BÁO CÁO
KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH
Dự án: Đường giao thông liên xã Quảng Lâm - Huổi Lụ - Pá Mỳ
Hạng mục: Khảo sát thiết kế cơ sở
Địa điểm: Huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
ĐƠN VỊ LẬP BÁO CÁO
Hà nội, ngày …. tháng … năm 2011
NGƯỜI LẬP BÁO CÁO
HÀ NỘI 2011
-1-
Chương I
KHÁI QUÁT CHUNG
I. GIỚI THIỆU VỊ TRÍ KHU DỰ ÁN
- Mường Nhé là một huyện miền núi biên giới hiện là huyện nghèo nhất trong 62
huyện nghèo của nước ta, tính theo tiêu chí mới, hiện nay tỷ lệ hộ đói nghèo của toàn
huyện hiện chiếm hơn 78%. Mường Nhé nằm trên ngã ba biên giới giữa Việt Nam với
hai nước láng giềng là Trung Quốc và CHDC nhân dân Lào. Phía Tây Bắc giáp tỉnh
Vân Nam Trung Quốc. Phía Tây và Tây Nam giáp Lào. Phía Nam giáp huyện Mường
Chà tỉnh Điện Biên. Phía Đông và Đông Bắc giáp huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu.
Điểm cực Tây của Việt Nam là A Pa Chải - Tá Miếu, chính là ngã ba biên giới, nằm tại
xã Sín Thầu, có tọa độ địa lý kinh độ 102°8' Đông, vĩ độ 22°44' Bắc. Diện tích tự nhiên
ở đây chủ yếu là rừng chiếm 55%. Đây là một huyện mới được thành lập trên cơ sở
chia cắt một phần diện tích của huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu cũ và một phần diện
tích của huyện Mường Lay cũ. Mường Nhé có 249.950,43 ha diện tích tự nhiên và
57.021 nhân khẩu, có 16 đơn vị hành chính trực thuộc là các xã: Chà Cang, Pa Tần, Nà
Hỳ, Nà Khoa, Nà Bủng, Chung Chải, Mường Nhé (trụ sở huyện lỵ), Mường Toong,
Quảng Lâm, Nậm Kè, Sín Thầu, Nậm Vì, Na Cô Sa, Pá Mỳ, Sen Thượng, Leng Su Sìn.
Là một huyện nằm cách xa trung tâm thành phố Điện Biên Phủ, kinh tế chậm phát triển
địa hình chủ yếu là núi cao hiểm trở đất đai nông nghiệp ít, đại bộ phận dân cư là các
dân tộc thiểu số như Thái, Mông, Hà Nhì, Khơ Mú, Si La, Xạ Phang, Dao, Sán Chỉ,
Cống, Kháng, cuộc sống chủ yếu phụ thuộc vào trồng nương rẫy và 1 phần canh tác
ruộng bậc thang tự khai phá, một bộ phận dân cư còn sống du canh du cư nên việc quản
lý rừng đầu nguồn khai thác các tiềm năng về rừng còn hạn chế, cơ sở hạ tầng còn thiếu
nhiều và rất hạn chế nhất là hạ tầng kỹ thuật giao thông vận tải, giao lưu của huyện với
tỉnh chỉ dựa vào tuyến đường Si Pha Phìn - Mường Nhé. Phần lớn các bản làng đều
nằm ở các vùng hẻo lánh xa các trung tâm và đi lại cực kỳ khó khăn, nhiều vùng bản
làng chưa có đường giao thông đi tới các bản nên việc giao lưu kinh tế trao đổi thông
tin còn chậm việc quản lý và ổn định chính trị còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí còn
thấp phong tục tập quán lạc hậu, nền sản xuất còn lạc hậu chủ yếu tự cung tự cấp, tỉ lệ
đói nghèo còn rất cao. Ngoài các khó khăn nêu trên, vùng đất này còn nhiều tiềm năng
chưa được khai thác có hiệu quả như đất đai lâm nghiệp, cây công nghiệp, đồi rừng,
chăn nuôi trồng trọt, khai thác khoáng sản, du lịch, v v
Do các điều kiện tự nhiên xã hội có nhiều khó khăn nên từ khi thành lập đến nay,
Mường Nhé được thụ hưởng đầy đủ những chính sách, chương trình, dự án của Chính
phủ dành cho địa bàn dân tộc, miền núi. Do 100% xã của huyện là xã đặc biệt khó khăn
-2-
nên các xã được thụ hưởng Chương trình Phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó
khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa và biên giới (Chương trình 135) và các chính sách
hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt đối với các hộ nghèo dân tộc thiểu số,
đời sống khó khăn theo Quyết định 134/2004/QĐ-TTg; Chương trình hỗ trợ hộ nghèo
về nhà ở theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg cùng Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg của
Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư cho đồng bào dân
tộc thiểu số… Đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng như đường giao thông, trường học,
thuỷ lợi, trạm y tế nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội cải
thiện đời sông dân cư, nâng cao đời sống của nhân dân, khai thác các tiềm năng sẵn có.
Tuy nhiên một số bản làng nằm ở vùng sâu vùng xa vùng núi cao nằm cách xa các
trung tâm xã cở sở hạ tầng đường giao thông còn chưa được đầu tư xây dựng, việc đi
lại trao giao lưu trao đổi thông tin và quản lý dân cư đến các bản còn mất 1 đến 2 ngày
đường đi bộ, hàng hoá vận chuyển chủ yếu bằng ngựa thồ hoặc do người khoác bộ.
Từ các mục tiêu trên UBND Tỉnh Điện Biên đại diện là Ban QLDA đầu tư xây
dựng công trình KCHT giao thông làm chủ đầu tư Dự án Đầu tư xây dựng công trình
đường Quảng Lâm - Huổi Lụ - Pá Mỳ huyện Mường Nhé - tỉnh Điện Biên giao cho
đơn vị tư vấn Cầu Đường Việt khảo sát, thiết kế lập dự án đầu tư tuyến Dự án Đầu tư
xây dựng công trình đường Quảng Lâm - Huổi Lụ - Pá Mỳ huyện Mường Nhé - tỉnh
Điện Biên huyện Mường Nhé nhằm mục đích xoá đói giảm nghèo ổn định và quản lý
dân cư tạo đà cho phát triển kính tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh khu vực.
Khi tuyến đường được mở sẽ phục vụ đắc lực cho công cuộc xoá đói giảm
nghèo, quy hoạch và quản lý dân cư phát triển kinh tế xã hội, ổn định chính trị của khu
vực, là trục giao thông liên xã kết nối được đa số các thôn bản, chiều dài tuyến lớn nên
tuyến đường có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển mạng lưới giao
thông trong khu vực, tạo thành 1 hệ thống giao thông liên tục từ các trung tâm tới các
xã, thôn, bản tạo điều kiện thuận lợi và là cơ sở cho quy hoạch ổn định dân cư, khai
thác các vùng đất đai có tiềm năng, đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi xã hội,
quốc phòng an ninh.
II. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI DỰ ÁN
1. Mục tiêu của dự án:
Dự án Đầu tư xây dựng công trình đường Quảng Lâm - Huổi Lụ - Pá Mỳ huyện
Mường Nhé - tỉnh Điện Biên khi hình thành sẽ là tuyến đường trục chính trong mạng
lưới giao thông xã Quảng Lâm và xã Pá Mỳ tuyến đi qua được hầu hết các điểm bản
của xã Pá Mỳ giúp cho việc giao thông buôn bán trao đổi hàng hóa được thuận tiện.
Tuyến kết nối với đường trục Si Pha Phìn - Mường Nhé tạo thành mạng lưới giao thông
-3-
thông suốt phục vụ cho công tác ổn định quy hoạch quản lý dân cư, phát triển kinh tế
xã hội xoá đói giảm nghèo mở mang dân trí, củng cố quốc phòng an ninh.
2. Phạm vi khảo sát:
* Tên dự án: Dự án Đầu tư xây dựng công trình đường Quảng Lâm - Huổi Lụ -
Pá Mỳ huyện Mường Nhé - tỉnh Điện Biên
* Địa điểm xây dựng: Huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
Tổng chiều dài đoạn khảo sát: L = 14.13 km
III. CĂN CỨ PHÁP LÝ
Dự án Đầu tư xây dựng công trình đường Quảng Lâm - Huổi Lụ - Pá Mỳ huyện
Mường Nhé - tỉnh Điện Biên huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên được tiến hành lập dự
án đầu tư XDCT dựa trên:
- Luật số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam về việc ban hành Luật xây dựng;
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về Quản lý chất
lượng công trình xây dựng; Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 Về việc sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm
2004 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính
Phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP về Quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình; Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ
xây dựng quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày
12/02/2009 của Chính Phủ;
- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về Quản lý chi
phí đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ Thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ xây dựng về hướng
dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ biên bản cuộc họp ngày 08/07/2011 giữa đoàn công tác quy hoạch Sở
giao thông vận tải Điện Biên và UBND huyện Mường Nhé về việc Quy hoạch hệ thống
giao thông vận tải huyện Mường Nhé – tỉnh Điện Biên;
- Căn cứ Văn bản số 952/UBND-GT ngày 30/6/2011 của UBND tỉnh Điện Biên về
việc giao nhiệm vụ Chủ đầu tư các dự án đầu tư xây dựng một số tuyến đường giao
thông trên địa bàn các huyện Mường Nhé, Tủa Chùa tỉnh Điện Biên;
-4-
- Căn cứ Văn bản số 1175/UBND-GT ngày 11/8/2011 của UBND tỉnh Điện Biên gửi
Thủ tướng Chính Phủ về việc đề nghị đầu tư xây dựng nâng cấp một số tuyến đường
trọng điểm địa bàn biên giới huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên;
Chương II
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH KHU VỰC
XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG
1. Đặc điểm địa hình:
- địa hình khu vực chủ yếu là núi cao hiểm trở tương đối phức tạp, địa hình bị
chia cắt nhiều bởi các khe cạn và suối nhỏ, dốc ngang trung bình từ 30% - 80%.
2. Đắc điểm thủy văn:
- Do đặc điểm tuyến qua vùng địa hình bị chia cắt liên tục địa hình hiểm trở nên
tuyến cắt qua nhiều các khe cạn và các suối chính nước chảy thường xuyên. tuyến cắt
qua khoảng 15 vị trí suối và các khe có chế độ nước chảy thường xuyên, các khe này có
chiều rộng mặt cắt dòng chảy từ 4 - 90m vị trí dòng chảy ổn định, nước được tụ thuỷ
chủ yếu là sườn lưu vực.
- Chế độ thuỷ văn các dòng chảy thay đổi theo mùa, mùa khô nước nước chỉ tập
trung ở các suối chính còn các khe nhỏ hầu như không có nước chảy, về mùa mưa nước
tập trung nhanh dồn về tạo thành những dòng chảy lớn ở cả các suối chính và các khe
lưu vực.
4. Đặc điểm khí hậu :
Tuyến nằm vùng khí hậu Tây bắc, phân 2 mùa: mùa khô và mùa mưa.
+ Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau.
+ Mùa mưa cao nhất trong năm từ tháng 5 đến tháng 10, mùa này lượng mưa
chiếm 80% - 90% lượng mưa trong năm.
+ Lượng mưa trung bình năm : 1800 ÷ 2000mm / năm.
+ Độ ẩm trung bình 80%.
+ Gió chủ yếu hướng Tây và Tây Nam, tốc độ gió trung bình : 3m - 5m /s.
* Các đặc trưng của khí hậu trong năm
+ Nhiệt độ: Bảng nhiệt độ trung bình tháng, năm ( t
o
C )
-5-
Cả
Tháng
Năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
23.0 17.2 18.8 21.8 24.7 26.4 26.5 26.5 26.6 26.0 23.8 20.5 17.3
+ Mưa :
- Khu vực có lượng mưa tương đối lớn và trong một năm chia làm 2 mùa rõ rệt:
Mùa mưa từ tháng 5 đến Tháng 10, lượng mưa chiếm 83 % lượng mưa cả năm. Mùa
khô từ tháng 11 đến Tháng 4, chịu ảnh hưởng của gió lào khô hanh, lượng mưa trong
thời gian này chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm.
Bảng lượng mưa trung bình tháng và năm ( mm ).
Cả
Tháng
Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
128
6.4
24.2 31.1 57.6 62
8
196
6
263
4
316
6
317
8
155 63.1 29.8 21.2
+ Độ ẩm :Bảng độ ẩm trung bình tháng và năm ( % ).
Cả
Tháng
Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
82 81 77 75 76 80 87 88 87 85 84 84 84
+ Gió :- Gió và giông thường xảy ra vào cuối mùa khô đầu mùa mưa, thời tiết
nóng và khô
Tốc độ gió trung bình tháng và năm ( % ).
Cả
Tháng
nă
m
I II III IV V VI VII VII
I
IX X XI XII
0.8 1.1 1.3 1.0 0.9 0.8 0.7 0.7 0.7 0.6 0.6 0.7 0.8
+ Nắng :
- Khu vực này tương đối nhiều nắng. Tổng số giờ nắng quan sát được trung
bình năm đạt 1833.1 giờ. Thời kỳ nhiều nắng nhất là những tháng đầu mùa hè, từ
tháng III đến tháng V, số giờ nắng chỉ vào khoảng 180 - 200 giờ, tháng ít nắng nhất
là tháng XII, có chừng 120 - 130 giờ nắng.
Bảng số giờ nắng trung bình tháng và năm ( % ).
Cả
Tháng
nă
m
I II III IV V VI VII VII
I
IX X XI XII
1833.1 131.1 141.1 183.0 200.6 187.0 122.0 130.3 151.4 166.9 154.4 136.0 129.3
-6-
5. Văn hóa – xã hội:
* Y tế: hệ thống các bệnh viện, phòng khám, trạm y tế các xã đã phát triển
rộng khắp, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, trong những năm
qua hoạt động của ngành Y tế đã làm tốt công tác phòng, chống dịch bệnh, khám
chữa bệnh cho nhân dân. hiện tại tuyến huyện có 01 bệnh viện và 02 phòng
khám.trong đó: 01 bệnh viện tại trung tâm Mường Nhé đã hoàn thành và đưa vào
sử dụng, với đầy đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ công tác khám, chữa bệnh, 01
phòng khám khu vực Chà Cang, 01 phòng khám khu vực xã Nà Hỳ; tuyến xã có 11
trạm y tế: trong đó: 1 trạm y tế xã Mường Toong đạt chuẩn quốc gia, 1 trạm Y tế xã
Chung Chải, 1 trạm y tế xã Sín Thầu, 1 trạm y tế xã Nậm Kè, 1 trạm y tế xã Quảng
Lâm, 1 trạm y tế xã Pa Tần, 1 trạm y tế xã Chà Cang, 1 trạm y tế xã Nà Khoa, 1
trạm y tế xã Nà Hỳ, 1 trạm y tế xã Nà Bủng, 1 trạm y tế xã Mường Nhé, với tổng
số 286 cán bộ y, bác sỹ, y tế bản; trung bình 1,43 bác sỹ/1 vạn dân. (trong đó. tuyến
huyện có 113 người; tuyến xã 64 người, y tế bản 109 người).
* Giáo dục: Sự nghiệp giáo dục Mường Nhé trong những năm qua ngày càng
phát triển và hoàn thiện. Giáo dục tiểu học cơ bản đã ổn định, đã được công nhận
chuẩn phổ cập GDTHCS vào tháng 12 năm 2008, quy mô giáo dục được mở rộng,
mạng lưới trường lớp ngày càng phát triển, cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học
tiếp tục được bổ sung, công tác xã hội hoá giáo dục bước đầu thu được kết quả, các
trung tâm học tập cộng đồng được củng cố tạo nên cơ hội và phòng trào học tập
của các tầng lớp xã hội. tuy nhiên, giáo dục và đào tạo Mường Nhé vẫn còn nhiều
khó khăn, quy mô giáo dục phát triển nhanh, song các điều kiện đảm bảo như cơ sở
vật chất kỹ thuật, ngân sách, đội ngũ giáo viên còn chưa đáp ứng kịp thời.
Xác định giáo dục có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao dân trí cho đồng
bào, những năm qua, huyện Mường Nhé đã có nhiều cố gắng chăm lo sự nghiệp trồng
người phát triển. Toàn huyện hiện có 55 trường, 884 lớp với gần 18.708 học sinh từ
mầm non đến trung học phổ thông. Trong đó, 12.000 học sinh mầm non, tiểu học, trung
học cơ sở thuộc diện đói nghèo thường xuyên được trợ cấp mỗi tháng
14.000đồng/người và hơn 5000 học sinh bán trú dân nuôi được trợ cấp mỗi tháng
100.000đồng/người.
Tỷ lệ huy động học sinh đúng độ tuổi ra lớp cấp tiểu học đạt
95%, chất lượng giỏi: 2%; khá 23%, trung bình 60%, yếu 15%. Trung học cơ sở
tỷ lệ huy động đạt 65,5%; chất lượng, giỏi 7,6%; khá 12%; trung bình 70,1%; yếu
10%, kém 0,26%. Trong điều kiện vô cùng khó khăn nhưng hàng năm huyện
Mường Nhé đều tăng cường lực lượng giáo viên mới. Với đội ngũ giáo viên trẻ,
-7-
nng ng nhit tỡnh vi cụng tỏc ging dy, bỏm Bn, bỏm trng, bỏm lp
Mng Nhộ ang dn khc phc i theo ỳng ng li phỏt trin giỏo dc ca
huyn, tr em c i hc ỳng tui, tin ti xúa hon ton nn mự ch trờn
ton huyn.
H thng mng li trng lp ó c bn ó hon thin cỏc cp hc, ngnh
hc; 100% xó cú trng hc mm non, tiu hc v THCS; cỏc trng ph thụng cú
hc sinh bỏn trỳ dõn nuụi tip tc phỏt trin v m rng quy mụ ti cỏc xó; 11 trung
tõm hc tp cng ng ti cỏc xó ó phỏt huy c vai trũ, bi dng kin thc vn
hoỏ, khao hc k thut chuyn giao cụng ngh vo sn xut cho cỏc i tng lao
ng ch yu l lnh vc sn xut nụng, lõm nghip nụng thụn
* Sn xut nụng lõm nghip:
- Tng sn lng cõy lng thc cú ht hng nm t trờn 12 nghỡn tn;
- Chn nuụi: tng s n gia sỳc l 51.197 con; tc phỏt trin n gia sỳc
hng nm tng 4.8 %.
- Thu sn: hin ti huyn Mng Nhộ co 103 ha din tớch nuụi trng thu
sn; ó ỏp ng mt phn nhu cu sinh hot ca cỏn b, nhõn dõn cỏc dõn tc.
- Mng Nhộ l huyn cú khu bo tn thiờn nhiờn thuc a bn xó Chung
Chi,
công tác tuyên truyền bảo vệ rừng cũng đợc huyện rất chú trọng trong thời gian
qua với phơng châm rừng vàng, biển bạc. Tập huấn về phòng chống cháy đã tổ chức
tại 150 bản và điểm bản với 9.600 lợt ngời tham gia; hớng dẫn kịp thời cho nhân dân
chăm sóc 500,6 ha rừng; khoanh nuôi, bảo vệ tổng số 95.411,5ha rng
õy cng l mt
tim nng cho vic phỏt trin du lch.
* Bu chớnh:
Trong ton huyn tớnh n nay cú 02 bu cc, 11 im bu in vn hoỏ xó.
* Vin thụng:
n cui nm 2008 ton huyn cú 1.386 mỏy in thoi. t 0,2 mỏy/100 dõn.
Tng s xó cú mỏy in thoi n trung tõm xó: 11 xó chim 100 % tng s xó trờn
ton huyn.
6. Tỡnh hỡnh mng li giao thụng trong khu vc :
- H thng giao thụng khu vc ch cú 1 tuyn giao thụng trc chớnh l tuyn
ng Si Pha Phỡn - Mng Nhộ cú tiờu chun ng cp 6 min nỳi hin ti ang khai
-8-
thác sử dụng. Tuyến trục chính 32m và các nhánh thuộc quy hoạch nội thị Mường Nhé
đang triển khai xây dựng theo từng giai đoạn.
- Ngoài ra có các tuyến đường giao thông nông thôn A, B, đường dân sinh theo
chương trình 135, các đường mòn do nhân dân tự mở vào các thôn bản.
- Tình hình khai thác của các tuyến đường Si Pha Phìn - Mường Nhé, Mường Nhé
- Pắc Ma, Mường Nhé - Chung Chải - A Pa Chải trong khu vực nhìn chung là ổn định
phục vụ tốt nhu cầu đi lại của nhân dân trong mùa khô, trong mùa mưa khi có mưa lũ
lớn nhưng mới chỉ là tuyến đường độc đạo chỉ đến được các trung tâm chính, còn các
bản làng xa xôi chỉ là các đường mòn đi bộ và ngựa thồ nối ra tuyến chính.
- Dự án Đầu tư xây dựng công trình đường Quảng Lâm - Huổi Lụ - Pá Mỳ huyện
Mường Nhé - tỉnh Điện Biên sau khi xây dựng xong sẽ góp phần quan trọng trong việc
thúc đẩy nhanh công cuộc phát triển kinh tế xã hội, đồng thời là 1 trong các tuyến chính
trong khu vực nối các bản làng vùng sâu với các xã, huyện.
V. TÀI LIỆU CƠ SỞ .
- Bản đồ khu vực Dự án tỷ lệ 1/25.000.
- Tình hình hiện tại và hệ thống giao thông trong khu vực – Bản đồ hệ thống giao
thông khu vực.
- Dự án đầu tư tuyến đường Si Pha Phìn – Mường Nhé.
- Tài liệu thu thập số liệu mưa một ngày lớn nhất trạm điều tra thủy văn Mường
Chà huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên từ năm 1971 đến năm 2010.
- Tài liệu thu thập, đo đạc khảo sát địa hình, hố đào địa chất, đo đạc tính toán thủy
văn hiện tại của tuyến đường giao thông liên xã Quảng Lâm - Huổi Lụ - Pá Mỳ do
Công ty cổ phần Tư vấn Cầu Đường Việt thực hiện.
- Các số liệu thu thập trên cơ sở các dự án đã và đang triển khai có liên quan:
+ Quy hoạch phát triển Giao thông đường bộ của tỉnh Điện Biên 2010 - 2020.
+ Niên giám thống kê, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Điện Biên, các quy
hoạch khác của tỉnh có liên quan đến dự án.
(Hệ tọa độ, cao độ đo vẽ giả định dựa trên bản đồ địa hình tỷ lệ 1/25000, kinh tuyến
trục 105
0
, múi chiếu 6
0
được khớp nối trên toàn tuyến của dự án).
Chương III
CÔNG TÁC KỸ THUẬT
I. MÁY MÓC THIẾT BỊ ĐO DẠC
-9-
Để phục vụ cho công tác khảo sát tuyến đường, chúng tối sử dung 2 laoij máy đo sau:
- Đo góc, do chiều dài: Bằng náy toàn đạc điện tử TOPCON 226 của nhật.
+ Độ chính xác đo góc mβ = ±3”
+ Độ chính xác đo cạnh Ms = ±2 + 2Dppmm
Đo chênh cao: Bằng máy thủy bình SOKIA của nhật
+ Độ chính xác trên 1km đo đi, đo về = ± 1.5mm
+ Độ phóng đại ống kính: 30VX
- Các thiết bị khác: thước thép, mia, …
- Các thiết bị trước khi đưa vào sử dụng đã được kiểm nghiệm đảm bảo sai số cho
phép.
II. NHIỆM VỤ CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH
1. Đo vẽ bình đồ tỷ lệ 1/2000 đường đồng mức 1m địa hình cấp IV:
- Với tuyến đường chiều dài 14130m. Đo từ tim đường khảo sát sang mỗi bên 25m.
Diện tích đo vẽ là: 14230x25x2 = 706500m=70.65ha
2. Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến đường:
- Chiều dài đo vẽ 14130m =14.13km
3. Đo vẽ mặt cắt ngang tuyến đường:
- Đo vẽ mặt cắt ngang tuyến đường chiều rộng băng đo vẽ 25m mật độ đo vẽ 20m/mặt
cắt. Tổng số mặt cắt là: 14130/20=706.5 mắt cắt. Khối lượng đo vẽ là:
706.5x20=17662.5m=17.66km.
4. Khảo sát các vị trí làm cầu:
- Dọc theo tuyến đường tại các vị trí làm cầu được đo vẽ khảo sát chi tiết và lập bình
đồ riêng tỷ lệ 1/500. Số lượng các cị trí làm cầu là: 04
II. TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC
TT Công việc
Đơn
vị
Khối
lượng
theo dự
án
Khối
lượng
theo thực
tế
1
Đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 ,
đường đồng mức 1m, địa hình cấp
IV
ha 70.65
2
Đo vẽ mặt cắt dọc trên cạn, địa hình
cấp IV
100m 141.3
3
Đo vẽ mặt cắt ngang trên cạn, địa
hình cấp IV
100m 176.62
-10-
4
Khảo sát các vị trí làm cầu, địa hình
cấp IV
Vị trí 04
IV. NGHỆM THU VÀ GIAO NỘP TÀI LIỆU
Sản phẩm giao nộp cho chủ đầu tư bao gồm:
+ Đĩa CD số liệu bản đồ: ………………… 02 cái
+ Báo cáo kỹ thuật tiếng Việt: 06 bộ
+ Bản đồ địa hình 1:2000: ……………… 06 bộ
+ Nhật ký thi công: ………………… … 01 quyển
+ Sổ đo trắc ngang:……………………… 05 quyển
+ Hồ sơ nghiệm thu: …………….………. 06 bộ
V. KẾT LUẬN
Thực hiện Công tác khảo sát địa hình tuyến đường liên xã Quảng Lâm - Huổi
Lụ - Pá Mỳ, đơn vị khảo sát đã gặp rất nhiều những khó khăn do địa hình rất phức
tạp, thời tiết không ủng hộ. Tuy nhiên được sự giúp đỡ và tạo điều kiện từ phía chủ đầu
tư, đơn vị đã hoàn thành công tác khảo sát tuyến đường trên theo đúng yêu cầu. Các số
liệu khảo sát đảm bảo chính xác, thực hiện đúng quy trình quy phạm và Số liệu hoàn
toàn tin cậy, đảm bảo phục vụ cho các bước tiếp theo của dự án.
-11-