Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Tuyển chọn và sử dụng các bài tập hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn tại Hải Phòng trong chương trình hóa vô cơ ở trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 28 trang )

1


ĐẠ I HỌ C QUỐ C GIA HA NỘ I
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁ O DỤ C HÀ NỘI
  









ĐẶNG THỊ HỒ NG HẠ NH



TUYỂ N CHỌ N VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀ I TẬ P HÓ A HỌ C CÓ NỘ I DUNG
LIÊN QUAN ĐẾ N THƢ̣ C TIỄ N TẠI HẢI PHÒNG TRONG CHƢƠNG
TRNH HA VÔ CƠ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌ C PHỔ THÔNG




ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠ M HÓ A HỌ C
Chuyên ngành: L LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN HÓ A HỌ C)
Mã số 60.14.10








HÀ NỘI-2012

2





ĐẠ I HỌ C QUỐ C GIA HA NỘ I
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI
  




ĐẶNG THỊ HỒ NG HẠ NH



TUYỂ N CHỌ N VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀ I TẬ P HÓ A HỌ C CÓ NỘ I DUNG
LIÊN QUAN ĐẾ N THƢ̣ C TIỄ N TẠI HẢI PHÒNG TRONG CHƢƠNG
TRNH HA VÔ CƠ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌ C PHỔ THÔNG



LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠ M HÓ A HỌ C
Chuyên ngành: L LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN HÓ A HỌ C)
Mã số 60 14 10


Cn bộ hƣng dẫn : PGS.TS.PHẠM VĂN NHIÊU




HÀ NỘI-2012
7

MỤC LỤC


Trang
Lời cảm ơn
i
Danh mục các từ viết tắt
ii
Danh mục bảng
iii
Danh mục hình
iv
Mục lục
v
MỞ ĐẦU
1

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬ N VÀ THƢ̣ C TIỄ N CỦ A ĐỀ TÀ I
4
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
4
1.2. Cơ sở lí luậ n về bà i tậ p hó a họ c
4
1.2.1. Khái niệm về bài tập hóa học
4
1.2.2.  nghĩa tác dụng của bài tập hóa học
4
1.2.3. Phân loạ i bà i tậ p hó a họ c
5
1.2.4. Bài tập trắc nghiệm khách quan
5
1.2.5. Tuyể n chọ n và xây dự ng bà i tậ p hó a họ c
6
1.3. Cơ sở lí luậ n của bà i tậ p hó a họ c thự c tiễ n
7
1.3.1. Khái niệm bài tập hóa học thực tiễn
7
1.3.2. Vai trò chứ c năng củ a bà i tậ p hó a họ c thự c tiễ n
8
1.3.3. Phân loạ i bà i tậ p hó a họ c thự c tiễ n
9
1.4. Năng lự c và phá t triể n năng lự c sá ng tạ o
12
1.4.1. Khái niệm năng lực
12
1.4.2. Phát triển năng lực
12

1.4.3. Năng lự c sá ng tạ o
12
1.5. Đặc điểm tình hình kinh tế –xã hội của Hải Phòng
13
1.6. Điề u tra thự c trạ ng sử dụ ng bà i tậ p hó a họ c có nộ i dung liên quan đế n
thự c tiễ n ở cá c trườ ng THPT tạ i Hả i Phò ng

13
1.6.1. Mục đích điều tra
13
1.6.2. Nộ i dung điề u tra
13
1.6.3. Đối tượng điều tra
14
1.6.4. Phương phá p điề u tra
14
1.6.5. Kế t quả điề u tra
14
1.6.6. Đá nh giá kế t quả điề u tra
16
Tiểu kết chương 1
16
Chƣơng 2: TUYỂ N CHỌ N VÀ SƢ̉ DỤNG BÀI TẬP HA HỌC PHẦN
VÔ CƠ CÓ NỘ I DUNG LIÊN QUAN ĐẾ N THƢ̣ C TIỄ N TẠI HẢI


8

PHÒNG Ở TRƢỜ NG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
17

2.1. Nguyên tắ c ,quy trình lự a chọ n bà i tậ p hó a họ c có nộ i dung thự c tiễ n
17
2.1.1. Nguyên tắ c lự a chọ n bà i tậ p hó a họ c có nộ i dung thự c tiễ n
17
2.1.2. Quy trình lự a chọ n bà i tậ p hó a họ c có nộ i dung thự c tiễ n
18
2.2. Sử dụ ng bà i tậ p thự c tiễ n trong dạ y họ c hó a họ c ở cá c trườ ng THPT
20
2.2.1. Sử dụng bài tập khi nghiên cứu tài liệu mới
20
2.2.2. Sử dụng bài tập khi luyện tập và ôn tập
22
2.2.3. Sử dụng bài tập trong tiết kiểm tra, đánh giá
23
2.2.4. Sử dụng bài tập trong tiết thực hành
23
2.3. Cách giải bài tập thực tiễn
24
2.4. Hệ thố ng câu hỏ i lý thuyết và bài tập thực tiễn hóa học phần vô cơ ở THPT
26
2.4.1. Chương halogen
26
2.4.2. Chương oxi-lưu huỳ nh
36
2.4.3. Chương nitơ – photpho
48
2.4.4. Chươngcacbon – silic
56
2.4.5. Chương kim loạ i kiề m , kim loạ i kiề m thổ và nhôm
65

2.4.6. Chương sắ t và mộ t số kim loạ i quan trọ ng
75
Tiểu kết chương 2
83
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
84
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm
84
3.1.1. Mục đích thực nghiệm
84
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
84
3.2. Đối tượng và địa bàn TNSP
84
3.3. Thiết kế chương trình TNSP
85
3.4. Kết quả TN và xử lý kết quả TN
86
3.4.1. Xử lí theo thống kê toán học
86
3.4.2. Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
91
Tiểu kết chương 3
94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
95
1. Kết luận
95
2. Khuyến nghị
95

TÀI LIỆU THAM KHẢO
97
PHỤ LỤC
99




3

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hoá học là một môn khoa học lý thuyế t và thực nghiệm .Việ c dạ y và họ c phả i
gắ n lý thuyế t vớ i thự c hành, thự c tiễ n đờ i số ng và sả n xuấ t . Sử dụ ng bà i tậ p
trong các khâu ca quá trnh dy học ha học là rt cn thit .Việc sử dụ ng câu hỏ i
và bài tp c liên quan thực tin s thưng xuyên kch thch tnh năng động sá ng tạ o
ca học sinh (HS) .Khi đó học sinh sẽ cả m thấ y vai trò thiế t thự c củ a khoa họ c hó a
học vớ i đờ i số ng, sn xut .Sau khi giả i mộ t bà i tậ p hó a họ c (BTHH) mà HS c th
gii đáp đưc nhng tnh hung c vn đ ny s inh trong đờ i số ng , trong lao độ ng
sn xut th s làm tăng lng say mê học hi ,phát trin tư duy sá ng tạ o , năng lự c
gii quyt vn đ .Đó có thể là nhữ ng bà i tậ p (BT) c nhng điiu kiện và yêu cầ u
thườ ng gặ p trong thự c tiễ n (bài tp thực tin ) như : bài tậ p về cá ch sử dụ ng hó a
chấ t; đồ dù ng thí nghiệ m ; cách xử lí tai nạ n do hó a chấ t ; bo vệ môi trưng ; sn
xuấ t hó a họ c ;xử lí và tậ n dụ ng cá c chấ t thả i …
Tăng cườ ng sử dụ ng bà i tậ p thự c tiễ n trong dạ y và họ c hó a họ c sẽ gó p phầ n
thự c hiệ n nguyên lí giá o dụ c : học đi đôi vớ i hà nh , giáo dc đi đôi vi sn xut ,l
luậ n gắ n liề n vớ i thự c tiễ n .Bằ ng nhữ ng kiế n thứ c hó a họ c , trướ c tiên HS có thể gii
đá p nhữ ng câu hỏ i “Tạ i sao ” nả y sinh từ thự c tiễ n và hơn nữ a là có thể đưa ra
nhữ ng giả i phá p tố i ưu có tì nh huố ng có vấ n đề nả y sinh từ chính thự c tiễ n đó
Hiện nay trong chương trnh SGK Hoá học 12 đã đưa ra chương 9 ( Hoá học

và vn đ phát trin kinh t, xã hội, môi trưng ) ở cui sách. Song thực t ging
dy tôi thy rằng nhng bài tp hoá học liên quan đn thực tin hoàn toàn c th
đưa vào lồng ghép ở mỗi bài dy cho phù hp. Như vy, không chỉ giúp học sinh
lĩnh hội kin thức một cách ch động, sáng to mà cn tăng thêm hứng thú cho học
sinh đi vi bộ môn, gp phn phát trin kh năng tư duy và hnh thành th gii
quan cho học sinh .
Đó là lí do tôi đã chọn đ tài : “Tuyển chọn và sử dụng cá c bài tậ p hoá học
có nội dung liên quan đến thực tiễn tạ i Hả i Phò ng trong chƣơng trình hóa vô
cơ ở trƣờ ng trung học phổ thông ”
2. Mục đích , nhiệm vụ nghiên cƣ́ u
Tuyn chọn và sử dng bài tp hoá học c nội dung liên quan đn thực tin ti
Hi Phng phn vô cơ ở trung họ c phổ thông (THPT)
Để đạ t đượ c mụ c đch nghiên cứ u trên đề tà i cầ n phả i thự c hiệ n nhữ ng “nhiệ m
v nghiên cứu ”c th sau :
4

- Nghiên cứ u cơ sở lí luậ n củ a bà i tậ p hó a họ c thự c tiễ n
- Nghiên cứ u nộ i dung, cấ u trú c chương trì nh và sá ch giá o khoa (SGK) ha học ph
thông để tuyể n chọ n , xây dự ng hệ thố ng câu hỏ i lí thuyế t và bà i tậ p hó a họ c c liên
quan đn thực tin tạ i Hả i Phò ng phầ n vô cơ ở THPT để á p dụ ng giả ng dạ y ở các
trườ ng THPT
- Đề xuấ t việ c sử dụ ng hệ thố ng bà i tậ p thự c tiễ n trong dạ y họ c hó a họ c
- Thự c nghiệ m sư phạ m nhằ m xá c đị nh tí nh khả thi , tnh phù hp và hiệu qu ca
đ tài
3. Phm vi nghiên cu
Thử nghiệ m kiể m ch ứng trên đi tưng là học sinh THPT L Thưng Kiệt –
huyện Thy Nguyên - Hi Phng, THPT Thy Sơn – Thy Nguyên –Hi Phng
4. Khách thể và đi tƣng nghiên cu
4.1. Khch th nghiên cu: Quá trnh dy học ha học ở trưng THPT ti Hả i Phò ng
4.2. Đi tưng nghiên cu : Hệ thố ng bà i tậ p hó a họ c có nộ i dung liên quan đ n

thự c tiễ n ti Hi Phng phầ n hó a họ c vô cơ ở THPT
5. Gi thuyết nghiên cu
Nế u tuyể n chọ n và sử dụ ng tố t hệ thố ng câu hỏ i và b ài tp c nội dung liên quan
đn thực tin trong dy học ha học th s gp phn rn luyện kĩ năng vn dng kin
thứ c lí thuyế t và o thự c tiễ n , phát trin năng lực sáng to và tư duy ca học sinh qua
đó nâng cao chấ t lượ ng dạ y và họ c hó a họ c ở cá c trườ ng THPT
6. Phƣơng phá p nghiên cƣ́ u
Để thự c hiệ n mụ c tiêu và nhiệ m vụ củ a đề tà i , trong quá trì nh nghiên cứ u tôi đã
sử dụ ng phố i hợ p cá c nhó m phương phá p nghiên cứ u sau :
5.1.Nghiên cu lí luận
+ Phương pháp nghiên cứu thực tin, điu tra, phng vn, quan sát
+ Nghiên cứu lí lun v bài tp hóa học, bài tp hóa học thực tin, năng lực và năng
lực phát trin sáng to
+ Nghiên cứu v phương pháp lun đ lựa chọn phương pháp dy học ti ưu
trong quá trinh sử dng các bài tp hóa học có nội dung liên quan đn thực tin
ti Hi Phòng
5.2.Nghiên cu thực tiễn –phương php thực nghiệm sư phạm
- Điu tra, tng hp ý kin ca các giáo viên
- Tham d trao đi ý kin vi giáo viên dy hóa ở THPT ti Hi Phòng v cách sử
dng câu hi có nội dung liên quan đn thực tin trong chương trnh ha vô cơ
5

- Thực nghiệm sư phm đ thẩm định hệ thng bài tp đã tuyn chọn. Xử lí s liệu
thực nghiệm sư phm bằng phương pháp thng kê toán học, phn mm excel đ
đánh giá cht lưng, tính kh thi ca đ tài đã đ xut
7. Những đóng góp mới của đề tài
-Góp phn làm đa dng hóa v bài tp hóa học. C th trong lun văn tôi nghiên cứu
một cách có hệ thng bài tp hóa học có nội dung thực tin phn vô cơ
- Tuyn chọn và xây dựng đưc một hệ thng bài tp có nội dung liên quan đn
thực tin ti Hi Phòng phn vô cơ môn ha học THPT nhằm nâng cao cht lưng

dy và học hóa học ở các trưng THPT
- Đ xut nhng biện pháp sử dng bài tp hóa học có nội dung thực tin trong dy
học hóa học ở các trưng THPT ti Hi Phng
8.Cấu trúc luận văn
Ngoài phn mở đu , kế t luậ n, khuyế n nghị , tài liệu tham kho , ph lc , nộ i
dung chí nh cuả luậ n văn đượ c trì nh bà y trong 3 chương
Chương 1: Cở sở l lun và thực tin ca đ  tài
Chương 2 : Tuyn chọn và sử dng cá c bài tp hoá học phn vô cơ c nội
dung liên quan đn thực tin tạ i Hả i Phò ng ở trườ ng trung học ph thông
Chương 3: Thự c nghiệ m sư phạ m
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬ N VÀ THƢ̣ C TIỄ N CỦ A ĐỀ TÀ I
1. Lịch sử nghiên cu
Nghiên cứu các vn đ v bài tp ha học (BTHH) từ trưc đn nay đã c
nhiu công trnh ca các nhà ha học và đã vit thành sách tham kho cho các giáo
viên (GV) và học sinh (HS) như: GS.TS.Nguyn Ngọc Quang nghiên cứu l lun v
bài toán; PGS.TS.Nguyn Xuân Trưng nghiên cứu v bài tp thực nghiệm định
lưng; PGS.TS.Lê Xuân Trọng; PGS.TS.Đào Hu Vinh; PGS.TS.Cao Cự Giác và
nhiu tác gi đã quan tâm đn nội dung và phương pháp gii toán ha học ,câu hi
và bài tp trắc nghiệm ha học Mộ t số luậ n văn thạ c sĩ cũ ng đã nghiên cứ u đ xây
dự ng hệ thố ng BTHH . Tuy nhiên trong cá c nghiên cứ u hệ thố ng bà i tậ p gầ n đây , đa
số í t đề cậ p đế n cá c dạ ng bà i tậ p theo đị nh hướ ng đổ i mớ i như : Bài tậ p thự c nghiệ m,
thự c tiễ n, bài tậ p có hì nh vẽ , đồ thị , bài tp sử dng dng c thực hành ha học , bài
tậ p bả o vệ môi trườ ng c th sử dng phù hợ p vớ i cá c tỉ nh miề n nú i , các vùng
miề n cò n khó khăn về mọi mt . V vy việc sử dng bài tp thực tin trong ging
dy nhằm khai thác vn hiu bit , kinh nghiệ m củ a họ c sinh cũ ng chưa đượ c quan
tâm mộ t cá ch đú ng mứ c .
6

1.2. Cơ sở lí luậ n về bà i tậ p hó a họ c

1.2.1. Khi niệm v bi tập ha hc
Bài tp hoá học là nhiệm v học tp giáo viên đt ra cho ngưi học, buộc
ngưi học phi vn dng các kin thức đã bit hoc các kinh nghiệm thực tin, sử
dng các hành động tr tuệ hay hành động thực tin đ gii quyt các nhiệm v đ
nhằm chim lĩnh tri thức, kĩ năng một cách tch cực, hứng thú và sáng to.
1.2.2.  ngha tc dng ca bi tập ha hc
1.2.2.1.  ngha tr dc : Làm chính xác hóa các khái niệm , hệ thng hóa kin thức
tích cực nht, rn các kĩ năng ha học, kĩ năng vn dng và sử dung ngôn ng hóa
học
1.2.2.2.  ngha pht trin : Phát trin ở học sinh các năng lực tư duy logic, biện
chứng, khái quát độc lp, thông minh và sáng to
1.2.2.3.  ngha gio dc : Rn luyện cho học sinh đức tnh chnh xác, kiên nhẫn,
trung thực và lng say mê khoa học Ha học.
1.2.3. Phân loạ i bà i tậ p hó a họ c
- Dựa vào hnh thái hot động ca học sinh khi gii bài tp: bài tp l thuyt và bài
tp thực nghiệm.
- Dựa vào tnh cht ca bài tp: bài tp định tnh và bài tp định lưng.
- Dựa vào kiu bài hay dng bài: bài tp xác định công thức phân tử ca hp cht,
tnh phn trăm hỗn hp, nhn bit, tách, điu ch ….
- Dựa vào nội dung
- Dựa vào mức độ nhn thức ca học sinh : bài tp kim tra sự nh li, hiu, vn
dng và sáng to.
- Dựa vào khi lưng kin thức hay mức độ đơn gin hoc phức tp: bài tp cơ bn,
bài tp tng hp.
- Dựa vào cách học sinh trnh bày li gii ca mnh: bài tp trắc nghiệm tự lun, bài
tp trắc nghiệm khách quan.
1.2.4. Bi tập trc nghiệ m khá ch quan
1.2.4.1. Khi nim : Trắ c nghiệ m khá ch quan là phương phá p kiể m tra đá nh giá kế t
qu học tp ca học sinh bằng hệ thng câu hi trắc nghiệm khách quan . Gọi là
“khá ch quan” vì cá ch cho điể m hoà n toà n khá c h quan không phụ thuộ c và o ngườ i

chấ m.
1.2.4.2. Phân loạ i câu trắ c nghiệ m
Câu hỏ i trắ c nghiệ m khá ch quan chia là m 4 loi chnh :
7

a.Câu trắ c nghiệ m “Đú ng -Sai”
b. Câu trắ c nghiệ m “Nhiề u lự a chọ n”
c. Câu trắ c nghiệ m“Ghé p đô i”
d. Câu trắ c nghiệ m“Điề n khuyế t ”
1.2.5. Tuyể n chọ n và xây dự ng bà i tậ p hó a họ c
Thực t cho thy có nhiu BTHH còn quá nng n v thut toán , nghèo nàn
v kin thức hóa học và không có liên hệ vi thực t hoc mô t không đúng vi
quy trình hóa học. Khi gii các bài tp này thưng mt thi gian tính toán toán học
,kin thức hóa học lĩnh hội đưc không nhiu và hn ch khẳ năng sáng to nghiên
cứa khoa học hóa học ca HS. Các bài tp này d to li mn trong suy nghĩ hoc
nhiu khi li quá phức tp vi HS làm cho các em thiu tự tin vào bn thân dẫn đn
học kém, chán học
Định hưng xây dựng chương trnh SGK THPT ca Bộ Giáo dc và Đào to
(năm 2002) c chú trọng đn tính thực tin và đc thù ca môn học trong lựa chọn
nội dung kin thức SGK. Quan đim thực tin và đc thù ca môn học cn đưc
hiu ở các gc độ sau đây
- Loi b nhng nội dung trong hóa học nghèo nàn
- Loi b nhng bài tp có nội dung lắt léo xa ri hoc phi thực tin hóa học
- Xây dựng nhiu bài tp có nội dung liên quan đn thực tin ở nhiu lĩnh vực
- Đa dng hóa các dng bài tp như : V hình, v đồ thị, sơ đồ, lắp dng c thí
nghiệm BTHH phi đa dng phi có nội dung thit thực
- Xây dựng và tăng cưng s dng bài tp thực nghiệm định lưng
1.3. Cơ sở lí luậ n về bà i tậ p hóa học thực tiễn
1.3.1. Khi niệm bi tập ha hc thực tiễn
Bài tp thực tin là nhng bài tp c nội dung ( nhng điu kiện và yêu cu)

xut phát từ thực tin. Quan trọng nht là các bài tp vn dng kin thức vào cuộc
sng và sn xut, gp phn gii quyt một s vn đ đt ra từ thực tin.
1.3.2. Vai trò chứ c năng củ a bà i tậ p hó a họ c thự c tiễ n
1.3.2.1. Về kiế n thứ c : Thông qua bà i tậ p thự c tiễ n HS hiể u kĩ hơn cá c khá i niệ m,
tnh cht ha học , cng c kiế n thú c mộ t cá ch thườ ng xuyên và hệ thố ng hó a kiế n
thứ c , mở rộ ng sử hiể u biế t mộ t cá ch sinh độ ng , phong phú mag không là m cho HS
tiế p thu kiế n thứ c mộ t cá ch nặ ng nề . Đồng thi hiu bit thêm về thiên nhiên , môi
trườ ng số ng xung quanh , ngành sn xut ha học , nhữ ng vấ n đề mang tí nh thờ i sự
trong nướ c và quố c tế
8

1.3.2.2. Về kĩ năng
- Rn luyện và phát tri n cho HS năng lự c nhậ n thứ c , năng lự c thí ch ứ ng ,năng lự c
phát hiệ n và giả i quyế t vấ n đ, năng lự c hợ p tá c và là m việ c theo nhó m
-Rn luyện và phát trin các kĩ năng học tp như : Kĩ năng thu thp thông tin , vậ n
dng kin thức đ gii quyt tnh hung c vấ n đề mộ t cá ch linh hoạ t , sáng to.
-Rn luyện kĩ năng thực hành ha học
- Bồ i dưỡ ng và phá t triể n cá c thao tá c tư duy: quan sá t, so sá nh, phân tí ch, suy đoá n,
tổ ng hợ p…
1.3.2.3. Về giá o dụ c tư tưở ng
- Rn cho HS tnh kiên nhẫn , tự giác, ch động , chnh xác , sáng to t rong họ c tậ p
và quá trnh gii quyt các vn đ thực tin
- Thông qua nộ i dung cá c bà i t p thưc tin giúp tch cực , kch thch tr t m , c
quan sá t, sự hiể u biế t , làm tăng hứng thú học môn ha học từ đ giúp HS sa y mê
nghiên cứ u khoa họ c và công nghệ giú p HS có nhữ ng đị nh hướ ng nghề nghiệ p
tương lai
1.3.2.4. Về giá o dụ c kĩ thuậ t tổ ng hợ p
BTHH cò n cung cấ p cho HS nhữ ng số liệ u l thú ca kĩ thut , nhng số liệ u
mớ i về phá t minh , về năng suấ t lao độ ng… giú p HS hò a nhậ p vớ i sự phá t triể n củ a
khoa họ c, kĩ thut thi đi mnh đang sng

1.3.3. Phân loạ i bà i tậ p hó a họ c thự c tiễ n
Từ cơ sở phân loi bài tp hoá học ni chung, chúng ta c th phân chia bài
tp hoá học thực tin như sau:
1.3.3.1. Dựa vào hình thi hoạt động của học sinh khi giải bài tập
+ Bài tp l thuyt
+ Bài tp thực nghiệm.
1.3.3.2. Dựa vào tnh chất của bài tập
+ Bài tp định tnh
+ Bài tp định lưng
+ Bài tp tng hp :
1.3.3.3. Dựa vào lnh vực thực tiễn được gắn với nội dung bài tập.
+ Bài tp v sn xut hoá học
+ Bài tp v các vn đ trong đi sng, học tp và lao động sn xut:
+Bài tp c liên quan đn môi trưng và vn đ bo vệ môi trưng:

9

1.3.3.4. Dựa vào mức độ nhận thức của học sinh
+ Mức 1: Chỉ yêu cu học sinh tái hiện kin thức đ tr li câu hi l thuyt.
+ Mức 2: Yêu cu học sinh vn dng kin thức đ gii thch đưc các sự kiện, hiện
tưng ca câu hi l thuyt.
+ Mức 3: Yêu cu học sinh vn dng kin thức hoá học đ gii thch nhng tnh
hung xy ra trong thực tin.
+ Mức 4: Yêu cu học sinh vn dng kin thức, kĩ năng hoá học đ gii quyt
nhng tnh hung thực tin hoc đ thực hiện một công trnh nghiên cứu khoa học
nh, đơn gin, đ ra k hoch hành động c th, vit báo cáo.
1.4. Năng lƣ̣ c và phá t triể n năng lƣ̣ c sá ng tạ o
1.4.1. Khi niệm năng lực
Theo Weinert “Năng lự c là nhữ ng khả năng và kỹ xả o họ c đượ c hoặ c sẵ n có
ca cá th nhằm gii quyt các tnh hung xác định , cúng như sự sẵ n sà ng về độ ng

cơ , xã hội và khẳ năng vn dng các cách gii quyt vn đ một cách c trách
nhiệ m và hiệ u quả trong cá c tì nh huố ng linh hoạ t”
1.4.2. Pht trin năng lực
Phương phá p dạ y họ c theo quan điể m phá t triể n năng lự c không chỉ c hú  đn
việ c tí ch cự c hó a HS về mặ t trí tuệ mà cò n chú ý rè n luyệ n năng lự c giả i quyế t vấ n
đ gắ n vớ i nhng cuộ c số ng và nghề nghiệ p đồ ng thờ i gắ n vớ i hoạ t độ ng trí tuệ vớ i
hot độ ng thự c hà nh ,thự c tiễ n
1.4.3. Năng lƣ̣ c sá ng tạ o
1.4.3.1. Khi niệm sng tạo : Theo từ điể n Bá ch khoa toà n thư Liên Xô –tậ p 42:
“Sá ng tạ o là mộ t hoạ t độ ng mà kế t quả củ a nó là mộ t sả n phẩ m tinh thầ n hay vậ t
chấ t có tí nh cá ch tân ,c  nghĩa xã hội , c giá trị thực tin ”
1.4.3.2. Nhữ ng quan điể m về năng lự c sá ng tạ o củ a họ c sinh
- Năng lự c tự chuyể n tả i tri thứ c và kĩ năng từ lĩ nh vự c quen thuộ c sang tì nh huố ng
mớ i
- Năng lực nhn thy vn đ mi trong điu kiện quen bit
- Năng lực nhn thy cu trúc ca đi tưng đang nghiên cứu
-Năng lực bit đ xut các gii pháp khác nhau
-Năng lực xác nhn bằng lí thuyt và thực hành các gi thuyt
- Năng lực nhìn nhn một vn đ dưi nhng gc độ khác nhau
1.5. Đc điểm tình hình kinh tế –x hội của Hi Phng
10

1.6. Điề u tra thƣ̣ c trạ ng sƣ̉ dụ ng bà i tậ p hó a họ c có nộ i dung liên quan đế n
thƣ̣ c tiễ n ở cá c trƣờ ng THPT tạ i Hả i Phò ng
1.6.1. Mc đch điu tra
- Tìm hiu thực trng dy và học hóa học ở các trưng THPT
- Tìm hiu hứng thú ca học sinh vi bộ môn hóa học
- Cách sử dng BTHH có nội dung liên quan đn thực tin
1.6.2. Nộ i dung điề u tra
- Điu tra v hứng thú ca học sinh v hóa học , điu tra v cht lưng dy và học

hóa học ở trưng THPT và điu tra việc sử dng các bài tp hóa học có nội dung
liên quan đn thực tin ở THPT
1.6.3. Đi tưng điu tra
- Các giáo viên trực tip ging dy bộ môn hóa học ở các trưng THPT ti Hi
Phòng
-Học sinh các trưng THPT ti thành ph Hi Phòng
1.6.4. Phương phá p điề u tra
- Gp gỡ trực tip giáo viên và học sinh một s trưng THPT
- Gửi và thu phiu điu tra cho giáo viên và học sinh
1.6.5. Kế t quả điề u tra
- Tôi gửi phiu điu tra ti 2 trưng : THPT Lý Thưng Kiệt, THPT Thy Sơn vi
tng s giáo viên 20 và tng s học sinh 150
-Tham gia dự gi một s giáo viên dy hóa ti các trưng này
1.6.5.1. Trước khi thực nghim
- Thích học hóa : 120/150
- Lí do thích học hóa : vì hóa gắn lin vi thực tin 100/150
1.6.5.2. Sau khi thực nghim
Bng 1.1. Kết qu điều tra tần suất sử dụng bài tập hóa học có nộ i dung liên
quan đến thực tiễn đi với giáo viên THPT

Thưng
xuyên
Thỉnh thong
Ít khi
Không bao
gi
Kt qu
0/20
10/20
8/20

2/20
Phn trăm
0%
50%
40%
10%



11


Bng 1.2. Kết qu điều tra về việc sử dụng những nội dung hóa học có liên
quan đến thực tiễn

Học l thuyt
Thực hành
Ôn tp ,luyện
tp
Kim tra ,
đánh giá
Kt qu
9/20
5/20
4/20
2/20
Phn trăm
45%
25%
20%

10%
Bng 1.3. Kết qu về sử dụng dng bài tập có nội dung liên quan đế n thực tiễn

Câu hi l
thuyt
Bài tp tnh
toán
C hai
Kt qu
12/20
6/20
2/20
Phn trăm
60%
30%
10%

Bng 1.4. Kết qu về ý kiến sử dụng bài tập hóa học có nội dung liên quan đế n
thực tiễn đi với giáo viên THPT

Cn thit
Không cn thit
Ý kin khác
Kt qu
20/20
0
0
Phn trăm
100%
0%

0%

Bng1.5. Kết qu điều tra về hng thú khi học về những bài học có nội dung
liên quan đến thực tiễn

Thích thú
Bnh thưng
Không thích
Kt qu
125/150
25/150
10/120
Phn trăm
83,33%
16,67%
8,3%

Bng 1.6. Kết qu về điều tra thái độ của học sinh đi với bài tập có nội dung
liên quan đến thực tiễn


Không
Kt qu
140/150
10/150
Phn trăm
93,33%
6,67%




12


Bng 1.7. Kết qu điều tra về nội dung liên quan đến thực tiễn, học sinh thích

Sn xut
công
nghiệp và
nông
nghiệp
Môi
trưng
Sức khe
con
ngừi
Du lịch
quc
phòng
Trong di
sng hàng
ngày
Kt qu
20/150
25/150
45/150
30/150
30/150
Phn trăm
13,33%

16,67%
30%
20%
20%

Bng 1.8. Kết qu về ý kiến của học sinh về sự cần thiết của bài tập hóa học
có nội dung liên quan đế n thực tiễn

Cn thit
Không cn thit
Ý kin khác
Kt qu
150/150
0
0
Phn trăm
100%
0%
0%

1.6.6. Đá nh giá kế t quả điề u tra
Qua kt qu thu đưc ở trên chứng t việc sử dng bài tp thực tin trong quá
trình dy học làm tăng hứng thú học tp đi vi HS
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Trong chương 1 tôi đã đ cp đn : Cơ sở l lun và thực tin ca BTHH c
nội dung liên quan đn thực tin trong dy học ha học ở các trưng THPT ti Hi
Phng trong đ c th là: Lịch sử vn đ nghiên cứu , Cơ sở lí luậ n về bà i tậ p hó a
học, Cơ sở lí luậ n về bà i tậ p hó a họ c thự c tiễ n , Năng lự c và phá t triể n năng lự c sá ng
to, Đc đim tnh hnh kinh tế –xã hội ca Hi Phng , Điề u tra thự c trạ ng sử dụ ng
bài tp ha học c nội dung liên quan đn vi ệc dy và học hóa học ca GV và HS ở

các trườ ng THPT tạ i Hả i Phò ng
CHƢƠNG 2
TUYỂ N CHỌ N VÀ SƢ̉ DỤ NG BÀ I TẬ P HÓ A HỌ C CÓ NỘ I DUNG LIÊN
QUAN ĐẾ N THƢ̣ C TIỄ N TẠI HẢI PHÒNG PHẦ N VÔ CƠ Ở
TRƢỜ NG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2.1. Nguyên tắ c ,quy trì nh lƣ̣ a chọ n bà i tậ p hó a họ c có nộ i dung thƣ̣ c tiễ n
2.1.1. Nguyên tắ c lự a chọ n bà i tậ p hó a họ c có nộ i dung thự c tiễ n
13

a/ Bài tập thực tiễn phải phù hợp với mc tiêu và nội dung học tập
b/ Nội dung bài tập thực tiễn phải đảm bảo tnh chnh xc, tnh khoa học, tnh hin đại.
c/ Bài tập thực tiễn phải gần gũi với kinh nghim của HS.
Nhng vn đ thực tin c liên quan đn ha học th rt nhiu, rt rộng. Nu
bài tp ha học thực tin c nội dung v nhng vn đ gn gũi vi kinh nghiệm, vi
đi sng và môi trưng xung quanh HS th s to cho họ động cơ và hứng thú mnh
m khi gii bài tp.Chnh v vy mà tp trung lựa chọn các câu hi liên quan đn
Hi Phng
Các em HS ở ở Hi Phng các em c th gii thch đưc câu hi: Quy trình
đúc đồng diễn ra như thế nào? hay đất đèn dùng đ làm gì? hay đ sản xuất xi
măng Hải Phòng cần những nguồn nguyên liu nào?
d/ Phải đảm bảo logic sư phạm
e/ Bài tập thực tiễn phải có tnh h thống, logic
2.1.2. Quy trì nh lự a chọ n bà i tậ p hó a họ c có nộ i dung thự c tiễ n
Khi xây dựng bài tp thực tin GV cn lưu  các vn đ sau:
Bưc 1:
+ Phân tch mc tiêu ca chương, bài đ định hưng cho việc thit k bài tp.
+ Nghiên cứu kỹ nội dung các tài liệu giáo khoa, tài liệu tham kho v nội
dung ha học và các ứng dng ha học ca các cht trong thực tin, tm hiu các
công nghệ, nhà máy sn xut c liên quan đn nội dung ca bài.
+ Nghiên cứu đc đim trnh độ nhn thức ca HS, kinh nghiệm sng ca HS

đ thit k bài tp thực tin cho phù hp, to hứng thú cho HS khi gii các bài tp
thực tin đ.
Bưc 2:
+ Thit k bài tp thực tin phù hp vi nhng yêu cu ở bưc 1.
+ Gii và kim tra li bài tp thực tin.
Dự kin các cách gii ca từng bài tp, dự kin các cách gii ca HS, dự kin
nhng sai lm d mắc ca HS trong quá trnh gii và đưa ra cách khắc phc.
Bưc 3: Dự kin thi đim và phương pháp sử dng đ đt hiệu qu cao nht.
Bưc 4:Trin khai sử dng BTTT trong dy học ha học
Bưc 5: Chỉnh l hoàn thiện BTTT
VD: Giải thch sự hình thành nhũ đ, măng đ trong cc hang động ở Hang Lương
-Thủy Nguyên- Hải Phòng
Dự kin cách gii: Trên đỉnh các hang động, núi đá vôi c các k nứt rt nh
khin nưc mưa thm dn xung kt hp vi đá vôi và kh cacbonic trong không
kh to thành mui canxi hidrocacbonat tan chy xung:
CaCO
3
+ CO
2
+H
2
O Ca(HCO
3
)
2
14

Một phn mui canxi hidrocacbonat rơi xung đt rồi mi chuyn thành đá
vôi, qua nhiu ngày to thành măng đá.
Ca(HCO

3
)
2
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
Dự kin nhng sai lm ca HS:
-
HS c th kh hiu khái niệm măng đá nên cn c hnh nh minh họa.

-
HS vit đưc PTHH nhưng gii thch c th không mch lc.

GV cn hưng dẫn các emcách trnh bày  nghĩ, lp lun ca mnh một cách c
khoa học.

Bưc 3: Bài tp này nên sử dng đ luyện tp hoc giao bài tp v nhà.
Bưc 4: Trin khai sử dng BTTT trong dy học ha học
Bưc 5: Chỉnh l hoàn thiện BTTT
2.2. Sƣ̉ dụ ng bà i tậ p thƣ̣ c tiễ n trong dạ y họ c hó a họ c ở cá c trƣờ ng THPT
2.2.1. Sử dng bài tập khi nghiên cứu tài liu mới
Trong ging dy chúng ta thưng phi hưng dẫn học sinh nghiên cứu nhng
vn đ mà học sinh chưa đưc học từ trưc hoc chưa bit một cách rõ ràng, chnh xác.
a) Sử dụng bài tập hóa học nêu và gii quyết vấn đề
Hiện nay dy học nêu vn đ dang là một phương pháp dy học tch cực có
hiệu qu rt cao trong việc hot động ha ngưi học, phát trin con ngưi tự ch

sáng to, đ gii quyt tt các tnh hung c vn đ th một trong nhng phương
pháp ti ưu nht là sử dng bài tp.
b) Sử dụng bài tập hóa học trong việc củng c kiến thc và kĩ năng
Đi vi tit nghiên cứu tài liệu mi, kin thức và kĩ năng mi đưc hnh thành
s chưa vng chắc nu không đưc cng c ngay. Việc cng c bằng cách nhắc đi
nhắc li nhiu ln một khái niệm, một tnh cht cho đn nay không đưc coi là cng
c c cht lưng. Nội dung bài tp cng c c th đưa ra ngay sau bài học.
VD. Khi giáo viên dy bài "Cacbon và các hp cht ca cacbon". Sau khi giáo viên
dy xong phn điu ch kh CO. Giáo viên c th đưa ra bài tp sau:
Vì sao kh than ướt, kh lò ga có chứa CO độc nhưng người ta điều chế nó từ
than đ làm nhiên liu kh, chất khử trong công nghip luyn kim?
Giáo viên hưng dẫn cách làm như sau:
GV: Khi đt than th c nhng phn ứng nào xy ra? To thành sn phẩm nào?
HS:
00
2 2 2
;2
tt
C O CO CO C CO   

GV: Nu làm nhiên liệu kh hoc cht khử trong công nghiệp luyện kim th
c nhng phn ứng nào xy ra? So sánh sn phẩm ca 2 nhiên liệu trên và nhn xét?
15

HS:

0
0
0
0

22
2 2 2
2
2 3 2
2
t
t
t
t
CO O CO
H O H O
CO CuO Cu CO
CO Fe O Fe CO
 
 
  
  

Như vy khi đt than c thêm lưng kh CO sinh ra độc hi cn khi sử dng
nhiên liệu kh hoc làm cht khử th sn phẩm các phn ứng xy ra hoàn toàn không
có CO.
GV: Như vy nu bit cách sử dng và vn hành tt th chúng ta c th tn
dng cũng như sáng to ra nhng sn phẩm tương tự đem li li ch kinh t mà
không nh hưởng đn môi trưng và sức khe con ngưi.
Qua bài tp trên, không nhng học sinh nắm vng phương pháp điu ch CO
và tnh cht ca C và hp cht ca C mà cn hiu và bit thêm  nghĩa sử dng các
nguồn nhiên liệu đt, ứng dng ca chúng, nhng tác động đn môi trưng khi sử
dng nhiên liệu trong đi sng, sinh hot.
2.2.2. Sử dng bi tập khi luyện tập v ôn tập
Các bài tp đưc sử dng trong tit học này, phn ln là nhng bài tp c tnh

cht tng hp nhằm mc đch cng c và giúp học sinh nắm chắc kin thức và kĩ
năng đã học.
2.2.3. Sử dng bi tập trong tiết kim tra, đnh gi
Trong quá trnh thực nghiệm chúng tôi đã sử dng bài tp c nội dung liên
quan đn thực tin trong tit kim tra đánh giá.

(xem ph lc)
2.2.4. Sử dng bi tập trong tiết thực hnh
Tit thực hành ở trưng THPT hiện nay thưng tin hành theo phương pháp
chứng minh, hoc học sinh tin hành th nghiệm dưi sự hưng dẫn ca giáo viên
bộ môn. Sử dng nhng bài tp c nội dung liên quan, không nhng học sinh đưc
kim chứng li l thuyt mà cn rn luyện cho học sinh các thao tác kĩ năng tin
hành th nghiệm an toàn, hiệu qu, bit phân tch nhng yu t nh hưởng đn môi
trưng, tác động đn sức khe, từ đ lựa chọn biện pháp xử l.
2.3. Cách gii bài tập thực tiễn
Các dng bài tp khác nhau c phương pháp gii c th khác nhau. Mt khác,
tùy theo mức độ nhn thức ca HS, kinh nghiệm sng ca HS mà các giáo viên tự
xây dựng phương pháp gii c th. Dưi đây là một phương pháp gii chung nht.
Phương pháp gii bài tp ha học
16




Các bài tp thực tin phi tuân theo sơ đồ trên, c th như sau:
Bước 1: Đọc kỹ đu bài xem bài tp đ cp đn lĩnh vực nào trong thực tin.
Bước 2: Tm hiu kỹ li văn ca đ bài đ tm ra nhưngc điu kiện và yêu cu ca bài.
Bước 3: Vn dng sự hiu bit thực t và kinh nghiệm sng ca bn thân đ phát
hiện thêm nhng d kiện khác (d kiện tm thêm) và yêu cu tm thêm.
Bước 4: Lựa chọn nhng kin thức ha học c liên quan đ tm ra mi liên hệ logic

gia d kiện và yêu cu. Trong quá trnh tm s ny sinh các bưc trung gian. V
vy d kiện và yêu cu luôn đưc b sung. Bài tp luôn đưc phát biu li sao cho
ln phát biu sau đơn gin hơn ln phát biu trưc đn khi thực hiện đưc yêu cu
ca bài tp. Trnh bày li gii.
Bước 5: Rút ra kinh nhng nghiệm cho bn thân từ việc gii bài tp thực tin. từ đ
c  thức ph bin và áp dng kinh nghiệm đ vào thực tin.
Tuy nhiên, không phi bài tp nào cũng c đy đ các bưc như trên.
2.4. Hệ thố ng câu hỏ i lý thuyế t và bà i tậ p thƣ̣ c tiễ n phầ n hó a họ c phầ n vô cơ ở THPT
Ở chương 1 chúng tôi đã đ cp đn cở sở lí lun và thực tin ca BTHH có
nội dung liên quan đn thực tin trong dy học hóa học ở các trưng THPT ti Hi
Phòng. Phn này chúng tôi tuyn chọn và đ ra 306 bài tp hóa học (126 bài tự lun
và 180 bài trắc nghiệm ) có nội dung liên quan đn thực tin sn xut và đi sng ti
Hi Phòng
Bài tập hóa
họctthohọc
học
Những điều
kiện
Dữ liệu
ban
đầu
Dữ liệu
tìm
thêm
Dữ kiện bổ sung
Kết qu
Những yêu
ccầu
Yêu cầu bổ
sung

Yêu
cầu
ban
đầu
Yêu
cầu tìm
thêm
Bài tập hóa học
Những điều kiện
Những yêu cầu
Yêu cầu
ban đầu
17

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Chương 2 ca đ tài đ cp đn.Nguyên tắc quy trình lựa chọn bài tp có nội
dung liên quan đn thực tin ti Hi Phòng. Cách sử dng bài tp thực tin. Hệ
thng câu hi trắc nghiệm và tự lun v bài tp thực tin môn hóa học THPT phn
vô cơ bao gồm chương halogen, chương oxi – lưu huỳnh, chương nito-photpho,
chương cacbon-silic ,chương kim loi kim –kim loi kim th -nhôm, chương sắt
và các kim loi quan trọng
CHƢƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm
3.1.1. Mc đch thực nghiệm
Thực nghiệm khoa học nhằm kim tra tnh đúng đắn và hiệu qu gi thuyt khoa
học ca đ tài .Xem xét việc lựa chọn và sử dng hệ thng bài tp ha học liên quan
đn thực tin ở Hi Phng trong các trưng THPT
3.1.2. Nhiệm v thực nghiệm sư phạm
- Son các bài ging thực nghiệm

- Trao đi và hưng dẫn cách t chức tin hành nhng bài ging vi giáo viên THPT
- Kim tra ,đánh giá ,phân tch và xử l kt qu thực nghiệm sư phm đ rút ra kt lun v
+ Kh năng thực hiện bài tp c nội dung liên quan đn thực tin trong các
gi học nghiên cứu tài liệu mi, ôn tp, luyện tp, thực hành,kim tra đánh giá
+ Sự phù hp v nội dung, khi lưng, loi bài tp c nội dung liên quan đn
thực tin vi yêu cu nắm vng kin thức kĩ năng ca chương trinh ở THPT
3.2. Đi tƣng và địa bàn TNSP
Đưc sự đồng  giúp đỡ ca nhà trưng, t chuyên môn và các giáo viên
ging dy, chúng tôi tin hành thực nghiệm sư phm ở 2 trưng THPT là:
1) Trưng THPT L Thưng Kiệt
- Lp 11B
1
– 45 học sinh (Giáo viên Đng Thị Hồng Hnh).
- Lp 11B
2
– 48 học sinh (Giáo viên Đng Thị Hồng Hnh).
2) Trưng THPT Thy Sơn .
- Lp 11B
1
– 45 học sinh (Giáo viên Đỗ Thị Khánh Minh).
- Lp 11B
3
– 42 học sinh (Giáo viên Đỗ Thị Khánh Minh).
Do hn ch v thi gian và thi đim tin hành thực nghiệm nên chúng tôi chọn 2
lp thực nghiệm và 2 lp đi chứng tương đương v nhn thức

18

Bng 3.1. Bng thng kê điểm bài kiểm tra trƣớc tác động
Trưng

THPT
Đi
tưng

s
Đim Xi
X

P độc
lp
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
L Thưng
Kiệt
TN
45
0
0
1
3
7

9
7
9
5
3
1
5,88
0,46
ĐC
48
0
0
0
5
8
10
6
8
6
5
0
5,91
Thy Sơn
TN
45
0
0
3
6
3

8
10
4
6
4
1
5.83
0,26
ĐC
42
0
0
3
4
2
7
9
6
5
4
2
6.02

Qua bng 3.1. Giá trị p>0,05 tức giá trị trung bnh và ở lp đi chứng và thực
nghiệm là ngẫu nhiên, độ lệch chuẩn ở lp ĐC và TN gn tương đương. Đ kt qu
thực nghiệm thêm chnh xác chúng tôi s chỉ ly kt qu thực nghiệm ở một s HS
nht định mỗi lp chọn 40 HS c lực học môn ha như nhau sao cho đim trung
bnh đt 6,0-6,5
3.3. Thiết kế chƣơng trình TNSP
* Dy 2 lp đi chứng và thực nghiệm

* Thit k đ kim tra: Sử dng câu hi từ lun văn.
* Tin hành kim tra.
* Chm bài kim tra.
* Sắp xp kt qu bài, kim tra theo thứ tự từ thp đn cao, phân thành 3
nhm: Nhm khá gii, nhm trung bnh, nhm yu kém.
* So sánh kt qu lp thực nghiệm và lp đi chứng.
* Kt lun.
3.4. Kết qu TN và xử lý kết qu TN
3.4.1. Xử l theo thng kê ton hc
Kt qu bài kim tra ca 2 nhm ĐC và nhm TN đưc xử l theo phương
pháp thng kê toán học theo thứ tự sau:
1. Lp các bng phân phi: tn s, tn sut, tn sut luỹ tch.
2. V đồ thị đưng luỹ tch từ bng phân phi tn sut luỹ tch
a) Trung bình cộng: Đc trưng cho sự tp trung ca s liệu.
1 1 2 2 1
12


k
ii
k k i
k
nx
n x n x n x
x
n n n n

  

  


(3.1)
Trong đ x
i
:

Đim ca bài kim tra (0 ≤ x ≤ 10)
19

n
i:
Tn s các giá trị ca x
i

n: S HS tham gia thực nghiệm
b) Phương sai S
2
và độ lch chuẩn S: là các tham s đo mức độ phân tán ca các s
liệu quanh giá trị trung bnh cộng.
 
2
22
1
;
1
k
ii
i
n x x
S S S

n





(3.2)
Giá trị ca độ lệch chuẩn S càng nh, chứng t s liệu càng t phân tán.
c) H số biến thiên V: Đ so sánh 2 tp hp c
x
khác nhau
100%
S
V
x

(3.3)
+ Nu V trong khong 0 – 10%: Độ dao động nh.
+ Nu V trong khong 10 – 30%: Độ dao động trung bnh.
+ Nu V trong khong 30 – 100%: Độ dao động ln.
Vi độ dao động nh hoc trung bnh th kt qu thu đưc đáng tin cy, ngưc li
vi độ dao động ln th kt qu thu đưc không đáng tin cy.
d. Độ đng tin cậy : Sai khác gia 2 giá trị phn ánh kt qu ca nhm TN và nhm
ĐC

12
XX
S

vi

22
12
12
T
SS
S
nn





Trong đ :
11
,XS
: thực nghiệm
22
,XS
: đi chứng
e. Chuẩn student (t)
Giá trị t
TN
đưc tnh theo công thức sau :
1 2 1 2
12
.
TN
X X n n
t
S n n







vi
22
1 1 1
( 1) ( 1)
2
T
n S n S
S
nn

  





Trong đ :
1
X
,
2
X
là đim TB cộng ca nhm TN và ĐC; S
1

và S
2
là độ lệch chuẩn
ca nhm TN và ĐC ; n
1
và n
2
là kch thưc mẫu ca nhm TN và ĐC
,n
1
=n
2
=n thì
22
12
2
T
SS
S






12
22
12
()
TN

n
t X X
SS






Sau đ so sánh t
TN
vi t
LT
(
0,05


và f = n
1
+ n
2
-2 =158) , t
LT
=1,96
- Nu t
TN
ln hơn t
LT
chứng t sự khác nhau gia
1

X

2
X
do tác động ca phương
án thực nghiệm là c  nghĩa vi mức  nghĩa 0,05
20

- Nu t
TN
nh hơn t
LT
chứng t sự khác nhau gia
1
X

2
X
do tác động ca phương
án thực nghiệm là không c  nghĩa vi mức  nghĩa 0,05
Bng 3.2. Bng phân phi tần s, tần suất và tần suất lũy tích
trƣờng Lý Thƣờng Kiệt
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
3 1 2 2.50 5.00 2.50 5.00
4 1 4 2.50 10.00 5.00 15.00
5 8 10 20.00 25.00 25.00 40.00
6 7 12 17.50 30.00 42.50 70.00

7 10 7 25.00 17.50 67.50 87.50
8 9 4 22.50 10.00 90.00 97.50
9 3 1 7.50 2.50 97.50 100.00
10 1 0 2.50 0.00 100.00 100.00
Tổng 40 40 100.00 100.00
6,67 5,86
S HS đt đim Xi
% HS đt đim Xi
% HS đt đim Xi trở
xung
Đim Xi
X



0
20
40
60
80
100
120
0
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
% HS đạt điểm Xi trở
xuống
Điểm
TN
ĐC


Hình 3.1. Đƣờng lũy tích biểu diễn kết qu kiểm tra trƣờng Lý Thƣờng Kiệt







21

Bng 3.3. Bng phân phi tần s, tần suất và tần suất lũy tích
trƣờng Thủy Sơn
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
3 1 2 2.50 5.00 2.50 5.00
4 2 3 5.00 7.50 7.50 12.50
5 8 13 20.00 32.50 27.50 45.00
6 5 10 12.50 25.00 40.00 70.00

7 8 6 20.00 15.00 60.00 85.00
8 12 4 30.00 10.00 90.00 95.00
9 3 2 7.50 5.00 97.50 100.00
10 1 0 2.50 0.00 100.00 100.00
Tổng 40 40 100.00 100.00
6,75 5,88
S HS đt đim Xi
% HS đt đim Xi
% HS đt đim Xi trở
xung
Đim Xi
X



0
20
40
60
80
100
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
% HS đạt điểm Xi trở
xuống
Điểm
TN
ĐC


Hình 3.2. Đƣờng lũy tích biểu diễn kết qu bài kiểm tra trƣờng Thủy Sơn

Bng 3.4. Phân loi kết qu học tập của HS(%)
Trưng
Đi
tưng
Yu, kém
(0-4)
Trung bình
(5,6)
Khá
(7,8)
Gii
(9,10)
L Thưng Kiệt
ĐC
15,0
55,0
27,5
2,5
TN
5,0

37,5
47,5
10,0
Thy Sơn
ĐC
12,5
57,5
25,0
5,0
TN
7,5
32,5
50,0
10,0

22

0
10
20
30
40
50
60
Yếu, kém
Trung bình
Khá
Giỏi
ĐC
TN


Hình 3.3. Đồ thị cột biểu diễn kết qu kiểm tra trƣờng Lý Thƣờng Kiệt

0
10
20
30
40
50
60
Yếu, kém
Trung bình
Khá
Giỏi
ĐC
TN

Hình 3.4. Đồ thị cột biểu diễn kết qu kiểm tra trƣờng Thủy Sơn

Bng 3.5. Bng các tham s đc trƣng


Trường THPT
Lý Thường Kiệt
Trường THPT
Thy Sơn
TN
ĐC
TN
ĐC

X

6,67
5,85
6,75
5,88
S
2

2,32
1,93
2,32
2,11
S
1,59
1,48
1,46
1,56
V %
22,72
23,72
22,57
24,74
t
TN

2,61
2,63





23


3.4.2. Xử l theo ti liệu nghiên cu khoa hc sư phạm ng dng

Đi lƣng
Công thc tính
Ý nghĩa
TB (giá trị
trung bình)
=Average(number1,number…2)
Cho bit giá trị đim
trung bình
SD (Độ lệch
chuẩn)
=Stdev(number1,number2 )
Mức độ đồng đu đim
ca học sinh

P độc lp
=ttest(array1,array2,tail,type)
C định hưng: tail =1
bin không đu: Type =3
Kim chứng sự chênh lệch v giá
trị trung bnh ca hai nhm khác
nhau xẩy ra ngẫu nhiên hay không.
p≤0,05 c  nghĩa (không c kh
năng xẩy ra ngẫu nhiên)

p>0,05 không c  nghĩa (c kh
năng xẩy ra ngẫu nhiên)
SMD: Mức
độ nh
hưởng
SMD= [GTTB(nhóm TN) –
GTTB(nhm ĐC)]/ độ lệch chuẩn
nhm ĐC
Cho bit độ nh hưởng ca tác
động

Bng 3.6. Thông s xem xét sự khác biệt giá trị trung bình của 2
nhóm (TN-ĐC)

Trƣờng THPT
Lý Thƣờng Kiệt
Trƣờng THPT
Thủy Sơn
TN
ĐC
TN
ĐC
Mode
7
6
8
5
Median
7
6

7
6
Mean
6,7
5,85
6,75
5,88
SD
1,48
1,58
1,45
1,56
p
0,0109
0,0113
SMD
0,64
0,61

×