Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài giảng môn xã hội học lãnh đạo quản lý CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.33 KB, 29 trang )

1
Chuyên đề
Chuyên đề


CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
2
MỘT SỐ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CẤP BÁCH Ở
MỘT SỐ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CẤP BÁCH Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
VIỆT NAM HIỆN NAY
NỘI DUNG CHỦ YẾU
NHẬN THỨC CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
NHẬN THỨC CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
NHẬN THỨC CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
NHẬN THỨC CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC HOẠCH
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC HOẠCH
ĐỊNH, THỰC THI CSXH
ĐỊNH, THỰC THI CSXH
3
I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
1. Khái niệm chính sách xã hội
Chính sách xã hội là các quan điểm, chủ trương được
thể chế hoá để tác động vào các quan hệ xã hội nhằm
giải quyết những vấn đề xã hội, góp phần thực hiện
công bằng xã hội, tiến bộ xã hội và phát triển con
người.
4
-


Chủ thể của CSXH là: hệ thống chính trị (nhà nước ->
nòng cốt). Khách thể là các tầng lớp, nhóm, cộng đồng
dân cư. Đối tượng là các vấn đề xã hội.
- CSXH là một bản công bố các mục tiêu quan trọng.
- CSXH là công cụ điều tiết hành vi và hoạt động của con
người.
- CSXH bao hàm mặt chủ quan và mặt khách quan
CSXH thường linh hoạt
- Mục tiêu của CSXH là CBXH, TBXH, phát triển con người.
5


*
*
CBXH: Là sự tiếp cận và xử lý đúng đắn, không thiên vị
CBXH: Là sự tiếp cận và xử lý đúng đắn, không thiên vị
các mối quan hệ cơ bản giữa các cá nhân, tổ chức trong
các mối quan hệ cơ bản giữa các cá nhân, tổ chức trong
xã hội. Đó là các mối tương quan cơ bản như tương
xã hội. Đó là các mối tương quan cơ bản như tương
quan giữa nhu cầu và hưởng thụ, nghĩa vụ và quyền lợi,
quan giữa nhu cầu và hưởng thụ, nghĩa vụ và quyền lợi,
chi phí và lợi ích, đóng góp và phần thưởng.
chi phí và lợi ích, đóng góp và phần thưởng.


* Ti
* Ti
ến bộ xã hội: là sự thống nhất giữa trình độ phát triển
ến bộ xã hội: là sự thống nhất giữa trình độ phát triển

của lực lượng sản xuất và trình độ phát triển con người
của lực lượng sản xuất và trình độ phát triển con người
thông qua việc thực hiện CBXH với một thước đo bình
thông qua việc thực hiện CBXH với một thước đo bình
đẳng thực sự nhằm phát huy vai trò khả năng của mỗi
đẳng thực sự nhằm phát huy vai trò khả năng của mỗi
người trong nền sản xuất nói riêng và trong tiến trình
người trong nền sản xuất nói riêng và trong tiến trình
phát triển của lịch sử nói chung.
phát triển của lịch sử nói chung.
6
2. Vai trò của chính sách xã hội:
- CSXH giải quyết những vấn đề xã hội -> tạo điều kiện
phát triển và khai thác triệt để tiềm lực con người cho
sự phát triển.
- CSXH là cầu nối giữa tăng trưởng kinh tế và CBXH,tiến bộ
xã hội .
- CSXH là cụng cụ hữu hiệu để Đảng và nhà nước ta định
hướng XHCN cho sự phát triển.
7
3. HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
3. HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
a. Các chính sách tác động vào cơ cấu xã hội
a. Các chính sách tác động vào cơ cấu xã hội
* Nhóm chính sách điều chỉnh cơ cấu XH giai cấp
Luôn mang đậm dấu ấn giai cấp cầm quyền  công cụ
điều tiết lợi ích xã hội phù hợp quan điểm giai cấp cầm
quyền.
8
* Các chính sách tác động nhóm XH đặc thù

- Theo nghề nghiệp:
- Theo lứa tuổi:
- Theo giới tính:
- Theo dân tộc:
- Theo tôn giáo:
- Theo trình độ văn hoá:
9
b. Chính sách tác động vào quá trình SX và tái SX xã hội
b. Chính sách tác động vào quá trình SX và tái SX xã hội
* Các chính sách tác động điều chỉnh quá trình sản xuất
vật chất và tái tạo con người
 Chính sách dân số
 Chính sách việc
làm
 Chính sách bảo hộ lao động
10
* Các chính sách xã hội tác động vào quá trình phân phối
và phân phối lại thu nhập.
 Chính sách tiền lương
 Chính sách phúc lợi xã hội
Chính sách bảo hiểm xã hội:



 Chính sách ưu đãi xã hội
 Chính sách cứu trợ xã hội
11
c. Các CSXH tác động đến lĩnh vực văn hoá tinh thần
 Chính sách giáo
dục

 Chính sách khuyến khích phát triển văn hoá, nghệ
thuật
12
II. Cơ sở khoa học của việc hoạch định, thực thi CSXH
II. Cơ sở khoa học của việc hoạch định, thực thi CSXH
Phải coi con người là trọng tâm, đích hướng
tới của mọi CSXH.
 Một là:
CSXH phải tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất về
kinh tế, chính trị, văn hoá, sức khoẻ để phát triển,
khai thác tiềm lực con người.
Chú ý đến những đối tượng xã hội đặc biệt - tầng
lớp yếu thế trong XH, những người thiếu điều kiện
sống bình thường.
Thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo, tạo công
ăn việc làm
13
Phải từ cơ cấu xã hội, tìm ra những sai lệch
XH để đề ra chính sách.
 Hai là:
Vận dụng lý luận về CCXH để phân tích từ đó tìm ra
những sai lệch XH nảy sinh trong quá trình vận động
của CCXH (phân hệ CCXH, PTXH)
Từ những sai lệch XH xác định những bất bình
đẳng, bất hợp lý trong quá trình sản xuất, phân
phối, trao đổi, tiêu dùng, để tìm hướng giải quyết.
14
Từ trình độ phát triển kinh tế đề ra và vận
dụng các CSXH phù hợp.
 Ba là:

Tránh 2 khuynh hướng:
- CSXH vượt CSKT: tái sản xuất? Không bảo đảm
ANQP. Kinh tế trì trệ.
- CSXH tụt hậu với CSKT: khoảng cách phân hoá,
phân tầng XH quá lớn giữa các tầng lớp, khu vực,
ngành nghề.
- CSXH đi đồng thời và song song với CSKT Việt
Nam: Phải kết hợp ngay từ đầu tăng trưởng kinh tế
với tiến bộ và công bằng xã hội.
15
Phải từ những đặc điểm lịch sử, văn hoá và bản sắc
dân tộc để hoạch định, thực thi CSXH.
 Bốn là:
Chính sách đúng ở nơi này, nhưng có thể không phù hợp ở nơi
khác (Quốc gia, dân tộc, vùng miền ). Do khác nhau về kinh
tế, văn hoá, lối sống
Phải coi CSXH là một hệ thống đồng bộ .
Năm là:
CSXH không tách rời tổng thể các chính sách: kinh tế, chính
trị, an ninh, quốc phòng, môi trường cũng như các CSXH khác
16
Định hướng csxh trong thời gian tới
Phương hướng chung, Đại hội x chỉ rõ “kết hợp các
mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội trong phạm vi
cả nước, ở từng lĩnh vực, địa phương; thực hiện tiến
bộ và CBXH ngay trong từng bước và từng chính
sách phát triển thực hiện tốt các CSXH trên cơ sở
phát triển kinh tế, gắn quyền lợi và nghĩa vụ, cống
hiến và hưởng thụ, tạo động lực mạnh mẽ và bền
vững hơn cho phát triển KT-XH. Tập trung giải quyết

những vấn đề XH bức xúc”
17
*Tại Đại hội XI Đảng ta nhấn mạnh “Thực hiện có hiệu
quả tiến bộ và công bằng xã hội, đảm bảo an sinh xã hội
trong từng bước và từng chính sách phát triển”
1. Tập trung giải quyết tốt chính sách lao động, việc làm
và thu nhập
2. Đảm bảo an sinh xã hội
3. Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân và
công tác dân số KHHGĐ, bảo vệ chăm sóc sức khỏe bà
mẹ, trẻ em
4. Đấu tranh phòng, chống có hiệu quả tệ nạn xã hội, tai
nạn giao thông.
18
* Hội nghị Trung ương 5 (khóa XI) ban hành nghị quyết
“Một số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020”
Nghị quyết xác định các CSXH cần sớm cụ thể hóa và tổ
chức thực hiện theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XI, chiến
lược phát triển KT-XH 2011- 2020. Riêng chính sách người
có công và ASXH với mục tiêu tổng quát “ Tiếp tục cải
thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người có công,
phấn đấu đến năm 2015 cơ bản bảo đảm gia đình ngưởi
có công có mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung
bình của dân cư trên địa bàn. Đến năm 2020, cơ bản bảo
đảm ASXH toàn dân, bảo đảm mức sống tối thiểu về thu
nhập, giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch và thông tin,
truyền thông, góp phần từng bước nâng cao thu nhập,
bảo đảm cuộc sống an toàn, bình đẳng và hạnh phúc của
nhân dân”
19

Quy trình hoạch định và thực hiện các CSXH
1. Phân tích thực trạng CCXH, các vấn đề xã hội xác định nội
dung các loại chính sách (CN,ND,TT,DT và khác)
2. Đánh giá CSXH hiện hành.
3. Xác định khái niệm và khung lý thuyết
4. Lựa chọn mục tiêu chiến lược
5. Xây dựng các chương trình, dự án
6. Tổ chức thực hiện
7. Xử lý thông tin, đánh giá kết quả thực hiện
8. Hoàn thiện việc xây dựng CSXH. Nêu kiến nghị
9. Gợi mở một quá trình mới tiếp tục nghiêncứu các CSXH
20
21

Báo cáo của Chương trình Phát triển Liên Hiệp
Quốc (UNDP) 2007 dựa trên các số liệu điều tra về
mức sống hộ gia đình Việt Nam 2004, cho thấy:
Các hộ trong nhóm thu nhập cao nhất - nhóm 20%
giàu nhất nhận được gần 40% lợi ích an sinh xã hội.
Ngược lại, 20% nhóm nghèo nhất chỉ nhận chưa
đến 7%. Tỉ lệ lương hưu là 47% và 2%. Tỉ lệ trợ
cấp y tế là 45% và 7%. Tỉ lệ nhận trợ giúp giáo dục
là 35% và 15%
22
III. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CẤP BÁCH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
III. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CẤP BÁCH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1. Chính sách việc làm
1. Chính sách việc làm
Hiện tại người thất nghiệp ở nước ta khá đông, khoảng 5% - 7%.
Hàng năm có thêm khoảng 1,5 triệu người cần việc.

- Phát triển kinh tế nhiều thành phần.
- Khuyến khích đầu tư cho sản xuất, ngành nghề thu hút nhiều lao
động.
- Kết hợp đầu tư của Nhà nước với các đơn vị kinh tế và cả cộng
đồng.
- Điều chỉnh chỗ làm việc đúng ngành, nghề, tăng cường xuất khẩu
lao động. Đổi mới trong quan niệm việc làm.
- Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực.
- Khôi phục, mở mang ngành nghề truyền thống
23
2. CSXH tác động vào quá trình phân tầng XH, phân hoá
2. CSXH tác động vào quá trình phân tầng XH, phân hoá
giàu nghèo
giàu nghèo
20% giàu nhất so với nhóm 20% nghèo nhất gấp 1O lần
10% - nt - nhóm 10% - nt - gấp 20 lần
5% - nt - nhóm 5% - nt - gấp 40 lần
- Khuyến khích làm giàu hợp pháp. Kiên quyết trừng trị làm giàu
phi pháp. Thực hiện xoá đói, giảm nghèo.
- Thực hiện chính sách thuế thu nhập.
- Hoàn thiện chính sách phân phối và phân phối lại.
- Thực hiện chính sách phúc lợi xã hội nhằm đảm bảo lợi ích của
người lao động, giúp đỡ người nghèo.
- Làm trong sạch bộ máy nhà nước
24
3. Chính sách dân số
3. Chính sách dân số

Là nước đang phát triển,
thu nhập bình quân đầu

người thấp. Quy mô dân số
lớn. Dân số vẫn tiếp tục gia
tăng. Phân bố dân số
không đều giữa các vùng
lãnh thổ. Kết quả giảm sinh
chưa vững chắc. Cơ cấu
dân số trẻ đang chuyển
dần sang cơ cấu dân số
già.

Là nước đang phát triển,
thu nhập bình quân đầu
người thấp. Quy mô dân số
lớn. Dân số vẫn tiếp tục gia
tăng. Phân bố dân số
không đều giữa các vùng
lãnh thổ. Kết quả giảm sinh
chưa vững chắc. Cơ cấu
dân số trẻ đang chuyển
dần sang cơ cấu dân số
già.

Chất lượng dân số, Chất
lượng nguồn nhân lực
chưa cao. Trình độ dân trí
thấp. Số năm học bình
quân mới đạt 8 năm/người
.Lao động qua đào tạo chỉ
khoảng 30%. Chỉ có 2,09%
dân số tốt nghiệp cao

đẳng, đại học; thạc sĩ trở
lên chỉ 0,06%.

Chất lượng dân số, Chất
lượng nguồn nhân lực
chưa cao. Trình độ dân trí
thấp. Số năm học bình
quân mới đạt 8 năm/người
.Lao động qua đào tạo chỉ
khoảng 30%. Chỉ có 2,09%
dân số tốt nghiệp cao
đẳng, đại học; thạc sĩ trở
lên chỉ 0,06%.
25
MỤC TIÊU CSDS (2001- 2010) Mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến
2 con, để ổn định qui mô dân số bảo đảm CCDS và phân
bổ dân cư hợp lý, nâng cao chất lượng dân số.
- Tiếp tục thực hiện CS giảm sinh. Nâng cao chất lượng dân
số.
- Phân bố dân cư hợp lý, giảm tăng dân quá nhanh ở các đô
thị lớn. Phát triển các đô thị nhỏ và vừa. Khai mở các
vùng kinh tế mới.
- Phải chú ý đến những yếu tố tâm lý, phong tục tập quán
có ảnh hưởng đến mức sinh: trọng nam khinh nữ, trời
sinh voi trời sinh cỏ

×