Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Biện pháp tổ chức thi công đấu nối đường bản nằm tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 95 trang )

Biện pháp thi công
biện pháp tổ chức thi công
Ch ơng I
tổng quan về dự án và công trình
I - Những căn cứ Lập hồ sơ dự thầu.
1. Các văn bản pháp lý.
Cơ sở lập Biện pháp tổ chức thi công.
- Quyết định đầu t: Quyết định số 1690/QĐ-UBND ngày 24/10/2011 của UBND
tỉnh Lạng Sơn phê duyệt dự án đầu t xây dựng công trình đấu nối giữa các tuyến đờng
bộ với đờng tuần tra biên giới tỉnh Lạng Sơn giai đoạn I, dự án thành phần: : Đấu nối
đờng Bản Nằm - Bình Độ - Đào Viên(ĐH.02) với đờng tuần tra biên giới.
- Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu: Quyết định số 536/QĐ-UBND ngày
14/5/2012 của UBND tỉnh Lạng Sơn phê duyệt Kế hoạch đấu thầu dự án thành phần: :
Đấu nối đờng Bản Nằm - Bình Độ - Đào Viên(ĐH.02) với đờng tuần tra biên giới
(thuộc dự án đấu nối giữa các tuyến đờng bộ với đờng tuần tra biên giới tỉnh Lạng
Sơn, giai đoạn I).
- Căn cứ vào Hồ sơ yêu cầu mời thầu: Gói thầu xây lắp công trình: Đấu nối đờng
Bản Nằm - Bình Độ - Đào Viên(ĐH.02) với đờng tuần tra biên giới (thuộc dự án đấu
nối giữa các tuyến đờng bộ với đờng tuần tra biên giới tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn I).
- Căn cứ vào năng lực hiện có của Công ty.
- Căn cứ vào điều kiện thi công.
- Căn cứ các quy trình thi công - nghiệm thu hiện hành đợc áp dụng có liên quan
tới công trình.
Dựa trên các cơ sở đã nêu trên, Nhà thầu lập Biện pháp tổ chức thi công công
trình bao gồm các kế hoạch, phơng pháp tổ chức thi công cụ thể để thi công công trình
đảm bảo chất lợng và hoàn thành đúng tiến độ.
2. Các quy định, nghị định, điều lệ chung.
- Căn cứ luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quôc Hội khoá XI, kỳ
họp thứ 4.
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004; nghị định số 49/NĐ-CP của Thủ t-
ớng chính phủ về việc quản lý chất lợng xây dựng công trình.


- Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 của Quốc hội khóa XI và Nghị định số 58/2008/NĐ-
CP ngày 05 - 05 - 2008 hớng dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây
dựng theo Luật Xây dựng.

1
Biện pháp thi công
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu t
xây dựng công trình.
- Các thông t, nghị định pháp luận hiện hành của nhà nớc.
3. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng cho thi công và nghiệm thu.
STT Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn Ký hiệu
1
Quy trình thí nghiệm xác định xác định độ chặt nền
móng đờng bằng phễu rót cát
22tcn 346-06
2
Quy trình thi công và nghiệm thu mặt đờng đá dăm
láng nhựa
22tcn 271-2001
3
Lu bánh lốp
22tcn 254-98
4
Quy trình kỹ thuật đo độ bằng phẳng mặt đờng
bằng thớc dài 3m.
22tcn 16-79
5
Quy trình thi công và nghiệm thu cầu cống
22tcn 266-2000
6

Quy trình thí nghiệm nớc trong công trình giao
thông
22tcn 61-84
7
Quy trình thí nghiệm vật liệu nhựa đờng.
22tcn 279-2001
8
Quy trình thí nghiệm cờng độ kháng ép của của bê
tông bằng súng bật nảy kết hợp với siêu âm.
22tcn 171-89
9
Quy trình thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đá
22tcn 57-84
10
Quy trình thí nghiệm xác định nhanh độ ẩm của đất
bằng phơng pháp thê tích.
22tcn 67-84
11
Quy trình thí nghiệm xác định cờng độ ép chẻ của
vật liệu hạt liên kết bằng các chất kết dính.
22tcn 73-84
12
Cốt liệu cho bê tông và vữa
TCVN 7570-2006
13
Quy trình thiết kế áo đờng mềm
22 TCN 211 - 2006
14
ống BTCT thoát nớc (ống cống) TCXDVN 372 -
2006

15
Cốt liệu dùng cho bê tông và vữa
TCVN 7572 - 2006
16
Đất xây dựng các phơng pháp xác định tính chất
cơ lý của đất trong phòng thí nghiệm
22tcn 4195 đến
4202 - 1995
17
Sơn tín hiệu giao thông
22tcn 282, 283,
284, 285 - 2001
18
Thí nghiệm đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí
nghiệm
22tcn 333-06

2
Biện pháp thi công
19
Thí nghiệm xác định CBR cho đất, cấp phối đá dăm
trong phòng thí nghiệm
22tcn 332-06
20
Bê tông nặng, phơng pháp thử độ sụt
22tcn 3106-1993
21
Bê tông nặng, lấy mẫu chế tạo và bảo dỡng mẫu thử
22tcn 3105-1993
22

Bê tông nặng, yêu cầu bảo dỡng độ ẩm
22tcn 5592-1991
23
Bê tông nặng, phân mác theo điều kiện nén.
22tcn 6025-1995
24
Giàn dáo thép
22tcn 6052-1995
25
Phơng pháp thi nghiệm về đơng lợng cát
Aashto t176
(1997)
26
Quy trình thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT và CPTU)
22tcn 320-2004
27
Điều lệ báo hiệu đờng bộ
22 TCN237-2001
Các tài liệu tham chiếu:
1
Quy trình phân tích nớc dùng trong công trình giao
thông
22tcn 61-84
2
Quy trình thí nghiệm phân tích nhanh thành phần
hạt của đất trong điều kiện hiện trờng
22tcn 66-84
3
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối
quy phạm thi công và nghiệm thu.

tcvn 4453-1995
4
Cát xây dựng
tcvn 337-86 đến
tcvn 346-86
5
Cát xây dựng Phơng pháp xác định hàm lợng
MICA.
tcvn 4376-86
6
Cát, đá, sỏi xây dựng yêu cầu kỹ thuật.
tcvn 1770 đến
tcvn 1772-87
7
Các tiêu chuẩn để thử xi măng
tcvn 139-91
8
Nớc cho bê tông và vữa
tcvn 4506-87
9
Vữa xây dựng
tcvn 4314-2003
10
Xi măng Yêu cầu kỹ thuật
tcvn 2682-
89,tcvn 4029-85
đến 4032-85
11
Thí nghiệm xác định hàm lợng SO3 trong xi măng
tcvn 141-86

12
Phân loại xi măng
tcvn 5439-1991
13
Đất xây dựng Phơng pháp lấy, bao gói, vận
chuyển và bảo quản mẫu.
tcvn 2683-91

3
Biện pháp thi công
14
Đất xây dựng Phơng pháp chỉnh lý thống kê các
kết quả xác định các đặc trng của chúng.
20tcn 74-87
15
Đất xây dựng Quy phạm thi công và nghiệm thu
tcvn 4447-87
16
Kết cấu bê tông và bê tông lắp ghép
tcvn 4452-87
17
Hợp chất bảo dỡng bê tông
Aashto m148-91
18
Phụ gia tăng dẻo KDT2 cho vữa và bê tông xây
dựng
Tcxd 173-1989
19
Dây thép Các bon thấp kéo nguội dùng làm cốt thép
bê tông

tcvn 3101-1979
20
Cốt thép bê tông cán nóng
tcvn 1651-1985
21
Thép Các bon cán nóng dùng cho xây dựng.
tcvn 5709-1993
22
Quy trình thi công nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm
trong kết cấu áo đờng ô tô
22TCN334-2006
23
Quy trình kỹ thuật xác định dung trọng của đất
bằng phơng pháp rót cát
22TCN346-2006
24
Quy trình thí nghiệm xác định độ nhám mặt đờng
bằng phơng pháp rắc cát
22TCN 278-2001
25
Quy trình thi công và nghiệm thu mặt đờng BTN
22TCN249-1998
26
Quy trình lấy mẫu vật liệu nhựa đờng dùng cho đ-
ờng bộ
22TCN231-1996
27
Quy trình thí nghiệm BTN
22TCN62-1984
28

Quy trình thí nghiệm bột khoáng chất dùng cho
BTN
22TCN58-1984
- Công tác đất - thi công và nghiệm thu TCVN 4447-87
- Đất xây dựng TCVN 2683-91
- Cầu cống - Quy phạm thi công và nghiệm thu 22TCN 266-2000
- Quy trình thi công và nghiệm thu lớp CPĐD trong kết cấu áo đờng ôtô 22TCN-334-
06
- Và các quy trình quy phạm hiện hành khác
II. giới thiệu chung về dự án- gói thầu hiện tr ờng thi
công
1) Giới thiệu về dự án:
a) Dự án:

4
Biện pháp thi công
- Tên dự án: Đầu t xây dựng công trình đấu nối giữa các tuyến đờng bộ với đờng tuần
tra biên giới tỉnh Lạng Sơn giai đoạn I, dự án thành phần: Đấu nối đờng Bản Nằm -
Bình Độ - Đào Viên (ĐH 02) với đờng tuần tra biên giới.
- Chủ đầu t: Ban Quản lý đầu t XDCT hạ tầng kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn.
- Nguồn vốn: Ngân sách nhà nớc và các nguồn vốn hợp lệ khác.
b) Địa điểm xây dựng
Xã Quốc Việt , Kháng Chiến, Đào Viên huyện Tràng Định, Tỉnh Lạng Sơn.
2. Giới thiệu về gói thầu
Xây dựng công trình giao thông: Tổng chiều dài toàn tuyến: L=30.158,47m;
Phơng án về quy mô, tiêu chuẩn cấp đờng:
- Đờng cấp IV Miền núi (Theo TCVN 4054 - 2005).
+ Tốc độ tính toán: 40 km/h.
+ Bề rộng nền đờng: Bn = 7.5m. (Cha kể mở rộng và rãnh dọc)
+ Bề rộng mặt đờng: Bm = 6.5m (Cha kể mở rộng trong đơng cong)

+ Lề đờng rộng 2x0.5m.
+ Bán kính đờng cong nằm nhỏ nhất: 60m.
+ Độ dốc dọc lớn nhất: 8 %.
- Kết cấu áo đờng:
+ Mặt đờng BTXM - M300 dày 24 cm, không cốt thép
+ Lớp cát đen + giấy dầu tạo phẳng dày 3cm
+ Lớp móng cấp phối đá dăm loại I dày 15 cm
+ Lớp móng cấp phối đá dăm loại II dày 20 cm
+ Lớp đất nền đầm chặt K = 0.98, dày 50cm
+ Lớp đất nền đầm chặt K = 0.95.
+ Tải trọng trục xe thiết kế 12T.
- Công trình thoát nớc, công trình phòng hộ, ATGT:
+ Tải trọng thiết kế cầu HL93;
+ Tải trọng thiết kế cống H30 - XB 80
+ Tần suất thiết kế: P = 4% đối với nền đờng, rãnh cầu nhỏ và cống; P=1% đối với cầu
trung và cầu lớn.

5
Biện pháp thi công
- Các công trình vợt dòng lớn thiết kế cầu vĩnh cửu bằng bê tông cốt thép. Khẩu độ
theo tính toán.
- Cống thoát nớc ngang tuyến: Xây dựng hoàn chỉnh các vị trí cống thoát nớc trên
tuyến. Chiều dài cống bằng khổ nền đờng (có mở rộng trong đờng cong).
- Xây dựng hoàn chỉnh các công trình phòng hộ và an toàn giao thông nh: tờng
chắn đất, cọc tiêu, biển báo, rãnh xây, hộ lan mềm, trồng cỏ mái ta luy đắp theo quy
định hiện hành.
3. Đặc điểm khu vực và địa điểm công trình.
3.1. Địa bàn xây dựng:
Tuyến đi qua địa bàn các xã: Xã Quốc Việt, Kháng Chiến, Đào Viên, và các vùng
hấp dẫn gián tiếp: Các xã lân cận khu vực tuyến đi qua thuộc huyện Tràng Định, tỉnh

Lạng Sơn.
3.2. Vị trí, chiều dài tuyến:
- Điểm đầu tuyến Km0+00: Giao với QL 4A tại Km43+850 thuộc địa phận xã
Kháng Chiến, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn.
- Điểm cuối: khu vực biên giới Việt - Trung, thuộc địa phận thôn Pác Lạn xã Đào
Viên, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn.
- Tổng chiều dài tuyến: 30158.47m.
3.3. Sơ đồ vị trí tuyến:

6
Biện pháp thi công
Vị trí địa lý:
- Huyện Tràng Định là huyện vùng cao, biên giới nằm ở phía Bắc tỉnh Lạng
Sơn. Cách thành phố Lạng Sơn 70 Km theo đờng Quốc Lộ 4A lên Cao Bằng. Có toạ độ
địa lý là 22o1230 đến 22o1830 vĩ bắc, từ 106o2730 đến 106o30 kinh đông, có
ranh giới hành chính tiếp giáp với:
+ Phía Bắc giáp với tỉnh Cao Bằng.
+ Phía Đông giáp với nớc bạn Trung Quốc.
+ Phía Tây giáp với tỉnh Bắc Kạn.
+ Phía Nam giáp với huyện Bình Gia, huyện Văn Lãng.
- Tràng Định có hai cửa khẩu là Bình Nghi và Nà Na, nhiều đờng bộ, đờng
sông thông thơng với Trung Quốc. Với vị trí địa lý nh trên Tràng Định đóng vai trò là
cửa ngõ phía Bắc của tỉnh Lạng Sơn có 2 Quốc Lộ 4A, 3B kéo dài chạy qua, 2 tuyến
Quốc lộ này là con đờng huyết mạch nối liền tỉnh Lạng Sơn với các tỉnh Cao Bằng, Bắc
Kạn và nớc láng giềng Trung Quốc. Đây là yếu tố thuận lợi tạo cơ hội giao lu văn hoá,
trao đổi hàng hoá, dịch vụ, kinh tế với các tỉnh Bạn và thúc đẩy phát triển các hoạt
động thơng mại, dịch vụ trên địa bàn huyện.
3.4. Điều kiện tự nhiên khu vực:
Điều kiện địa hình địa mạo:
Huyện Tràng Định có diện tích tự nhiên là 99.523ha, địa hình Thất Khê chia

làm hai vùng tơng đối rõ rệt: Vùng đồi núi đất có độ cao trung bình 450- 550m, độ dốc
lớn trên 250, chiếm tới 96% tổng diện tích rừng. Xen giữa các vùng đồi núi có những
thung lũng nhỏ ven bờ sông, suối đợc nhân dân khai phá thành ruộng bậc thang để
trồng lúa hoặc trồng màu, chiếm khoảng 4% tổng diện tích tự nhiên.
- Dạng địa hình núi đá vôi chủ yếu ở các xã Tri Phơng, Quốc Khánh, Chi Lăng
và Cao Minh, chiếm khoảng 10,7% diện tích tự nhiên. Đây là nguồn cung cấp đá vôi
cho xây dựng cơ bản của huyện.
- Các giải đồi có độ dốc thấp 150 ữ 250 không nhiều có hơn 4.930 Ha, rất thuận
lợi cho trồng cây ăn quả, trồng cây công nghiệp dài ngày nh: Chè, Hồi
Địa hình khu vực tuyến đi qua:
* Khu vực tuyến đi qua: Nói chung về mặt tổng thể địa hình là đồi núi tơng đối
cao, hình thành các giải dãy đồi liên tục, xen kẽ giữa các giải đồi là các khe tụ thuỷ
sâu. Tuyến đi đổi sờn liên tục, độ dốc dọc theo hớng tuyến, độ dốc ngang sờn đồi nhiều
đoạn dốc cục bộ tơng đối lớn địa hình tuyến cơ bản hình thành 03 dạng địa hình nh
sau:

7
Biện pháp thi công
- Đoạn từ Km0 + 00m(giao với QLộ 4A tại Km43+850m thuộc địa phận xã Kháng
Chiến) đến Km0 + 172.23m. Tuyến bám theo nền đờng cũ. Độ dốc dọc tuyến nhỏ, sờn
dốc ngang tơng đối bằng, địa hình hai bên tuyến là khu ruộng bậc thang.
- Đoạn từ Km0 + 172.23m Km0 + 351.36m. Tuyến đi qua khu vực tập trung
dân c đông đúc. Độ dốc dọc tuyến nhỏ, có hớng dốc ngợc theo chiều tuyến, sờn dốc
ngang thoải có hớng dốc từ phải sang trái.
- Đoạn từ Km0 + 351.36m Km2 + 326.76m (đỉnh yên ngựa) Đặc điểm của đoạn
tuyến này. Tuyến đi men theo các sờn đồi núi thấp, các thung lũng hẹp, các khu vờn,
ruộng bậc thang và xen kẽ các làng mạc dọc hai bên tuyến dân c tha thớt. Tuyến đi
quanh co theo địa hình tự nhiên. Độ dốc dọc tuyến trung bình không theo một hớng
dốc nhất định, tuyến đi lên xuống theo địa hình, sờn dốc ngang trung bình, hớng dốc từ
phải sang trái. Phía bên trái là các triền đồi, vờn, ruộng. Trong đoạn này một số đoạn

tuyến không bám theo nền đờng cũ mà cắt qua gò đồi thoải, ruộng vờn. Trong đoạn
này địa hình bị chia cắt mạnh, tuyến cắt qua nhiều khe cạn không có nớc chảy thờng
xuyên do vậy phải bố trí nhiều vị trí công trình thoát nớc ngang, các vị trí công trình
đều có hớng chảy từ phải sang trái.
- Đoạn từ Km2+326.76m Km2 + 701.81m. Sau khi tuyến vợt qua đỉnh yên
ngựa, tuyến tách khỏi đờng cũ và đi thẳng dọc theo khe đồi. Độ dốc dọc tuyến lớn TB
10 - 12% tự nhiên, hớng dốc dọc xuôi theo chiều tuyến, sờn dốc ngang lớn. Tuyến cắt
qua khe tơng đối lớn có nớc chảy thờng xuyên tại Km2 + 692.94m vị trí này đợc dự
kiến cống hộp 2x(4x4)m.
- Đoạn từ Km2 + 701.81m - Km3 + 252.44m. Sau khi tuyến cắt qua khe suối.
Tuyến đi trên vùng đồi núi đất, đá xít phong hoá mạnh. Địa hình chia cắt mạnh nên
tuyến đi quanh co, nhiều vị trí cua ngoặt, cua trái chiều, một số đoạn đờng cũ không đủ
bán kính tuyến phải cắt qua gò đồi cao. Trong đoạn này tuyến bám theo một sờn nhất
định, một số đoạn không bám theo nền đờng cũ mà tuyến cắt qua một số vị trí gò đồi
cao. Độ dốc dọc tuyến trung bình thoải, một số vị trí dốc dọc cục bộ lớn do hớng tuyến
phải cắt qua gò đồi, hớng dốc dọc xuôi theo chiều tuyến, sờn dốc ngang tơng đối lớn.
Hớng dốc ngang từ phải sang trái, phía phải là sờn đồi, trái là sờn khe, dọc dới chân đ-
ờng cũ trong đoạn này là hệ thống mơng thủy lợi bằng bê tông chạy dọc theo chân đ-
ờng cũ.
- Đoạn từ Km3 + 252.44m - Km6 + 651.54m. Đặc điểm của đoạn tuyến này.
Tuyến đi men theo các sờn đồi núi thấp, các thung lũng hẹp, các khu vờn, ruộng bậc
thang, nhiều vị trí đi cao hơn mặt ruộng, vờn hai bên từ 0.6 - 1.0m. Tuyến đi tơng đối
thẳng. Độ dốc dọc tuyến nhỏ không theo một hớng dốc nhất định, tuyến đi lên xuống
theo địa hình, sờn dốc ngang nhỏ, hớng dốc ngang từ phải sang trái. Trong đoạn này
tuyến cắt qua một khe tơng đối lớn có nớc chảy thờng xuyên. Tại Km 6 + 554.16m, vị
trí này đợc dự kiến cầu dầm DƯL L=33m, cách vị trí công trình khoảng 20m về phía
thợng lu đã đợc xây dựng cầu bản L=8.0m rộng 4.5m (cầu Khuổi Trà). Vị trí công

8
Biện pháp thi công

trình cũ này qua nhiều năm sử dụng hiện tại đã bị xuống cấp, không đảm bảo giao
thông.
- Đoạn từ Km6+651.54m - Km8 +221.28m. Sau khi tuyến cắt qua khe suối. Tuyến
đi trên vùng đồi núi đất, đá xít phong hoá mạnh và phong hóa hoàn toàn. Địa hình chia
cắt mạnh nên tuyến đi quanh co, nhiều vị trí cua ngoặt, cua trái chiều, một số đoạn đ-
ờng cũ không đủ bán kính tuyến phải cắt qua gò đồi thấp, ruộng bậc thang, vờn. Trong
đoạn này tuyến bám theo một sờn nhất định, một số đoạn không bám theo nền đờng
cũ. Độ dốc dọc tuyến thoải, hớng dốc dọc lên xuống theo địa hình, sờn dốc ngang
trung bình. Hớng dốc ngang từ phải sang trái. Đoạn từ Km7 + 581.30m Km8 +
221.28m tuyến đi dọc theo sông Kỳ Cùng. Tại Km7 + 821.79m là ranh giới giữa hai xã
Kháng Chiến và xã Quốc Việt. Trong đoạn này tuyến cắt qua một khe tơng đối lớn có
nớc chảy thờng xuyên. Tại Km 8+195.09m, vị trí này đợc dự kiến cầu dầm DƯL
L=18m, cách vị trí công trình khoảng 10m về phía thợng lu đã đợc xây dựng cầu cũ trụ
thép, dầm liên hợp cốt thép L=18.0m rộng 4.5m (cầu Khuổi Đâng). Vị trí công trình cũ
này qua nhiều năm sử dụng hiện tại đã bị xuống cấp, không đảm bảo giao thông.
- Đoạn từ Km8 + 221.28m - Km8 + 646.10m. Sau khi tuyến cắt qua khe suối,
tuyến không bám theo nền đờng hiện hữu mà tuyến đi mở mới hoàn toàn, tuyến đi tơng
đối thẳng, cắt qua dãy đồi nằm chắn ngang tuyến. Độ dốc dọc, dốc ngang tuyến rất
lớn, hớng dốc ngang từ phải sang trái, bên phải là sờn đồi, bên trái là sờn vực + sông
Kỳ Cùng.
- Đoạn từ Km8 + 646.10m - Km9 + 236.10m. Địa hình đồi núi tơng đối thấp, sờn
thoải. Tuyến đi cong cua theo đờng cũ. Sờn núi có độ dốc ngang trung bình. Về dốc
dọc tuyến nhỏ có dốc dọc lên xuống theo địa hình, sờn dốc ngang trung bình, hớng dốc
ngang từ phải sang trái, bên phải là sờn đồi, bên trái là các khu vờn, ruộng bậc thang.
- Đoạn từ Km9 + 236.10m - Km9 + 652.36m. Tuyến đi qua khu vực tập trung dân
c đông đúc. Độ dốc dọc tuyến nhỏ, có hớng dốc xuôi theo chiều tuyến, sờn dốc ngang
tơng đối bằng, địa hình hai bên tuyến là các khu dân c xen lẫn các khu ruộng, vờn của
nhân dân. Tuyến cắt qua khe suối nhỏ có nớc chảy thờng xuyên tại Km9 + 465.88m vị
trí này đợc dự kiến cống hộp 4x4m.
- Đoạn từ Km9 + 652.36m - Km12 + 402.85m (giao với Đ165 Km10 + 330m đờng

Lũng Vài - Bình Độ - Tân Minh). Đặc điểm của đoạn tuyến này tuyến đi trên địa hình
đồi núi thấp, tuy nhiên độ dốc ngang sờn thoải, bị chia cắt bởi các khe dọc sâu, tạo
thành nhiều dông, sống đồi. Do đặc điểm địa hình nh vậy nên trên đoạn này tuyến đi
quanh co, nhiều góc cua ngoặt. Địa hình dốc dọc nhỏ, tuyến không đi theo một hớng
dốc nhất định mà đi lên xuống theo địa hình. Sờn dốc ngang thoải không theo một sờn
dốc mà cắt qua các yên ngựa nhỏ, ruộng, vờn để đổi sờn. Trong đoạn này địa hình bị
chia cắt mạnh do vậy phải bố trí nhiều vị trí công trình thoát nớc ngang. Nhà cửa hai
bên tuyến tha thớt, xen lẫn là các thửa ruộng, vờn dọc hai bên tuyến.

9
Biện pháp thi công
- Đoạn từ Km 12+402.85m - Km16+202.82m, đi trùng ĐT.229 (Km10+300 -
Km6+500): dài 3.8km. Hiện trạng đờng cũ rộng 5.0m, mặt đờng láng nhựa rộng 3.5m,
công trình trờn tuyến đó đợc đầu t xây dựng. Hiện tại tuyến đang đợc cải tạo nâng cấp
với Quy mô xây dựng đờng cấp VI miền núi, nền đờng rộng 6.0m, mặt đờng láng nhựa
rộng 3.5m.
- Đoạn từ Km16+202.82m đi trùng ĐT229B (đờng Bản Pẻn - Nà Mằn) đến đồn
biên phòng Bình Nghi (Km22+431m) tuyến cơ bản đi bám sát theo đờng cũ, đi lên, đi
xuống theo từng đoạn địa hình cụ thể. Trong khu vực này địa hình có nhiều thay đổi,
độ dốc dọc và dốc ngang sờn tơng đối lớn. Rải dọc hai bên tuyến là một số làng bản và
nhà cửa của nhân dân.
- Đoạn Từ (Km22+431m) đến (Km26+257m), đoạn tuyến mở mới tuyến chủ
yếu đi ngang trên sờn đồi cao, bên trái là sờn vực, sờn Sông Kỳ Cùng, độ dốc ngang s-
ờn tơng đối lớn, đoạn tuyến này đi cắt qua một số khe tụ thủy nhỏ và cắt qua 2 vị trí
suối tơng đối lớn chịu ảnh hởng từ nớc dềnh của sông Kỳ Cùng và cắt qua sông Kỳ
Cùng từ Km26+034 - Km26+257m, địa hình bờ phía đầu tuyến cắt qua khu ruộng, vờn
của nhân dân địa hình tơng đối thoải. Bờ phía cuối tuyến là sờn đồi độ dốc ngang sờn
tơng đối lớn, không có hiện tợng sạt lở.
- Đoạn từ Km 26+257 đến cuối tuyến, tuyến cơ bản bám theo đờng cũ, hai bên
tuyến rải rác là ruộng vờn nhà cửa của nhân dân. Địa hình tơng đối bằng phẳng, bên

phải tuyến là sông Kỳ Cùng.
Địa mạo:
Nhìn chung trên toàn tuyến chủ yếu là rừng tái sinh, cây cối tha, độ che phủ
mỏng gồm 2 lớp. Lớp trên là các loại cây 10 ữ 25, cao từ 5m ữ 10m, lớp dới gồm
các loại cây, dây leo dạng bụi tha thớt nh: Sim, mua, giàng giàng cao dới 2m. Một số
khu vực đồi đã qui hoạch trồng các loại cây công nghiệp cây bạch đàn, thông và các
loại cây ăn quả.
3.5. Điều kiện tự nhiên về khí hâu, thủy văn, sông ngòi:
Huyện Tràng Định:
*. Khí hậu:
- Tràng Định nằm trong vùng khí hậu á nhiệt đới gió mùa, mùa Hạ nóng ẩm, ma
nhiều; mùa Đông khô hanh, ít ma.
- Khí hậu Tràng định ấm hơn các vùng khác trong tỉnh. Nhiệt độ trung bình 21,6
0C nhiệt độ cao nhất 39 0C vào tháng 6 và nhiệt độ thấp nhất 00Cữ(-1)0C vào tháng 1.
- Độ ẩm không khí bình quân từ 82%ữ84% thích hợp cho cây trồng và gia súc sinh
trởng và phát triển.

10
Biện pháp thi công
- Hớng gió thịnh hành là Đông Bắc và Tây Nam, là vùng không bị ảnh hởng của
gió bão. Đây là vùng ít bị sơng muối.
- Mùa ma: Thờng bắt đầu từ tháng 4 kéo dài đến tháng 9 hàng năm. Lợng ma
trong mùa lớn, chiếm 80% lợng ma trung bình cả năm. Thờng tháng 5, 6, 7 là tháng
có lợng ma lớn nhất. Do vậy trong mùa thờng sảy ra các đợt lũ vừa và lớn. Đây còng là
mùa có nhiệt độ cao trong năm. Nhiệt độ dao động từ 25 ữ 350C, cá biệt lên đến 380C.
Hớng gió trong mùa chủ yếu là hớng Đông, Đông Nam.
- Mùa khô: Bắt đầu từ tháng 10 kéo dài đến tháng 3 năm sau. Lợng ma trong mùa
nhỏ, thờng chỉ có các đợt ma dầm, ma phùn trong các đợt gió mùa Đông Bắc. Do vậy
trong mùa thờng không sảy ra lũ. Đây còng là mùa có nhiệt độ thấp nhất trong năm.
Nhiệt độ thờng dao động từ 5 ữ 250C, cá biệt có khi xuống 2 ữ 30C. Hớng gió trong

mùa chủ yếu là hớng Đông, Đông Bắc.
*. Thuỷ Văn: Trong mùa ma thờng xuất hiện các trận ma lớn, thờng tập trung
nhiều vào tháng 6, tháng 7. Do vậy trong mùa này thờng xảy ra các đợt lũ lớn, ảnh h-
ởng nghiêm trọng tới công trình giao thông còng nh cản trở quá trình giao thông đi lại:
Trong mùa khô lợng ma nhỏ, hầu nh không xuất hiện các đợt lũ. Thờng chủ yếu là các
đợt ma dầm, ma phùn kèm theo gió mùa Đông Bắc.
- Ngoài hệ thống sông huyện Tràng Định khá phong phú, trong tuyến còn có
nhiều con suối, khe dọc ở triền đồi, ven bản cung cấp nớc cho sản xuất và sinh hoạt.
Dọc triền sông suối là nơi tập trung các khu vực dân c đông đúc.
Khu vực vùng tuyến đi qua:
- Tuyến hoàn toàn nằm trên địa bàn Huyện Tràng Định. Do vậy mặt điều kiện
khí hậu, thuỷ văn mang tính chất chung trong toàn huyện.
*. Thuỷ văn dọc tuyến: Trên toàn tuyến cơ bản không sảy ra các hiện tợng thủy
văn đặc biệt, tuyến đi tơng đối cao, tại các vị trí cắt qua nhiều khe dọc, do các vị trí
công trình thoát nớc trên dọc tuyến xây dựng cha hoàn thiện, chủ yếu là ở các vị trí
trọng yếu và có khẩu độ không đủ thoát nớc. Toàn bộ các vị trí này đợc điều tra, thống
kê xây dựng mới. Trên dọc tuyến có một số đoạn tuyến đi song song với sông Kỳ Cùng
do đó ảnh hởng của nớc dềnh từ sông. Các mực nớc điều tra tại các dọc tuyến nh sau.
Có tổng số 10 cụm nớc dềnh, chi tiết các cụm nớc xem báo thuỷ văn.
*. Thuỷ văn công trình:
- Các vị trí công trình thoát nớc dự kiến xây dựng mới khẩu độ từ 1.5m # Ln, <
4.0m. Về mùa khô hầu hết đều là khe cạn, chỉ một vài vị trí có nớc chảy rỉ nhỏ, chiều
dài khe ngắn. Các vị trí công trình thoát nớc dự kiến xây dựng mới khẩu độ # 4.0m,
khe tơng đối dài, các mùa điều có nớc chảy thờng xuyên. Mùa khô lợng nớc nhỏ, mùa
ma lợng nớc lũ tơng đối lớn.

11
Biện pháp thi công
+ Toàn tuyến cắt qua nhiều vị trí khe tụ thuỷ nhỏ.
Chi tiết thuỷ văn công trình (Xem báo cáo khảo sát thuỷ văn).

- Các công trình thoát nớc khẩu độ Ln # 4m các mùa đều có nớc chảy thờng
xuyên. Mùa khô lợng nớc nhỏ, mùa ma lợng nớc lũ tơng đối lớn và chịu ảnh hởng của
nớc dềnh của sông Kỳ Cùng các vị trí này dự kiến cầu dầm DUL.
+ Toàn tuyến cắt qua 11 vị trí khe suối/ 3 vị trí cầu cũ tận dụng, 3 vị trí dự kiến
cống hộp (4x4), 5 vị trí dự kiến cầu khẩu độ Ln=18-33m. Cắt qua 1 vị trí qua sông Kỳ
Cùng dự kiến cầu dầm Ln=6x33m.
Chi tiết thuỷ văn công trình (Xem báo cáo khảo sát thuỷ văn).
3.6. Điều kiện địa chất khu vực và địa chất dọc tuyến:
Các kiến tạo địa tầng: Các hiện địa chất động lực gần nh không xảy ra chủ yếu là
địa chất tầng phủ không ổn định tạo thành các cung trợt.
Đánh giá chung: Tuyến đi trên một nền địa chất khá ổn định, các hiện tợng địa
chất bất lợi cho công trình chủ yếu là Các dạng sụt trợt do đất đá nằm trên mái ta luy
dốc nhng không quá nghiêm trọng.
Dự án đấu nối giữa các tuyến đờng bộ với đờng TTBG tỉnh lạng sơn giai đoạn I -
Dự án thành phần: đấu nối Đờng Bản Nằm - Bình Độ - Đào Viên (ĐH02) với đờng
TTBG huyện tràng định, tỉnh Lạng Sơn tuyến đi qua hệ tầng Nà Khuất (T2nk2) chủ
yếu là đất sét pha nâu vàng, nâu xám, trạng thái nửa cứng đến cứng lẫn dăm sạn cá biệt
tại các khe ruộng, khe suối đất sét pha, nâu xám trạng thái dẻo chảyữnửa cứng lẫn dăm
sạn dày từ 1ữ5m, dới là đá bột kết, ryôlít, sét vôi.
- Các hiện tợng địa chất động lực:
+ Hiện tợng phong hoá đất đá: Đây là hiện tợng luôn xảy ra.
+ Hiện tợng trợt lở đất đá chủ yếu xảy ra taluy không ổn định.
+ Hiện tợng Karst: Không xảy ra.
Chi tiết địa chất dọc tuyến, địa chất công trình: Có báo cáo khảo riêng do
TTTN-DKT lập, kèm theo hồ sơ.
Điều kiện địa chất công trình cầu, cống:
Chi tiết địa chất dọc tuyến, địa chất công trình: Có báo cáo khảo riêng do
TTTN-DKT lập, kèm theo hồ sơ.
3.7. Tài nguyên, môi trờng, thiên nhiên:
*. Thực trạng vùng tuyến qua:


12
Biện pháp thi công
- Trong thời điểm khảo sát: Khu vực tuyến qua là rừng tái sinh, dân c sinh sống
rải rác ở hai bên tuyến, ở các thung lũng, khe dọc. Do vậy môi trờng, sinh thái, khí hậu
ảnh hởng rất ít của các rác thải sinh hoạt hàng ngày của ngời dân thải ra.
- Trong quá trình khởi công, thi công công sau này phải hạn chế tới mức tối
thiểu làm thay đổi hệ sinh thái môi trờng tự nhiên. Tránh ảnh hởng lớn tác động môi tr-
ờng khi xây dựng và khi đa công trình vào khai thác sử dụng: Nh xãi lở, bồi lắng lòng
suối, sông hồ, ô nhiễm không khí, nớc, tiếng ồn rung, còng nh cảnh quan môi trờng và
hệ động thực vật xung quanh.
Hiện trạng nền mặt đờng cũ
- Đoạn từ QL 4A - ĐT.229 (Km10+300): dài 12,402km. Hiện trạng tuyến đi cong
cua bám theo địa hình tự nhiên, nhiều đờng cong bán kính nhỏ, tầm nhìn hạn chế. Nền
đờng cũ rộng 3.5 5m, cha xây dựng mặt đờng. Trong quá trình sử dụng, khai thác,
việc sửa chữa, duy tu không đợc thờng xuyên dẫn đến mặt đờng nhiều vị trí lồi lõm gồ
ghề, ổ gà. Trong mùa ma nhiều vị trí lầy lội, lún cao su, sâu thành từng vệt. Mặt khác
hệ thống rãnh thoát nớc dọc tuyến nhiều đoạn bị lấp, không còn hình hài của rãnh dọc.
Do đó khi ma nớc chảy trực tiếp trên mặt đờng gây sói thành từng vệt dọc, ngang trên
nền đờng sâu TB 5Cm ữ 15Cm. Các vị trí vợt suối đó đợc xây dựng cầu, ngầm tràn nh-
ng qua thời gian khai thác đó bị xuống cấp nghiêm trọng, không đáp ứng đợc tải trọng
xe chạy hiện tại và trong tơng lai.

13
Biện pháp thi công
- Đoạn đi trùng ĐT.229 (Km10+300 Km6+500): dài 3.8 km. Hiện trạng đờng
cũ rộng 5.0m, mặt đờng láng nhựa rộng 3.5m, công trình trên tuyến đó đợc đầu t xây
dựng. Hiện tại tuyến đang đợc cải tạo nâng cấp với Quy mô xây dựng đờng cấp VI
miền núi, nền đờng rộng 6.0m, mặt đờng láng nhựa rộng 3.5m.
- Đoạn từ ĐT229 (Km6+500) đến Đồn Bình Nghi: dài 6,228km. Tuyến đi trùng đ-

ờng ĐT.229B (Bản Pẻn - Nà Mằn). Đờng cũ rộng 5.0m, mặt đờng láng nhựa rộng
3.5m, công trình thoát nớc đó đợc xây dựng. Hiện trạng tuyến đó bị xuống cấp, mặt đ-
ờng bị h hỏng nhiều, các công trình trờn tuyến đó bị xuống cấp.
- Đoạn từ Đồn Bình Nghi đến Km26+257m tuyến chính: Tuyến đi mở mới
3,825km. Hớng tuyến cơ bản bám dọc theo bờn phải sông Kỳ Cùng, đến gần chân Mốc
1037 tuyến cắt qua sông và bắt vào đờng Bình Độ - Bình Nghi (ĐH02) tại
Km28+300m.
- Đoạn từ Km26+257m tuyến chính - cuối tuyến: Tổng chiều dài 3,904km. Hiện
trạng đờng cũ rộng 5.0m, mặt đờng láng nhựa rộng 3.5m, công trình trờn tuyến đó đợc
đầu t xây dựng. Hiện trạng tuyến đó bị xuống cấp, mặt đờng bị h hỏng nhiều, các công
trình cống và cầu nhỏ trên tuyến đó bị xuống cấp. Trong đoạn này cú vị trí cầu Nà Oi
km28+866m, Ln=18m còn tốt. Hớng tuyến đi bờn trỏi sụng và đi trùng đờng Bình Độ -
Bình Nghi, đến Pác Lạn và đấu nối vào đờng Biên giới Mốc 1034 và Mốc 1035.
Chi tiết từng đoạn, vị trí xem biểu thống kê kèm theo phần sau.
Hiện trạng công trình cũ trên tuyến:
- Các cống tròn cũ
- Hệ thống phòng hộ nền đờng
- Hệ thống cọc tiêu, biển báo.
- Các công trình cầu, ngầm cũ.
Toàn tuyến công trình thiết kế với tải trọng H13 - X60, hiện tại các công trình đã
xuống cấp chi tiết đánh giá, thống kê chi tiết trong biểu mẫu BMĐ kèm theo phần sau.
Các vị trí nút giao trên tuyến
*. Các vị trí nút giao thông đờng bộ:
- Ngã ba đầu tuyến (Km0+0m) giao với Quốc lộ 4A. Nền đờng rộng TB 7.5 m,
mặt đờng láng nhựa rộng 5.5 m.
- Nút giao nga ba rẽ trái tại Km0 + 226.36m, đờng bê tông vào trờng TH cơ sở xã
Kháng Chiến rộng TB 2.5m.
- Nút giao ngã ba rẽ trái tại Km3 + 156.98m, đờng đất vào làng rộng TB 3.0m.
- Nút giao ngã ba rẽ trái tại Km11 + 822.24m, đờng đất đi UBND xã Quốc Việt
rộng TB 3.0m.


14
Biện pháp thi công
- Ngã ba Km12+230m giao với Đờng tỉnh 229 (Km10+300m). Nền đờng rộng TB
5.5 m, mặt đờng láng nhựa rộng 3.5 m.
- Ngã ba giao với Đờng tỉnh 229 (Km6+500m). Nền đờng rộng TB 5.5 m, mặt đ-
ờng láng nhựa rộng 3.5 m.
- Ngã ba rẽ trái xuống Đồn biên phòng Bình Nghi, Đờng tỉnh 229B (Km6+400m).
Nền đờng rộng TB 5.5 m, mặt đờng láng nhựa rộng 3.5 m.
- Ngã ba giao với Đờng huyện ĐH02 (Km28+300m). Nền đờng rộng TB 5.5 m, ch-
a xây mặt đờng.
- Ngã ba giao đờng vào khu tái định c Km29+430 tuyến chính. Nền đờng rộng TB
3.5m.
- Trên tuyến còn có một số vị trí nút giao vào thôn bản nền đờng rộng từ 1.5m đến
3.0m.
Các công trình liên quan đến tuyến:
- Một số đoạn trên tuyến đi qua thôn, bản tuyến đi sát nhà dân, ruộng, vờn của
nhân dân, cây cối. Đợc thống kê chi tiết từng nhà theo biểu thống kê kèm theo phần
sau.
- Các vị trí cột điện đợc thống kê theo biểu mẫu kèm theo phần sau.
- Hệ thống mơng thuỷ lợi hai bên tuyến. Chi tiết xem thống kê và báo cáo khảo sát
thuỷ văn.
*. Hệ thống đờng điện: Trên tuyến đờng này đã đợc đầu t xây dựng tơng đối hoàn
chỉnh. Hệ thống đờng điện này một số đoạn chạy song song với tuyến. (Đợc thống kê
chi tiết trong biểu mẫu hiện hành kèm theo phần sau).
- Các vị trí đờng điện chạy cắt ngang qua tuyến.
+ Tại Km0+47.53m đờng điện hạ thế chạy cắt ngang qua tuyến Ho=3.5m.
+ Tại Km0+69.54m đờng điện cao thế chạy cắt ngang qua tuyến Ho=15m.
+ Tại Km0+209.54m đờng điện hạ thế chạy cắt ngang qua tuyến Ho=4.0m.
+ Tại Km0+791.05m đờng điện hạ thế chạy cắt ngang qua tuyến Ho=4.0m.

+ Tại Km2+692.94m đờng điện hạ thế chạy cắt ngang qua tuyến Ho=4.5m.
+ Tại Km10+179.22m đờng điện hạ thế chạy cắt ngang qua tuyến Ho=7.5m.
+ Tại Km17+632m đờng điện cao thế chạy cắt ngang qua tuyến Ho=7.0m.
+ Tại Km21+120m đờng điện cao thế chạy cắt ngang qua tuyến Ho=8.0m.

15
Biện pháp thi công
3.8. Giao thông khu vực:
Đờng bộ:
Hệ thống giao thông vận tải có tầm quan trọng rất lớn trong việc phát triển kinh tế-
xã hội, an ninh, quốc phòng Do vậy, trong những năm qua hệ thống giao thông trên
địa bàn huyện đã đợc quan tâm đầu t nhiều, thực hiện phơng châm Nhà nớc và nhân
dân cùng làm, tranh thủ các nguồn vốn của Trung ơng, Tỉnh để đầu t xây dựng, nâng
cấp cho hệ thống giao thông quốc lộ, tỉnh lộ. Kết cấu hạ tầng giao thông đợc đầu t
nâng cấp các tuyến đờng liên huyện, liên xã. Đến nay đã có 100% số xã có đờng ô tô
đến trung tâm, trong đó có 45% số xã (9 xã) có đờng giao thông đi lại đợc 4 mùa.
+ Các tuyến Quốc lộ (02 tuyến):
- Tuyến QL3B là tuyến nối liền giữa Lạng sơn với tỉnh Bắc Kạn phạm vi tuyến
Quốc lộ 1B chạy qua địa bàn huyện Tràng Định là 62 km. Quy mô đờng cấp V miền
núi kết cấu mặt đờng láng nhựa. Tuyến đờng đang đợc đầu t nâng cấp với quy mô đờng
cấp IV miền núi.
- Tuyến quốc lộ 4A từ Đồng Đăng đi Cao Bằng. Đoạn qua huyện dài 18 km, đã đ-
ợc cải tạo nâng cấp với quy mô đờng cấp IV miền núi, đoạn chạy qua thị trấn đợc xây
dựng theo quy hoạch của huyện hiện trạng đờng còn khá tốt.
+ Các tuyến tỉnh lộ (04 tuyến):
Trên địa bàn huyện Tràng Định có bốn tuyến đờng tỉnh với tổng chiều dài chạy
qua địa bàn là 100,6km, gồm ĐT.229 (Lũng Vài Bình Độ - Tân Minh); ĐT.229B
(Bản Pẻn Nà Mằn); ĐT.228 (Bình Lâm Đội Cấn Quốc Khánh), ĐT226 (Bình
Gia Thất Khê) cụ thể nh sau:
- Đờng tỉnh ĐT.226 giao với Quốc lộ 1B tại Km60 đi qua địa bàn huyện 16,0km.

Đoạn Km20 cuối tuyến (Văn Mịch Thất Khê) đã đợc cải tạo nâng cấp với quy
mô đờng cấp V miền núi mặt đờng láng nhựa hiện trạng đờng xếp loại trung bình khá.
Đoạn từ Km0 Km20 (Tràng Định Văn Mịch) đã đợc đầu t từ năm 2000 với quy
mô đờng GTNT Loại A, mặt đờng láng nhựa. Hiện trạng đờng xuống cấp nghiêm
trọng, mặt đờng bị h hỏng nhiều.
- Đờng tỉnh ĐT229 (Lũng Vài Bình Độ - Tân Minh) dài 30km, có điểm đầu tại
Km26+400 QL 4A và điểm cuối tại trung tâm xã Tân Minh. Hiện trạng tuyến đờng đạt
quy mô đờng GTNT loại A, mặt đờng láng nhựa. Tuyến đang đợc đầu t nâng cấp với
quy mô đờng cấp V miền núi.
- Đờng tỉnh ĐT.228 (Bình Lâm Đội Cấn Quốc Khánh) có điểm đầu giao với
Quốc lộ 4A tại Km47+800. Điểm cuối tại Km20+830 QL 3B, thuộc địa phận xã Quốc
Khánh, chiều dài toàn tuyến 23 km, tuyến đờng đang đợc nâng cấp, quy mô đạt theo
tiêu chuẩn đờng cấp V miền núi.

16
Biện pháp thi công
- Đờng tỉnh ĐT 229B (Bản Pẻn Nà Mằn) dài 7,6 km, có điểm đầu giao với
ĐT.229 tại Km6+500, điểm cuối tại Nà Mằn, cửa khẩu Bình Nghi. Hiện trạng tuyến đ-
ờng đạt tiêu chuẩn đờng GTNT loại A, mặt đờng láng nhựa.
+ Đờng huyện:
Huyện Tràng Định có 8 tuyến đờng với tổng chiều dài là 105,5km gồm:

TT Tên đờng Điểm đầu Điểm cuối Chiều
dài (km)
Nền Mặt
105,5
1
Bản Trại - Trung
Thành
Km47/QL4A

Km18/ĐT.229,
Trung Thành
17,0 6,0 3,5
2
Bản Nằm - Bình
Độ - Đào Viên
Km45/QL 4A Pác Lạn 30,0 5,0
3
BảnTrại - Hùng
Sơn
Km46/4A (Bản
Trại)
UBND xã
Hùng Sơn
6,5 4,0 3,0
4
Lũng Phầy - Chí
Minh
Km58+900/
QL4A
UBND xã Chí
Minh
9,0 4,0
5 Xe Lán - Bản Ca
Km53/QL4A,
cầu Xe Lán
Bản Ca
(Giáp tỉnh Cao
Bằng)
14,0 3,5

6
áng Mò - Vĩnh
Tiến
Km83/QL3B,
TT cụm áng Mò
TT xã Vĩnh
Tiến
9,0 6,0 3,5
7
áng Mò - Đoàn
Kết - Khánh Long
Km77/QL3B, Pác
Rào
UBND xã
Khánh Long
16,0 6,0 3,5
8
Đoàn Kết - Cao
Minh
Km3/ĐH.08,
Đoàn Kết
UBND xã Cao
Minh
4,0 6,0 3,5
17
Biện pháp thi công
+ Tổng chiều dài các tuyến đờng xã có 224,4 km; trong đó 32 km đã đợc cứng hoá,
còn lại là đờng đất.
+ Tuy có nhiều cố gắng trong huy động vốn đầu t xây dựng giao thông của các cấp
chính quyền và nhân dân, song do nguồn tài chính còn hạn chế nên việc đầu t xây

dựng hệ thống giao thông vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, đặc
biệt là hệ thống giao thông nông thôn, chỉ mới phục vụ đợc nhu cầu đi lại bình thờng,
cha đáp ứng đầy đủ cho việc sử dụng vận chuyển hàng hóa để phát triển kinh tế; đến
nay nhiều tuyến đờng vẫn cha tìm đợc nguồn vốn đầu t nâng cấp, hoặc có đầu t nhng
cha đồng bộ giữa đờng và cầu nên khả năng lu thông vận chuyển hàng hóa cha đợc
thuận lợi.
+ Mạng lới giao thông trên địa bàn ngoài những tuyến đờng quốc lộ, tỉnh lộ, đờng
huyện đã và đang đợc xây dựng theo quy hoạch, còn lại những tuyến đờng xã, đờng
thôn chủ yếu là do nhân dân tự mở nên còn manh mún cha có định hớng quy hoạch cho
tơng lai.
Giao thông vận tải đờng thủy:
Trong khu vực tuyến đi qua có duy nhất sông Kỳ Cùng chảy từ Đình Lập đến
Bình Nghi và chảy sang Trung Quốc.
Còn lại, trong khu vực tuyến chủ yếu là các khe suối nhỏ chế độ dòng chảy thay
đổi lớn theo mùa, mùa khô thờng không có nớc chảy thờng xuyên.
Hiện tại, do cha có cầu vợt sông nên việc lu thông hàng hoá từ Bình Nghi sang
Trung Quốc và ngợc lại phải vận chuyển bằng đờng thuỷ, phơng tiện là xuồng nhỏ.

18
Biện pháp thi công
chơng II
giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công
I. Công tác trắc đạc công trình.
1. Định vị tim và hệ thống các hạng mục công trình.
- Sau khi nhận mặt bằng và hệ thống cọc mốc thi công nhà thầu tiến hành kiểm tra và
đo đạc địa hình, xác định tim, cốt thi công. Căn cứ vào các mốc chuẩn đã nhận bàn
giao của Thiết kế trên mặt bằng công trình, dùng máy toàn đạc điện tử TOPCOM720,
và bán điện tử TS32, truyền dẫn tọa độ, tim mốc để xác định vị trí các hạng mục công
trình. Gửi mốc toạ độ, cao độ, đỉnh bằng cột bê tông sang các vị trí thi công không
ảnh hởng, để gửi và khôi phục trong suốt quá trình thi công.

2. Công tác định vị, tim cos cho các hạng mục công trình.
2.1 Định vị móng và cao độ thi công.
- Trớc khi thi công các hạng mục, nhà thầu sẽ triển khai công tác trắc đạc, định vị
công trình. Sau đó sẽ xây dựng hệ thống mốc gửi để kiểm tra trong suốt quá trình thi
công. Các mốc đợc lu giữ bằng cọc bê tông các công trình vĩnh cửu trên tuyến nằm
ngoài phạm vi thi công và đợc bảo quản cẩn thận.
- Sau khi thi công xong phần đào móng phải đợc kiểm tra chi tiết lại mới tiến hành thi
công các hạng mục tiếp theo của công trình.
2.2 Đo đạc kiểm tra trong quá trình thi công.
- Trong suốt quá trình thi công, công tác kiểm tra đo đạc các phần việc trong một hạng
mục phải thờng xuyên, các kết quả kiểm tra phải đợc theo dõi và lu trữ để thuận tiện
trong việc đối chiếu với thiết kế và hoàn công công trình.
- Nhà thầu lên kế hoạch nghiệm thu kiểm tra các hạng mục công trình bằng những
bảng biểu phụ lục kiểm tra các hạng mục thi công theo tiêu chuẩn xây dựng TCXD
197-1997.
- Lập quy trình thi công các hạng mục công trình trên cơ sơ thiết bị của nhà thầu và
tiến độ thi công nhằm đảm bảo yêu cầu của hồ sơ thiết kế, quy trình, quy phạm, các
tiêu chuẩn thi công và của kỹ s t vấn giám sát. Lập kế hoạch thi công chi tiết, quy định
thời gian cho các công tác, vị trí thiết bị và sơ đồ di chuyển hiện trờng.
- Sau khi kết thúc từng phần việc nhà thầu tiến hành đo đạc kiểm tra vị trí, cao trình
báo cáo Chủ đầu t nghiệm thu trớc khi thi công các hạng mục công việc tiếp theo.
II. Phơng án thi công dùng máy chủ đạo, kết hợp với thi công bằng thủ công.
1.Trình tự thi công các hạng mục chính:
+ Công tác chuẩn bị mặt bằng lán trại phục vụ thi công.

19
Biện pháp thi công
+ Thi công đào, đắp nền đờng kết hợp thi công các công trình thoát nớc
ngang, dọc, tờng chắn, cầu, rãnh đỉnh, bậc nớc
+ Lớp đất nền đầm chặt K = 0.95.

+ Lớp đất nền đầm chặt K = 0.98, dày 50cm
+ Lớp móng cấp phối đá dăm loại II dày 20 cm.
+ Lớp móng cấp phối đá dăm loại I dày 15 cm.
+ Lớp cát đen + giấy dầu tạo phẳng dày 3cm
+ Mặt đờng BTXM - M300 dày 24 cm, không cốt thép.
+ Thi cống rãnh dọc.
+ Thi hệ thống an toàn giao thông, các hạng mục khác.
+ Hoàn thiện bàn giao công trình.
2. Bố trí các dây chuyền thi công các hạng mục công trình chính:
- Dựa vào khối lợng thiết kế và khảo sát tuyến. Nhà thầu lựa chon phơng án thi công
theo dây chuyền, bố trí các mũi thi công cho một hạng mục công việc trên cơ sở phân
đoạn thi công, phân tuyến thi công. Thi công theo hình thức quấn chiếu, thi công đến
đâu hoàn thành dứt điểm công việc đến đó đảm bảo chất lợng và tiến độ.
2.1 Công tác thi công cống thoát nớc:
- Để đảm bảo tiến độ thi công công trình và không ảnh hởng đến dây chuyền thi công
nền đờng, Nhà thầu bố trí 2 tổ thi công (dây chuyền thi công) cống đa năng chuyên
nghiệp, phân đoạn thi công quấn chiếu đến đâu xong dứt điểm đến đó.
2.2 Công tác thi công kè tờng chắn:
- Đối với hạng mục thi công tờng chắn. Nhà thầu bố trí 1 tổ thi công chuyên nghiệp,
thi công quấn chiếu đến đâu xong dứt điểm đến đó.
2.3 Công tác thi công cầu:
- Đối với hạng mục thi công cầu. Nhà thầu bố trí 2 tổ thi công đa năng chuyên nghiệp,
thi công quấn chiếu đến đâu xong dứt điểm đến đó.
2.4 Công tác thi công Nền đờng:
Nhà thầu bố trí 2 mũi (dây chuyền) thi công nền đờng.
2.5 Công tác thi công móng cấp phối:
*/ Đối với móng cấp phối đá dăm lớp duới (CPDD loại II). áp dụng cho nút giao bê
tông nhựa.
*/ Đối với móng cấp phối đá dăm lớp trên (CPDD loại I) sử dụng 01 mũi thi công từ
đầu tuyến về cuối tuyến chạy song song với dây chuyển đổ bê tông mặt đờng M300.


20
Biện pháp thi công
2.6 Công tác thi công rãnh dọc:
- Đối với công tác thi công rãnh dọc, cống ngang đờng đợc nhà thầu bố trí 1 dây
chuyền thi công.
2.7 Công tác thi công Mặt đờng Bê tông xi măng:
- Công tác đổ bê tông xi măng nhà thầu bố trí 01 mũi thi công liên tục từ đầu tuyến
đến cuối tuyến, đợc bố trí thi công ngay sau dây chuyền cấp phối đá dăm loaị I.
2.8 Công tác thi công hộ lan mềm và an toàn giao thông:
- Công tác này chủ yếu là chuẩn bị vật t, vật liệu nó quyết định đến tiến độ thi công.
Nhà thầu sẽ chuẩn bị vật t, vật liệu, thành phẩm trớc để thi công đảm bảo tiến độ.
- Công tác này đợc nhà thầu tập trung thi công nhanh, dứt điểm ngay sau khi thi công
mặt đờng Bê tông xi măng. Đợc bố trí thành nhiều phân đoạn khác nhau, các tổ khác
nhau.
2.9 Công tác thi công các hạng mục khác
- Đối với các công tác khác đợc nhà thầu bố chí các tổ xây dựng đa năng chuyển từ các
dây chuyền thi công trớc để tiến hành thi công.

21
Biện pháp thi công
Chơng III
Biện pháp kỹ thuật thi công chi tiết các hạng mục
I. Công tác Sản xuất cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn
1. Phạm vi công việc.
- Công tác sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn gồm: Sản xuất ống cống thoát nớc các
loại, các bản cống, vỉa bê tông, cọc tiêu, coc H cọc Km
2. Chuẩn bị vật liệu.
- Vật liệu sử dụng trong cấu kiện bê tông, BTCT đúc sẵn đợc thực hiện theo quy định
trong quy trình kỹ thuật cụ thể ở phần vật liệu.

+ Xi măng
+ Cốt thép
+ Cát
+ Đá dăm (cốt liệu thô)
+ Ván khuôn và đà dáo
+ Ván khuôn:
+ Nớc.
* Chuẩn bị mặt bằng sân bãi để sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn.
- Nhà thầu khảo sát tìm một khu đật rộng để bố trí bãi sản xuất cấu kiện bê tông đúc
sẵn. Trên mặt bãi đúc có bố trí Kho bãi chứa vật liệu, bể nớc phục vụ thi công. Trên
mặt bằng sân bãi có phân ra khu: Đúc cấu kiện, bảo dỡng cấu kiện, khu chứa cấu kiện
thành phẩm, bãi đúc có kết cấu từ trên xuống nh sau:
+ Láng vữa xi măng M100 dày 2cm
+ Đá dăm đệm dày 10cm
+ Nền sam phẳng đầm chặt K>95
3. Sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn.
3.1 Các tiêu chuẩn áp dụng.
- Các tiêu chuẩn áp dụng trong sản xuất và kiểm tra, nghiệm thu đối với công tác sản
xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn trong mục 3, phần I.
3.2 Trình tự sản xuất cấu kiện bê tông cốt thép.
Công tác sản xuất cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn đợc tiến hành theo các trình tự
sau:

22
Biện pháp thi công
- Chuẩn bị mặt bằng sân bãi để sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn, thí nghiệm kiểm tra
chất lợng vật liệu, thiết kế các thành phần cấp phối bê tông theo mác bê tông quy định
trình kỹ s t vấn kết quả.
- Gia công lắp đặt cốt thép, ván khuôn.
- Lắp ghép ván khuôn thanh chống (ván khuôn thanh chống đợc đặt trên nền đã đợc

đổ bê tông vững trắc).
- Đổ bê tông kết cấu (cân, đong, đo, đếm các thành phần cốt liệu )
- Lấy mẫu kiểm nghiệm chất lợng bê tông theo đúng tiêu chuẩn.
- Bảo dỡng bê tông
- Tháo dỡ ván khuôn thanh chống, tiếp tục bảo dỡng bê tông.
- Nghiệm thu sản phẩm kết cấu bê tông đúc sẵn trớc khi vận chuyển lắp đặt.
II. công tác thi công cống thoát nớc.
- Để đảm bảo tiến độ thi công công trình và không ảnh hởng đến dây chuyền
thi công nền đờng, Nhà thầu bố trí 2 tổ thi công cống đa năng chuyên nghiệp, phân
đoạn thi công quấn chiếu đến đâu xong dứt điểm đến đó.
1. Công tác chuẩn bị cấu kiện
- Cấu kiện bê tông đúc sẵn bao gồm ống cống các loại, bản cống các loại, cống hộp,
bản dẫn, móng cống đợc sản xuất tại bãi đúc cấu kiện của nhà thầu, cấu kiện đúc sẵn
của nhà thầu đa vào sử dụng phải đợc chấp thuận nghiệm thu thành phẩm của kỹ s t
vấn giám sát, chấp thuận mới tiến hành vận chuyển đến vị trí lắp đặt.
- Trớc khi tiến hành lắp đặt ống cống tròn BTCT đúc sẵn, bản dẫn nhà thầu sẽ tự kiểm
tra nghiệm thu nội bộ với từng cấu kiện riêng biệt ngay tại công trờng và tuân theo
những yêu cầu nghiệm thu cấu kiện BTCT đúc sẵn.
2. Thi công.
2.1. Tổ chức thi công cống thoát nớc ngang đờng và rãnh dọc.
- Để đảm bảo giao thông công cộng và giao thông trên công trờng, trong quá trình thi
công cống Nhà thầu tiến hành thi công 1/2 cống với cống mới và thi công cả cống nối
2 đầu. Thi công Hạ lu trớc, thợng lu sau. Sau khi thi công hoàn thiện phía hạ lu cống
đảm bảo thông xe mới tiến hành đào móng thi công phía thợng lu. Đối với các cống có
địa hình bằng phẳng, đảm bảo san lấp tạo đờng tránh thi công đợc nhà thầu sẽ tiến
hành thi công toàn bộ cống.
- Công tác thi công cống đợc tiến hành đồng thời cùng với công tác thi công nền đờng.
- Trong suốt quá trình thi công đối với các công thoát nớc liên tục, nhà thầu sẽ tiến
hành nắn dòng để đảm bảo không ảnh hởng đến quá trình thoát nớc của cống.


23
Biện pháp thi công
2.1.1 Trình tự thi công cống tròn bê tông cốt thép:
Trình tự thi công cống tròn bê tông cốt thép đợc thực hiện nh sau:
- Xác định vị trí tim cống, kích thớc hố tụ, sân cống, tờng đầu, tờng cánh
- Đào đất hố móng cống, đầm chặt lớp đáy, kiểm tra hình học, cao độ hoàn thiện
móng cống (chú ý kiểm tra cao độ kích thớc hình học của các cấp cống).
- Làm khô móng cống bằng cách dùng máy bơm nớc động cơ Diezen 18CV và thủ
công vét nớc ra ngoài phạm vi hố móng cống.
- Xây đá móng cống
- Lắp đặt ống cống bằng cẩu tự hành bánh hơi 10T.
- Làm mối nối, lớp phòng nớc ống cống.
- Gia cố thợng lu (hạ lu) cống (xây đá tờng đầu, tờng cánh, sân cống bậc tiêu năng, ốp
mái đầu cống )
- Đắp đất hai bên thân cống đều hai bên từng lớp, sau tờng đầu, tờng cánh (hố tụ).
- Bảo dỡng bê tông cống, thu dọn, khơi thông dòng chảy hoàn thiện cống
2.1.2 Trình tự thi công cống bản.
Trình tự thi công cống bản đợc thực hiện nh sau:
- Trớc khi thi công đợc xác định vị trí tim cống, kích thớc hố tụ, sân cống, tờng đầu, t-
ờng cánh.
- Đào đất hoàn thiện hố móng cống nh cống tròn.
- Xây đá móng cống théo đúng hồ sơ thiết kế đợc duyệt.
- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép mũ mố cống.
- Đổ bê tông mũ mố cống bản, tháo dỡ ván khuôn bảo dỡng bê tông mũ mố
- Lắp đặt tấm bản cống.
- Gia cố thợng lu (hạ lu) cống Xây đá tờng đầu, tờng cánh, sân cống, hố tụ gia cố
cống).
- Đắp đất hai bên thân cống, sau tờng đầu, tờng cánh (hố tụ)
- Bảo dỡng khối xây, bảo dỡng toàn bộ cống, vệ sinh hoàn thiện toàn bộ cống.
2.1.3. Thi công cống hộp thoát nớc ngang đờng.

a) Công tác đào hố móng.
- Để đảm bảo chất lợng công trình công tác thi công cống thực hiện trong mùa khô.
- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công tiến hành định vị hố móng ngoài thực địa,
đóng các cọc mốc giới hạn phạm vi xây dựng công trình.

24
Biện pháp thi công
- Dùng máy xúc đào hố móng tới gần cao độ thiết kế sau đó kết hợp với nhân công
chỉnh sửa sao cho đúng với hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công. Trong quá trình đào hố
móng cố gắng không làm ảnh hởng tới giao thông. Muốn vậy đất đào từ hố móng để
đắp thì vận chuyển tới vị trí để đắp.
- Dùng đầm cóc để đầm hố móng, sao cho lớp đất dày 30 cm phía trên cùng phải đảm
bảo độ chặt yêu cầu K 0.95.
- Hố móng sau khi đầm bề mặt phải bằng phẳng, đúng kích thớc và độ dốc dọc cống
theo hồ sơ thiết kế.
b) Công tác thi công móng cống.
- Hố móng sau khi đợc TVGS chấp thuận nghiệm thu thì tiến hành lót đá dăm đệm và
đổ bê tông đệm M150.
c) Thi công thân cống.
- Lắp ván khuôn, văng chống ván khuôn.
- Lắp cốt thép thân cống rồi tiến hành đổ bê tông.
- Sau khi bê tông đã đủ cờng độ tiến hành nghiệm thu với T vấn giám sát để chuyển
giai đoạn thi công tiếp theo.
- Lắp dựng cốt thép và ván khuôn tờng cánh cống.
- Tiến hành đổ bê tông tờng cánh cống.
- Gia cố thợng lu (hạ lu) cống, sân cống, hố tụ gia cố cống.
- Đắp đất hai bên thân cống, sau tờng đầu, tờng cánh (hố tụ)
- Bảo dỡng khối xây, bảo dỡng toàn bộ cống, vệ sinh hoàn thiện toàn bộ cống.
2.1.4. Thi công rãnh dọc thoát nớc:
- Để đảm bảo giao thông nhà thầu thi công cuốn chiếu trên phân đoạn <=30m.

- Định vị mép hố móng rãnh 2 bên có cán bộ kỹ thuật hớng dẫn làm.
- Thi công hoàn thiện rãnh trên một phân đoạn 30m.
- Tập kết vật liệu cát sạn, các loại đá, cát, xi măng, cốt thép.
- Đào móng: Dùng máy xúc + ô tô vận chuyển kết hợp với thủ công sửa sang đáy
móng.
- Thi công lớp móng.
- Thi công rãnh .
- Hoàn thiện rãnh
2.2 Một số yêu cầu kỹ thuật trong công tác thi công hệ thống thoát nớc.

25

×