhân của Đảng, góp phần xây dựng xã hội học tập.
Mặt khác, trƣờng CĐCĐ còn là giải pháp xây dựng trƣờng ĐH định hƣớng dụng
dụng- nghề nghiệp ở Việt Nam.


18
8.2. VỀ MẶT THỰC TIỄN: Thực trạng ĐTLT của các trƣờng CĐCĐ; Bài học
kinh nghiệm về QLĐTLT ở Việt Nam và một số nƣớc trên thế giới có thể áp dụng
vào trƣờng CĐCĐ Việt Nam. Kết quả của luận án có thể áp dụng cho việc QLĐTLT
của mọi trƣờng CĐ, ĐH ở Việt Nam. Hơn thế nữa, cho mọi hình thức QLĐTLT sau
bậc trung học nói chung.Thực tiễn ĐTLT ở nƣớc ngoài và trong nƣớc trong thời gian
qua chứng tỏ ĐTLT góp phần tích cực trong phần luồng ĐT sau trung học, nhƣng
không phải làm cho “kỹ sƣ hoá” tất cả công nhân (“thầy hoá” các thợ) nhƣ nhiều
ngƣời lo ngại rồi sẽ tiếp tục mất cân đối trong cơ cấu lao động. Mà ngƣợc lại, không
những tăng nhanh lao động trung gian giữa lao động phổ thông và kỹ sƣ mà còn tự cân
đối cơ cấu lao động theo nhu cầu của nền kinh tế.
9. CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
9.1. CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN
- Xây dựng GDĐH đại chúng tiến lên GDĐH phổ cập là xu thế của các
nƣớc, nhất là các nƣớc có nền kinh tế phát triển. Việt Nam là nƣớc đang phát triển và
hội nhập quốc tế rất cần nhân lực qua ĐT. Con ngƣời Việt Nam thông minh, có
truyền thống cần cù và hiếu học, cho phép chính phủ sớm nghĩ đến GDĐH đại chúng
trong vài ba chục năm tới. Trƣờng CĐCĐ nên là một chọn lựa ƣu tiên. Thực tiễn các
nƣớc vừa thoát ra cuộc chiến tranh (nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản), hay bị cô lập về
ngoại giao (nhƣ lãnh thổ Đài Loan) đã chỉ ra rằng trƣờng CĐCĐ là nơi ĐT nguồn
nhân lực dồi dào, chất lƣợng và chi phí thấp.

- ĐTLT là xu thế mới của mọi nền GD. Từ đất nƣớc rất thành công về kinh
tế, kỹ thuật; các đất nƣớc cải cách, đổi mới đến các nƣớc còn nghèo nàn lạc hậu. Nếu
không có ĐTLT, đặc biệt là ĐT chuyển tiếp thì trƣờng CĐCĐ ở Việt Nam cũng nhƣ
những trƣờng TC, CĐ thông thƣờng khác. Và nhƣ vậy không thể hoàn thành sứ
mạng xây dựng một nền GDĐH đại chúng và thực tiễn, của cộng đồng, do cộng đồng
và vì cộng đồng.
9.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tác giả luận án sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp sau: Nghiên cứu tài liệu;
Tổng kết kinh nhiệm; Chuyên gia; Thống kê toán học; Điều tra xã hội học và Thực
nghiệm.


19
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đây là phƣơng pháp chính. Đặc biệt là tài
liệu về Viện ĐH CĐ của chế độ Sài Gòn trƣớc đây, có đối chiếu một số tài liệu cập
nhật từ Hoa Kỳ, Pháp và Australia. Các quyển thống kê và quyển catalog của nhiều
trƣờng CĐCĐ những nơi tác giả có đến (8 trƣờng CĐCĐ ở Hoa Kỳ với 2 trƣờng ĐH
nhận chuyển tiếp, hai IUT của Pháp và 3 trƣờng CĐ-kỹ thuật trong hệ thống TAFE
của Australia). Nghiên cứu phiếu điểm của SV chuyển tiếp từ trƣờng CĐCĐ Harry
Truman đến Trƣờng ĐH Illinois (tiểu bang Chicago). Đặc biệt nghiên cứu các CTĐT
liên thông từ 11 trƣờng CĐCĐ của vùng phụ cận đến trƣờng ĐH quốc gia Fullerton
(tiểu bang California). Nguồn tài liệu chọn lọc từ Internet…. Tài liệu và sách tham
khảo của quý thầy cô đã giảng lớp NCS, của hai Thầy hƣớng dẫn.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tác giả tổng kết kinh nghiệm ĐTLT của
Viện ĐHCĐ Tiền Giang (qua tài liệu); của thời kỳ ĐH Quốc gia TP. HCM đặt hai
khóa ĐHCĐ tại Tiền Giang các năm 1995,1996, (mà tác giả luận án là ngƣời trực
tiếp phối hợp triển khai); tổng kết kinh nghiệm ĐTLT tại 3 trƣờng CĐCĐ thí
điểm,… Trong kinh nghiệm quốc tế, tác giả không lấy khu vực địa lý làm cơ sở tổng
kết (nhƣ châu Mỹ một đại diện, Châu Âu một đại diện, Châu Á một đại diện, ), mà
phân loại kiểu ĐT chuyển tiếp, từ đó lấy mỗi kiểu chọn khảo sát kỹ 1 đại diện, trong

đó chú ý kiểu “gần” với kiểu trƣờng CĐCĐ Việt Nam (là cơ sở ĐT độc lập).
- Phương pháp chuuyên gia: Tác giả lƣu tâm ý kiến những ngƣời điều hành
trực tiếp trƣờng CĐCĐ trong nƣớc (trƣớc 1975 nhƣ Nguyễn Đăng Long, nguyên
Viện trƣởng Viện ĐHCĐ Tiền Giang; Đổ Bá Khê và Nguyễn Văn Thuỳ,…; các vị
HT trƣờng CĐCĐ sau này ở các tỉnh nhƣ Vĩnh Long, Đồng Tháp, Trà Vinh, Cũng
nhƣ các chuyên gia ngoài nƣớc (Ding-Jo-H.Currie, HT Trƣờng CĐCĐ Costline -tiểu
bang California mà tác giả đã có bảng ghi nhớ về hợp tác, Roy Flores, HT Trƣờng
CĐCĐ Pima, thuộc tiểu bang Arizona, Hoa Kỳ, Thierry Langlet, HT. IUT d’Amiens
thuộc trƣờng ĐH Picardie Julles Verne- CH Pháp, ), là các trƣờng CĐCĐ có liên hệ
mật thiết với trƣờng CĐCĐ Tiền Giang.
- Phương pháp của thống kê toán học: Chọn mẫu và xây dựng phiếu thống
kê. Các biểu bảng đƣợc xử lý bằng các phần mềm Excel và SPSS.
- Phương pháp điều tra xã hội học: Các phiếu hỏi dùng cho lãnh đạo các
doanh nghiệp, dành cho GV, dành cho SV học và không học liên thông. Trong luận


20
án, các phiếu hỏi đƣợc thực hiện trƣớc và trong thời gian thực nghiệm. Các phiếu hỏi
đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS.
- Phương pháp thực nghiệm: Tác giả dùng phƣơng pháp này nhằm đánh giá
hiệu quả giải pháp trong điều kiện cho phép. Kết quả đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp
của thống kê toán học và phần mềm Excel.
10. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN
Luận án gồm 3 phần:
MỞ ĐẦU (10 trang)
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, gồm 3 chƣơng (159 trang)
Chương 1. Cơ sở lý luận về tổ chức QLĐTLT của trƣờng CĐCĐ trong điều
kiện Việt Nam (52 trang)
Chương 2. Cơ sở thực tiễn QLĐTLT của trƣờng CĐCĐ trong điều kiện Việt
Nam- Kinh nghiệm quốc tế (50 trang)

Chương 3. Giải pháp QLĐTLT của trƣờng CĐCĐ trong điều kiện Việt Nam
(57 trang)
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (5 trang)
TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC.


21
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO LIÊN
THÔNG CỦA TRƯỜNG CĐCĐ TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM

1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐTLT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1.1. Ngoài nƣớc
Trên thế giới, việc LT giữa các cơ sở đào tạo bậc ĐH đƣợc ghi nhận ở nhiều
quốc gia phát triển, chẳng hạn ở Anh, lãnh thổ Đài Loan, Nhật Bản, New Zealand,
Australia,…, và Hoa Kỳ. Ban đầu LT đƣợc thực hiện giữa ĐH nhỏ (có CTGD 2
năm) và ĐH lớn (có CTGD 4 năm, hay nhiều hơn) là tạo điều kiện cho ngƣời học, đã
xong một CTGD 2 năm, sau đó chuyển tiếp (CT) đến một trƣờng khác để hoàn tất
CTGD khác cao hơn, cùng ngành hoặc khác ngành, nhằm đạt văn bằng cao hơn nhƣ
cử nhân hay kỹ sƣ, đồng thời đƣợc trƣờng này thừa nhận một số kinh nghiệm học tập
có kết quả tốt, đã tích lũy trong quá trình học tập trƣớc. Ngày nay, LT đƣợc thực hiện
rộng rãi và đa dạng, coi nhƣ một phƣơng cách ĐT hữu hiệu và tiết kiệm nhằm giúp
ngƣời học thực hiện nguyện vọng học tập suốt đời, và giúp cho các quốc gia muốn
mở rộng cánh cửa ĐH cho số đông, đẩy nhanh tiến độ xây dựng xã hội học tập.
Lịch sử của việc QLĐT theo hình thức LT và CT ở ĐH thƣờng đƣợc gắn liền
với tên tuổi quen thuộc trong giới GDĐH Hoa Kỳ, đó là Giáo sƣ William R. Harper
(1856-1906), Viện trƣởng viện ĐH Chicago. Sự nghiệp GD lừng lẫy của ông là để
lại cho hậu thế nhiều mô hình GD, trong đó có mô hình mà mãi một thế kỷ sau mọi
ngƣời mới biết đấy là “kho tàng vô giá” của GDĐH Hoa Kỳ: các CĐCĐ và đi đôi
với nó là vấn đề LT& CT giữa CĐCĐ với các ĐH lớn. Ngay từ năm 1896, Viện

trƣởng Harper đã chia CTGD 4 năm của ĐH Chicago thành hai cấp, gọi là 2 năm
đầu (Lower Division) và 2 năm cuối (Upper Division), với chiến lƣợc dự trù cho
những CT từ Lower Division lên Upper Division. Ý tƣởng này tuyệt vời ở chỗ: cấp
Lower Division (về sau gọi là Junior College) có thể đƣa về tận vùng xa xôi hẻo
lánh, nơi mà GDĐH chƣa có hoặc chƣa phát triển, định hƣớng ứng dụng, và do đó,
đặt nặng GD kỹ năng nghề nghiệp. Trong khi đó, trƣờng ĐH 4-năm còn Upper


22
Division thì đƣợc tổ chức lại tại các đô thị lớn, với cơ sở vật chất đƣợc trang bị
mạnh; huy động nhiều giảng viên có trình độ chuyên môn sâu, có thể chuyên tâm
nghiên cứu và giảng dạy ở trình độ cao. Nhờ LT & CT nên ngƣời học sau khi hoàn
thành 2 năm ở Junior College, không những đƣợc ra trƣờng làm việc phù hợp với
khả năng và ngành nghề tại chỗ nhằm phục vụ cộng đồng, mà còn có cơ hội học tiếp
ở các ĐH 4-năm (học tiếp Upper Division, còn gọi là Senior). Điều này cũng có
nghĩa ngƣời ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số có cơ hội ngang với ngƣời ở
thành thị trong hƣởng thụ GDĐH.
Năm 1922, sau một thời gian lãnh đạo nhóm nghiên cứu, Leonard Koos cho ấn hành
quyển “Trường đại học ngắn hạn” (“The Junior College”), tạo thêm nền tảng vững chắc
cho việc thực hiện ĐTLT của loại trƣờng ĐH đặc thù này. Rằng SV chuyển tiếp (Transfer
Student) từ ĐH ngắn hạn học không kém so với những SV đăng ký vào ĐH- 4 năm ngay
từ đầu. Trƣờng Junior về sau đƣợc gọi là trƣờng CĐCĐ.
Đến năm 1947, khi một Hội đồng, do Tổng thống Truman chỉ định, phát hành
bản Báo cáo nghiên cứu “GDĐH cho nền Dân chủ Hoa Kỳ” (“Higher Education for
American Democracy”). Ngay lập tức, cả nƣớc chú ý đến trƣờng CĐCĐ và khuyến
cáo xây dựng thêm nhiều trƣờng học loại này. Công tác chủ yếu của các trƣờng
CĐCĐ là ĐT hai năm đầu: chƣơng trình GDĐC cho CTGD 4 năm (cử nhân, kỹ sư),
hầu giúp ngƣời học chuyển tiếp; và chƣơng trình GD nghề nghiệp để ĐT nhân lực có
trình độ trung gian giữa bậc kỹ sƣ và lao động phổ thông cho địa phƣơng.
Bắt đầu từ thập niên 1960 trở về sau, việc ĐTLT giữa ĐH- 2 năm và ĐH-4 năm

đƣợc xây dựng thêm chặt chẽ. Kế hoạch Tổng thể GDĐH của Tiểu bang California
1968-1975 (Master Plan for Higher Education in California, 1968-1975), không
những chỉ CT chƣơng trình GDĐC mà còn LT & CT các chƣơng trình nghề nghiệp
khác. Chúng đƣợc xem là hình mẫu của việc ĐTLT trong các CTGD ở ĐH của Hoa
kỳ

[96, tr.3-13].
Hiện nay ở Mỹ, trƣờng ĐH là thành viên của một nền GDĐH mang tính phổ
cập. Việc ĐTLT đã trở thành vần đề ràng buộc khách quan qua những quy định hay


23
thể chế từ hệ thống. Nhƣng về cơ bản ĐTLT của trƣờng CĐCĐ gồm sự LT trong
phạm vi một trƣờng và chuyển tiếp từ trƣờng CĐCĐ đến trƣờng ĐH. Các công trình
gần đây của L.W.Bender về ĐT chuyển tiếp của trƣờng CĐCĐ [96], của Trudy H.
Bers đóng góp về bộ máy và cơ chế điều hành ĐTLT của trƣờng CĐCĐ [92, tr.247],
cũng nhƣ của Tatiana Melguizo và các đồng sự với nhiều ứng dụng của lý thuyết xác
xuất và thống kê trong QLĐTLT gây đƣợc nhiều chú ý trong việc tiên lƣợng số SV
chuyển tiếp trong một nền kinh tế thị trƣờng rất phát triển là Hoa Kỳ [100, tr.98-
102]. Tuy vậy, việc ĐTLT thực đa dạng, mỗi nơi có cách làm riêng theo luật
định của từng tiểu bang. Ngoài ra, căn bản còn là sự thỏa thuận giữa hai trƣờng
và thanh danh của mỗi nhà trƣờng. Sự thừa nhận đƣợc thể hiện qua cơ sở kiểm
định công nhận chất lƣợng và uy tín của lãnh đạo các trƣờng hợp tác.
Sự thành công kỳ diệu của nền kinh tế, khoa học và công nghệ của Hoa Kỳ
khiến nhiều quốc gia học tập [23]. Không những học tập kinh nghiệm xây dựng ĐH
có đẳng cấp quốc tế, mà còn học tập mô hình trƣờng CĐCĐ với họat động đặc trƣng:
ĐTLT. Đặc biệt các quốc gia bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh thế giới (nhƣ Nhật
Bản, Hàn quốc, Anh, Đức ) hoặc các quốc gia đã phát triển với tốc độ cao rất cần
nhanh chóng có nguồn nhân lực qua ĐT (nhƣ Canada, Brazil, Australia, Hàn Quốc,
lãnh thổ Đài Loan,…). Trong đó, LT nhƣ một thuộc tính cơ hữu của trƣờng CĐCĐ.

Chẳng hạn ở Cộng Hòa Pháp, ĐT nghề ngắn hạn ở bậc ĐH đặc biệt phát triển ở
những năm 60, cụ thể trong các nƣớc thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
(O.C.D.E.). Đó là nƣớc Pháp với việc lập ra “Chứng chỉ kỹ thuật viên cao cấp” vào
năm 1962, và sự ra đời vào năm 1966 của các Viện ĐH Công nghệ (IUT) hoạt động
kiểu trƣờng CĐCĐ, nhƣng đƣợc đặt trong các trƣờng ĐH tổng hợp [101, tr.7]. Các
IUT này sau thời gian học nghề 2 năm nhận bằng CĐ Công nghệ (DUT). Có các
bằng cấp này, SV có thể ra trƣờng làm việc, hoặc LT lên 1 năm để nhận bằng Cử
nhân nghề, hoặc CT sang các khoa của trƣờng ĐH tổng hợp (mà IUT là một thành
viên) để hoàn thành các bằng cấp cao hơn [98, tr.2].Trƣờng hợp đó, việc QLĐTLT
có thuận lợi hơn, nhƣng không hề đơn giản, bởi các CTGD ngắn hạn (nhƣ bằng

×